Mot so bien phap giup tre Mau giao 5 tuoi hoc totbo mon Van hoc

13 7 0
Mot so bien phap giup tre Mau giao 5 tuoi hoc totbo mon Van hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đạt được mục tiêu đó, yêu cầu mỗi Giáo viên phải có phương pháp chủ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm”, song song với việc ấy cũng rất cần sự phát triển đồng đều đối với trẻ trong lớp h[r]

(1)ĐỀ TAØI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (2012 - 2013): MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MG TUỔI HỌC TỐT BỘ MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong năm gần đây, sở GD - ĐT đã đạo thực mục tiêu giáo dục MN Riêng tôi đã học qua lớp bồi dưỡng chuyên môn hè 2012 với chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục” đồng thời chú trọng đến việc chuẩn đánh giá trẻ MG tuổi Hướng tích cực việc đổi đó là tiến và phát triển hiệu qủa chăm sóc giáo dục cao Để đạt mục tiêu đó, yêu cầu Giáo viên phải có phương pháp chủ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm”, song song với việc cần phát triển đồng trẻ lớp học và yêu cầu cần đạt cháu hoạt động mà là hoạt động làm quen văn học.Đối với trẻ MG tuổi nói riêng và MG nói chung, cần chăm sóc và giáo dục sáng việc tiếp cận và tiếp nhận tinh hoa “nghệ thuật” với hình ảnh, hình tượng… đặc trưng cho thể loại hướng trẻ đến “cái thiện”, “cái đẹp” và ấn tượng sáng nuôi mầm cho hệ tương lai Với giáo viên MG đứng lớp tuổi Tôi nhìn thấy việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, tiếp thu các cháu có hạn; đồng thời các cháu có thể tự học, tự sinh hoạt, tự điều khiển số hoạt động gợi mở khéo léo người lớn Xuất phát từ kiến thức đã bồi dưỡng và đứng lớp thực tế tôi nhận thấy “Văn học” đến với trẻ là cái nôi nuôi dưỡng tinh thần,ø là vốn đầu tiên hình thành nhân cách cho trẻ Từ nhìn nhận văn học đến với trẻ cuûa rieâng mình Toâi coá gaéng tìm moät soá bieän phaùp giaùo duïc treû MG tuoåi hoïc toát boä moân: “Laøm quen vaên hoïc” phuïc vuï cho vieäc giaûng daïy cuûa mình Hôm nay, tôi xin phép trình bày kinh nghiệm đó đề tài : “Moät soá bieän phaùp giuùp treû MG tuoåi hoïc toát boä moân laøm quen vaên hoïc” (2) II GIỚI HẠN ĐỀ TAØI : Trong phần này tôi nghiên cứu liên quan đến nội dung sau : - Đưa số nội dung mà trẻ thường vấp phải và hạn chế trẻ “Làm quen chữ viết”; Biện pháp khắc phục hạn chế đó - Đưa số nội dung cần thực môn LQVH - Biện pháp giúp Trẻ say sưa, hứng thú sinh hoạt - Đưa số chi tiết cụ thể để Trẻ hiểu và cảm nhận nội dung phù hợp với nhận thức Cháu - Áp dụng vận dụng kinh nghiệm để thực giảng dạy và đánh giá trẻ MG tuổi sát văn học nói riêng và các hoạt động trẻ nói chung lĩnh vực phát triển trẻ III NOÄI DUNG: A Moät soá haïn cheá cuûa treû vaø bieän phaùp cuûa giaùo vieân boä môn “Làm quen chữ viết” Tiếng mẹ đẻ mà không khỏi học, đường học vấn mà không qua Cái thuở bắt đầu tập phát âm: o, ô, ơ; a, b… tập làm quen với các thanh, bập bẹ phát âm và đánh vần thành tiếng đơn giản: Bờ - a (Ba) Mờ - e – me – nặng (Mẹ) Như vậy:Lớp MG lớn (Lớp tuổi) phải là lớp học tản quá trình học tập, rèn luyện, vui chơi, là lớp học có vị trí quan trọng vieäc giaûng daïy vaø hoïc taäp cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinhø Để dạy và học MG lớn có kết cao, trước tiên yêu cầu giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp với khả tiếp thu trẻ Tuổi các cháu thường dễ quên, trí nhớ các cháu còn hạn hẹp Các cháu cần nhaéc ñi, nhaéc laïi; hoïc ñi, hoïc laïi nhieàu laàn vaø bieát vaän duïng moïi nôi, moïi luùc vào trí nhớ Nhất là cháu tiếp thu chậm, cần quan tâm dìu dắt giáo viên, gia đình và cần học tập, vui chơi, sinh hoạt cuøng baïn beø Từ đặc điểm tâm lí trẻû,ø yêu cầu giáo viên mầm non và nhiều năm dạy MG lớn tôi cố gắng tìm phương pháp giảng dạy để các cháu khắc sâu trí nhớ và giúp các cháu học tập có hệ thống để đến kết quaû cuoái cuøng laø giaûm tæ leä hoïc sinh chaäm tieán (3) Nhieäm vuï cuûa giaùo vieân phaûi: 1- Cung cấp cho trẻ tất các âm ghi âm 29 chữ cái Tiếng Việt cách tương đối có hệ thống 2- Dạy cho trẻ biết chính xác cấu trúc các chữ cái và phát âm rõ ràng chuaån xaùc aâm Tieáng Vieät 3- Dạy cho trẻ ý thức phát âm đúng và phân biệt đặc điểm giống và khác các âm có cấu trúc hoàn toàn giống chỗ khác điểm nhỏ Ví dụ: Giữa chữ o và ô + Giống nhau: Đều cấu tạo nét cong tròn khép kín + Khác nhau: Chữ o không có gì trên đầu, chữ ô thì có mũ trên đầu Nói chung các cháu phải phát âm và ghi nhớ trình tự cấu trúc chữ cái Nét gì trước, nét gì sau và vận dụng viết các âm, hiểu các từ ứng dụng để giới thiệu chữ cái Phải hiểu nghĩa từ, câu Tiếng Việt Chính vì nhiệm vụ, yêu cầu việc giảng dạy môn: “Làm quen chữ vieát” ởÛ MG tuoåi vaø ñaëc ñieåm taâm lí cuûa treû quaù trình giaûng daïy toâi mong làm cháu nhớ âm và phát âm tất các âm Hơn là ghép tất các tiếng, từ tương đối đơn giản cách chắn Cho nên ngoài phương pháp giảng dạy theo yêu cầu chương trình, theo trình tự giảng dạy môn Tôi chú trọng việc học ngoài học sinh với hình thức hoạt động chung và riêng các cháu Trong năm học vừa qua (2012 – 2013) Ở lớp MG lớn - An Thiện tôi dạy với tổng số học sinh là 30 cháu Được phân công thành tổ Mỗi tổ nhóm, nhóm phân thành đến đôi bạn học tập (Cháu khá dìu dắt bạn chậm hơn) Khi nhận lớp tôi thấy đa số cháu chậm chạp Ở thời kì đầu đa số cháu làm quen với các nguyên âm chưa có ý thức nhìn nhận kĩ để phân biệt cấu trúc các chữ cái Từ đó tôi hệ thống các âm thành nhóm Tôi dùng đất nặn để nặn thành nét kết hợp nên chữ dùng hột hạt xếp tạo nên các nét kết hợp nên các chữ; cắt các nét gép lại tạo thành các chữ… và giao cho các nhóm trưởng đầu học “Làm quen chữ viết” “Trò chơi với chữ cái” Các nhóm học tập, vui chơi dìu dắt các bạn chậm tổ mình Ngoài thời gian học nhóm, tôi còn nhờ Phụ huynh tận tình giúp đỡ thêm cho em mình cùng với kiểm tra khuyến khích giáo viên Tôi thường nhấn mạnh cho các cháu thấy rõ cấu trúc mặt chữ và nhắc nhỡ học sinh học trường, nhà Kiểm tra các nét cấu tạo nên chữ sau các tập tô trò chơi với chữ mà là kiểm tra nhắc nhỡ các cháu chậm nhớ (4) Qua phần phát âm cô cần cho các cháu luyện đọc nhiều bài đồng dao, ca dao sau tiết trò chơi với các chữ cái kể lúc, nơi để trẻ phát aâm moät caùch chuaån xaùc Cho học sinh học thuộc các âm, nắm cấu trúc chữ cái AL- PHABET (Anh – pha - bê) từ a đến y Song hành với việc rèn luyện các âm, rèn tô tôi còn chú trọng với việc cho trẻ lĩnh hội kiến thức văn học lứa tuổi cách có hệ thống thông qua nội dung đây: B.Một số nội dung và biện pháp cần thực nhằm nâng cao moân LQVH Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu Trẻ Trẻ cần món ăn tinh thần đó, nó là nhu cầu thưởng thức Trẻ độ tuổi Ở trường MN việc cho Trẻ làm quen văn học là các hoạt động học tập cùng với các hoạt động khác như: Vui chơi, vệ sinh, lao động Hoạt động học tập tổ chức cách có hệ thống nhằm phát triển toàn diện cho Trẻ mỗiã độ tuổi có cảm nhận và thưởng thức văn học khác Mỗi độ tuổi có đặc thù riêng tâm sinh lí lứa tuổi Như vậy, Ở các lớp Mẫu giáo nói chung và lớp MG tuổi nói riêng phải là lớp học tản quá trình học tập, rèn luyện, vui chơi, nhìn nhận và cảm thụ ; là các lớp có vị trí quan trọng việc giảng dạy và hoïc taäp cuûa Giaùo vieân vaø Hoïc sinh Để dạy và học tốt môn LQVH MG tuổi có kết qủa cao, trước tiên yêu cầu Giáo viên phải có phương pháp dạy phù hợp với khả tiếp thu cuûa Treû Tuổi các Cháu thường bộc phát, trí nhớ các Cháu cònù hạn hẹp Điều cần Cháu là thường xuyên nhắc nhỡ, học học lại nhiều lần và vận dụng nơi, lúc đồng thời cảm nhận trực quan vào trí nhớ Nên cần quan tâm dìu dắt cụ thể Giáo viên, Gia đình và cần học tập, sinh hoạt cùng bạn bè Từ đặc điểm tâm lí Trẻ và yêu cầu GDMN môn LQVH nhaèm giuùp treû hoïc toát boä moân “Laøm quen vaên hoïc” Maø rieâng toâi laø giáo viên đứng lớp MG lớn Tôi cố gắng tìm phương pháp để dạy các cháu khắc sâu và giảng dạy cách có hệ thống để giúp trẻ học tốt theo yêu cầu nhằm “Nâng cao làm quen văn học” cho các Cháu độ tuổi MG lớn Xuyên suốt quá trình truyền đạt văn học cho Trẻ MG nói chung và trẻ tuổi nói riêng là việc giúp cho các Cháu các độ tuổi cảm thụ và lĩnh hội kiến thức qua lời thơ, câu chuyện, đàm thoại Cô và Trẻ qua nội dung cần truyền đạt Giáo viên nhằm gây hứng thú và tích cực tham gia Trẻ vào các hoạt động chung, hoạt động góc, nhằm (5) khắc sâu trí nhớ, làm giàu trí tưởng tượng cho Trẻ, nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp cho Trẻ thông qua các câu chuyện cổ tích giúp các Cháu biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta góp phần giáo dục đạo đức cho các Cháu Giáo viên cần nắm phương pháp giảng dạy cụ thể tiết dạy và môn làm quen văn học để nhằm gây hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ Nhưng Cô có cách truyền đạt để Trẻ cảm nhận vaø lónh hoäi khaùc Trong truyện kể, đọc truyện, đọc thơ yêu cầu Giáo viên cần phải khai thác và cung cấp cho ba nội dung yêu cầu để cảm nhận và lĩnh hội đó là: Nêu cho ý nghĩa Giải thích từ khó Taäp cho Treû bieåu dieãn toát Đó là ba vấn đề cần đạt trẻ thưởng thức và cảm nhận với hoạt động làm quen văn học Ví duï: -Trong câu chuyện : “Cóc kiện Trời”, yêu cầu Giáo viên phải nêu lên được: Chuyện kể tâm, kiên trì đấu tranh mưu trí, gan Cóc và các bạn nhằm chống lại việc Trời làm hạn Thắng lợi Cóc và các bạn Cóc đã chứng tỏ biết đoàn kết lại và có tâm, mưu trí và thông minh dũng cảm thì dù lực lượng nhỏ bé có thể thắng lực lượng lớn mạnh Qua hình tượng Cóc, cô có thể lồng ghép, tích hợp cách hài hoà cho học sinh thấy đó là vật có công với loài người, là vật có ích(Nó bắt sâu bọ và giúp người dự đoán tiết) - Câu chuyện: “Bó đũa”yêu cầu giáo viên phải nêu chuyện kể đoàn kết- Đoàn kết là sức mạnh để chiến thắng; chia rẽ bị thất bại.Truyện còn khuyên anh em, người thân cần phải biết thương yêu, đùm bọc; biết chia xẻ và gắn bó là mong đợi cha mẹ mình - Câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” : Chuyện gươm thần giết giặc ngoại xâm, nói lên nguyện vọng nhân dân đồng tâm giết giặc Do đó , quân xâm lược đã bị quét Truyện còn nhằm giải thích tích Hồ Gươm thủ đô Hà Nội Đó là di tích lịch sử dân tộc ta Để Trẻ lĩnh hội tri thức tốt tôi không thể bỏ qua việc giải thích từ khó, vì tôi luôn nghĩ “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ” nên việc cung cấp từ khó, từ cho Trẻ cần thiết - tuỳ theo bài mà cung cấp cho trẻ - Đối với Trẻ lớn thì yêu cầu cháu phải hiểu rõ nghĩa từ (6) Tuỳ theo nghĩa từ Cô giáo cung cấp nhiều hình thức để Trẻ dễ cảm nhận Đặc biệt, chuyện cổ tích luôn có yếu tố thần linh, mượn yếu tố đó Cô liên hệ giải thích cho nhằm giáo dục đạo đức cho Cháu để làm giàu trí tưởng tượng và nuôi dưỡng ước mơ Cháu nhằm hình thành nhân cách ban đầu cho Trẻ Mỗi câu chuyện, bài thơ có ý nghĩa nhận thức, giáo dục thẩm mĩ cho Treû Qua bài thơ câu chuyện, Trẻ biết thêm giới xung quanh, tự nhiên, xã hội bước tích luỹ kinh nghiệm sống cho Trẻ Ví duï: Qua baøi thô : - “Bó hoa tặng Cô”, Trẻ làm quen với các loài hoa, phân biệt màu sắc loại, hình dáng loại hoa Hơn Trẻ hiểu ý nghĩa trân trọng học sinh Cô giáo - “Cô giáo em”, Trẻ hiểu công lao Cô và mẹ đáng trân troïng vaø kính yeâu Nhieàu caâu chuyeän baøi thô mieâu taû cuoäc soáng giuùp Treû biết mối quan hệ vốn có nó Đó là quan hệ gia đình, quan hệ ngoài xã hội Sự miêu tả đó chứa đựng bài học cách sống, cách làm và Trẻ tìm thấy đây điều hay, lẽ phải và đối nhân xử Điều quan trọng đây là vấn đề làm nào để Trẻ cảm nhận và lĩnh hội ? Đó là vấn đề đặt hàng đầu Tôi chú trọng đến hệ thống câu hỏi đàm thoại hợp lí logic để giúp Trẻ nhớ trình tự câu chuyên, bài thơ Muốn vậy, đặt câu hỏi đàm thoại cho Trẻ: Tình tiết nào xảy trước thì hỏi trước, tình tiết nào xảy sau thì hỏi sau Đồng thời tiến hành song song cung cấp kiến thức và hình thức tổ chức sinh hoạt sinh động lôi Trẻ say sưa hứng thú và đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính thẩm mĩ, tính sư phạm thì có kết mĩ mãn Chính vì mà tôi thường tạo điều kiện tốt để Cháu thực khiếu biểu diễn cá nhân, tập thể nhằm phát huy khả Cháu đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tích cực, chủ đạo mình sinh hoạt; Giúp Cháu lĩnh hội nơi, lúc nhằm nâng cao dần chất lượng làm quen văn học Bên cạnh đó, tôi còn chú trọng đến việc dự giờ, thao giảng, dạy chuyên đề…của thân và các bạn đồng nghiệp rút kinh nghiệm thêm cho thân mình; đầu tư dạy chuyên đề trường phân công và đầu tư nhiều vào các tiết dạy thơ, truyện trên lớp tạo điều kiện sinh hoạt, trò chuyện và gần gũi với trẻ nhằm khai thác và cung cấp kiến thức trọn vẹn cho cháu Ví dụ : cho Cháu sinh hoạt các góc học tập, cho Cháu đóng kịch, đóng vai và các trò chơi lôi Trẻ vào các trò chơi nghệ thuật thưởng thức ngoài : Đọc truyện Trẻ nghe, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao, ca (7) dao Toâi luoân naém baét nguyeân taéc vieäc khai thaùc, cung caáp vaên hoïc cho Treû moät caùch coù heä thoáng Nghĩa là nắm bắt nguyên tắc chung thể loại văn học để truyền đạt cho các Cháu Ví duï : Đối với việc đọc truyện cho Cháu nghe (ngoài việc đọc diễn cảm) yêu cầu Giáo viên phải tuyệt đối trung thành với tác phẩm Đối với việc kể chuyện cho Cháu nghe Cô giáo cần linh động và sáng tạo có thể Cô lượt bỏ bớt tình tiết phụ, tóm tắt thêm chi tiết mức độ nào đó để sinh động thêm cốt truyện Đối với thơ, đồng dao, ca dao Giáo viên phải tuyệt đối ngắt nhịp đúng nhòp ñieäu, aâm ñieäu cuûa thô vaø ñaëc bieät phaûi duøng tieáng phoå thoâng Ngoài tôi tổ chức hoạt động chung tạo điều kiện cho Trẻ sinh hoạt vui chơi, gợi mở Giáo viên thông qua các trò chơi để cùng thảo luận với Trẻ thông qua cốt truyện, bài thơ Tổ åchức hệ thống các câu hỏi đàm thoại từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời thông qua các trò chơi Cháu thi đua trả lời, biểu diễn minh họa trực tiếp nhằm gây tính chủ động, tích cực và sáng tạo Trẻ Xuất phát từ nội dung trên, các Cháu học đi, học lại nhiều lần, biểu diễn nhiều, Cô giáo giúp đỡ, nhìn nhận thực tế từ bạn mình thực Cháu đễ dàng khắc sâu trí nhớ và phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên Tiếp thu văn học nói chung Trẻ MG trực tiếp là nhìn nhận Giáo viên, tìm tòi học hỏi , vận dụng kể chuyện, đọc thơ nói chung là hoạt động hấp dẫn học sinh MG nói chung và lớp tuổi nói riêng Các Cháu thích nghe kể chuyện, đọc thơ, nhớ nội dung câu chuyện, bài thơ .và nhiều Cháu còn hành động theo gương tốt chuyện, thơ Cho nên, việc vận dụng để giáo dục Trẻ với hình thức nêu gương là phương thức hiệu Để giảng dạy cách thiết thực truyền đạt theo phương thức nâng cao chất lượng làm quen văn học đến với Trẻ ba độ tuổi MG cần đạt yêu cầu chung sau: 1> Yêu cầu giáo viên chú ý đến lời thoại chuyện: Cô giáo nên cho lớp cùng thực trải nghiệm, đặc biệt chú ý đến ngữ điệu nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ cho Trẻ Ví duï: Trong caâu chuyeän “Moùn quaø cuûa coâ giaùo”: Cháu biết các nhân vật chính truyện: (Cô giáo Hưu Sao, Mèo Khoang, Gấu Xù, Cún Đốm) Cháu đóng kịch (8) * Cô hướng dẫn cung cấp cho Trẻ cụ thể qua lời đối thoại nhaân vaät - Lời thoại Cô giáo Hưu Sao và Gấu Xù; Cô giáo Hưu Sao với Cún Đốm và Mèo Khoang Trước và sau nhận quà từ cô giáo Hưu Sao Các bạn dũng cảm, biết nhận lỗi mình Yêu cầu trẻ thể sắc thái đúng với nhân vật mà cháu đóng vai phải thể rõ ràng, chuẩn xác đó là: + Sự dịu dàng và triều mến cô giáo Hưu Sao + Tính trung thực và biết nhận lỗi mình bạn: “Gấu Xù và Cún Đốm” Cuối cùng bạn nào nhận quà từ cô giáo 2> Cho Trẻ làm quen với truyện, thơ nội dung đồng thời minh hoạ nội dung chữ viết thường nhằm tăng cường môi trường chữ viết để Cháu trải nghiệm Ngoài ra, tăng cường chữ viết theo chủ điểm lớp để Cháu làm quen với nét chữ truyền thống tạo tiền đề cho Cháu dễ dàng học đọc, hoïc vieát sau naøy Ví duï: Mỗi chủ điểm cần trang trí kết hợp chữ viết Chữ viết trang trí các góc hoạt động (hợp lí) Tôi hy vọng yếu tố này góp phần không ít sáng tạo các hoạt động chung Cô và Trẻ – Sẽ là các hoạt động hợp lí, bổ ích và hấp dẫn, đáp ứng nhiệt tình ham hiểu biết và lòng mong mỏi tha thiết cuûa caùc Chaùu thaân yeâu – ñem laïi nieàm vui cho caùc baäc Phuï huynh Vì để dạy và học môn làm quen văn học tốt, trước tiên yêu cầu Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với khả tiếp thu học sinh làm cho các Cháu ham thích và hứng thú hoạt động, biểu diễn Bởi nên tôi đã cố gắng tìm phương pháp giảng dạy lớp học Ngoài việc lên lớp các hoạt động tôi còn chú trọng đến các hoạt động ngoài vận dụng nơi, lúc giúp đỡ Cháu nhiều hình thức nhằm hướng đến tính tích cực tham gia vào các hoạt động cách tự nhieân taïo ñieàu kieän cho Chaùu bieåu dieãn toát heát khaû naêng cuûa mình vaø taäp trung chuù yù Sự phối hợp chặc chẽ hoạt động ngoài và tiết học qua lại dễ dàng giúp Trẻ mạnh dạn, tự tin và có nhiều cố gắng phấn đấu nhằm nâng cao việc làm quen văn học cho các Cháu Qua đó các cháu Giáo viên vẽ, nhìn thấy, cảm nhận thực tế từ bạn mình học tập rèn luyện, thực và biểu diễn ; Cô giáo và bạn bè cùng sinh hoạt, Cháu học học lại nhiều lần tiết học sinh hoạt (9) với hình thức, các Cháu lĩnh hội kiến thức sâu giúp Cháu hình thành thói quen tốt đem lại cho Trẻ ý thức lành mạnh c Phương pháp vận dụng vào thực tiễn giảng dạy : Đây là phần kiến thức mới, để vận dụng đúng cho trẻ MG tuổi hoạt động nhằm nâng cao chất lượng làm quen văn học; đòi hỏi Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, nắm bát tâm lí độ tuổi phối kết hợp cùng với Ban giám hiệu, Phụ huynh đồng thời tạo khí cho Trẻ nhiệt tình, linh hoạt hoạt động tiết dạy ngoài yêu cầu đúng tính vừa sức Cháu Veà maët lí thyeát : Vẫn dạy theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo cấu trúc bài học và nội dung yêu cầu cung cấp kiến thức môn không đổi cần bổ sung thêm hình thức tổ chức để lôi Trẻ say sưa vào hoạt động sinh hoạt, học tập, vui chơi và thể tốt biểu diễn (Trẻ là chủ đạo, Cô là cố vấn ) Hình thức tổ chức tiết học : - Thay đổi đội hình đội ngũ hoạt động - Lồng ghép, tích hợp các môn cách hài hoà vào hoạt động chung theo chủ điểm Trẻ sinh hoạt - Vận dụng các hình thức trò chơi vào tiết học theo nguyên tắc động, tĩnh xen kẻ để gây hứng thú cho Trẻ: Yêu cầu trò chơi bước nâng cao dần kiến thức theo trình tự nội dung đề tài để đàm thoại và yêu cầu thực hành Trẻ (thông qua trò chơi Trẻ nắm yêu cầu đề tài và phát huy tính sáng tạo Trẻ) IV MOÄT SOÁ KEÁT QUAÛ: Từ kết học tập học kì I năm học 2012 – 2013 lớp tôi trên 10 cháu còn hạn chế trên lĩnh vực văn học tôi lo ngại Cùng với các cháu khá tôi yêu cầu các cháu sinh hoạt vui chơi theo nhóm nhiệt tình, nghiêm túc kết hợp với giảng dạy nhiệt tình mình Nắm điểm yếu, sở thích học sinh, biện pháp khắc sâu cho các cháu nhớ mặt chữ, phát âm và biểu diễn Cho đến hôm gần học kì II Số học sinh phát âm chưa rõ và nắm bắt các cấu trúc các mặt chữ chưa chắn đó có phần tiến hẳn lên Tôi đã liên hệ kịp thời với Phụ huynh và cố gắng dìu dắt các cháu.Với phương pháp giảng dạy trên cùng với quan tâm giúp đỡ các cháu còn yếu giáo viên tôi nghĩ rằng: Lớp MG lớn (Lớp tuổi) là móng là lớp (10) chuẩn bị bước vào bậc học Tiểu Học Phổ Thông là niềm mong đợi các bậc Phuï huynh Nếu học sinh lên lớp mà chưa nắm bắt các kĩ cần đạt chương trình MG thì bao buồn đọng lại Chính vì việc tìm biện pháp giúp trẻ giảng dạy MG lớn là:Ngoài việc học tập, vui chơi trên lớp còn phải biết vận dụng nơi, lúc quá trình hoạt động và vui chơi với phương thức: “Học mà chơi; chơi để mà học” Phân chia cụ thể nhóm học, nhóm chơi mà cô phân công cháu khá giúp đỡ cho bạn chậm mình quá trình vui chơi, học tập đôi bạn học tập giúp cho việc dạy và học tập giáo viên và học sinh đạt kết cao Giúp giáo viên mĩ mãn yêu cầu nhiệm vụ việc giảng dạy và giúp cho Phụ huynh thấy khả tiếp thu em mình qua vui chơi, học tập nói năng, ứng xử trẻ biết vận dụng cách linh hoạt Hơn phân công nhóm, đôi bạn học tập phát huy tính chăm chỉ, sáng tạo học sinh Rất phù hợp với phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” đồng thời phát huy tinh thần tập thể bieát thi ñua dìu daét cuøng tieán boä cuûa caùc chaùu Dùng biện pháp khắc sâu kĩ diễn đạt, lời thoại nhân vật chuyeän, thô… Qua đầu tư chuyên đề “Làm quen văn học” với tiết thơ – Đề tài: “Đi bừa”do Trường phân công để học hỏi và rút kinh nghiệm cho mình và bạn đồng nghiệp Tôi nhận thấy trẻ có khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách trọn vẹn thông qua các trò chơi, đồ dùng trực quan sinh động thu hút khám phá, tìm tòi và ham hiểu biết trẻ, cháu vui chơi, thảo luận, trò chuyện thi đua biểu diễn thông qua hướng dẫn cô Các cháu thể khiếu mình qua chuyên đề Hầu hết các cháu say sưa và hứng thú các hoạt động Tôi cảm thấy đây là kết mà mình đã tổ chức thực nhân rộng lĩnh vực văn học cho các độ tuổi nói chung và MG tuổi nói riêng đạt cách khả quan Là giáo viên đứng lớp MG lớn tôi tự tin việc phối hợp cùng thực giúp các cháu lĩnh hội kiến thức văn học Tôi nghĩ các lớp MG là móng quá trình học tập và rèn luyện … là niềm mong đợi các bậc Phụ huynh Việc tìm biện pháp giúp trẻ MG tuoåi hoïc toát boä moân “Laøm quen vaên hoïc” laø raát caàn thieát Ngoài việc vui chơi trên lớp còn phải biết vận dụng nơi, lúc quá trình học tập, sinh hoạt với phương châm: “Học để mà chơi, chơi để mà học” Phối hợp thông tin chiều kịp thời giúp các cháu dễ dàng cảm nhận và lĩnh hội kiến thức tốt Chắn chắn cháu biểu diễn thành công; cháu học hỏi đối nhân xử để giúp cháu bước (11) quaù trình hoïc taäp, reøn luyeän, vui chôi cuøng baïn beø; ñieàu naøy seõ giuùp cho việc giảng dạy và học tập cô và trò thu gặt nhiều kết mĩ mãn, giúp Phu huynh an tâm và tin tưởng Hơn nữa, phối hợp đó giúp cháu phát huy tính sáng tạo, chăm mình cách phù hợp với yêu cầu “Làm quen văn học” đồng thời phát huy tính tích cực và tinh thần trách nhiệm với tập thể biết thi đua dìu dắt cùng tiến Song hành với việc hướng dẫn giảng dạy “Làm quen văn học” là việc áp dụng “chuẩn đánh giá trẻ tuổi” để đánh giá trẻ MG tuổi lĩnh vực phát triển trẻ đó có lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ kiến thức đã bồi dưỡng chuyên môn hè năm 2012 việc đánh giá trẻ và khả nhìn nhận việc đánh giá trẻ riêng mình.Tôi nhận thấy rằng: Đánh giá trẻ không đơn nhìn nhận tiếp thu trẻ tiết dạy mà cần phải chú trọng đến khả trẻ đồng thời dựa vào “chuẩn đánh giá trẻ tuổi” để làm sở đánh giá trẻ cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu mà trẻ cần đạt được; tránh tượng cung cấp lệch kiến thức cho cá nhân trẻ Aûnh hưởng đến quá trình phát triển tâm lí trẻ Chính vì tôi đã lên kế hoạch tuyên truyền “chuẩn đánh giá trẻ tuổi” cùng chia xẻ, tham luận với các bậc Phụ huynh kì họp Phụ huynh lần II nhằm phát huy tính tích cực việc đánh giá trẻ tuổi cách chuẩn xác và linh hoạt Đó là nhu cầu cần thiết để cung cấp kiến thức yêu cầu trẻ lĩnh hội kiến thức cần đạt đến với riêng trẻ, chung tập thể lớp Nhằm khích lệ tính chăm hoạt động tích cực tham gia các hoạt động cháu moät caùch soâi noåi hôn Tôi tin cháu có khả phát âm tốt, mạnh dạn và tự tin nhiều tiếp xúc với môi trường tự nhiên Tiểu HoÏc Lớp đón chào cháu theo tiến triển độ tuổi./ (12) V MOÄT VAØI KIEÁN NGHÒ: 1) Những vấn đề nêu trên áp dụng đúng Giáo viên nhiệt tình biết phối hợp chặc chẽ 2) Giáo viên phải có phương pháp chủ đạo: “Lấy Học sinh làm trung tâm” 3)Giáo viên có kế hoạch tuyên truyền văn chọn lọc súc tích từ văn gốc công văn hướng dẫn đánh giá trẻ MG tuổi liệt kê và cùng thảo luận phối kết hợp với phụ huynh 4) Học sinh trang bị kiến thức và vận dụng lúc, nơi Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ đúc kết qua thực tiễn tôi, chắn không thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong các bạn đồng nghiệp và cán chuyên trách nhiệt tình góp ý để vấn đề tôi nêu trên bổ sung và hoàn thiện VI TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: 1)Đổi các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MG theo hướng thích hợp chủ đề (Nhà xuất giáo dục) 2) Taøi lieäu bieân cho giaùo vieân MN Nuùi thaønh, ngaøy 18 thaùng naêm 2013 Người thực hiện: NGUYEÃN THÒ THUÙY LAM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CHỌN SKKN (13) VII MUÏC LUÏC Noäi dung Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Giới hạn đề tài Phần 3: Nội dung nghiên cứu A Moät soá haïn cheá cuûa treû vaø bieän phaùp cuûa giaùo vieân Trong boä moân “LQCV” B Một số nội dung và biện pháp cần thực nhằm Naâng cao boä moân “LQVH” C Phương pháp vận dụng vào thực tiễn giảng dạy Phaàn 4: Moät soá keát quaû Phaàn 5: Moät vaøi kieán nghò Phaàn 6: Taøi lieäu tham khaûo Phaàn 7: Muïc luïc Trang 2 9 12 12 13 (14)

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan