Bởi lẻ chương trình dành thời lượng cho phần luyện tập giải bài tập rất ít chỉ có một tiết cho phần giải bài tập theo phương trình hóa học... Cho những nuyên tố lẻ th[r]
(1)Trường THCS Tân hội TỔ: SINH- HOÁ CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự - hạnh phúc ****************************** BIÊN BẢN MỞ CHUYÊN ĐÊ **** - Địa điểm : Trường THCS Tân hội - Thành phần : Cả tổ ( Thầy Bình, T Iểm, T Vân, T Em, Cô Chi, Cô Pha, Cô Tiên.) - Người thực hiện chuyên đề: Châu Thị Kim Chi - Thời gian : 14 h 30 - Ngày 19 tháng 11 năm 2012 Nội dung mở chuyên đề : đê tài “LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI TOÁN THEO THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.” I - Mục đích mở chuyên đề: Kiến thức môn hóa học được đưa vào chương trình giải dạy ở bậc THCS chậm (ở lớp phổ thông) Do vậy khối lượng kiến thức môn đã nhiều, lại mới đã gây khó khăn không ít cho học sinh việc tiếp thu kiến thức môn này Mặt khác học sinh còn phải vận dụng kiến thức để giải được bài tập lại là việc khó khăn Bởi lẻ chương trình dành thời lượng cho phần luyện tập giải bài tập rất ít ( chỉ có tiết cho phần giải bài tập theo phương trình hóa học) Vì vậy nhằm phần nào giúp học sinh giảm bớt những khó khăn trên hầu tạo hứng thú cho việc học tập nói chung và ham thích học tập môn hóa học nói riêng….Tổ bàn bạc thống nhất đến mở chuyên đề “Lập phương trình hóa học và giải toán theo phương trình hóa học” II – Câu hỏi thảo luận: Câu 1) Bằng cách nào học sinh viết đúng ký hiệu hóa học công thức hóa học sơ đồ phản ứng hoàn thành phương trình phản ứng? Câu 2) Làm thế nào học sinh biết cách hoán chuyển công thức khối lượng (m); thể tích (v); số mol (n) và khối lượng mol (M) ? Câu 3) Làm thế nào để các khái niệm trên dễ áp dụng tính toán theo phương trình hóa học? Câu 4) Theo anh (chị) bằng cách nào giúp học sinh lập được tỉ số theo phương trình hóa học để tìm ẩn số cách nhanh nhất? * Các ý kiền cá nhân: Thầy Vân: Trước hết GV phải hướng dẫn HS biết cách viết ký hiệu hóa học ( cụ thể nguyên tố có chữ cái viết theo lối in hoa: thí dụ : C,H,O, , đối với những nguyên tố có nhiều chữ cái thì chữ cái đầu tiên viết in hoa chữ cái kế tiếp viết thường, thí dụ Cu, Ca, Cl….) - Cách viết đúng công thức: dựa trên KHHH, HS phải thuộc hóa trị của số nguyên tố thông dụng, gốc axit, nhóm - OH … (2) - Khi viết công thức nên viết kim loại trước phi kim sau và các gốc đứng sau a b - Khi lập công thức hóa học phải thỏa mãn quy tắc hóa trị AxBy = a.x = b.y Thầy Em: Sơ đồ phản ứng (hay phương trình hóa học) - HS phải nắm được vế gồm chất tham gia và chất sản phẩm - Hoàn thành phương trình: + Chọn hệ số thích hợp đặt trước công thức hóa học + Chỉ được thay đổi hệ số chớ không được thay đổi chỉ số + Có bước để cân bằng phương trình hóa học: Chọn những công thức có nguyên tố chỉ số lớn nhất Cho những nuyên tố lẻ thành chẳn bằng cách nhân Tiếp tục cân bằng những nuyên tố tương ứng Cô Chi: Trước hết phải thuộc được công thức tính số mol : n = m / M; n = V / 22,4 nắm vững đơn vị tính đại lượng - Đưa công thức dưới dạng tỉ lệ thức: + n / = m / M => n.M = m.1 => m = n.m / + n / = V / 22,4 => n 22,4 = V.1 => V = n.22,4 /1 - Cách tính phương trình hóa học cũng dựa trên cách tính trên để tìm chất tham gia hoặc chất sản phẩm III - Thống nhất của tổ: Tổ thông nhất với các ý kiến trên và cụ thể hóa bằng nội dung sau thực hiện Tổ trưởng Lê Văn Em Biên bảng kết thúc 16h40 cùng ngày Thư ký Trần Thị Kim Pha (3) Phòng GD& ĐTCai Lậy Trường THCS Tân hội Tổ: SINH- HOÁ CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự - hạnh phúc Chuyên đề HK I Năm học 2012 – 1013 ************************************************* Tên chuyên đề: ““LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ GIẢI TOÁN THEO THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.” I – Lý mở chuyên đề: Kiến thức môn hóa học được đưa vào chương trình giải dạy ở bậc THCS chậm (ở lớp phổ thông) Do vậy khối lượng kiến thức môn đã nhiều, lại mới đã gây khó khăn không ít cho học sinh việc tiếp thu kiến thức môn này Mặt khác học sinh còn phải vận dụng kiến thức để giải được bài tập lại là việc khó khăn Bởi lẻ chương trình dành thời lượng cho phần luyện tập giải bài tập rất ít (chỉ có tiết cho phần giải bài tập theo phương trình hóa học) Vì vậy nhằm phần nào giúp học sinh giảm bớt những khó khăn trên hầu tạo hứng thú cho việc học tập nói chung và ham thích học tập môn hóa học nói riêng….Tổ bàn bạc thống nhất đến mở chuyên đề “Lập phương trình hóa học và giải toán theo phương trình hóa học” II - Nội dung chuyên đề ♣ Tiến hành thực hiện đề tài: Về kiến thức: Tăng cường kiểm tra, uốn nắng ghi nhớ ký hiệu hóa học, viết công thức hóa học, lập phương trình hóa học rồi mới dựa vào phương trình hóa học đến tính toán Qua các bài tập hóa học thuộc đề tài nguyên cứu, học sinh nắm chắc các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng, kỹ xảo giải tốt các dạng bài tập chủ yếu dựa vào phương trình hóa học và công thức hóa học Về giáo dục: Rèn luyện cho học sinh thói quen độc lập, tự lực tư duy, động sáng tạo, đặc biệt khả dự đoán và phương pháp giải toán tính theo phương trinh hoa học cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất và có hiệu (4) Giải bài tập tính theo phương trình hóa học cần lưu ý những điểm sau: - Công thức liên hệ giữa đại lượng (khối lượng, số mol, khối lượng mol) m = n.M => n = m : M ; M = m : n Trong đó: + m là khối lượng chất (gam) + n là số mol chất (mol) + M là khối lượng mol chất (gam) - Công thức liên hệ giữa thể tích và số mol V = 22,4.n => n = V: 22,4 Lập phương trình hóa học: - Viết đúng: công thức hóa học của các chất phản ứng và các chất mới sinh - Chọn hệ số phân tử cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở vế đều bằng Không được thay đổi chỉ số các công thức hóa học - Từ phương trình hóa học nhất thiết phải rút tỉ lệ số mol của chất cho biết và cất cần tìm * Dạng 1: Tính khối lượng (hoặc thể tích khí đktc) của chất nầy biết lượng (hoặc thể tích khí) của chất khác phương trình hóa học - Các bước thực hiện: + Chuyển giả thiết đã cho về số mol + Viết và cân bằng phương trình phản ứng + Dựa vào tỉ lệ số mol theo phương trình phản ứng từ số mol, chất đã biết tìm số mol chất chưa biết (theo qui tắc tam suất) + Từ số mol tính khối lượng (hoặc thể tích khí) hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu trả lời * Thí dụ: Cho 13 g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hidro và dung dịch muối Hãy tính : a/ Thể tích khí hidro thu được ở đktc b/ Khối lượng dung dịch muối tạo thành Giải - Tính số mol của kẽm tham gia phản ứng NZn = m : M = 13 : 65 = 0,2 mol - PT: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1mol 1mol 1mol 0,2mol x mol y mol a/ Số mol H2 tạo thành y = 1.0,2:1 = 0,2 mol VH2 = 22,4.n = 22,4 0,2 = 4,48 lít b/ Số mol của kẽm clorua tạo thành x = 1.0,2:1 = 0,2 mol MZnCl2 = n.M = 0,2.136 = 27,2 gam * Dạng 2: Cho biết khối lượng chất tham gia, tìm khối lượng chất tạo thành (5) - Loại này, trước hết phải xác định xem chất tham gia chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp dụng dạng 1) - Để trả lời câu hỏi trên ta làm như: Giả sử có phản ứng giữa A + B C + D với số mol cho ban đầu của A là a mol của B là b mol So sánh hai tỉ số Chất phản ứng hết Sản phẩm tính theo Nếu a:n=b:n A,B đều hết A hoặc B Nếu a:n>b:n B hết Theo B Nếu a:n<b:n A hết Theo A - Thí dụ: Nếu cho 11,2 g sắt tác dụng với 18,25 g HCl thì sau phản ứng sẽ thu được những chất nào? Bao nhiêu gam? - Giải: - Số mol nFe = 0,2 mol, nHCl = 0,5 mol - Ta có PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑ Ban đầu cho 0,2mol 0,5mol Phản ứng 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol 0,1mol 0,2mol 0,2mol - Vì 0,2 : < 0,5 : nên sắt phản ứng hết 0,2mol - Theo phương trình phản ứng thì số mol HCl phản ứng gấp đôi số mol sắt ==> nHCl = 0,2 0,2 = 0,4 mol nFeCl2 = nH2 = nFe = 0,2mol - Vậy sau phản ứng thu được: + mFeCl2 = 0,2 127 = 25,4 g + mH2 = 0,2 = 0,4 g + mHCl dư = 0,1 36,5 = 3,65 g Tổ trưởng Người thực hiện chuyên đề Lê Văn Em Châu Thị Kim Chi (6)