THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo BỞI GƯƠNG PHẲNG S’.. Chuẩn bị: -HS: Làm việc cá [r]
(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật Lý Tiết Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 19.09.2009 Ngày dạy: 21.09.2009 BÀI THỰC HÀNH:QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí Kỹ năng: - Biết nghiên cứu tài liệu - Bố trí TN, quan sát TN để rút kết luận Thái độ: - Có ý thức bảo vệ công, vệ sinh - Liên hệ kiến thức đã học vào sống II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng - Đối với học sinh: o Báo cáo thực hành o Một gương phẳng có giá đỡ o Một cái bút chì, thước đo độ, thước thẳng Một gương phẳng có giá đỡ o Một cái bút chì, thước đo độ, thước thẳng III Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’) -Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng? -HS: +Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn và lớn vật +Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đó BÀI tới gương THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo BỞI GƯƠNG PHẲNG S’ -Giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng? * Hoạt động 2: Chuẩn bị và chia nhóm học sinh (5’) -Yêu cầu HS đọc câu C1.SGK I Chuẩn bị: -HS: Làm việc cá nhân II Nội dung và trình tự thực +HS: Đọc SGK hành +Chuẩn bị dụng cụ +Bố trí TN +Vẽ lại vị trí gương và bút chì: Lop7.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường a.-Ảnh song song cùng chiều với vật -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật b.Vẽ ảnh bút chì hai trường hợp trên * Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng (30’) -GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK -GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: +Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định +Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu -HS tiến hành TN theo câu C3 -GV: Yêu cầu HS có thể giải thích hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương +Ánh sáng phản xạ tới mắt +Xác định vùng nhìn thấy gương-chụp lại hình tr19 SGK HS làm TN: +Để gương xa +Đánh dấu vùng quan sát +So sánh với vùng quan sát trước ( Vùng nhìn thấy gương hẹp đi) -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnh N và M tính chất đối xứng +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh * Hoạt động 4: Tổng kết (10’) - GV: Thu báo cáo TN - Nhận xét chung thái độ, ý thức HS, tinh thần làm việc các nhóm - Treo bảng phụ kết TH - HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết TH mình - HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ Đáp án báo cáo thực hành 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( điểm) B,Vẽ hình và ứng với hai trường hợp trên ( điểm) Lop7.net (3) Giáo viên: Trần Hữu Tường Trường PTDT Nội Trú A B A’ C C’ B’ C E E’ C’ A A’ B D E E’ D D’ B’ D’ Hình Hình 2.Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng -C2: Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương giảm ( điểm) -C4: Vẽ ảnh hai điểm M,N vào hình -Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( điểm) -Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’.( điểm) N’ N Đánh giá ý thức: (2 điểm) -Không tham gia thực hành: điểm M’ M -Tham gia cách thụ động: điểm -Tham gia cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực các thao tác thực hành: điểm E.RÚT KINH NGHIỆM Tường * Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1’) - Hoàn thành báo cáo thí nghiệm, số học sinh chưa hoàn thành - Chuẩn bị bài 7: Gương cầu lồi Lop7.net (4)