1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA tuan 11

18 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn trong bài; đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng[r]

(1)TUẦN 11: Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Sáng Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẫn bài; đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền; đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu nghĩa các từ ngữ có bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn HIền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi II.Đồ dùng D-H: Hình minh hoạ SGK III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ : B.Bài : 1.Giới thiệu bài : GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD luyện đọc-tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - GV đọc mẫu, chia đoạn (4 đoạn), hd đọc - hs khá đọc toàn bài, hs nối tiếp đoạn, đọc toàn bài đọc đoạn (2 lượt), lớp nhận xét - GV kết hợp sữa lỗi đọc, hd đọc từ khó, - HS luyện đọc theo cặp hiểu nghĩa từ - HS khá đọc toàn bài b.Tìm hiểu bài : * HS đọc đoạn 1,2 ? Nguyễn Hiền sống đời vua nào ? Hoàn - Đời vua Trần Nhân Tông, gia đình ông lúc cảnh gia đình ông lúc đó ntn ? đó nghèo ? Cậu bé ham thích trò chơi nào ? ? Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh - Học đến đâu hiểu đến đó; 13 tuổi đã Nguyễn Hiền ? tự làm lấy diều để chơi ? Nội dung đoạn này là gì ? - Tư chất thông minh Nguyễn Hiền * HS đọc đoạn ? Nguyễn Hiền ham học hỏi và chịu khó - Nhà nghèo, phải bỏ học, … học nào ? ? Ham học và chịu khó học Nguyễn - Nguyễn Hiền không từ bỏ thú vui thả Hiền có bỏ thú vui thả diều mình diều, cánh diều bay cao và tiếng sáo diều không ? vi vút mây ? Nội dung đoạn này là gì ? - Đức tính ham học và chịu khó học Nguyễn Hiền * HS đọc đoạn ? Vì Nguyễn Hiền gọi là “Ông - Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, trạng thả diều” ? lúc ông thích chơi diều - GV yêu cầu hs đọc câu hỏi 4, trao đổi cặp - HS đọc câu hỏi và trao đổi cặp đôi, nêu đôi lựa chọn - GV nhận xét, nêu kết luận (cả câu đúng với nét nghĩa chung truyện) ? Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Có ý chí, tâm làm điều mình mong muốn (2) ? Nội dung đoạn này là gì ? - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên * HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm – nêu ý nghĩa truyện ? Nêu ý nghĩa truyện ? c.Đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét - GV nhận xét, hd tìm giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện - GV giới thiệu đoạn luyện đọc diễn cảm, - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp hd đọc diễn cảm (thầy phải kinh ngạc … thả đom đóm vào trong) - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét - GV nhận xét, biểu dương 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học, liện hệ thực tế hs - Nhận xét tiết học Toán: NHÂN VỚI 10,100,1000, CHIA CHO 10,100,1000, I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… - Biết cách thực phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ; chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD tìm hiểu bài * Ví dụ 1: Tính 35 x 10 = ? - HS nối tiếp đọc ví dụ ? 10 đơn vị chục ? - 10 đơn vị chục - GV : 10 x 35 = chục x 35 ? chục nhân với 35 bao nhiêu ? - 35 chục ? 35 chục là bao nhiêu đơn vị ? - 350 - GV nêu : 10 x 35 = 35 x 10 = 350 ? Muốn nhân số với 10 ta làm nào - Ta việc thêm vào sau số đó chữ số ? * GV gợi ý thực phép chia 350 : 10 - Ta việc bớt chữ số ? Muốn chia số cho 10 ta làm nào ? * Ví dụ : 35 x 100 = ? 35 : 100 = ? (GV gợi ý , hd hs thực ví dụ 1) * Ví dụ : 35 x 1000 = ? 35 : 1000 = ? (GV gợi ý, hd hs thực ví dụ 1) * GV gợi ý ,hd hs dựa vào ví dụ để rút kết luận (3) ? Muốn nhân số TN với 10, 100, 1000, … ta làm nào ? ? Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta làm nào ? 3.Luyện tập Bài 1(giảm tải cột phần a,b) - GV ghi tất phép tính, yêu cầu hs nêu kết tính nhẩm - GV nhận xét, nêu kết đúng ? Muốn nhân số với 10, 100, 1000, … ta làm nào ? ? Muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, … ta làm nào ? Bài (giảm tải dòng sau) - GV nêu mẫu, hd làm bài - Ta việc thêm 1, 2, 3, … chữ số vào bên phải số đó - Ta việc bỏ bớt 1, 2, 3, … chữ số bên phải số đó - HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài - HS nêu kết tính nhẩm, lớp nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét bài làm bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng 4.Củng cố - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Đạo đức: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học từ bài đến bài - Luyện tập, thực hành kĩ ứng xử các tình II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài: 2.HD luyện tập GV nêu nội dung, yêu cầu bài học HĐ1: Hệ thống, củng cố bài đã học * GV gợi ý, yêu cầu hs nêu lại các bài đạo - HS nêu lại bài đạo đức đã học đức đã học (5 bài) - GV ghi tên các bài tập đọc - GV thu lại SGK, yêu cầu hs thảo luận - HS thảo luận nhóm : nêu nội dung nhóm bài đạo đức * GV yêu cầu các nhóm trình bày - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến đúng HĐ2: Luyện tập, thực hành kĩ ứng xử các tình * GV nêu yêu cầu hoạt động - GV nêu tình tương ứng - HS đọc các các tình với nội dung bài - GV chia nhóm, hd thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm: nêu cách giải (4) các tình * GV nêu các tình yêu cầu - HS thi đua nêu cách giải quyết, lớp nhận các nhóm trình bày cách giải các tình xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu cách giải hợp lí nhất; biểu dương nhóm có cách giải hay, hợp lí 3.Củng cố - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.Mục tiêu: HS biết : - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý, ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long, thời Lý ngày càng phồn thịnh II.Đồ dùng D-H: Bản đồ Hành chính Việt Nam; Hình SGK III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.HD tìm hiểu bài GV nêu nội dung, yêu cầu bài học HĐ1: Nhà Lý – Sự tiếp nối nhà Lê * GV yêu cầu hs đọc SGK - HS nối tiếp đọc bài (Từ đầu đến “nhà Lý đây”) * GV nên nội dung, hd hs trao đổi cặp đôi - HS trao đổi cặp đôi : nêu tình hình đất nước ta sau Lê Đại Hành mất, giải thích Lý Công Uẩn tôn làm vua ? Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất - Lê Long Đỉnh lên làm vua, tính tình bạo nước ta nào ? ngược nên lòng dân oán hận ? Vì sau Lê Long Đỉnh mất, các - Vì Lý Công Uẩn là vị quan triều quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên nhà Lê, ông là người thông minh, văn võ làm vua ? song toàn ? Vương triều nhà Lý năm nào ? - Năm 1009 - GV nêu: năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê XD đất nước ta HĐ2: Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long * GV yêu cầu hs đọc phần còn lại - HS đọc phần còn lại SGK ? Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quết định - Từ Hoa Lư thành Đại La và đổi tên là dời đô từ đâu đâu ? Thăng Long - GV treo đồ HC Việt Nam, hs quan sát - HS quan sát đồ - GV yêu cầu hs lên bảng kinh đô Hoa Lư và Hà Nội (ngày nay) - HS lên bảng đồ - GV nêu yêu cầu, hd trao đổi nhóm (4) - HS trao đổi nhóm : so sánh điều kiện (5) * GV yêu cầu các nhóm trình bày thuận lợi gữa Đại La với Hoa Lư (vị trí địa lí, địa hình) - HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết đúng HĐ3: Kinh thành Thăng Long thời nhà Lý * GV yêu cầu hs quan sát hình SGK - HS quan sát hình SGK - GV nêu yêu cầu, hd trao đổi cặp đôi - HS trao đổi cặp đôi : mô tả kinh thành Thăng Long thời nhà Lý * GV yêu cầu các nhóm trình bày - HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến đúng 3.Củng cố : - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Chiều Nghỉ cm Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra, nêu bài toán Tính và so sánh giá trị biểu thức: - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a, 125 x và x 125 b, 106 x và x 106 - HS nêu kết quả, nhận xét bài bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng ? Nêu tính chất g.hoán phép nhân ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD tìm hiểu bài: a.HD tìm hiểu ví vụ Tính và so sánh giá trị biểu thức: - HS tính nhẩm, nêu kết ( x ) x và x ( x ) ? Giá trị biểu thức này nào ? ? Vậy biểu thức này nào ? ? Em có nhận xét gì b.thức này ? b.Tính chất kết hợp phép nhân - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát - GV gợi ý, HD điền số, tính và so sánh giá - HS điền số, tính và so sánh kết trị hai biểu thức hàng tương ứng biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c) ? Ta thấy giá trị hai biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c) nào ? - Giá trị hai biểu thức luôn luôn ? Vậy giá trị biểu thức (a x b ) x c và (6) a x (b x c) nào ? - Bằng - GV nêu : Đây là tính chất kết hợp phép nhân Biểu thức bên trái là dạng tích nhân với số, nó thay phép nhân số thứ với tích số thứ và số thứ ? Muốn nhân tích với số ta làm - Ta có thể lấy số thứ nhân với tích số nào ? thứ và số thứ (a x b) x c = a x (b x c) = (a x c) x b 3.HD luyện tập Bài (giảm tải phần b) - HS nêu yêu cầu bài ? Yêu cầu bài là gì ? - GV ghi phép tính – làm mẫu - HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nêu kết quả, nhận xét bài làm bảng - GV nhận xét, nêu cách làm, kết đúng Bài (giảm tải phần b) - HS nối tiếp đọc nội dung, yêu cầu bài ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tính cách thuận tiện ta vận dụng tính chất nào ? - GV gợi ý, hd hs vận dụng tính chất vừa - HS tự làm vào vở, hs làm bài bảng học để tính - HS nêu kết quả, nhận xét bài làm bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng Bài (giảm tải) 4.Củng cố : - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : - Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II.Đồ dùng D-H: Phiếu HT,VBT III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD luyện tập: Bài 1: - HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung - GV ghi bảng yêu cầu và nội dung bài bài ? Nêu động từ có đoạn văn ? - Từ đến, trút - GV gạch từ (đến),đã (trút); yêu - HS trao đổi cặp đôi : nêu ý nghĩa từ cầu, hd hs trao đổi cặp đôi và từ đã - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét,bổ sung - GV nhận xét, nêu ý kiến đúng Từ sắp: bổ sung ý nghĩa thời gian, cho biết việc đễn gần tới lúc việc xảy (7) Từ đã : bổ sung ý nghĩa thời gian, cho biết việc đã hoàn thành - GV nêu : từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng, nó cho biết việc diễn ra, diễn hay đã hoàn thành - GV nêu thêm từ đang, gợi ý, hd hs đặt - HS đặt câu, nêu ý nghĩa từ câu Bài 2: - HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung ? Yêu cầu bài là gì ? bài ? Để điền đúng các từ đã cho thì trước hết - Hiểu nghĩa câu văn em phải làm gì ? - GV yêu cầu, hd hs trao đổi cặp đôi - HS trao đổi cặp đôi : nêu nghĩa các câu văn điền từ đã cho vào chỗ trống - HS nêu kết quả, lớp nhận xét,bổ sung - GV nhận xét, nêu ý kiến đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài ? Yêu cầu bài là gì ? - Thay bỏ bớt từ câu truyện để dược câu truyện hoàn chỉnh - HS đọc nội dung câu chuyện - GV yêu cầu hs trao đổi nhóm (4), làm vào - HS trao đổi nhóm – làm vào bài tập; vở, nhóm làm vào phiếu nhóm làm vào phiếu - GV yêu cầu hs trình bày phiếu - HS trình bày phiếu, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết đúng - HS đọc lại câu chuyện (đã sửa) ? Câu chuyện đáng cười điểm nào ? - Vị giáo sư đãng trí Ông tập trung làm việc nên nghe nói có trộm vào thư viện thì ông hỏi trộm đọc sách gì 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: HS biết : - Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn thể: rắn, lỏng và khí Nhận tính chất chung nước và khác nước tồn thể - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước II.Đồ dùng D-H: Hình SGK; Phiếu HT III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD tìm hiểu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học HĐ1: Nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại * GV yêu cầu hs quan sát hình SGK - HS đọc yêu cầu và quan sát hình SGK ? Các hình vẽ cho em biết gì ? ? Các hình cho thấy nước thể nào ? (8) ? Kể tên nguồn nước tồn thể lỏng ? - GV dùng dẻ ướt lau bảng, yêu cầu hs quan - HS quan sát tượng sát ? Nước trên mặt bảng đã đâu ? - GV chia nhóm, hd hs làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm (mỗi nhóm làm TN) TN1: đổ nước nóng vào cốc > nước bốc TN2: úp cái đĩa lên cốc > có hạt nước đọng trên mặt đĩa > nước ngưng tụ lại - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp bổ sung * GV yêu cầu hs trình bày kết - GV nhận xét, nêu ý kiến đúng ? Em có nhận xét gì các tượng trên ? - GV gợi ý, hd hs nêu thêm ví dụ - Nồi cơm sôi, sương mù, mặt ao, hồ, bay ngưng tụ chuyển thể nước Lỏng Khí Lỏng - GV vẽ sơ đồ : HĐ2: Nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại * GV yêu cầu hs quan sát hình SGK - HS đọc yêu cầu và quan sát hình SGK ? Hình vẽ cho em biết gì ? ? Hình đó cho thấy nước thể nào ? - GV giới thiệu đá lạnh ? Tại nước lại đông cứng thành đá ? - GV chia nhóm, hd hs trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm giải thích nước lại chuyển từ thể lỏng sang thể rắn * GV yêu cầu hs trình bày kết - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp bổ sung - GV nhận xét, nêu ý kiến đúng ? Nước tồn thể rắn có nhiệt độ nào ? - GV gợi ý, hd hs nêu thêm ví dụ tồn - Băng, tuyết, … nước thể rắn đông dặc nóng chảy - GV vẽ sơ đồ : Lỏng rắn Lỏng HĐ3: Vễ sơ đồ chuyển thể nước * GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “sách đâu” để thu lại toàn SGK ? Nước tồn dạng nào ? - GV nêu yêu cầu, hd trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm – vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào phiếu * GV yêu cầu các nhóm trình bày - HS trình bày bài vẽ, lớp bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, nêu cách vẽ đúng 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học-liên hệ - Nhận xét tiết học Kỉ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2) I.Mục tiêu: (9) - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa khâu đột mau - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình kỉ thuật - HS yêu thích sản phẩm mình làm II.Đồ dùng DH: Mẫu khâu sẵn; kim, chỉ, vải III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD thực hành: * GV yêu cầu hs quan sát lại hình SGK - HS quan sát lại hình SGK ? Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép - HS nêu lại quy trình khâu vải mũi khâu đột ? ? Đường gấp mép vải ntn ? Em có nhận xét gì mũi khâu trên và mép vải ? * GV trình bày mẫu, hd hs quan sát lại mẫu - HS quan sát mẫu ? Mẫu khâu mũi khâu nào ? ? Em thích khâu mũi khâu nào ? - GV yêu cầu hs trình bày vật liệu, dụng cụ - HS trình bày vật liệu, dụng cụ khâu khâu - GV nêu lại số lưu ý khâu * GV tổ chức cho hs thực hành theo nhóm - HS thực hành khâu viền đường gấp mép - GV quan sát, hd chung vải 3.Tổng kết: - GV yêu cầu hs trình bày theo nhóm - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu số yêu cầu tiêu chuẩn, hd - HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm nhận xét, đánh giá theo nhóm - GV lựa chọn số sản phẩm tiêu biểu, - HS nêu ý kiến nhận xét, đánh giá hd nhận xét, đánh giá chung - GV nhận xét chung, biểu dương - Nhận xét tiết học Chiều Địa lý: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Hệ thống đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam II.Đồ dùng D-H: Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam; Phiếu HT; Hình SGK III.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học (10) 2.HD tìm hiểu bài HĐ1: Làm việc lớp (BT1) * GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung SGK - GV hd hs tìm vị trí địa lí theo yêu cầu - HS quan sát các lược đồ SGK (Trang 70 SGK và 82) * GV treo đồ Địa lí TN Việt Nam, yêu - HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét, bổ sung cầu hs lên bảng - GV nhận xét, bổ sung, nêu ý đúng HĐ2: Làm việc nhóm (BT2) * GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung SGK - GV kẻ bảng, hd tìm hiểu yêu cầu bài - GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận - HS thảo luận nhóm (6) : nêu đặc nhóm điểm tiêu biểu tự nhiên, người và hđ sx người dân HLS và TN * GV yêu cầu các nhóm trình bày phiếu - Các nhóm hs trình bày ý kiến - GV gợi ý, hd nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu ý đúng; củng cố lại các đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, người và hoạt động SX HĐ3: Làm việc lớp ( BT3 ) * GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung SGK - GV hd tìm hiểu yêu cầu bài - GV chia nhóm, phát phiếu, hd thảo luận - HS trao đổi cặp đôi: nêu đặc điểm nhóm vùng trung du Bắc Bộ, các việc làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc * GV nêu câu hỏi, yêu cầu hs trình bày ? Nêu đặc điểm trung du Bắc Bộ ? - Vùng đồi với đỉnh tròn ? Người dân đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - GV nhận xét, nêu ý đúng - liên hệ thực tế - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học – liên hệ - Nhận xét tiết học Tiếng Việt: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố từ ghép, từ láy và động từ - Luyện tập Trao đổi ý kiến với người thân II.Các HĐ dạy học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD luyện tập: Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy có đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền aii lấp loáng cánh buồm xa xa (11) Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết là đâu Buồn trông nội cỏe rầu rầu Chân mây, mặt đất màu xanh xanh - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài; HS nêu nhận xét bài bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng ? Từ ghép và từ láy giống và khác - giống: là từ có tiếng trở lên nào ? - Khác: từ ghép có quan hệ nghĩa, từ láy có quan hệ âm Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu có: a) Vần ấp tiếng đứng trước Mẫu: khấp khểnh; lập lòe; … b) Vần ăn tiếng đứng sau Mẫu: ngắn; đầy đặn; … - GV gợi ý hs làm bài - HS làm bài vào - HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, nêu kết đúng ? Em có nhận xét gì nghĩa từ láy - vần ấp: biểu thị trạng thái ẩn/hiện; nhóm ? sáng/tối; cao/thấp; ra/vào; … - vần ăn: biểu thị tính chất đầy đủ; hoàn hảo; tốt đẹp; … Bài 3: Tìm động từ và từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ có các câu sau: a) Tuy rét kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương b) Những cành xoan khẳng khiu trổ lá, lại buông tỏa tàu lá sang sáng, tim tím - HS đọc yêu cầu và nội dung bài ? Thế nào động từ ? - HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài; HS nêu nhận xét bài bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng Bài 4: Em hãy cùng bạn trao đổi trung thực nhân vật Chôm truyện Những hạt thóc giống ghi lại trao đổi đó - HS đọc yêu cầu và nội dung bài ? Khi trao đổi ý kiến em cần chú ý điều gì ? - HS trao đổi - làm bài vào vở, sau đó cặp HS lên bảng thực hiện; lớp nhận xét - GV nhận xét, nêu kết đúng 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Toán: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Giúp học sinh (12) - Củng cố kĩ thực phép tính nhân, chia (với số có chữ số); nhân với 10, 100, 1000, … Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, … - Củng cố các tính chất phép nhân và giải toán II.Các HĐ dạy học: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính 578 x 7 096 x 97 818 : 127 624 : 678 x 12 865 x 618 : 54 689 : ? Nêu cách đặt tính và thứ tự thực ? - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, nêu kết đúng; củng cố cách đặt tính và thứ tự thực Bài 2: Tính: 231 x 10 201 x 100 345 x 1000 800 x 100 800 x 10 840 x 1000 90 900 : 10 89 000 : 100 970 000 : 1000 400 200 : 10 502 000 : 100 620 000 : 10 000 ? Muốn nhân số với 10, 100, 1000, … ta làm nào ? ? Muốn chia số tròn chục, trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, … ta làm ntn ? - HS làm bài vào vở, hs làm vào phiếu - HS trình bày phiếu, lớp nhận xét - GV nhận xét, nêu kết đúng; củng cố nhân với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … Bài 3: Tính cách thuận tiện a) x 25 x b) x 25 x x c) 125 x x d) 19 x x 500 x ? Muốn tính cách thuận tiện ta vận dụng tính chất nào ? - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài; HS nêu nhận xét bài bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng; củng cố các tính chất phép nhân Bài 4: Tìm TBC các số sau: a) 162; 088 và 71 502 b) 476; 185; 10 100; 685 và 054 ? Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào ? - HS làm vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét - GV nhận xét, nêu kết đúng (13) Bài 5: Trung bình cộng số là 145 Số thứ 170, số thứ 115 Tìm số thứ ? Bài toán đã cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tìm số thứ ta phải làm gì ? - HS làm vào vở, lớp làm bài vào - GV nhận xét, nêu kết đúng; củng cố cho hs cách tìm số TBC Bài 6: TBC số là 1486, số thứ số thứ hai là 280 Tìm hai số đó ? Bài toán đã cho biết gì ? ? Bài toán yêu cầu gì ? ? Bài toán thuộc dạng toán gì ? ? Muốn tìm hai số đó ta làm ntn ? - HS làm bài vào - GV chấm, chữa bài; củng cố cách giải toán có lời văn 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Thể dục: BÀI 21 I.Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra động tác đã học bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II.Các HĐ dạy học: A.Phần mở đầu - HS tập hợp hàng ngang, lớp trưởng báo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu cáo, giao lớp bài học - GV tổ chức, hd hs khởi động - HS khởi động chỗ và chạy nhẹ vòng quanh sân B.Phần 1.Ôn và kiểm tra động tác (vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và phối hợp) * GV nêu lại động tácđã học - GV yêu cầu hs lên thực lại động - HS quan sát tác - GV nêu số lưu ý tập kết hợp cả động tác * GV chia nhóm, hd luyện tập theo nhóm - HS chia nhóm, luyện tập theo nhóm, tổ - GV quan sát, hd chung trưởng và các tổ viên thay hô nhịp * GV tập hợp lớp, nêu yêu cầu kiểm tra - GV yêu cầu hs lên thực theo nhóm - HS tập hợp theo hàng ngang (mỗi lần nhóm em lên thực hiện) - Các nhóm hs lên thực - GV nhận xét, cho điểm đánh giá 2.Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” - GV tập hợp lớp, nêu trò chơi, cách chơi, (14) luật chơi - GV chia lớp thành đội chơi - HS tập hợp theo đội hình chơi - GV tổ chức cho hs chơi thử - HS chơi thử, lớp quan sát - GV tổ chức cho hs chơi thi đua - HS chơi thi đua lớp - GV tập hợp lớp, nhận xét trò chơi C.Phần kết thúc : - GV tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Sáng: Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình - Bước đầu năm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào ba nhóm: khẳng định có ý chí thì định thành công; khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn; khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn - Học thuộc lòng câu tục ngữ II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu bài học HD tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - hs khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu, hd đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc (3 lượt), lớp nhận xét - GV kết hợp sữa lỗi đọc, hd đọc từ khó, - HS luyện đọc theo cặp hiểu nghĩa từ - HS khá đọc toàn bài b.Tìm hiểu bài: * HS đọc câu tục ngữ, hs đọc CH1, lớp đọc thầm - GV chia nhóm, yêu cầu hs trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm: chia câu tục ngữ thành nhóm - GV nhận xét, nêu cách chia đúng - HS trình bày cách chia – giải thích Có ý chí định thành công : 1,4 Giữ vững mục tiêu đã chọn : 2,5 Không nản lòng gặp khó khăn : 3,6,7 * HS đọc câu hỏi 2, lớp đọc thầm - GV nêu lại yêu cầu, hd hs trao đổi cặp đôi - HS trao đổi cặp đôi -nêu lựa chọn.-giải - GV nhận xét, nêu lựa chọn đúng (c) thích - GV gợi ý, hd hs nêu cụ thể trường hợp - HS nêu các trường hợp cụ thể : Ngắn gọn, ít chữ (chỉ câu) Có vần, có nhịp điệu cân đối : hành/vành; này/bày; nên/nền; cua/rùa; cả/ rã; thất bại/thành công .Có hình ảnh : người kiên nhẫn mài …; người kiên (15) trì câu cua; … * HS đọc câu hỏi 3, lớp đọc thầm ? Theo em, người hs cần phải rèn luyện ý - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn chí gì ? lên học tập ? Nêu ví dụ chứng tỏ hs không có ý chí - gặp bài khó không chịu suy nghĩ để làm vươn lên học tập ? bài; trời mưa là không muốn học; … * HS đọc lại câu tục ngữ, lớp đọc thầm ? Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Giữ vững mục tiêu đã chọn; không nản lòng gặp khó khăn; khẳng định có ý chí thì định thành công - GV chốt nội dung chính, yêu cầu hs nhắc lại - HS nối tiếp nhắc lại c.Đọc diễn cảm: -12 HS đọc toàn bài, lớp nhận xét - GV nhận xét, hd tìm giọng đọc phù hợp với nội dung các câu tục ngữ - HS luyện đọc diễn cảm - HTL theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HTL trước lớp, lớp nhận xét - GV nhận xét, biểu dương 3.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học, liện hệ thực tế hs - Nhận xét tiết học Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu, nội dung kiểm tra Tính cách thuận tiện : - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào (15 x 7) x = nháp ? Muốn nhân tích với số ta làm ntn ? - GV nhận xét, nêu cách làm, kết đúng; củng cố lại cho hs tính chất kết hợp phép cộng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung bài học 2.HD tìm hiểu bài: VD1: Tính 132 x 20 = ? - HS đọc phép tính, nêu các thành phần phép tính ? Em có nhận xét gì thừa số thứ ? - Thừa số thứ có chữ số, chữ số tận cùng là chữ số - GV gợi ý, hd phân tích số 20 = x 10 - HS tính kết (miệng), lớp nhận xét, - GV nêu 132 x 20 = 132 x x 10 nêu kết đúng - GV nhận xét, nêu kết đúng - HS tính và so sánh kết - GV hd đặt tính để làm bài (16) ? Khi nhân với số có tận cùng là chữ số ta làm nào ? VD2: Tính 230 x 70 = ? - HS đọc phép tính ? Em có nhận xét gì thừa số ? - Cả thừa số có tận cùng là chữ số - GV hd phân tích thừa số 230 và 70 - HS phân tích thừa số dạng tích 230 = 23 x 10 và 70 = x 10 - GV nêu phép tính, yêu cầu tính giá trị - HS khá tính kết (miệng), lớp nhận xét - GV nhận xét, nêu kết đúng - GV hd đặt tính để thực - HS tính và so sánh kết ? Khi nhân số có tận cùng là chữ số ta làm nào ? 3.Luyện tập Bài 1: - HS đọc thầm yêu cầu bài ? Yêu cầu bài là gì ? ? Em có nhận xét gì thừa số thứ ? - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét bài làm bảng - GV nhận xét, nêu cách làm, kết đúng Bài 2: - hs đọc yêu cầu bài ? Yêu cầu bài là gì ? - hs làm bài bảng, lớp làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét bài lamf bảng - GV nhận xét, nêu kết đúng Bài 3+4 (giảm tải) 4.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục đích, yêu cầu: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung trao đổi, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự yin, thân ái, đạt mục đích đặt II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nội dung bài học 2.HD trao đổi a.Tìm hiểu đề bài : - GV nêu đề bài – ghi bảng - HS nối tiếp đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu em làm gì ? - Trao đổi ý kiến với người thân ? Nội dung trao đổi là gì ? - Nói người có ý chí, nghị lực ? Cuộc trao đổi diễn với ? - Em cùng bạn đóng vai … ? Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - Chú ý cách xưng hô - GV gạch từ ngữ trọng tâm đề (17) b.Gợi ý trao đổi - GV yêu cầu hs đọc các gợi ý SGK - HS nối tiếp đọc các gợi ý SGK ? Kể tên truyện mà em nói - Ông trạng thả diều, … người có ý chí vươn lên ? ? Em thích là truyện nào ? Vì ? ? Trong truyện đó có nhân vật nào ? ? Nhân vật truyện có khó khăn gì ? Nhân vật đã vượt qua khó khăn nào ? 3.Thực hành * GV nêu yêu cầu, hd trao đổi nhóm - HS lựa chọn câu chuyện và trao đổi theo nhóm (4), cùng góp ý, bổ sung cho - GV quan sát, hd chung * GV nêu yêu cầu, nêu số lưu ý trao đổi - GV tổ chức cho hs trao đổi trước lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trao đổi trước lớp; lớp nhận xét,bổ sung - GV nhậ xét, bổ sung, biểu dương cặp hs thể tốt 4.Củng cố: - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Chính tả (nhớ-viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục đích, yêu cầu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” - Luyện tập viết đúng tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn : s/x, ?/~ II.Các HĐ dạy học: A.Bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài GV nêu nội dung, yêu cầu bài học 2.HD nhớ – viết: a.Tìm hiểu bài viết - GV nêu đoạn viết (4 khổ thơ đầu), yêu cầu - HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ hs đọc thuộc lòng đoạn viết thơ (3 lượt) ? Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước gì ? b.HD viết từ khó - hs đọc lại đoạn viết - GV gợi ý, hd hs nêu từ dễ viết lẫn - HS nêu từ khó - GV hd hs viết từ khó - GV nhận xét, nêu cách viết đúng - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp c.Viết chính tả - HS đọc lại đoạn viết ? Bài thơ trình bày nào ? - GV nêu số lưu ý viết - HS nhớ – viết vào - HS viết xong thì khảo lại bài sau đó đổi (18) kiểm tra lẫn - HS chữa lỗi vào - GV chấm (1/3), nhận xét, hd chữa lỗi 3.HD làm BT Bài 1: * GV yêu cầu hs đọc nội dung bài tập - HS nêu yêu cầu, nội dung bài VBT - GV gợi ý, hd làm bài - HS trao đổi cặp đôi - làm vào - HS nêu kết quả, lớp nhận xét * GV nêu kết đúng, hd chữa bài - HS chữa bài vào - HS đọc lại bài thơ, HS đọc lại câu chuyện đã điền đúng ? Đoạn (a) nhắc đến mùa nào ? - Mùa hè và mùa đông ? Từ hàn vi có nghĩa là gì ? ? Nội dung câu chuyện là gì ? Bài 2: - HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung * GV hd tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài bài - GV yêu cầu hs trao đổi cặp đôi để làm bài * GV yêu cầu các nhóm trình bày kết - HS trao đổi cặp đôi – sửa lại chỗ - GV nhận xét, nêu cách viết đúng viết sai chính tả - các nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung - GV gợi ý, hd hs nêu nghĩa các câu - HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, thành ngữ, tục ngữ tục ngữ 4.Củng cố : - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Sáng Chiều Nghỉ cm Nghỉ Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Nghỉ (19)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w