- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn bộ phận nào của cây. -HS: một số em đọc đoạn[r]
(1)TuÇn 27
Thứ hai ngày 23 tháng năm 2009 Tiết :TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ I - Mục đích, u cầu
- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn với giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trước nhứng tranh làng Hồ
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nghệ sỹ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản dân tộc nhắn nhủ người biết quý trọng, Giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc
II - Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK Thêm vài tranh làng Hồ
(nếu có).
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra cũ
- HS đọc Hội thổi cơm thi Đông Vân, trả lời câu hỏi đọc
B - Dạy mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Một hai HS khá, giỏi (tiếp nối )đọc văn Hs xem tranh làng hồ SGK
- HS tiếp nối đọc đoạn (2 -3 lượt) chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng xem đoạn ) Hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó dễ viết sai tả, VD: Tranh phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh ; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp
- GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu
* Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài cuéc sống hàng ngày làng quê Việt Nam (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tôp nữ.)
(2)bằng bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột võ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn".)
- Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể đánh giá cña tác giã tranh làng Hồ
- Vì tác giả biết ơn nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì nghệ sỹ dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi.)
* GV chốt lại: Yêu mến đời yêu thương quê hương, nghệ sỹ dân gian làng Hồ tạo nên tranh có nội dung sinh động, vui tươi Kỷ thuật làm tranh lµng Hồ đạt tới mức tinh tế Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình nhân dân
c) Đọc diễn cảm
- Ba hs tiếp nối đọc diễn cảm văn hướng dẫn GV - GV chọn đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm sau giúp em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng
3 Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa văn - GV nhận xét tiết học
- -TiÕt2: Toán
Luyện tập
A Mục tiêu
Giúp HS:
- Cđng cè c¸ch tÝnh vËn tèc
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác
B Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: GV họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc Cho lớp làm vào
GV gọi HS đọc giải
Bài giải
Vn tc chy ca iu l:
5250 : 5= 1050 (m/phót)
(3)Chú ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc đà điểu với đơn vị đo m/giây khơng?
GV híng dÉn HS cã thĨ lµm theo hai c¸ch:
Cách 1: Sau tính đợc vận tốc chạy đà điểu 1050 m/phút (vì phút = 60 giây) ta tính đợc vận tốc với đơn vị đo m/giây
Vận tốc chạy đà điểu với đơn vị m/giây là: 1050 : 60 = 17,5 (m/giây) Cách 2: phút = 300 giây
Vận tốc chạy đà điểu là:
5250 : 300 = 7,5 (m/giây) Bài 2:
Gv gọi HS đọc đề nêu yêu cầu tốn, nói cách tính vận tốc Cho HS tự làm vào Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở:
Víi s = 130 km, t = giê th× v= 130 : = 32,5 (km/ giê)
Giáo viên gọi học sinh đọc kết (để nêu tên đơn vị vận tốc trờng hợp)
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, quảng đờng thời gian tơ Từ tính đợc vận tốc ô tô
Quãng đờng ngời ô tô là: 25 - = 20 (km) Thời gian ngời tơ là:
0,5 giê hay 1/2 Vận tốc ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/h) hay 20: 1/2 = 40 (km/h)
Bµi 3: Cho häc sinh tù lµm chữa Thời gian canô là:
7 giê 45 - giê 30 = giê 15 giê 15 = 1,25
Vận tốc ca nô là:
(4)Chú ý: Giáo viên cho học sinh đổi : 15 phút = 75 phỳt
Vận tốc ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phót) 0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 = giê)
-
-Tiết 3:Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI
I.Mục tiêu :
Học xong này, HS biết:
- Sau thất bại nặng nè hai miền Nam Bắc,ngày 27 – – 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa –ri
- Những điều khoản quan trọng hiệp định Pa – ri. II Đồ dùng dạy- học : Ảnh tư liệu SGK
III.Các hoạt động dạy- học : A Bài cũ: HS: 2em:
- Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 -1972 bầu trời Hà Nội. - ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ không.
B Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc lớp
GV giới thiệu bài- Nêu nhiệm vụ học +Tại Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri? +Lễ kí Hiệp định diễn nào? +Nội dung Hiệp định +Việc kí kết có ý nghĩa gì?
2 Ngun nhân Mĩ kí hiệp định Pa –ri *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-HS thảo luận nhóm lí buộc Mĩ phải kí Hiệp định +Sự kéo dài hội nghị Pa- ri đâu?
+Tại vào thời điểm năm 1972,Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? - HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Chốt lại câu trả lời hs ghi bảng ý
3 Diễn biến nội dung Hiệp định Pa- ri
(5)+Thuật lại diễn biến lễ kí kết
+Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri
- HS: Đại diện nhóm trình bày diễn biến buổi lễ kí kêt trình bày nội dung Hiệp định
- GV: Nhận xét, bổ sung ghi bảng ý Nội dung Hiệp định Pa – ri
+Mĩ phải tôn trọng độc lập,chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
+Phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam + Phải chấm dứt dính líu quân Việt Nam
+ Phải có trách nhiệm việc hàn gắn vêt thương chiến tranh Việt Nam
3 Y nghĩa Hiệp định Pa – ri *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi
-Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri + Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam
+ Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam
- GV: Nhấn mạnh câu thơ Bắcnm 1969: Vì độc lập, tự
Đánh cho Mĩ cút , đánh cho nguỵ nhào 4: Hoạt động tiếp nối: Củng cố, dặn dò
GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 Bác Hồ: “Vì độc lập, độc lập
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”
Từ lưu ý: Hiệp định Pa-Ri đánh dấu thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: “đánh cho Mĩ cút”, để sau hai năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước
- -Tiết 4:Đạo đức
BAÌI 12: EM U HO BÇNH (tiếp)
I-MỦC TIÃU: Hc xong bi ny, HS:
- Giá trị hồ bình; trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình
(6)- u hồ bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh
II-TI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh, ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh
- Tranh, ảnh, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh thiếu nhi nhân dân Việt Nam, giới
- Giấy khổ to, bút màu
- Điều 38, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Thẻ màu dùng cho hoạt động tiết
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC
Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm (bài tâpg 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết hoạt động để bảo
vệ hồ bình cđa nhân dân Việt Nam nhân dân giới
*Cách tiến hành
1.HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, băng hình, báo hoạt đọng bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm (có thể theo nhóm cá nhân)
2.GV nhận xét, giới thiệu số tranh, ảnh, băng hình (nếu có) kết luận:
- Thiếu nhi nhân dân ta nước tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
- Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức
Hoeût õọỹng 2: Veợ "Cỏy hoaỡ bỗnh"
*Mc tiờu: Cng cố lại nhận thức giá trị của
hoà bình việc làm để bảo vệ hồ bình cho HS
*Cách tiến hành
(7)- Rễ hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, việc làm, cêï cách ứng xử thể tình u hồ bình sinh hoạt ngày
- Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng người nói chung
2.Cạc nhọm v tranh
3.Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm Các nhóm khác nhận xét
4.GV khen tranh vẽ đẹp kết luận:
Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em người Song để có hồ bình, người cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày; đồng thíi cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ v ch Em yờu
hoaỡ bỗnh
*Mc tiêu: Củng cố bài. *Cách tiến hành
1.HS (cá nhân nhóm) treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em u hồ bình trước lớp
2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi bình luận 3.HS trình bày thơ, hát, điệu múa, tiểu phẩm chủ đề Em yªu hồ bình.
4.GV nhận xét nhắc nhở HS tích cực tham gia hoạt động hồ bình phù hợp với khả
-
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 1:Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối , trình tự miêu tả.Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện pháp tu từ văn
(8)II Đồ dùng dạy - học
- Bút số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:
- Một tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối
- Trang, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát, làm BT2)
III Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ
HS đọc lại đoạn văn văn nhà em viết lại sau tiết Trả
bài văn tả đồ vật tuần trước.
B - Dạy 1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS luyện tập *Bài tập
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1, lớp theo dõi SGK - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối; mời HS đọc lại:
- Cả lớp đọc thầm lại Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV phát riêng phiếu cho - HS
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp trình bày Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý:
+ Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận (lá hoa, qủa, rễ, thân)
+ Khi tả, chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá
- GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm
- GV hỏi HS quan sát phận để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn thầy (cô) Mời vài HS nói em chọn phận (VD: Em chọn tả đào đào nhà bác Lê./ Em chọn tả rễ si già sân trường./ Em chọn tả tầng bàng xóm em./ )
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào -HS: số em đọc đoạn văn viết
(9)- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết đoạn văn tả phận chưa đạt nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ; lớp chuận bị cho tiết viết văn tả cối (đọc trước đề, chọn đề, quan sát trước lồi cây)
- -Tiết2:Tốn
Quảng đường I.Mơc tiªu: Gióp HS
- Biết tính qng đường chuyển động - Thực hành tính quãng đường
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hình thành cách tính qng đư ờng a Bài toán 1:
- GV đọc toán SGK, nêu yêu cầu toán - HS nêu cách tính qng đường tơ Qng đường ô tô là:
42,5 x = 170 (km)
- HS: Nêu nhận xét: Để tính thời gian tơ , ta lấy quảng đường ô tô hay vận tố ô tô nhân với thời gian
- GV: Vậy muốn tính quảng đường biết thời gian vận tốc, ta làm nào?
- HS: Phát biểu thành qui tắc
- GVchoHS viết công thức tính quÃng đờng biÕt vËn tèc vµ thêi gian: s = v x t
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại: Để tính qng đường tơ ta lấy vận tốc ô tô nhân với thời gian tơ hết qng đường
b Bài toán 2:
- GV: Nờu bi toỏn, hs trao đổi giải toán, em làm bảng lớp: Giải:
giê 30 = 2,5 giê
Quãng đường người xe đạp là: 12 x 2,5 = 30 (km) - Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dạng phân số:
(10)12 x 52=30(km) GV lưu ý choHS
+ Có thể chọn hai cách làm
+ Nếu đơn vị đo vận tốc km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo qng đường tính theo đơn vị đo cho km
2.Thùc hµnh Bµi 1:
- GV gọi HS nêu cách tính quÃng đờng công thức tính quÃng đờng - Cho lớp làm vào
HS đọc giải, HS khác nhận xét GV kết luận Bài 2:
- GV lưu ý cho HS số đo thời gian vận tốc phải đơn vị đo thời gian
- GV hớng dẫn HS hai cách giải toán:
Cách1: Đổi số đo thời gian số đo có đơn vị giờ: 15 phút = 0,25 Quãng đường người xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2: Đổi số đo thời gian số đo có đơn vị phút: = 60 phút Vận tốc người xe đạp với đơn vị km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phót)
Quãng đường người xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km)
Bµi 3:
- HS đọc đề bài, trả lời thời gian xe máy bao nhiêu? - Cho HS tự làm vào
1HS làm bảng, lớp nhận xét, sửa chữa Giải:
Thời gian xe máy ,từ A đến B là:
5 - 20 phút = 40 phút = 38 Quảng đường xe máy là:
42 x 38 = 112 (km) Đáp số: 112 km
(11)-HS nhắc lại cơng thức tính qng đường - GV:Dặn HS nhà làm tập vào VBT
Tiết 3:Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu:
Sau học, HS biết
- Quan sát, mô tả cấu tạo hạt
- Nêu điều kiện mầm trình phát triển thành hạt
- Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà II Đồ dùng:
- Hình trang 108, 109 SGK - Chuân bị theo cá nhân:
Ươm số hạt lạc (hoặc đậu xanh, dạu đen ) vào ẩm (hoặc giấy thấm hay đát ẩm) khoản - ngày trước có học đem đến lớp
III Hoạt động dạy - học
A Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu? - Thế thụ phấn?
B Bài mới: - GV:Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt. - HS sinh hoạt nhóm :
Tách hạt lạc ươm làm đôi - đâu vỏ, phôi chất dinh dưỡng - GV theo dõi hướng dẫn thêm
- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc thơng tin 108, 109 SGK thực hành tập SGK
- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưởng dự trữ 2.Hoạt động 2: Thảo luận:
- HS làm việc theo nhóm:
HS giới thiệu kết gieo hạt
- HS: Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm
- HS trình bày , nhóm khác tương tự, nhận xét giớ thiệu sản nhóm
- GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm có độ ẩm nhiệt độ 3.Hoạt động 3: Quan sát
(12)- HS: số em nối tiếp trình bày:Mơ tả q trình phát triển khế từ gieo hạt hoa, kết trái
- HS trình bày, HS khác nhận xét - GV: Mô tả cụ thể lần để hs nă 4.Hoạt động tiếp nối
- HS; Đọc mục: Bạn cần biết sgk Thực đầy đủ yêu cầu - GV: Nhận xét học
- Nhắc HS chuẩn bị thực hành hướng dẫn sgk trang 109
- -Tiết 4: Kĩ thuật
LẤP MÁY BAY TRỰC THĂNG I.Mục tiêu:HS cần phải:
- Chọn đủ cácchi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp phận lắp máy bay trực thăng kĩ thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng
II Đồ dùng D- H
- Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động Dạy - Học. 1.Giới thiệu bài:
- GV: Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu học 2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - HS: Quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - GV:Hướng dẫn hs quan sát kĩ phận:
+ Để lắp máy bay trực thăng, phải lắp phận? + Kể tên phận
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn chi tiết
- HS: Tự chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng sgk xếo vào nắp hộp b) Lắp phận:
* Lắp thân đuôi máy bay
- HS: Quan sát H2 : Để lắp thân đuôi máy bay, cần chọn chi tiết số lượng bao nhiêu?
- GV: hướng dẫn hs lắp thân đuôi máy bay * Lắp sàn ca bin giá đỡ:
- HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi sgk
(13)- HS: em lên bảng thực bước lắp * Lắp ca bin
- HS: 1em lên bảng lắp ca bin
- Lớp quan sát nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bước lắp * Lắp cánh quạt
- HS: Quan sát H5
- GV: Hướng dẫn cách lắp cánh quạt * Lắp máy bay
- GV: Hướng dẫn lắp thứ máy bay
- HS: em lên bảng yương tự lắp thứ máy bay c) Lắp máy bay trực thăng
- GV: Hướng dẫn hs lắp máy bay trực thăng bước sgk - HS: Thực lắp hướng dẫn sgk
- GV: Theo dõi hs làm việc, hướng dẫn thêm
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp - HS: Tháo rời chi tiết xép vào hộp cũ
4 Hoạt động tiếp nối:
- GV: Nhận xét hoc, nhắc hs tiết tới mang theo túi ni lông để cất phận lắp cuối tiết
- -Thứ tư ngày 25 tháng ba năm 2009 Tiết1:Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
( Nguyễn Đình Thi ) I.
Mục tiêu :
1 Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng tràm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đát nước
2 Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc
3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ
(14)1 Giới thiệu bài
Hôm nay, em học thơ tiếng - Đất nước Nguyễn Đình Thi Qua thơ này, em hiểu thêm truyền thống vẻ vang đất nước ta, dân tộc ta
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc thơ
HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK
- Nhiều HS nối tiếp đọc khổ thơ GV kết hợp uốn nắn HS : +Đọc từ ngữ: Chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới ;
+ Luyện đọc số câu khó: (VD: Sáng mát / sáng năm xưa. + Tìm hiểu giọng đọc tồn bài:giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ: khổ 1, - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, - nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính
+Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải sau (hơi may, chưa khuất
- GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu
-HS: Đọc thầm thơ , suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ "Những ngày thu xa" tả hai khổ thơ đẹp mà buồn Em hãy tìm từ ngữ nói lên điều (Những ngày thu xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, phố dài xao xác heo may, thêm nắng, rơi đầy, người ta đầu không ngoảnh lại.)
+Cảnh đất nước mua thu tả mua thu thứ ba đẹp như nào? (Đất nước mùa thu đẹp : rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu biếc Vui : rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.)
+ Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trong mùa thu thắng lợi kháng chiến? (Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời thay áo, nói cười người - để thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến.)
+ Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối?
(15)Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dịng sơng đỏ nặng phù sa miêu tả theo cách liệt kê vẽ trước mắt cảnh đất nước tự bao la
+ Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ sau: Nước người chưa khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (tiếng ơng cha từ nghìn năm lịch sữ vọng nhắn nhủ cháu )
c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ - HS : em tiếp nối đọc lại thơ
- GV chọn hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ - - HS luyện đọc diẽn cảm nhẩm thuộc câu, thơ nhóm
- HS: Thi đọc diễn cảm khổ thơ – trước lớp
- HS: Thi đọc thuộc lòng khổ thơ- thơ trước lớp
- Lớp gv bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất, thuộc thơ Củng cố, dặn dò
- GV: Bài thơ nói điều gì? ( Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc
- HS nhắc lại ý nghĩa
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ.
- -Tiết 2:Toán Lun tËp I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh
- Củng cố cách tính quãng đờng - Rèn kĩ tính toỏn
II Các hoạt động dạy- học
A B i cà ũ : HS nhắc lại công thức tính quãng đường B.B i mà i : Luyện tập
B i1à
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu
-HS làm vào (không cần kẻ bảng) Hớng dÉn häc sinh ghi theo c¸ch:
Với v = 32,5 km/giờ ; t = s = 32,4 x = 130 (km) -GV lu ý cho học sinh đổi đơn vị cột trớc tính:
36 km/h = 0,6 km/phót hc 40 =
3giê
(16)Một số em đọc kết - lớp nhận xét làm bạn, chốt lại kết đỳng
Bµi 2: HS đọc tập
- GV: Vễ sơ đồ để hướng dẫn hs phân tích toán
30 phút 12 15 phút A B ? km
- GV híng dÉn HS tÝnh thêi gian ®i cđa « t«:
12 giê 15 - giê 30 = giê 45 = 4,74 - HS làm tiếp chữa
Bµi 3: HS: Đọc tốn
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn hai cách đổi đơn vị 8km/h = km/phút hoặc: 15 phút =
- GV phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 - HS làm vào vở, em làm bảng lớp
- Lớp gv chữa bài, thống làm Giải:
Đổi 15 phút = 0,25
Quãng đường bay ong mật là: x 0,25 = (km/giờ)
Đáp số: km/giờ Bµi 4:
- GV giải thích Kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy đợc từ - m bớc
- HS đọc đề bài, , gọi HS làm tập bảng, lớp làm vào - Lu ý học sinh đổi phút 15 giây = 75 giây
- HS nhận xét làm bạn, nêu kết III.Củng cố, dặn dũ:
-HS nhắc lại cách tính quãng đường
-GV: Nhận xét học,dặn HS nhà xem lại tập luyện
- -Tiết3:Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá, vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II.Đồ dùng dạy- học
- Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam - Bút số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm
(17)III Các hoạt động dạy - học A.Bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn ngắn viết gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu; (BT3, tiết LTVC trước)
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
Tiết mở rộng vốn từ hôm giúp em biết thêm câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống quý báo dân tộc
2 Hướng dẫn HS làm bài
*Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT (đọc mẫu)
- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu bút cho nhóm thi làm bài; nhắc HS: BT yêu cầu em minh hoạ truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao, nhóm tìm nhiều đáng khen
- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh câu tục ngữ, ca dao tìm
- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng, trình bày Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
- HS làm vào - HS viết câu tục ngữ ca dao minh họa cho truyền thống nêu
*Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu tập, giải thích cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống)
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT - HS làm theo nhóm
-GV: em đọc thầm câu tục ngữ, ca dao câu thơ, trao đổi, đoán chữ cịn thiếu câu, điền chữ vào trống GV phát phiếu bút cho nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải
-Sau thời gian quy định, đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm giải chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn.
- HS tiếp nối đọc lại tất câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau điền tiếng hoàn chỉnh
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
(18)- -Tiết 4:Địa lí
CHÂU MĨ I Mục tiêu : Học xong này, HS :
- Xác định mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ địa cầu đồ giới
- Có số hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ nhận xét chúng thuộc khu vực châu Mĩ
- Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ đồ
II Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu III Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: HS: em:
- Nêu đặc điểm dân cư châu Phi
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với châu lục khác? sao?
B Bài mới:
1.Vị trí địa lý giới hạn
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2
-GV địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông, Tây-đường phân chia hai bán cầu đơng tây vịng trịn qua kinh tuyến 1200Tây-1600 Đông.
- HS quan sát địa cầu:
- cho biết châu lục nằm bán cầu Đông, châu lục nằm bán cầu Tây?
-HS quan sát hình 1:cho biết Châu Mĩ giáp với đại dương nào? -Dựa vào bảng số liệu 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấý diện tích số châu lục giới
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- nhóm khác bổ sung , GV kết luận ghi bảng ý Đặc điểm tự nhiên:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 -HS quan sát hình 1,2 sgk:
- Các chữ a,b,c,d,e, cho biết ảnh chụp BắC Mĩ,Trung Mĩ hay Nam Mĩ
-Nhận xét địa hình châu Mĩ -Nêu tên hình 1:
+ Các dãy núi cao phía Tây châu Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ
(19)+ Hai sông lớn châu Mĩ
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung - GV kết luận *Hoạt động : Làm việc lớp
GV: Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ?
Nêu tác dụng rừng rậm A- ma- dôn
GV:Châu Mĩ có vị trí trải dài bán cầu Bắc Nam,vì châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới.Rừng rậm A- ma- dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới
3.Hoạt động tiép nối: -HS đọc lại học SGK
- GV: Nhận xét học, nhắc hs nhà xem trước phần
- -Tiết 5: Thể Dục ( Thầy Phong Dạy)
- -Thứ năm ngày 26 tháng năm 2009 Tiết 1:Toán:
Thêi gian I Mục tiêu:
Gióp häc sinh:
- Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động B Các hoạt động dạy học
1 Hình thành cách tính thời gian a Bài toán 1:
- GV: Đọc tốn, tóm tắt lên bảng Tóm tắt: s = 170 km
v = 42,5 km/giờ t = ?
- HS: Nêu phép tính kết quả:
Thời gian tơ là: 170 : 42,5 =4 ( giờ)
- HS: rút quy tắc tính thời gian chuyển động - HS: Viết cơng thức tính thời gian:
t = s : v b Bài toán 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc, nói cách làm trình bày lời giải tốn - HS: em làm bảng lớp
- Gäi häc sinh nhận xét bạn Thi gian i ca ca nô là:
42 : 36 = 4236=7
(20)7
6 = 1
6 = 10 phút
- Giáo viên giải thích, toán số đo thời gian viết dới dạng hỗn số thuận tiện nhÊt
- Giáo viên giải thích lí đổi số đo thời gian thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thơng thờng
- Gi¸o viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
t = s: v
- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng
v = s : t
s = v t t = s : v
Giáo viên lu ý học sinh, biết hai ba đại lợng; vận tốc, quãng đ-ờng, thời gian ta tính đợc đại lợng thứ ba
2 Thùc hành Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh lµm bµi vµo vë theo cơng thức học - Lu ý học sinh làm chẳng hạn
81 : 36 =
36 (giê)=2
1 4(giê)
hc: 81 : 36 = 2,25 (giê)
Bµi :HS: Đọc đề tốn, phân tích tìm cách giải - Lớp: Làm vào vở, em làm bảng lớp - GV: Cùng lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- HS: Đọc tốn, thảo luận theo cặp để tìm hướng giải toán. - Lớp:Làm vào , gv chấm số em, chữa bài
VD: Giải: Thời gian máy bay bay là:
2150 : 860 = 2,5 ( giờ) Đổi 2,5 = 30 phút
Máy bay đến nơi lúc:
8 45 phút + 30 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút
Củng cố dặn dị:
- HS: Nhắc lại cơng thức tính thời gian, quãng đường, vận tốc. - GV: Nhận xét học.
(21)LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I Mục tiêu:
-Hiểu liên kết câu từ ngữ nối
-Biết tìm từ ngữ nối đoạn văn; biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn BT1 (phần nhận xét)
- Bút bốn tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn Qua
mùa hoa
III Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ
HS làm lại BT tiết LTVC (MRVT Truyền thống) đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT2
B - Dạy 1 Giới thiệu bài:
- GV: Nêu MĐ,YC tiết học 2 Phần nhận xét
Bài tập
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm việc cá nhân trao đổi bạn GV nhắc HS đánh số thứ tự câu văn
- GV mở bảng phụ viết đoạn văn.HS nhìn bảng, rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
GV: Cụm từ "vì vậy" ví dụ nêu giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
Bài tập
HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giống cụm từ “vì vậy” đoạn trích HS phát biểu, VD: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt
khác,
3 Phần ghi nhớ
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ học SGK - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng nhìn SGK) 4 Phần luyện tập
Bài tập1
- Hai HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1 (HS đọc phần lệnh đoạn văn đầu Qua mùa hoa HS đọc đoạn cuối) Cả lớp theo dõi SGK
- GV phân việc cho HS:
(22)+ 1/2 lại tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp số thứ tự câu văn từ đến 16)
- HS đọc kĩ câu, đoạn văn; trao đổi bạn - gạch quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ câu, đoạn GV phát riêng bút phiếu cho HS
- Những HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải
- Cả lớp sữa lại theo lời giải đúng: VD: Đoạn 1,2,3:
Đoạn 1: Từ “ nhưng” nối câu với câu
Đoạn 2: “ thế” nối câu với câu 3, “rồi” nối câu với câu Bài tập
- Một HS đọc nôi dung BT2
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, phát chỗ dùng từ nối sai
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyên vui, mời HS lên bảng gạch từ nối sai, sữa lại cho Cả lớp GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:
Từ nối dùng sai Cách chữa -Bố ơi, bố viết bóng tối khơng? Thay từ
vậy,
thì, thì, thế thì
-Bố viết Câu văn sẽ là:
-Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho Vậy (vậy thì,
thì, thì) bố tắt
-?! đèn kí vàosổ
liên lạc
cho
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét tính láu lĩnh cậu bé truyện
5.Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết hoc Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dung từ từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, viết có liên kết chặt chẽ
(23)Tiết3:Khoa học CÂY CON CÓ THỂ
MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I Mục tiêu: Sau học, hs biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi số khác
- Kể tên số mọc từ phận mẹ - Thực hành trồng phận mẹ II - Đồ dùng:
- Hình trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất III - Các hoạt động dạy - học :
A Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm gì? - Kiển tra chuẩn bị hoc sinh B.Bài mới:
1.Hoạt động 1: Quan sát
- HS làm việc nhóm
- Quan sát hình vẽ SGK vật thật nhóm:
? Tìm chồi mía, củ khoai tây, bổng, cũ gừng, hành tỏi ? Chỉ vào hình SKG/110 nói cách trồng mía
- HS đại diện trình bày kết - HS nhóm khác bổ sung
- HS kể tên số khác trồng phận me Kết luận: Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ một số phận mẹ
2.Hoạt động 2: Thực hành
HS tập trồng theo nhóm vào thùng chậu chuẩn bị sẵn
- HS: Thảo luận cách trồng sau trồng nhóm vào chậu
- GV: Quan sát hs làm việc, hướng dẫn thêm cho nhóm cịn lúng túng
3 Hoạt động tiếp nối:
-HSđọc mục bạn cần biết SGK -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS thực hành trồng nhà
(24)KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ nói
- Kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỷ niện với thầy, cô giáo Biết xếp kiện thành câu chuyện
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên Biết trao đổi với bạn ý kiến cảu câu chuyện
2 Rèn kĩ nghe: Nghe bạn KC, nhận xét nời kể bạn II Đồ dùng dạy - học
- Mảng lớp viết đề tiết KC III Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra cũ
HS kể lại câu chuyện nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết cảu dân tộc
B - Dạy mới Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Một HS đọc đề
Chọn hai đè bàu sau:
1 Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam ta
2 Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em , qua thể lịng biết ơn em với thày
- GV u cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp
-GV kết hợp giải nghiã : tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học.)
- Bốn HS nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý cho đề Cả lớp theo dõi SGK
- Mời số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện chọn kể - Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện
3 Thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm
Từng cặp HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp
(25)- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn tiết học
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp
tôi
- -Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2009 Tiết1:Tập làm văn:
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) *ĐỀ BÀI: Chọn đề sau: Tả loại hoa mà em thích
2 Tả loại trái mà em thích Tả giàn leo
4 Tả non trồng Tả cổ thụ
I Mục tiêu
HS viết tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, dạt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc
II Đồ dùng dạy - Học
Vở kiểm tra Tranh vẽ ảnh chụp số loài cây, trái theo đề văn III Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu
Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả cối, viết đoạn văn ngắn tả phận Trong tiết học hôm nay, em viết đoạn văn ngắn tả phận cảu Trong tiết học hôm nay, em viết đoạn văn tả cối hoàn chỉnh theo đề cho
2 Hướng dẫn HS làm
- Hai HS tiếp nối đọc Đề gợi ý tiết Viết văn tả cối: HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn
- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề chọn)
3 HS làm
Củng cố, dặn dò
(26)- -Tiết 2:Tốn
Lun tËp I Mục tiêu:
Gióp häc sinh:
- Củng cố cách tính thời gian chuyển động
- Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đờng II Các hoạt động dạy học
- GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính thời gian chuyển động -HS rút cơng thức tính vận tốc, qng đờng từ cơng thức tính thời gian Bài 1:
- HS t tính, điền vào ô trống, đổi kiĨm tra kÕt qu¶ cđa nhau.
- GV: Gọi em nêu kết trước lớp, lớp gv nhận xét chốt kêt
VD: Cột 1: t = 261 : 60 = 4,35 (km/giờ) Cột 2: t = 78 : 39 = (km/ giờ) Bµi 2: HS: Đọc tốn
- GV: Bài tốn u cầu tính gì? ( tính quãng đường) - GV: Lưu ý HS đổi: 1,08m = 108cm
-HS l m b i v o à ở, em làm bảng lớp - Lớp gv nhận xét, chốt kết B i 3à : HS: Đọc toán
- GV: Bài tốn u cầu tính gì? ( Tính thời gian)
GV híng dÉn HS viết kết thời gian dạng phân số: - HS: Làm vào
Giải:
Thời gian bay chim đại bàng là: 72 giê : 96 =
4 (giờ)
4 giê = 45
Đáp số: 45 phút Bµi 4: HS: Đọc toán
- GV: Để giảibài này, cần lưu ý điều gì?
- HS: Đổi 420 pm/phót = 0,42 km/phót hc 10,5 km = 10500m - HS: Làm vào
- GV: Chấm kiểm tra kết - GV: Nhận xét chữa
Bài 4: Đổi: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi là:
(27)Đáp số: 25 phút III.Củng cố, dặn dị:
-HS nhắc lại cách tính thời, gian vận, tốc quảng đường
- GV: Nhận xét học, nhắc hs xem lại tập luyện
- -Tiết3:Chính tả: NHỚ VIẾT: CỬA SƠNG I Mục tiêu:
1 Nhớ viết tả khổ thơ cuối Cữa sông.
2 Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc
II Đồ dùng dạy - học
III.Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra cũ
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước viết tên người, tên đại lý nước ngồi (Có thể viết tên riêng BT tiết chính tả trước)
VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô B - Dạy mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nhớ viết
- Một HS đọc yêu cầu
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ cuối Cữa sông Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét
- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ cuổitong SGK để ghi nhớ GV nhắc em ý cách trìnhbày khổ thơ chữ, chữ cần viết hoa, dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), chữ dễ viết sai tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố )
- HS gấp SGK, ngớ lại khổ thơ, tự viết
- GV chấm chữa - 10 Trong đó, cặp HS đỗi vỡ sáot lỗi cho GV nêu nhận xét chung
3 Hướng dẫn HS làm tập tả - BT2
- HS đọc yêu cầu BT2, gạch VBT tên riêng tìm đựơc; giải thích cách viết tên riêng GV phát phiếu riêng cho HS làm
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán lên bảng lớp Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
(28)GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ để viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước
- -Tiết 4: Mĩ Thuật ( Cô Huyền dạy )
- -Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần qua - Kế hoạch tuần tới
II Các hoạt động dạy học:
1 Lớp trưởng cán lớp đánh giá về: - Chuyên cần, nề nếp học tập
- Hoạt động thể dục thể thao – ca múa hát tập thể - Vệ sinh thân thể, trường lớp
- Các hoạt động khác - Đội viên phát biểu
2 Đánh giá GVCN. *Học tâp:
- Cơ trì nề nếp học tập
- Tuy nhiên tình trạng khơng học cũ, khơng làm bài, nói chuyện riêng học lặp lặp lại số em Hùng, Bun,Đại * Nề nếp:
- Duy trì đặn hoạt động đầu giờ, Vệ sinh lớp học có buổi chưa thật - Tình trạng ăn quà vặt xả rác lớp * Các hoạt động khác
- Tham gia tốt hội thi rung chuông vàng - Tham gia hoạt động 26- đạt kết tốt:
+ Nhảy bao bố, đổ nước vào chai, ném bóng đạt giải 2, Kế hoạch tuần tới
- Duy trì nề nếp học tập, vào lớp hoạt động đầu giờ. -Ơn tập tốt để KT định kì kì II đạt kết tốt
- Hoàn thành hồ sơ đội
-Chấm dứt tồn nêu tuần qua
(29)