bài 1 em là học sinh lớp 5 tiết 01 02 tuần 1 thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 taäp đoïc thư gửi các học sinh i yeâu caàu ñoïc troâi chaûy löu loaùt böùc thö cuûa baùc hoà hieåu noäi dung böùc thö b

19 9 0
bài 1 em là học sinh lớp 5 tiết 01 02 tuần 1 thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 taäp đoïc thư gửi các học sinh i yeâu caàu ñoïc troâi chaûy löu loaùt böùc thö cuûa baùc hoà hieåu noäi dung böùc thö b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát daïy. Hoaït ñoäng 1: HS vieát chính taû. - GV ñoïc baøi chính taû trong SGK. GV chuùù yù ñoïc thong thaû,roõ raøng, phaùt aâm chính xaùc. - Yeâu c[r]

(1)

TU

N 1

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 Taäp đ oïc : Thư gửi học sinh

I Yêu cầu:

- Đọc trơi chảy, lưu loát thư Bác Hồ

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam

- Thuộc lòng đoạn thư II Hoạt động dạy:

1 Ổn định tổ chức:

- HS ổn định nếp học tập 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - GV chia thành hai đoạn.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng

c Hoạt động 2: Tìm hiểu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/5

- GV chốt ý, rút ý nghĩa d Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Cho lớp đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc - GV HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần, học thuộc đoạn văn mà u thích

- HS nhắc lại đề - HS đọc toàn

- HS nối tiếp luyện đọc - HS đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ý nghĩabài - HS theo dõi

- Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc

(2)

- Giúp học sinh :

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số : đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số :

- GV hướng dẫn HS quan sát bìa nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đọc phân số Chẳng hạn:

-GV viết lên bảng phân số 32 đọc là: hai phần ba

-Làm tương tự với bìa cịn lại Cho HS vào phân số : 32;

10 ; 4;

40 100 ; nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm phân số

Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số

- GV hướng dẫn HS lần lược viết 1:3; 4:10; 9:2 ; … dạng phân số Chẳng hạn 1:2 =

1

3 ; giúp HS tự nêu: phần ba thương chia

- Tương tự với phép chia lại Hoạt động 3: Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm lần lược tập 1,2,3,4

- HS quan sát miếng bìa nêu: băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần, tức tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số 32

Một vài HS nhắc lại

HS nêu ý SGK

1:3=1

3; :10=

4 10; :2=

10

Tương tự ý 2,3,4

- HS nối tiếp đọc phân số (mỗi em đọc phân số)

- HS tự làm 3.Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2009 Luyện từ câu: Từ đồng nghĩa

I Mục tiêu:

(3)

- Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa

II Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b

Hoạt động : (14’) Nhận xét Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Gọi HS đọc từ in đậm thầy cô viết sẵn

- GV hướng dẫn HS so sánh từ in đậm đoạn văn a, sau đĩ đoạn văn b

- GV chốt: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi - HS phát biểu ý kiến

- GV HS nhận xét Chốt lại lời giải * GV rút ghi nhớ SGK

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc từ in đậm có - Tổ chức cho HS làm việc nhân

- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát giấy chuẩn bị trước

- Yêu cầu HS dán bảng - Cả lớp GV sửa

- GV chốt lại lời giải Bài 3:

- GV tiến hành tương tự tập trước Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS so sánh từ

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm đơi

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc nhóm

(4)

Khoa học: Sự sinh sản I Mục tiêu:

Sau học, HS có khả năng:

- Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

- Nêu ý nghĩa sinh sản II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Trò chơi “Bé ai?” a) GV phổ biến cách chơi

- Mỗi HS phát phiếu có nhiệm vụ phải tìm phiếu có hình em bé, bố mẹ

b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS chơi trò chơi - GV tuyên dương cặp HS thắng

- Cho HS trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGV)

Hoạt động 3: Làm việc với SGK a) GV hướng dẫn

- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại liên hệ

đến gia đình - HS quan sát hình 1, 2, 3trang 4, SGK làm việc theo hướng dẫn GV

b) HS làm việc theo cặp c) Cho HS trình bày kết - Trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGK)

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp

Tốn: Tính chất phân số. I Mục tiêu:

Giúp HS :

- Nhớ lại tính chất phân số

- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

II Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phân số

GV hướng dẫn HS thực theo ví dụ 1, chẳng hạn nêu thành tập dạng:

HS tự tính tích viết tích vào chỗ chấm thích hợp Chẳng hạn :

5 6=

5 × 3 6 × 3=

15

18 6=

5 × 4 6 × 4=

(5)

5 × 6 ×❑❑

❑ ❑=

6=¿

- Lưu ý HS, điền số vào trống phía gạch ngang phải điền số vào phía gạch ngang, số phải số tự nhiên khác

Sau ví dụ GV giúp HS nêu tồn tính chất phân số (như SGK) Hoạt động 2: Thực hành (bài tập 1&2) GV hướng dẫn học sinh tự làm chữa

Chú ý: Khi chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn số lớn mà tử số mẫu số phân số cho chia hết cho số

GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu ví dụ ví dụ (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 29)

HS nhận xét thành câu khái quát SGK

Tương tự với ví dụ HS nhớ lại :

Rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

Rút gọn phân số rút gọn (tức nhận phân số tối giản)

Học sinh làm tập Chẳng hạn :

3 : 27 : 18 27 18 ; 5 : 25 : 15 25 15     ;…

HS làm tập (trong Vở tập Toán (phần 1) chữa

3 Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập so sánh phân số - Nhận xét tiết học

Chính tả: (Nghe- viết) Bài vi ế t : Việt Nam thân u. I Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng, trình bày tả Việt Nam thân yêu - Làm tập để củng cố quy tắc tả ng/ ngh, g/ gh, c/k II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Bài mới:

a Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy b Hoạt động 1: HS viết tả

- GV đọc tả SGK GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm xác - Yêu cầu HS đọc thầm laiï tả - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ viết sai

- HS nhắc lại đề

(6)

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm 5- quyển, nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập Bài2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm vào tập

- Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS tiếp nối đọc lại văn đã hoàn chỉnh

- Cả lớp sửa sai theo lời giải Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ngh, g/gh, c/k

- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc - Gọi HS nhắc lại quy tắc học - Cho HS sửa theo lời giải Củng cố, dặn dị:

- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần. - GV nhận xét tiết học

- HS viết tả - Soát lỗi

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

- HS trình bày bảng - HS sửa

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS nhắc lại quy tắc

- HS nhắc lại

Thể dục: Giới thiệu chương trình - tổ chức lớp Đội hình đội ngũ - Trị chớ: Kết bạn. I Mục tiêu:

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung cua chương trình có thái độ học tập

- Một số quy định nội quy, u cầu tập luyện

- Ơn đội hình đội ngũ Yêu cầu thực động tác, nói to, rõ đủ nội dung

- Chơi trò chơi: Kết bạn Yêu cầu nắm cánh chơi, hứng thú chơi II Hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo - Kiểm tra đồ dùng học thể dục

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát

- Khởi động Phần bản:

- Tập trung hàng ngang - Cả lớp

- Taäp trung hàng ngang - Tập trung hàng ngang

(7)

- GV giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp Chú ý, nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỉ luật

- Khi lên lớp Thể dục, quần áo phải gọn gàng Không dép lê, phải giày Khi nghỉ tập phải xin phép thầy, cô giáo

- Cách chia tổ biên chế tổ lớp ý chia đồng nam, nữ trình độ sức khoẻ em tổ Tổ trưởng em có sức khoẻ, nhanh nhẹn, thông minh

- GV dự kiến, nêu lên để lớp định Tốt cán mơn lớp trưởng có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, thông minh - Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học Cách xin phép ra, vào lớp - GV nêu tên trò chơi HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho nhóm HS làm mẫu

3 Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà

- GV hô "THỂ DỤC"

- Tập trung hàng ngang - Tập trung hàng ngang

- Cán lớp điều khiển, đội hình hàng dọc

- Đội hình hàng dọc

- GV làm mẫu, sau dẫn cho cán lớp tập

- Cho lớp chơi thử 1- lần - Chơi thức 2- lần - Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng ngang - Cả lớp hơ "KHOẺ" Thứ tư ngày 25 tháng năm 2009

Tập đ ọc : Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Yêu cầu:

- Đọc lưu lốt toàn

- Biết đọc diễn cảm văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng

- Hiểu từ ngữ; phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng trong

- Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể hiện tình u tha thiết tác giả quê hương

(8)

- GV gọi 2- HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - GV chia thành bốn đoạn:

- Cho HS luyện đọc nối tiếp phần - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài:

Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ diễn tả những màu vàng khác vật

c Hoạt động 2: Tìm hiểu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/10

- GV chốt ý, rút ý nghĩa d Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Cho lớp đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc - GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần. - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại đề - HS đọc toàn - HS tiếp nối đọc - HS đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ý nghĩa - HS theo dõi

- Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc

Kể chuyện : Lý tự trọng I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hạo, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh - câu; kể đoạn toàn câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

2 Rèn kỹ nghe:

- Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp đựoc lời bạn

(9)

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện chậm đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình nguy hiểm cơng tác. Giọng kể khâm phục đoạn Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương

- GV kể chuyện lần vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ

- GV kể lần vừa kể vừa kết hợp tranh minh hoạ SGK/9

c Hoạt động 2: HS kể chuyện Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu lại yêu cầu

- GV cho HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2 - :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 2, - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm + Kể đoạn câu chuyện

+ Kể toàn câu chuỵên

- Cả lớp GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay

- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3 Củng cố- dặn dò:

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- GV nhaän xét tiết học

- HS nhắc lại đề - HS lắng nghe

- HS laéng nghe

- HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu

- HS thi kể chuyện

- HS thi kể chuyện

- HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện

Tốn: So sánh hai phân số I Mục tiêu:

Giúp HS:

(10)

- Biết so sánh hai phân số có tử số II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số

- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số, tự nêu ví dụ trường hợp (như SGK) Khi nêu ví dụ, chẳng hạn HS nêu 72 < 57 yêu cầu HS giải thích (chẳng hạn, 72 57 có mẫu số 7, so sánh tử số ta có < 72 < 57 ) Nên tập cho HS nhận biết phát biểu lời, viết, chẳng hạn, 72 <

5

5 >

2 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: cho HS tự làm chữa Bài 2: cho HS làm chữa bài, không đủ thời gian làm

HS nêu cách nhận biết phân số bé ( lớn 1)

Chú ý: HS nắm phương pháp chung để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số

HS làm trình bày miệng viết chẳng hạn: 72 57 có mẫu số 7, so sánh tử số ta có < 72 < 57

HS làm

6; 9;

17 18; Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

Th

ứ n ă m ngày 27 tháng năm 2009 Luyện từ câu: Luyện tập từ đồng nghĩa

I Mục tiêu:

- Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể

II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- HS1: Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hồn tồn, nêu ví dụ - HS2: Thế từ đồng nghĩa không hồn tồn? Nêu ví dụ?

(11)

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết làm

- GV nhận xét ghi điểm chốt lại từ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho HS

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV HS nhận xét

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Về nhà làm tập

- GV nhận xét ghi điểm tiết hoïc

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm

- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu

- HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS nhắc lại phần ghi nhớ

Khoa h ọ c : Nam hay nữ? I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

II Hoạt động dạy học: Kiểm tra:

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Thảo luận a) Làm việc theo nhóm

- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

b) Làm việc lớp

- Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: (SGK)

Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” a) Tổ chức hướng dẫn

(12)

b) Các nhóm làm việc - Giải thích xếp c) Làm việc lớp

- Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội nam nữ

a) Làm việc theo nhóm

- GV cho HS thảo luận câu hỏi (SGV) b) Làm việc lớp

- Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGK)

3 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiếp - GV nhận xét tiết học

Tốn: Ơn tập so sánh hai phân số (tt) I Mục tiêu:

Giúp HS:

- So sánh phân số với đơn vị - So sánh hai phân số tử số II Hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập 2 Bài mới:

- GV hướng dẫn HS làm tập chữa bài, chữa kết hợp ôn tập củng cố kiến thức học, chẳng hạn

Bài 1: cho HS làm chữa bài, HS chữa GV cho HS nêu nhận xét nhớ lại đặc điểm phân số bé 1, lớn 1,

GV cho HS nhắc lại điều kiện để so sánh phân số với

Bài 2: tương tự giúp HS nhớ : Trong hai phân số có tử số nhau, phân số có mẫu số lớn bé

Bài 3: Cho HS tự làm phần - Nhận xét chốt lại kết

35<1 (vì tử số nhỏ hơn mẫu số 5)

9

4>1 (vì tử số lớn mẫu số )

2

2=1 (vì mẫu số tử số 2)

- HS tự làm a 34>5

7 vì: 4=

21 28 ;

7= 20

28 mà 21 28>

20 28 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống - Nhận xét tiết học

(13)

I Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Noäi dung:

Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc Hồng sơng Hương

- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, rút kết luận - GV kết luận, rút ghi nhớ SGK/12 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc Nắng trưa

- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi vài HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng

3 Củng cố, dặn doø:

- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị tốt tập - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc

- HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp - HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc

(14)

Thể dục: Đội hình đội ngũ - trị chơi: chạy đỗi chỗ vỗ tay Lị có tiếp sức I Mục tiêu:

- ÔN tập để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Yêu cầu thục động tác

- Trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau, Lò cò tiếp sức Yêu cầu chơi luật, hào hứng

II Hoạt động dạy học: Phần mở đầu:

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát

- Khởi động Phần bản: a Đội hình đội ngũ:

- Ơn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp - lần 1: GV điều khiển lớp tập

- lần 2: cho cán điều khiển, GV theo dõi, sửa sai cho HS

b Chơi trò chơi:

- GV nêu tên trị chơi HS nhắc lại cách chơi có kết hợp cho nhóm HS làm mẫu

3 Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà

- GV hô "THỂ DỤC"

- Tập hợp lớp, lớp trưởng báo cáo - Cả lớp

- HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, vai, hơng

- Tập trung hàng ngang - Cả lớp tập

- Cán lớp điều khiển, đội hình hàng dọc

- Đội hình hàng dọc

- Cho lớp chơi thử 1- lần - Chơi thức 2- lần - Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng ngang

- Cả lớp hơ "KHOẺ" Địa lí: Việt Nam-đất nước nhúng ta.

I Mục tiêu:

Học xong này, HS

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước VN đồ (lược đồ) địa cầu - Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước ta

- Ghi nhớ diện tích lãnh thổ nước Việt Nam khoảng 330.000km2

- Giáo dục HS yêu đất nước II Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ:

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí Bài mới:

Giới thiệu

(15)

* Hoạt động : làm việc cá nhân, cặp

MT: Mô tả nêu vị trí địa lí nước VN Bước 1: GV cho HS quan sát H1 SGK - Đất nước VN gồm có phận nào? - Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

- Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta?

- Tên biển gì?

- Kể tên số đảo vùng đảo nước ta? Bước 2: HS lên bảng địa lý nước ta lược đồ trình bày trước lớp

G/V chốt ý: đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, quần đảo, ngồi cịn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ nước ta

Bước 3: HS vị trí địa lý nước ta địa cầu

- GV kết luận

2 - Hình dạng diện tích

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Bước 1: HS nhóm đọc SGK, quan sát hình bảng số liệu thảo luận câu hỏi SGV / 78 Bước 2: Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi “tiếp sức”

Bước 1: GV treo lược đồ trống lên bảng phổ biến luật chơi

Bước 2: GV hô : “bắt đầu” Bước 3: Đánh giá nhận xét > Bài học SGK

đảo

HS vị trí đất liền lược đồ

- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Đông nam tây nam - Biển đông

- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ - Một số HS

- Vài HS địa cầu - HS trả lời

- Nhóm

- đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng nhóm phát bìa (Mỗi HS tấm) - Vài HS đọc

3 Củng cố, dặn dò:

- Em biết vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam ? - Nhận xét tiết học

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu:

- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cách đồng, HS hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi sáng ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát

II Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:

- HS1: Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước - HS2: Phân tích cấu tạo văn Nắng trưa

(16)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Neâu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc đoạn văn: Buổi sớm cánh đồng

- GV giao vieäc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh chuẩn bị sẵn

- Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết quan sát để lập dàn ý baì văn

- Gọi vài HS đọc dàn ý - GV HS nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - GV nhận xét tiết học

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đoạn văn

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc u cầu - HS quan sát tranh - HS lập dàn ý

Toán: Phân số thập phân

I Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết phân số thập phân

- Nhận : có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

GV nêu viết bảng phân số

10 ; 100 ;

17

1000 ; … cho HS nêu đặc điểm phân số này, để nhận biết phân số có mẫu số 10 ; 100 ; 1000 ; … GV giới thiệu: phân số có mẫu số 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi

(17)

phân số thập phân (cho vài HS nhắc lại)

GV nêu viết bảng phân số 35 , yêu cầu HS tìm phân số thập phân

3

5 để có: 5=

3 ×2 5 ×2=

6 10 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu)

Bài : Cho HS tự làm chữa Bài 3: cho HS nêu (bằng nói viết) Các phân số thập phân : 104

17 1000

Bài 4: HS tự làm chữa

HS làm tương tự với 74; 20

125 ; … Cho HS nêu nhận xét để:

Nhận rằng: có phân số viết thành phân số thập phân

- HS nối tiếp đọc phân số (mỗi em đọc phân số)

- HS tự làm

10; 20 100 ;

475 1000;

1 1000000 - HS nêu miệng, lớp bổ sung - HS tự làm

a) 72=7 × 5 2×5=

35

10 c)

30= :3 30:3=

2 10 Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học L

ị ch s : “Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định I Mục tiêu:

Sau học, học sinh(HS) nêu được:

- Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam kì

- Ơng người có lịng u nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên nhân dân chống quân Pháp xâm lược

- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố II Ho t động d y h cạ ọ :

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ(tr5 SGK) hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ buổi lễ vẽ tranh?

- GV giới thiệu bài: Trương Định ai? Vì nhân dân ta lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính vậy?

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS nghe - HS trả lời

- HS lắng nghe GV giới thiệu

(18)

lời câu hỏi sau:

+ Nhân dân Nam kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp? - GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV đồ giảng giải

- GV kết luận:

trả lời

- Nhân dân Nam kì dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa nổ ra…

- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, khơng kiên đấu tranh bảo vệ đất nước

- HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Hoạt động 2: Làm việc nhóm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu sau:

Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua hay sai? Vì sao?

Nhận lệnh vua, Trương Định có thái độ suy nghĩ ?

3 Nghĩa quân dân chúng làm trước bắn khoăn Trương Định? Việc làm có tác dụng nào?

Trương định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận câu hỏi trước lớp

- GV nhận xét kết thảo luận GV kết luận

- HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận để hồn thành phiếu Thư ký ghi ý kiến bạn vào phiếu

- HS phát biểu ý kiến

+ Nhận lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến

- HS phát biểu ý kiến

+ Ơng dứt khốt phản đối mệnh lệnh triều đình tâm lại với nhân dân đánh giặc - HS báo cáo kết thảo luận theo hướng dẫn GV

Hoạt động 3:Làm việc lớp

- GV nêu câu hỏi sau cho HS trả lời:

+ Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại ngun sối Trương Định

+ Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em bieát

(19)

+ Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông?

+ Nhân dân ta lập đền thờ ông, ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học…

GV kết luận

Củng cố - dặn dò:

- GV u cầu HS lớp suy nghĩ hoàn thành nhanh sơ đồ SGK

- GV tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng

Ngày đăng: 15/04/2021, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan