Đặc điểm tình hình: Nhiệm vụ chính và trọng tâm của năm học đó là: Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục: Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác kiể[r]
(1)PHẦN I - KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012 - 2013 A SƠ YẾU LÝ LỊCH: Họ và tên: Vũ Xuân Phương Ngày sinh: 15/ 06/1979 Trình độ đào tạo: Đại học Chuyên ngành: Hoá Năm vào ngành: 2000 Sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ: Sinh – Hoá - Địa Số năm đạt giáo viên dạy giỏi: - Cấp trường: 12 năm - Cấp TP (Huyện): năm - Cấp tỉnh: Kết thi đua năm học trước: Chiến sĩ thi đua cấp sở Tự đánh giá trình độ, căng lực CMNV(giỏi, khá TB, yếu): Giỏi Công việc phân công năm học: - Dạy học: Hoá khối gồm 81, 82, 83; Sinh lớp 93, 94; Bồi dưỡng HSG siinh - Kiêm nhiệm: Phụ trách công tác phổ cập trường - Chủ nhiệm: Chủ nhiệm lớp 83 - Các công tác khác(Nếu có): B ĐĂNG KÍ THI ĐUA: - Về dạy học: Giáo viên dạy giỏi - Về chủ nhiệm: Chủ nhiệm giỏi - Về các công tác khác: Hoàn thành xuất sắc công việc giao - Về danh hiệu thi đua năm học: Chiến sĩ thi đua cấp sở - Xếp loại Đảng viên: Đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ C PHẦN KẾ HOẠCH: I Đặc điểm tình hình: Nhiệm vụ chính và trọng tâm năm học đó là: Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục: Thực đổi phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra đánh giá, dạy học phân hoá đối tượng trên sở chuẩn kiến thức kỉ chương trình giáo dục phổ thông Tiếp tục thực cách sáng tạo, có hiệu vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; vận động “ Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đưa việc thực các vận động này thành nề nếp thường xuyên nhà trường Thuận lợi: * Về Nhà trường: + Đội ngũ giáo viên nhà trường có lực, chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, có đủ giáo viên các môn để thực dạy tất các phân môn theo quy định Các phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào “ Đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” đó tạo niềm tin đội ngũ giáo viên, làm chuyển biến nhận (2) thức CB-GV nhà trường vì mà chất lượng giảng dạy vào thực chất + BGH nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện công tác, thực tốt nhiệm vụ năm học + Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học tương đối đầy đủ + Chất lượng giáo dục nhà trường không ngừng nâng cao xứng đáng là trường thành phố có bề dày thành tích dạy và học củng thành tích các phong trào bề nổi, tạo động lực cho CB – GV và học sinh nhà trường thi đua dạy tốt, học tốt * Về thân: + Bản thân đã đạt trên chuẩn trình độ chuyên môn + Bản thân phân dạy môn đúng chuyên môn đào tạo không có môn dạy chéo vì tạo điều kiện để hoàn thành công tác chuyên môn + Được quan tâm chi nhà trường, Ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường tạo điều kiện giảng dạy và giáo dục tốt * Về phụ huynh: + Nhà trường đã lập hội phụ huynh học sinh các lớp và hội phu huynh nhà trường Việc phối hợp gia đình và nhà trường tiến hành chặt chẽ, bài Phần lớn cha mẹ học sinh quan tâm tới việc học tập cái, đây là điều kiện tốt cho việc dạy và học * Về học sinh: + Học sinh: Hầu hết học sinh trường có ý thức và thái độ học tập, tu dưỡng đạo đức tác phong trở thành người ngoan, trò giỏi Trong năm học qua học sinh nhà trường đã nhận thức yêu cầu và hưởng ứng tốt các vận động Chất lượng thực chất mũi nhọn và đại trà, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường không ngừng nâng cao Các tệ nạn xã hội chưa xâm nhập vào nhà trường * Về địa phương: + Địa phương có truyền thống hiếu học đó quan tâm đến tình hình hoạt động nhà trường, thông qua việc tăng trưởng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học và giáo dục học sinh * Về lớp chủ nhiệm: + Sỉ số lớp ít, các em phần lớn là địa bàn thuận lợi cho việc tiếp xúc trao đổi với phụ huynh học sinh Khó khăn + Bên cạnh thuận lợi trên còn số khó khăn định từ sở vật chất nhà trường, từ thân, và từ phía HS và từ phía xã hội đó là: + Hệ thống phòng học chưa đầy đủ cho việc học ca, chưa có phòng chức cho sử dụng máy chiếu (3) + Về học sinh tư tưởng nhận thức, động học tập, thái độ học tập số ít em chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập, còn mãi chơi điện tử + Do điều kiện hoàn cảnh gia đình nên còn số ít phụ huynh phó mặc cho thầy cô không quan tâm đến việc học tập em mình + Về lớp chủ nhiệm hầu hết các em học yếu, lớp có số em việc thực nề nếp chưa tốt thường xuyên vi phạm II Kế hoạch thực nhiệm vụ: Công tác chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống: + Có tư tưởng, lĩnh chính trị vững vàng, gương mẫu công tác, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh + Thường xuyên tiếp thu và học tập các chuyên đề nghị Đảng, pháp luật Nhà nước để nâng cao lĩnh chính trị và lực hiễu biết mình + Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; ý thức đấu tranh chống các biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh và nhân dân + Luôn giữ vững tư cách nhà giáo + Tinh thần đoàn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh: tận tụy dạy dỗ học sinh, gàn gũi với phụ huynh học sinh + Thực tốt các chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Nghiêm túc thực Luật Giáo dục 2005, sửa đổi 2009, Điều lệ trường phổ thông năm 2011 Về thực kỉ luật, quy chế, quy định đơn vị: + Chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy quy định Nhà trường + Hoạt động theo lịch Nhà trường + Thực đầy đủ nội quy quy chế chuyên môn cấp trên đề tích cực đổi phương pháp dạy học Về chuyên môn nghiệp vụ: 3.1 Thực quy chế chuyên môn: + Giảng dạy theo đúng lịch báo giảng, chấp hành nghiêm túc lịch kiểm tra đột xuất nhà trường và theo định kì, đảm bảo quy chế chuyên môn và điều lệ Nhà trường + Soạn bài đầy đủ trước lên lớp, lấy chuẩn kiến thức kỉ làm thước đo đánh giá quá trình học tập HS + Trong kiểm tra đánh giá cho điểm HS đúng với thực học học sinh, rỏ ràng và chính xác Áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo phương pháp ma trận nhằm phân loại đối tượng 3.2 Hoạt động nâng cao chất lượng giảng dạy: + Luôn trau dồi tích lũy kiến thức để hoàn thiện mình công tác giảng dạy và giáo dục + Tăng cường dự đồng nghiệp để trau dồi phương pháp giảng dạy từ đồng nghiệp đảm bảo số theo quy định + Thực đầy đủ nội quy quy chế chuyên môn cấp trên đề ra, tích cực đổi phương pháp dạy học 3.3 Hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: (4) + Thường xuyên chăm lo đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3.4 Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng: + Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn + Tích cực sưu tầm, tích luỷ tài liệu làm hồ sơ riêng + Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, là bài khó + Dành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đai chúng, qua mạng internet và qua kiến thức thực tế để bổ sung cho bài soạn Từ đó làm cho bài soạn thêm phong phú, sinh động phù hợp với thực tế giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu 3.5 Công tác chủ nhiệm: + Quan tâm nhiệt tình đến lớp, đến các phong trào lớp + Luôn là gương sáng mặt để học sinh noi theo + Thường xuyên troa đổi tâm tình với học sinh, quan tâm chú trọng tới cán lớp + Khen thưởng, phê bình học sinh lớp kịp thời, có kế hoạch chủ nhiệm tuần, tháng + Thường xuyên trao đổi với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập học sinh lớp + Thường xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh để kiểm tra theo dõi cùng giáo dục học sinh Công tác khác: + Tham gia nhiệt tình, có chất lượng hoạt động nhà trường các đoàn thể nhà trường + Hoàn thành tốt công việc giao + Hoàn thành tốt công tác phổ cập nhà trường III Chỉ tiêu phấn đấu: Công tác chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống: + Phấn đấu đạt tốt tiêu chuẩn, 25 tiêu chí chuẩn đánh giá xếp loại giáo viên đạt loại xuất sắc + Đảm bảo ngày công, chấp hành tốt chủ trương chính sách Đảng và Pháp luật Nhà nước + Đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ + Đoàn viên công đoàn xuất sắc Thực kỉ luật, quy chế, quy định đơn vị: + Thực nghiêm túc nội quy, quy định nhà trường đề Thực chuyên môn, nghiệp vụ: + Giáo viên giỏi cấp sở + Có hồ sơ xếp loại tốt + Có sáng kiến kinh nghiệm xếp loại tốt + Dự tiết/ tuần + Có 02 tiết thao giảng đạt loại giỏi + Có HS đạt giải học sinh giỏi môn Sinh, môn Hóa cấp thành phố và cấp Tỉnh + Tham gia 100% các buổi sinh hoạt chuyên đề Sở, Phòng và Nhà trường tổ chức (5) + Chất lượng môn trên TB đạt 90% trở lên đó giỏi từ 30% trở lên, loại khá từ 45 – 50%, còn lại loại TB Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: + Hoàn thành tốt công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Công tác chủ nhiệm: + Phấn đấu lớp đạt danh hiệu tiên tiến + Duy trì 100% HS đến cuối năm học + Kết hai mặt chất lượng lớp: - Học tập: Giỏi: em ; Khá: 10 em ; TB: 12 em ; Yếu: 2em - Hạnh kiểm: Tốt: 15 em ; Khá: 10 em Công tác khác: + Tham gia đầy đủ và thực tốt các công việc nhà trường giáo các buổi hoạt động nhà trường tổ chức IV Biện pháp thực hiện: 1.Về chuyên môn + Làm kế hoạch môn , thực nghiêm túc phân phối chương trình Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định + Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước tuần Các bước hoạt động giáo viên và học sinh tương ứng mục Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết + Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp Phân phối thời gian cho phần tiết khoa học, có trọng tâm + Đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh các tiết luyện tập sâu vào rèn luyện kỹ Mỗi tiết giành từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành + Hướng dẫn nhà kỹ, gợi ý bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau + Trong giảng bài chú ý đối tượng là học sinh yếu kém + Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu nhiều hình thức khác chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho + Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh + Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK + Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, nháp và đồ dùng cần thiết + Vở ghi học sinh: Vở ghi lý thuyết, bài tập đúng GV môn qui định + Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài học sinh Có kỷ luật cụ thể học sinh không thuộc bài, không làm bài tập + Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém đạo nhà trường (6) + Có kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập trường nhà Góp phần nâng cao chất lượng môn và chất lượng chung + Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo + Tăng cường dự thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh + Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy môn Công tác chủ nhiệm: + Tìm hiểu nắm đặc điểm tình hình lớp, học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp + Xây dựng kế hoạch cụ thể, quy chế phương hướng năm học để học sinh phấn đấu + Cho học sinh học nội quy trường, lớp từ đầu năm học, viết cam kết thực tốt nội quy + Qua hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, đạo học sinh bầu ban cán lớp có lực, uy tín và nhiệt tình + Hướng dẫn cán lớp điều hành lớp theo nội quy + Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn,bí thư đoàn, tổng phụ trách + Phối hợp với phụ huynh để thông báo kịp thời kết giáo dục nhằm kết hợp tốt nhà trường và gia đình + Quy định khen chê kịp thời đúng mức nhằm giáo dục học sinh phát huy ưu điểm và sửa chữa kịp thời nhược điểm + Căn kết rèn luyện để xếp loại thi đua hàng tháng nhằm khích lệ kịp thời đánh giá khách quan, chính xác V Kế hoạch cụ thể tháng: THÁNG 8/2012 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM THÁNG + Chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên môn, phần hành + Soạn giáo án + Dạy học theo phân phối chương trình vào chuẩn kiến thức kỉ và theo giảm tải + Tìm hiểu đối tượng học sinh + Chuẩn bị các điều kiện cho lể khai giảng + Tham gia các hoạt động tập + Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn +Thực các hoạt động chuẩn bị khai giảng + Nắm bắt tình hình HS lớp chủ nhiệm + Hoàn thành các loại biểu mẫu phổ cập KẾ HOẠCH BỔ SUNG (7) 9/2012 thể + Lập hồ sơ phổ cập + Tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ chuyên môn, phần hành + Dạy học theo phân phối chương trình + Lên chương trình dạy thêm môn Hoá và Sinh + Chuẩn bị cho kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm + Chuẩn bị tốt cho hội nghị phụ huynh đầu năm + Đăng ký các danh hiệu thi đua + Xây dựng kế hoạch cá nhân + Xây dựng kế hoạch chuyên môn + Sinh hoạt tổ thảo luận các nội dung góp ý cho kế hoạch nhà trường năm học 2012 - 2013 đặc biệt là đổi phương pháp dạy học + Tiến hành dự thăm lớp + Hội nghị công chức đầu năm + Đại hội công đoàn + Hoạt động tập thể + Dạy học theo phân phối chương trình + Sinh hoạt tổ theo lịch + Tổ chức thao giảng chào mừng ngày 20/10 + Tăng cường dự thăm lớp 10/2012 + Tiếp thu chuyên đề phục vụ dạy học: Bản đồ tư + Tự học tự bồi dưỡng + Hoàn chỉnh các loại hồ sơ + Thảo luận các tiêu cho năm học cá nhân và lớp + Tổ chức tốt hội nghị phụ huynh + Đăng kí các danh hiệu thi đua + Xây dựng chương trình dạy thêm + Tiến hành khảo sát chất lượng và báo cáo cho chuyên môn + Cập nhật phần mềm phổ cập + Kỷ niệm ngày 20/10 +Thao giảng đợt tổ Triển khai việc cụ thể hóa chuyên đề đồ tư + Bồi dưỡng học sinh giỏi + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập (8) + Bồi dưỡng HSG + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập + Tổ chức kỉ niệm 20/10 + Đại hội chi 20/10 + Dạy học theo phân phối chương trình + Dự thăm lớp + Sinh hoạt tổ theo lịch + Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Tổ chức chuyên đề sử dụng phiếu học tập dạy học sinh + Tự học tự bồi dưỡng + Bồi dưỡng HSG 11/2012 + Luyện tập bóng chuyền nam dự thi giải bóng chuyền cấp thành phố + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập giành nhiều điểm hoa, học tốt kính dâng thây cô nhân ngày 20/11 + Hội thi văn nghệ các lớp + Hoàn thành hồ sơ phổ cập cho phòng kiểm tra, tiến tơi kiểm tra phổ cập sở + Dạy học theo phân phối 12/2010 chương trình + Dự thăm lớp + Sinh hoạt tổ theo lịch + Tổ chức thi huy đội giỏi + Thống nội dung, chương trình kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 + Ôn tập tốt và đề kiểm tra học kì I + Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Dự thăm lớp + Bồi dưỡng học sinh + Luyện tập bóng chuyền + Thực chuyên đề đ/c Dung thực + Lập danh sách đội tuyển HSG môn sinh + Luyện tập văn nghệ thi các lớp + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập giành nhiều điểm hoa, học tốt kính dâng thây cô nhân ngày 20/11 + Hoàn chỉnh hồ sơ phổ cập + Tham gia tốt hội thi chi huy đội giỏi Đội tổ chức + Ôn tập kiểm tra học kỳ I theo lich nhà trường và sở Ra đề nạp chuyên môn trước tuần + Rà soát tiêu, hoàn thành các cột điểm, vào (9) + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập để đạt kết cao kì thi học kì I + Sở kiểm tra phổ cập + Thi học sinh giỏi lớp + Kiểm tra và chấm bài kiểm tra học kì + Dạy học theo phân phối chương trình + Dự thăm lớp + Sinh hoạt nhóm theo lịch triển khai công tác tháng 01 và học kỳ năm 2013 + Tổng hợp các báo cáo nộp 01/2011 chuyên môn + Dự kiến xếp loại đạo đức HS, họp xét đạo đức + Nhắc nhở HS lớp chủ nhiệm công tác học tập đặc biệt là quán triệt tinh thần dịp tết nguyên đán + Tự học tự bồi dưỡng + Dạy học theo phân phối 02/2011 chương trình + Dự thăm lớp + Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch + Tham gia tập luyện bóng chuyền cùng với đội bóng nữ + Họp tổ đánh giá công tác tháng 2/2012 và triển khai công tác tháng 3/2011 + Chuẩn bị tốt hồ sơ chuyên môn và bài dạy nhà trường tiến hành kiểm tra + Đăng kí tham gia thi soạn điểm sổ cái + GVCN nhắc nhở HS tăng cường học tập để đạt kết cao kì thi học kì I + Tăng cường bồi dưỡng HSG lớp để đạt kết cao kì thi HSG cấp thành phố + Bồi dưỡng học sinh + Triển khai kế hoạch công tác Học kỳ năm học 2011 - 2012 + Nhắc nhở HS lớp chủ nhiệm công tác học tập đặc biệt là quán triệt tinh thần dịp tết nguyên đán + Tham gia tập luyện bóng chuyền cùng với đội bóng nữ + Họp tổ đánh giá công tác tháng 2/2012 và triển khai công tác tháng 3/2011 + Chuẩn bị tốt hồ sơ chuyên môn và bài dạy nhà trường tiến hành kiểm tra + Đăng kí tham gia thi soạn bài giảng điện tử (10) bài giảng điện tử E-learning + Nhắc nhở công tác nề nếp và học tập HS lớp chủ nhiệm + Tự học tự bồi dưỡng + Dạy học theo phân phối chương trình + Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch + Chuẩn bị chương trình cho Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 03/2010 + Hoàn thành đề cương viết SKKN + Rà soát lại chương trình + Tự học tự bồi dưỡng + Dạy học theo phân phối chương trình + Sinh hoạt tổ nhóm theo lịch + Chuẩn bị nội dung ôn tập 04/2010 cho học sinh thi học kì + Hoàn thành viết SKKN + Báo cáo SKKN cấp Tổ + Hoàn thành việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học lực, hạnh kiểm năm học 2010 – 2011 05/2010 + Tổng kết năm học + Chuẩn bị coi, chấm thi tốt nghiệp năm học 2010 - 2011 + Công tác hè + Coi thi tốt nghiệp theo 06/2010 điều động Sở GD E-learning + Nhắc nhở công tác nề nếp và học tập HS lớp chủ nhiệm + Tự học tự bồi dưỡng + Kiểm tra 15 phút + Hoàn thành đề cương viết SKKN + Chuẩn bị đề cương ôn tập cho học sinh + Cho đội tuyển tham gia kỳ thi HS giỏi cấp tỉnh + + Kiểm tra tiết + Kiểm tra 15 phút + Ôn tập thi học kỳ + Bồi dưỡng học sinh + Bồi dưỡng học sinh + Thi học kì +Coi thi TN PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NĂM HỌC 2012 – 2013 (11) A Kế hoạch chung: I Đặc điểm tình hình: 1/ Môn: - Hóa học 8: - Sinh học 9: 2/ Học sinh: + Học kì I: 19 tuần – 36 tiết + Học kì II: 18 tuần – 34 tiết + Học kì I: 19 tuần – 36 tiết + Học kì II: 18 tuần – 34 tiết + Khối 8: 94 em + Lớp 93: 25 em; Lớp 94: 25 em II Mục tiêu môn: Môn hóa học 8: Chương trình hoá học là phần mở đầu cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông và cần thiết đầu tiên hoá học Hình thành các em số kỹ bản, phổ thông và thói quen học tập, làm việc khoa học làm tảng cho việcgiáo dục XHCN Phát triển lực nhận thức và lực hành động Chuẩn bị sở cho học sinh học lên và vào sống lao động 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh: + Phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức chương trình, sách giáo khoa, đó là tảng vững vàng để có thể phát triển nhận thức cấp cao Khái niệm chất và số tính chất chất, chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp + Nắm khái niệm, cấu tạo nguyên tử, phân tử, đơn chất và hợp chất + Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất, ý nghĩa công thức hóa học Hiểu khái niệm hóa trị, quy tắc hóa trị Phân biệt tượng vật lý, hóa học, phản ứng hóa học Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra, dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học đã xảy Nắm các bước lập phương trình hóa học.vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải bài tập + Nắm biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).biểu thức tính tỉ khối khí A khí B và không khí + Nắm vững cách giải bài toán tính theo công thức hóa học, theo phương trình hóa hóa + Nắm tính chất hóa học oxy, oxi hóa Khái niệm số loại phản ứng, ứng dụng oxi đời sống và sản xuất Tính chất hóa học hyđrô Khái niệm, phân loại và tên gọi axit, bazơ, muối + Biết các chất hóa học gây ô nhiễm môi trường nước, đất và biện pháp bảo vệ môi trường + Nắm khái niệm và các công thức tính nồng độ dung dịch, biến đổi các công thức đó 2/ Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS số kĩ năng: + Biết tiến hành thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát tượng, nhận xét, kết luận tính chất cần nghiên cứu (12) + Biết vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng hóa học nào đó xảy thí nghiệm hóa học, đời sống và sản xuất + Biết CTHH số chất biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất biết CTHH chất + Biết cách giải số dạng bài tập :Tìm hóa trị nguyên tố, lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính theo công thức hóa học, phương trình hóa học Các loại nồng độ dd và pha chế dung dịch Xác định CTHH chất Tìm khối lượng lượng chất phản ứng hóa học tìm thể tích chất khí đktc , bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu Môn Sinh học 9: 1/ Về kiến thức: + Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức sở vật chất, chế, quy luật tượng di truyền và biến dị + Hiểu mối quan hệ Di truyền học với người và ứng dụng nó các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống + Giải thích mối quan hệ cá thể với môi trường thông qua tương tác các nhân tố sinh thái và sinh vật + Hiểu chất các khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái và đặc điểm, tính chất chúng + Phân tích tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực người đưa đến suy thoái môi trường Từ đó ý thức trách nhiệm mình, người và thân việc bảo vệ môi trường 2/ Về kĩ năng: + Phát triển kỹ quan sát, thí nghiệm Học sinh tiến hành quan sát các tiêu kính lúp, kính hiển vi, biết làm quen với số thí nghiệm đơn giản, tìm hiểu nguyên nhân số tượng, quá trình sinh học hay môi trường + Biết cách vận dụng kiến thức di truyền học, sinh thái học sản xuất và đời sống + Biết cách giải các vấn đề thực tiễn đặt ra, đồng thời có tác dụng hướng nghiệp qua học môn + Biết sử dụng các phương pháp tìm tòi, nghiên cứu, đặc biệt sử dụng các thí nghiệm và thực hành nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS, kết hợp việc hướng dẫn đạo GV với việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức HS III Khảo sát chất lượng đầu năm: Môn Lớp Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 Hóa Sinh 82 83 93 94 IV Chỉ tiêu phấn đấu: 5-6 Trên Điểm Điểm TB 3-4 1-2 Điểm Dưới TB (13) V Biện pháp thực hiện: 1/ Đối với giáo viên: + Thực nghiêm túc chương trình thời khoá biểu, kế hoạch dạy học Thực đủ các theo quy định, soạn giảng nghiêm túc + Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng bài soạn, thường xuyên tham khảo tài liệu, thể rõ kiến thức trọng tâm, đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh + Giảng dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Hướng dẫn cho học sinh soạn bài chuẩn bị bài trước nhà + Tích cực phụ đạo học sinh yếu thông qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu + Phối hợp thường xuyên với giáo viên môn và giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy + Phân loại đối tượng học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp + Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, tham gia các chương trình bồi dường thường xuyên, dự giờ, tích lủy tư liệu, sinh hoạt chuyên môn + Tích cực làm và sử dụng đồ dùng phù hợp với môn, tiết học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy + Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức dạy học Do đó giáo viên phải hiểu biết đày đủ đúng mức quan điểm này 2/ Đối với học sinh: + Yêu cầu học sinh có đầy đủ ghi chép, SGK và dụng cụ học tập + Làm đầy đủ bài tập giáo viên yêu cầu + Có đầy đủ bài tập, tài liêu tham khảo môn học (14) + Tích cực thi đua hoc tập, đoàn kết giúp đỡ học tập + Yếu tố quan trọng là học sinh phải chủ động tự giác việc học tập và rèn luyện 3/ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh: 3.1 Học sinh giỏi: + Qua các dạy, chọn học sinh có phẩm chất và lực phù hợp với việc bồi dưỡng học sinh giỏi Động viên học sinh tích cực tham gia câu lạc yêu thích môn học + Thành lập đội tuyển học sinh giỏi để chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp thành phố và thi sử dụng thiết bị đồ dùng thí nghiệm + Thực bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch nhà trường + Giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, chuẩn bị tốt giáo án lên lớp, sưu tầm tài liệu tham khảo nâng cao kiến thức, các đề thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh các năm trước để bồi dưỡng cho các em có đủ kiến thức + Rèn cho các em kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức khả quan sát, phân tích và giải vấn đề + Rèn kĩ làm bài, trình bày bài và thường xuyên kiểm tra kết học tập để có hướng điều chỉnh phù hợp 3.2 Học sinh đại trà: + Rèn cho các em kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức khả quan sát, phân tích và giải vấn đề + Rèn kĩ làm bài, trình bày bài và thường xuyên kiểm tra kết học tập để có hướng điều chỉnh phù hợp + Giảng dạy nhiệt tình, cung cấp cho học sinh kiến thức chương trình 3.3 Học sinh yếu, kém: + Thường xuyên quan tâm động viên, đôn đốc các em tích cực và cố gắng học tập + Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy và trò để tránh mặc cảm, tự ti đồng thời tạo cho các em niềm tin tiến bộ, phát huy khả tự học cho các em + Thường xuyên kiểm tra việc học tập trên lớp nhà + Giao cho các em câu hỏi và bài tập phù hợp với trình độ nhận thức em, kiểm tra cho điểm để khích lệ, động viên các em + Phối hợp với giáo viên môn, gia đình để xử lí nghiêm khắc học sinh chưa có ý thức học tập tốt Nâng cao chất lượng môn: + Có kế hoạch môn, thực nghiêm túc phân phối chương trình Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định + Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp Phân phối thời gian cho phần tiết khoa học, có trọng tâm + Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh các tiết luyện tập sâu vào rèn luyện kỹ Mỗi tiết giành từ đến 10 phút để luyện tập, thực hành + Hướng dẫn nhà kỹ, gợi ý bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau (15) + Trong giảng bài chú ý đối tượng là học sinh yếu kém + Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu nhiều hình thức khác chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho + Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, SBT hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK và SBT + Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài học sinh Có kỷ luật cụ thể học sinh không thuộc bài, không làm bài tập + Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém đạo nhà trường + Có kết hợp chặt chẽ với GVCN và gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập trường, nhà Góp phần nâng cao chất lượng môn và chất lượng chung nhà trường + Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kỉ Bám sát chuẩn kiến thức để soạn và giảng dạy cho phù hợp nội dung yêu cầu +Tăng cường dự thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh B Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Tổng số tiêt: 70 MÔN: HÓA HỌC - Lý thuyết: 45 - Kiểm tra 45 phút: - Thực hành: - Ôn tập: - Luyện tập (Bài tập): - Kiểm tra học kì: Số tiết/Tuần: Tiết/Tuần Số tiết thực hành có làm thí nghiệm: Số tiết ngoại khóa: Nội dung ngoại khóa: (16) SỐ TIẾT T T TÊN CHƯƠNG THEO MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHƯƠNG (Kiến thức, kĩ năng) TRÌNH CHƯƠNG I: CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHƯƠNG II: * Kiến thức: - Học sinh nắm các khái niệm: vật thể, chất, hỗn hợp, chất tinh khiết, nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, phân tử, CTHH, hóa trị - Học sinh hiểu chất có loại tính chất: TCVL và TCHH - Học sinh nắm tính chất hổn hợp và biết Từ tiết dùng tính chất vật lý đặc trưng để tách các chất khỏi hỗn hợp đến tiết - Học sinh nắm nội quy và số quy tắc an 16 toàn phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng số dụng cụ, hoá chất phòng thí nghiệm - Học sinh nắm mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể * Kỉ năng: - Hình thành kỹ làm thí nghiệm hoá học Hình thành khả quan sát - Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu và ngược lại - Viết đúng KHHH và CTHH - Học sinh biết cách xây dựng CTHH dựa vào hóa trị và ý nghĩa nó * Kiến thức: CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ PHƯƠNG CỦA GIÁO CỦA HỌC PHÁP VIÊN SINH GIẢNG DẠY - Bài soạn Dụng cụ Giá thí nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm các dụng cụ thí nghiệm khác - Nắm Hoá chất HCl, H2O, H2SO4, Cu(OH)2, Fe, parafin, S, KMnO4 - Bài soạn kiến thức hỗn - Thực hành thí hợp nghiệm - Nêu và giải vấn đề - Biết cách - Vấn đáp gợi mở làm thí nghiệm với - Thảo các chất vô luận nhóm - Trực quan - Giải số bài toán liên quan đến nguyên tử chất, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG (17) Từ tiết PHẢN ỨNG HÓA HỌC 17 đến tiết 25 - Nắm và phân biệt tượng vật lý và tượng hoá học dựa vào các dấu hiệu - HS nắm các khái niệm: phản ứng hoá học, phương trình hoá học - HS nắm điều kiện xảy phản ứng và dấu hiệu nhân biết có phản ứng xảy - HS biết phản ứng tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng - HS nắm cách cân phương trình hoá học và rút ý nghĩa nó Dụng cụ Giá thí nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,ống nghiệm, đèn cồn, ống thổi * Kĩ năng: Hoá chất - Biết, vận dụng và giải thích định luật bảo toàn Fe, Zn, S , khối lượng P, HCl, - Biết làm các thí nghiệm để so sánh tượng vật lý nhôm bột, và tượng hoá học nhôm lá - Biết tính khối lượng chất phản ứng khí đường biết khối lượng các chất còn lại Ca(OH)2, dd - Biết cách viết PTHH biết chất tham gia và CuSO4, dd chất sản phẩm cách cân phương trình NaOH hóa học KMnO4, dd Na2CO3 CHƯƠNG III: Từ tiết - Nắm kiến thức tượng vật lý và tượng hoá học tự nhiên - Rèn luyện khả làm thí nghiệm, cân phương trình hóa học - Thực hành thí nghiệm - Nêu và giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận nhóm - Trực quan - Giải số bài tập liên quan đến định luật BTKL (18) MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 26 đến tiết 34 * Kiến thức: - Học sinh nắm các khái niệm: Mol, khối lượng Mol, thể tích mol chất khí - Học sinh thuộc, vận dụng các công thức chuyển đổi số mol, khối lượng và thể tích - Học sinh nắm biểu thức tính tỉ khối - Học sinh biết ý nghĩa công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng theo thể tích (nếu là chất khí) - Học sinh biết phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Học sinh biết cách làm bài toán Tính theo CTHH và tính theo PTHH trình hóa học CHƯƠNG IV: Từ tiết Nắm Bài tập, các kiến thức chuyên đề các công - Nêu và giải nâng cao kỹ thức chuyển vấn đề tính đổi - Vấn đáp gợi mở toán và làm n – m - V - Thảo bài tập hoá luận nhóm - Giải bài học cho học - Biết cách tập tính sinh làm bài tập theo CT hoá học * Kỉ năng: và theo - Biết tính khối lượng, thể tích, số mol, tỉ khối chất khí biết các đại lượng có liên quan PTHH - Biết làm các dạng bài tập có liên quan như: Bài tập tính theeo công thức hóa học, bài tập tính theo phương - Bài soạn *Kiến thức: (19) - HS nắm tính chất vật lý, tính chất hoa học, ứng dụng và điều chế Oxi - Nắm các khái niệm OXH, phản ứng hoá hợp, cháy và OXH chậm, phản ứng phân huỷ - Nắm tầm quan trọng oxi - Nắm thành phần không khí, có ý thức bảo vệ không khí lành - Nắm khái niệm, CTHH, phân loại và gọi tên Oxit - Nắm các điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy *Kĩ năng: OXI KHÔNG 35 đến KHÍ tiết 46 - Biết làm các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học Oxi và viết phương trình phản ứng minh họa - Nhận biết số tượng oxi hóa tự nhiên và nhận biết loại phản ứng - Biết lập CTHH oxit dựa vào hóa trị và dựa vào % các nguyên tố - Biết gọi tên oxit và phân loại oxit Biết việc cần làm có đám cháy xảy - Biết giải số bài toán liên quan đến thể tích đktc - Biết lắp thí nghiệm và thực số thí nghiệm cụ CHƯƠNG V: Từ tiết - Bài soạn Dụng cụ Giá thí nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,ống nghiệm, đèn cồn, thể * Kiến thức: Hoá chất KMnO4, S, P, Fe… - Nắm kiến thức - Thực tính chất hành thí nghiệm hóa học - Nêu và Oxi giải vấn đề - Vấn đáp - Rèn luyện gợi mở - Thảo kĩ làm luận nhóm thí nghiệm - Trực quan - Giải số bài tập liên quan đến thể tích chất khí (20) - HS nắm tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế Hiđrô - HS nắm phương pháp điều chế khí hiđrô, khái niệm phản ứng - HS nắm thành phần định tính, định lượng nước tính chất vật lý, hóa học nước và có ý thức bảo vệ nguồn nước - Nắm khái niệm, CTHH, phân loại và gọi tên Axit, Bazơ, Muối * Kĩ năng: - Biết làm các thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học HIĐRÔ NƯỚC 47 đến tiết 59 Hiđrô, nước - Biết lắp thí nghiệm điều chế và thu khí hiđrô Hoá chất CuO, CaO, kĩ quan sát thí nghiệm P, H2O, Fe, - Biết gọi tên, phân loại các loại hợp chất axit, bazơ, Zn, Na HCl, muối quỳ tím - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ - Biết làm số bài tập có liên quan đến phản ứng cuãng kĩ viết PTHH CHƯƠNG VI: Từ tiết DUNG DỊCH 60 đến - Bài soạn Dụng cụ Giá thí nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm - Nắm kiến thức tính chất hóa học Hiđrô, nước - Biết cách làm thí nghiệm với các tính chất hiđrô và nước - Thực hành thí nghiệm - Nêu và giải vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận nhóm - Trực quan - Giải số bài tập liên quan đến thể tích chất khí, phản ứng thế, bài toán lượng dư - Thực (21) - Bài soạn * Kiến thức: Dụng cụ - Học sinh nắm các khái niệm: Dung dịch, dung Giá thí môi, chất tan, dd bão hoà và chưa bão hoà, độ tan, C%, nghiệm, kẹp CM gỗ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm tiết 67 Tổng số tiêt: 70 * Kĩ năng: - Biết cách tính độ tan, nồng độ % và nồng độ mol, biết vận dụng để làm bài tập - Làm quen và bước đầu bíêt làm bài toán pha trộn dung dịch - Biết làm thí nghiệm pha trộn dung dịch MÔN: SINH HỌC - Lý thuyết: 42 - Kiểm tra 45 phút: 2 Hoá chất NaCl, CuSO4, CaCO3, đường… - Ôn tập kỹ hành thí nghiệm các khái - Nêu và niệm giải vấn đề dung dịch - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận nhóm - Có kỹ - Trực quan tính - Giải toán và pha số bài tập liên quan chế dd đến nồng độ C%, CM, độ tan, pha chế dung dịch (22) - Thực hành: 14 - Ôn tập: - Luyện tập (Bài tập): - Kiểm tra học kì: Số tiết/Tuần: Tiết/Tuần Số tiết thực hành có làm thí nghiệm: Số tiết ngoại khóa: Nội dung ngoại khóa: SỐ TIẾT TT TÊN CHƯƠNG CHUẨN THEO MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHUẨN BỊ CỦA BỊ CỦA CHƯƠNG (Kiến thức, kĩ năng) GIÁO VIÊN HỌC TRÌNH SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG (23) PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN - ĐEN * Kiến thức: - Nêu nhiệm vụ, nội dung và vai trò di truyền học - Giới thiệu Menđen là người đặt móng cho di truyền học - Nêu phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen - Nêu các thí nghiệm Menđen và rút nhận xét - Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập Từ tiết - Nêu ý nghĩa quy luật phân li và quy luật phân ly độc đến tiết lập - Nhận biết biến dị tổ hợp xuất phép lai hai cặp tính trạng Menđen - Nêu ứng dụng quy luật phân li sản xuất và đời sống * Kĩ : - Phát triển kĩ quan sát và phân tích kênh hình để giải thích các kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen - Biết vận dụng kết tung đồng kim loại để giải thích kết Menđen - Viết sơ đồ lai CHƯƠNG II: Từ tiết * Kiến thức: NHIỄM SẮC đến tiết - Nêu tính chất đặc trưng nhiễm sắc thể loài THỂ 15 - Trình bày biến đổi hình thái chu kì tế - Bài soạn Tranh vẽ chân dung Menden Tranh các cặp tính trạng thí nghiệm Menden Sơ đồ thụ phấn, sơ đồ giải thích kết lai cặp tính trạng Menden Tranh vẽ lai hai cặp tính trạng Sơ đồ giải thích kết lai hai tính trạng Menden Bảng phụ Đồng kim loại - Bài soạn - Tranh vẽ cặp NST tương đồng, tranh - Quan sát, tìm tòi, - Đọc hợp tác bài nhóm nhỏ trước - Tự thu đến thập thông lớp tin, tự xử - Tìm lý thông hiểu tin các - Quan sát thí nghiệm tượng di thực hành truyền, trên giấy biến dị - Nêu và giải thực tế vấn đề - Giải bài tập lai các cặp tính trạng (24) bào - Mô tả cấu trúc hiển vi nhiễm sắc thể và nêu chức nhiễm sắc thể - Trình bày ý nghĩa thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào mẹ và tế bào con) và vận động nhiễm sắc thể qua các kì nguyên phân và giảm phân - Nêu ý nghĩa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Nêu số đặc điểm nhiễm sắc thể giới tính và vai trò nó xác định giới tính - Giải thích chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái loài là 1: - Nêu các yếu tố môi trường và ngoài ảnh hưởng đến phân hóa giới tính - Nêu thí nghiệm Moocgan và nhận xét kết thí nghiệm đó - Nêu ý nghĩa thực tiễn di truyền liên kết * Kĩ : - Tiếp tục rèn kĩ sử dụng kính hiển vi - Biết cách quan sát tiêu hiển vi hình thái NST NST ruôi Giấm, ảnh chụp và tranh vẽ NST kỳ giữa, ảnh cấu trúc NST, hình dạng NST - Tranh vẽ chu kỳ tế bào, biến đổi hình thái NST quá trình nguyên phân, giảm phân - Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử - Tranh vẽ NST người, tranh vẽ chế xác định giới tính Sơ đồ di truyền liên kết Kinh hiển vi, máy chiếu Từ tiết - Bài soạn - Quan sát, tìm tòi, - Đọc hợp tác bài nhóm nhỏ trước - Tự thu đến thập thông lớp tin, tự xử lý thông tin - Thực hành quan sát - Nêu và giải vấn đề - Giải bài tập NST, nguyên phân giảm phân (25) CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN 16 đến tiết 21 - Tranh vẽ mô hình cấu trúc phân tử ADN * Kiến thức: - Sơ đồ tự nhân - Nêu thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng đôi ADN, - Mô hình cấu AND trúc bậc - Mô tả cấu trúc không gian ADN và chú ý đoạn phân từ tới nguyên tắc bổ sung các cặp nucleôtit - Nêu chế tự ADN diễn theo nguyên ARN, mô hình tỗng hợp ARN tắc: bổ sung, bán bảo toàn - Nêu chức gen, Kể các loại ARN - Cc bậc cấu trc - Biết tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của phn tử Prơtin - Mô hình tổng gen và diễn theo nguyên tắc bổ sung hợp chuỗi axit - Nêu thành phần hóa học và chức amin, sơ đồ các protein (biểu thành tính trạng) bậc cấu trúc - Nêu mối quan hệ gen và tính trạng thông phân tử prôteein qua sơ đồ: Gen ARN Protein Tính trạng Sơ đồ mối quan * Kĩ : hệ ADN - ARN - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian phân – P, mối quan hệ tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo gen và tính trạng - mô hình phân tử ADN - Máy chiếu CHƯƠNG IV: Từ tiết - Quan sát, tìm tòi, hợp tác nhóm nhỏ - Tự thu thập thông tin, tự xử lý thông tin - Thực hành quan - Đọc bài sát - Nêu và trước giải đến vấn đề - Giải bài lớp tập AND (26) BIẾN DỊ 24 đến * Kiến thức: - Nêu khái niệm biến dị - Phát biểu khái niệm đột biến gen và kể các dạng đột biến gen - Kể các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội) - Nêu nguyên nhân phát sinh và số biểu đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể - Định nghĩa thường biến và mức phản ứng - Nêu mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu số ứng dụng mối quan hệ đó tiết 30 * Kĩ : - Thu thập tranh ảnh, mẫ vật liên quan đến đột biến và thường biến * Kiến thức: - Bài soạn - Tranh các dạng đột biến gen, số hình ảnh đột biến - Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST, số hình ảnh đột biến - Tranh các dạng đột biến số lượng NST, số hình ảnh thể dị bội và thể đa bội -Tranh ảnh đột biến và thường biến - Máy chiếu - Quan sát, tìm tòi, hợp tác nhóm nhỏ - Tự thu thập thông tin, tự xử lý thông tin - Thực hành quan sát - Nêu và giải vấn đề - Giải bài - Đọc bài trước đến lớp - Mẫu vật đột biến thường biến - Ảnh đột biến thường biến tập đột biến (27) CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI - Biết dùng phương pháp phả hệ để phân tích di truyền vài tính trạng hay đột biến người, ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh - Các phương pháp nhận biết các bệnh và tật di truyền người, nguyên nhân, biện pháp phòng và hạn chế - Học sinh hiểu DTH tư vấn là gì và nội dung Từ tiết lĩnh vực này - Bài soạn 31 đến - Tranh vẽ hình tiết 33 * Kĩ năng: SGK - Biết dùng phương pháp phả hệ để phân tích di - Máy chiếu truyền vài tính trạng hay đột biến người, ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh - Các phương pháp nhận biết các bệnh và tật di truyền người, biện pháp phòng và hạn chế - Giải thích sở DTH việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng Cấm người có quan hệ huyết thống vòng đời kết hôn với * Kiến thức: - HS trình bày công đoạn chủ yếu công - Đọc bài trước đến lớp - Lấy số ví dụ bệnh tật di truyền người thực tế - Quan sát, tìm tòi, hợp tác nhóm nhỏ - Tự thu thập thông tin, tự xử lý thông tin - Thuyết trình nêu vấn đề - Nêu và giải vấn đề - Giải bài tập di truyền người - Quan sát, tìm tòi, (28) CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC nghệ tế bào, ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm - Trình bày khâu kĩ thuật gen các lĩnh vực Từ tiết chính công nghệ sinh học - Các phương pháp lai giống Thoái hóa tự thụ và 36 đến giao phối gần, ưu lai tiết 41 - Tập dược thao tác giao phấn - Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng * Kĩ : Thu thập tư liệu thành tựu chọn giống - Bài soạn -Tranh phóng to H31-H36 SGK -Bảng phụ -Tranh các giống vật nuôi - Đọc bài trước đến lớp hợp tác nhóm nhỏ - Tự thu thập thông tin, tự xử lý thông tin - Thuyết trình nêu vấn đề PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: Từ tiết SINH VẬT 42 đến VÀ MÔI tiết 47 TRƯỜNG * Kiến thức: - Nêu các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Nêu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật - Nêu số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái số nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật với môi trường -Kể số mối quan hệ cùng loài và khác loài * Kĩ : - Nhận biết số nhân tố sinh thái môi trường * Kiến thức: - Nêu định nghĩa quần thể - Trực quan, vấn - Bài soạn - Đọc bài - Tranh phóng to: trước H41- H44 - Kẹp ép cây, kéo đến lớp cắt cây, giấy vẽ - Máy chiếu đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân làm việc với sgk - Đọc bài - Trực (29) Từ tiết CHƯƠNG II: 48 đến HỆ SINH tiêt 55 THÁI - Nêu số đặc trưng quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi - Nêu đặc điểm quần thể người Từ đó thấy ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số - Nêu định nghĩa quần xã - Trình bày các tính chất quần xã, các mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã, các loài quần xã và cân sinh học - Nêu các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn * Kĩ : - Biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn cho trước - Bài soạn - Hình ảnh số hệ sinh thái nước ta - Tranh vẽ hình SGK - Máy chiếu quan, vấn trước đến đáp nêu lớp vấn đề, - Sưu hoạt động tầm nhóm, cá tranh nhân làm ảnh việc với các hệ sgk sinh - Giải bài thái tập hệ Việt sinh thái Nam CHƯƠNG Từ tiết III: 56 đến CON NGƯỜI tiết 60 DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG * Kiến thức: - Nêu các tác động người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động người làm suy giảm hệ sinh thái, gây cân sinh thái - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường - Nêu số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến - Nêu hậu ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây nhiều bệnh tật cho người và sinh - Trực - Đọc bài trước - Bài soạn đến - Tranh phóng to: lớp H58 - H59 SGK - Tìm - Phiếu học tập, hiểu bảng phụ - Máy chiếu thêm quan, vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân làm việc với (30) vật * Kĩ : - Liên hệ địa phương xem có hoạt động nào ô nhiểm môi người có thể làm suy giảm hay cân 10 CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI Từ tiết TRƯỜNG 61 đến tiết 64 sinh thái * Kiến thức: - Nêu các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, lượng vĩnh cửu) - Trình bày các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng - Nêu ý nghĩa việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học - Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường - Nêu đa dạng các hệ sinh thái trên cạn và nước - Nêu vai trò các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này -Nêu cần thiết ban hành luật và hiểu số nội dung Luật Bảo vệ môi trường * Kĩ : - Liên hệ với địa phương hoạt động cụ thể nào người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi sgk trường - Bài soạn - Đọc bài trước đến lớp - Tìm - Tranh phóng to: H58 - H59 SGK - Tranh vẽ số tài nguyên môi trường nước ta hiểu - Phiếu học tập, thêm bảng phụ - Trực quan, vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm, cá luật nhân làm bảo vệ việc với môi sgk trường (31) trường tự nhiên (32)