1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ke hoach ca nhan chuan

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 169,54 KB

Nội dung

- Vận dụng được công thức tính độ dài Sử dụng phương pháp: đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích - Hệ thống hoá kiến thức hình tròn và diện tích hình quạt tròn để - Thuyết trình, nêu v[r]

(1)TRƯỜNG THCS YÊN THÀNH TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Yên Thành, ngày 12 tháng năm 2012 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm hoc: 2012 – 2013 -Căn vào nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 -Căn công văn số Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Bình ngày tháng năm 2012 -Căn vào tiêu, kế hoạch, biện pháp đạo thực nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 Phòng GD&ĐT huyện Yên Bình, trường THCS Yên Thành -Căn vào thực tế phân công công tác giảng dạy Nhà trường -Căn vào điều kiện thực tế và kết công tác năm học 2011 – 2012 thân PHẦN I SƠ LƯỢC LÍ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN I Sơ yếu lí lịch Họ và tên: Hoàng Trung Tuyến Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/04/1978 Nơi cư trú: Thôn 2, xã Yên Thành, Huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái Số điện thoại: 01667527938 Môn dạy: Toán, Vật lí Trình độ, môn đào tạo: Đại học sư phạm Vật lí Số năm công tác ngành giáo dục: 13 năm Kết danh hiệu thi đua: +Năm học: 2008 – 2009: Lao động tiên tiến QĐ số 778 ngày 20 tháng năm 2009 UBND huyện Yên Bình Nhiệm vụ, công tác phân công: +Tổ trưởng tổ KHTN +Giảng day: Toán 9, Vật lí (2) II Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu Đăng ký danh hiệu thi đua năm 2012 – 2013: Chiến sỹ thi đua Xếp loại đạo đức: Tốt Xếp loại chuyên môn: Khá Tên sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập “Tìm chữ số tận cùng số” Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G, K, TB, Y, K năm học 2012 – 2013, học sinh đạt giải thi HSG Đối với các lớp THCS TT Môn Toán Vật lí G K Lớp TB 10 60 Y Kém G K Lớp TB 15 36 Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, môn * Cấp trường + Môn Toán 9: em + Thi giải toán trên MTCT: em + Thi giải toán trên Internet (THCS), số giải: * Cấp huyện + Các môn Văn Hóa: + Thi giải toán trên MTCT: + Thi giải toán trên Internet (THCS), số giải: III Nhiệm vụ chuyên môn cá nhân 1.Thực nghiêm túc chương trình và kế hoạch giáo dục, quy chế, quy định chuyên môn Cụ thể: -Thực đúng, đủ theo phân phối chương trình -Đảm bảo thực kế hoạch dạy học: Dạy đúng, đủ số tiết/tuần -Kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh đúng, đủ, chính xác theo quy chế chuyên môn Y Kém (3) Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực chuẩn kỹ chương trình GDPT -Tham gia đầy đủ, có trách nhiệm các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; luôn có ý thức tự học, tự rèn qua các tài liệu tham khảo và các phương tiện thông tin đại chúng -Trong nhà trường, thân luôn tích cực các hoạt động giao lưu, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ; học hỏi đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm và trau dồi kiến thức cho thân -Tích cực tham gia các kì hội giảng với cố gắng và nỗ lực cao -Tích cực bồi dưỡng kiến thức tin học để ứng dụng CNTT dạy học có kết quả, thường xuyên tham khảo các nguồn tai liệu khoa học mở Tích cực sử dụng công nghệ thông tin (Sử dụng máy chiếu các tiết lên lớp tối thiểu tiết/tháng) -Tích cực làm đồ dùng dạy học, tối thiểu có đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng lâu dài -Giảng dạy, kiểm tra, đánh giá bám sát, thực theo hướng dẫn “Thực chuẩn kiến thức kỹ môn học THCS” Đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá Thực chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học và quản lý” Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên vào nghề thân Thông qua việc giám sát, kiểm ra, đánh giá hồ sơ giáo viên, dự thăm lớp các đồng chí tổ chuyên môn tôi luôn tạo điều kiện giúp đỡ các đồng chí để các đồng chí đó hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học thêm; tham gia công tác hội giảng a Công tác phụ đạo học sinh yếu kém -Nghiêm túc thực kế hoạch đạo thực chuyên đề phụ đạo học sinh yếu kém BGH -Thực phụ đạo học sinh yếu kém trực tiếp lên lớp Quan tâm đến học sinh, phân loại câu hỏi vừa sức với học sinh, phân công học sinh khá kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, động viên học sinh, có đánh giá, khen thưởng b Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi -Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán và Vật lí theo kế hoạch với tinh thần cao -Phát và có kế hoạch thực bồi dưỡng học sinh có tố chất học tập môn môn Toán để chuẩn bị cho đội tuyển học sinh giỏi môn Toán năm sau -Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi giải Toán trên máy tính cầm tay (CASIO) c Tham gia công tác hội giảng -Tham gia đậy đủ hội giảng vòng tổ, vòng trường, … -Đăng kí tham gia hội giảng cấp huyện Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học -Soạn giáo án trên máy tính (4) -Tích cực giảng dạy bài giảng điện tử (Giảng trên máy chiếu tối thiểu tiết/tháng) Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn -Thảo luận công tác nâng cao công tác chuyên môn tổ, nhà trường -Thường xuyên trao đổi chuyên môn môn mình giảng dạy nhóm chuyên môn -Có kế hoạch đạo thực và tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn với ý thức và tinh thần trách nhiệm cao -Khi sinh hoạt chuyên môn có kế hoạch bám sát đạo chuyên môn BGH và ý thức lắng nghe, trao đổi, tiếp thu đạt hiệu IV Nhiệm vụ chung Tin tưởng tuyệt đối vào chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước Yên tâm công tác, yêu nghề tận tụy với công việc giao Chấp hành nghiêm túc chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông Chấp hành nghiêm túc Quy chế Ngành; Quy định quan, đơn vị; đảm bảo chất lượng ngày công lao động; chấp hành nghiêm túc phân công Ngành, đơn vị Luôn có ý thức giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; có ý thức đấu tranh chống các biểu tiêu cực tạo tín nhiệm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh Có tinh thần đoàn kết, trung thực công tác, quan hệ đồng nghiệp; nhiệt tình, có trách nhiệm, tran hòa quan hệ, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh Luôn tích cực, tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhiều hình thức; có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm giảng dạy và công tác; có tinh thần phê bình và tự phê bình Tiếp tục thực nghiêm túc các vận động: Hai không; Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; Thực luật ATGT; tích cực ứng dụng CNTT dạy học; phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực … lên lớp và các hoạt động khác Tích cực tham gia các hoạt động tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hóa, văn nghệ, TDTT,… (5) PHẦN II KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN A Kế hoạch giảng dạy I Lớp Môn: Toán Tổng thể Học kỳ Kỳ I (19 tuần) Kỳ II (18 tuần) Cộng năm Số tiết tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15phút/1hs Số bài kiểm tra tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn 72 68 140 1 4 18 17 35 Kế hoạch chi tiết Từ ngày HỌC KÌ I Từ ngày 20 tháng 08 đến ngày 23 tháng Tiết Tuần theo PPCT Từ tuần đến tuần Mục tiêu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực Nội dung I Căn bậc hai Căn bậc ba Khái niệm Từ tiết bậc hai Căn thức bậc đến tiết hai và đẳng thức A =A Mục tiêu *Kiến thức: Hiểu khái niệm bậc hai số không âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương và bậc hai âm cùng số dương, định nghĩa bậc hai số học *Kỹ năng: Tính bậc hai số biểu thức là bình phương số bình phương biểu thức khác *Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc Biện pháp, điều kiện, phương tiện thực *Biện pháp, điều kiện: Qua vài bài toán cụ thể, nêu rõ cần thiết khái niệm bậc hai Ví dụ Rút gọn biểu thức (2  7) Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại gợi mở - Phát vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng Ghi chú (6) năm 2012 - Yêu thích môn học Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản bậc hai Từ ngày tháng đến ngày tháng Từ tuần đến tuần Từ tiết đến tiết 13 năm 2011 Từ ngày tháng Từ tuần đến tuần Căn bậc Tiết 14 ba *Kiến thức: -Củng cố kiến thức bậc hai *Kĩ năng: - Thực các phép tính bậc hai: khai phương tích và nhân các thức bậc hai, khai phương thương và chia các thức bậc hai - Thực các phép biến đổi đơn giản bậc hai: đưa thừa số ngoài dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính bậc hai số dương cho trước *Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Yêu thích môn học *Biện pháp, điều kiên: - Các phép tính bậc hai tạo điều kiện cho việc rút gọn biểu thức cho trước - Đề phòng sai lầm tương tự cho rằng: A B = A  B - Không nên xét các biểu thức quá phức tạp Trong trường hợp trục Kiểm thức mẫu, nên xét mẫu là tổng tra 15 phút hiệu hai bậc hai - Khi tính bậc hai số dương nhờ bảng số máy tính bỏ túi, kết thường là giá trị gần đúng Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại gợi mở - Phát vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: - Hiểu khái niệm bậc ba - Chỉ xét số ví dụ đơn giản số thực bậc ba 3 *Kĩ năng: Ví dụ Tính 343 ,  0, 064 - Tính bậc ba các số (7) đến ngày biểu diễn thành lập phương số khác *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán - Không xét các phép tính và các phép biến đổi bậc ba Sử dụng các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, MTBT, thước thẳng *Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức chương I *Kĩ năng: - Rèn kỹ giải thích các loại bài tập chương I *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán - Rèn ý thức học tập cho HS *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Rèn kĩ *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: - Vận dụng kiến thức phần chương I để làm bài kiểm tra *Kĩ năng: - Vận dụng các kỹ để giải các bài tập bài kiểm tra -Rèn kỹ tính toán, giải bài tập *Thái độ: *Biện pháp, điều kiện: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã ôn tập chương I *Phương tiện thực hiện: - Đề kiểm tra tháng năm 2012 15 16 Ôn tập chương I 17 Kiểm tra tiết (8) - Rèn tính cẩn thận làm toán - Tích cực, chủ động việc làm bài Từ ngày tháng đến ngày tháng Từ tuần 11 đến tuần 14 Từ tiết 18 đến tiết 23 II Hàm số bậc Hàm số y = ax + b a   *Kiến thức: Hiểu các tính chất hàm số bậc *Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b (a   *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại gợi mở - Phát vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng năm 2012 Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2012 Từ tuần 14 đến tuần 16 Từ tiết 24 Hệ số góc đến đường tiết 27 thẳng Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt Kiểm *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: tra 15 - Hiểu khái niệm hệ số góc Ví dụ Cho các đường thẳng: y = 2x + phút đường thẳng y = ax + b (a   (d1; y = - x + (d 2; y = 2x - Sử dụng hệ số góc đường (d3 thẳng để nhận biết cắt Không vẽ đồ thị các hàm số đó, hãy song song hai đường thẳng cho cho biết các đường thẳng d1, d2, d3 có trước vị trí nào nhau? *Kĩ năng: - Không dạy VD2 (trang 58) -Biết vận dụng lý thuyết đã học vào - Không yêu cầu HS làm bài tập 28b, bài tập 31( trang 58, 59) *Thái độ: Sử dung các phương pháp: - Rèn tính cẩn thận làm toán - Phát huy tính tích cực học sinh, Rèn luyện kỹ (9) - Đàm thoại gợi mở - Phát vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng Ôn tập chương II 28 29 Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2012 Từ tuần 16 đến tuần 18 *Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức chương II *Kĩ năng: - Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện đề bài *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 30 III.Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn *Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc hai ẩn *Kĩ năng: -Biết vận dụng lý thuyết đã học vào bài tập *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Với phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ: a 2x - 3y =  b 2x - y = Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng (10) 31 32 19 33 Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Giải hệ phương trình phương pháp Ôn tập học kì I *Kiến thức: -Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn và nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn *Kĩ năng: -Biết vận dụng lý thuyết đã học vào bài tập *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: - Kết luận bài tập (trang 25) đưa vào cuối trang 10 không yêu cầu HS chứng minh và sử dụng để làm các bài tập khác Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Kiến thức: Củng cố kiến thức hệ phương trình *Kĩ năng: Vận dụng phương pháp giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn: Phương pháp *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Không dùng cách tính định thức để giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Kiến thức: -Hệ thống kiến thức bậc hai, hàm số bậc y = ax + b (a 0), *Kĩ năng: -Biết vận dụng lý thuyết đã học vào bài tập *Thái độ: -Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng (11) 19 20 34 35 36 Từ tiết 37 đến tiết 39 Kiểm tra học kì I *Kiến thức: - Hệ thống toàn kiến thức đã học HKI vào việc làm bài kiểm tra *Kĩ năng: - Vận dụng các kĩ đã học vào làm bài kiểm tra *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán Trả bài kiểm tra học kì I *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: - Hệ thống các kiển thức có bài kiểm tra HKI Sử dung các phương pháp: *Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ - Rèn luyện các kĩ đã có - Đàm thoại, gợi mở HKI *Phương tiện thực hiện: *Thái độ: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng - Rèn tính cẩn thận làm toán *Kiến thức: -Củng cố kiến thức hệ phương Giải hệ phương trình trình *Kĩ năng: phương pháp - Vận dụng các phương pháp cộng giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn: Phương pháp cộng *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã ôn tập học kì I *Phương tiện thực hiện: - Đề kiểm tra *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng (12) Từ ngày tháng Từ tiết 40 đến tiết 43 đến ngày tháng Giải bài *Kiến thức: toán cách lập hệ phương *Kĩ năng: trình - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc hai ẩn - Vận dụng các bước giải toán cách lập hệ hai phương trình bậc hai ẩn *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập Sử dụng các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng năm 2012 Từ ngày tháng đến ngày tháng *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Tìm hai số biết tổng chúng 156, lấy số lớn chia cho số nhỏ thì thương là và số dư là Ví dụ Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 36 dụng cụ Xí nghiệp I đã vượt mức kế hoạch 12%, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch 1 %, đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 4 dụng cụ Tính số dụng cụ xí nghiệp phải làm theo kế hoạch Từ tuần 21 đến tuần 25 Từ tiết 42 đến tiết 49 IV Hàm số y = ax2 (a  0) Phương trình bậc hai ẩn Hàm số y = ax2 (a  0) Tính chất Đồ thị *Kiến thức: - Hiểu các tính chất hàm số y = ax2 *Kĩ năng: - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax với giá trị số a *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: - Chỉ nhận biết các tính chất hàm số y = ax2 nhờ đồ thị Không chứng minh các tính chất đó phương pháp biến đổi đại số - Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0 với a là số hữu tỉ Sử dụng các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở Kiểm tra 15 phút (13) - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng năm 2013 Phương trình bậc hai ẩn Từ ngày tháng đến ngày tháng Từ tuần 25 đến tuần 27 Từ tiết 50 đến tiết 53 *Kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn *Kĩ năng: Vận dụng cách giải phương trình bậc hai ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán năm 2013 Hệ thức Vi- *Kiến thức: ét và ứng -Củng cố kiến thức PT bậc hai dụng *Kĩ năng: - Vận dụng hệ thức Vi-ét và các ứng dụng nó: tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng và tích chúng *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán Phương *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: VD2: Chuyển vế -3 và đổi dấu nó, ta được: x2 = 3 x = - ( viết tắt là x =  3) Vậy pt có nghiệm x1= , x2= -  x= ( viết tắt x =  ) Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Tìm hai số x và y biết x + y = và xy = 20 Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Biện pháp, điều kiện: Kiểm tra 15 phút (14) trình quy phương trình bậc bai 33 65 Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho phương trình bậc hai ẩn phụ *Kĩ năng: - Vận dụng các bước giải phương trình quy phương trình bậc hai *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán Chỉ xét các phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai: ẩn phụ là đa thức bậc nhất, đa thức bậc hai bậc hai ẩn chính Ví dụ Giải các phương trình: a 9x4 10x2 + = b 3(y2 + y2  2(y2 + y  = c 2x  x + = Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng Giải bài *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: toán cách -Củng cố kiến thức PT bậc hai Ví dụ Tính các kích thước lập phương *Kĩ năng: hình chữ nhật có chu vi 120m và trình bậc hai - Biết cách chuyển bài toán có lời diện tích 875m2 ẩn văn sang bài toán giải phương trình Ví dụ Một tổ công nhân phải làm bậc hai ẩn 144 dụng cụ Do công nhân chuyển - Vận dụng các bước giải toán làm việc khác nên người còn cách lập phương trình bậc hai lại phải làm thêm dụng cụ Tính số công nhân lúc đầu tổ suất người Ôn tập chương IV *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: - Có kiến thức hệ thống bất đẳng Sử dụng phương pháp: thức, bất phương trình theo yêu cầu - Hệ thống hoá kiến thức chương *Phương tiện thực hiện: *Kĩ năng: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, - Rèn luyện kĩ giải bất phương bảng phụ ghi bài tập (15) trình bậc và phương trình giá trị tuyệt đối dạng ax = cx + d và dạng x + b = cx + d *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán 33 66 Ôn tập cuối năm 35 68 69 Kiểm tra học kì II *Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức phương trình *Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng phương pháp: - Hệ thống kiến thức - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập *Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt các khái niệm, tính chất vào việc trả lời các câu hỏi và làm bài tập *Kĩ năng: -Cung cấp thông tin mức độ thành thạo kỹ tính đúng, nhanh -Vận dụng cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải các vấn đề có bài kiểm tra *Thái độ: -Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt, *Biện pháp, điều kiện: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã ôn tập học kì II *Phương tiện thực hiện: - Đề kiểm tra (16) cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương pháp hợp lý 35 Từ ngày tháng đến ngày tháng 05 năm 2012 70 Trả bài kiểm tra HKII V Hệ thức lượng tam giác vuông Một số hệ thức tam giác vuông *Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt các khái niệm, tính chất vào việc trả lời các câu hỏi và làm bài tập *Kĩ năng: -Cung cấp thông tin mức độ thành thạo kỹ tính đúng, chính xác *Thái độ: - Giáo dục cho HS mối liên hệ toán học với thực tế sống *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, phấn màu *Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức *Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức đó để giải toán và giải số trường hợp thực tế *Biện pháp, điều kiện: Cho tam giác ABC vuông A có AB = 30 cm, BC = 50 cm Kẻ đường cao AH Tính a) Độ dài BH; b) Độ dài AH Sử dụng các phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ vẽ sẵn H.1, 2, SGK - Phấn màu, thước thẳng *Thái độ: - Thấy tầm quan trọng môn học, yêu thích môn học (17) Từ Tiết đến tiết 12 Tỉ số lượng giác góc nhọn Bảng lượng giác Hệ thức các cạnh và các góc tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác) *Kiến thức: - Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan, cot - Biết mối liên hệ tỉ số lượng giác các góc phụ *Kĩ năng: - Vận dụng các tỉ số lượng giác để giải bài tập - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước số đo góc biết tỉ số lượng giác góc đó *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình *Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức các cạnh và các góc tam giác vuông *Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải số bài toán thực tế *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình *Biện pháp, điều kiện: Cũng có thể dùng các kí hiệu tg, cotg Ví dụ Cho tam giác ABC có  = 4, AB = 1cm, AC = 12cm Tính diện tích tam giác ABC Kiểm Sử dụng các phương pháp: tra 15 - Trực quan phút - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK - Phấn màu, thước thẳng *Biện pháp, điều kiện: Kí hiệu tang góc  là tan  , cotang góc  là cot  (trang 72) Ví dụ Giải tam giác vuông ABC biết ^ = 3  = 9, AC = 1cm và C Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, phấn màu, thước thẳng, compa Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan (18) *Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế *Kĩ năng: - Rèn kĩ đo đạc, tính toán, khả làm việc theo tổ nhóm để giải nhiệm vụ cụ thể thực tế Ứng dụng Từ tiết - Biết cách đo chiều cao và khoảng thực tế các tỉ số 13 đến cách tình có thể lượng giác tiết 14 *Thái độ: góc nhọn - Giáo dục cho HS tính thực tiễn toán học Tiết 15 Ôn tập chương 16 I *Kiến thức: - Hệ thống hóa các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn và quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Hệ thống hóa các kiến thức cạnh và góc tam giác vuông *Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra *Biện pháp, điều kiện: - Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ (4 tổ) - Theo dõi, đôn đốc, giải vướng mắc HS (nếu có) - Kiểm tra đánh giá kết đo đạc tính toán nhóm nội dung công việc mà tổ đã làm và kết đo đạc Cho điểm các tổ - Nhận xét, kết đo đạc nhóm, GV thông báo kết đúng và kết chưa đúng - Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày *Phương tiện thực hiện: - Giác kế ngang - Thước mét, dây, thước đo góc *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (19) Kiểm tra chương I 17 18 (hoặc tính) các tỉ số lượng giác số đo góc Rèn luyện kĩ dựng góc  biết tỉ số lượng giác nó, kĩ giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình *Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm kiến thức các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông, định nghĩa TSLG góc nhọn và hệ thức cạnh và góc tam giác vuông *Kĩ năng: - Có kỹ quan sát hình vẽ, ký vẽ hình, tính toán, c/m hình học, dựng góc nhọn biết TSLG góc đó - Có kỹ vận dụng các hệ thức lượng tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng, tính các góc, và c/m các bài toán có liên quan *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ *Biện pháp, điều kiện: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã ôn tập học kì I *Phương tiện thực hiện: - Đề kiểm tra (20) hình - Giáo dục ý thức tự giác học tập, lòng yêu thích môn học 19 20 Từ tiết 21 đến tiết 23 *Kiến thức: Hiểu : + Định nghĩa đường tròn, hình VI Đường tròn tròn + Các tính chất đường tròn Xác định + Sự khác đường tròn đường và hình tròn tròn + Khái niệm cung và dây cung, - Định nghĩa dây cung lớn đường tròn đường tròn, *Kĩ năng: hình tròn - Biết cách vẽ đường tròn qua hai - Cung và dây điểm và ba điểm cho trước Từ đó cung biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp - Sự xác định tam giác đường - Ung dụng: Cách vẽ đường tròn, đường tròn theo điều kiện cho trước, cách tròn ngoại tiếp xác định tâm đường tròn tam giác *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình Tính chất *Kiến thức: đối xứng Hiểu tâm đường tròn là tâm - Tâm đối đối xứng đường tròn đó, bất kì xứng đường kính nào là trục đối - Trục đối xứng đường tròn Hiểu xứng quan hệ vuông góc đường kính - Đường kính và dây, các mối liên hệ dây *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Cho tam giác ABC và M là trung điểm cạnh BC Vẽ MD  AB và ME  AC Trên các tia BD và CE lấy các điểm I, K cho D là trung điểm BI, E là trung điểm CK Chứng minh bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên đường tròn Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, phấn màu, thước thẳng, compa Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Biện pháp, điều kiện: - Không đưa các bài toán chứng minh phức tạp - Trong bài tập nên có phần chứng minh và phần tính toán, nội dung chứng minh ngắn gọn kết hợp với kiến thức tam giác đồng dạng (21) Từ tiết 24 đến tiết 31 cung và khoảng cách từ tâm đến *Phương tiện thực hiện: dây -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, phấn màu, thước thẳng, compa và dây cung *Kĩ năng: Sử dụng các phương pháp: - Dây cung và Biết cách tìm mối liên hệ - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, khoảng cách đường kính và dây cung, dây cung đàm thoại, mô tả trực quan đến tâm và khoảng cách từ tâm đến dây *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình Ví trí tương *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: đối đường - Hiểu vị trí tương đối Ví dụ Cho đoạn thẳng AB và thẳng và đường thẳng và đường tròn, hai điểm M không trùng với A và B đường tròn, đường tròn qua các hệ thức tương Vẽ các đường tròn (A; AM và (B; hai đường ứng (d < R, d > R, d = r + R, BM Hãy xác định vị trí tương đối tròn … hai đường tròn này các - Hiểu điều kiện để vị trí tương trường hợp sau: ứng có thể xảy a Điểm M nằm ngoài đường thẳng - Hiểu các khái niệm tiếp tuyến AB đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc b Điểm M nằm A và B trong, tiếp xúc ngoài Dựng c Điểm M nằm trên tia đối tia tiếp tuyến đường tròn qua AB (hoặc tia đối tia BA điểm cho trước trên ngoài đường tròn Ví dụ Hai đường tròn (O) và (O') - Biết khái niệm đường tròn nội cắt A và B Gọi M là trung tiếp tam giác điểm OO' Qua A kẻ đường thẳng *Kĩ năng: vuông góc với AM, cắt các đường Biết cách vẽ đường thẳng và tròn (O) và (O') C và D đường tròn, đường tròn và đường Chứng minh AC = AD tròn số điểm chung chúng là *Phương tiện thực hiện: 0, 1, - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng (22) - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và số bài toán thực tế *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình *Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn 11 12 32 33 Ôn tập chương II Từ tuần 34 35 Ôn tập học kì I *Biện pháp, điều kiện: - Cho HS nhìn hình vẽ để ghi lại trên bảng lớn lớp tóm tắt lại định nghĩa, tính chất loại tứ giác và cho HS khác bổ sung cho đầy đủ Sau đó GV ghi vào phần tóm tắt bảng phụ GV chọn bài vừa sức và hướng dẫn HS làm bài tập *Kĩ năng: - Rèn luyện HS vẽ hình - Vận dụng các kiến thức đã học vào - Hệ thống hoá kiến thức các bài tập tính toán và chứng *Phương tiện thực hiện: minh -Bảng vẽ sẵn các vị trí tương đối - Rèn luyện cách phân tích tìm tòi đường thẳng và đường tròn, hai lời giải bài toán và trình bày lời giải, đường tròn làm quen với dạng bài tập tìm vị - Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng trí điểm để đoạn thẳng có độ dài lớn *Thái độ: - Thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho HS *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: (23) - Ôn tập các kiến thức tứ giác đã học - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác *Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện hình *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình 15 đến tuần 16 16 36 37 38 Từ ngày Trả bài kiểm tra HKI VII Góc với đường tròn Góc tâm Số đo cung - Định nghĩa Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: - Qua tiết này HS rút ưu, khuyết điểm quá trình kiểm tra - Khắc phục tồn để học kì II học tốt *Kĩ năng: - Củng cố các kĩ đã có cho HS *Thái độ: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ hình *Biện pháp, điều kiện: - Ghi thiếu sót HS chấm bài Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: Hiểu khái niệm góc tâm, số đo cung *Kĩ năng: *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Cho đường tròn (O và dây AB Lấy hai điểm M và N trên cung nhỏ AB cho chúng chia cung này (24) góc tâm - Số đo cung tròn tháng đến ngày tháng năm 2013 Liên hệ cung và dây 39 Từ tiết 40 đến tiết 47 Góc tạo hai cát tuyến đường tròn - Định nghĩa góc nội tiếp Ứng dụng giải bài tập và thành ba cung nhau: số bài toán thực tế *Thái độ: AM = MN = NB - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ Các bán kính OM và ON cắt AB lần hình lượt C và D Chứng minh AC = BD và AC > CD Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ sẵn các hình SGK, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: Nhận biết mối liên hệ cung và dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại *Biện pháp, điều kiện: Ví dụ Cho tam giác ABC cân A và nội tiếp đường tròn (O Biết  = 5 Hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và Kiểm BC tra 15 Sử dụng các phương pháp: phút *Kĩ năng: - Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô Vận dụng các định lí để giải tả trực quan bài tập *Phương tiện thực hiện: *Thái độ: -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ phấn màu, thước thẳng hình *Kiến thức: - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối *Biện pháp, điều kiện: liên hệ góc nội tiếp và cung bị chắn Ví dụ Cho tam giác ABC nội tiếp - Nhận biết góc tạo tiếp đường tròn (O, R Biết  =  ( < tuyến và dây cung 9) Tính độ dài BC (25) - Góc nội tiếp và cung bị chắn - Góc tạo tiếp tuyến và dây cung 48 49 Từ - Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo các góc trên Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc” và biết vận dụng để giải bài toán đơn giản *Kĩ năng: - Góc có đỉnh Vận dụng các định lí, hệ bên hay để giải bài tập bên ngoài đường tròn *Thái độ: - Cung chứa - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ góc Bài toán hình quỹ tích “cung chứa góc” *Kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo tứ giác nội tiếp *Kĩ năng: Vận dụng các định lí trên để Tứ giác nội giải bài tập tứ giác nội tiếp đường tiếp đường tròn tròn - Định lí *Thái độ: thuận - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ - Định lí đảo hình Công thức Thực ?1 và ?2 Trong ?2 không yêu cầu chứng minh mục a, b và công nhận kết luận c (trang 84, 85) Ví dụ Cho tam giác ABC vuông A, có cạnh BC cố định Gọi I là giao điểm ba đường phân giác Tìm quỹ tích điểm I A thay đổi Sử dụng các phương pháp: - Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, phấn màu, thước thẳng *Biện pháp, điều kiện: Không yêu cầu chứng minh định lí đảo( trang 88) Ví dụ Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE, CF đồng quy H Nối DE, EF, FD Tìm tất các tứ giác nội tiếp có hình vẽ Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng (26) tiết 50 đến tiết 54 55 56 tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn Ôn tập chương III *Kiến thức: - Nắm khái niệm hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu, tâm , bán kính, đường kính, đường tròn, mặt cầu *Kĩ năng: *Biện pháp, điều kiện: Thay ?1 bài toán áp dụng công thức tính độ dài đường tròn (trang 92) - Không chứng minh các công thức S = R2 và C = 2R - Vận dụng công thức tính độ dài Sử dụng phương pháp: đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích - Hệ thống hoá kiến thức hình tròn và diện tích hình quạt tròn để - Thuyết trình, nêu và giải vấn giải bài tập đề *Thái độ: *Phương tiện thực hiện: - Rèn tính cẩn thận làm toán, vẽ -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng hình *Kiến thức: -Hệ thống các kiến thức chương số đo cung Liên hệ cung , dây và đường kính Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại (nội) tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn *Kĩ năng: - Luyện tập kỹ đọc hình vẽ, làm bài tập trắc nghiệm - Phát khả tư học sinh - Vận dụng các kiến thức đó học để giải bài tập, tính toán các đại lượng liên quan tới đường trũn ,hỡnh trũn - Luyện kỹ làm các bài tập *Biện pháp, điều kiện: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: - Thước kẻ, com pa, máy tính (27) chứng minh *Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo 57 Từ tiết 58 đến tiết 64 Kiểm tra chương III VIII Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình trụ, hình nón, hình cầu - Hình khai triển trên mặt phẳng hình trụ, hình nón *Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức chương *Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức định nghĩa, định lý tứ giác nội tiếp, vận dụng tính toán chứng minh hình - Luyện kỹ làm các bài tập chứng minh - Phát khả tư học sinh *Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác làm bài *Kiến thức: Qua mô hình, nhận biết hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình *Kĩ năng: Biết các công thức tính diện tích và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các *Biện pháp, điều kiện: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã ôn tập chương III *Phương tiện thực hiện: - Đề kiểm tra *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: - Mô hình hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu, bóng, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, hộp sữa Kiểm tra 15 phút (28) hình nói trên - Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu 65 66 Ôn tập chương IV -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng compa, thước đo góc, máy tính *Thái độ: - Rèn tính tự giác, nghiêm túc tiếp thu kiến thức Yêu thích môn, tích cực học tập - Giáo dục cho HS mối liên hệ toán học với thực tế sống *Kiến thức: - Hệ thống kiến thức hình trụ , hình nón , hình cầu - Nắm các công thức tính chu vi , diện tích, thể tích các hình *Kĩ năng: - Rèn kỹ áp dụng các công thức và giải bài tập - Phát triển khả tư học sinh *Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo *Biện pháp, điều kiện: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Hệ thống hoá kiến thức Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan, thuyết trình *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK, phấn màu, thước thẳng *Kiến thức: - HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung chương trình học kỳ I *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng phương pháp: - Hệ thống hoá kiến thức - Thuyết trình, nêu và giải vấn 67 (29) 35 68 Ôn tập cuối năm 35 69 Ôn tập cuối năm *Kĩ năng: - Rèn kỹ áp dụng các công thức và giải bài tập - Phát triển khả tư học sinh *Thái độ: - Cận thận, chính xác vẽ hình, chứng minh đề *Phương tiện thực hiện: - Với trợ giúp máy tính cầm tay Casio, Vinacal, … - Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu *Kiến thức: - HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung chương trình học kỳ II *Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày, kĩ tính diện tích, kĩ vẽ hình - Phát triển khả tư học sinh *Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, linh hoạt học tập - Giáo dục tính tích cực, tự giác *Biện pháp, điều kiện: - Sử dụng phương pháp vấn đáp để phát và giải vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân nhóm *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ ghi các kiến thức cần hệ thống - Thước thẳng, phấn màu, eke *Kiến thức: - HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung chương trình học kỳ II *Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày, kĩ tính diện tích, kĩ vẽ hình *Biện pháp, điều kiện: - Sử dụng phương pháp vấn đáp để phát và giải vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân nhóm *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ ghi các kiến thức cần hệ (30) - Phát triển khả tư học thống sinh - Thước thẳng, phấn màu *Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, linh hoạt học tập - Giáo dục tính tích cực, tự giác 35 70 Trả bài kiểm tra cuối năm *Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức đã học học kì II, rõ cho HS thấy sai lầm thường mắc phải làm bài tập *Kĩ năng: - Rèn cho HS cách trình bày các bài toán thông qua các bài tập bài kiểm tra HKII - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Rèn kĩ tính toán chính xác, trình bày logic *Thái độ: - Rèn tính tự giác, nghiêm túc tiếp thu kiến thức Yêu thích môn, tích cực học tập - Giáo dục cho HS mối liên hệ toán học với thực tế sống *Biện pháp, điều kiện: - Sử dụng phương pháp vấn đáp để phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ ghi các kiến thức cần hệ thống Thước thẳng, phấn màu (31) II Lớp Môn: Vật lí 1.Tổng thể Học kỳ Kỳ I (19 tuần) Kỳ II (18 tuần) Cộng năm Số tiết tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15phút/1hs Số bài kiểm tra tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn 1 1 2 1 0 2.Kế hoạch chi tiết Từ ngày HỌC KÌ I Từ ngày 20 tháng 08 đến ngày 23 tháng 12 năm 2012 Tiết Tuần theo PPCT 1 Mục tiêu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực Nội dung Biện pháp, điều kiện, phương tiện thực *Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: -Nêu dấu hiệu để nhận biết -Khi xét tính tương đối chuyển chuyển động động và đứng yên, phương diện -Nêu ví dụ chuyển động động học, ta thấy tuỳ theo việc chọn -Nêu tính tương đối vật mốc mà vật có thể chuyển động so chuyển động và đứng yên với vật này lại đứng yên so với -Nêu ví dụ tính tương đối vật khác chuyển động -Sử dụng phương pháp vấn đáp để *Kĩ năng: phát và giải vấn đề kết hợp -Rèn kỹ quan sát với thực hành theo hoạt động cá nhân *Thái độ: nhóm - Rèn tính tự giác, nghiêm túc tiếp *Phương tiện thực hiện: thu kiến thức Yêu thích môn, -Tranh vẽ hình 1.2; 1.4; 1.5; Bảng phụ tích cực học tập ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và - Giáo dục cho HS mối liên hệ TN Mục tiêu Chuyển động học Ghi chú (32) 2 Vận tốc vật lí với thực tế sống Một xe lăn, búp bê, khúc gỗ, bóng bàn *Kiến thức: -Nêu ý nghĩa vận tốc là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động -Viết công thức tính tốc độ -Nêu đơn vị đo tốc độ *Kĩ năng: -Vận dụng công thức tính tốc *Biện pháp, điều kiện: Với cấp THCS chúng ta thống hai khái niệm tốc độ và vận tốc là đặc trưng cho nhanh hay chậm chuyển động Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ ghi sẵn bảng 2.1 SGK Tranh vẽ hình 2.2 SGK phóng to v s t độ *Thái độ: - Rèn tính tự giác, nghiêm túc tiếp thu kiến thức 3 Chuyển động - Chuyển động không 4 Luyện tập +Kiến thức: Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình -HS phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ -Nêu ví dụ thực tế +Kỹ năng: Tính tốc độ trung bình chuyển động không +Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm *Biện pháp, điều kiện: -Thí nghiệm hình 3.1 (không bắt buộc học sinh làm thí nghiệm) Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm Kẻ sẵn bảng KQ mẫu bảng 3.1.SGK +Kiến thức: *Biện pháp, điều kiện: Kiểm tra 15 phút (33) -Hệ thống kiến thức chuyển động học, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc +Kỹ năng: -Vận dụng công thức tính tốc v s t độ -Tính tốc độ trung bình chuyển động không +Thái độ: -Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm bài +Kiến thức: HS nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động vật -HS nhận biết lực là đại lượng véc tơ +Kỹ năng: HS biểu diễn lực véc tơ +Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm 5 Biểu diễn lực 6 Sự cân +Kiến thức: HS nêu ví dụ lực - Quán tính tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động -Nêu quán tính vật là gì? +Kỹ năng: Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính -Kỹ tiến hành thí nghiệm Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: - Bảng phụ, thước thẳng *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bốn TN: giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt *Biện pháp, điều kiện: -Thí nghiệm hình 5.3 (không bắt buộc học sinh làm thí nghiệm cần lấy kết bảng 5.1) Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: (34) +Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm 7 Lực ma sát 8 Ôn tập 9 Kiểm tra +Kiến thức: HS nêu ví dụ lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm loại ma sát này +Kỹ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống và kỹ thuật -Rèn kỹ đo lực, đặc biệt là lực ma sát để rút nhận xét đặc điểm Fms +Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm -Bảng phụ kẻ bảng 5.1 Máy Atút, đồng hồ bấm dây -Xe lăn, khúc gỗ hình trụ (hay búp bê) hình 5.4.SGK *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Tranh vẽ các vòng bi, lực kế, miếng gỗ (mặt nhẵn, mặt nhám), cân, xe lăn, lăn +Kiên thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức từ bài đến bài và trả lời các câu hỏi có liên quan +Ký năng: Vận dụng các kiến thức, công thức đã học để trả lời và giải các bài tập +Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, tập trung *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Bảng tóm tắt các kiến thức từ bài đến bài +Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ chuyển động học, biểu diễn lực, cân *Biện pháp, điều kiện: -Kiểm tra kiến thức từ tiết đến tiết *Phương tiện thực hiện: (35) lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất khí +Ký năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải -Đề kiểm tra số bài tập +Thái độ: Rèn kỹ tư lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc học tập 10 10 Áp suất 11 12 11 12 Áp suất chất lỏng - Bình thông +Kiến thức: HS nêu áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì -Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức -Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống và kỹ thuật, dùng nó để giải thích số tượng đơn giản thường gặp +Kỹ năng: Vận dụng công F p S để giải các bài tập thức đơn giản áp lực, áp suất +Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm *Biện pháp, điều kiện: Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Tranh vẽ hình 7.1 và 7.3 SGK Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1 -Mỗi nhóm khay (hoặc chậu) đựng cát bột, ba miếng kim loại hình CN +Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng -Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị *Biện pháp, điều kiện: Tiết 1: Áp suất chất lỏng Tiết 2: Bình thông – Máy nén thủy lực Sử dụng các phương pháp: (36) các đại lượng có mặt công thức -Nêu áp suất có cùng trị số các điểm cùng độ cao lòng chất lỏng -Nêu các mặt thoáng bình thông chứa loại chất lỏng đứng yên thì cùng độ cao -Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực và nêu nguyên tắc hoạt động máy này là truyền nguyên vẹn áp suất tới nơi chất lỏng +Kỹ năng: Vận dụng công thức p = d.h để giải các bài tập +Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm 13 13 Áp suất khí +Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí -Giải thích cách đo áp suất khí TN Tô-ri-xe-li và số tượng thường gặp -Hiểu vì áp suất khí thường tính độ cao cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 +Kỹ năng: Rèn kỹ suy luận, lập luận từ các tượng thực tế - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Dụng cụ TN hình 8.3 và 8.4 Dụng cụ hình 8.5, 8.6 và 8.7 SGK *Biện pháp, điều kiện: -Mục II độ lớn áp suất khí (không dạy) Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: Một ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm, tiết diện - 3mm, cốc nước (37) kiến thức để giải thích tồn áp suất khí và đo áp suất khí +Thái độ: Yêu thích môn 14 15 14 15 Lực đẩy ác-simét Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác - si mét +Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsi-mét, rõ các đặc điểm lực này -Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có công thức -Vận dụng giải thích các tượng đơn giản thường gặp và giải các bài tập +Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định độ lớn lực đẩy Ác-simét +Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, chính xác làm thí nghiệm *Biện pháp, điều kiện: -Thí nghiệm hình 10.3 cần học sinh mô tả thí nghiệm để trả lời câu C3 Sử dụng các phương pháp: - Nêu và giải vấn đề, gợi mở, đàm thoại, mô tả trực quan *Phương tiện thực hiện: -Mỗi nhóm: Một giá thí nghiệm, lực kế, cốc thuỷ tinh, vật nặng -Cả lớp: Một giá thí nghiệm, lực kế, cốc thuỷ tinh, vật nặng, bình tràn +Kiến thức: Viết công thức tính độ lớn luực đẩy Ác-si-mét F=d.V chất lỏng mà vật chiếm chỗ Nêu tên các đại lượng và đo các đại lượng công thức +Kĩ năng: Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Tập đề xuất *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: Một lực kế, vật nặng không thấm nước, bình chia độ, giá đỡ, bình nước, khăn lău khô, mẫu báo cáo TH Kiểm tra 15 phút (38) (Lấy điểm hệ số ) 16 16 Sự 17 17 Ôn tập 18 18 Kiểm tra học kì I phương án thí nghiệm trên sở thí nghiệm đã có +Thái độ: Thái độ nghiêm túc, trung thực làm thí nghiệm +Kiến thức: Nêu điều kiện vật HS giải thích nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Giải thích các tượng thường gặp sống +Kĩ năng: HS có kỹ làm TN, phân tích tượng, nhận xét tượng +Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống +Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức phần Cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập +Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập phần Cơ học -Rèn kỹ tính toán bài tập +Thái độ: Yêu thích môn học, trung thực hoạt động nhóm +Kiến thức: Vận dụng kiến thức phần Cơ học để trả lời các câu hỏi bài kiểm tra *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: -Một cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: -Hệ thống câu hỏi và bài tập lên bảng phụ *Biện pháp, điều kiện: *Phương tiện thực hiện: -Đề kiểm tra (39) +Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập bài kiểm tra -Rèn kỹ tính toán bài tập +Thái độ: Tích cực, chủ động việc làm bài HỌC KÌ II Từ ngày tháng năm 2013 đến ngày 19 19 Công học tháng năm 2013 20 20 Định luật công +Kiến thức: Biết công thức tính công học A = F.s Nêu các thí dụ thực tế để có công học và không có công học Phát biểu và viết công thức tính công học Hiểu ý nghĩa các đại lượng công thức +Kỹ năng: Vận dụng công thức tính công học các trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời vật -Phân tích lực thực công, tính công học +Thái độ: Yêu thích môn học *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở *Phương tiện thực hiện: -Một cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín +Kiến thức: HS phát biểu định luật công dạng: Lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động +Kỹ năng: Quan sát TN để rút *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Đòn bẩy, thước thẳng, nặng 200N, nặng 100N,bảng 14.1 (40) mối quan hệ các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật công -Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động +Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 21 21 Luyện tập 22 22 Công suất +Kiến thức: -Hệ thống kiến thức công học, định luật công +Kỹ năng: -Vận dụng công thức tính công học +Thái độ: -Tập trung, nghiêm túc, hợp tác làm bài +Kiến thức: HS nêu công suất là gì? Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất -Nêu ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị +Kĩ năng: Vận dụng công A P t thức +Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác -Mỗi nhóm HS: + thước GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm + giá TN, ròng rọc, nằm ngang + nặng 200g, lực kế GHĐ 5N, dây kéo *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ vẽ Hình vẽ H 15.1.SGK Kiểm tra 15 phút (41) 23 23 24 24 25 25 Cơ năng: Thế năng, động +Kiến thức: HS nêu vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động cảng lớn Nêu vật có khối lượng càng lớn, độ cao càng lớn thì càng lớn Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có +Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải thích các tượng đơn giản +Thái độ: HS hứng thú học môn, có thói quen quan sát các tượng thực tế +Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần học +Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập Ôn tập tổng kết -Rèn kỹ phân tích bài toán, áp dụng công thức để giải bài tập chương I: Cơ +Thái độ: Giáo dục yêu thích môn học học, thấy vai trò nó thực tế sống Các chất +Kiến thức: Nêu các chất cấu tạo cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử nào ? *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Cả lớp: H 16.1, H 16.4, viên bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ -Mỗi nhóm: Một lò xo lá tròn, miếng gỗ nhỏ *Biện pháp, điều kiện: -Ý câu hỏi 16 (không yêu cầu học sinh trả lời) -Câu hỏi 17 (không yêu cầu học sinh trả lời) Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: (42) -Nêu các nguyên tử, phân tử có khoảng cách -Nêu các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng +Kỹ năng: Giải thích số tượng sảy các nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng +Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích số tượng vật lý đơn giản thực tế sống 26 26 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên +Kiến thức: Nêu nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh +Kỹ năng: Giải thích số tượng sảy các nguyên tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng -Giải thích tượng khuyếch tán +Thái độ: Có thái độ kiên trì việc tiến hành TN, yêu thích môn học - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Hai bình chia độ Ф = 20mm, bình đựng 50cm3 rượu, bình đựng 50cm3 nước, bình đựng dung dịch CuSO4 màu xanh, Tranh hình 19.3 -Mỗi nhóm HS: Hai bình chia độ GHĐ 100cm3, ĐCNN 2cm3, bình đựng 50cm3 ngô, bình đựng 50cm3 cát *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Làm trước TN tượng khuyếch tán dung dịch CuSO4 -Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3 và 20.4 (43) 27 27 Nhiệt 28 28 Ôn tập 29 29 Kiểm tra +Kiến thức: HS phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật càng cao thì nhiệt vật càng lớn -Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt -Phát biểu định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng +Kỹ năng: Sử dụng đứng thuật ngữ: Nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt, … +Thái độ: Trung thực, nghiêm túc học tập *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Một bóng cao su, phích nước, cốc thuỷ tinh, hai miếng kim loại (hoặc hai đồng xu), hai thìa nhôm, banh kẹp, đèn cồn, bật lửa -Mỗi nhóm: miếng kim loại (hoặc đồng tiền kim loại), cốc nhựa, hai thìa nhôm +Kiến thức: -Hệ thống kiến thức công, công suất, năng, cấu tạo chất, nhiệt +Kỹ năng: -Vận dụng công thức , định luật, kiến thức vào giải bài tập +Thái độ: Trung thực, nghiêm túc học tập *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Bảng phụ, thước thẳng +Kiến thức: Đánh giá mức độ nhận thức học sinh qua đó có phhương pháp, điều chỉnh giúp học sinh học tốt +Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, *Biện pháp, điều kiện: -Kiểm tra kiến thức từ tiết 19 đến tiết 27 *Phương tiện thực hiện: -Đề kiểm tra, … (44) tính toán học sinh, tư lô gíc, sáng tạo cho học sinh +Thái độ: Có thái độ trung thực, rèn tính độc lập 30 30 Dẫn nhiệt +Kiến thức: HS tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt -So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí -Thực TN dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém chất lỏng chất khí +Kỹ năng: HS có kỹ quan sát tượng vật lý +Thái độ: Hứng thú học tập môn, ham hiểu biết khám phá giới xung quanh *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Cho nhóm HS: đèn cồn, giá TN, đồng óc gắn các đinh sáp Bộ TN hình 22.2, Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm có nút), làm TN 22.3 và 22.4 (45) 31 31 32 32 Đối lưu - Bức xạ nhiệt Công thức tính nhiệt lượng +Kiến thức: Nêu tên ba cách truyền nhiệt (truyền nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt) và tìm ví dụ minh họa cho cách +Kĩ năng: Vận dụng kiến thức các cách truyền nhiệt để giải thích số tượng đơn giản HS có kỹ sử dụng số dụng cụ TN đơn giản Lắp đặt TN theo hình vẽ Sử dụng khéo léo số dụng cụ TN dễ vỡ +Thái độ: Có thái độ trung thực, hợp tác hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, gỗ nhỏ Tranh vẽ hình 26.3 +Mỗi nhóm HS: Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế Cốc thuỷ tinh có bìa ngăn giữa, nến hương, diêm +Kiến thức: HS kể tên các yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên -Viết công thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị các đại lượng có mặt công thức -Mô tả TN và xử lý bảng kết TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc và m, ∆t và chất làm vật +Kĩ năng: HS vận dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.∆t0 +Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập *Biện pháp, điều kiện: -Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3 cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết thí nghiệm để đưa công thức tính nhiệt lượng Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Hai giá TN, lưới đốt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, nhiệt kế -Mỗi nhóm HS: Kẻ sẵn bảng kết TN hình 24.1; 24.2; 24.3 vào Kiểm tra 15 phút (46) 33 33 34 34 35 35 Phương trình cân nhiệt +Kiến thức: HS phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi nhiệt với +Kĩ năng: Giải các bài toán đơn giản trao đổi nhiệt vật -Vận dụng công thức tính nhiệt lượng +Thái độ: HS có thái độ kiên trì, trung thực học tập +Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học học kì II nhằm giúp cho HS nắm trắc các kiến thức đã học và giải thích các Ôn tập tổng kết tượng tự nhiên +Kĩ năng: Rèn kỹ tư chương II: lôgíc, tính sáng tạo Biết phân tích Nhiệt học đánh giá để đưa các cách tính toán cho hợp lí +Thái độ: Rèn tính cẩn thận giải bài tập Kiểm tra KHII +Kiến thức: Vận dụng kiến thức phần Nhiệt học để trả lời các câu hỏi bài kiểm tra +Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập bài kiểm tra *Biện pháp, điều kiện: -Vận dụng phương trình cân nhiệt xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Một phích nước, bình chia độ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế *Biện pháp, điều kiện: Sử dung các phương pháp: - Rèn luyện kỹ - Đàm thoại, gợi mở - Phát và giải vấn đề *Phương tiện thực hiện: -Kẻ sẵn bảng 29.1 bảng phụ Chuẩn bị sẵn bảng trò chơi ô chữ *Biện pháp, điều kiện: -Kiểm tra kiến thức HKII *Phương tiện thực hiện: -Đề kiểm tra (47) -Rèn kỹ tính toán bài tập +Thái độ: Tích cực, chủ động việc làm bài B Các biện pháp, điều kiện, phương tiện dạy học khác Xây dựng nếp học tập, làm bài tập lớp, nhà -Giáo viên môn kiểm tra khảo sát chất lượng từ đầu năm kết hợp với kết tổng kết môn năm học trước để phân loại học sinh: G, K, TB, … -Xây dựng nếp học tập, làm bài tập lớp, nhà: Học thuộc bài trước đến lớp, làm bài tập đầy đủ, tập trung nghe giảng để hiểu bài lớp Xây dựng nhóm học tập lớp nhà -Phân tổ nhóm kèm cặp học sinh yếu kém, cán lớp tăng cường kiểm tra bài tập, tích cực chữa bài tập truy bài và tự quản -Tăng cường kiểm tra, uốn nắn cách học học sinh môn, kịp thời sửa chữa sai lầm, lỗ hổng kiến thức, động viên khích lệ học sinh các nhóm là nhóm trưởng Kèm cặp học sinh (Học sinh giỏi, học sinh yếu kém) a Bồi dưỡng học sinh giỏi -Lồng ghép vào tiết học, bài yêu cầu học sinh nắm kiến thức b Phụ đạo học sinh yếu -Thông qua các tiết học, học thêm yêu cầu học sinh nắm kiến thức Giáo viên tăng cường kiểm tra bài cũ; học sinh làm bài tập, chuẩn bị bài trước đến lớp; tạo điều kiện cho các em khá, giỏi kèm cặp các em yếu, kém cách học tổ, nhóm Công tác kiểm tra, đánh giá -Thường xuyên kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra định kì -Phối hợp với ban cán lớp kiểm tra học bài cũ và làm bài tập học sinh vào các buổi sinh hoạt lớp Nghiên cứu tài liệu tham khảo -Thường xuyên đọc và nghiên cứu các tài liệu cấp trên phát động - Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan, cấp học, khối học, lớp học -Học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, tăng cường tham gia các buổi dự thăm lớp, rút kinh nghiệm dạy -Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn phòng GD và sở GD mở (48) -Tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Công tác chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên -Đọc, nghiên cứu kỹ bài học SGK, SGV, tài liệu liên quan đến môn -Xậy dựng kế hoạch môn cách chi tiết, soạn bài theo tinh thần đổi -Chuẩn bị tốt các phương tiện và thiết bị dạy học -Phân loại chính xác học sinh để soạn bài tác động đến tất các đối tượng học sinh: G, K, TB, … b Chuẩn bị học sinh -Học thuộc bài trước đến lớp, làm bài tập đầy đủ -Đọc và nghiên cứu kĩ bài mới, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, dụng cụ và thiết bị thực hành theo yêu cầu giáo viên Xây dựng mối quan hệ GĐ – NT – XH học tập -Lập kế hoạch thăm hỏi gia đình học sinh, thông báo tình hình học tập học sinh, động viên gia đình ngày càng quan tâm đến đời sống tâm tư tình cảm các em Gia đình thường xuyên động viên các em học tập tố -Thường xuyên thông báo kết học tập học sinh thông qua sổ điểm Thông báo học sinh cá biệt các buổi sinh hoạt tổ và họp hội đồng giáo dục DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Yên Thành, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch Hoàng Trung Tuyến DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG (49) (50)

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:58

w