1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh lớp 12 giải bài tập tia rơn gen

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 209,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 2 Phần II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.2 Bài tập ví dụ 3.3 Bài tập vận dụng 10 Đáp án 13 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 13 với thân, đồng nghiệp nhà trường Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 14 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình giảng dạy mơn Vật Lí lớp 12 trường THPT học sinh gặp tốn tìm vận tốc, bước sóng cực tiểu( tần số cực đại) tia Rơn Ghen em học sinh nghỉ tìm cơng thức để vận dụng vào tốn mà khơng tư vấn đề đâu mà lượng tập định lượng phần không nhiều, vận dụng vào giải tập em học sinh hay làm sai vận dụng kiến thức cách máy móc học sinh mức độ trung bình Để khắc nhược điểm trình giảng dạy tơi tìm hiểu xem ngun nhân đâu nhận thấy số vấn đề dẫn tới nhược điểm sau: - Thứ nhất: Trong sách giáo khoa phần viết hàn lâm cơng thức thể chất Vật lí - Thứ hai:Trong thời lượng tiết học thầy (cô) giáo không đủ thời gian để truyền tải ngơn ngữ Vật lí thành cơng thức tường minh cho học sinh vân dụng - Thứ ba: Bài thuộc chương Sóng ánh sáng phần đa tập phải vận dụng tính chất hạt để giải - Thứ tư: Một số em học sinh không phân biệt kiến thức phần phần quang điện cho tượng bật bật electron hai tượng dẫn đến việc sử dụng công thức sai - Thứ năm: Một số tập phần vận dụng kiến thức vật lí cấp 2, lớp 10 lớp 11 Chính lí tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải tập tia Rơn Ghen” Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh có cách nhìn tồn diện tập tia Rơn ghen, từ em học sinh chủ động vận dụng kiến thức vào giải tập Đối tượng nghiên cứu Các toán vận tốc electron đập vào đối âm cực, tia Rơn ghen có bước sóng cực tiểu, nhiệt độ đối âm cực, lưu lượng nước chảy qua đối âm cực mơn vật lí trường THPT đưa cách giải tốn Từ phần em học sinh thấy việc vận dụng tốn lí thuyết áp dụng vào thực tiễn sống Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp chủ yếu tham khảo tài liệu, đề thi đại học, tổng kết rút kinh nghiệm qua buổi dạy khóa, dạy ơn thi THPT Quốc gia Căn vào đề tập để hệ thống biên soạn tập phần đồng thời đưa kiến thức cần thiết để phục vụ cho việc áp dụng vào giải tập Mặt khác q trình vận dụng đề tài tơi cịn dùng nhiều biện pháp tham khảo tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, trao đổi với thầy cô giáo giảng dạy mơn Vật lí, Tốn học, trao đổi với em học sinh để tìm vướng mắc từ phía em Áp dụng kiểm tra đối chứng, đánh giá so sánh kết trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm học sinh học sinh dự thi đại học qua nhiều năm từ đúc rút kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Để giúp em học tốt hơn, giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập, cần giúp em làm tập rèn luyện tư môn học Cần cho học sinh thấy nhu cầu nhận thức quan trọng, người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải học hỏi Đối với mơn vật lý giáo viên cần biết định hướng, giúp đỡ đối tượng học sinh, quan trọng phải tạo tình giúp em nâng cao lực tư Bài tập tìm vận tốc electron đập vào đối âm cực, tia Rơn ghen có bước sóng cực tiếu, nhiệt độ đối âm cực, lưu lượng nước chảy qua đối âm cực … phương tiện có hiệu cao việc rèn luyện kỹ giải tập rèn luyện tư cho học sinh, rèn luyện cho em phương pháp làm việc khoa học, độc lập góp phần hình thành cho học sinh lực tư khoa học Có thể sử dụng tập phần nghiên cứu, hình thành kiến thức vận dụng lí thuyết vào chế tạo thiết bị phục vụ sống; luyện tập, rèn luyện kỹ cho học sinh; kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ ghi nhớ vận dụng kiến thức có sâu chuỗi kiến thức bài, chương… học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu đối tượng học sinh năm học: 2014-2015; 2015-2016; 2016- 2017 * Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tịi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy * Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết nghiên cứu, thực đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài * Phương pháp thực nghiệm: Tôi tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp điều tra: Tôi tập áp dụng để kiểm tra đánh giá kết sử dụng phương pháp Thực trạng học sinh - Các em cịn lúng túng giải thích chế phát tia Rơn ghen - Khả truyền tải từ ngôn ngữ Vật lí thành cơng thức - Ý thức học tập học sinh chưa thực tốt - Nhiều học sinh có tâm lí sợ học mơn vật lý Đây mơn học địi hỏi tư duy, phân tích em Thực khó khơng học sinh mà cịn khó giáo viên việc truyền tải kiến thức tới em Nhiều em hổng kiến thức từ lớp dưới, ý thức học tập chưa cao nên chưa xác định động học tập, chưa thấy ứng dụng to lớn môn vật lý đời sống Qua nghiên cứu vài năm trở lại việc học sinh tiếp thu vận dụng kỷ giải tập tia Rơn ghen nhiều hạn chế, kết chưa cao Sự nhận thức ứng dụng thực tế vận dụng vào việc giải tập Vật lý nhiều yếu Để làm tốt vấn đề người giáo viên phải ln tìm tịi đưa hướng giải khắc phục cho học sinh đạt kết cao kì thi người thầy phải tìm cách giải phù hợp nhanh cho dạng toán cụ thể để truyền thụ cho học sinh Thực trạng động lực giúp nghiên cứu đề tài Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Cơ sở lí thuyết: Cấu tạo ống tạo tia X + Bình thủy tinh có chứa điện cực gồm: - Ka tốt  hình chỏm cầu - A nốt - Đối K ( Vôn fram, platin) đặt tâm hình cầu + Áp suất bình khoảng 10-3 mmHg [1] Hoạt động ( cách tạo tia X) + Khi đặt vào  A  K hiệu điện lớn, Ion (+) bình chịu tác dụng lực điện trường: F  qE , chuyển động đến đập vào ca tốt Catốt nhận lượng làm cho electron ca tốt dao động mạnh bật ngoài( ngày người ta sử dụng ống Cu lit giơ  electron bật nhờ nung nóng) + Dưới tác dụng lực điện trường electron bật khỏi ca tốt chuyển động từ ca tốt sang a nốt Do catốt hình chỏm cầu vận tốc electron bật vng góc với bề mặt catốt  dẫn tới electron đập vào đối catốt đặt tâm mặt cầu Khi tới tâm măt cầu electron đạt vận tốc lớn nên xuyên vào nguyên tử làm đối catốt bị hãm trường gần hạt nhân phát xạ có bước sóng từ 10 -8m đến 10-11m gọi tia X hay tia Rơn-ghen Các công thức tia X( tia Rơn-ghen) a Động (hay vận tốc) đập vào đối K + Gọi v0 vận tốc electron bật khỏi K v vận tốc electron đập vào đối K + Khi điện trường tăng tốc electron chuyển động từ ca tốt sang đối catốt động biến thiên lượng 1 Wd  Wd  Wd  mv  mvo2 Trong đó: m khối lượng e ( m = 9,1.10-31kg) 2 + Công lực điện trường thực electron chuyển động từ catốt sang đối catốt A = qU = e U AK ó t Trong đó: e điện tích electron ( e = 1,6.10-19C ) UAK hiệu điện anốt catốt + Áp dụng định lý động ta có 1 Wd  A  mv  mvo2  e U AK 2 1  mv  mvo2  e U AK 2  Wd  W0  e U AK (1) Do e bật khỏi ca tốt vận tốc thường bé nên nhiều toán ta bỏ qua vận tốc e bật khỏi ca tốt ( v = ) nên công thức (1) trở thành: Wd  mv  e U AK D (2) b Bước sóng nhỏ hay tần số lớn tia X Coi electron sau đập vào bề mặt đối Ka tốt xuyên sâu vào bên vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử e lớp làm cho nguyên tử chuyển lên trạng thái kích thích - Thời gian tồn trạng thái kích thích ngắn (cỡ 10-8 s), ngun tử nhanh chóng chuyển trạng thái có lương thấp phát tia X, Proton có chùm tia X có lượng: c   hf  h  Điều kiện phát tia X:   Wd c    hf  h  Wd b Vâ D  c =Wd V Vậy: hf max  h (3) min Đây trường hợp thuận lợi nhất, e chùm electron truyền toàn động cho nguyên tử kim loại đối Ka tốt trạng thái cở nguyển tử kim loại chuyển lên trạng thái kích thích, sau ngun tử trở trạng thái cở để phát proton có  max c Cường độ dịng điện qua ống Rơn ghen + Khi ống Rơn-ghen hoạt động, cường độ dịng điện qua ống dịng điện khơng đổi q ne c I= (4) t Trong đó: q điện lượng chuyển qua ống thời gian t n số e chuyển qua ống thời gian 1s + Số e chuyển qua ống thời gian t I t N = n.t = (5) e d Độ tăng nhiệt độ đối Ka tốt ống Rơn-ghen hoạt động Khi ống Rơn-ghen hoạt động, có số electron ( chưa đến 1% ) có tác dụng tạo tia X, phần lại ( 99%) đập vào đối ca tốt có tác dụng nhiệt làm nóng đối catốt nhiệt độ đối catốt tăng Gọi Q nhiệt lượng đối ca tốt nhận electron Ta có: Q = C.m t d (6) ((( Trong đó: C nhiệt dung riêng kim loại làm đối catốt m khối lượng đối ca tốt t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ đối catốt e Lưu lượng nước chảy qua đối ca tốt Do phần lớn e đập vào đối Ka tốt gây tác dụng nhiệt mà đối ca tốt nóng lên nhanh Để làm nguội ( giảm nhiệt đối catốt) người ta cho nước chảy luồn bên Gọi L lưu lượng nước ( m3/s) + Khối lượng nước chảy qua thời gian t m = V.D = L.t.D Trong đó: D khối lượng riêng nước ( Kg/m3) + Nhiệt lượng nước hấp thụ Q' = C.m t = L.t.D.C t (7) Lời giải ' + Từ phương trình cân nhiệt: Q = Q ta tìm lưu lượng nước 3.2 Bài tập ví dụ: Ví dụ 1: [2] Hiệu điện anốt catốt ống Rơn ghen U = 20 KV bỏ qua động electron bứt khỏi catốt Tính: Vận tốc electron tới đối catốt Bước sóng nhỏ tia Rơn ghen mà ống phát Biết: h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6.10-19 C Lời giải: Vận tốc electron đập vào đối catốt Do vận tốc electron bật khỏi ca tốt không ( v0 = 0) Wd  A  mv  e U AK == Nên: = Tr(( Cường 2 eU (!) v= m Thay số: v = 2.1, 6.1019.20.103  8,386.107 ( m / s) T 31 9,1.10 Vậy electron đập vào đối catốt vận tốc đạt: 8,386.107 (m/s) Bước sóng nhỏ tia Rơn ghen Sau đập vào đối catốt động electron biến hồn tồn thành lượng proton có chùm tia X nên c Wd  A  h ((( min hc  min = A 6, 625.1034.3.108  0, 621.1010 (m) Thay số:  = 19 1, 6.10 20.10 Bước sóng nhỏ tia X là: 0, 621.1010 (m) tia X cứng Ví dụ 2: [3] Trong chùm tia Rơn ghen phát từ ống Rơn ghen, người ta thấy có tần số lớn fmax = 3.1016 HZ Tính: Hiệu điện anốt catốt Cường độ dịng điện qua ống I = mA Tính lượng e tới đập vào đối ca tốt phút Tính nhiệt lượng làm nóng đối a tốt phút, biết có 95% động e chuyển thành nhiệt lượng Biết: h = 6,625.10-34 J.s; e = -1,6.10-19 C Lời giải: Hiệu điện a nốt ca tốt + Bỏ qua động e bật khỏi ca tốt Nên động electron đập vào đối catốt Wd  mv  e U AK + Sau đập vào đối catốt phát tia X có tần số lớn +   hf max =Wd  e U U = hf max e 6, 625.10 34.3.1016  12,375.103 (V ) Thay số: U = 19 1, 6.10 = 12,375 (KV) Vậy hiệu điện anốt catốt là: 12,375 (KV) Tính lượng e tới đập vào đối catốt phút q  q  I t  e N Từ công thức : I = t c N  I t e I t 5.103.60   1,875.1018 (hạt e) Thay số: N  19 e 1, 6.10 Như phút có 1,875.1018 hạt e đập vào đối catốt Tính nhiệt lượng làm nóng đối catốt phút + Tổng động N hạt electron trước đập vào đối catốt W = N.Wđ = N e U + Nhiệt lượng làm nóng đối catốt 95 95 Q W= N e U 100 100 95 1,875.1018.1, 6.1019.12,375.103 Thay số: Q  100 = = 3,5.10 (J) = 3,5 (KJ)= Trong phút đối catốt nhận nhiệt lượng: 3,5 (KJ)=Trong phút Ví dụ 3: [ 4] Một ống Rơn ghen phát bước sóng nhỏ   5A0 Tính hiệu điện anốt catốt Đối catốt khối platin có khối lượng m = 4g sau 10 phút nhiệt độ tăng thêm 10000C ( Khi khơng có nước chảy qua đối catốt) Cho toàn động e đập vào đối Ka tốt chuyển thành nhiệt Tính dịng điện qua ống Rơn ghen Biết: - Nhiệt dung riêng platin C= 120 (J/kg.độ) - Hằng số: h = 6,625.10-34 (J.s) - T ốc độ ánh sáng: c =3.108 (m/s) Lời giải: Tính hiệu điện anốt catốt + Bỏ qua động e bật khỏi Ka tốt Nên động e đập vào đối Ka tốt Wd  mv  e U AK + Khi tia Rơn ghen phát có bước sóng ngắn hc  =Wd  e U min hc U = min e Thay số: U = 6, 625.10 34.3.108  2, 475.103 (V ) 10 19 5.10 1, 6.10 = 2,475 (KV) Hiệu điện anốt catốt: 2,475 (KV) 2.Tính cường độ dịng điện qua ống Rơn ghen + Nhiệt lượng đối Ka tốt nhận để nhiệt độ tăng thêm 10000C Q = C.m t = 4.10-3.120.1000 = 480 (J) + Năng lượng động e trước đập vào đối catốt  Wđ = 480 (J) + Gọi N số e đập vào đối catốt 10 phút Wđ = N mv  N e U W Q N d  e U e U + Cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen q N e Q I=   t t U t 480  0,3232.103 ( A) Thay số: I  2, 475.10 10.60 Vậy cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen là: 0,3232.103 ( A) Ví dụ 4: [5] Hiệu điện hai cực ống Rơn ghen U = 1,2 KV cường độ dòng điện qua ống I = 0,8 mA Cho toàn động electron đập vào đối catốt làm nóng đối catốt Tính nhiệt lượng đối catốt nhận s Để làm nguội đối catốt người ta cho dòng nước chảy bên Nhiệt độ lối cao nhiệt độ lối vào 100C Tính lưu lượng nước chảy Lời giải: Nhiệt lượng đối catốt nhận s + Số e đập vào đối catốt 1s I 0,8.103 I  n e  n    5.1015 ( hạt e)+1 19 e 1, 6.10 + Bỏ qua động e bật khỏi Ka tốt Nên động e đập vào đối catốt Wd  mv  e U AK + Nhiệt lượng đối catốt nhận s Q = n.Wđ  n e U Thay số: Q = 5.1015.1,6.10-19.1,2.103 = 0,96 (J) Trọng 1s đối catốt nhận lượng 0,69 (J) Tính lưu lượng dòng nước Gọi L lưu lượng dòng nước chảy qua đối catốt  Khối lượng nước tương ứng m = L.D + Nhiệt lượng nước hấp thụ 1s Q' = C.m t = L.D.C t Theo giả thiết toán: Q = Q'  Q  L.D.C.t Q L D.C.t 0,96  2, 28571.108 ( m3 / s) Thay số: L  10 4200.10 Vậy lưu lượng dòng nước: L = 2, 28571.108 (m3 / s) 3.3: Bài tập vân dụng [6] Câu 1: Hiệu điện anốt katốt ống Rơnghen 15KV Bước sóng nhỏ tia Rơnghen là: A 0,83.10-8m B 0,83.10-9m C 0,83.10-10m D 0,83.10-11m Câu 2: Trong ống Rơghen người ta tạo hiệu điện không đổi hai cực phút người ta đếm 6.1018 điện tử đập vào catốt tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen A 16mA B 1,6A C 1,6mA D 16ª Câu Một tia X mềm có bước sóng 125pm Năng lượng phơ tơn tương ứng có giá trị sau đây? A »104eV B 103eV C 102eV D 2.103eV Câu Cường độ dòng điện ống Rơnghen 0,64 mA Số điện tử đập vào đối catốt phút A 2,4.1016 B 16.1015 C 24.1014 D 2,4.101 Câu Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm êlectrôn phát từ catốt không Tần số lớn tia Rơnghen ống phát A 6,038.1018 Hz B 60,380.1015 Hz C 6,038.1015 Hz D 60,380.1015 Hz Câu Tần số lớn chùm tia Rơnghen fmax = 5.1018Hz Coi động đầu e rời catôt không đáng kể Động electron đập vào đối catốt là: A 3,3125.10-15J B 4.10-15J C 6,25.10-15J D 8,25.10-15J Câu Ống Rơnghen có hiệu điện anơt catơt 12000V, phát tia X có bước sóng ngắn l Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn l’ ngắn bước sóng ngắn l 1,5 lần, hiệu điện anơt catôt phải A U = 18000V B U = 16000V C U = 21000V D U = 12000V 10 Câu : Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn 1,875.10 -10(m) Để tăng độ cứng tia X, nghĩa giảm bước sóng nó, ta tăng hiệu điện hai cực ống thêm 3300V Tính bước sóng ngắn ống phát A min  1, 2515.10 10 ( m) B min  1, 2515.1010 (cm) C min  1,1525.1010 (cm) D min  1,1525.1010 (m) Câu 9: Ống tia X làm việc hiệu điện U = 50KV cường dộ dòng điện I = 2mA, 1s bước xạ n = 5.1013 phôtôn Biết bước sóng trung bình tia X  = 0,1nm Cho biết c = 3.108 m/s, h = 6,625.10-34J.s Hiệu suất ống tia Rơn ghen A 0,1% B.1% C.10% D.19% 15 Câu 10: Trong giây có 10 eletron từ catốt đến đập vào anốt Dòng điện bão hoà A 1,6A B 0,16mA C 0,16μA D Giá trị khác Câu 11: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen 3.104(V) Cho điện tích electron e  1,6.10 19 C ; số plank h  6,625.10 34 J s , vận tốc ánh sáng chân không c  3.108 m / s Bước sóng nhỏ chùm tia Rơnghen phát Chọn đáp án 2,25.10 11 m A 4,14.10 11 m B 3,14.10 11 m C 1,6.10 11 m D Câu 12: Trong ống Rơghen, số electron đập vào catốt giây n = 5.10 15 hạt, vận tố hạt 8.107m/s Cường độ dòng điện qua ống: A 8.10-4A B 0,8.10-4A C 3,12.1024A D 0,32.10-4A Câu 13: Trong ống Rơghen, số electron đập vào catốt giây n = 5.10 15 hạt, vận tố hạt 8.107m/s Hiệu điện anốt catốt biết vận tốc electron rời Catôt A 18,2V B 18,2kV C 81,2kV D 2,18kV Câu 14: Trong ống Rơghen, số electron đập vào catốt giây n = 5.1015 hạt, vận tố hạt 8.107m/s Bước sóng nhỏ chùm tia Rơghen ống phát A 0,68.10-9m B 0,86.10-9m C 0,068.10-9m D 0,086.10-9m Câu 15: Trong ống Rơghen, biết hiệu điện anốt catốt U = 2.10 6V Hãy tính bước sóng nhỏ min tia Rơghen ống phát ra: A 0,62mm B 0,62.10-6m C 0,62.10-9m D 0,62.10-12m Câu 16: Chùm tia Rơghen phát từ ống Rơghen, người ta thấy có tia có tần số lớn f max  5.1019 ( Hz ) Động cực đại electron đập vào đối catốt: A 3,3125.10-15J B 33,125.10-15J C 3,3125.10-16J D.33,125.10-16J Câu 17: Chùm tia Rơghen phát từ ống Rơghen, người ta thấy có tia có tần số lớn f max  5.1019 ( Hz ) Hiệu điện hai cực ống: A 20,7kV B 207kV C 2,07kV D 0,207kV Câu 18: Chùm tia Rơghen phát từ ống Rơghen, người ta thấy có tia có tần số lớn f max  5.1019 ( Hz ) Trong 20s người ta xác định có 10 18 electron đập vào đối catố Cường độ dòng điện qua ống: A 0,8A B 0,08A C 0,008A D 0,0008A 11 Câu 19: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10 -10m (bỏ qua tỏa nhiệt).Tính lượng photon tương ứng A 3975.10-19J B 3,975.10-19J C 9375.10-19J D 9,375.10-19J Câu 20: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10 -10m (bỏ qua tỏa nhiệt) Vận tốc điện tử đập vào đối âm cực hiệu điện hai cực ống v  29, 6.106 m / s A  U  2484V v  92, 6.106 m / s C  U  2484V v  296.106 m / s B  U  248, 4V v  926.106 m / s D  U  248, 4V Câu 21: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10 -10m (bỏ qua tỏa nhiệt) Khi ống hoạt động dịng điện qua ống I = 2mA Số điện tử đập vào đối âm cực giây A 125.1013 B 125.1014 B 215.1014 D 215.1013 Câu 22: Một ống phát tia Rơghen, phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10-10m (bỏ qua tỏa nhiệt), Khi ống hoạt động dịng điện qua ống I = 2mA Nhiệt lượng tỏa đối âm cực phút (giả sử toàn lượng electron đến đối Catot biến thành nhiệt): A 928J B 29,8J C.234J D 92,8J Câu 23: Một ống phát tia X có hiệu điện U=2.10 V Bỏ qua động ban đầu e lúc khỏi ca tốt Vận tốc e chạm tới ca tốt bao nhiêu? A 0,838.108m/s B 0,838.106m/s C 0,638.108m/s D 0,740.108m/s Câu 24 Một ống phát tia X có hiệu điện U=2.104 V Bỏ qua động ban đầu e lúc khỏi ca tốt Tính bước sóng cực tiểu chùm tia X phát A 6,02.10-11m B 6,21.10-11m C 5,12.10-12m D 4,21.10-12m Câu 25: Một ống phát tia X có hiệu điện U=2.104 V Bỏ qua động ban đầu e lúc khỏi ca tốt Động e dập vào đối ca tốt A 4,2.10-15J B 3,8.10-15J C 3,8.10-16J D 3,2.10-15J Câu Đáp án Câu Đáp án Câu C A 11 A A 12 ĐÁP ÁN A A 13 A A 14 A 10 B 15 12 Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án A 16 B 21 B A 17 B 22 C B 18 C 23 A C 19 A 24 B D 20 A 25 D Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho học sinh năm gần thu kết khả quan Trước hết kinh nghiệm phù hợp với chương trình SGK vật lý THPT Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực hoạt động học, đồng thời linh hoạt tập cụ thể Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng Học sinh có hội để khẳng định mình, khơng lúng túng, lo ngại gặp tập phần nội dung sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho tất toán phần Trong q trình giảng dạy tơi thấy kết học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt học sinh yếu, giảm so với năm chưa đưa ý tưởng vào áp dụng Tỉ lệ kết học sinh chưa áp dụng sáng kiến Năm học 2011 -2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Tổng số học sinh đem so sánh Học sinh yếu Học sinh Trung bình 90 90 90 2 35 35 34 3,3% 2,2% 2.2% 38,9% 38,9% 34% Học sinh Khá 50 49 51 55,6% 54,4% 56,%7 Học sinh Giỏi 3 2,2% 3,3% 3,3% Số học sinh lớp 12 thi ĐHđạt điểm lý từ trở lên 25 29 31 Tỉ lệ kết học sinh áp dụng sáng kiến Năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Tổng số HS đem so sánh 90 90 90 Học sinh yếu 0 0 0 Học sinh Trung bình 30 27 26 33,33% 30% 28% Học sinh Khá 54 55 56 60% 61,1% 60% Học sinh Giỏi 8 6,67% 8,9% 8,9% Số học sinh lớp 12 thi đại học đạt điểm lý từ trở lên 36 37 Qua kết tổng hợp ta thấy sau áp dụng sáng kiến vào công tác dạy học học sinh nâng chất lượng giáo giục đại trà giáo dục mũi nhon lên cách đáng kể đặc biệt kết học sinh đạt điểm kì thi đại học cao đẳng đạt kết dáng khích lệ Rất mong ủng hộ phổ biến phương pháp ngành để góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng phần vào phát triển nguồn nhân lực nước nhà PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 13 Trên số suy nghĩ, tìm tịi Tôi giảng dạy cho học sinh phần thu nhận kết khả quan, gây hứng thú cho học sinh học tập nhận phản ứng tích cực học sinh Tuy nhiên điều kiện thời gian nên vấn đề đưa có chỗ cịn hạn chế Rất mong quan tâm đọc góp ý vận dụng đồng nghiệp Kiến nghị Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học thành cơng hạn chế thực đề tài, để góp phần vào việc giảng dạy môn đạt kết tốt, tơi có kiến nghị sau: * Về phía sở: Đối với tổ chuyên môn cần tăng cường hoạt động trao đổi, thảo luận nội dung chuyên môn buổi sinh hoạt tổ, cần chuẩn bị đưa nội dung khó để thảo luận, bàn phương pháp giải trước truyền đạt vấn đề cho học sinh * Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm qua hội thảo chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 05 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác ( Ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Sáu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Vật Lí 12- Nhà xuất giáo dục năm - Thư viện Vật Lí [1] - [2], [3], [4], [5] Phương pháp giải 99 toán Quang lí & Vật lí hạt nhân- Tác giả Trần Trọng Hưng 14 - [6] Bài tập tia Rơn ghen thư viện Vật Lí DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Sáu Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi, Thọ Xuân, Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm giá xếp loại đánh giá đánh học giá 15 xếp loại Phương pháp giải tập máy biến Dùng nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng giải tập quang học Phương pháp tìm điện trở tương đương Dùng giản đồ véc tơ giải toán điện xoay chiều Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập đồ thị chất khí Một số phương pháp giải toán cực trị xếp loại Sở GD&ĐT C 2006 - 2007 Sở GD&ĐT C 2009 - 2010 Sở GD&ĐT C 2010 - 2011 Sở GD&ĐT B 2012 – 2013 Sở GD&ĐT C 2014 - 2015 Sở GD&ĐT C 2015 – 2016 16 ... lí cấp 2, lớp 10 lớp 11 Chính lí tơi chọn đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải tập tia Rơn Ghen” Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh có cách nhìn tồn diện tập tia Rơn ghen, từ em học sinh chủ... thực sáng kiến kinh nghiệm học sinh học sinh dự thi đại học qua nhiều năm từ đúc rút kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Để giúp em học tốt hơn,... học sinh đem so sánh Học sinh yếu Học sinh Trung bình 90 90 90 2 35 35 34 3,3% 2,2% 2.2% 38,9% 38,9% 34% Học sinh Khá 50 49 51 55,6% 54,4% 56,%7 Học sinh Giỏi 3 2,2% 3,3% 3,3% Số học sinh lớp 12

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w