Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy môn Vật Lí ở lớp 12 trường THPT khi học sinh gặp bài toán tìm vận tốc, bước sóng cực tiểu tần số cực đại...của tia Rơn Ghen các em học sinh ng
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Phần I MỞ ĐẦU
Phần II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3
3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận 14
2 Kiến nghị 14
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình giảng dạy môn Vật Lí ở lớp 12 trường THPT khi học sinh gặp bài toán tìm vận tốc, bước sóng cực tiểu( tần số cực đại) của tia Rơn Ghen các em học sinh nghỉ sẽ tìm công thức để vận dụng vào bài toán mà không tư duy vấn đề đó bắt đầu từ đâu chính vì vậy mà lượng bài tập định lượng phần này không nhiều, nhưng khi
Trang 2vận dụng vào giải bài tập các em học sinh hay làm sai hoặc vận dụng kiến thức một cách máy móc nhất là học sinh ở mức độ trung bình và khá Để khắc nhược điểm này trong quá trình giảng dạy tôi tìm hiểu xem nguyên nhân bắt đầu từ đâu và tôi nhận thấy một số vấn đề dẫn tới nhược điểm trên như sau:
- Thứ nhất: Trong sách giáo khoa phần này viết rất hàn lâm không có công thức nào thể hiện bản chất Vật lí
- Thứ hai:Trong thời lượng trong một tiết học của bài này thầy (cô) giáo cũng không đủ thời gian để truyền tải ngôn ngữ Vật lí thành công thức tường minh cho học sinh vân dụng
- Thứ ba: Bài này thuộc chương Sóng ánh sáng nhưng phần đa bài tập phải vận dụng tính chất hạt để giải
- Thứ tư: Một số em học sinh không phân biệt được kiến thức phần này và phần quang điện vì thế cho rằng hiện tượng bật bật electron ở hai hiện tượng trên là như nhau dẫn đến việc sử dụng công thức sai
- Thứ năm: Một số bài tập ở phần này vận dụng kiến thức vật lí cấp 2, lớp 10 và lớp 11
Chính vì lí do trên tôi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải bài tập tia Rơn Ghen”
2 Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh có cách nhìn toàn diện bài tập về tia Rơn ghen, từ đó các em học sinh chủ động vận dụng kiến thức vào giải bài tập
3 Đối tượng nghiên cứu
Các bài toán vận tốc của electron khi đập vào đối âm cực, tia Rơn ghen có bước sóng cực tiểu, nhiệt độ đối âm cực, lưu lượng nước chảy qua đối âm cực môn vật lí ở trường THPT đưa ra cách giải bài toán Từ đó phần nào các em học sinh thấy được việc vận dụng bài toán lí thuyết áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tôi sử dụng phương pháp chủ yếu là tham khảo tài liệu, đề thi đại học, tổng kết rút kinh nghiệm qua các buổi dạy chính khóa, dạy ôn thi THPT Quốc gia Căn cứ vào đề bài tập để hệ thống biên soạn bài tập phần này đồng thời đưa
ra kiến thức cần thiết để phục vụ cho việc áp dụng vào giải bài tập Mặt khác trong quá trình vận dụng đề tài tôi còn dùng nhiều biện pháp tham khảo tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, trao đổi với thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Vật lí, Toán học, trao đổi với các
em học sinh để tìm ra vướng mắc từ phía các em Áp dụng kiểm tra đối chứng, đánh giá và so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm đối với học sinh và học sinh dự thi đại học qua nhiều năm từ đó đúc rút ra kinh nghiệm này
PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM
1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Để giúp các em học tốt hơn, giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập, cần giúp các em làm các bài tập rèn luyện tư duy môn học Cần cho học sinh thấy được nhu cầu nhận thức là quan trọng, con người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải
Trang 3học hỏi Đối với môn vật lý thì giáo viên cần biết định hướng, giúp đỡ từng đối tượng học sinh, quan trọng hơn là phải tạo tình huống giúp các em nâng cao năng lực tư duy
Bài tập tìm vận tốc của electron khi đập vào đối âm cực, tia Rơn ghen có bước sóng cực tiếu, nhiệt độ đối âm cực, lưu lượng nước chảy qua đối âm cực … là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập và rèn luyện tư duy cho học sinh, rèn luyện cho các em phương pháp làm việc khoa học, độc lập góp phần hình thành cho học sinh năng lực tư duy khoa học Có thể sử dụng bài tập phần này trong nghiên cứu, hình thành kiến thức mới vận dụng lí thuyết vào chế tạo thiết bị phục vụ cuộc sống; trong luyện tập, rèn luyện kỹ năng cho học sinh; trong kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng ghi nhớ vận dụng kiến thức đã có sâu chuỗi kiến thức giữa
các bài, các chương… của học sinh
2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Nghiên cứu đối tượng học sinh năm học: 2014-2015; 2015-2016; 2016- 2017
* Phương pháp quan sát:
Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy
* Phương pháp trao đổi, thảo luận:
Từ kết quả nghiên cứu, khi thực hiện đề tài tôi tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài
* Phương pháp thực nghiệm:
Tôi tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp đã nghiên cứu trong đề tài
* Phương pháp điều tra:
Tôi ra các bài tập áp dụng để kiểm tra đánh giá kết quả sử dụng phương pháp mới
Thực trạng học sinh
- Các em còn lúng túng giải thích cơ chế phát ra tia Rơn ghen
- Khả năng truyền tải từ ngôn ngữ Vật lí thành công thức
- Ý thức học tập của học sinh chưa thực sự tốt
- Nhiều học sinh có tâm lí sợ học môn vật lý
Đây là môn học đòi hỏi sự tư duy, phân tích của các em Thực sự là khó không chỉ đối với học sinh mà còn khó đối với cả giáo viên trong việc truyền tải kiến thức tới các em Nhiều em hổng kiến thức từ lớp dưới, ý thức học tập chưa cao nên chưa xác định được động cơ học tập, chưa thấy được ứng dụng to lớn của môn vật lý trong đời sống
Qua nghiên cứu trong một vài năm trở lại đây việc học sinh tiếp thu vận dụng các kỷ năng giải bài tập tia Rơn ghen còn nhiều hạn chế, kết quả chưa cao Sự nhận thức và ứng dụng thực tế cũng như vận dụng vào việc giải quyết các bài tập Vật lý còn nhiều yếu kém Để làm tốt được những vấn đề này người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi và đưa ra hướng giải quyết khắc phục sao cho học sinh của mình đạt kết quả cao nhất trong các kì thi người thầy phải tìm ra được những cách giải phù hợp và nhanh cho từng dạng toán cụ thể để truyền thụ cho học sinh Thực trạng trên là những động lực giúp tôi nghiên cứu đề tài này
3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Trang 43.1 Cơ sở lí thuyết:
1 Cấu tạo của ống tạo ra tia X
+ Bình thủy tinh trong đó có chứa 3 điện cực gồm:
- Ka tốt→ hình chỏm cầu
- A nốt
- Đối K ( Vôn fram, hoặc platin) đặt ở tâm hình cầu
+ Áp suất trong bình khoảng 10-3 mmHg
[1]
2 Hoạt động ( cách tạo ra tia X)
+ Khi đặt vào giữa A và K một hiệu điện thế lớn, các Ion (+) trong bình chịu tác
dụng lực điện trường: F qEur = ur, chuyển động đến đập vào ca tốt Catốt nhận được năng lượng làm cho electron trên ca tốt dao động mạnh bật ra ngoài( ngày nay người ta sử dụng ống Cu lit giơ → electron bật ra nhờ nung nóng)
+ Dưới tác dụng của lực điện trường các electron bật ra khỏi ca tốt chuyển động
từ ca tốt sang a nốt Do catốt hình chỏm cầu và vận tốc của các electron bật ra vuông góc với bề mặt catốt → dẫn tới các electron đập vào đối catốt đặt ở tâm mặt cầu Khi tới tâm măt cầu các electron đạt vận tốc lớn nên xuyên vào nguyên tử làm đối catốt và
bị hãm trong trường gần hạt nhân và phát ra bức xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m gọi là tia X hay tia Rơn-ghen
3 Các công thức tia X( tia Rơn-ghen)
a Động năng (hay vận tốc) khi đập vào đối K
+ Gọi v0 là vận tốc của electron khi bật khỏi K
v là vận tốc của electron khi đập vào đối K
+ Khi được điện trường tăng tốc electron chuyển động từ ca tốt sang đối catốt động năng biến thiên một lượng
∆ = − = − Trong đó: m là khối lượng của e ( m = 9,1.10-31kg)
Trang 5+ Công lực điện trường thực hiện được khi electron chuyển động từ catốt sang đối catốt
A = qU = e U AK ó
t Trong đó: e là điện tích của electron ( e = 1,6.10-19C )
UAK là hiệu điện thế giữa anốt và catốt
+ Áp dụng định lý động năng ta có
1 2 1 2
2mv 2mv o e U AK
⇔ Wd =W0 + e U AK (1)
Do khi e bật ra khỏi ca tốt vận tốc thường rất bé nên nhiều bài toán ta bỏ qua vận tốc của e khi bật ra khỏi ca tốt ( v = 0 ) nên công thức (1) trở thành:
W 1 2
2
d = mv = e U AK D (2)
b Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất của tia X
Coi electron sau khi đập vào bề mặt đối Ka tốt xuyên sâu vào bên trong vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các e của các lớp này làm cho nguyên
tử chuyển lên trạng thái kích thích - Thời gian tồn tại ở trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10-8 s), nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lương thấp hơn và phát ra tia X, Proton có trong chùm tia X có năng lượng:
ε hf h c
λ
= =
Điều kiện phát ra tia X: ε ≤Wd
⇔ ε hf h c Wd
λ
= = ≤ b Vâ D
Vậy: max
min
=Wd
c
λ
= V (3) Đây là trường hợp thuận lợi nhất, e của chùm electron đã truyền toàn bộ động năng cho một nguyên tử kim loại của đối Ka tốt đang ở trạng thái cở bản và nguyển tử kim loại chuyển lên trạng thái kích thích, sau đó nguyên tử trở về trạng thái cở bản để phát ra proton có εmax
c Cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen
+ Khi ống Rơn-ghen hoạt động, cường độ dòng điện qua ống là dòng điện không đổi
I = q n e
t = c (4)
Trong đó: q là điện lượng chuyển qua ống trong thời gian t
Trang 6n là số e chuyển qua ống trong thời gian 1s.
+ Số e chuyển qua ống trong thời gian t
N = n.t = I t e. (5)
d Độ tăng nhiệt độ ở đối Ka tốt khi ống Rơn-ghen hoạt động
Khi ống Rơn-ghen hoạt động, chỉ có một số ít electron ( chưa đến 1% ) có tác dụng tạo tia X, phần còn lại ( trên 99%) khi đập vào đối ca tốt chỉ có tác dụng nhiệt làm nóng đối catốt vì vậy nhiệt độ của đối catốt tăng
Gọi Q là nhiệt lượng đối ca tốt nhận được do electron
Ta có: Q = C.m ∆t0d (6) (((
Trong đó: C là nhiệt dung riêng của kim loại làm đối catốt
m là khối lượng của đối ca tốt
∆t0= t2 - t1 độ tăng nhiệt độ của đối catốt
e Lưu lượng nước chảy qua đối ca tốt
Do phần lớn e khi đập vào đối Ka tốt gây tác dụng nhiệt vì vậy mà đối ca tốt nóng lên rất nhanh Để làm nguội ( giảm nhiệt đối catốt) người ta cho nước chảy luồn bên trong
Gọi L là lưu lượng nước ( m3/s)
+ Khối lượng nước chảy qua trong thời gian t
m = V.D = L.t.D
Trong đó: D là khối lượng riêng của nước ( Kg/m3)
+ Nhiệt lượng nước hấp thụ
Q' = C.m ∆t0= L.t.D.C ∆t0 (7) Lời giải
+ Từ phương trình cân bằng nhiệt: Q = Q' ta tìm ra được lưu lượng nước
3.2 Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1: [2] Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn ghen là U = 20 KV bỏ qua
động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt Tính:
1 Vận tốc của electron tới đối catốt
2 Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen mà ống có thể phát ra
Biết: h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = -1,6.10-19 C
Lời giải:
1 Vận tốc của electron khi đập vào đối catốt
Do vận tốc của electron khi bật ra khỏi ca tốt bằng không ( v0 = 0)
Nên: W 1 2
2
d = ⇔A mv = e U AK == = Tr(( Cường
(!) v = 2e U
m
⇒
Thay số:
7 31
2.1,6.10 20.10
−
Trang 7Vậy khi electron đập vào đối catốt vận tốc đạt: 8,386.107 (m/s)
2 Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen
Sau khi đập vào đối catốt động năng của electron biến hoàn toàn thành năng lượng của proton có trong chùm tia X nên
2 (((
min
Wd A h c
λ
= =
min = hc
A
λ
⇒
Thay số:
10
6,625.10 3.10
Bước sóng nhỏ nhất của tia X là: 0,621.10 ( )−10 m đây là tia X cứng
Ví dụ 2: [3] Trong chùm tia Rơn ghen phát ra từ ống Rơn ghen, người ta thấy có tần số
lớn nhất bằng fmax = 3.1016 HZ Tính:
1 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt
2 Cường độ dòng điện qua ống I = 5 mA Tính lượng e tới đập vào đối ca tốt trong 1 phút
3 Tính nhiệt lượng làm nóng đối a tốt trong 1 phút, biết rằng có 95% động năng của e chuyển thành nhiệt lượng trên
Biết: h = 6,625.10-34 J.s; e = -1,6.10-19 C
Lời giải:
1 Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt
+ Bỏ qua động năng của e khi bật ra khỏi ca tốt Nên động năng của electron khi đập vào đối catốt là
W 1 2
2
d = mv = e U AK
+ Sau khi đập vào đối catốt phát ra tia X có tần số lớn nhất
+ ε =hfmax=Wd = e U
⇒U = hf emax
Thay số:
3 19
6,625.10 3.10
1,6.10
= 12,375 (KV)
Vậy hiệu điện thế giữa anốt và catốt là: 12,375 (KV)
1 Tính lượng e tới đập vào đối catốt trong 1 phút
Từ công thức : I = q q I t e N
Trang 8c⇒ =N I t e.
Thay số:
3
18 19
5.10 60
1,875.10 1,6.10
I t N e
−
−
Như vậy trong 1 phút có 1,875.1018 hạt e đập vào đối catốt
2 Tính nhiệt lượng làm nóng đối catốt trong 1 phút
+ Tổng động năng của N hạt electron trước khi đập vào đối catốt
W = N.Wđ = N e U
+ Nhiệt lượng làm nóng đối catốt là
95 W= 95
100 100
.1,875.10 1, 6.10 12,375.10 100
= = 3,5.103 (J) = 3,5 (KJ)=
Trong 1 phút đối catốt nhận được nhiệt lượng: 3,5 (KJ)=Trong 1 phút
Ví dụ 3: [ 4] Một ống Rơn ghen phát ra bước sóng nhỏ nhất λ =5A0
1 Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt
2 Đối catốt là một khối platin có khối lượng m = 4g và sau 10 phút nhiệt độ của nó tăng thêm 10000C ( Khi không có nước chảy qua đối catốt) Cho rằng toàn bộ động năng của các e đập vào đối Ka tốt chuyển thành nhiệt Tính dòng điện qua ống Rơn ghen
Biết: - Nhiệt dung riêng của platin C= 120 (J/kg.độ)
- Hằng số: h = 6,625.10-34 (J.s)
- T ốc độ ánh sáng: c =3.108 (m/s)
Lời giải:
1 Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt
+ Bỏ qua động năng của e khi bật ra khỏi Ka tốt Nên động năng của e khi đập vào đối Ka tốt
W 1 2
2
d = mv = e U AK
+ Khi tia Rơn ghen phát ra có bước sóng ngắn nhất
min
=Wd
hc
e U
ε
λ
min
= hc
U
e
λ
⇒
Thay số:
3
6,625.10 3.10
5.10 1,6.10
Trang 9= 2,475 (KV)
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt: 2,475 (KV)
2.Tính cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen
+ Nhiệt lượng đối Ka tốt nhận được để nhiệt độ tăng thêm 10000C
Q = C.m ∆t0
= 4.10-3.120.1000 = 480 (J)
+ Năng lượng này chính là động năng của e trước khi đập vào đối catốt
⇒Wđ = 480 (J)
+ Gọi N là số e đập vào đối catốt trong 10 phút
Wđ = N 1 2
2mv = N e U W
N
e U e U
+ Cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen
I = .
N e
t = t =U t
480
0,3232.10 ( )
2, 475.10 10.60
Vậy cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen là: 0,3232.10 ( )−3 A
Ví dụ 4: [5] Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn ghen là U = 1,2 KV và cường
độ dòng điện qua ống là I = 0,8 mA Cho rằng toàn bộ động năng của electron khi đập vào đối catốt làm nóng đối catốt
1 Tính nhiệt lượng của đối catốt nhận được trong 1 s
2 Để làm nguội đối catốt người ta cho dòng nước chảy bên trong Nhiệt độ lối ra cao hơn nhiệt độ lối vào 100C Tính lưu lượng nước chảy
Lời giải:
1 Nhiệt lượng của đối catốt nhận được trong 1 s
+ Số e đập vào đối catốt trong 1s
3
15 19
0,8.10
1, 6.10
I
e
−
−
+ Bỏ qua động năng của e khi bật ra khỏi Ka tốt Nên động năng của e khi đập vào đối catốt
W 1 2
2
d = mv = e U AK
+ Nhiệt lượng của đối catốt nhận được trong 1 s
Q = n.Wđ =n e U
Thay số: Q = 5.1015.1,6.10-19.1,2.103 = 0,96 (J)
Trang 10Trọng 1s đối catốt nhận được năng lượng 0,69 (J).
2 Tính lưu lượng dòng nước
Gọi L là lưu lượng dòng nước chảy qua đối catốt
⇒ Khối lượng của nước tương ứng là m = L.D
+ Nhiệt lượng nước hấp thụ trong 1s
Q' = C.m ∆t0 = L.D.C ∆t0
Theo giả thiết của bài toán: Q = Q'
⇔ =Q L D C t .∆ 0
0
Q L
D C t
⇒ =
∆
2, 28571.10 ( / )
10 4200.10
Vậy lưu lượng dòng nước: L = 2, 28571.10 (−8 m s3 / )
3.3: Bài tập vân dụng [6]
Câu 1: Hiệu điện thế giữa anốt và katốt của ống Rơnghen là 15KV Bước sóng nhỏ
nhất của tia Rơnghen đó là:
A 0,83.10-8m B 0,83.10-9m C 0,83.10-10m D 0,83.10-11m
Câu 2: Trong một ống Rơghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai
cực trong một phút người ta đếm được 6.1018 điện tử đập vào catốt tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen
Câu 3 Một tia X mềm có bước sóng 125pm Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá
trị nào sau đây?
A ≈104eV B 103eV C 102eV D 2.103eV
Câu 4 Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA Số điện tử đập vào đối
catốt trong 1 phút là
A 2,4.1016 B 16.1015 C 24.1014 D 2,4.101
Câu 5 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV Coi vận
tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A 6,038.1018 Hz B 60,380.1015 Hz
C 6,038.1015 Hz D 60,380.1015 Hz
Câu 6 Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax = 5.1018Hz Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể Động năng của electron đập vào đối catốt là:
A 3,3125.10-15J B 4.10-15J C 6,25.10-15J D 8,25.10-15J
Câu 7 Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có
bước sóng ngắn nhất là λ Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là λ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất λ 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là
A U = 18000V B U = 16000V C U = 21000V D U = 12000V