1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải bài tập điện phân dung dịch muối với điện cực trơ

22 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 837 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Trong trình giảng dạy môn Hóa học trường trung học phổ thông, đặc biệt trình ôn luyện cho học sinh thi trung học phổ thông Quốc gia, chuyên đề điện phân dung dịch muối chuyên đề hay quan trọng Tuy nhiên, trình giảng dạy, học tập giáo viên học sinh với nội dung thường gặp không khó khăn Một nguyên nhân quan trọng kiến thức điện phân sách giáo khoa, kể nâng cao chưa nhiều, chưa chi tiết Qua trình giảng dạy việc tham khảo nhiều tài liệu, hệ thống hóa tập điện phân dung dịch muối thành dạng khác nhau, tìm phương pháp giải phù hợp cho dạng, giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng Nên lựa chọn đề tài nghiên cứu qua thực nghiệm năm học 2016- 2017: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải tập điện phân dung dịch muối với điện cực trơ ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu lý luận thực tiễn, đề tài xây dựng sử dụng hệ thống tập điện phân dung dịch muối với điện cực trơ, giúp học sinh định hướng, nắm vững cách giải tập liên quan Chọn đề tài phục vụ tốt cho công tác giảng dạy phần điện phân dung dịch muối 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chất trình khử trình oxi hoá xảy điện cực trình điện phân Từ tìm phương pháp giải cho phù hợp Đề tài trực tiếp áp dụng lớp 12H,12D trường trung học phổ thông trực tiếp giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu phương pháp giải toán hóa học - Nghiên cứu sách giáo khoa, loại sách tham khảo để tìm chất trình khử trình oxi hoá xảy điện cực trình điện phân - Nghiên cứu đề thi đại học, đề thi trung học phổ thông Quốc gia năm liên quan đến tập điện phân Để rút số nhận xét phương pháp giúp học sinh giải toán liên quan tới điện phân 1.4.2 Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin: Thông qua việc dạy học môn Hóa học lớp 12 trung học phổ thông, tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi đề tài Đó giúp học sinh rút số nhận xét phương pháp giải toán thực tế liên quan tới điện phân 1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tiến hành dạy học kiểm tra khả ứng dụng học sinh nhằm bước đầu minh chứng cho khả giải toán thực tế liên quan tới điện phân Nghiên cứu định tính: Mô tả, giải thích hành vi học tập học sinh giảng dạy theo kế hoạch học thiết kế đề tài Nghiên cứu định lượng: Thu thập, tổng hợp kết kiểm tra để xem xét hiệu việc sử dụng phương án giải vấn đề vào dạy học II.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Vai trò nước điện phân dung dịch: Trước hết, nước dung môi hòa tan chất điện li, sau tham gia trực tiếp vào trình điện phân Trong điện phân dung dịch, ion chất điện li phân li có ion H+ OH- nước 2.1.2 Một số khái niệm điện phân: Khái niệm: Điện phân trình oxi hóa - khử xảy bề mặt điện cực có dòng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li [7] Trong bình điện phânđiện cực: - Cực âm (-) gọi catot (kí hiệu K): Tại xảy trình khử (quá trình nhận electron) [6] - Cực dương (+) gọi anot (kí hiệu A): Tại xảy trình oxi hóa (quá trình nhường electron) [6] - Điện cực trơ điện cực làm chất liệu trơ, khả phản ứng hóa học trình điện phân than chì hay Pt, [2] 2.1.3 Dãy điện hóa kim loại: Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Pt 2+ Au 3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe 2+ Ag Pt Au 2.1.4 Quy tắc catot, quy tắc anot:  Quy tắc catot (K) : + ion có tính oxi hóa mạnh dễ bị khử Ví dụ 1: Tại K có ion Ni2+ ; Cu2+ trước tiên Cu2+ + 2e→ Cu đến Ni2+ + 2e → Ni Ví dụ 2: Tại K có ion Ag+, Cu2+, Fe3+ trước tiên Ag+ + e →Ag, Fe3+ + e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu cuối đến Fe2+ + 2e → Fe [5] + Các ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ion nhôm không bị điện phân chúng có tính oxi hóa yếu H2O; H2O bị điện phân theo phương trình: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– [5] Tóm lại: K + Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Pt 2+ Au 3+ H2O bị khử Mn+ bị khử, ion đứng sau dễ bị khử  Quy tắc anot (A): + ion có tính khử mạnh dễ bị oxi hóa, ví dụ A có S 2− , Cl-, Br-, I-, RCOO– ,OH– chúng bị điện phân trước H2O theo thứ tự tính khử: S 2− >I- > Br- > Cl- > RCOO– > OH– > H2O Phương trình điện phân tổng quát: S 2− → S + 2e; 2X- → X2 + 2e; Nếu ion: NO3-, SO42-, CO32-, PO43- chúng không bị điện phân mà H2O bị điện phân theo phương trình: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e [5] Lưu ý: Trong trình điện phân, sản phẩm điện phân phản ứng với [1] Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl màng ngăn với điện cực trơ đp Lúc đầu ta có: NaCl +2 H2O → NaOH + H2 + Cl2 Do màng ngăn nên Cl2 tiếp xúc với NaOH nên có thêm phản ứng tạo nước gia -ven: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O [5] 2.1.5 Biếu thức định luật Farađây: 2.1.5.1 Biếu thức định luật Farađây: Dùng để tính khối lượng chất thoát điện cực, giả sử điện cực A hay K thoát chất X, ta có: m= A.I t n.F (1) Với: A khối lượng mol nguyên tử X (gam/mol) n số electron mà nguyên tử ion cho nhận I cường độ dòng điện (A) F số Farađây: F = 96500 (Culông/mol.s) t tính giây F =26,8 t tính t thời gian tính giây (s) (h) [2] 2.1.5.2 Hệ biếu thức định luật Farađây: Chia vế (1) cho Mà A m I.t ta có: n = n A F m = số mol nguyên tử số mol ion; n số electron mà nguyên tử A ion cho nhận m n = số mol electron trao đổi điện cực A I.t ⇒ ne= hệ quan trọng sử dụng để tính toán F ⇒ tập điện phân (ne số mol electron trao đổi điện cực) 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng học sinh: Trường trung học phổ thông nơi dạy có chất lượng mũi nhọn chưa cao, khả tư duy, tự học, tự sáng tạo số học sinh hạn chế Vì vậy, học giải toán điện phân, em cho khó 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Sách giáo khoa lớp 12 viết điện phân ít, tập điện phân đề cập nhiều đề thi đại học, cao đẳng, thi THPT Quốc gia, Trong có nhiều khó, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng điện phân để cung cấp cho học sinh 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Một số sở để giải tập điện phân:  Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào Độ giảm khối lượng dung dịch = khối lượng kết tủa + khối lượng khí  mdd sau điện phân =mdd trước điện phân - mkết tủa - mkhí  Nếu đề cho dung dịch sau điện phân hòa tan Al, Al 2O3,NaHCO3,  ⇒ Quá trình điện phân tạo axit bazơ Khi điện phân dung dịch bình điện phân mắc nối tiếp  cường độ dòng điện thời gian điện phân bình nên thu nhường electron điện cực tên phải chất sinh điện cực tên tỉ lệ mol với [6]  Khi điện phân dung dịch bình điện phân mắc song song cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện bình điện phân (bình điện phân coi có điện trở nhau) Ta suy tỉ lệ cường độ dòng mạch rẽ, từ tính số mol electron trao đổi bình từ áp dụng định luật Farađây [6]  Số mol electron thu catot = số mol electron nhường anot 2.3.2 Các bước thường dùng giải tập điện phân dung dịch muối: 2.3.2.1 Loại bài: Đã cho sẵn xác định thời gian điện phân (t), cường độ dòng điện (I),số mol ion dung dịch trước điện phân: Bước 1: Tính số mol electron trao đổi điện cực theo công thức n e = I.t F tính số mol ion dung dịch trước điện phân Bước 2: Viết phương trình điện li tất chất điện phân; xác định ion điện cực,xác định trật tự điện phân điện cực Bước 3: Trên sở bước viết bán phản ứng, trình bày mối quan hệ số mol bán phản ứng viết (theo thứ tự) theo dòng: Ban đầu(BĐ); phản ứng (P.ứng); sau phản ứng (Sau pư) Bước 4: Tính kết theo yêu cầu đề Ví dụ: Tính khối lượng chất thoát điện cực điện phân (điện cực trơ) 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NiCl 0,1M; CuSO4 0,05M; KCl 0,3 M với cường độ dòng điện 3A, thời gian 1930 giây Bình điện phân có màng ngăn, hiệu suất điện phân 100% Bài giải: Bước 1: nNiCl = 0,02 (mol) nCuSO =0,01 (mol) nKCl = 0,06 (mol) 2+ 2+ + nNi = 0,02 (mol) nCu = 0,01 (mol) nK = 0,06 (mol) 2− − nCl = 0,1 (mol) nSO = 0,01 mol ne= I.t 3.1930 = = 0,06 (mol) F 96500 Bước 2: Trật tự điện phân Tại catot 2+ → Ni2+ → H2O Thứ tự : Cu K+ không bị điện phân Tại anot Cl → H2O - SO42- không bị điện phân Bước 3: Viết bán phản ứng, Tại catot(cực âm) Tại anot(cực dương) 2+ Cu + 2e → Cu BĐ 0,01 0,06 mol 2Cl- → Cl2 + 2e P.ứng 0,01 0,02 0,01 mol BĐ 0,1 0,06 mol Sau pư 0,04 0,01 mol P.ứng 0,06 0,03 0,06 mol Tiếp theo: Sau pư 0,04 0,03 mol 2+ Ni + 2e → Ni BĐ 0,02 0,04 mol P.ứng 0,02 0,04 0,02 mol Sau pư 0 0,02 mol Bước 4: Tại catot(cực âm) Tại anot(cực dương) Như vậy, nước không bị điện phân, Như vậy, nước không bị điện phân, ion ion Cu2+ Ni2+ bị điện phân hết Cl- dư mCu = 0,01.64 = 0,64 (gam) mCl = 0,03 71 = 2,13 (gam) mNi = 0,02.59 =1,18 gam 2.3.2.2 Loại bài: Thời gian điện phân không cho cụ thể: Điều nghĩa thời gian điện phân không hạn chế, mà thời gian điện phân giới hạn dạng ẩn, phổ biến là: - Cho chất dung dịch sau điện phân, chẳng hạn cho dung dịch sau điện phân hòa tan gam Al; hay hòa tan gam Al2O3, hay catot khí bắt đầu thoát dừng điện phân, - Cũng cho pH dung dịch - Cho biết độ tăng giảm khối lượng dung dịch - Cho biết độ tăng khối lượng catot - Cho thể tích khí thoát cực, Cách 1: Bước 1: - Từ nAl; nAl O ; pH; tính số mol độ H+ OH- - Hoặc từ độ tăng giảm khối lượng dung dịch; độ tăng khối lượng catot; ta tính số mol kim loại hay số mol khí tạo Bước 2: Xác định trật tự điện phân điện cực; viết bán phản ứng từ viết phương trình điện phân chung (trường hợp muối viết phương trình điện phân luôn) Bước 3: Gắn số mol chất, ion tính bước vào phương trình điện phân tính toán theo yêu cầu đề Cách 2: Bước 1: - Từ nAl ; nAl O ; pH, tính số mol độ H+ OH6 - Hoặc từ độ tăng giảm khối lượng dung dịch; độ tăng khối lượng catot; ta tính số mol kim loại hay số mol khí tạo Bước 2: Tính số mol e trao đổi dựa vào số mol chất, ion Bước 3: Xác định trật tự điện phân điện cực; viết bán phản ứng Bước 4: Gắn số mol mol e trao đổi vào bán phản ứng thay vào công thức n e = I.t để tính toán theo yêu cầu đề F Lưu ý: Bước cách đổi cho tùy thuộc kiện đề cho Ví dụ: Điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I =1,93A Dung dịch thu sau điện phân có pH = 12 Biết thể tích dung dịch không đổi, clo không hòa tan nước hiệu suất điện phân 100% Thời gian tiến hành điện phân A 50 s B 60 s C 100 s D 200 s Bài giải:( Theo cách 2) Bước 1: -2 pH = 12 → [OH ] = 10 → nOH = 10-3 (mol) Bước 2,3 Tại catot Tại anot + - → Na không bị điện phân 2Cl Cl2 + 2e – 2H2O + 2e → H2 + 2OH 10-3 10-3 (mol) Bước 4: − I.t F −3 n F 10 96500 ⇒t= e = = 50 s I 1,93 ne= Đáp án A 2.3.3 Phân dạng tập hướng dẫn giải: 2.3.3.1 Điện phân dung dịch chứa một muối:  Điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al dãy điện hóa: Trường hợp: Điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al dãy điện hóa với gốc axit oxi: Ví dụ 1: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch KCl có màng ngăn xốp: Hướng dẫn giải: KCl → K+ + Clcatot anot + K không bị điện phân 2Cl → Cl2 + 2e 2H2O + 2e → H2 + 2OH ⇒ Phương trình điện phân 2KCl + 2H2O đpdd  → 2KOH + Cl2 + H2 Cần nhớ: Quá trình xảy tương tự điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al với gốc axit oxi: NaCl, KI, AlBr3, môi trường sau điện phân môi trường bazơ ⇒ Không thể điều chế kim loại từ: K → Al dãy điện hóa phương pháp điện phân dung dịch Ví dụ 2: Điện phân với điện cực trơ ,có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch NaCl 4M (d=1,2 g/ml) Sau anot thoát 17,92 lít Cl (đktc) ngừng điện phân Nồng độ % NaOH dung dịch sau điện phân (nước bay không đáng kể) A 8,26% B 11,82% C 12,14% D 15,06% Hướng dẫn giải: Đặc điểm toán: Thời gian điện phân không cho cụ thể mà cho thể tích khí thoát anot Cách Tính số mol chất 17,92 − nCl = 22,4 = 0,8(mol) nNaCl = CM.V = 0,5.4 = nCl = 2(mol) mdd ban đầu = 500.1,2 = 600(g) Viết phương trình điện phân chung 2NaCl + 2H 2O đpdd  → 2NaOH + Cl + H Gắn số mol khí biết vào phương trình điện phân để tính theo yêu cầu đề đpdd 2NaCl + 2H 2O  → 2NaOH + Cl + H 1,6 0,8 0,8 mol mNaOH = 1,6.40 = 6,4 ( gam) mdd sau pư = mdd ban đầu - mCl - mH = 600 - 0,8.71- 0,8.2 = 541,6 (gam) C% 6,4 NaOH = 541,6 100% =11,82% Đáp án B Cách Tính số mol chất 17,92 − nCl = 22,4 = 0,8(mol) n NaCl = CM.V = 0,5.4 = nCl = 2(mol) khối lượng dd ban đầu= 500.1,2 = 600(g) Từ số mol khí, tính số mol e trao đổi Tại catot (cực âm) Tại anot (cực dương) + 2Cl- → Cl2 + 2e Na không bị điện phân 2H2O + 2e → H2 + 2OH– 1,6 ← 0,8 → 1,6 2a → a 2a mol mol Cl- không bị điện phân hết Theo định luật bảo toàn e: 2a = 1,6 ⇒ a = 0,8 Tính toán theo yêu cầu đề − Sau điện phân: nOH = nNaOH = 2a = 1,6 ( mol) mNaOH = 1,6.40 = 6,4 ( gam) mdd thu = mdd banđầu - mCl - mH mdd thu = 600 - 0,8.71-0,8.2 mdd thu = 541,6 (gam) C% NaOH 6,4 = 541,6 100% =11,82% Đáp án B Trường hợp: Điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al dãy điện hóa với gốc axit có oxi: Ví dụ: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch K2SO4 với điện cực trơ Hướng dẫn giải: K2SO4 → 2K+ + SO42catot (có mặt K+, H2O) anot (có mặt SO42-, H2O) K+ không bị điện phân SO42-không bị điện phân 2H2O + 2e → H2 + 2OH2H2O → O2 + 4H+ + 4e Phương trình điện phân: 2H2O → 2H2 + O2 Cần nhớ: Điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al dãy điện hóa với gốc axit có oxi: NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, thực tế điện phân nước ⇒ số mol chất tan không đổi, môi trường sau phản ứng không đổi  Điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa: Trường hợp: Điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa với gốc axit oxi: Ví dụ: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch ZnCl2 với điện cực trơ Hướng dẫn giải: ZnCl2 → Zn2+ + 2ClCatot (-) Anot (+) 2+ Zn + 2e → Zn 2Cl- → Cl2 + 2e → Phương trình điện phân: ZnCl2 → Zn + Cl2 Cần nhớ: Xảy tương tự điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa với gốc axit không oxi : Cl − ,I − , Trường hợp: Điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa với gốc axit có oxi : Ví dụ 1: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Hướng dẫn giải: CuSO4 → Cu2+ + SO42Catot (có mặt Cu2+; H2O) Anot (có mặt SO42-; H2O) Cu2+ + 2e → Cu SO42- không bị điện phân 2H2O → 4H+ + O2+ 4e Phương trình điện phân : CuSO4 + H2O đpdd  → Cu + H2SO4 + ½ O2 Cần nhớ: Xảy tương tự điện phân dung dịch muối kim loại đứng sau Al dãy điện hóa với gốc axit có oxi: NO 3− , SO 24− , môi trường sau điện phân môi trường axit Ví dụ 2: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với điện cực trơ ,cường độ dòng điện 9,65A Tính khối lượng Cu bám vào catot thời gian điện phân t1 = 200 s t2 = 500 s Biết hiệu suất điện phân 100 % Hướng dẫn giải: Đặc điểm toán: Đã cho sẵn thời gian điện phân (t), cường độ dòng điện (I), xác định số mol ion dung dịch trước điện phân 2+ nCuSO = 0,02mol = nCu nên số mol e trao đổi tối đa điện phân hết Cu 2+ 0,04 mol Lúc thời gian cần là: t= F ne 96500.0,04 = 9,65 = 400 (s) t → Tại t1 có 1/2 số mol Cu2+ bị điện phân → m1 = 0,01.64 = 0,64 gam t2 Cu2+ bị điện phân hết→ m2 = 1,28 gam 2.3.3.2 Điện phân dung dịch hỗn hợp muối: Ví dụ 1: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch hỗn hợp KCl CuSO với điện cực trơ, có màng ngăn Hướng dẫn giải: KCl → K+ + ClCuSO4 → Cu2+ + SO42catot (có mặt K+, Cu2+, H2O) anot (có mặt SO42-, Cl-, H2O) K+ không bị điện phân SO42-không bị điện phân Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O + 2e → H2 + 2OH2H2O → 4H+ + O2 + 4e Phương trình điện phân chung: 2KCl + CuSO4 → Cu + Cl2 + K2SO4 - Nếu KCl dư: 2KCl + 2H 2O đpdd  → 2KOH + Cl + H đpdd - Nếu CuSO4 dư: CuSO4 + H2O  → Cu + H2SO4 + ½ O2 Ví dụ 2: Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch chứa muối Cu(NO 3)2 AgNO3 với I=0,804A với điện cực trơ, thời gian điện phân 2giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g Nồng độ mol muối dung dịch ban đầu là: A 0,1M 0,2M B 0,1M 0,1M C 0,1M 0,15M D 0,15M 0,2M Hướng dẫn giải: Đặc điểm toán: Đã cho sẵn thời gian điện phân(t), cường độ dòng điện (I), khối lượng catot tăng Vì điện phân hoàn toàn nên toàn Cu(NO3)2 AgNO3 bị điện phân hết mCu + mAg = khối lượng cực âm tăng thêm = 3,44g 10 Mặt khác n e = 0,804.2 I.t = số mol electron trao đổi = 26,8 =0,06 (mol) F Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu x 2x x mol + → Ag + e Ag y y y mol Theo ta có hệ phương trình: ⇒ 64x +108y = 3,44 2x + y = 0,06 x = 0,02 = n Cu(NO ) y = 0,02 = nAgNO ⇒ CM Cu(NO ) = CM AgNO = 0,02 = 0,1 M Đáp án B 0,2 Ví dụ 3: (Trích ĐH khối B 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (biết ion SO42- không bị điện phân dung dịch) A b > 2a B b =2a C b < 2a D 2b = a [3] Hướng dẫn giải: Tương tự ví dụ 1, ta có phương trình điện phân chung: 2NaCl + CuSO4 → Cu + Cl2 + Na2SO4 (1) 2a a mol Dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng, tức dung dịch sau phản ứng có môi trường kiềm, rơi vào trường hợp NaCl dư (1) Khi : NaCl +2 H2O đpdd  → NaOH + Cl2 + H2 Tức là: nNaCl > 2a hay : b > 2a Đáp án A 2.3.4 Hệ thống tập áp dụng: 2.3.4.1.Bài tậphướng dẫn giải: Bài tập 1: Điện phân dd muối MCl n với điện cực trơ Khi catot thu 16g kim loại M anot thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại M A Mg B Fe C Cu D Ca Bài giải: 5,6 nCl = 22,4 = 0,25 ( mol) M 16 M n+ + ne 16 n M catot M anot → 2Cl +2e 0,25 0,5 mol Áp dụng định luật bảo toàn e : n → Cl2 - 16 n = 0,5 M mol ⇒ M = 32 n 11 M Kết luận 32 Loại 64 Cu 96 Loại Đáp án C Bài tập 2: (Trích ĐH khối A 2010) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C khí H2 O2 D có khí Cl2 [3] Bài giải: 2NaCl + CuSO4 → Cu + Cl2 + Na2SO4 (1) (anot) CuSO4 dư sau (1) => 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2) (anot) Vậy, đáp án B Bài tập 3: (Trích ĐH khối B 2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A.1,50 B 3,25 C 2,25 D 1,25 [3] Bài giải: CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + ½ O2 (1) a a a ½ a mol Khối lượng dd giảm = m Cu + mO → ⇒ 64a + 16a = a = 0,1 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) 0,1 ← 0,1 mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (3) 0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1 mol Ta có: mkim loại = mCu (3) + mFe dư = (0,2x - 0,1) 64 + (0,3- 0,2x ) 56 = 12,4 x = 1,25 Vậy, đáp án D Bài tập 4: (Trích ĐH khối A 2011) Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A.3,920 B 4,788 C 4,480 D 1,680 [3] Bài giải: Điện phân thời gian t giây thu 0,035 mol khí 2t giây ta thu 0,035.2=0,07 mol khí, thực tế ta thu 0,1245 mol khí, 12 chênh lệch số mol điện phân nước tạo khí H2 (tại catot) → nH = 0,1245 – 0,07 = 0,0545 catot (có mặt M2+, H2O) anot(có mặt SO 24− ; H2O) M2+ + 2e → M SO 24− không bị điện phân x 2x x mol 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 2H2O + 2e → H2 + 2OH ứng với 2t giây, ne = 4.nO = 4.0,07 0,109 0,0545 mol = 0,28(mol) + → x = 0,0855 = nM = nMSO Theo ĐLBT electron : 2x + 0,109 = 0,28 → MMSO = 13,68 : 0,0855 = 160 → MM = 64 M Cu n e điện cực (ứng với t giây) = 0,28/2 = 0,14 (mol) ⇒ nM = 0,14:2 = 0,07 (mol) = nCu ⇒ mCu = 0,07.64= 4,48 (g) Đáp án C Bài tập 5: (Trích ĐH khối A 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3 , HNO3 Cu(NO3)2 C KNO3, KCl KOH D KNO3 Cu(NO3)2 [3] Bài giải: nKCl = 0,1 ; nCu(NO ) = 0,15 2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + 2KNO3 + Cl2 0,1 -0,05 -0,05 -0,05 mol KCl hết , Cu(NO3)2 lại: 0,15 – 0,05 = 0,1(mol) Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + O2 x -x - 0,5 x mol mCu kết tủa + mCl + mO = mdung dịch giảm → (0,05 + x) 64 + 0,05.71 + 0,5x.32 = 10,75 → x = 0,05 → Cu(NO3)2 dư → dung dịch sau phản ứng chứa KNO3; HNO3 Cu(NO3)2 Vậy, đáp án B Bài tập 6: (Trích ĐH khối A 2012) Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A, thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử nhất) (hiệu suất trình điện phân 100%) Giá trị t A 1,2 B 0,3 C 0,8 D 1,0 [3] Bài giải: 4AgNO3 + 2H2O đpdd  → 4Ag + 4HNO3 + O2 x mol x mol dung dịch Y HNO3 (x mol) AgNO3 dư (0,15 – x) mol Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe2+ 13 3Fe + 0,375x Fe + 0,15 − x 8HNO3 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O x mol 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (0,15 – x) (0,15 – x) mol m kim loại tăng = mAg - mFe phản ứng 14,5 - 12,6 = 108.(0,15 - x) - 56.[0,375x + (0,15 - x)/2] n e trao đổi = 1.nAg+ = 0,1.1.26,8 I.t ⇒t = = ( giờ) 2,68 F x = 0,1 mol Vậy, đáp án D Bài tập 7: (Trích ĐH khối A 2013) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al 2O3 Giá trị m A.25,6 B 50,4 C 51,1 D 23,5 [3] Bài giải: Vì Al2O3 lưỡng tính nên dung dịch X có axit có bazơ nAl O = 0,2 mol n khí = 0,3 mol → CuSO4 + 2NaCl Cu + Cl2 + Na2SO4 (1) x 2x x mol - Nếu CuSO4 dư sau (1) CuSO4 + H2O → Cu + O2 + H2SO4 y 0,5 y y mol → Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 0,2 0,6 mol y= 0,6 → 0,5y = 0,3 = nO Như Cl2 tạo (1) (loại) - Nếu NaCl dư sau (1) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 y y 0,5y 0,5y mol → Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2+H2O 0,2 0,4 mol y=0,4 Ta có: x+ 0,5y = 0,3 ⇒ x = 0,1 m=160 x+(2x + y) 58,5 = 0,1.160+(0,1 2+0,4) 58,5 = 51,1 Vậy, đáp án C Bài tập 8: (Trích ĐH khối A 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 9650 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít [3] Bài giải: ne trao đổi = 0,2 mol − nCl = 0,12 mol NaCl → Na+ + Cl14 CuSO4 → Cu2+ + SO42catot (có mặt Cu2+; Na+, H2O) anot (có mặt SO 24− , Cl-, H2O) Na+ không điện phân SO 24− không điện phân 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 0,12 0,06 0,12 mol + 2H2O → O2 + 4H + 4e 0,02 ( 0,2 - 0,12) mol VKhí =VClo + VOxi = (0,06 + 0,02) 22,4 = 1,792 lít Vậy, đáp án C Bài tập 9: (Trích ĐH khối B 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hoà tan m gam Al Giá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 [3] Bài giải: Số mol e trao đổi điện phân: 5.3860 = 0,2 (mol ) 96500 2+ nCuCl = 0,1.0,5 = 0,05( mol) = nCu nNaCl = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) = nNa+ − nCl = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 (mol) catot anot 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl → Cl2 + 2e ← 0,2 mol 0,05 0,1 mol 0,2 2H2O + 2e → H2 + 2OH Cl dư (0,2- 0,1) → 0,1mol Dung dịch sau điện phân có 0,1 mol OH- có khả phản ứng với Al theo phương trình : Al + H2O + OH- → AlO2- + 3/2 H2 0,1 0,1 mol mAl max = 0,1.27= 2,7 (g) Vậy, đáp án B Bài tập 10: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl bình (2) chứa dung dịch AgNO3 Sau phút 13 giây catot bình (1) thu 1,6 gam kim loại catot bình (2) thu 5,4 gam kim loại Cả hai bình không thấy khí catot thoát Kim loại M A Zn B Cu C Ni D Pb Bài giải: Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có: 5,4 1,6 = : 108 M ⇒ M = 64 → Cu Vậy, đáp án B Bài tập 11: (Trích ĐH khối A 2014) Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 5,824 lít (đktc) 15 Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan dung dịch Giá trị a A 0,15 B 0,18 C 0,24 D 0,26 Bài giải: t giây: 2,464 − nkhí(anot) = 22,4 = 0,11 (mol) nCl = nKCl = 0,2 ( mol) anot catot - → 2Cl Cl2 + 2e 0,2 0,1 0,2 mol Cu2+ + 2e → Cu ⇒ nO = 0,11- 0,1 = 0,01 (mol) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 0,01 0,04 mol t giây ne trao đổi = 0,24 mol => 2t giây ne trao đổi = 0,48 mol 5,824 nkhí (catot +anot) = 22,4 = 0,26 (mol) anot catot 2+ nhỗn hợp khí = 0,26mol Cu + 2e → Cu - → 2Cl Cl2 + 2e a 2a mol → BĐ 0,2 0,48 mol 2H2O + 2e 2OH + H2 Pư 0,2 0,1 0,2 mol 0,18 0,09 mol sau pư 0,1 0,28 mol → 2H2O O2 + 4H+ + 4e 0,07 0,28 mol nkhí(catot) = 0,26- 0,1- 0,07 = 0,09 (mol ) Theo định luật bảo toàn e: 2a +0,18=0,48 → a=0,15 Vậy, đáp án A Bài tập 12: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4 5H O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t (s) thu kim loại M catot 156,8 ml khí anot Nếu thời gian điện phân 2t (s) thu hai điện cực 537,6 ml khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại M thời gian t A Ni 1400 s B Cu 2800 s C Ni 2800 s D Cu 1400 s 2− 2+ → Bài giải: MSO4 M + SO - Ứng với t(s): nkhí(anot) = 0,007 (mol) - Ứng với 2t(s): nkhí(anot) = 0,007.2 = 0,014 (mol) nkhí(catot+anot) = 0,024 (mol) ⇒ nkhí(catot) = 0,024 - 0,014 = 0,01(mol) catot anot 16 M2+ + 2e → M 2H2O → 4H++ O2 + 4e 0,014 x 2x x mol → 2H2O + 2e H2 + 2OH 0,056 mol 0,02 0,01 mol Theo bảo toàn e ta có: 2x + 0,02 = 0,056 ⇒ x = 0,018 4,5 Mmuối = 0,018 = 250 (g/mol) ne= ⇒ MM= 64 96500.0,007.4 I.t F ne ⇒ t= = = 1400(s) 1,93 F t Nên M Cu Vậy, đáp án D 2.3.4.2 Bài tập hướng dẫn giải :  Bài tập : Câu 1: (Trích ĐH khối A 2009) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au [3] Câu 2: Quá trình xảy điện cực điện phân dung dịch AgNO với điện cực trơ A cực dương : Khử ion NO3- B cực âm : Oxi hoá ion NO3- C cực âm : Khử ion Ag+ D cực dương : Khử H2O [1] Câu 3: Khi điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch NaCl CuSO 4, dung dịch sau điện phân hoà tan NaHCO xảy trường hợp sau A NaCl dư B NaCl dư CuSO4 dư C CuSO4 dư D NaCl CuSO4 bị điện phân hết Câu 4: Điện phân với điện cực trơ 117 gam dung dich NaCl 10% có màng ngăn thu tổng thể tích khí điện cực 11,2 lít (đktc) ngừng lại Thể tích khí thu cực âm A 6,72 lít B 8,96 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 5: (Trích ĐH khối A 2009) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr [3] Câu 6: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3)3 0,3M Cu(NO3)2 0,3M điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam ngừng lại Dung dịch sau điện phân có chứa chất tan A NaNO3, Cu(NO3)2 HNO3 B.NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 HNO3 C NaNO3 NaOH D.NaNO3 NaCl Câu 7: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M Cu(NO 3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp Giả sử nước bay không đáng kể Độ giảm khối lượng dung dịch sau điện phân A 3,59 gam B 2,31 gam C 1,67 gam D 2,95 gam Câu 8: Khi điện phân dung dịch riêng biệt: NaCl, KNO3, AgNO3, CuSO4 17 với điện cực trơ, màng ngăn xốp Dung dịch có pH tăng trình điện phân A NaCl B KNO3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 9: (Trích ĐH khối A 2009) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt lượng khí X anôt Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M [3] Câu 10: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 0,1 M Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A (hiệu suất điện phân 100%) Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Giá trị gần với m là: A 4,0 B 4,5 C 5,0 D 3,5 Câu 11: (Trích Đại học khối B-2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4g kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 [3] Câu 12: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO 3)2 dung dịch với điện tực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam A 1,6g B 6,4g C 8,0 gam D 18,8g Câu 13: Tính thể tích khí (đktc) thu điện phân hết 0,1 mol NaCl dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp A 0,024 lit B 1,120 lit C 2,240 lit D 4,489 lit Câu 14: Điện phân 400ml dd AgNO3 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I =10A, anot bạch kim Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lượng catot tăng thêm m gam có 1,28g Cu Giá trị m A.11,2 gam B.1,28 gam C.9,92 gam D.2,28 gam Câu 15: Thực phản ứng điện phân dd chứa mg hỗn hợp CuSO NaCl với cường độ dòng điện 5A, anot bạch kim Đến thời điểm t, điện cực nước bắt đầu điện phân ngắt dòng điện Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO anot bình điện phân có 448ml khí bay (đktc) Khối lượng dung dịch giảm phản ứng điện phân A 3,59gam B 3,15gam C 1,295g D 2,95gam Câu 16: Hoà tan gam muối ngậm nước CuSO4.nH2O đem điện phân tới hoàn toàn (anot bạch kim), thu dung dịch A Trung hoà dung dịch A cần dung dịch chứa 1,6 gam NaOH Giá trị n A B C D Câu 17: Điện phân lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 (anot Pt) đến H2O bị điện phân hai cực dừng lại, catốt thu 1,28 gam kim loại anôt thu 0,336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch không đổi pH dung dịch thu 18 A B 13 C 12 D Câu 18: Điện phân (anot bạch kim) dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl3; 0,3 mol CuCl2; 0,1mol NaCl đến catot bắt đầu sủi bọt khí ngừng điện phân Tại thời điểm này, catot tăng A 27,6 gam B 8,4 gam C 19,2 gam D 29,9 gam Câu 19: Điện phân bình điện phân mắc nối tiếp (với điện cực trơ) Bình chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,1M, bình chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M (có màng ngăn) Ngừng điện phân dung dịch thu bình có pH = 13 Nồng độ ion Cu2+ lại bình (thể tích dung dịch coi không đổi) A 0,04M B 0,1M C 0,08M D 0,05M Câu 20: Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl (với điện cực trơ) người ta thu 1,12 lít khí (đktc) anot Ngâm đinh sắt dung dịch lại sau điện phân Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2g Nồng độ mol ban đầu dung dịch CuCl2 A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Đáp án 1A 2C 3B 4A 5A 6B 7D 8A 9C 10D 11C 12C 13C 14C 15D 16B 17A 18A 19D 20A 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: Khi áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải tập điện phân dung dịch muối với điện cực trơ ” không dừng lại khả truyền đạt lĩnh hội kiến thức mà phát triển lực tư duy, logic sáng tạo, rèn luyện kĩ hóa học cho học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, bảo vệ môi trường Đề tài định hướng cho học sinh cách giải vấn đề thông qua môn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống có ý nghĩa thiết thực nghiệp giáo dục hôm 2.4.2 Hiệu SKKN thân, đồng nghiệp, nhà trường Với sáng kiến kinh nghiệm này, đồng nghiệp xem tài liệu bổ ích dùng để ôn thi học sinh giỏi trung học phổ thông Quốc gia Các lớp sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả giải tập điện phân dung dịch muối học sinh nâng cao; em hứng thú học tập, không lúng túng, lo ngại bước vào học 2.4.3 Kết kiểm nghiệm Với phương pháp trên, thực lớp: 12H, 12D trường THPT nơi công tác năm hoc 2016 - 2017 Kết thể thông qua bảng thống kê điểm kiểm tra lớp sau (TN: thực nghiệm; ĐC: đối chứng): Tổng Điểm số Xi Lớp Nhóm 10 số HS 19 12D 12D 12H 12H TN ĐC TN ĐC 20 20 20 20 0 0 0 0 0 3 4 6 5 2 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên kinh nghiệm mà tích luỹ trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi trung học phổ thông Quốc gia Đề tài giải vấn đề sau: - Đưa sở lí thuyết điện phân dung dịch - Nêu rõ bước thông thường để giải toán điện phân dung dịch - Sắp xếp cách có hệ thống dạng tập điện phân dung dịch muối - Đưa dạng tập hướng dẫn giải chi tiết, ngắn gọn dạng tập Bằng thực tiễn giảng dạy suốt thời gian qua đặc biệt năm gần với giúp đỡ đồng nghiệp, nhà trường, ngành thân thấy hiệu đạt được: - Giúp học sinh nắm kiến thức lý thuyết, phân loại, xây dựng phương pháp giải toán điện phân dung dịch muối - Phát triển lực tư duy, lực sáng tạo Gây hứng thú học tập cho học sinh Từ nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học Đề tài giáo viên nhóm Hóa trường nơi giảng dạy áp dụng 3.2 Kiến nghị: Với nhà trường: Rất mong nhà trường đầu tư tư liệu sách tham khảo Vì thời gian có hạn kinh nghiệm thân chưa nhiều nên chắn đề tài có nhiều điều cần bổ sung Tôi mong nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học tập (Cao Cự Giác - Nhà xuất Giáo dục, 2010) Cơ sở lý thuyết Hóa học (Đào Hữu Vinh - Nhà xuất Giáo dục, 1998) Đề thi tuyển sinh đại học,cao đẳng khối A, B môn Hóa từ năm 2007 đến năm 2014 Phương pháp dạy học Hóa học (Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu - Nhà xuất Giáo dục, 2001) Phương pháp giải toán Hóa học vô (Nguyễn Thanh Khuyến - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Phương pháp giải toán Hóa vô (Quan Hán Thành - Nhà xuất trẻ, 1997) Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao (Lê Xuân Trọng chủ biên - Nhà xuất giáo dục, 2008) Sách giáo khoa Hóa học 12 (Lê Xuân Trọng chủ biên - Nhà xuất giáo dục, 2007) 121 tập Hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa tập (Từ Vọng Nghi; Đỗ Hữu Tài; Nguyễn Thị Minh Tâm - Nhà xuất Đồng Nai, 1997) 10 351 toán Hóa học luyện thi Đại học (Võ Tường Huy - Nhà xuất trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1996) DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Văn Linh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết đánh giá Năm học đánh giá 21 loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Giúp học sinh lớp 11 viết phương Sở trình Hóa học hiđrocacbon GD&ĐT thơm với halogen dung dịch Thanh Hóa KMnO4 xếp loại (A, B, C) C xếp loại 2011 - 2012 22 ... Đáp án B Trường hợp: Điện phân dung dịch muối kim loại từ K đến Al dãy điện hóa với gốc axit có oxi: Ví dụ: Viết PTHH xảy điện phân dung dịch K2SO4 với điện cực trơ Hướng dẫn giải: K2SO4 → 2K+ +... đáp án A Bài tập 12: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4 5H O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t... động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: Khi áp dụng đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải tập điện phân dung dịch muối với điện cực trơ ” không dừng

Ngày đăng: 17/10/2017, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w