1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trúc lâm tông chỉ nguyên thanh trong văn học phật giáo việt nam thời trung đại

214 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG HÙNG TRÚC LÂM TƠNG CHỈ NGUN THANH TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34.01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HOÀNG HÙNG TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án, Trần Hoàng Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa khoa học đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 15 Giới thiệu kết cấu luận án 16 CHƯƠNNG XÃ HỘI - VĂN HOÁ - TƯ TƯỞNG ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVIII VÀ TÁC PHẨM TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH 17 1.1 Xã hội - văn hoá - tư tưởng Đại Việt kỉ XVIII 17 1.1.1 Sự sụp đổ xã hội phong kiến bi kịch lịch sử dân tộc 17 1.1.2 Văn hoá - tư tưởng Đại Việt kỉ XVIII 22 1.2 Tác giả tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun 28 1.2.1 Ngơ Thì Nhậm 28 1.2.2 Phan Huy Ích 34 1.2.3 Ngơ Thì Hồng 35 1.2.4 Vũ Trinh 37 1.2.5 Nguyễn Đăng Sở 37 1.2.6 Nguyễn Đàm 39 1.3 Về văn tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 40 1.3.1 Nhan đề tác phẩm 40 1.3.2 Giới thiệu tác phẩm 41 1.3.3 So sánh dịch phần văn Trúc Lâm tông nguyên thanh42 ]Tiểu kết 65 CHƯƠNG TRÚC LÂM TƠNG CHỈ NGUN THANH NHÌN TỪ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG 66 2.1 Tư tưởng Phật giáo Đại thừa Thiền tông tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 66 2.2 Sự dung hợp hệ tư tưởng tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 84 2.3 Tinh thần nhập yêu nước tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 103 Tiểu kết 112 CHƯƠNG TRÚC LÂM TƠNG CHỈ NGUN THANH NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT 113 3.1 Thể loại tác phẩm 113 3.1.1 Sự kế thừa thể loại luận thuyết triết lý tôn giáo văn học Phật giáo đời Trần 113 3.1.2 Bút pháp luận thuyết bậc thầy tác phẩm 118 3.2 Kết cấu tác phẩm 125 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm 127 3.3.1 Thiền ngữ 130 3.3.2 Ngôn ngữ biểu tượng 136 3.3.3 Sử dụng điển cổ 138 3.3.4 Những biện pháp tu từ 141 Tiểu kết 147 CHƯƠNG TỪ KINH VIÊN GIÁC ĐẾN TRÚC LÂM TƠNG CHỈ NGUN THANH VÀ VỊ TRÍ CỦA TÁC PHẨM TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 149 4.1 Ảnh hưởng kinh Viên giác Trúc Lâm tông nguyên 149 4.1.1 Về Kinh Viên giác 149 4.1.2 Về mối quan hệ số chương hai tác phẩm 151 4.1.3 Dấu ấn kinh Viên giác Trúc Lâm tông nguyên 152 4.2 Trúc Lâm tông nguyên với kế thừa phát triển tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm đời Trần 163 4.2.1 Vài nét Thiền phái Trúc Lâm đời Trần 163 4.2.2 Sự kế thừa phát triển tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun 171 4.3 Vị trí Trúc Lâm tông nguyên văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại 178 Tiểu kết 184 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 MỞ ĐẦU Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Văn hoá hồn dân tộc, bảo vật vô giá đặc thù để tạo nên sắc riêng dân tộc; động lực để đất nước phát triển kinh tế, xã hội Thực tế lịch sử chứng minh văn hố đặc sắc cư dân lúa nước phương Nam thổi luồng sinh khí vào hồn dân tộc Việt tạo nên sức sống vô mãnh liệt bất diệt, lực ngoại xâm muốn thống trị đồng hố khơng làm Văn học xương sống văn hoá, gương phản chiếu trung thực đầy đủ khía cạnh vật chất, tinh thần đời sống xã hội Hơn hết, thời đại ngày việc kế thừa, gìn giữ phát huy văn hố truyền thống, tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hố khứ, nhân loại để làm phong phú thêm cho văn hố nước nhà việc làm vơ thiết Bởi lẽ với bùng nổ khoa học công nghệ thông tin xu hướng tồn cầu hố, vấn đề xây dựng bảo vệ quốc gia độc lập, tự chủ, phát triển - bền vững không vấn đề biên cương, lãnh thổ, hải phận, không phận… mà quan trọng hết xác định đặc trưng văn hố mang sắc dân tộc Nếu thời Lý - Trần với phát triển cực thịnh Phật giáo mang sắc văn hố Đại Việt, góp phần làm nên hào khí chất dân chủ - rộng mở thời đại, có đóng góp khơng nhỏ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, sau, từ kỷ XIV trở đi, thiền sư Huyền Quang Trúc Lâm đệ tam Tổ lãnh đạo giáo hội Phật giáo hồi khơng cịn thịnh đạt trước Phật giáo nhường trường cho Nho giáo rút nơi thiền môn, tự viện Từ đến cuối kỷ XVIII sau vậy, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng nhân gian, đời sống tâm linh cá nhân người, khơng tham gia quyền trước Thế lúc này, có tượng văn hố bật, góp tiếng nói cho văn học Việt Nam nói chung cho phận văn học Phật giáo thời trung đại nói riêng, tiếng nói số nhà Nho uyên thâm Nho - Lão; hiểu sâu Thiền - Phật, lòng mộ đạo Phật, có thực hành Thiền quán, sống nếp sống Thiền viết tác phẩm luận thuyết triết lý: Trúc Lâm tông nguyên thể dung hợp tư tưởng Tam giáo Tìm hiểu tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun khơng ngồi việc nghiên cứu giá trị văn hoá tinh thần truyền thống cha ông sắc văn hố tư tưởng dân tộc Đó cách “ôn cố tri tân” (học cũ biết mới), “học xưa nay”, thời đại mở cửa hội nhập hôm 1.2 Các bậc tiên Nho kỷ XVIII, XIX đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu nửa sau kỷ XX gần bàn nhiều đời, tư tưởng thơ văn Ngơ Thì Nhậm trực tiếp, gián tiếp, chưa có cơng trình tập trung tìm hiểu nghiên cứu tồn diện khảo sát đầy đủ, chuyên sâu tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun thanh, đặt tiến trình phát triển văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại đề tài luận án Có thể nói đề tài khó, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên viết chữ Hán, ánh sáng tư tưởng mỹ học Thiền mà tác giả lại nhân vật đặc biệt: nhà Nho - Thiền sư - Thi sĩ, nên việc tìm hiểu giá trị tác phẩm khó khăn phức tạp: phải hiểu Hán học; phải thông tư tưởng Phật giáo, Thiền học, mà Phật - Thiền Đại Việt có dung hợp tư tưởng tam giáo, đặc biệt là, muốn thực thành cơng đề tài, người viết phải đích thân trải nghiệm vào cảnh giới Thiền định mong giải mã cách xác nội dung tư tưởng tác phẩm Thật may mắn người viết luận án thân cửa Thiền, tu học thực hành Thiền định hai chục năm; có hội tiếp xúc nghiên cứu Thiền học, Hán học gần hai mươi năm; giảng dạy chữ Hán tiếng Hoa năm năm; đặc biệt từ thuở nhỏ thân thích học thuộc làu khơng tác phẩm thơ văn mang đậm chất Thiền giàu tính nhân văn phận văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Luận án đặt tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên tiến trình phát triển phận văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại, vậy, luận án không nêu lại thành tựu sưu tầm văn văn học Phật giáo Việt Nam, thành tựu nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại (với hai thời đại: Lý - Trần, Lê - Nguyễn) nhà nghiên cứu từ trước đến nay, trọng tâm tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 2.1 Thành tựu văn học nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại Trước luận thuyết Trúc Lâm tông nguyên đời, văn học Phật giáo có nhiều tác phẩm có giá trị Thế kỷ thứ II có Lý luận Mâu Bác, tác phẩm luận thuyết tiếng Phật giáo vùng Đông Á, cắm mốc khởi đầu cho văn học Phật giáo Việt Nam; kỷ thứ III có Lục độ tập kinh số tác phẩm khác Khương Tăng Hội; kỷ thứ V có tranh luận Phật pháp hai vị thiền sư Đạo Cao Pháp Minh với sứ quân Lý Miễu thông qua Sáu thư; từ kỷ thứ VI đến đến đầu kỷ thứ X có thi kệ vị thiền sư: Pháp Hiền, Đại Thừa Đăng, Cảm Thành, Thiện Hội, Vân Phong, La Quý An, Định Hương, v.v Thời Lý - Trần (thế kỷ X - XIV) có tác phẩm: Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thánh đăng ngữ lục, Tam Tổ thực lục… chép hành trạng vị thiền sư, có thi kệ, nên tác phẩm khơng có giá trị tư tưởng mà cịn có giá trị thi ca lớn Đặc biệt Khóa hư lục Trần Thái Tông Thượng sĩ ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung, nói hai tác phẩm vừa có giá trị văn chương lại vừa có giá trị tư tưởng Thiền mang sắc độc đáo Đại Việt Ngoài ra, cần phải kể thơ văn vị vua chúa quý tộc quan lại thể tư tưởng Thiền, mang cảm quan Thiền đạo v.v Những tác phẩm văn học Phật giáo thời Lý - Trần nhà nghiên cứu Viện Văn học sưu tầm, dịch thuật công bố tương đối đầy đủ tuyển tập đồ sộ Thơ văn Lý - Trần ba tập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1977, 1979, 1988 Thời Lê - Nguyễn (thế kỷ XV-XIX) có số thi phẩm mang cảm hứng Thiền thể Thiền ý Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, v.v Đóng vai trị chủ đạo phận văn học tác phẩm vị thiền sư Chân Nguyên, Hương Hải, Toàn Nhật, Liễu Quán, Nguyên Thiều, Phúc Điền, v.v Những văn văn học Phật giáo vừa nêu vị thiền sư phái Trúc Lâm sưu tầm, khắc in ấn vào kỷ: XVII, XVIII XIX Sau này, tác phẩm vị thiền sư vừa nêu Việt dịch có kèm nguyên tác chữ Hán mà người có đóng góp nhiều phải kể đến cơng trình nghiên cứu dịch thuật Lê Mạnh Thát Cho nên, khẳng định dịng chảy văn học Phật giáo liên tục xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, phận tách rời văn học Việt Nam Riêng nghiên cứu tác gia tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại trước nhà nghiên cứu trực tiếp hay gián tiếp giới thiệu vài đoạn nhắc qua sơ lược vài dòng văn học sử, chẳng hạn miền Bắc có: Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi (1942); Văn học đời Lý Văn học đời Trần Ngô Tất Tố (1942); Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1943); Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Bùi Văn Nguyên chủ biên (1961); Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Lê Trí Viễn chủ biên (1961); Văn học cổ Việt Nam, tập, Đinh Gia Khánh chủ biên (1964); Văn học Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII, tập, Đinh Gia Khánh chủ biên, (1977, 1978); Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tập, Nguyễn Lộc, (1976, 1978), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Bùi Văn Nguyên chủ biên (1989) Ở miền Nam có: Văn học sử Việt Nam Lê Văn Siêu (1956); Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ, tập 1: Văn học lịch triều - Hán văn; tập 2: Văn học lịch triều - Việt văn, (1961-1965); Việt Nam văn học giảng bình Phạm Văn Diêu (1960), Hai trăm năm văn học đời Lý Văn học Trần - Hồ Phạm Văn Diêu, in rônêô, giảng Đại học Văn khoa Đại học Sư phạm Sài Gịn niên khóa 1971-1972 v.v Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo sử, tư tưởng Thiền Phật, có đề cập văn học Phật giáo nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp: Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIIe siècle (BEFEO, Hà Nội, 1932); Mật Thể: Việt Nam Phật giáo sử lược (1943); loạt cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đăng Thục xuất trước năm 1975: Thiền học Việt Nam (1967), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1967), Lịch sử triết học Đông phương (tb 1968), Thiền học Trần Thái Tông (1971), Phật giáo Việt Nam (1974) viết đăng Tạp chí Tư tưởng số 4-1972, số 6-1972 Qua công trình trên, Nguyễn Đăng Thục nét đặc thù Thiền học Việt Nam: mơ hình tổ chức, đường lối hoạt động, phương thức tu trì… có đóng góp lớn việc phục hưng văn hóa Đại Việt Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Lá Bối, SG, 1973, nêu lên cốt lõi tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm đời Trần thông qua thi, kệ, ngữ lục, luận thuyết chương viết Phật giáo đời Trần; giới thiệu nội dung đặc sắc tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Ngơ Thì Nhậm chương viết Phật giáo cuối thời Lê trung hưng Những cơng trình Lê Mạnh Thát: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập (bản in ronéo 1974, xuất 1999, 2001, 2002); Khương Tăng Hội toàn tập (1975); Tuyển tập Chân Nguyên thiền sư (2 tập, in ronéo 1978); Nghiên cứu Mâu Tử (1982); Nghiên cứu Thiền uyển tập anh (1999); Toàn tập Minh Châu Hương Hải (2000); 194 55 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, TP HCM 57 Guriêvit (1996), Những phạm trù văn hố trung cổ, Hồng Ngọc Hiến dịch, Giáo dục, Hà Nội 58 Hoàng Xuân Hãn (1949), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 1, Sơng Nhị, Hà Nội 59 Hồng Xn Hãn (1950), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tôn giáo triều Lý, tập 2, Sông Nhị, Hà Nội 60 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Sài Gịn, tb 61 Thích Nhất Hạnh (2005), Đường xưa mây trắng, Tôn giáo, Hà Nội 62 Thích Nhất Hạnh (2009), Thiền sư Khương Tăng Hội, Phương Đơng, TP.HCM 63 Thích Nhất Hạnh (2009), Trái tim Trúc Lâm đại sĩ, Phương Đông, TP.HCM 64 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, Giáo dục 65 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Văn học, Hà Nội 66 Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, mới,Thế giới, Hà Nội 67 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Hinh (1977), “Yên Tử - vua Trần - Trúc Lâm”, Nghiên cứu Lịch sử (2), 10-21 70 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (6), 56-65 71 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại Giáo dục, Hà Nội 72 Phạm Đình Hổ (1961), Vũ trung tuỳ bút, dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hố, Sài Gịn 73 Nguyễn Phạm Hùng (1992) “Thơ thiền việc lĩnh hội thơ thiền”, Tạp chí Văn học (4), 39-43 74 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 195 75 Nguyễn Phạm Hùng (2004) “Tính thống văn học triều Tây Sơn văn học triều Nguyễn”, Tạp chí Văn học (1), 79-87 76 Trần Đình Hượu (1986), “Về xu hướng Tam giáo đồng nguyên Trúc Lâm tông nguyên thanh”, Tạp chí Triết học (4), 103-108 77 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 78 Trần Huỳnh (2001), Kim cang chư gia, Tôn giáo, Hà Nội 79 Thích Huệ Hưng (2010), Duy Ma Cật sở thuyết kinh, Tơn giáo, Hà Nội 80 Trần Đình Hượu, (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 81 Đỗ Văn Hỷ (1975), “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ thiền”, Tạp chí Văn học, (1), 62-70 82 Phan Huy Ích (1978), Thơ văn Phan Huy Ích, dịch, tập 3, Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Kenneth Kraft ( 2004), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Quốc sư Đại Đăng sơ kỳ thiền tông Nhật Bản, Tổng hợp TP HCM 84 Trần Trọng Kim (1952), Phật giáo thuở xưa Phật giáo thuở nay, Tân Việt 85 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Thanh Hoá, tb 86 Thích Thanh Kiểm (2006), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Tôn giáo, Hà Nội 87 Kimura Taiken (2007), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Tôn giáo, Hà Nội, Hán dịch Thích Diễn Bồi, Việt dịch Thích Quảng Độ 88 Kimura Taiken (2007), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Hán dịch Thích Diễn Bồi, Việt dịch Thích Quảng Độ, Tôn giáo, Hà Nội 89 Kimura Taiken (2007), Nguyên thuỷ Phật giáo tư tưởng luận, Hán dịch Thích Diễn Bồi, Việt dịch Thích Quảng Độ, Tơn giáo, Hà Nội 90 Kinh Kim cang, Thích Trí Tịnh dịch (1970), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Hoá đạo, Sài Gịn 91 Kinh Nhật tụng (2010), Tơn giáo, Hà Nội 92 Kinh Lăng nghiêm, Thích Thiện Hoa dịch (1990), Thành hội Phật giáo TP HCM 93 Kinh Trung bộ, tập 1, Thích Minh Châu dịch (1992), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 94 Kinh Thủ Lăng nghiêm, Nhẫn tế dịch (2006), Tôn giáo, Hà Nội 95 Kinh Thi (2007), 2, dịch, Văn học, hà Nội, tái 196 96 Kinh Viên giác, Thích Thiện Hoa dịch (1993), Thành hội Phật giáo TP HCM 97 Lưu Cương Kỷ - Phạm Minh Hoa (2002), Chu Dịch mỹ học, Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 98 Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, nhiều người dịch, KHXH, Hà Nội 99 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Giáo dục, Hà Nội 100 Vũ Khiêu (1973), “Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học, (4), 91 101 Vũ Khiêu chủ biên (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, tuyển chọn, Văn học, Hà Nội 102 Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật thực người, tập 2, Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Phạm Ngọc Lan (1986), “ Chất trữ tình thơ thiền thời Lý”, Tạp chí Văn học, (4), 92-97 104 Phạm Ngọc Lan (1992), “Trần Nhân Tông cảm hứng thiền thơ”, Tạp chí Văn học, (4), 44-47 105 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Lê Anh Minh dịch, Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Lê Anh Minh dịch, Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Lang (2008), Phật giáo Việt Nam sử luận, trọn bộ, Văn học, Hà Nội 108 Di Lặc (2010), Du già sư địa luận, tập 1, Thích Phổ Giác dịch từ Hán sang Việt, Thanh niên, Hà Nội 109 Di Lặc (2010), Du già sư địa luận, tập 2, Thích Phổ Giác dịch từ Hán sang Việt, Thanh niên, Hà Nội 110 Di Lặc (2010), Du già sư địa luận, tập 3, Thích Phổ Giác dịch từ Hán sang Việt, Thanh niên, Hà Nội 111 Di Lặc (2010), Du già sư địa luận, tập 4, Thích Phổ Giác dịch từ Hán sang Việt, Thanh niên, Hà Nội 112 Di Lặc (2010), Du già sư địa luận, tập 5, Thích Phổ Giác dịch từ Hán sang Việt, Thanh niên, Hà Nội 113 Nguyễn Hiến Lê (2006), Lão Tử Đạo đức kinh, Văn hố thơng tin, Hà Nội 114 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực” Tạp chí Văn học (1), 2-8 197 115 Phạm Trần Lê (2009), “Ngơ Thì Nhậm tư tưởng Phật – Nho song hành Đại chân Viên giác thanh”, báo Tia sáng, ngày 5/3/2009 116 Mai Quốc Liên (1985), Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình 117 Mai Quốc Liên (1986), “Các nhà thơ đời Trần”, Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 118 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Tạ Ngọc Liễn (1977) “Vài nhận xét thiền tông phái Trúc Lâm Yên Tử”, Nghiên cứu Lịch sử, (4), 51-62 121 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 122 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập 2, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 123 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 124 Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu (1986), Văn học Tây Sơn, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình 125 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Giáo dục, Hà Nội 126 Thích Duy Lực dịch giải (1999), Kinh Lăng nghiêm, Tơn giáo, Hà Nội 127 Thích Duy Lực dịch (1999), Kinh Lăng già, Tôn giáo, Hà Nội 128 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn học cổ Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 129 Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 130 Phương Lựu chủ biên (1986-1988), Lý luận văn học, tập 1, Giáo dục, Hà Nội 131 Phương Lựu chủ biên (1986-1988), Lý luận văn học, tập 2, Giáo dục, Hà Nội 132 Phương Lựu chủ biên (1986-1988), Lý luận văn học, tập 3, Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học thiền tơng thời Lý Trần, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 134 Nguyễn Công Lý (2002) Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo đặc điểm, Đại học Quốc gia TP HCM 135 Nguyễn Công Lý, (2002), “Tinh thần dung hợp Phật – Lão – Nho văn học Phật giáo thời Lý - Trần”, Tạp chí Hán Nôm, (2), 3-11 198 136 Nguyễn Công Lý, (2002), “Mấy ý kiến vấn đề thể luận văn học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), 32-36 137 Nguyễn Công Lý, (2002), “Mấy ý kiến vấn đề giải thoát luận đường tu chứng văn học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (6), 17-21 138 Nguyễn Công Lý (2004), “Mấy nét đặc sắc nghệ thuật văn học Phật giáo”, Tạp chí Hán Nơm, (2), 11-22 139 Matthieu Ricard, Trịnh Xuận Thuận (2008), Đối thoại khoa học Phật giáo, Hồ Hữu Hưng dịch, Phương Đông, TP HCM 140 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 141 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Giáo dục, Hà Nội 142 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, dịch Lê Sơn Nguyễn Minh, Tác phẩm mới, Hà Nội 143 Đặng Thai Mai (1977), “Mấy điều tâm đắc thời đại văn học”, Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 Trịnh Khắc Mạnh, (2003), “Danh nhân Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Hán Nơm, (3), 3-7 145 Mã Minh (2009), Đại thừa khởi tín luận, Chân Hiền Tâm dịch, Tổng Hợp TP HCM 146 Hà Thúc Minh, (1977), “Về tình trạng văn sách Trúc Lâm tông nguyên thanh”, Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 2, Văn học, HÀ NộI 147 Hà Thúc Minh (2002), Triết học Ấn Độ, TP HCM 148 Nagajuna (1996), Trung quán tâm ngộ luận, Thành hội Phật giáo TP HCM, Huyền Tạng dịch 149 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại: Những vấn đề văn xuôi tự sự, Giaó dục, Hà Nội 150 Huệ Năng (1998), Pháp bảo đàn kinh, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 151 Thích Giải Năng (2006), Đại phương quảng Viên giác kinh lược giải, Tôn giáo, Hà Nội 152 Lê Việt Nga, (2003), “Mấy nét tập thơ Ngọc đường xuân khiếu Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Hán Nơm, (3), 48 – 53 153 Trần Nghĩa, (1973), “Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn hc, (4), 59 199 154 Trn Ngha - Franỗois Gros đồng chủ biên, (1993), Di sản Hán Nôm: thư mục đề yếu, tập 1, Viện Viễn Đông Bác Cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KHXH, Hà Nội 155 Trn Ngha - Franỗois Gros ng ch biờn, (1993), Di sản Hán Nôm: thư mục đề yếu, tập 2, Viện Viễn Đông Bác Cổ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, KHXH, H Ni 156 Trn Ngha - Franỗois Gros ng chủ biên, (1993), Di sản Hán Nôm: thư mục đề yếu, tập 3, Viện Viễn Đông Bác Cổ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, KHXH, Hà Nội 157 Hồng Thị Ngọ (2009), Thiền tông hạnh, Văn học, Hà Nội 158 Hữu Ngọc (2007), Lãng du văn hoá Việt Nam, Thanh niên 159 Phan Ngọc (2010), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Văn học, Hà Nội 160 Nguyễn Bích Ngơ (1999), Tuyển thơ văn, Văn học, Hà Nội 161 Ngơ gia văn phái (1970), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch, Văn học, Hà Nội 162 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập 2, Giáo dục, Hà Nội 163 Phạm Thế Ngũ, (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Đồng Tháp, tái 164 Phạm Thế Ngũ, (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Đồng Tháp, tái 165 Ngơ Thì Nhậm (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 1, Cao Xn Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên biên soạn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Ngơ Thì Nhậm (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 2, Cao Xn Huy, Thạch Can, Mai Quốc Liên biên soạn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 Ngơ Thì Nhậm, (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 1, Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, Hà Nội 168 Ngơ Thì Nhậm, (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 2, Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, Hà Nội 169 Ngơ Thì Nhậm, (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 3, Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, Hà Nội 170 Ngơ Thì Nhậm, (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 4, Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, Hà Nội 200 171 Ngơ Thì Nhậm, (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 1, Lâm Giang (chủ biên), Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb KHXH, Hà Nội 172 Ngơ Thì Nhậm, (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 2, Lâm Giang (chủ biên), Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb KHXH, Hà Nội 173 Ngơ Thì Nhậm, (2006), Ngơ Thì Nhậm toàn tập, tập 3, Lâm Giang (chủ biên), Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb KHXH, Hà Nội 174 Ngơ Thì Nhậm, (2006), Ngơ Thì Nhậm toàn tập, tập 4, Lâm Giang (chủ biên), Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb KHXH, Hà Nội 175 Ngơ Thì Nhậm, (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Lâm Giang (chủ biên), Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb KHXH, Hà Nội 176 Nhiều tác giả (1981), Xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Viện Sử học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 177 Nhiều tác giả (1993), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Trung tâm Hán Nôm - Viện Khoa học Xã hội TP HCM 178 Nhiều tác giả (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thuận Hoá, Huế 179 Nguyễn Ngọc Nhuận (2003), “Cúc thu bách vịnh – tập thơ xướng hoạ Phan Huy Ích Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Hán Nơm, (3), 21-29 180 Paul Dahlke (2009), Đạo Phật khoa học, Silacara dịch tiếng Anh, Huỳnh Ngọc Chiến dịch tiếng Việt, Phương Đông, TP HCM 181 Vũ Đức Phúc (1973), “Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”, Tạp chí Văn học, (4), 2-5 182 Nguyễn Thị Phượng (1985), “Một thơ độc đáo Ngơ Thì Nhậm”, Nghiên cứu Hán Nơm, (1), 13-15 183 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Giáo dục, Hà Nội 184 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 3: Quốc triều sử tốt yếu, Hồng Văn Lâu dịch, Văn học, Hà Nội 185 Quy nguyên trực chỉ, dịch, TP HCM, tái 186 R Jakobson (1994), Thi pháp học, Đại học Sư phạm TP HCM 187 Trần Lê Sáng - Phạm Thị Tú (1973), “Về số tập văn Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học, (4), 76-19 188 Trần Trọng Sâm (2009), Kinh Dịch diễn giải, Văn học, Hà Nội 189 Tuệ Sỹ (1970), Triết học tánh khơng, An Tiêm, Sài Gịn 190 Vũ Văn Sĩ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 201 191 Lê Văn Siêu (2000), Việt Nam văn minh sử, Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tb 192 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hố phương Đơng, Giáo dục, Hà Nội 193 Thích Thiện Siêu dịch (2006), Luận thành thức, Văn hố Sài Gịn 194 Thích Thiện Siêu (2006), Ngũ uẩn vơ ngã, Tơn giáo, Hà Nội 195 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, KHXH, Hà Nội 196 Nguyễn Hữu Sơn, (2000), “Vấn đề thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (11), 69-74 197 Nguyễn Kim Sơn (2004), “Xu hướng hội nhập Tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII”, Tham luận Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam Viện Havard Yenching Hoa kỳ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam tổ chức tháng 12 năm 2004 198 Suzuki (2005), Thiền luận, tập 1, Trúc Thiên dịch, Tổng hợp TP HCM, tb 199 Suzuki (2005), Thiền luận, tập 2, Tuệ Sỹ dịch, Tổng hợp TP HCM, tb 200 Suzuki (2005), Thiền luận, tập 3, Tuệ Sỹ dịch, Tổng hợp TP HCM, tb 201 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 202 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 203 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội 204 Tam Tổ thực lục (1995), Thích Phước Sơn dịch chú, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 205 Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X - XIX, tập 1, Giáo dục, Hà Nội 206 Bùi Duy Tân, “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, (3), 70- 80 207 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Đại học Quốc gia, Hà Nội 208 Hà Văn Tấn (1984) “Mấy suy nghĩ lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 47, tr.56 209 Thích Trí Tịnh dịch (1994), Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh, tập 1, Thành hội TP HCM 210 Thích Trí Tịnh dịch (1994), Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh, tập 2, Thành hội TP HCM 202 211 Thích Trí Tịnh dịch (1994), Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh, tập 3, Thành hội TP HCM 212 Thích Trí Tịnh dịch (1994), Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh, tập 4, Thành hội TP HCM 213 Thích Trí Tịnh dịch (1999), Kinh Diệu pháp liên hoa, TP HCM 214 Lâm Tế (2004), Lâm Tế ngữ lục, Trần Tuấn Mẫn dịch chú, TP.HCM 215 Nhẫn Tế dịch (1997), Lăng nghiêm tông thông, tập 1, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 216 Nhẫn Tế dịch (1997), Lăng nghiêm tông thông, tập 2, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 217 Lê Đình Thám biên dịch (2005), Kinh Thủ lăng nghiêm, Tơn giáo, Hà Nội 218 Trần Thị Băng Thanh (1992), “Thử phân tích hai mạch cảm hứng dịng văn học mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại”, Tạp chí Văn học (4), 30-35 219 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Văn học, Hà Nội 220 Trần Thị Băng Thanh (2003), “Ngơ Thì Nhậm - lòng Thiền chưa viên thành”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.18 221 Trần Thị Băng Thanh - Lại Văn Hùng chủ biên (2010), Tuyển tập Ngô gia văn phái, tập 1, Hà Nội 222 Trần Thị Băng Thanh - Lại Văn Hùng chủ biên (2010), Tuyển tập Ngô gia văn phái, tập 2, Hà Nội 223 Hồ Thích (2008), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, TP HCM, Cao Tự Thanh dịch 224 Lê Mạnh Thát - Hồ Văn Hào (1978), Tuyển tập Chân Nguyên thiền sư, tập 1, Tu thư Phật học Vạn Hạnh, TP HCM 225 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, TP HCM 226 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Minh Châu Hương Hải, TP HCM 227 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, TP HCM 228 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam, tập 2, TP HCM 229 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam, tập 3, TP HCM 230 Lê Mạnh Thát (2006), Trần Nhân Tông toàn tập, TP HCM 231 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập1, Thuận Hoá, Huế 232 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, TP HCM 233 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, TP HCM 203 234 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 235 Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức, Sài Gòn 236 Thích Chơn Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch (1998), Lăng già đại thừa kinh, TP HCM 237 Thích Chơn Thiện (1999), Tư tưởng kinh Kim cang, Tôn giáo, Hà Nội 238 Thích Từ Thơng (2009), Kim cang Bát nhã ba la mật kinh trực đề cương, Tôn giáo, Hà Nội 239 Thích Từ Thơng (2002), Như lai Viên giác kinh trực đề cương, Tôn giáo, Hà Nội 240 Trần Phước Thuận (2007), “Tìm hiểu đơi điều khái niệm Khơng Ngơ Thì Nhậm tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên thanh.”, Nghiên cứu Tôn giáo, (4), 50 – 57 241 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Mặt Đất, Sài Gòn 242 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Lá Bối, Sài Gòn 243 Nguyễn Đăng Thục (1967-1969), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Bộ Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa Sài Gịn 244 Nguyễn Đăng Thục (1967-1969), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Bộ Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 245 Nguyễn Đăng Thục (1966), Thiền học Trần Thái Tơng, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 246 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 247 Nguyễn Tài Thư, “Tam giáo đồng nguyên – tượng tư tưởng chung nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Hán Nơm, (3), 11-17 248 Lê Thước - Trương Chính (1971), “Tìm hiểu dịng văn học tiến Tây Sơn”, Tạp chí Văn học, (6), 63-66 249 Trần Mạnh Thường (2010), Những văn hoá lớn nhân loại, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 250 Thích Như Tịnh (2009), Lịch sử truyền thừa phái Lâm tế Chúc Thánh, Phương Đơng, TP HCM 251 Thích Giác Tồn - Trần Hữu Tá chủ biên (2010), Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 252 Nghiêm Toản (1959), Lão tử Đạo đức kinh, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 204 253 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Đào Duy Anh dịch giới thiệu, Khoa học Xã hội, Hà Nội 254 Trần Thái Tơng (2009), Thiền tơng Khóa hư ngữ lục, Tuệ Tĩnh dịch Nôm, Trần Trọng Dương khảo cứu, Nguyễn Ngọc San hiệu đính, Văn học, Hà Nội 255 Ngô Tất Tố dịch giải (1991), Kinh Dịch trọn bộ, tái bản, TP HCM 256 Ngô Tất Tố (1942), Văn học đời Lý, Mai Lĩnh, Hà Nội 257 Ngô Tất Tố (1942), Văn học đời Trần, Mai Lĩnh, Hà Nội 258 T.P.Grigôriêva (1992), Thiền thơ Haikư Nhật Bản, Tạp chí Văn học, (4), 60-64 259 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Trẻ, TP.HCM 260 Tảo Trang, (1973), “Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngơ gia văn phái”, Tạp chí Văn học, (5), 22-25 261 Quảng Trí thiền sư (1991), Thập mục ngưu đồ tụng, Trần Đình Sơn dịch chú, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 262 Phạm Thị Tú (1975), “Đăng khoa lục sưu giảng việc ghi nhận Ngơ Thì Nhậm tác giả Hồng Lê Nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, (4), 117-120 263 Thích Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Chân Khơng thiền viện, Vũng Tàu 264 Thích Thanh Từ (1999), Thánh đăng lục giảng giải, TP HCM 265 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 266 Thích Thanh Từ (1996), Khố hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu ấn hành 267 Thích Thanh Từ (2009), Kinh Kim cang giảng giải, Tơn giáo, Hà Nội 268 Kim Cương Tử chủ biên (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 269 Kim Cương Tử chủ biên (1994), Từ điển Phật học Hán Việt, tập 2, Khoa học Xã hội, Hà Nội 270 Lão Tử - Thịnh Lê chủ biên (2001), Từ điển Nho Phật Đạo, nhóm Trương Đình Ngun dịch, Văn học, Hà Nội 271 Đồn Thị Thu Vân (1995), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỷ XI-XIV, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 272 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngơn ngữ thơ thiền Lý - Trần” Tạp chí Văn học (2), 13- 21 273 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ thiền Lý - Trần, Văn nghệ, TP HCM 205 274 Đường Đại Viên (2008), Phương pháp khoa học Duy thức, Thích Phước Sơn dịch, Phương Đơng, HCM 275 Lê Trí Viễn (1966), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội 276 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 277 Lê Trí Viễn (1995), Tổng quan văn chương Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế 278 Thuỳ Vinh, (1985), “Bút tích cha Ngơ Thì Nhậm núi Dục Thuý”, Nghiên cứu Hán Nôm, (2) 279 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (2), 47-60 280 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 281 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam: tìm tịi suy nghĩ, Văn học, Hà Nội 282 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Trần Lê Sáng chủ biên (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 2, Khoa học Xã hội, Hà Nội 283 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Trần Lê Sáng chủ biên (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 3, Khoa học Xã hội, Hà Nội 284 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nguyễn Lộc chủ biên (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 9A, (Văn học thời Tây Sơn), Khoa học Xã hội, Hà Nội 285 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nguyễn Lộc chủ biên (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 9B, (Văn học thời Tây Sơn), Khoa học Xã hội, Hà Nội 286 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nguyễn Đăng Na chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 3, Khoa học Xã hội, Hà Nội 287 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Trần Thị Băng Thanh chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 4, Khoa học Xã hội, Hà Nội 288 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 5, 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 289 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 5, 2, Khoa học Xã hội, Hà Nội 206 290 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hoàng Hữu Yên chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, tập 6, Khoa học Xã hội, Hà Nội 291 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1993), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học) 292 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Trần Lê Sáng chủ biên (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Khoa học Xã hội, Hà Nội 293 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Trần Lê Sáng chủ biên (2004), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ kinh, Khoa học Xã hội, Hà Nội 294 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội 295 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý-Trần, tập 1, Khoa học Xã hội, Hà Nội, Hà Nội 296 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý -Trần, tập 2, thượng, Khoa học Xã hội, Hà Nội 297 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý-Trần, tập 3, Khoa học Xã hội, Hà Nội 298 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Khoa học Xã hội, Hà Nội 299 Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Lá Bối, Sài Gòn 300 Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Lá Bối, Sài Gòn 301 Will Durant (1971), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Lá Bối, Sài Gòn 302 Lê Thu Yến chủ biên (2003), Việt Nam văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Giáo dục, TP HCM 303 Yu Dan (2006), Khổng Tử tinh hoa, Trẻ, TP HCM II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 304 Le Manh That (2003) The Phylosophy of Vasubandhu, TP HCM 305 Patriarch Ou-I (1977), Mind-Seal of buddhas, Sutra translation committee of the United States and Canada 306 Peter Della Santina (1997), The tree of Enlightenment, Chicodhrama study foundation 307 Ven Master Chin Kung (2003), Buddhism: the Wisdom of compassion and awakening, Edited by silent voices 308 Narada (2002), The Buddha and his teachings, Buddist missimary society Malaysia 207 309 Patriarch Yin Kuang (2003), Pure-Land Zen, Zen Pure-Land translated by master Thich Thien Tam forrest smith, Editor III TÀI LIỆU CHỮ HÁN VÀ TIẾNG TRUNG 310 禪苑集英, 黎朝永盛十一年四月穀日重刊, ký hiệu A.3144 Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm 311 王 洪军(2009)中古时期释道儒整合研究,天津人民出版社 312 张松辉(2008)人生 儒 释道,岳欐书社 313 南怀瑾 (2002)禅宗与道家, 复旦大学出版社 314 童庆炳 (2003) 文學理論教程, 高等教育出版社 315 郁贤晧 (2003) 中国古代文學作品選, 第一卷, 高等教育出版社 316 郁贤晧 (2003) 中国古代文學作品選, 第二卷, 高等教育出版社 317 南怀瑾 (2002)禅海蠡测, 复旦大学出版社 318 海那波拉 (1985) 墼念禪修法, 佛陀教育基金會, 王青楠 譯 319 釋聖嚴 (1984) 禪門修証指要,東初出版社 320 釋聖嚴 (1984) 禪門生活, 東初出版社 321 胡岩 (1993) 奇門术, 哈尒滨 出版社 322 孙威 (1993) 六壬术, 哈尒滨 出版社 323 齐燕欣 (1993) 太乙术, 哈尒滨 出版社 324 王洪军 (2009) 中古时期儒释道整合研究, 天津人民出版社 325 劉笑敢, 川田洋一 (2007) 儒释道之哲學對話, 商務印書館 326 李甦平,何成轩(2003)东亚与和合儒释道的一种诠释,百花洲文艺出版社 327 中国社会科学院语言研究所 (1998) 现代汉语词典, 商務印書館 328 三祖寔录 (1943) 陳朝逸存佛典彔 329 金剛般若波罗密經, 傲夀春本, 沒刻印年 330 星雲 (2010) 無聲息的哥唱, 佛光山出版 331 聖嚴 (1996) 聖嚴說禪, 遠流出版社 332 南怀瑾 (1996) 中国佛教发展史略, 复旦大学出版社 333 南怀瑾 (1996) 中国道教发展史略, 复旦大学出版社 334 南怀瑾 (1996) 易經系传別讲, 复旦大学出版社 335 南怀瑾 (1996) 论语別裁, 复旦大学出版社 336 南怀瑾 (1996) 老子他说, 复旦大学出版社 337 南怀瑾 (1996) 孟子旁通, 复旦大学出版社 338 张立文 (1985) 宋明理学研究, 北京中国人民大学出版社 339 侯外庐 (1984) 宋明理学史, 北京中国人民大学出版社 208 340 徐洪兴 (1996) 思想的转型- 理学发生过程研究, 上海人民出版社 341 陳少峰 (1997) 中国倫理学史, 北京大学出版社 342 赖永海 (1992) 佛教与儒学, 杭州, 浙江人民出版社 343 赖永海 (1988) 中国佛性论, 上海,上海人民出版社 344 牟钟鉴 (1989) 中国宗教与文化, 成都, 巴蜀书社 345 魏承思 (1991) 中国佛教文化论稿, 上海,上海人民出版社 346 浄空法师倡印(1990)大正新修大藏經,台北巿, 佛陀教育基金會出版部 347 释志磐選 (1992) 佛祖统紀, 扬州江苏广陵古籍刻印社 348 释念常選 (1998) 佛祖历代通载, 北京书目文献出版社 349 赞宁選 (1987) 宋高僧传, 北京, 中华书局 350 王治心 (1988) 中国宗教思想史大纲, 上海三联书店 351 苏渊雷 (1989) 中国思想文化论稿, 上海华东师大出版社 352 任繼愈 (1998) 漢唐佛教思想論集, 北京, 人民出版社 353 任繼愈主編 (1998) 中國哲學發展史, 北京, 人民出版社 354 方立天 (1986) 佛教哲學, 北京, 中國人民出版社 355 程以寧 (1970) 南華真經注疏台北藝文印書館 356 [經文資訊] 大正新脩大藏經第 17冊 No 0842,大方廣圓覺修多羅了義經 IV CÁC TRANG WEB: 357 http://www.daitangkinhvietnam.net/lich-su-phat-giao/phat-giao-viet-nam/1254vai-ghi-v-nha-s-tri-hi-html 358 http://www.khoavanhoc_ngonngu.edu.vn 359 http://www.vientriethoc.com.vn ... học Phật giáo Việt Nam thời trung đại, vậy, luận án không nêu lại thành tựu sưu tầm văn văn học Phật giáo Việt Nam, thành tựu nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại (với hai thời đại: ... trọng tâm tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên 2.1 Thành tựu văn học nghiên cứu văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại Trước luận thuyết Trúc Lâm tông nguyên đời, văn học Phật giáo có nhiều tác phẩm... cứu Phật học? ?? văn học Phật giáo trước kỷ thứ X văn học Phật giáo thời Lý - Trần (công bố từ 1996 đến 2012) nét đặc trưng tư tưởng Phật giáo Thiền tông Việt Nam, văn học Phật giáo Việt Nam, thời

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. XÃ HỘI - VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVIII VÀ TÁC PHẨM TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH

    1.1 Xã hội - văn hóa - tư tưởng Đại Việt thế kỷ XVIII

    1.2 Tác giả của tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

    1.3 Về văn bản tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

    CHƯƠNG 2. TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH NHÌN TỪ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG

    2.1 Tư tưởng Phật giáo Thiền tông trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

    2.2 Sự dung hợp các hệ tư tưởng trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

    2.3 Tinh thần nhập thế yêu nước trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh

    CHƯƠNG 3. TRÚC LÂM TÔNG CHỈ NGUYÊN THANH NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT

    3.1 Thể loại tác phẩm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w