(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả dạy và học văn xuôi tự sự việt nam thời trung đại trong chương trình trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
162,07 KB
Nội dung
MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU .1 II TÊN SÁNG KIẾN III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .2 VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 13 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN XUÔI TỰ SỰ 16 Xây dựng chương trình, nội dung dạy học văn xi tự .16 Hướng dẫn học sinh sử dụng kỹ thuật đọc hiểu 18 Đổi phương pháp, hình thức dạy học văn xi tự 20 Đổi cách thức đánh giá kết hoạt động dạy học 27 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH 32 Về phương diện lý luận 32 Về phương diện thực tiễn 32 Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến 33 KẾT LUẬN .35 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 36 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 36 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 36 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu .36 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 36 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VXTS Văn xuôi tự BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết yếu, đặc biệt đổi phương pháp theo hướng phát triển lực Theo nghị 88/2014/QH13 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quốc hội yêu cầu ngành giáo dục Việt Nam phải “chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu quả; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” Với nghị trên, nói đổi PPDH yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Hơn hết, giới đà phát triển mạnh mẽ giáo dục, giáo dục Việt Nam cần tiếp thu nâng cao cách dạy cách học Và dạy học theo hướng phát triển lực hướng đắn Việt Nam theo kịp với xu toàn cầu, khẳng định người Việt Nam đáp ứng nhu cầu thời đại Ngữ Văn mơn học bắt buộc chương trình THPT Đây mơn học hình thành phát triển nhân cách, tư tưởng, tình cảm tính thẩm mỹ cho HS Theo tiến trình văn học sử, nói văn học trung đại giai đoạn dài đạt thành tựu vô rực rỡ cho văn học nước nhà Gần 10 thập kỷ, văn học trung lại cho nhiều tác phẩm hay, giá trị, đặc biệt văn xuôi tự Tuy nhiên, thực tế cho thấy, môn Ngữ văn nhà trường phổ thông không gây nhiều hứng thú cho em học sinh Các văn văn xuôi tự khoảng cách thời gian xa, dung lượng dài, văn văn xuôi tự thời trung đại có nội dung khó sâu sắc Hơn nữa, phần lớn đối tượng học sinh Trung tâm GDNN- GDTX nhận thức hạn chế Vì thế, giáo viên việc đổi phương pháp điều cần thiết, đem đến học sinh động hơn, tạo hứng thú, sáng tạo cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, tơi lựa chọn vấn đề “Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại chương trình trung học phổ thông theo hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, hy vọng góp phần đồng nghiệp bước nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú cho học sinh Trung tâm GDNN- GDTX Yên Lạc nói riêng khối GDTX tồn tỉnh nói chung II TÊN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại chương trình trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0984 852 456 - Email: thiendi.0713@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10,11 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại 1.1.1 Khái niệm văn xi tự Nhóm nghiên cứu văn học trung đại, gồm nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Trần Đình Sử, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thanh Tùng Nhóm nghiên cứu văn học trung đại chưa nhiều có đóng góp định việc phát khẳng định thêm giá trị tác phẩm cổ điển mà trước cịn khuất lấp nhìn xơ cứng lý luận đóng băng thời Từ sở khái niệm lý thuyết tương quan cốt truyện tự nhiên (fabula) trình bày nghệ thuật (siuzhet) trường phái hình thức Nga, điểm nhìn vị trí người trần thuật việc tạo thành câu chuyện nhà lý luận Mỹ, quan điểm nhà tự học Pháp G.Genete tiêu chí quan trọng tự học tiêu cự, Trần Đình Sử tìm hiểu Về mơ hình tự Truyện Kiều cho thấy là: “Một vấn đề then chốt xác nhận tính sáng tạo Nguyễn Du lĩnh vực nghệ thuật tự sự, tạo thành truyền thống tự Việt Nam” Nếu nghiên cứu trước Truyện Kiều nghiêng nội dung tự Trần Đình Sử bổ khuyết tiếp cách sâu cắt nghĩa thân hình thức tự Từ nghiên cứu mơ hình tự tác giả cho thấy nghệ thuật tự định mô hình, phương thức tự sự, cách cảm nhận biểu kiện chất liệu kiện, kiện quan trọng Sự phát việc chuyển đổi mơ hình tự Truyện Kiều chứng tỏ sức sáng tạo lớn Nguyễn Du Đây coi nhìn sâu sắc, độc đáo nhà nghiên cứu, góp phần làm rõ khẳng định thêm giá trị, chất lượng kiệt tác văn học dân tộc Dưới ánh sáng lý thuyết tự sự, Nguyễn Hữu Sơn Thiền uyển tập anh - tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời Trung đại sâu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật nằm phương thức tự tác phẩm để rõ thực tế tác phẩm “hỗn dung thể loại” Ơng cho tác phẩm ngồi giá trị văn học cịn đồng thời có giá trị văn hóa to lớn Việc nghiên cứu sách tác phẩm văn xuôi tự “sẽ bao quát tất nội dung văn - sử - triết, giải thích đầy đủ tính chất hỗn dung thể loại, đan xen lời đối thoại, văn xuôi thơ ca cấu trúc văn tự sự, việc ghi chép tiểu sử đời thiền sư với khả tích hợp yếu tố folklore” Từ góc độ tự học để nghiên cứu Thiền uyển tập anh Nguyễn Hữu Sơn góp phần xác định Thiền uyển tập anh tác phẩm khởi đầu có ý nghĩa điển hình cho loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại Vũ Thanh nghiên cứu Những biến đổi nguyên tắc tự truyện truyền kỳ Việt Nam nửa đầu kỷ XIX phát thay đổi mối quan hệ hai yếu tố kỳ thực, nhà nghiên cứu cho thực dường trở thành mục đích sáng tác thể loại truyền kỳ giai đoạn Xét số phương diện nghệ thuật quan hệ bút pháp kỳ thực, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tính lãng mạn hình tượng nhân vật… tác phẩm truyền kỳ giai đoạn lâu bị coi “một bước lùi”, “tha hóa” so với truyền thống, so với đỉnh cao Truyền kỳ mạn lục, số mặt khác (như tính thực tiễn, khả tiếp cận thực, kết cấu truyện…) lại coi bước tiến Văn học nói chung văn xi nghệ thuật nói riêng nghiêng dần phía đời Những kết luận nhà nghiên cứu cho thấy nghiên cứu thể loại truyền kỳ từ lý thuyết tự học đại đánh giá thành tựu nghệ thuật thể loại truyền kỳ, cho thấy tính chất phức tạp đa dạng, phong phú văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XIX Như vậy, tự thể loại văn học phản ánh cụ thể thể thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, kiện, miêu tat tính cách nhận vật, chi tiết có đầu có thơng qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh kể lại người kể chuyện đó” Văn xi tự loại văn học có phương thức trình bày chuỗi việc,từ việc đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người đọc gười nghe hiểu rõ việc, người, hiểu rõ vấn đề, từ bày tỏ thái độ khen chê Tự cần thiết sống, giao tiếp, văn chương 1.1.2 Đặc trưng thể văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Sự da dạng đề tài hình thức thể loại: Đối tượng phạm vi lĩnh vực đời sống mà văn xuôi tự giai đoạn miêu tả, phản ánh có thay đổi mở rộng, trở nên đa dạng, phong phú trước Đề tài quốc gia dân tộc tiếp tục phát triển với cách tiếp cận Đề tài ca ngợi đạo đức, đạo lý theo lý tưởng thời đại quan tâm Viết tăng ni, đạo sĩ khơng nhằm vào mục đích tun truyền tơn giáo thời kỳ trước, phân hóa phức tạp Tình u nam nữ, phương diện nhân văn người tục, tác giả đề cập Cảm hứng sự, phản ánh thực, phơi bày mặt xấu đề tài mới, Nguyễn Dữ khai thác tinh tế, đặc sắc mảng đề tài thân phận người, người phụ nữ Sự "hỗn dung" thể loại văn xuôi tự kỷ XV - XVII đặc trưng độc đáo Trước hết, khơng "thuần nhất" mặt thể loại "thiên" tập sách Tình trạng "hỗn dung" hình thức thể loại cịn thể thiên Ở vừa có văn xi vừa có văn vần; vừa có tự vừa có luận Trong tác phẩm văn chương có bút pháp chép sử, phê bình thơ văn, bình luận việc đời Tinh thần "ký sự", "thực lục" thể rõ nét Sự kế thừa truyền thống văn học dân gian bác học: Trước hết kế thừa, học tập từ mô típ "kỹ thuật" tự truyện kể dân gian Tuy típ truyện lấy từ dân gian sáng tạo, biến hóa truyện tác giả linh hoạt, mà ý nghĩa xã hội, giá trị thẩm mỹ khác hẳn Về "kĩ thuật" tự sự, "Đối thoại tranh luận hình thức truyện phổ biến văn học trung đại, có cội nguồn biểu diễn nghi lễ dân gian" Ngoài tranh luận mang màu sắc luận vấn đề trị, đạo đức mà đạo tư tưởng thống đương thời, cịn có "cãi vã" đời thường, mang đậm tính chất dân gian Thậm chí có phát ngơn lập trường "phi thống" Yếu tố kỳ ảo, hoang đường vận dụng với tần số hợp lý Nguồn bác học tiếp thu rộng rãi nước, đặc biệt từ Trung Hoa Đó kế thừa truyền thống làm sử, sử truyện Nhân vật lịch sử, "kĩ thuật" "lập hồ sơ nhân vật", trình tự thời gian tuyến tính, kiện thuật kể theo lối biên niên, tinh thần "thực lục" Tuy nhiên, cần thấy rằng, văn xuôi tự thời kỳ thoát khỏi "những ảnh hưởng thụ động văn xuôi lịch sử" Cốt truyện tự giai đoạn thường đơn giản, ngắn gọn, "trọng việc trọng vào người, lấy việc mà biểu người, răn người" Điều có lẽ xuất phát mục đích giáo huấn Kiểu bố cục phần đầu giới thiệu lai lịch, phẩm hạnh nhân vật, phần kể chuyện "kỳ ngộ lạ lùng" truyền kỳ đời Đường, Tống để lại dấu vết đậm nét truyện Nguyễn Dữ, Lê Thánh Tông Ngay dung chứa nhiều thể loại bắt nguồn từ truyền thống truyền kỳ Trung Quốc Tuy nhiên "ở chủ yếu vay mượn mơ típ biến đổi đi, cấp cho nội dung mới, Việt Nam hóa câu chuyện" Hiện tượng tiếp thu, vay mượn đặc trưng văn học trung đại giới, chứng tỏ quy luật sáng tạo nghệ thuật thời đại không làm giảm giá trị tác phẩm đời sau Sử dụng nguồn văn liệu bác học, điển cố, điển tích có xuất xứ từ Trung Quốc điểm bật Thế kỷ XV - XVII nằm khoảng dòng chảy chung tự trung đại, gánh vác sứ mệnh tiếp nối tạo đà cách xuất sắc, đồng thời để lại dấu ấn chói lọi sắc phục riêng thời đại Tác phẩm tự phản ánh đời sống khách quan thông qua kiện, hệ thống kiện: thể tranh khách quan giới, tồn bên ngồi người trần thuật, khơng phụ thuộc ý muốn tình cảm họ Tất việc, kiện, biến cố bên hay cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ bên nhà văn xem đối tượng để phân tích Tác phẩm tự có khả phản ánh thực cách rộng lớn, bao quát: tác phẩm tự sự, không gian thời gian không bị hạn chế Nhân vật tự khắc họa đầy đủ, nhiều mặt, triển khai sâu rộng nhiều mối quan hệ đa dạng phong phú Nhân vật khắc họa từ ngoại hình đến nội tâm, khứ, tương lai Tác phẩm tự luôn có hình tượng người trần thuật: làm nhiệm vụ tường thuật, kể chuyện để phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, cắt nghĩa quan hệ phức tạp nhân vật nhân vật, nhân vật hoàn cảnh… Trong tác phẩm tự sự, hình tượng người trần thuật giữ vai trò quan trọng luôn muốn hướng dẫn, gợi ý cho người đọc nên hiểu nhân vật, hoàn cảnh… Lời văn tác phẩm tự sự: chủ yếu lời văn kể chuyện, miêu tả Đặc trưng yếu tố cấu thành: Giới thiệu hình thức lồng ghép trò chơi tổ chức lớp học học văn xuôi tự thời trung đại nhằm bổ sung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống Qua phân tích ý nghĩa, mối quan hệ việc học mà chơi, để giới thiệu cách có hệ thống hình thức lồng ghép trò chơi, minh hoạ số trò chơi khả lồng ghép trò chơi ba phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Nhằm hướng đến mục đích cuối cải tiến phương pháp dạy học, tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách Một số hình thức lồng ghép trị chơi dạy học văn xuôi tự thời trung đại: Nguyên tắc: Giáo viên cần ý đến đặc thù phân mơn; lưu ý mối quan hệ trị chơi với hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lí, mức lúc để khơng xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học, gây phản cảm, phản tác dụng; trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui (dí dỏm, tế nhị) Một số hình thức lồng ghép trị chơi: Xem trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học để triển khai bước khác giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc - hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) Tổ chức tiết học thành trò chơi lớn số tiết ơn tập khái qt Một số trị chơi vận dụng lồng ghép dạy học Ngữ văn: giáo viên tự sáng tạo trò chơi phù hợp với tiết học (trò chơi phát động, trị chơi hoạt động, trị chơi luỵên trí, trị chơi ý quan sát, trò chơi huy động kiến thức, trò chơi vận dụng kiến thức…), tự đặt tên trò chơi (theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích tị mị em Ví dụ: Ơ chữ, nhanh trí-nhanh tay, Bình thơ văn, Tiếp sức, Hùng biện… Có nhiều trị chơi lồng ghép vào học Ngữ văn nhằm tạo khơng khí lớp học sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho em Tơi trình bày số trị chơi dễ áp dụng đem lại hiệu học tập cao Bên cạnh đó, để phát triển lực dạy học văn xi tự thơi ftrung đại sử dụng số biện pháp khác như: 24 Phương pháp dạy đọc: Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản; thơng qua mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp a) Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp toàn văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn bản; tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn bản; hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh văn bản, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, kết nối văn với trải nghiệm cá nhân học sinh, để hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày b) Dạy đọc hiểu văn văn học: Văn văn học loại văn bản, nên dạy đọc hiểu văn văn học cần tuân thủ cách đọc hiểu văn nói chung Tuy nhiên, văn văn học có đặc điểm riêng giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn văn học theo quy trình phù hợp với đặc trưng văn nghệ thuật Học sinh cần hướng dẫn, luyện tập đọc tác phẩm văn học theo quy trình từ tri nhận văn ngôn từ đến khám phá giới hình tượng nghệ thuật tìm kiếm, đúc kết nội dung ý nghĩa; kĩ tìm kiếm, diễn giải mối quan hệ “toàn thể” chi tiết “bộ phận” văn bản, phát tính chỉnh thể, tính thống nội dung hồn chỉnh hình thức tác phẩm văn học Phương pháp dạy đọc phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ học sinh chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; hứng thú tham gia kiến tạo nghĩa cho văn bản; biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh, từ biết vận dụng, chuyển hoá thành giá trị sống Khi dạy học đọc hiểu, giáo viên ý giúp học sinh tự phát thơng điệp, ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn 25 Giáo viên có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mứcđộ khác để thực dạy học phân hóa hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tuỳ vào văn xuôi tự giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp như: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép tiến trình đọc phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho học sinh thảo luận văn bản, chuyển thể tác phẩm văn học từ thể loại sang thể loại khác, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình mà nhân vật trải qua, Một số phương pháp dạy học khác đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, cần vận dụng cách phù hợp theo yêu cầu phát triển lực cho học sinh Phương pháp dạy viết Mục đích dạy viết rèn luyện tư cách viết, qua mà giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Vì dạy viết, giáo viên trọng yêu cầu tạo ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Giáo viên sử dụng phương pháp phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hướng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân Tổ chức dạy viết đoạn văn thường gồm hoạt động chủ yếu như: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết Phương pháp dạy nói nghe 26 Mục đích dạy nói nghe nhằm giúp học sinh có khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh Trong dạy nói, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hướng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trước nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận Trong dạy nghe, giáo viên hướng dẫn học sinh cách nắm bắt nội dung nghe, cách hiểu đánh giá quan điểm, ý định người nói; cách kiểm tra thơng tin chưa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng người nói, tôn trọng ý kiến khác biệt; cách hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Đối với kĩ nói nghe tương tác, giáo viên hướng dẫn học sinh biết lắng nghe biết đặt câu hỏi để hiểu nội dung nghe, biết nói theo lượt lời hội thoại, biết dùng phương tiện nghe nhìn khác để hỗ trợ cho lời trình bày miệng Thực hành nghe nói hoạt động chính, nhằm rèn kĩ nghe nói cho học sinh Để tạo điều kiện cho học sinh thực hành nói, giáo viên linh hoạt việc tổ chức hoạt động học tập như: yêu cầu cặp học sinh nói chonhau nghe học sinh trình bày nói trước nhóm, lớp; tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận, qua hiểu tính chất tương tác ngơn ngữ nói hình thành thái độ tích cực, hợp tác trao đổi, thảo luận có khả giải vấn đề qua trao đổi, thảo luận; chia nhóm, lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm dựa hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giáo viên cung cấp Đổi cách thức đánh giá kết hoạt động dạy học văn xuôi tự nhằm phát triển lực học sinh Đánh giá môn Ngữ văn thực hai cách: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì 27 Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy học, giáo viên mơn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thường xuyên, giáo viên dựa quan sát ghi chép ngày học sinh, việc học sinh trả lời câu hỏi thuyết trình làm kiểm tra, viết phân tích phản hồi văn học, viết thu hoạch, làm dự án sưu tầm tư liệu, làm tập nghiên cứu, Đánh giá định thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối cấp học) sở giáo dục tổ chức thực để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục phục vụ công tác phát triển chương trình, tài liệu học tập Đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết Đề thi, kiểm tra yêu cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) thấy cần thiết có điều kiện Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm học, cuối cấp học, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó, ); sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học Sử dụng câu hỏi kiểm tra thường xuyên Đối với câu hỏi phát triển lực cho học sinh THPT dạy học VXTS áp dụng việc kiểm tra thường xuyên học hình thức cho HS phát biểu trực tiếp ý kiến trước lớp với tình cụ thể khơng đọc hiểu mà học Làm văn Như nêu, hệ thống câu hỏi đọc hiểu, giúp GV HS vận dụng cách linh hoạt nhiều tình dạy học mà kiểm tra thường xuyên hình thức phù hợp Bằng cách kích thích lực ghi nhớ rèn luyện tính độc lập suy nghĩ (nhanh) cho HS, GV liên tục đặt câu hỏi nhỏ cần nhanh nhẹn tư để HS giải vấn đề cách đầy đủ xác Với kiểu đưa câu hỏi nhanh thể loại truyện dân gian, 28 lực HS kiểm chứng sau học xong học lớp Tuy nhiên, với trường hợp đưa câu hỏi nhỏ giúp HS rèn luyện lực phản ứng nhanh hiểu mà chưa thể phát triển lực đọc hiểu tổng hợp cho toàn câu chuyện, thơ Vì vậy, bên cạnh việc vận dụng hệ thống câu hỏi, câu hỏi với yếu tố riêng lẻ để hỏi nhanh học sinh, cho học sinh phát biểu trực tiếp, đưa học sinh vào chủ động để giải yêu cầu học GV cịn phải biết tạo tình học tập địi hỏi vận dụng câu hỏi tồn thể loại VXTS Có thể gợi mở cho HS câu hỏi có tính mẻ, khó việc giải vấn đề cho HS có thời gian suy nghĩ để thực kiểm tra miệng trực tiếp vào buổi học hôm sau Bằng cách HS cố gắng sâu chuỗi nội dung kiến thức học, suy nghĩ định hướng gợi mở mà giáo viên đưa vào tiết học trước Những câu hỏi, câu hỏi đọc hiểu có tính chất tổng hợp cao kiểm tra sau học câu hỏi nhà (có kiểm tra) Với cách rèn luyện đó, lực đọc hiểu học sinh khơng phát triển mức độ thấp mà phát triển mức độ cao với lực tổng hợp, yêu cầu khó Bên cạnh đưa câu hỏi yêu cầu HS làm trình bày, thuyết trình giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện Sưu tập tranh ảnh, tư liệu dị Chuyển thể kịch bản, đóng vai, nhập vai nhân vật kể lại truyện, viết lại kết thúc truyện,… Bằng câu hỏi kiểm tra nhanh 10 phút lớp vận dụng hình thức phương pháp tối ưu Với hình thức GV cho HS đề viết đoạn văn liên quan đến ý nghĩa, nghệ thuật tác phẩm VXTS mà học vừa nghiên cứu, HS phải sử dụng kiến thức học trước khơng lâu để hồn thành viết cách nhanh Hình thức này, khơng giúp HS ghi nhớ nội dung phương pháp đọc hiểu truyện dân gian vừa học mà cịn biết vận dụng thực hành, góp phần rèn luyện lực viết cảm nhận chủ quan thân HS tác phẩm VXTS; thông qua viết mà củng cố đọc hiểu Như vậy, vận dụng nhanh vừa nêu đây, GV giúp HS phát triển số lực, khảo sát nhanh tình hình nắm lớp em 29 từ giúp người dạy có nhìn chung lực đọc hiểu tác phẩm VXTS đề phương hướng, cách thức để phát triển lực dạy học tác phẩm VXTS cách tốt Trong kiểm tra đánh giá định kì: Một u cầu khơng thể thiếu chương trình học THPT kiểm tra đánh giá theo định kì môn học Đây không kiểm tra để ghi điểm mà cách thức để đánh giá lực học tập HS suốt qua trình học tập rèn luyện mơn học Việc kiểm tra đánh giá cần thực chất thực thiết thực Với tất mơn học nói chung cơng tác quan trọng với mơn Ngữ văn nói riêng việc thực kiểm tra đánh giá định kì lại vơ quan trọng phức tạp Trước đây, chương trình đọc hiểu truyện dân gian phân mơn đọc văn mơn học thấy có nhiều viết chương trình năm học, số lượng từ 6-8 viết tất Với thời điểm tại, thực công việc đổi giáo dục định hướng dạy học theo yêu cầu phát triển lực bên cạnh viết mơn Ngữ văn cịn bổ sung thêm hai kiểm tra định kì để khảo sát lực người học Như nêu, câu hỏi môn Ngữ văn THPT, tác phẩm VXTS chiếm ví trí quan trọng Vì kiếm tra, đánh giá định kỳ không ý tới việc đánh giá định kỳ Kiểm tra, đánh giá định kỳ dịp để yêu cầu HS vận dụng tổng hợp hiểu biết tri thức kỹ vào việc phân tích, đánh giá, bình luận, nêu cảm nghĩ, đánh giá chung tác phẩm Nếu trước đây, với kiểm tra định kì viết, chủ yếu phân tích, cảm nhận chung chung với yêu cầu kiểm tra, đánh giá định kỳ để phát triển lực học sinh phải vận dụng vào thực hành để từ nhận biết, hiểu sâu đến nhận xét, đánh giá giá trị truyện dân gian; yêu cầu học sinh vận dụng tất kiến thức học để giải câu hỏi đọc hiểu có kiểm tra Khi xây dựng đề kiểm tra định kỳ học sinh theo cách này, giáo viên cần vận dụng theo hệ thống phát triển lực xây dựng phần trên, hệ thống câu hỏi hướng vào nhiều nội dung kiến thức khác nhau, kết hợp với kiến thức tích hợp liên mơn để giúp người học tiếp nhận nội dung học cách hiệu thiết thực 30 Tuy nhiền cần ý, xây dựng đề kiểm tra, đánh giá câu hỏi dựa kết đọc hiểu tác phẩm VXTS mà đề yêu cầu phần viết văn phân tích, cảm thụ văn Như vừa thực việc hình thành kiến thức đọc hiểu, vừa góp phần rèn luyện, phát triển lực viết, diễn đạt ý tưởng cảm nhận việc phân tích vấn đề tác phẩm VXTS thơng qua thực hành viết văn Bài kiểm tra định kì năm học mơn Ngữ văn chiếm nhiều thời lượng phân phối chương trình chuẩn, khơng chương trình học lớp mà kiểm tra định kì dạng đọc hiểu truyện áp dụng kì thi quan trọng, việc cho học sinh làm quen áp dụng nhiều lần giúp học sinh nhuần nhuyễn cách giải dạng câu hỏi đọc hiểu 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC VĂ XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TIỂN NĂNG LỰC” Trên số kinh nghiệm việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại theo hướng phát triển lực mà thân thực Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Tuy khơng phải vấn đề hồn tồn qua thực tế giảng dạy, vận dụng kinh nghiệm cho thân tơi tổ nhóm chun mơn, chúng tơi thấy kinh nghiệm đem lại số kết lợi ích sau: Về phương diện lý luận - Giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức văn văn xuôi tự thời trung đại - Tạo hứng thú cho học sinh học, đồng thời khơi gợi sáng tạo tích cực học sinh - Giúp học sinh hiểu rõ thời đại, sống, người tư tưởng tảng xã hội thời trung đại - Mang lại tiết học sinh động, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại - Với biện pháp dạy học tích cực học tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại, không giúp học sinh nắm vững kiến thức, mà cịn hình thành em kĩ đọc hiểu văn cảm thụ nội dung tác phẩm Về phương diện thực tiễn 2.1 Về phía giáo viên : + Để hướng tới kết học tập tốt cho học sinh, trình giảng dạy giáo viên phải vận dụng đổi phương pháp dạy học tích cực Mục tiêu thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế 32 giáo án phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh, tác phẩm + Đầu tư nghiên cứu kiến thức dạy phù hợp với đối tượng học sinh, tiếp xúc, gần gũi tìm hiểu tâm lý học sinh để hợp tác với học sinh giúp em có hứng thú, tự tin để chiếm lĩnh nội dung học + Làm tốt việc cung cấp kiến thức tạo tâm tự tin cho học sinh giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiễm lính kiến thức; mặt khác tránh thái độ không tốt học sinh, gây căng thẳng học + Áp dụng kinh nghiệm đúc rút qua trình giảng dạy giúp giáo viên hứng thú sáng tạo việc tổ chức cho học sinh học tập, chiếm lĩnh kiến thức vừa góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Về phía học sinh : + Giúp học sinh có thêm hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống Đó tảng để em học sinh có kết cao học tập + Học sinh nắm vững kiến thức học, đặc biệt phát huy khả sáng tạo tinh thần hợp tác học + Tạo cho học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo hứng thú với học văn + Mặt khác, hạn chế suy nghĩ, hành động tiêu cực học sinh môn; tránh tượng học chống đối học sinh + Từ hứng thú học, học sinh có nhiều sáng tạo, tìm tịi, phát triển khả cảm thụ văn học hiểu biết từ kiến thức văn học Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến Qua thời gian thân vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng vào tiết giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại trường, thấy tiến hành hướng dẫn học sinh theo số biện pháp em tích cực, hứng thú Các em chủ động, sôi bày tỏ quan điểm, ý kiến Các kiến thức liên hệ, mở rộng gắn với thực tiễn nên em hiểu chất, dễ nhớ 33 nhớ lâu Học sinh phát triển kĩ năng, lực giao tiếp, quan sát, thu nhận thơng tin, trình bày vấn đề Nhiều học sinh vốn nhút nhát mạnh dạn tham gia tình học tập Chính hứng thú học tập nên học sinh có thay đổi nhận thức môn Ngữ văn, đặc biệt thay đổi thái độ với tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại- nội dung học tập khó chương trình ngữ văn Các em khơng cịn lo sợ trước mà tự tin với việc tìm hiểu cảm thụ tác phẩm Kết kiểm tra sau học thấy đa số em tiếp nhận học nhanh hiệu cao * Kết quả: Tôi giảng dạy học sinh lớp 10A6 10A7 Với lớp 10A6, áp dụng phương pháp cách tiếp cận văn theo hướng truyền thụ kiến thức truyền thống, lớp 10A7, áp dụng số biện pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực Kết thu có khác biệt rõ nét, cụ thể: Lớp Số lượng HS Hứng thú Tương tác Sáng tạo 10A6 42 Khơng Rất Khơng 10A7 41 Có Nhiều Có 34 Chất lượng điểm kiểm tra 35% hs đạt TB 60% hs đạt TB KẾT LUẬN Giảng dạy đạt chất lượng, hiệu nhiệm vụ, trách nhiệm giáo viên Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thầy cô giáo cần tích cực đổi mới, tìm tịi, sáng tạo để đáp ứng với thay đổi, để giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu Đây nhiệm vụ, sứ mệnh thầy cô giáo xu phát triển giáo dục đại theo tinh thần Nghị 29NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đề tài tơi sở lí luận thực tiễn giảng dạy mà đúc rút nên, hi vọng giúp ích phần cho giáo viên q trình giảng dạy Ngữ văn Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! 35 VIII NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Không IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng điều kiện nhà trường cần đảm bảo yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học phịng học mơn, máy chiếu, máy tính - Giáo viên có kiến thức, kĩ kinh nghiệm giảng dạy - Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo theo hướng dẫn giáo viên, tích cực tham gia trao dổi thảo luận hoạt động tương tác học X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc cung cấp kiến thức tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại cho học sinh; tạo niềm tin hứng thú cho học sinh học, giúp học sinh thêm u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, hiệu giảng dạy cho môn - Sáng kiến góp phần kích thích khả hứng thú, tự tin, sáng tạo học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ môn tiết học - Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh hoạ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy kết học tập học sinh khối 10, 11ở trường phổ thơng nói chung Trung tâm GDNN-GDTX nói riêng 36 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Nguyễn Thị Kim Oanh Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Dạy học môn Ngữ văn khối 10, khối 11, chương trình trung học phổ thơng n Lạc, ngày tháng năm 2020 Yên Lạc, ngày 10 tháng 05 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Oanh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1996, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Lê Trí Viễn 1997, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – Truyện ngắn, tập Nguyễn Đăng Na 2001, Văn xuôi Việt Nam thời trung đại- Những chặng đường lịch sử xu hướng phát triển, Nguyễn Đăng Na 2005, Thi pháp văn học trung đại, Trần Đình Sử 2009, Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt nam từ góc nhìn thể loại, Lã Nhâm Thìn Phương pháp dạy học văn, tập 1, Phan Trọng Luận (Chủ biên) Dạy học phát triển lực môn ngữ văn trung học phổ thông, Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên) 38 ... triển lực cho học sinh lớp dạy học văn xuôi tự thời trung đại 15 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG... chọn vấn đề ? ?Một số biện pháp nhằm cao hiệu dạy học văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại chương trình trung học phổ thông theo hướng phát triển lực? ?? làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm,... THỜI TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT TIỂN NĂNG LỰC” Trên số kinh nghiệm việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại theo hướng phát triển lực mà