Vấn đề nhân quyền trong văn hóa truyền thống việt nam

165 25 0
Vấn đề nhân quyền trong văn hóa truyền thống việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, 11/2011 MỤC LỤC VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang – Nguyễn Hồi Đơng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 17 ĐẠO LÀM NGƢỜI TRONG CHỦ NGHĨA YÊU NƢỚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - Ts GV Khoa Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 25 QUYỀN CON NGƢỜI GẮN VỚI QUYỀN DÂN TỘC – QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN TRONG BA BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Nguyễ - Ts GV Khoa Lý luận Mác – Lênin Trường Cán Tp Hồ Chí Minh trang 33 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Trần Thị Rồi - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 40 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI QUA CÁC THỜI KỲ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Lê Thị Hồng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 50 CÁCH TIẾP CẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦ MINH - MỘT GIÁ TRỊ MANG TẦM THỜI ĐẠI Lê Văn Bích - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 56 QUYỀN CON NGƢỜI – TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC ĐẾN CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Hải - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 66 QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ - CÔNG CỤ QUAN TRỌNG NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NƢỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Quốc Vinh - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 71 10 DÂN CHỦ - THỰC HIỆN DÂN CHỦ, ĐỘNG LỰC CỦA PHÁT TRIỂN ĐẤT NƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trần Ngọc Anh – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 82 11 NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUYỀN VÀ THỰC THI NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM Phạm Văn Dinh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 89 12 VIỆT NAM Ths Phạm Thị Ngọc Thủy - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 97 13 NHÂN QUYỀN GĨC NHÌN TỪ ĐĨI NGHÈO Ở CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN Ngô Đạt - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 109 14 Phạm Thị Minh Hải - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 125 15 HÔN NHÂN GIA ĐÌNH THỂ HIỆN QUA LUẬT TỤC Ngơ Thị Minh Hằng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 131 16 (1 – Lê Duy Ninh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 143 17 XEM - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 151 18 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM – Sinh viên Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 155 VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Ts GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật Tp HCM Trên tảng chung văn hóa khu vực Đơng Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên) Đông Nam Á, sắc văn hóa Việt Nam định hình sở hịa quyện, thẩm thấu ba yếu tố đóng vai trị hạt nhân, văn hóa nơng nghiệp lúa nước, Nho giáo Phật giáo Bầu khí văn hóa đậm đặc chất phương Đơng tồn hàng ngàn năm, thẩm thấu lĩnh vực sống, từ kinh tế, trị, tư tưởng, đến đạo đức,… để từ chi phối đến lối sống, thói quen, tâm lý, tình cảm, cách tư duy, ứng xử người Việt từ truyền thống đến đại Trong tảng văn hóa truyền thống ấy, bên cạnh giá trị tốt đẹp phát huy sức mạnh công xây dựng Nhà nước pháp quyền nói riêng cơng đại hóa đất nước nói chung, cịn khơng nhược điểm truyền thống di nặng nề tâm lý ý thức cộng đồng dạng thói quen, tập quán, nếp suy nghĩ, cách tư duy, ứng xử… Nghiên cứu ý thức nhân quyền văn hóa truyền thống Việt Nam để khẳng định phát huy mặt tích cực di sản truyền thống, đồng thời để nhận diện vượt qua hạn chế khứ việc làm có ý nghĩa thiết thực để xây dựng tảng ý thức xã hội tích cực tiến bộ, góp phần thực hóa mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Vì đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam kết tích hợp ba yếu tố hạt nhân: văn hóa nơng nghiệp lúa nước, Nho giáo Phật giáo nên việc khảo sát giá trị nhân quyền văn hóa truyền thống Việt Nam khơng thể khơng dựa ba yếu tố cột trụ Văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc ứng xử với vai trò cá nhân Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền tảng xã hội nông nghiệp cổ truyền với chi phối nhân tố gốc phương thức sản xuất nơng nghiệp lúa nước, theo đó, thành phần cư dân tuyệt đại phận nông dân, sinh sống không gian quần cư làng xã Điều kiện đặc thù tồn hàng ngàn năm, tạo nên tảng văn hóa dân tộc Việt với chế định đậm nét lối sống nông nghiệp lúa nước, bảo lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian thời gian dân tộc Việt Nói đến văn hóa nơng nghiệp nói đến tính cộng đồng Đối với người Việt, làng đơn vị cộng đồng đóng vai trò tảng tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, khơng gian văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng, nơi hình thành nên đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam Gs Trần Quốc Vượng khẳng định: văn hóa Việt Nam cổ truyền, chất văn hóa xóm làng1 Đặc trưng trội văn hóa làng xã Việt Nam tính gắn kết cộng đồng vơ bền chặt, hình thành tảng hai mối quan hệ: huyết thống (Một giọt máu đào ao nước lã) láng giềng (Bán anh em xa mua láng giềng gần) Nếu phương thức sản xuất gốc người phương Tây nghề chăn ni du mục, để từ hình thành nên lối sống du cư, sở cho hình thành phát triển ý thức cá nhân từ sớm, trái lại, văn hóa Việt Nam (và phương Đơng nói chung) hình thành tảng nghề nông trồng trọt Phương thức sản xuất đòi hỏi cư dân phải định cư ổn định, khơng thích di chuyển, đổi thay, sở hình thành lối sống đề cao tính cộng đồng Thêm nữa, nghề trồng lúa nước phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (hạn hán, lũ lụt), mà để chống chọi với tự nhiên vài cá nhân hay gia đình khơng gánh vác (Lụt lút làng, đắp đê chống lụt thiếp chàng lo) Do chi phối sống định cư phương thức sản xuất khiến cho người Việt, đòi hỏi tự nhiên tất yếu để sinh tồn, hình thành mối gắn kết cộng đồng cao Thêm vào đó, nằm vị trí địa lý có tính chiến lược từ lập quốc, dân tộc Việt phải đoàn kết tạo nên sức mạnh để đương đầu với nạn ngoại xâm Đây đặc điểm làm gia tăng thêm tính cộng đồng người Việt Tính cộng đồng, vậy, in đậm dấu ấn tâm lý, tính cách, sắc văn hóa Việt Nam, chi phối đến đời sống quan hệ ứng xử người Việt xưa với hai mặt tích cực tiêu cực Khơng thể phủ nhận mặt tích cực tính cộng đồng tạo nên truyền thống ứng xử tốt đẹp dân tộc ta, tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, gắn bó, sẻ chia lúc khó khăn hoạn nạn Tuy nhiên, tính cộng đồng tạo lập nên nhiều giá trị tốt đẹp kết tinh sắc văn hóa Việt xét phương diện bảo vệ quyền cá nhân lại hạn chế Vậy tính cộng đồng đặc trưng ưu trội văn hóa truyền thống có ảnh hưởng, tác động đến vấn đề ý thức nhân quyền? Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM, 1997, tr 17 Như hệ tất yếu, việc đề cao tính cộng đồng tránh khỏi xem nhẹ, chí phủ nhận, ức chế phát triển cá tính, kìm hãm vai trị cá nhân Ý thức quyền cá nhân khơng phát triển, thay vào phụ thuộc, phục tùng cá nhân vào cộng đồng Có thể nói, đời người Việt, từ nhỏ đến lớn, trước hết hết thành viên cộng đồng (từ cộng đồng nhỏ gia đình, dịng họ, phe, giáp, phường, hội đến cộng đồng lớn làng, nước) Chỉ với tư cách thành viên cộng đồng người có giá trị Nói cách khác, thang bậc giá trị, tư cách người xác định quan hệ cộng đồng với ý thức sâu sắc bổn phận trách nhiệm: làm cha, làm mẹ, làm con, làm anh, làm em, làm bạn, làm bà con, làm dân Khi giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Nho giáo tích hợp vào văn hóa Việt Nam lại góp phần làm mờ nhạt tính cá nhân, củng cố thêm tính cộng đồng làm sâu sắc thêm ý thức bổn phận, khiến cho người cá nhân chưa coi thực thể độc lập với quyền khẳng định phát triển nhân cách, tài kiến Từ góc độ tâm lý, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: người Việt Nam từ biết nói trưởng thành xưng ―tôi‖ Cái người Việt khứ chủ yếu gửi gắm, phó thác vào ―cái ta‖ ―mọi người‖, hòa lẫn cộng đồng, tan biến vào quan hệ xã hội mà thành ngữ đúc kết ―Lụt lút làng‖; ―Hịa làng‖; ―Toét mắt hướng đình, làng toét chi em đâu‖ Ý thức trách nhiệm, bổn phận bị kiểm soát dư luận cộng đồng, kết tinh thành đạo lý, thể thành truyền thống Đó lý để nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định: người Việt Nam người ―nhân cách luận‖, thực chất người cộng đồng, người ―cá nhân luận‖ phương Tây Chính lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng làm cho người trở nên thụ động quan hệ, không dám khẳng định lĩnh nhân cách cá nhân, không dám nhân danh cá nhân để địi hỏi quyền lợi đáng cho Những câu thành ngữ quen thuộc lưu truyền phổ biến dân gian ―Xấu tốt lỏi‖; ―Thà chết đống sống người‖ phần minh chứng cho điều Sự hạn chế phát triển ý thức cá nhân lối sống đề cao tính cộng đồng cịn để lại dư vị nặng nề xã hội đại gây khó khăn đáng kể cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền, mục đích nhà nước pháp quyền sinh để trước hết hết nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam gặp phải lực cản từ đặc điểm tảng văn hóa mà người bị ràng buộc vào nghĩa vụ, khơng có chỗ cho khẳng định quyền cá nhân Đó ngun giải thích người Việt Nam chưa thực tự giác chủ động việc sử dụng quyền cá nhân ứng xử với quan hệ xã hội quan hệ pháp luật, Hiến pháp Pháp luật qui định Từ phía Nhà nước thấy, nhà lập pháp hoạch định sách pháp luật tầm vĩ mơ chưa thực quan tâm thích đáng đến quyền tự cá nhân, mà thường quan tâm trước hết đến lợi ích cộng đồng, phụ thuộc cá nhân vào cộng đồng Điều phản ánh qua việc luật phục vụ quản lý nhà nước thường ưu tiên so với luật liên quan đến lợi ích tư nhân Các văn pháp luật ghi nhận quyền công dân nhiều lại thiếu chế thực hiện, khiến cho quyền lợi hợp pháp công dân nhiều bị hạn chế cơng quyền Đó chưa nói đến thực tế là, quan công quyền chưa từ bỏ thói quen hách dịch, sách nhiễu cơng dân, hành xử theo kiểu ―ban ơn‖, cịn cơng dân thực quyền đáng khơng người chưa từ bỏ thói quen qụy lụy, khúm núm trước cơng quyền Bởi vậy, để tạo dựng thói quen, ý thức vai trò làm chủ người dân nhà nước pháp quyền xã hội dân trước hết nhà hoạch định sách pháp luật phải tạo điều kiện để khuyến khích phát triển ý thức cá nhân, phải hướng quy định pháp luật quyền tự người, cá nhân, cơng dân Đến lượt mình, cơng dân phải phát huy ý thức chủ động việc thực quyền mà Nhà nước thừa nhận ―ban cho‖ Đặc biệt, văn hóa ứng xử với pháp luật Việt Nam nay, tính chịu trách nhiệm cá nhân xét từ hai phía người dân quan cơng quyền chưa cao, mà nguyên nhân trực tiếp tính cộng đồng, chủ nghĩa bình qn tập thể chế cũ để lại, nguyên nhân sâu xa cản trở từ lối sống cộng đồng hệ lụy văn hóa nông nghiệp truyền thống Tƣ tƣởng Nho giáo với vấn đề nhân quyền xã hội phong kiến Việt Nam Mỗi thời đại có hệ tư tưởng trị, theo chuẩn mực đạo đức làm tảng cho tổ chức xã hội Dưới chế độ phong kiến tập quyền Trung Hoa quốc gia chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa, có Việt Nam, Nho giáo hệ tư tưởng thống trị xã hội Trong gần 10 kỷ du nhập vào Việt Nam, gần chừng thời gian sau trình Nho giáo cộng sinh văn hóa Việt, trình Nho giáo đồng hành, gắn liền phận hữu chế độ phong kiến Việt Nam, làm tảng tư tưởng cho tổ chức quản lý xã hội Điều lý giải Nho giáo ghi khắc dấu ấn sâu đậm lịng văn hóa Việt, tác động sâu sắc tồn diện hai mặt tích cực tiêu cực đến tư tưởng, lối sống, cách tư ứng xử người Việt, có tác động trực tiếp đến ý thức nhân quyền 2.1 Nho giáo với tư tưởng đạo lý pháp lý Nho giáo hệ tư tưởng đề cao vai trò đạo đức lễ giáo quản lý xã hội, trái ngược với tư tưởng pháp trị Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để cai trị xã hội Nho giáo xem đạo đức tảng cho trị, đó, ―Tam cương‖ (qn - thần, phụ - tử, phu- phụ), ―Ngũ thường‖ (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) thuyết ―Chính danh‖ coi nguyên lý thường hằng, bất biến, chuẩn mực đạo đức làm sở để đánh giá hành vi xử người theo vị xã hội mình, tảng để xây dựng xã hội thái bình, trật tự ổn định Từ Nho giáo chủ trương đề cao đức trị pháp trị đường lối trị nước Theo Khổng Tử: ―Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thuận lòng quy phục‖1 Khổng Tử quan niệm rằng, pháp luật khiến người ta sợ mà khơng dám làm điều ác Khi che giấu, tránh trừng phạt kẻ xấu làm điều ác Đức trị khác Khi chuẩn mực đạo đức thành hành vi tự nguyện dân họ khơng phạm tội Khơng phải sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ bị cắn rứt lương tâm Bởi vậy, kho tàng lý luận mình, Nho giáo bàn đến luật pháp không coi trọng vai trò luật pháp việc trị nước Cũng theo Khổng Tử, đạo đức củng cố nghi thức qui tắc đời sống, vậy, đức trị bổ sung lễ trị Trong Tứ thư Ngũ kinh Khổng giáo đầy lời răn dạy qui tắc ứng xử hàng ngày, từ cách thức ăn mặc, nói năng, chào hỏi thái độ bề vua, cha mẹ, vợ chồng Lễ trị biện pháp để thực đức trị Dùng lễ để tạo thành nề nếp, qui củ thói quen, lối sống cách tự nhiên, tức để tạo thành bầu khơng khí đạo đức Khổng Tử dạy rằng: ―Đạo đức nhân nghĩa khơng có lễ khơng thành, dạy bảo sửa đổi phong tục khơng có lễ khơng đủ, xử việc phân tranh kiện tụng khơng có lễ khơng định, học làm quan, nhờ thầy, khơng có lễ khơng thân, xếp đặt thứ vị triều, cai trị quân lính, làm quan, thi hành pháp lệnh khơng có lễ khơng thành kính…‖2 Như vậy, mục đích Bùi Ngọc Sơn, Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2004, tr 109 Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, tr 115 lễ định tôn ti trật tự gia đình, xã hội quốc gia Ngồi ra, lễ cịn có vai trị tiết chế hành vi người ―Người giàu sang biết lễ không dâm tà, không kiêu căng, người bần tiện biết lễ khơng nản chí, khơng làm bậy Người làm vua chúa biết lễ trị nước, yên dân Lễ việc trị nước cân việc nặng, nhẹ, dây việc thẳng, cong, qui, củ vật tròn, vật vuông vậy‖1 Ưu việc trị nước đức trị - lễ trị so với pháp trị, theo Khổng giáo chỗ ―Dùng lễ có lợi pháp luật, ngăn cấm việc chưa xẩy ra, cịn dùng pháp luật để trị việc rồi, thánh nhân trọng lễ khơng trọng hình‖2 Tóm lại, Nho giáo khơng phủ nhận vai trò pháp luật việc giữ gìn trật tự xã hội thực thi nhân quyền, song lại hướng tới nguồn gốc bình an dùng hình luật để đe dọa trừng phạt điều ác xảy Khi xã hội tổ chức theo triết lý đức trị, lấy tự giáo dục theo ―nhân, nghĩa, lễ trí, tín‖ để làm nguyên tắc ―tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ‖ pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu lẽ hiển nhiên Như vậy, nói, chủ trương đề cao đức trị pháp trị, tư tưởng trọng đạo lý pháp lý Nho giáo không tạo lập tảng pháp lý cần thiết có hiệu lực cho việc thực thi nhân quyền với nghĩa Tư tưởng trọng đức trọng pháp gián tiếp làm hạn chế hình thành ý thức nhân quyền xã hội phong kiến Việt Nam 2.2 Nho giáo với quan niệm tôn ti, thứ bậc Một xã hội có tơn ti trật tự mục tiêu Nho giáo Để tạo lập xã hội vậy, chuẩn mực hành vi cá nhân Nho giáo đề cập cụ thể, rõ ràng ―ngũ luân‖, ―tam cương‖ ―ngũ thường‖, theo đó, ứng với vị trí xã hội, người cần phải có cách thức cư xử định Vậy xã hội có tơn ti trật tự ảnh hưởng đến vấn đề thực thi nhân quyền? Trước hết, phủ nhận rằng, xã hội ổn định, nề nếp yếu tố tảng để đảm bảo nhân quyền cho cá nhân Mục tiêu Nho giáo xây dựng xã hội có tơn ti trật tự với hình mẫu lý tưởng ―vua sáng hiền‖ để bảo đảm cho xã hội ổn định, qua người hưởng sống hịa mục, thái bình, tư tưởng chứa đựng ý nghĩa tích cực việc thực thi nhân quyền Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, tr.119 Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, tr.119 Tuy nhiên, vấn đề hình thức tính chất dạng tơn ti trật tự thực hóa đời sống tác động đến cách hành xử xã hội Theo đó, thấy, tư tưởng mục đích Nho giáo muốn hướng tới chứa đựng nhiều hạt nhân tích cực, quan niệm cực quan phân chia tơn ti, thứ bậc từ gia đình đến ngồi xã hội mà thực tế, Nho giáo thực thi triệt để cực đoan gây nên tác động tiêu cực đến ý thức nhân quyền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung xã hội phong kiến Việt Nam nói riêng, nơi mà ngàn năm Nho giáo coi tảng tư tưởng thống Suốt hàng ngàn năm lịch sử, với ―Tam cương‖, ―Ngũ thường‖ ―Thuyết danh‖, Nho giáo thiết lập trì xã hội phương Đơng (nói chung) Việt Nam (nói riêng) trạng thái ổn định đến mức trì trệ Cùng với truyền thống văn hóa nơng nghiệp đề cao tính cộng đồng, người cá nhân xã hội truyền thống Việt Nam vốn bị khuất lấp sau gia đình, họ hàng, làng, nước; thêm vào đó, Nho giáo định hình chuẩn mực đạo đức xã hội mà đó, tồn cá nhân người đồng nghĩa với nghĩa vụ quan hệ quyền lực xếp theo tơn ti trật tự, gia đình, mở rộng làng xã quốc gia Trước hết, từ gia đình mình, ý thức quyền cá nhân người bị hạn chế đến mức tối đa, phải phục tùng cha mẹ: ―Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy‖, ―Muốn nói ngoa làm cha mà nói‖; vợ phải phục tùng chồng: ―Phu xướng phụ tùy‖ Một xã hội mà người phụ nữ bị phân biệt đối xử bất bình đẳng khơng thể nói xã hội nhân quyền thực thi Mở rộng cộng đồng xã hội, Nho giáo đặt lên hàng đầu chữ ―trung‖ – đồng nghĩa với tuân phục, chủ trương người bị cai trị phải tuyệt đối phục tùng người cai trị: ―Quân xử thần tử, thần bất trung‖; ―Muốn nói oan làm quan mà nói‖… Như vậy, xã hội Nho giáo, nguyên tắc phục tùng đặt lên hàng đầu, khơng làm trái ý cha mẹ, trị không phản biện thầy, dân không cãi quan Đó ngun nhân làm hình thành ý thức xã hội phổ biến, tuân phục cách tuyệt đối từ gia đình đến ngồi xã hội N gia trưởng cắm rễ sâu vào máu thịt người sống cộng đồng, khiến cho khái niệm cá nhân quyền cá nhân bị lu mờ, chí bị triệt tiêu Bởi vậy, cố học giả Trần Đình Hượu cho rằng, người Việt Nam ―con người chức xã hội luân thường… Trong xã hội luân thường, người cá nhân có thân thể, có dục vọng, có quyền Trong sống, ta gặp người bảo thủ bảo thủ, ta nghe nói: thủ cựu tôn giáo, bảo thủ Cha cố chí Giáo Hồng Tuy nhiên, điều đáng nói câu chuyện thứ hai Galilê là, 300 năm sau kiện Galillê, năm 1979 Tịa thánh La Mã cơng khai sửa sai Giáo hồng thức tun bố: phán Tịa thánh La Mã Galilê sai lầm nghiêm trọng Thủ cựu thủ cựu, đáng mừng dù sao, cuối Tịa thánh La Mã hết thủ cựu! Lịch sử cuối có phán cơng bằng, đắn nhà khoa học vĩ đại này, tên tuổi Galilê mãi lồi người kính trọng Vài suy nghĩ Tôi nghĩ, tôn giáo, cường quyền, bạo lực Tịa án cầm tù, tước đoạt mạng sống người không giết Sự Thật, không giết Chân Lý, mà khởi nguyên có khởi nguồn từ Tự Do Tư Tưởng, Tự Do Được Nói, mà phần phần, chí tồn phần lóe sáng, phát lộ từ xung đột, từ cọ xát tư tưởng, có tư tưởng ngược chiều Nếu tư tưởng Galilê bị giam cầm giáo lý Giáo hội ông chấp nhận giam cầm tư tưởng bóp nghẹt từ lực lượng Giáo hội, tức chấp nhận nói làm theo Giáo hội, tơi e khoa học thêm lần chịu chung kiếp tù đày Cả câu chuyện thứ câu chuyện thứ hai Galilê, Galilê chống lại tư tưởng “Cây Bách khoa toàn thư triết học Hi Lạp cổ đại” mà ai, mang danh trí thức phải biết tới: Arixtốt Sẽ có người đặt câu hỏi: Nếu Arixtốt cịn sống, liệu Arixtốt có buồn giận khơng mà hậu duệ Người dám phản bác tư tưởng Người Tôi nghĩ khơng, bởi, Arixtốt nói (và thực tế làm): ―Platon thầy Thầy quý, chân lý quý thầy!‖ Nơi chín suối Arixtốt mỉm cười có ―nghịch tử‖ dám làm ơng làm với mục đích nhất: Thượng Tơn Chân Lý 148 Xin nói thêm, Arixtốt có nhiều câu bất hủ, tơi đặc biệt thích câu này, và, theo tôi, ta thay danh xưng ―Thầy‖ câu danh xưng khác Và nếu, ta coi câu ―cãi thầy, núi đè‖ mà lấy làm thích thú lấy làm cứu cánh để tử tư tưởng ngưới khác sai lầm, thời đại ―thế giới phẳng‖ tinh thần tự tư tưởng, tự ngôn luận Sẽ giáo dục, đặc biệt giáo dục Đại học thầy, ln tìm cách giá để chứng tỏ ―lời ta chân lý‖, mà thầy, ln tìm cách giá để ―nhồi‖ vào trí não sinh viên tư tưởng A, tư tưởng B tuyệt đối đúng, vĩnh khơng cần thiết chí khơng bàn cãi Nếu đến lúc tạo hàng triệu vẹt hay hàng triệu robot hai từ ―sáng tạo‖ trở thành từ xa xỉ với giới loài vẹt giới robot Nếu thời khắc ta tìm cách giá để ―nhồi‖ ấy, lúc ta tạo ―bóng ma‖ chủ nghĩa giáo điều cho khoảng sáu tỷ noron thần kinh não sinh linh ―Bóng ma‖ ám ảnh họ, họ sợ hãi theo đó, sáng tạo, lực phản biện bắt đầu thui chột Và, thời khắc ta tìm cách giá để ―nhồi‖ ấy, lúc ta ngược lại tinh thần chủ nghĩa vật biện chứng, kể chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít: Thế giới ln vận động biến đổi không ngừng Theo tôi, phẩm chất đáng trân trọng giới trí thức nói chung nhà khoa học nói riêng biết lắng nghe, biết lật lại, biết hoài nghi khoa học (khác với nghi ngờ thiếu cứ), biết phát sai mình, người, và, đáng trân trọng biết thừa nhận, dám sai (phản biện) tinh thần xây dựng, dám bảo vệ biết cách bảo vệ mà cho cuối biết sửa sai Lịch sử xã hội loài người nhà trí thức, nhà khoa học thiếu khơng có phẩm chất nói đặc biệt nguy hiểm hơn, nhà trị khơng cho phép tìm cách bóp nghẹt giới ―ưu tú nhất‖, ―giới tinh hoa nhất‖ xã hội phát huy đến tận lực phẩm chất đáng quý họ Trong xã hội dân nghĩa, người ln 149 coi phải coi bình đẳng với tự tư tưởng tự ngôn luận, không quyền áp đặt tư tưởng cho người khác, khơng quyền độc quyền chân lý, có bùng nổ trí tuệ có hội xảy Và xin nhấn mạnh rằng, cú nhảy, đặc biệt cú nhảy lớn, cú nhảy dài xã hội lồi người ln có lực đẩy bùng nổ Trí tuệ mà cú chạy đà chúng tự tư tưởng, tự nói khơng phải sức mạnh bắp, b ng sức mạnh bạo lực Tới đây, nhớ đến hai câu nói giáo sư Ngơ Bảo Châu: “Xin thưa, bám theo lề việc cừu, việc người tự do‖ ―Khơng có sáng tạo đích thực mà không liền với hai chữ “Tự Do‖ Tôi xin làm rõ chút, khơng xin Ngô Giáo sư phản biện: ngoại diên ―Tự do‖ mà Ơng nói tới, theo tơi, hẳn nhiên bao gồm Tự Do Tư Tưởng Tự Do Được Nói 150 GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật Tp HCM Có thể nói mại dâm xuất tồn song song với lịch sử loài người Trong xã hội với văn hóa khác nhau, mại dâm xem nghề kinh doanh hái tiền tệ nạn xã hội cần triệt để trừ Ở số quốc gia phát triển Mỹ, Hà Lan, Đức, v.v… mại dâm nghề bao nghề khác xã hội Những người làm nghề mai dâm đăng ký kinh doanh, có nghĩa vụ đóng thuế pháp luật bảo vệ Theo phương tiện truyền thông đại chúng, Việt Nam ước chừng có năm trăm ngàn người hoạt động mại dâm Mại dâm Việt Nam tệ nạn xã hội, người hoạt động mại dâm vi phạm pháp luật Vì mại dâm tệ nạn xã hội, nhà nước ta có nhiều nỗ lực để xóa bỏ nạn mại dâm Cục phịng chống tệ nạn xã hội kết hợp với quan khác có nhiệm vụ trừ tệ nạn Như trình bày trên, mại dâm tồn xã hội cho dù bị xem tệ nạn Khi bị bắt bớ, người tổ chức mại dâm vào hoạt động bí mật Chính điều dẫn đến vấn đề khác xã hội Trước hết hoạt động mại dâm gây mỹ quan an ninh trật tự xã hội Hiện hoạt động mại dâm chủ yếu hoạt động ―má mì‖, ―ma cơ‖ chăn dắt Những người tư tạo nên địa điểm để hoạt động, ví dụ thành phố Hồ Chí Minh tụ điểm đường Nguyễn Bỉnh Khiêm quận 1, cầu Thị Nghè, góc đường Hùng Vương – Nguyễn Chí Thanh, v.v… Những khu vực điểm đen mà người bình thường khơng dám đến sợ bị xem người mua bán dâm Ngịai bóng tối nơi đêm điều kiện lý tưởng để tên tội phạm dằn hoạt động Ngoài ra, hoạt động kinh doanh mại dâm đem lại lợi nhuận cho tên ma cơ, má mì, chủ qn bia ơm, v.v Vì người cần cô gái làm việc cho họ Thế mại dâm ―nghề‖ mà thiếu nữ bình thường khơng muốn làm Trong tình hình đó, nhóm tội phạm bn bán phụ nữ, cưỡng ép phụ nữ bán dâm, bắt cóc trẻ em, v.v… ngày gia tăng hoạt động Nạn 151 nhân chúng thường cô gái thôn quê bị dụ dỗ tìm việc lương cao mà nhàn hạ Bên cạnh đó, mại dâm vào hoạt động bí mật dẫn đến việc khó cung cấp dịch vụ y tế sức khỏe cách thường xuyên cho người bán dâm Điều dẫn đến hệ lụy sức khỏe họ khơng đảm bảo Vì đặc điểm nghề nghiệp, họ dễ bị bệnh lây lan qua đường tình dục truyền bệnh cho người mua dâm Đáng sợ hơn, khơng mua dâm mà nói chuyện với người yêu, người bạn đời hay gia đình Vì vậy, họ âm thầm lây bệnh cho người phối ngẫu, người yêu, bạn tình, v.v Cứ bệnh lây lan toàn thể cộng đồng Căn bệnh nhiễm HIV hệ tai hại nạn mại dâm Việt Nam Căn bệnh lấy sinh mạng nhiều người làm tan nát hạnh phúc bao gia đình Trong lần thực tế, người viết nhận thấy khả người bán dâm t bảo vệ thấp Khi hành nghề họ mang theo dụng cụ bảo vệ bao cao su, vào nhà nghỉ, khách sạn có khách hàng không muốn sử dụng biện pháp bảo vệ họ cho biết nhiều trường hợp họ khơng có khả từ chối Thực trạng làm nguy lây lan bệnh tật vô cao Đặc biệt lây lan vi rus HIV Cũng lần thực tế vậy, hỏi việc khám sức khỏe định kỳ, người bán dâm cho biết điều xa xỉ họ Họ cho biết trường hợp bị quyền bắt họ phải bị bắt buộc khám sức khỏe Tuy nhiên, có người chủ động khám bệnh số không đáng kể không định kỳ, thường xuyên Cuối cùng, nhà nước ta phải tổ chức máy kèm theo nhiều nhân lực tài cho chương trình phịng chống tệ nạn mại dâm Cùng với tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng thơng tin liên lạc, mại dâm ngày biến hóa khó kiểm sốt Bao đời nay, xã hội ta không chấp nhận thực tế nạn mại dâm, người phụ nữ người vợ, người yêu Tuy nhiên, xóa bỏ mại dâm việc làm phi thực tế, hay nói khơng thể Nó cung, mà cung tồn nhờ cầu, cung – cầu tồn song hành nhằm thỏa mãn hai 152 mục đích thu nhập th a mãn sinh lý Phân tích mặt nhu cầu, tình dục lồi có lồi người, có nhu cầu (nhu cầu thỏa mãn tình dục) hội để người tiếp cận với vấn đề khơng giống Có người có hội để có vợ, có chồng người u, bạn tình Nhưng sống đâu phải thế, cịn nhiều người khơng có khả tìm vợ, chồng người yêu, bạn tình Họ người ly hơn, độc thân Như nói trên, có nhu cầu tình dục Vậy, người tìm kiếm điều đâu? Người ta bố thí tình dục khơng? Dĩ nhiên khơng Vì vậy, nơi tốt để họ thỏa mãn nhu cầu tình dục tụ điểm bán dâm loại hình tương tự Đã đến lúc xem xét nhìn nhận lại mại dậm xã hội chúng ta? Dưới lăng kính xã hội học, mại dâm tượng xã hội Hiện tượng xã hội gì? Hiện tượng xã hội vấn đề xuất đời sống xã hội có tác động đến chủ thể xã hội hồn cảnh xã hội định Vì nói mại dâm tượng xã hội, có tác động đến cá nhân, gia đình tồn xã hội Khi xác định mại dâm tượng xã hội bao tượng xã hội khác ly hôn, bạo lực gia đình, v.v có đối sách phù hợp để tồn có tính nhân văn đảm bảo nhân quyền cho đối tượng có liên quan Khi xem mại dâm tượng xã hội, thừa nhận tồn xã hội có phương sách nhằm đảm bảo quyền lợi trách nhiệm người hoạt động lĩnh vực này, nhằm hướng tới công khai hóa hoạt động mại dâm giám sát quan hữu quan Mặt khác thừa nhận mại dâm tượng xã hội đưa sách lược hợp lý khơng cần phận Cục phòng chống tệ nạn xã hội chí tránh tình trạng tổ chức công quyền suốt tháng qua năm khác truy quét hay đuổi bắt người bán dâm chạy loạn xạ ngõ ngách, tác động xấu đến mặt xã hội 153 Hàng năm nhà nước phải bỏ hàng trăm tỷ đồng cho phịng chống mại dâm, đến mại dâm khơng giảm mà lan tỏa đến khắp miền đất nước với biến tướng đa dạng, nhiều chiều Vậy nên thay tốn nhiều thời gian, tiền người tạo mội trường hoạt động mại dâm khoa học tăng ngân sách quốc gia Nhà nước kiểm soát sức khỏe người bán dâm, đưa tiêu chuẩn định sức khỏe để họ cấp phép hành nghề Họ phải định kỳ khám chữa bệnh để tránh tình trạng lây nhiễm bệnh cho người khác Những người bán dâm pháp luật bảo vệ, hoạt động khu vực định tránh bị bọn tội phạm lợi dụng làm hại Từ việc hợp pháp hóa mại dâm, nhà nước thu thuế từ hoạt động kinh doanh đặc biệt Tuy nhiên, việc xem mại dâm tượng xã hội bước đầu tảng để hướng tới cụ thể hóa pháp luật Đây tiến trình dài gặp rào cản quan niệm đạo đức, bối cảnh xã hội ta chịu ảnh hưởng lớn dài lâu tư tưởng Nho giáo 154 QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM , Trường ĐH Luật Tp HCM Ngày nay, phạm vi toàn cầu, vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình vừa nhiệm vụ mục tiêu phấ u cộng đồng quốc tế, vừa đòi hỏi xúc sống Pháp luật quốc tế ln hướng đến việc đảm bảo quyền bình dẳng cho phụ nữ, cấm đối xử bất lợi cho phụ nữ, nâng cao vị trí phụ nữ gia đình ngồi xã hội Thực chất quyền bình đẳng thừa nhận quyền người phụ nữ hội điều kiện để họ thực quyền lĩnh vực: dân sự, trị, kinh tế, xã hộ ; tạo điều kiện để phụ nữ thực chức làm mẹ, làm vợ làm người hiếu thảo gia đình Sự bình đẳng, bình quyền phụ nữ có quyền nam giới số quyền ưu đãi đặc biệt Bởi lẽ, phụ nữ phải gánh vác thêm nghĩa vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng sinh đẻ giáo dục để tái sản xuất sức lao đ ng trì nịi giống Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp bình đẳng hội có việc làm; quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Phụ nữ muốn có nghiệp tốt địa vị xứng đáng xã hội, trước hết họ phải tạo hội thực bình đẳng chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, y tế, tạo tiền đề để có thu nhập ổn định; tham gia bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước quản lý nhà nước cấp, ngành, tổ chức trị –xã hội, tổ chức xã hội Quyền bình đẳng phụ nữ sống gia đình bình đẳng hôn nhân, quan hệ vợ – chồng, cha mẹ – cái, quan hệ tài sản quan hệ hôn nhân khác Pháp luật quốc tế cấm phân biệ trị, kinh tế, dân i xử với phụ nữ lĩnh vực: …, nghiêm cấm hủ tục, luật lệ tàn bạo khắc nghiệt, định kiến tôn giáo xã hội phụ nữ Pháp luật quốc tế thừa nhận tầm quan trọng phụ nữ xây dựng hệ thống quy phạm pháp 155 luật nhằm đem lại bình đẳng giới Pháp luật quốc tế nhanh chóng trở thành cơng cụ hữu hiệu cho hoạt đ ng giải phóng phụ nữ, tạo cho phụ nữ vị bình đẳng với nam giới mặt đời sống Trong hệ thống pháp luật quốc tế bảo đảm quyền bình đẳng giới kể đến: Cơng ước loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ năm 1966; Công ước quốc tế bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1975 (CEDAW)… Cơng ước loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc 1965, ban hành theo Nghị số 216A (XX) ngày 21/12/1965 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Công ước đời nhằm thủ tiêu hình thức phân biệt chủng tộc Trong lịch sử, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tiêu diệt hàng triệu người vơ tội, có khơng phụ nữ Hơn hết, phụ nữ người phải gánh chịu hậu nặng nề phân biệt chủng tộc Bởi lẽ, trước phân biệt chủng tộc, phụ nữ vốn yếu đuối, chống trả tự bảo vệ trước hành vi Công ước quy định biện pháp phương hướ bỏ phân biệt chủng tộc nhằm giải phóng người, tạo nên bình đẳng người khơng sắc tộc Ngồi ra, cơng ước cịn khuyến khích tăng cường tơn trọng, tuân thủ quyền người tất quyền tự khác người Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 ban hành theo nghị Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc số 2200 (XXI), ngày 16/12/1966 Việt Nam gia nhập thành viên công ước vào ngày 24/09/1982 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 cụ thể Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quy định cụ thể quyền công dân phụ nữ lĩnh vực dân trị Cơng ước nhấn mạnh đến nghĩa vụ quốc gia việc thúc đẩy tôn trọng bảo đảm mặt quyền tự người Trong q trình thực quyền dân trị công dân, quốc gia phải tuân thủ ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử dân tộc, màu da, tơn giáo… giới tính Những quyền bắt nguồn từ phẩm giá vốn có người Như vậy, phụ nữ nam giới đảm bảo thực quyền: quyền sống (Điều 6), quyền bầu cử (Điều 25), 156 quyền tự tín ngưỡng (Điều 18), quyền tự ngơn luận (Điều 19), quyền tự kết hôn (Điều 23)… Cơng ước quyền dân trị sở pháp lý để quốc gia thực thi đảm bảo quyền lợi đáng cho cơng dân nói chung phụ nữ nói riêng lĩnh vực dân trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ 1966 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua theo Nghị số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 Công ước quy định chi tiết quyền công dân lĩnh vực kinh tế, xã hộ Cùng với Công ước quốc tế quyền dân trị 1966, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ 1966 đảm bảo thực toàn diện triệt để quyền người Công ước nhấn mạnh nguyên tắc: đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ tất quyền kinh tế, xã hộ Để tạo điều kiện cho quốc gia thực công ước điều kiện riêng quốc gia mình, cơng ước cho phép: ―chỉ đặt hạn chế quy định pháp luật chừng mực hạn chế không trái với chất quyền nêu cơng ước hồn tồn mục đích phúc lợi chung xã hội dân chủ‖1 Như quốc gia viện dẫn lý hoàn cảnh để thực nêu biện pháp trái với chất quyền kinh tế, xã hộ công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ 1966 Cũng theo công ước này, người khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, màu da… giới tính đảm bảo quyền lĩnh vực: kinh tế, xã hộ , như: quyền có điều kiện cơng lao động (Điều 7), quyền thành lập tham gia tổ chức cơng đồn (Điều 8) quyền đảm bảo mức sống thích đáng đạt tiêu chuẩn sức khoẻ (Điều 11 12), quyền giáo dục học tập (Điều 13)… Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ 1966 ghi nhận phẩm giá vốn có người quyền bình đẳng bất di bất dịch thành viên cộng đồng nhân loại Với tư cách công dân, phụ nữ đảm bảo quyền nêu công ước Cơng ước quốc tế bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 1975, cịn có tên gọi Công ước phụ nữ - đối tượng nhắc đến quyền người, Hà Nội, 1998 1966, Các văn kiện quốc tế 157 hưởng thụ quyền nêu Công ước phụ nữ Công ước thông qua gần trí hồn tồn thành viên Đại hội đồng Liên hiệp quốc Đến cuối năm 1990, Công ước 100 quốc gia đại diện cho đa số dân tộc thuộc tất nề , tơn giáo, ngơn ngữ chấp nhận Có hai trường hợp ngoại lệ đáng ý Mỹ (nước ký Công ước năm 1980) Ấn độ - quốc gia ký vào công ước không phê chuẩn Một số quốc gia khác ký vào công ước bảo lưu số điều khoản mà họ cho không phù hợp với mục tiêu mục đích cơng ước Do đó, bảo lưu giảm cam kết bảo vệ quyền phụ nữ quốc gia Công ước CEDAW đời sau Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hộ 1966 có hiệu lực Những công ước quy định cụ thể quyền người chưa thực quan tâm đến quyền phụ nữ Ngôn ngữ thể công ước phải đảm bảo trung lập giới, quyền nêu công ước hiểu quyền người Yếu tố không nhấn mạnh quyền nêu công ước quyền phụ nữ Chính thế, cơng ước có hiệu lực tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ còn, quyền phụ nữ bị vi phạm Việc phân biệt đối xử với phụ nữ mối lo ngại chưa có văn pháp lý quốc tế vạch hướng giải vấn đề chưa có quy định cụ thể làm cách để tạo bình đẳng giới Công ước CEDAW đời tất yếu, đáp ứng nhu cầu phải có điều ước quốc tế sở để quốc gia cam kết thực thi quyền bình đẳng giớ bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước CEDAW yêu cầu nước tham gia có nghĩa vụ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ việc hưởng quyền tri, dân sự, kinh tế , xã hội… Cơng ước cịn vạch biện pháp cụ thể để thực yêu cầu Đó là,về mặt lập pháp: sửa đổi, bãi bỏ luật lệ quy định không phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới ban hành luật nhằm tạo bình đẳng cho phụ nữ; mặt hành pháp, quốc gia phải có biện pháp, sách biện pháp thích hợp khả thi để bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; mặt tư pháp, phải trừng trị thích đáng hành động vi phạm quyền phụ nữ 158 Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 50,89% dân số Vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam đòi hỏi xúc sống, nhiệm vụ, muc tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân Xuất phát từ quan điểm tôn trọng phụ nữ bảo vệ phụ nữ, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách nhằm bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Tại thị số 44-CT/ TW ngày 7/6/1984 Ban Bí thư Trung Ương Đảng khố V khẳng định: “… thực nam nữ bình đẳng, nâng cao vai trò cán nữ quản lý kinh tế, quản lý nhà nước nội dung quan trọng để thật phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động…‖ Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị khố VII ―Về đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới‖ xác định mục tiêu giải phóng phụ nữ là: ―Cải thiện đời sống vât chất tinh thần cho phụ nữ, nâng cao địa vị xã hội quyền bình đẳng phụ nữ; nhấn mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ trách nhiệm Đảng, quyền, tổ chức nhân dân, tồn xã hộ ng gia đình‖ Chỉ thị số 37-CT/ TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đả : ―Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới‖ lần khẳng định: ―Việc nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, xã hội yêu cầu quan trọng để thật thực quyền bình đẳng dân chủ phụ nữ; điều kiện để phát huy tài trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ‖ Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta yêu cầu cấ p tục nâng cao nhận thức quan điểm Đảng vấn đề cán nữ; có quy hoạch tạo nguồn, đào tạo bồi dưỡng cán nữ; nâng cao tỷ lệ cán nữ cấp, ngành; xây dựng sách tạo điều kiện cho nữ làm việc khuyến khích tài nữ phát triển; đẩy mạnh công tác phát triển Đảng viên phụ nữ; tổ chức đạo thực thể chế chủ trương Đảng thành sách, quy định hướng dẫn thi hành cụ thể Đại hội VIII (năm 1991) chủ trương xây dựng: ―Chiến lược phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000‖ nhằm tăng cường đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ1 Văn kiện đại hội IX (năm 2001) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội X, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Đảng tiếp tục khẳng định: ―đối với phụ nữ thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấ bảo vệ sứ bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc‖1 Văn kiện Đạ i X Đảng, việc nhắc lại chủ trương Đại hội IX, nhấn mạnh ―Bổ sung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ‖2 Các thị, nghị Đảng thể nhât quán đường lối đắn Đảng Nhà nước ta quyền bình đẳng nam nữ Quan điểm xuất phát từ kế thừa truyền thống quý báu dân tộc tôn trọng đánh giá vai trò to lớn phụ nữ gia đình xã hội Các văn kiện Đảng nói có ý nghĩa quan trọng việc góp phần tích cực tăng cường tham gia đóng góp phụ nữ lĩnh vực đời số , kinh tế, v , xã hội…của đất nước, phát huy vai trò khả phụ nữ; đồng thời, qua đó, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ Thực đường lối Đảng năm qua, thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, việc xây dựng thực pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam có tiến đáng kể Việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ sở đường lối Đảng thể chế luật; đồng thời chuyể thành pháp nội dung Công ước CEDAW Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề người Quyền người, có quan tâm đặc biệt đến việc đảm bảo quyền người cho phụ nữ thực bình đẳng giới thực tế Tư tư ng bình đẳng nam nữ thể lần Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộ 1945 Tun ngơn có đoạn viết: ―Người dân Việt Nam tự bình đẳng khơng phải chịu phân biệt đối xử nào‖ Sau gia nhập vào tổ chức Liên hiệp quốc, Đảng Nhà nước ta trọng đảm bảo quyền người cho công Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội X, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr 126 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội X, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 120 160 dân, có phụ nữ Đến tháng 12/2003, Việt Nam ký kết tham gia hầu hết điều ước quốc tế đa phương quan trọng Liên Hiệp Quốc quyền người : Tuyên ngôn giới nhân quyền1948; Công ước loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc 1965 - Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981; Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 ngày 24/9/1982; Việt Nam phê chuẩn Công ước CEDAW 1979 ngày 19/3/1982… Nhà nước Việt Nam coi điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phận hữu hệ thống pháp luật Việt Nam Việc chuyể điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có Cơng ước CEDAW thành quy phạm pháp luật quốc gia tiến hành trình xây dựng pháp luật Việt Nam Từ năm 1987 đến 2003, với Hiến pháp năm 1992 sửa đổi ,bổ sung năm 2001, Việt Nam ban hành 13 nghìn văn quy phạm loại, có 40 luật luật, 120 pháp lệnh; 850 văn quy phạm pháp luật Chính phủ Thủ tướng phủ ban hành; 3000 văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành ban hành nhằm cụ thể tạo chế hữu hiệu thi hành Hiến pháp 19921 Những thành tựu lập pháp quan trọng ấy, đảm bảo mặt pháp lý cao để tạo hội bình đẳng cho người thực quyền công dân, đặc biệt cho phụ nữ phát triển thực quyền bình đẳng Bởi lẽ, văn pháp luật xây dựng ngun tắc cơng dân có quyền khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính… Theo Báo cáo quốc gia lần thứ ―Về tình hình thực thi Cơng ước CEDAW‖ năm 2000: ―Nội dung ngun tắc bình đẳng nam nữ, khơng phân biệt đối xử với phụ nữ tiếp tục thể cách đầy đủ quán lĩnh vực đời sống tri, kinh tế, văn , xã hội dân cư Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệ , đại t nước hội nhập quốc tế… Các hoạt động xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật xét xử Việt nam năm qua tuân theo quan điểm đạo mục tiêu hành động Nhà nước Việt Nam kiên quyế bỏ phân biệt, ngăn cản, hạn chế dựa sở giới tính, có tác dụng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệ Nguyễn Thị Báo, “Qyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình”, Lý ln trị, số 10- 2003, tr 40 161 phủ nhận việc phụ nữ công nhận hưởng thụ thực quyền người quyền tự lĩnh vự , dân sự, kinh tế , xã hội lĩnh vực khác, đảm bảo cao bình đẳng nam nữ, ưu tiên bảo vê quyền lợi phụ nữ trẻ em‖1 Như vậy, vấn đề bình đẳng nam nữ Việt Nam trở thành nguyên tắc chủ đạo có giá trị chi phối tồn hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền người Đồng thời, vấn đề bảo đảm thực thực tế hệ thống quan nhà nước quan tư pháp Thành công nghiệp giải phóng phụ nữ phạm vi tồn cầu hết sứ n Phụ nữ từ chỗ biết ―bếp núc‖, nội trợ, sinh con, chăm sóc cái… Ngày nay, phụ nữ tham gia vào c tế, trị c xã hội, tham gia vào đời sống kinh , thể dục thể thao… Trên trường, nhiều phụ nữ đảm nhiệm chức vụ quan trọng máy quản lý lãnh đạo nhiều nước Có thành cơng hầu hết quốc gia giới cộng đồng quốc tế thừa nhận pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quyền bình đẳng phụ nữ Tuy nhiên, vài quốc gia giới phụ nữ bị đối xử phân biệt, chí cịn bị tước số quyền bản: quyền tự thân thể, quyền bầu cử ứng cử, quyền có việc làm, quyền tự h c tạp… Vì vậy, phụ nữ cịn đấu tranh giành quyền lợi Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước chủ trương có nhiều nỗ lực nhằm thực quyền bình đẳng giới tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều dẫn đến chuyển biến tích cực việc nhìn nhận vai trị người phụ nữ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa đất nước Tuy nhiên, tượng đối xử bất bình đẳng, tình trạng bạo hành với phụ nữ, tình trạng bn bán phụ nữ, phụ nữ đẻ thuê…vẫn vấn đề đòi hỏi quan tâm cấp, ngành nhằm giải d t điểm góp phần xây dựng xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Báo cáo quốc gia lần thứ 4: ―Về tình hình thực thi Cơng ước CEDAW” năm 2000, lưu hành nội 162 ... trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam kết tích hợp ba yếu tố hạt nhân: văn hóa nơng nghiệp lúa nước, Nho giáo Phật giáo nên việc khảo sát giá trị nhân quyền văn hóa truyền thống Việt Nam khơng... lịch sử xã hội Việt Nam Đó quyền dân tộc Việt Nam Quyền độc lập, quyền tự mưu cầu hạnh phúc… dân tộc giới Sự khác Đạo làm người văn hóa truyền thống Việt Nam so với văn hóa truyền thống Trung Quốc,... người văn hóa truyền thống Việt Nam Phật giáo, không tôn giáo túy xét hệ thống giáo lý, mà vấn đề quan trọng người Việt Nam tiếp nhận phát triển tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo Trong văn hóa truyền

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan