Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn văn hóa đại chúng nghiên cứu trường hợp đài truyền hình thành phố hồ chí minh

229 13 0
Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn văn hóa đại chúng  nghiên cứu trường hợp đài truyền hình thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG VĂN MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) CHUN NGÀNH : VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ : 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN VĂN HIỆU TS HUỲNH VĂN THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án TRƯƠNG VĂN MINH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH (TRƯỜNG HỢP HTV) TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 16 1.1.Cơ sở lý luận 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 Chương 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 48 2.1 Thực tiễn nhu cầu tiếp nhận khán giả địa bàn TP HCM từ góc nhìn văn hóa đại chúng 48 2.2 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu thông tin 59 2.3 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu tự khẳng định thân – truyền hình thực tế 64 2.4 Quản lý sản xuất phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu giao tiếp gắn kết xã hội – phim truyện truyền hình 77 2.5 Chuyển biến quản lý hoạt động sản xuất phát sóng nội dung HTV hướng đến nhu cầu khán giả 88 Chương 3: QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA ĐẠI CHÚNG 99 3.1 Quản lý hoạt động liên kết sản xuất (“xã hội hóa”) nội dung HTV 99 3.2 Quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ 112 3.3 Quản lý dịch vụ truyền hình 117 3.4 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 123 Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH 128 4.1 Các yếu tố tác động tới nhu cầu thái độ tiếp nhận khán giả 128 4.2 Dự báo xu hướng vận động ngành truyền hình Việt Nam 132 4.3 Khuyến nghị giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động truyền hình 144 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 170 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 177 CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Đầy đủ tiếng Việt Bộ TT&TT Bộ Thơng tin – Truyền thơng DVB-T2 Cơng nghệ truyền hình số mặt đất chuẩn T2 HTV Đài Truyền hình TP HCM IPTV Cơng nghệ truyền hình qua giao thức Internet OTT Ứng dụng truyền dẫn nghe-nhìn Internet PTTH Phim truyện truyền hình PTTHHQ Phim truyện truyền hình Hàn Quốc PTTHVN Phim truyện truyền hình Việt Nam SFN Phát sóng kỹ thuật số mặt đất đơn tần THTT Truyền hình thực tế TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VHĐC Văn hóa đại chúng VOD Xem video theo yêu cầu VTC Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTV Đài Truyền hình Việt Nam XHH Xã hội hóa XHHSXCTTH Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ HÌNH CHỤP TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 1: Mơ hình quản lý truyền hình “Ba chủ thể” 23 Hình 2: Tháp nhu cầu Maslow 29 Hình 3: Sơ đồ mơ hình “Mã” Stuart Hall 31 Hình 4: Khán giả tập hợp đa dạng giải mã tín hiệu 32 Hình 5: Sơ đồ tổ chức HTV 41 Hình 6: Tỉ lệ khán giả TP.HCM theo dõi truyền hình qua nguồn truyền dẫn (Nguồn: Đài Truyền hình TP.HCM, 2012) 43 Hình : Tỉ lệ khán giả TP HCM theo dõi truyền hình qua nguồn truyền dẫn (Nguồn: Công ty TNS Vietnam, 2012) 43 Hình 8: Mơ hình hoạt động HTV theo phương thức truyền thông chiều trước đổi 44 Hình 9: Mơ hình hoạt động HTV theo hướng mở 45 Hình 2.1: Tỷ lệ khán giả TP.HCM với nhu cầu xem truyền hình cụ thể ………… 51 Hình 2.2: Tương quan tỷ lệ% khán giả dịch chuyển HTV7 kênh truyền hình khác 52 Hình 2.3: Biểu đồ số “rating” % số kênh truyền hình dẫn đầu thị trường TP.HCM vào khung khác ngày 58 Hình 2.4: “Rating” % “Chương trình 60 giây” 61 Hình 2.5: Chương trình “Phút giây cảnh giác” có số khán giả theo dõi cao vào chiều Chủ nhật 63 Hình 2.6: So sánh thị phần số kênh truyền hình hàng đầu TP.HCM 89 Hình 2.7: So sánh “rating”% hai chương trình THTT phát sóng 94 Hình 2.8: Sự gia tăng thị phần HTV7 HTV9 thị trường TP.HCM vào đầu năm 2014……………………………………………………………………………….96 Hình 2.9: So sánh thói quen mở kênh (AvRch%) tình trạng theo dõi (Rtg%) khán giả HTV7 tháng đầu năm 2014…………………………………97 Hình 3.1: Sơ đồ kinh tế - văn hóa hoạt động XHHSXCTTH…………… 106 Hình 3.2: Cấu trúc hồn chỉnh, đơn giản tiện ích hệ thống Internet truyền hình cáp……………………………………………………………………116 Hình 3.3: Mức đầu tư quảng cáo (đơn vị USD) kênh truyền hình dẫn đầu thị trường TP.HCM tháng đầu năm 2013…………………………119 Hình 4.1: Tỷ lệ khán giả truyền hình Mỹ tiếp nhận truyền thơng khác lúc với truyền hình……………………………………………………………………129 Hình 2: Mức độ tăng trưởng quảng cáo truyền hình…………………141 Hình 3: Việc can thiệp mũi chích trực tiếp thường gây e ngại nhiều việc hòa trộn thuốc đặc trị vào dịch truyền (hình mang tính minh họa)…………146 Hình 4: Mơ hình “mở”,“động” “thơng” đề xuất để quản lý hoạt động HTV 153 DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1: So sánh “rating” số chương trình truyền hình thực tế phát sóng thị trường TP.HCM 68 Bảng 2: Tỉ lệ phim truyện truyền hình Hàn Quốc sóng HTV từ 2004 đến 2013 85 Bảng 1: Danh sách 10 buổi phát sóng chương trình cụ thể đạt “rating” % cao tháng đầu năm 2013 105 Bảng 2: So sánh doanh thu HTV số lượng chương trình xã hội hóa 106 Bảng 3: Hiệu tài hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình HTV 110 Bảng 4: Mức độ thâm nhập truyền hình trả tiền Việt Nam vào năm 2013 118 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ đời đến nay, truyền hình cho thấy vị trí tầm quan trọng lĩnh vực truyền thơng, có việc đáp ứng ngày cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đại đa số quần chúng Ở Việt Nam, từ sau đổi (1986) đến nay, truyền hình có bước phát triển mạnh mẽ gắn với chuyển biến sâu sắc đời sống văn hóa cộng đồng dân cư, thành phố lớn Nắm bắt nhu cầu hưởng thụ văn hóa thị hiếu cơng chúng, ngành truyền hình Việt Nam đưa nhiều chương trình thể loại chương trình đơng đảo khán giả quan tâm theo dõi, ủng hộ nhận từ công chúng phản hồi, xu hướng hưởng thụ văn hóa có tác dụng điều chỉnh việc hoạch định chiến lược quản lý hoạt động truyền hình Truyền hình có nhiều đóng góp nghiệp đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bên cạnh bộc lộ mặt cịn hạn chế khía cạnh bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Truyền hình thực tương đối tốt chức tun truyền, thơng tin cịn nhiều khiếm khuyết phản ánh thực tiễn định hướng cho văn hóa đại chúng Trong quản lý dư luận xã hội, cách hiểu nhìn nhận chất truyền hình cịn nhiều khác biệt Xét từ khía cạnh văn hóa đại chúng (VHĐC), thái độ công chúng truyền hình tán thưởng hay phê phán, nhìn chung thường theo hai hướng chính: mong muốn truyền hình phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Việc quản lý truyền hình địi hỏi cơng bằng, khách quan khoa học, hướng tới việc dung hịa mục tiêu mang tính đối lập, mâu thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án “Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, chúng tơi mong nhận diện tính đại chúng truyền hình qua thơng điệp đa dạng chuyển tới khán giả, từ góp phần vào việc quản lý hoạt động truyền hình cách có hiệu quả, truyền hình Việt Nam vừa góp phần xây dựng đất nước bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố vừa thỏa mãn nhu cầu thông tin, học tập giải trí lành mạnh đại đa số quần chúng khán giả 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích mối quan hệ VHĐC việc quản lý hoạt động truyền hình, tác giả thực luận án hướng tới mục đích sau đây: Một là, góp phần bổ sung hướng tiếp cận nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình Việt Nam gắn liền với thái độ nhu cầu khán giả tác động VHĐC Hai là, tìm thành công hạn chế hoạt động quản lý truyền hình Việt Nam nay, qua cho thấy tầm quan trọng mối quan hệ quản lý hoạt động truyền hình VHĐC Ba là, dự báo xu hướng phát triển môi trường truyền thông ảnh hưởng đến VHĐC tác động làm thay đổi thái độ nhu cầu khán giả truyền hình, từ khuyến nghị giải pháp nhằm cải tiến đổi phương thức quản lý hoạt động truyền hình cho phù hợp với phát triển 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, đặc biệt nước phương Tây, truyền hình với cách hiểu phương tiện truyền thông VHĐC hợp phần VHĐC giới nghiên cứu quan tâm từ lâu, trở thành phân ngành khoa học báo chítruyền thơng, nghiên cứu xã hội học nghiên cứu văn hóa học Thậm chí truyền hình đời thúc đẩy việc hình thành trào lưu nghiên cứu VHĐC Trong đó, VHĐC hình thành từ tác động phương tiện truyền thông đại chúng lên xã hội, nghiên cứu đối tượng truyền thơng từ góc nhìn VHĐC khơng thể thiếu phương pháp quan điểm nghiên cứu xã hội học lý thuyết truyền thông (Media Theories) Dù thịnh hành cuối kỷ XIX hay phổ biến đầu kỷ XXI, quan điểm truyền thông đại chúng (bắt nguồn từ báo in gây sốt với Internet) nhìn chung ln hai nhóm bản: nhóm quan điểm phê phán nhóm quan điểm ủng hộ Sở dĩ nhóm phê phán chúng tơi đặt lên trước xưa nay, thái độ nhà nghiên cứu trước xuất hiện tượng VHĐC (hệ truyền thông đại chúng) lo âu sau xuất quan điểm ủng hộ Nhà xã hội học truyền thơng Eric Maigret nhận xét hình tượng lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng thường trải qua trình dao động từ cực qua cực tương tự chu kỳ lắc, lúc lên án tố cáo, lúc bênh vực ca ngợi.1 Thoạt đầu, mơ hình cho quan điểm phê phán “Hiệu ứng truyền thơng” (Media Effects) mơ theo “mũi kim chích” (Hypodermic Needle) hay “viên đạn thần” (Magic Bullet), theo đó, thơng điệp truyền thơng “chích thẳng vào máu” hay “bắn thẳng vào đầu” khán giả Xuất phát từ luận điểm nhà khoa học theo chủ nghĩa hành vi (Behaviourism) thịnh hành thập niên 1930, mơ hình tạo nhìn tiêu cực truyền thơng, có truyền hình Từ “Effect” với ý nghĩa hiệu ứng xấu cần phân biệt rõ với “Effectiveness” mang ý nghĩa ảnh hưởng tích cực [McQuail, Denis 2005: 554] Trường phái “hiệu ứng” tiếp tục bổ sung thêm nhiều nhà nghiên cứu Jonathan Freedman, Jerry Mander… trước xuất phương tiện truyền thông vào cuối kỷ XX Cùng với học giả theo trường phái “hiệu ứng”, tất nhà nghiên cứu theo quan điểm Marxist dựa luận điểm tiếng Karl Marx Friedrich Engels tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845-1846), theo giai cấp lực lượng thống trị xã hội, chi phối tư liệu sản xuất lực lượng tinh thần thống trị, chi phối tư liệu sản xuất tinh thần, người sản xuất tư tưởng, điều tiết sản xuất phân phối tư tưởng thời đại họ sống Từ luận điểm này, học giả thuộc trường phái “hiệu ứng” cho VHĐC sản phẩm chủ nghĩa tư nhằm mang lại lạc thú cho tầng lớp bị trị, tạo điều kiện cho họ cam chịu quên thân phận Tiêu biểu cho nhóm học giả theo quan điểm trường phái Frankfurt Dẫn lại theo Trần Hữu Quang 2005: 348 ... nguồn: -Lý luận văn hóa văn hóa đại chúng -Lý luận văn hóa quản lý quản lý văn hóa -Nghiên cứu truyền hình, nghiên cứu quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn VHĐC -Tài liệu liên quan đến Đài truyền. .. thuẫn từ góc nhìn khác Qua Luận án ? ?Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn Văn hóa đại chúng (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình TP HCM)”, chúng tơi mong nhận diện tính đại chúng truyền hình. .. (TRƯỜNG HỢP HTV) TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa đại chúng góc nhìn văn hóa đại chúng 1.1.1.1 Khái niệm Văn hóa đại chúng theo nghĩa thuật ngữ “Popular Culture” Văn hóa

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH (TRƯỜNG HỢP HTV) TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

    • CHƯƠNG 2. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG

      • 2.1. Thực tiễn nhu cầu tiếp nhận của khán giả trên địa bàn TP.HCM từ góc nhìn văn hóa đại chúng

      • 2.2. Quản lý sản xuất và phát sóng nội dung đáp ứng nhu cầu thông tin

      • 2.3. Quản lý sản xuất và phát sóng các nội dung đáp ứng nhu cầu tự khẳng định bản thân - truyền hình thực tế

      • 2.4. Quản lý sản xuất và phát sóng các nội dung đáp ứng nhu cầu giao tiếp và gắn kết xã hội - phim truyện truyền hình

      • 2.5. Chuyển biến trong quản lý hoạt động sản xuất và phát sóng nội dung của HTV hướng đến nhu cầu của khán giả

      • CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC SẢN XUẤT VÀ PHÁT SÓNG NỘI DUNG CỦA HTV TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG

        • 3.1. Quản lý hoạt động liên kết sản xuất ("xã hội hóa") nội dung của HTV

        • 3.2. Quản lý quy hoạch và phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ

        • 3.3. Quản lý dịch vụ truyền hình

        • 3.4. Quản lý phát triển nguồn nhân lực

        • CHƯƠNG 4. DỰ BÁO XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN HÌNH

          • 4.1. Các yếu tố tác động tới nhu cầu và thái độ tiếp nhận của khán giả

          • 4.2. Dự báo xu hướng vận động của ngành truyền hình Việt Nam

          • 4.3. Khuyến nghị các giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động truyền hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan