1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm quản lý trong hoạt động thư viện tại các trường thpt trên địa bàn thành phố hồ chí minh

148 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐHKHXH&NV – KHOA THƢ VIỆN THÔNG TIN HOC BÙI THỊ HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐHKHXH&NV – KHOA THƢ VIỆN THÔNG TIN HOC BÙI THỊ HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KHOA HỌC THƢ VIỆN Mã ngành: 603220 Cán hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO THẾ LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn TS.Đào Thế Long Kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố Bùi Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Những thành mà Học viên có đƣợc ngày hơm khơng thể khơng kể đến công lao giáo viên hƣớng dẫn, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập học viên Đầu tiên, tơi xin gởi đến TS Đào Thế Long lời cảm ơn sâu sắc với tất lịng tơn kính Dƣới hƣớng dẫn Thầy, Học viên hồn thành luận văn cách tốt Nhờ vào am hiểu kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực nghiên cứu, Thầy có dẫn đắn, mở lối hƣớng hiệu cho Học viên Đặc biệt, thông qua cách làm việc Thầy, giúp Học viên rèn luyện cho đƣợc nhiều kỹ cần thiết cho ngƣời làm nghiên cứu khoa học thực Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn toàn thể Giảng viên Khoa Thƣ viện - Thông tin học Trƣờng Đại học KHXH&NV – ĐHG-HCM, ngƣời tận tâm dạy suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình Q Thầy, Cơ công tác Khoa Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, hỗ trợ giúp đỡ to lớn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Bùi Thị Hồng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH KHTN Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa THPT Trung học Phổ thông CSDL Cơ sở liệu LMS Library Management System ILS Integrated Library System ALS Automated Library System OPAC Online Public Access Catalog ILL Interlibrary Loan KH-CN Khoa học – Công nghệ OER Open Educational Resource OCW Open Courseware OE, OS Open Education, Open Source MOOC Massive Open Online Course MIT Học Viện Massa-chuestts USU Đại học bang Utah PMTV Phần mềm Thƣ viện PMNM Phần mềm nguồn mở NLTT Nguồn lực thông tin NDT Ngƣời dùng tin TV-TT Thƣ viện – Thông tin TVTH Thƣ viện trƣờng học CN Công nghệ CBTV Cán thƣ viện TL, ĐKCB Tài liệu, Đăng ký cá biệt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƢ VIỆN 1.1 Khái quát hệ thống quản lý thƣ viện (Library Management System-LMS) 1.1.1 Khái niệm hệ thống quản lý thư viện 1.1.2 Đặc điểm chức LMS 1.1.3 Ưu điểm LMS 1.1.4 Giới thiệu số mơ hình tổ chức hệ thống quản lý thư viện 10 1.2 Phần mềm quản lý thƣ viện 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Lợi ích Phần mềm quản lý thư viện 14 1.2.3 Các loại phần mềm quản lý thư viện tích hợp 16 1.2.4 Đặc điểm phần mềm quản lý thư viện 18 1.2.5 Chức phần mềm quản lý thư viện 19 1.3 Tác động phần mềm quản lý hoạt động thƣ viện 21 1.3.1 Làm biến đổi thân thư viện 21 1.3.2 Làm biến đổi vai trò, chức người cán thư viện 22 1.4 TV Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình ứng dụng PM quản lý hoạt động 23 1.4.1 Nguồn lực thông tin 23 1.4.2 Nguồn nhân lực 24 1.4.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị 25 1.4.3.1 Phần cứng 25 1.4.3.2 Phần mềm 27 Kết luận chƣơng 29 1.5 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 30 Khái quát hệ thống thƣ viện trƣờng THPT địa bàn Tp Hồ Chí Minh 30 2.1 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức thư viện 31 2.1.3 Các nguồn lực thư viện 32 2.1.3.1 Cơ sở vật chất – Trang thiết bị thƣ viện 32 2.1.3.2 Vốn tài liệu 34 2.1.3.3 Nguồn nhân lực 36 2.1.3.4 Nguồn kinh phí 38 2.1.4 Bạn đọc thư viện 38 2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm quản lý thƣ viện trƣờng THPT địa bàn Tp HCM 40 Quá trình triển khai ứng dụng 40 2.3 2.3.1 Thực trạng tình hình ứng dụng 42 2.3.2 Các sản phẩm dịch vụ thư viện sở ứng dụng phần mềm 46 2.4 Đánh giá chung thực trạng 47 2.4.1 Hiệu ứng dụng phần mềm quản lý thư viện 47 2.4.2 Về số khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý thư viện hoạt động 49 2.4.3 Về nhận thức nhu cầu cán thư viện ứng dụng phần mềm quản lý vào hoạt động thư viện 51 2.4.3.1 Về nhận thức 52 2.4.3.2 Về nhu cầu mong muốn 53 2.5 Nguyên nhân hạn chế 54 2.6 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TP HCM 57 3.1 Những sở đề xuất giải pháp 57 3.1.1 Cơ sở pháp lý 57 3.1.2 Căn vào thực trạng 59 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm quản lý thƣ viện trƣờng THPT địa bàn Tp Hồ Chí Minh 60 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 60 3.2.2 Giải pháp sở vật chất 65 3.2.3 Giải pháp nguồn lực thông tin (NLTT) 69 3.2.4 Giải pháp phát triển thư viện môi trường học tập E-Learning với ứng dụng công nghệ mã nguồn mở 73 3.5 3.2.4.1 E-Learning 73 3.2.4.2 Công nghệ mã nguồn mở 76 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG MƠ HÌNH THƢ VIỆN THPT TRONG MƠI TRƢỜNG HỌC TẬP E-LEARNING VỚI ỨNG DỤNG CỒNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞ 84 4.1 Vài nét mơ hình thƣ viện trƣờng học môi trƣờnghọc tập kiểu 84 4.2 Tính mơ hình 86 4.3 Mô thực ứng dụngcông nghệ mã nguồn mở 88 4.3.1 Kế hoạch thực 88 4.3.2 Các bước thực 88 4.3.3 Kết thực hóa mơ hình 91 4.4 Ứng dụng mơ hình 94 4.5 Tổng kết kết quảthử nghiệm 101 4.6 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THƢ VIỆN CÁC TRƢỜNG THPT TẠI TP HCM 113 Phụ lục 2: BỘ BIẾN DỮ LIỆU KHẢO SÁT PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM SPSS 119 Phụ lục 3: HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ THƢ VIỆN DÙNG CÔNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞ 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trƣờng học tập mở xu hƣớng phát triển đẩy mạnh chất lƣợng giáo dục - đào tạo nƣớc giới Đặc biệt, bùng nổ lớn mạnh công nghệ thông tin (CNTT), khoa học, kỹ thuật cơng nghệ phát triển tác động mạnh mẽ đến nhu cầu ngƣời học, khơng gian truy cập liệu đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu phạm vi địa điểm khác Với bề dày lịch sử hình thành phát triển, hệ thống thƣ viện trƣờng học đƣợc xem trung tâm văn hóa - thơng tin hỗ trợ đắc lực cho chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Do đó, để có định hƣớng rõ vai trị trách nhiệm mình, thƣ viện cần phải đổi công tác tổ chức quản lý hoạt động để tạo đƣợc giá trị cốt lõi phục vụ tối đa lợi ích mục tiêu ngƣời học, cụ thể yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ thƣ viện cung cấp Ngồi ra, mơi trƣờng học tập động đại nhƣ nay, việc chuyển dần thƣ viện truyền thống sang thƣ viện điện tử xóa bỏ đƣợc giới hạn nhƣ khoảng cách khả tiếp cận đến nguồn tri thức ngƣời học, nguồn lực hỗ trợ đắc lực cho phát triển xã hội Hệ thống thƣ viện trƣờng trung học phổ thông (THPT) nhận đƣợc nhiều quan tâm của Đảng Nhà nƣớc phát triển hoạt động, đƣợc thể số văn thị ban hành nhƣ: Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính Trị việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH[47]; Thông tƣ số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ GD&ĐT quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục [48] Đây sở thuận lợi để thƣ viện phát triển kịp với thời đại Trong năm gần đây, công tác tổ chức quản lý hoạt động thƣ viện có bƣớc tiến đáng kể thơng qua việc ứng dụng tích cực CNTT, cụ thể phần mềm quản lý vào hoạt động phục vụ ngƣời dùng Năm 2010, dự án “SCREM đổi quản lý giáo dục” Bộ Giáo dục Đào tạo có tên phần mềm VEMIC1 Bảng 15 Các giải pháp lựa chọn phát triển ứng dụng phần mềm quản lý thƣ viện Count giaiphap Sử dụng nhà cung cấp phần mềm Tích hợp phần mềm vào website/cổng thông tin, phần mềm khác nhà trƣờng/cơ quan chủ quản Xây dựng thƣ viện theo mơ hình điện toán đám mây Xây dựng thƣ viện điện tử môi trƣờng ELearning Nhà trƣờng mua tài khoản sử dụng cho thƣ viện từ công ty bán dịch vụ phần mềm Khác 125 17 Column N % 73.9% 11 47.8% 39.1% 34.8% 11 47.8% 0.0% Phụ lục 3: HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ THƢ VIỆN DÙNG CÔNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞ Install Bitnami Moodle 3.1.1-1 (https://bitnami.com/stack/moodle) together with phpMyAdmin a bitnami-moodle-3.1.1-1-windows-installer.exe i Installation folder: C:\Bitnami\moodle-3.1.1-1 ii Your real name: Vu Nguyen-Cong iii Email Address: vu1968@gmail.com iv Login: admin v Password: quehuong vi Site name: eiu vii Default email provider: Gmail viii GMail address: vu1968@gmail.com ix GMail password: attn x Launch moodle in the cloud with Bitnami: off 126 Install OpenBiblio (http://obiblio.sourceforge.net/) -> Documentation a Uncompress openbiblio-0.7.2.zip (https://sourceforge.net/projects/obiblio/files/OpenBiblio/) b Read install_instructions.html to the following c open PHPMyAdmin 127 d Click Databases tab e Create an OpenBiblio database user: Click SQL tab 128 f Copy the openbiblio directory and all of its contents into your web server's htdocs root or any subdirectory within the htdocs root (C:\Bitnami\moodle3.1.1-1\apache2\htdocs) g Edit the database_constants.php file (located in the main openbiblio directory) 129 h Create the OpenBiblio database tables To this run the install php script located at http://localhost/openbiblio/install/index.php 130 131 132 133 http://osilms.pbworks.com/w/page/6466900/openbiblio%20installation 134 Install OpenBiblio Block in Moodle (https://moodle.org/plugins/block_openbiblio) a Go to https://github.com/koenr/Moodle_openbiblo_block and download the ZIP file (Read Readme.md for installation as below) b Copy the openbilio folder in the ZIP file to C:\Bitnami\moodle-3.1.11\apps\moodle\htdocs\blocks c Go to the Moodle Admin page (localhost or 127.0.0.1) i Log in: admin/qh 135 136 137 138 Hƣớng dẫn tích hợp Dspace vào Moodle: Xem file hƣớng dẫn youtube theo link: https://www.youtube.com/watch?v=xUicyLj8R2o 139 ... TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐHKHXH&NV – KHOA THƢ VIỆN THÔNG TIN HOC BÙI THỊ HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... loại phần mềm quản lý thư viện tích hợp 16 1.2.4 Đặc điểm phần mềm quản lý thư viện 18 1.2.5 Chức phần mềm quản lý thư viện 19 1.3 Tác động phần mềm quản lý hoạt động thƣ viện. .. mềm quản lý thƣ viện nhƣng chƣa đạt hiệu cao khả cịn nhiều hạn chế Do đó, đề tài ? ?Nâng cao hiệu quả? ??ng dụng phần mềm quản lý hoạt động thư viện trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? đƣợc

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mohibuzzaman Zico (2009). Developing an integrated library system using open source software Koha, Thesis Submitted to the School of Engineering and Computer Science, BRAC University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing an integrated library system using open source software Koha
Tác giả: Mohibuzzaman Zico
Năm: 2009
2. Lourdes T. David (2001). Introduction to Integrated Library Systems, Training package for developing countries, Unesco Bangkok – Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Integrated Library Systems
Tác giả: Lourdes T. David
Năm: 2001
3. Knoppers, J.V., (1986). Information law and information management. Information management Review, 1(3), tr.63-73,tr. 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information management Review
Tác giả: Knoppers, J.V
Năm: 1986
4. Evans, Edward G., (2007). Developing library and information centrecollection, Westport, Connecticut, tr. 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing library and information centrecollection
Tác giả: Evans, Edward G
Năm: 2007
5. Javier Díaz, Alejandras Schiavoni, Ana Paola Amadeo, María Emillia Charnelli (2013). Integrating a learning management system with student assigments digital repository. A case study, Computer Science School, National University of La Plata – Argentina, tr. 207-214.TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer Science School
Tác giả: Javier Díaz, Alejandras Schiavoni, Ana Paola Amadeo, María Emillia Charnelli
Năm: 2013
6. Dương Thị Thu Thủy. Ứng dụng các phần mềm mã nguồn mở để quản lý thư viện theo tiêu chuẩn Quốc tế (tr. 572-583). Hoạt động Thông tin – Thư viện vơi các vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam: sách chuyên khảo. – Hà Nội, Đại học Quốc Gia, 2014. – 655 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Thông tin – Thư viện vơi các vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam: sách chuyên khảo
7. Nguyễn Huy Chương (2010). Từ thực trạng đổi mới mô hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ về xu hướng đổi mới tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đổi mới chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin - Thư viện, Hà Nội, tr. 17-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đổi mới chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin - Thư viện
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2010
8. Đỗ Văn Hùng (2016). Tài nguyên giáo dục mở và nhận diện các yếu tố tác động đến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở. Thư viện Việt Nam, Số 4 (60), tr.28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Hùng
Năm: 2016
9. Hứa Văn Thành (2016). Giải pháp thƣ viện số DLIB một sáng kiến về tài nguyên giáo dục mở cho thư viện các trường Đại học và Cao đẳng tại Việt Nam. Hội thảo nền tảng công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động Thông tin Thư viện phục vụ đổi mới giáo dục Đại học, Cao đẳng thời kỳ hội nhập, Thành phố Huế Ngày 03 tháng 06, tr. 68-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo nền tảng công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động Thông tin Thư viện phục vụ đổi mới giáo dục Đại học, Cao đẳng thời kỳ hội nhập
Tác giả: Hứa Văn Thành
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Đào (2007). Về vấn đề lựa chọn và sử dụng phần mềm thương mại trong các cơ quan thông tin và thƣ viện Việt Nam. Thông tin & Tư liệu, số 2, tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2007
11. Đoàn Phan Tân (2016). Phần mềm mã nguồn mở và việc ứng dụng trong tiến trình tin học hóa hoạt động thƣ viện ở Việt Nam. Thư viện Việt Nam, Số 4 (60), tr.8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2016
12. Lê Trung Nghĩa. So sách đánh giá giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm thương mại. Hội thảokhoa học nâng cao nhận thức và kỹ năng về phần mềm nguồn mở, Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Kạn ngày 19/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảokhoa học nâng cao nhận thức và kỹ năng về phần mềm nguồn mở
13. Nguyễn Minh Hiệp (2001). Vấn đề tin học hóa và phần mềm quản lý thƣ viện. Kỷ yếu Hội thảo Liên hiệp thư viện các tỉnh Trung bộ và Tây nguyên: Ứng dụng CNTT trong hoạt đông thư viện, Quy Nhơn ngày 27/12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Liên hiệp thư viện các tỉnh Trung bộ và Tây nguyên: Ứng dụng CNTT trong hoạt đông thư viện
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2001
14. Dương Thị Thu Thủy (2014). Ứng dụng các phần mềm mã nguồn mở để quản lý thư viện theo tiêu chuẩn quốc tế. Hoạt động Thông tin – Thư viện với vấn đề đổi mới căn bản va toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. Tr. 573- 574 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Thông tin – Thư viện với vấn đề đổi mới căn bản va toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Thu Thủy
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2014
15. Nguyễn Trọng Phƣợng (2015). Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr. 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Phƣợng
Năm: 2015
16. Lê Văn Viết (2006. Thư viện học : những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội, tr. 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học : những bài viết chọn lọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa -Thông tin
17. Dương Thị Vân (2009). Phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống thư viện trường phổ thông. Thư viện Việt Nam, 1(17), tr. 40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Vân
Năm: 2009
18. Phạm Hoàng Minh Ngọc (2012). Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện cấp Quận, Huyện ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện cấp Quận, Huyện ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Hoàng Minh Ngọc
Năm: 2012
19. Tạ Bá Hƣng (2005). Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thƣ viện điện tử ở Việt Nam. Thông tin & Tư liệu, số 2, tr.4-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Tạ Bá Hƣng
Năm: 2005
30. Integrated library system. Truy xuất từ https://en.wikipedia.org/wiki/Integrated_library_system Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w