Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố hồ chí minh hcm

70 39 3
Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện trên địa bàn thành phố hồ chí minh hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ THANH TRÚC PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 – 2012 TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ THANH TRÚC PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật hình Người hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Bích Mai TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC - PHẦN MỞ ĐẦU - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số vấn đề lý luận chung tình hình tội phạm người chưa thành niên thực 01 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội tội phạm người chưa thành niên thực 01 1.1.2 Một số đặc điểm nghiên cứu tình hình tội phạm người chưa thành niên thực 04 1.2 Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phơ Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 06 1.2.1 Thực trạng tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phơ Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 06 1.2.2 Cơ cấu tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 08 1.2.3 Động thái tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phơ Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 13 1.2.4 Tính chất tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 15 1.3 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 19 1.3.1 Đặc điểm giới tính 19 1.3.2 Đặc điểm độ tuổi 20 1.3.3 Đặc điểm trình độ học vấn 22 CHƢƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nguyên nhân điều kiện xuất phát từ mơi trường bên ngồi 25 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện gia đình 25 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện giáo dục nhà trường 27 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện quản lý nhà nước 33 2.2 Nguyên nhân điều kiện xuất phát từ đặc điểm tâm lý, nhận thức người chưa thành niên 38 CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM DO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 42 3.1.1 Các yếu tố tác động đến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 43 3.1.2 Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 45 3.2 Các giải pháp nâng cao hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa mang tính xã hội 48 3.2.1.1 Giải pháp giáo dục xây dựng môi trường xã hội mang tính giáo dục 48 3.2.1.2 Giải pháp kinh tế - văn hóa - xã hội 52 3.2.2 Nhóm giải pháp phịng ngừa thông qua hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm, xử lý vi phạm 53 3.2.2.1 Phòng ngừa thông qua hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm (chống tội phạm) 54 3.2.2.2 Phịng ngừa thơng qua hoạt động phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật (chống vi phạm pháp luật) 57 - KẾT LUẬN - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm vị thành niên nói riêng thành phố Hồ Chí Minh đạt thành công định Tuy nhiên nay, nhiều nguyên nhân, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố có chiều hướng gia tăng, tính chất, mức độ nguy hiểm ngày cao Thực trạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự thành phố, đe dọa đến phát triển lành mạnh hệ trẻ, hệ tương lai đất nước Vì nhiệm vụ khẩn thiết đặt phải đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên, lấy phịng ngừa nhằm hạn chế đến loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội Phịng chống tội phạm khơng trách nhiệm riêng cấp, ngành, quan chuyên môn lĩnh vực pháp lý mà cịn trách nhiệm chung tồn dân, tồn xã hội Là sinh viên chuyên ngành luật hình sự, học tập sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần tìm giải pháp nâng cao hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm người chưa thành niên thực hiện, vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm vị thành niên đặc biệt quan tâm trở thành đề tài “nóng” nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, tạp chí Trong phải kể đến Luận văn thạc sĩ luật học như: “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện” Nguyễn Văn Hạo (năm 1996); “Thực trạng giải pháp phòng ngừa tội phạm vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh” Lê Hồi Trung (năm 2001); “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hải Phòng” Nguyễn Đồng Luyện (năm 2006); “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Lê Thị Minh Ngọc (năm 2007); “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Bến Tre” Nguyễn Thị Yến Nhi (năm 2008); “Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phú Yên” Lê Thị Hạng (năm 2010) hay sách chuyên khảo: “Người chưa thành niên phạm tội - đặc điểm tâm lý sách xử lý” “Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội” Đặng Thanh Nga Như “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” khơng đề tài Song giai đoạn khác nhau, tình hình tội phạm có chuyển biến khơng giống thực trạng, nguyên nhân, điều kiện phạm tội việc tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Mục đích khóa luận thơng qua việc nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm người chưa thành niên thực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2011; phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm; đánh giá hệ thống biện pháp phòng ngừa triển khai thực thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất giải pháp có hiệu cho việc đổi hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên sát với thực tế  Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhất, địa bàn nghiên cứu: tác giả chọn thành phố Hồ Chí Minh nơi tác giả có điều kiện thu thập số liệu, am hiểu tình hình kinh tế, xã hội nắm bắt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên hành Thứ hai, số liệu thống kê: tác giả thống kê số liệu 05 năm (2007 2011) Giai đoạn số liệu cập nhật tương đối hồn chỉnh; tình hình kinh tế, xã hội khơng có chuyển biến lớn so với thời điểm giúp việc dự báo tình hình tội phạm giai đoạn xác từ rút giải pháp phịng ngừa phù hợp  - Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ thực trạng, cấu động thái tình hình tội phạm người chưa thành niên thực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2011; - Hai là, lý giải nguyên nhân điều kiện làm phát sinh, phát triển tình hình tội phạm người chưa thành niên thực giai đoạn nói trên; - Ba là, đánh giá hiệu biện pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực mà thành phố thực Trên sở tác giả đưa dự báo xu hướng tình hình tội phạm thời gian tới đưa giải pháp nâng cao hoạt động phòng ngừa Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp luận: Trong trình thực đề tài, tác giả cố gắng dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước phòng ngừa tội phạm  Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu pháp lý, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Đề tài thống kê cách cụ thể thực trạng, cấu đặc điểm tình hình tội phạm người chưa thành niên thực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 05 năm từ năm 2007 đến 2011 Đây nguồn tư liệu chưa đưa sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành thời gian qua Ngoài giải pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên đưa dựa điều kiện kinh tế, xã hội thành công hạn chế biện pháp phòng ngừa áp dụng thành phố Hồ Chí Minh Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhiều có đóng góp thiết thực vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Cấu trúc đề tài nghiên cứu: Bám sát mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, ngồi Phần mở đầu, Danh mục từ viết tắt, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành ba chương: - Chương 1: Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CTKGG Cải tạo không giam giữ - NCTN Người chưa thành niên - TAND Tòa án nhân dân - THTP Tình hình tội phạm - Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Một hai loại thành tố tương tác tạo nguyên nhân tội phạm NCTN thực “phẩm chất tâm lý tiêu cực” NCTN “Phẩm chất tâm lý tiêu cực” sản phẩm q trình xã hội hóa cá nhân Nó nảy sinh từ hạn chế hoạt động giáo dục hay từ khiếm khuyết tính giáo dục mơi trường xã hội (mơi trường gia đình, mơi trường nhà trường chủ yếu) Để thay đổi “phẩm chất tâm lý tiêu cực” để ngăn ngừa không cho tiếp tục hình thành cần xem xét khắc phục khiếm khuyết, hạn chế Tăng cƣờng vai trị giáo dục gia đình * Gia đình thiết chế xã hội đặc thù mà có tập hợp, chung sống thành viên sở huyết thống, hôn nhân hay nuôi dưỡng NCTN sinh lớn lên gia đình thụ hưởng truyền thống tốt đẹp phải chịu tác động tiêu cực từ yếu tố khuyết tật đặc điểm hồn cảnh gia đình dẫn đến thái độ xử khác nhau: tuân thủ chống đối xã hội em Có thể nói “hàng rào thai” “hàng rào tự nhiên” giúp cho bào thai tránh nhiều độc hại từ bên ngồi thâm nhập, giáo dục gia đình đóng vai trị chủ động tạo “hàng rào ý thức” để giúp trẻ biết tự “miễn nhiễm” với trị chơi hành động bạo lực ngồi đời Việc xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc tiền đề tạo môi trường sống môi trường giáo dục lành mạnh giúp em phân biệt sai từ có hành vi xử đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội Do vậy: - Duy trì gia đình bền vững, tạo bình đẳng thành viên, khơng có mâu thuẫn, bất hòa Các thành viên quan tâm, chăm sóc, tơn trọng lẫn sở tình u thương, lịng vị tha, ln sẵn sàng thơng cảm, chia sẽ, lắng nghe ý kiến - Cha mẹ thành viên lớn tuổi gương mẫu sống, không thực hành vi vi phạm pháp luật; không dung túng, bao che cho hành vi sai trái; kịp thời khuyên răn có hành vi trái đạo đức trái pháp luật - Cần đề phương pháp phù hợp việc giáo dục cái, không buông lỏng, bỏ mặc nuông chiều mức; không sử dụng bạo lực, ép buộc, cấm đoán xúc phạm danh dự, nhân phẩm em - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để có biện pháp quản lý em học đồng thời quan tâm đến mối quan hệ bạn bè để hướng dẫn, dạy bảo tình bạn phương pháp học phù hợp - Các bậc cha mẹ cần nâng cao tri thức tệ nạn xã hội, tội phạm để hiểu tệ nạn xã hội, tội phạm gì; nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc thực hành vi này; tác hại hành vi thân, gia đình, xã hội để có định hướng biện pháp quản lý, giáo dục Hồn thiện cơng tác giáo dục nhà trƣờng * “Óc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì vậy, học tập trường có ý nghĩa lớn cho tương lai niên”.31 Với môi trường nhà trường sạch, lành mạnh tạo cho xã hội “sản phẩm hoàn thiện” ngược lại, môi trường nhà trường khiếm khuyết tạo cho xã hội “sản phẩm khuyết tật” Thực tế công tác giáo dục môi trường giáo dục nhà trường nhiều hạn chế Đây nguyên nhân khiến NCTN phạm tội học sinh chiếm tỷ lệ lớn Do cần có giải pháp hồn thiện vai trị giáo dục nhà trường đặc biệt giáo dục đạo đức pháp luật Một số giải pháp cụ thể: - Thứ nhất, nhà trường cần tạo môi trường giáo dục thân thiện giáo viên học sinh Hành vi, cách xử em chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tâm sinh lý Người giáo viên có kiến thức, kỹ giảng dạy; đạo đức, phẩm chất tốt kết hợp với việc hiểu tâm lý lứa tuổi học trị để có hình thức giáo dục mềm dẻo (không áp đặt, không thô bạo, không gây tổn thương tâm lý cho em) tạo tơn trọng, kính phục người thầy em Khi thầy truyền đạt (văn hóa, đạo đức,…) thật có ý nghĩa với em Do lớp bồi dưỡng kỹ giảng dạy, nhà trường cần khuyến khích giáo viên tham gia vào lớp bồi dưỡng kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên 31 Nguyễn Văn Cừ, Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng ngừa tội phạm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (72) tháng 4/2006 - Thứ hai, thay đổi phương pháp giảng dạy tạo tâm lý thoải mái, hứng thú, ham học hỏi em để tránh tình trạng học sinh chán học, bỏ học bị lôi kéo vào đường phạm tội Thay áp dụng phương pháp giảng dạy mang tính lý thuyết nặng nề, gây áp lực, nhàm chán cho em như: đọc chép, trả bài, khơng thuộc điểm kém, chép phạt, ghi sổ đầu bài,… nhà trường cần đưa cách thức truyền đạt kiến thức gắn liền với thực tế, nhẹ nhàng như: đưa tình thực tế sinh động, kiểm tra khả nắm học sinh cách tổ chức thi nhỏ mang tính học thuật, khuyến khích học sinh tham gia giảng cách cộng điểm cho em em phát biểu,… - Thứ ba, đổi nội dung chương trình giảng dạy đưa phận pháp luật vào giảng dạy nhà trường phổ thông nhằm bước đầu giúp em tiếp cận với khái niệm pháp luật, tiến tới hình thành em chuẩn mực xã hội, phân biệt đúng, sai từ có xử phù hợp với địi hỏi xã hội Kiện tồn đội ngũ giáo viên giảng dạy môn pháp luật, đổi phương pháp giảng dạy, thường xuyên có tiết học thảo luận tham dự phiên tòa thực tế để em trao đổi, xử lý tình huống, giải thích thắc mắc thực tiễn mà thân gia đình em gặp phải, tạo hứng thú cho em học môn học - Gia đình nhà trường cần có mối quan hệ mật thiết, chi hội phụ huynh cần cầu nối nghĩa để trao đổi thông tin qua lại, quản lý chặt chẽ thời gian học thời gian nghỉ học em Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc phát triển, điều kiện cho trao đổi thông tin cách kịp thời, nhanh chóng đạt hiệu cao * Phát huy vai trị giáo dục cộng đồng: Mơi trường sống cộng đồng dân cư tác động không nhỏ đến hành vi xử thành viên cộng đồng, em độ tuổi chưa thành niên Một nguyên nhân dẫn đến tội phạm ý thức coi thường pháp luật Vì vậy, việc tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho tầng lớp nhân dân vấn đề cần thiết Cần tạo điều kiện cho NCTN có điều kiện lao động, gây quỹ để hoạt động trồng cây, làm vệ sinh đường sá, tham gia học nghề truyền thống gia đình, địa phương, tăng gia sản xuất giúp gia đình tăng thu nhập, tuyên truyền chống tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, tuyên truyền an toàn giao thông, chống đua xe trái phép… tổ chức buổi nói chuyện cho NCTN nhằm trang bị cho em kiến thức, kỹ phòng chống tệ nạn xã hội như: không xem không thử, không sử dụng ma túy, lập tổ trinh sát, lập hộp thư phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật Trường hợp NCTN phạm tội bị áp dụng loại hình phạt, biện pháp tư pháp cần có sách riêng, tránh tư tưởng sống bị cách ly khỏi xã hội, quan tổ chức giao nhiệm vụ giám sát, giáo dục người bị kết án có trách nhiệm phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục tạo điều kiện để người lao động, học tập, hòa nhập vào sống chung địa bàn dân cư, phối hợp với nhà trường, quan tổ chức hữu quan khác gia đình giáo dục, cảm hóa giúp họ sửa chữa lỗi lầm Chính quyền thành phố phải có trách nhiệm yêu cầu NCTN phạm tội thực đầy đủ nghĩa vụ mình, có biện pháp ngăn ngừa giáo dục kịp thời người có biểu tiêu cực thơng báo cho quan bảo vệ pháp luật có thẩm quyền để xử lý cần thiết Lực lượng cảnh sát khu vực, công an xã, phường, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thơn nơi NCTN phạm tội cư trú có trách nhiệm phối hợp với gia đình, nhà trường việc giám sát, giáo dục, giúp đỡ người tiến Tổ chức Đoàn niên nhà trường cấp xã cần tạo nhiều sân chơi bổ ích, thu hút nhiều đoàn viên, niên tham gia; tạo môi trường lành mạnh, thiết thực sinh hoạt, học tập tổ chức thi tìm hiểu Bộ luật hình sự, thi tìm hiểu Luật giao thơng đường bộ, phong trào hiến máu nhân đạo, góp quỹ xây dựng nhà tình nghĩa, tham gia dạy chữ cho lớp học tình thương,… giúp cho Đồn viên phát huy vai trị xung kích, sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Đối với niên lầm lỡ, trở nơi cư trú tổ chức Đồn nơi phải đối xử thân thiện, không xa lánh phân biệt đối xử, tạo cho họ có niềm tin, có hội phục hồi tái hòa nhập cộng đồng 3.2.1.2 Giải pháp kinh tế - văn hóa - xã hội Các biện pháp kinh tế mục tiêu, động lực phát triển toàn xã hội Phát triển kinh tế sở ổn đinh trị Kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất nhân dân, đồng thời tạo tiềm cho việc giải vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến tội phạm mở nhiều hội thu hút lao động trẻ tìm việc làm, thu nhập đáng… qua loại trừ xuất phát điểm hành vi phạm pháp Trên sở hiệu biện pháp kinh tế - xã hội triển khai thời gian qua, cần tiếp tục phát huy thời gian tới quan tâm số giải pháp trọng điểm sau: - Tiếp tục phát triển kinh tế, tích cực nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; thực sách xóa đói, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư; nâng cao thu nhập người dân người có hồn cảnh khó khăn để tạo điều kiện cho em học tập - Tăng cường đầu tư, phát triển vùng ngoại thành, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế, xã hội nhân dân vùng nội thành ngoại thành; đầu tư phát triển nông nghiệp, kinh tế vườn… để người dân yên tâm bám quê hương, ruộng vườn, bươn chải kiếm sống khu vực thị; có kế hoạch phát triển ngoại ơ, xây dựng khu công nghiệp, trung tâm kinh tế, trường học… để giảm áp lực dân số vấn đề xã hội khác quận nội thành - Có biện pháp tăng cường việc làm, hạn chế thất nghiệp Đặc biệt bối cảnh cơng nghiệp hóa, thị hóa gia tăng nhanh Tp.HCM việc tái định cư, tái tạo nghề cho dân cư nông thôn bị đô thị hóa có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tệ nạn xã hội, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến THTP Tập trung cho hoạt động đào tạo, dạy nghề để mặt cung ứng lực lượng có tay nghề cao cho khu công nghiệp, cho ngành công nghiệp dịch vụ phát triển nhanh, mặt khác tạo điều kiện việc làm cho người độ tuổi lao động tăng nhanh thời gian tới - Phát triển kinh tế phải đôi với việc giải vấn đề xã hội đạt mục tiêu hạn chế THTP nói chung THTP NCTN thực nói riêng:  Vận động xây dựng nhà tình thương, quỹ quốc gia giải việc làm; triển khai rộng mạnh chương trình quốc gia trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: trẻ mồ cơi, lang thang, trẻ thất học, trẻ bị xâm hại tình dục, trẻ vi phạm hành chính, hình quản lý, giáo dục, trẻ nghiện hút ma túy; mở rộng sở xã hội tập trung nuôi dưỡng, giáo dục em mồ côi, lang thang; huy động xã hội, tình nguyện viên, chuyên gia tư vấn tổ chức mái ấm, nhà mở, xây dựng khơng khí tình cảm gia đình gắn với nhà trường xã hội để em có chỗ dựa sống  Đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng, nâng chất lượng hoạt động khu vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa, nhà thiếu nhi, trung tâm thể dục, thể thao…; tổ chức nhiều phong trào để tuyển chọn tài xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh  Khuyến khích quan, đơn vị sáng tác, xuất bản, phát hành sách báo, phim ảnh, văn hóa phẩm… có nội dung giáo dục lành mạnh, phục vụ thiếu nhi, lấn át đẩy lùi văn hóa phẩm ngoại nhập, độc hại có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực 3.2.2 Nhóm giải pháp phịng ngừa thông qua hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm, xử lý vi phạm 3.2.2.1 Phịng ngừa thơng qua hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm (chống tội phạm) Chống tội phạm hoạt động giải việc tội phạm cụ thể xảy có ý nghĩa việc phịng ngừa tội phạm nói chung phát kịp thời tội phạm đồng nghĩa với việc ngăn chặn không để người phạm tội tiếp tục lặp lại hành vi phạm tội thực hiện; phát kịp thời, xử lý nhanh chóng tội phạm có tác dụng răn đe người phạm tội qua giáo dục, làm thay đổi “phẩm chất tâm lý tiêu cực” họ theo hướng tích cực; phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh tội phạm tạo môi trường pháp lý nghiêm minh có tác dụng răn đe chung - răn đe bị phát răn đe bị xử lý vừa môi trường tốt cho việc giáo dục ý thức tham gia tích cực vào hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Do hoạt động chống tội phạm NCTN thực góp phần quan trọng vào q trình phịng ngừa nhóm tội phạm Để nâng cao hiệu hoạt động chống tội phạm NCTN thực cần tiến hành biện pháp: - Một hồn thiện pháp luật hình xử lý NCTN phạm tội phù hợp với quy tắc, chuẩn mực quốc tế NCTN phù hợp với mục đích việc xử lý NCTN phạm tội lấy giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, tái hịa nhập cộng đồng Một số biện pháp cụ thể:  Về hệ thống biện pháp tư pháp áp dụng NCTN phạm tội: biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thực tế áp dụng biện pháp hành không áp dụng biện pháp tư pháp hình trình giải vụ án NCTN thực Do nhà làm luật cần đưa văn hướng dẫn chi tiết thi hành biện pháp tư pháp tạo sở pháp lý cho việc thực thi thực tế  Về hình phạt áp dụng NCTN phạm tội: hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt khơng tước tự cảnh cáo, CTKGG,… nhằm bảo vệ quyền người NCTN Ngoài cần xem xét lại hiệu việc áp dụng hình phạt phạt tiền hầu hết NCTN phạm tội người khơng có tài sản riêng, việc nộp phạt bố mẹ, gia đình NCTN thực nên hình phạt khơng có tác dụng răn đe NCTN phạm tội  Xây dựng khung pháp lý cần thiết cho việc tăng cường áp dụng hình thức xử lý khơng thức: hịa giải, hình thức khác nhà trường, tổ chức xã hội áp dụng Nói cách khác hồn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi NCTN phạm tội - Hai nâng cao hiệu hoạt động tố tụng hình sự: điều tra, truy tố, xét xử NCTN phạm tội Hiệu hoạt động điều tra, hoạt động thực hành quyền cơng tố hoạt động xét xử giữ vai trị quan trọng phục hồi, tái hòa nhập cộng động NCTN Thái độ xử người tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng có tác động lớn đến tâm lý NCTN Nếu tơn trọng đối xử cơng thường em phản ứng theo khuynh hướng ăn năn, hối cãi, nhận lầm lỗi chịu trách nhiệm hành vi sai trái Ngược lại bị đối xử bất cơng dẫn đến khuynh hướng phẫn uất, phản kháng cực đoan, khơng cịn tin tưởng vào người lớn, vào tính nghiêm minh pháp luật người tiến hành tố tụng thực thi, tâm lý khiến em có phản ứng bất cần, bất hợp tác, ảnh hưởng tiêu cực đến xu hướng phục hồi tái hòa nhập em Do cần thực số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động này:  Đào tạo đội ngũ người tiến hành tố tụng vừa nắm vững chuyên môn vừa am hiểu đặc điểm tâm lý tuổi vị thành niên phần lớn NCTN phạm tội có tâm lý nặng nề, mặc cảm, tự ti, bi quan, chán nản, nhiều lúc tuyệt vọng, có thái độ thờ ơ, bất cần, liều lĩnh Những đặc điểm gây nhiều khó khăn cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, cải tạo NCTN Trong đó, có thực tế đội ngũ thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên cán chuyên trách để điều tra, truy tố với riêng loại đối tượng NCTN Họ chưa qua khóa đào tạo tâm sinh lý, khoa học giáo dục NCTN có hiểu biết hạn chế  Áp dụng mơ hình tư pháp thân thiện NCTN - hệ thống thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý NCTN:  Cách xếp, trang trí phịng điều tra trẻ em, NCTN phạm tội theo hướng thân thiện hơn; Khi tiếp xúc với trẻ em, NCTN phạm tội điều tra viên nên mặc thường phục;  Phòng xử án trang trí đảm bảo tính thân thiện để tránh cho NCTN bị ám ảnh nhiều hành vi trái pháp luật mình, bố trí đồ đạc để bên ngồi ngang xung quanh bàn, bỏ “vành móng ngựa”; tất bên mặc quần áo bình thường; cấm sử dụng còng tay phương tiện hạn chế khác phòng xử án; cho phép NCTN ngồi cạnh cha mẹ luật sư mình; yêu cầu bên ngồi không đứng tiến hành thẩm vấn; yêu cầu thẩm phán giải thích quy trình tố tụng cho NCTN bắt đầu xét xử giải thích đầy đủ hành vi phạm tội bị cáo ngôn ngữ đơn giản; bảo đảm rằng, thời điểm, NCTN hỏi, giải thích, đối đáp ngơn ngữ mà người hiểu; bảo đảm việc giải thích thường xuyên cho NCTN suốt trình xét xử;  Khơng nên xét xử lưu động vụ án có liên quan đến NCTN phạm tội, không cho phép công chúng tham gia xét xử tránh tạo mặc cảm, chai lỳ NCTN;  Cần xây dựng Tòa án chuyên biệt NCTN theo hướng có thẩm quyền giải tất vụ việc liên quan đến NCTN (NCTN vi phạm pháp luật; vấn đề gia đình ảnh hưởng đến NCTN) địi hỏi nỗ lực lớn từ phía quan tư pháp, có hệ thống Tịa án đội ngũ cán thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký tịa án, quy định thủ tục tiến hành tố tụng NCTN mang tính đặc thù, lĩnh vực TTHS 3.2.2.2 Phịng ngừa thơng qua hoạt động phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật (chống vi phạm pháp luật) Chống tội phạm có hiệu tách rời việc chống vi phạm pháp luật Tính nghiêm minh pháp luật khơng đòi hỏi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật mà đòi hỏi vi phạm pháp luật khác phải phát xử lý kịp thời Tội phạm vi phạm pháp luật tượng xã hội tiêu cực tồn song song có quan hệ chặt chẽ với Tội phạm bắt nguồn từ vi phạm pháp luật Vì chống vi phạm pháp luật phải xem biện pháp cần thiết phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm NCTN thực nói riêng Hiện việc áp dụng biện pháp xử lý hành NCTN vi phạm pháp luật cịn mang tính hình thức chưa thật hiệu Do cần tạo sở pháp lý áp dụng chế tài xử lý vi phạm hành chính, hợp lý, công bằng, minh bạch phù hợp với pháp luật quốc tế NCTN Bên cạnh cần nghiên cứu sửa đổi, cải tiến quy định thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành theo hướng tăng cường tính chất phục hồi việc áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho NCTN KẾT LUẬN Trẻ em hệ tương lai đất nước Giáo dục ngăn chặn trẻ em vi phạm pháp luật nhiệm vụ hàng đầu sách phát triển quốc gia Trong năm qua, việc giải tình hình NCTN vi phạm pháp luật đặc biệt công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm NCTN thực triển khai nhiều địa phương có Tp.HCM Tuy nhiên THTP NCTN thực đáng báo động, sa sút đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội ngày gia tăng Do cơng đấu tranh phịng ngừa tội phạm vị thành niên cần tiếp tục đẩy mạnh Trong khuôn khổ luận văn cử nhân, tác giả cố gắng phác họa tranh toàn cảnh thực trạng tội phạm NCTN thực Tp.HCM, góp phần lý giải nguyên nhân điều kiện THTP từ kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tội phạm nhóm đối tượng thực địa bàn thành phố thời gian tới Hy vọng đề tài “Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” góp phần vào cơng phịng chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng Trong trình thực đề tài, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, thiếu sót điều tránh khỏi, mong nhận thơng cảm góp ý q thầy bạn độc giả để đề tài thêm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực ngày 2/9/1990 Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc việc áp dụng sách pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 29/11/1985 Hiếp pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị Quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng 06 năm 2004 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Pháp lệnh 44/2002/PL-UBTVQH10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng 07 năm 2002 Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 01/08/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 việc áp dụng biện pháp xử lý hành Đưa vào trường giáo dưỡng SÁCH, GIÁO TRÌNH 10 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 11 Từ điển tiếng việt, Trung tâm ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2002 12 Giáo trình Tội phạm học, Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007 13 Tập giảng Tội phạm học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam/Võ Thị Kim Oanh, Huỳnh Thị Kim Ánh, Trần Thanh Bình… [và tác giả khác], Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM, năm 2010 BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC 15 Nguyễn Văn Cừ, Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng ngừa tội phạm, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (72) tháng 04/2006 16 Võ Khánh Vinh, Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí luật học số 11/2011 17 Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, số 01/2010 LUẬN VĂN 18 Nguyễn Văn Hạo, Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, năm 1996 19 Lê Hoài Trung, Thực trạng giải pháp phòng ngừa tội phạm vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 20 Lê Thị Minh Ngọc, Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 21 Lê Thị Hạng, Đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phú Yên, Luận văn thạc sĩ luật học, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 TÀI LIỆU CỦA CƠ QUAN TƢ PHÁP 22 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, UNCEF, Viện khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp, Hà Nội, năm 2004 23 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Thống kê hoạt động xét xử vụ án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011 24 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Thống kê hoạt động xét xử vụ án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011 25 Bản án số 235/2011/HSST ngày 27/09/2011 TAND quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh BÀI VIẾT TRÊN CÁC WEBSITE, BÁO ĐIỆN TỬ 26 Bùi Thành Chung, Khái niệm người chưa thành niên tội phạm người chưa thành niên gây - Cơ sở có tính tính pháp lý quan trọng để phòng ngừa, điều tra xử lý người chưa thành niên phạm tội, chuyên mục Diễn đàn pháp luật, website Đại học cảnh sát nhân dân 27 Đặng Thanh Nga, Trẻ vị thành niên phạm tội ảnh hưởng gia đình, Viện tâm lý học, báo điện tử Dân trí, ngày 27/03/2008 28 Đã có mơ hình giảm tội phạm trẻ, chun mục Giáo dục, Pháp luật Tp.HCM online, ngày 24/07/2009 29 Bạo lực học đường: Huyết án sân trường, chuyên mục Giáo dục, Pháp luật Tp.HCM online, ngày 05/12/2010 30 Xem phim đồi trụy nên hiếp dâm em họ…, Tạp chí pháp luật, Pháp luật Tp.HCM online, ngày 07/1/2012 31 Người chưa thành niên phạm tội: Vì ngày bạo lực? (Bài 4), Tạp chí pháp luật, Pháp luật Tp.HCM online, ngày 07/02/2012 32 Xử lý người chưa thành niên: sai sót, Tạp chí pháp luật, Pháp luật Tp.HCM online, ngày 23/04/2012 33 Ngăn ngừa tội phạm vị thành niên, Công an Tp.HCM online, ngày 21/12/2012 34 Vụ án trước cổng trường, chuyên mục Pháp luật, báo điện tử Vnexpress, ngày 30/06/2010 35 Kẻ giết dì vợ án tử hình chưa thành niên, chuyên mục Pháp luật, báo điện tử Vnexpress, ngày 22/9/2011 36 Xem Học sinh lớp 11 hiếp dâm bé gái tuổi, báo Người lao động online ngày 15/12/2011 WEBSITE 37 www.tand.hochiminhcity.gov.vn 38 www.hochiminhcity.gov.vn 39 www.sggp.org.vn 40 www.pup.edu.vn ... hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 42 3.1.1 Các yếu tố tác động đến tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí. .. theo luật định cấu thành tội phạm. 3 Với tên đề tài ? ?Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ??, khái niệm ? ?Tội phạm người chưa thành niên thực hiện? ?? hiểu theo... hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phơ Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2011 08 1.2.3 Động thái tình hình tội phạm người chưa thành niên thực địa bàn thành phơ Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan