1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố bến tre

169 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG MAI KHANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện; nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác tuân thủ quy định trích dẫn, liệt kê tài liệu tham khảo sở đào tạo Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Cô TS Hoàng Mai Khanh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Thành phố Bến Tre, Tỉnh Bến Tre - Ban giám hiệu GV Trường Tiểu học Phú Thọ, Trường Tiểu học Chu Văn An, Trường Tiểu học Bến Tre, Trường Tiểu học Phường 6, Trường Tiểu học Phường - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy bạn đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .8 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới ĐGTX kết học tập .8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam ĐGTX kết học tập 13 1.2 Một số khái niệm vấn đề lý luận đề tài 16 1.2.1 Kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 16 1.2.2 Đánh giá thường xuyên 19 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục, quản lý nhà trường 25 1.2.4 Quản lý hoạt động ĐGTX 32 1.3 Mơ hình nghiên cứu 36 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu .36 1.3.2 Cấu trúc mơ hình nghiên cứu 36 1.3.3 Mối quan hệ thành phần mơ hình 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 39 2.1 Khái quát giáo dục thành phố Bến Tre 39 2.1.1 Vài nét thành phố Bến Tre 39 iv 2.1.2 Vài nét giáo dục thành phố Bến Tre 41 2.1.3 Vài nét giáo dục tiểu học thành phố Bến Tre 43 2.2 Thiết kế khảo sát 44 2.2.1 Mẫu khảo sát 45 2.2.2 Công cụ đo lường 46 2.3 Thực trạng hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học thành phố Bến Tre 52 2.3.1 Thực trạng hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học thành phố Bến Tre 52 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học thành phố Bến Tre 58 2.3.3 Ý kiến CBGV yếu tố ảnh hưởng 64 2.3.4 Ý kiến CBGV tính cấp thiết khả thi biện pháp 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỀU HỌC TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ BẾN TRE, TỈNH BẾN TRE 74 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 74 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 74 3.1.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học 77 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng đặc trưng ĐGTX 77 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường đạo GV thực có điều chỉnh, cải tiến kịp thời hoạt động ĐGTX .79 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống văn quy định thống nhất, tài liệu hướng dẫn cụ thể làm công cụ cho GV hoạt động ĐGTX 81 3.2.4 Biện pháp 4: Phân công cách hợp lý cá nhân/đơn vị thực quản lý hoạt động ĐGTX GV 84 v 3.2.5 Biện pháp 5: Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt học thuật hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX 85 3.2.6 Biện pháp 6: Cải thiện chế độ đãi ngộ dành cho CBQL GV việc thực hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX 87 3.3 Mối liên hệ biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học 89 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 93 3.4.1 Ý kiến CBQL, GV tính cần thiết tính khả thi biện pháp .93 3.4.2 Đánh giá chung tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Mẫu Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL ii Phụ lục 2: Mẫu Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho GV vii Phụ lục 3: Mẫu Phiếu câu hỏi vấn xii Phụ lục 4: Số liệu phân tích thực trạng (từ phiếu trƣng cầu ý kiến) xiv Phụ lục 5: Các phiếu kết vấn xxx vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích ĐGTX Đánh giá thƣờng xuyên GV Giáo viên CBQL Cán quản lý N Số lƣợng TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn XH Xếp hạng vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số bảng biểu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hệ thống mầm non, tiểu học, trung học sở thành phố Bến Tre 42 Bảng 2.2 Phân bố mẫu khảo sát 46 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 51 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức ĐGTX GV 53 Bảng 2.5 Mức độ thực hình thức phản hồi hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh 54 Bảng 2.6 Đánh giá chung CBQL GV mức độ GV hoàn thành hoạt động ĐGTX 55 Bảng 2.7 Mức độ thực hồn thành cơng tác quản lý hoạt động ĐGTX 59 Bảng 2.8 Mức độ hiệu công tác quản lý hoạt động ĐGTX 62 Bảng 2.9 Mức độ đáp ứng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ĐGTX 64 Bảng 2.10 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ĐGTX 65 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX 68 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 93 Bảng 3.2 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 94 Bảng 3.3 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 95 Bảng 3.4 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 96 Bảng 3.5 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 97 Bảng 3.6 Mức độ cần thiết, khả thi Biện pháp 98 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hình/đồ thị Tên hình/đồ thị Trang Hình 1.1 Mơ hình vận động quy trình PDCA để cải tiến chất lƣợng 29 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu 36 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Bến Tre 40 Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX 92 Biểu đồ 2.1 Mức độ thực hình thức ĐGTX GV 53 Biểu đồ 2.2 Mức độ hiệu công tác quản lý hoạt động ĐGTX 63 Biểu đồ 2.3 Đánh giá CBQL, GV mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX 69 Biểu đồ 3.1 Tổng hợp đánh giá CBQL GV tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX 100 xxxvi gỡ nhất?  Vấn đề dễ tháo gỡ việc tìm lời nhận xét, có giúp đỡ đồng nghiệp BGH Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Việc đọc lại lời nhận xét cho học sinh nghe xxxvii GV1: Trường tiểu học Nhơn Thạnh Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cô gì?  Lời nhận xét giáo viên cịn bị trùng lặp, chưa thể rõ theo mức đánh giá thông tư đề Học sinh chưa thực quan tâm đến lời nhận xét giáo viên, đồng thời em chưa hiểu tác dụng việc nhận xét, em chưa nhận thức ý đồ giáo viên muốn truyền đạt qua lời nhận xét  Công tác phối hợp với phụ huynh thông qua việc đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh cịn nhiều khó khăn, phụ huynh cịn đặt nặng điểm số, chưa thực để ý đến việc đánh giá nhận xét giáo viên Phụ huynh chưa nắm lực học em mình, nghĩ thầy nhận xét chung chung Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Giáo viên nhà trường đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh tốt  Điểm hạn chế lời nhận xét giáo viên bị trùng lặp, chưa thể rõ theo mức đánh giá thông tư đề Công tác phối hợp với phụ huynh thông qua việc đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh cịn nhiều khó khăn Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Thuận lợi: Hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập giáo viên nhà trường tốt Giáo viên có sổ ghi chép tiến học sinh, giáo viên môn dạy nhiều học sinh nên cần lưu ý để đánh giá xác xxxviii  Khó khăn: Lời nhận xét giáo viên cịn bị trùng lặp, phụ huynh đặt nặng điểm số, chưa thực để ý đến việc đánh giá nhận xét giáo viên Phụ huynh chưa nắm lực học em mình, nghĩ thầy nhận xét chung chung Câu Theo thầy/cô, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Giáo viên cần phải học hỏi, trau dồi vốn từ để lựa chọn từ ngữ thích hợp việc nhận xét, đánh giá học sinh Trong tiết học theo dõi bao quát lớp, quan tâm đến đối tượng học sinh Thông qua buổi họp phụ huynh phổ biến TT22 để phụ huynh thấy rõ cách nhận xét, đánh giá giáo viên  Theo dõi tiến bộ, động viên, khuyến khích tiến học tập, rèn luyện, giúp học phát huy nhiều khuyết điểm mà học sinh gặp phải, đảm bảo, kịp thời, công bằng, khách quan Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Phối hợp với phụ huynh kịp thời hỗ trợ học sinh tự học nhà Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Phụ huynh học sinh khơng quan tâm đến lời nhận xét giáo viên, không trọng nhiều đến học tập nghĩ học được, giáo viên không cho điểm xxxix GV2: Trường Tiểu học Chu Văn An Câu Thầy/cô vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cơ gì?  Học sinh khơng hứng thú đọc nhận xét giáo viên ghi - Phụ huynh k quan tâm đọc nhận xét mà giáo viên ghi để giáo dục học sinh Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Hoạt động trường hiệu Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Thuận lợi: Hợp lý, hiệu lúc cập nhật theo hướng dẫn Khó khăn: Học sinh khơng hứng thú đọc nhận xét giáo viên ghi  Khó khăn: Phụ huynh không quan tâm đọc nhận xét mà giáo viên ghi để giáo dục học sinh Câu Theo thầy/cơ, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Bằng cách trao đổi trực tiếp với phụ huynh Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Vấn đề từ phía học sinh Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Vấn đề từ phụ huynh Vì phụ huynh làm xa gửi cho ông bà lớn tuổi, phụ huynh không phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh xl GV3: Trường Tiểu học Chu Văn An Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cô gì?  Những khó khăn trở ngại lớn việc thực hiên đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh GV không đủ thời gian để nhận xét hết học sinh buổi học, GV phải thời gian để lựa chọn từ ngữ , lời nhận xét đánh giá cho vừa sát với thực chất với lực học học sinh, vừa mang tính động viên khích lệ phải dễ hiểu tránh lập lại Phụ huynh khó nắm bắt học lực thật em Câu Thầy/cơ nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường tơi cịn số khó khăn GV khơng đủ thời gian để nhận xét hết học sinh buổi học Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Thuận lợi: việc đánh giá thường xuyên kết học tập nhận xét không đánh giá điểm số phần giải tỏa tâm lí áp lực, tự ti, thua bạn bè giúp em học sinh phát hạn chế để cố gắng học tập  Khó khăn: khơng đủ thời gian để nhận xét hết học sinh buổi học Phụ huynh khó nắm bắt học lực thật em Câu Theo thầy/cơ, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Với cách đánh giá yêu cầu GV phải gần gũi với học sinh , sâu sát, nắm vững tình trạng học tập, rèn luyện em hơn, phụ huynh phải thích ứng với cách đánh giá có phối hợp chặt chẽ để GV đẩy mạnh chất lượng học tập em xli Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ GV thích nghi với việc đánh giá thương xuyên Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ tâm lí phụ huynh thích ghi điểm số xlii GV4: Trường Tiểu học Mỹ Thạnh An Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cô gì?  Giáo viên nhận xét lời ghi vào em quan tâm nhiều  Khơng giao tập nhà số học sinh gặp khó khăn học tập khó theo kịp học sinh giỏi lớp Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Khá hiệu Tuy nhiên phối hợp GV phụ huynh hiệu chưa cao Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Những điểm hợp lý: Giáo viên dùng lời để đánh giá học sinh biện pháp phù hợp, giúp cho học sinh phụ huynh giảm bớt áp lực khơng dùng điểm số để đánh giá lực học tập học sinh; giáo viên dạy lớp quản lý số học sinh lớp nên giáo viên dễ dàng nắm tình hình học tập em  Những điểm bất cập, hạn chế: Đối vối dạy môn phải dạy nhiều lớp nên việc theo dõi xác lực học sinh không sát giáo viên dạy lớp Câu Theo thầy/cơ, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Cần phối hợp chặt chẽ giáo viên dạy lớp phụ huynh học sinh để kịp thời giúp đỡ em học tập tốt Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất? xliii  Giáo viên cần nhắc phụ huynh phải thường mở tập kiểm tra thêm xem làm để biết bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho con, giao hết cho thầy, cô trường Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Nhiều phụ huynh lo ngại thấy bậc Tiểu học em làm tập nhà, kiểm tra lớp nên lên Cấp Trung học sở lớp Sáu bị sốc với khối lượng tập lớn, nhiều môn học, kiểm tra liên tục xliv GV5: Trường Tiểu học hú Hưn Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cô gì?  Khơng có khó khăn trở ngại lớn đơi lúc gặp khó khăn lựa chọn câu từ đánh giá học sinh để không bị trùng lập, học sinh chưa có nhiều câu từ để nhận xét sản phẩm học tập bạn Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Khá tốt Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Thuận lợi: Công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường hợp lý; phụ huynh, học sinh giáo viên tham gia nhận xét đánh giá kết học tập học sinh;  Khó khăn: GV gặp khó khăn lựa chọn câu từ đánh giá học sinh để không bị trùng lập, học sinh chưa có nhiều câu từ để nhận xét sản phẩm học tập bạn Câu Theo thầy/cô, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Giáo viên cần phải tăng cường khả quan sát ghi chép tất hành vi, kiện diễn ngày học sinh Câu Theo thầy/cô, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Tăng cường ghi chép hành vi diễn ngày học sinh Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Khơng có vấn đề khó giải xlv GV6: Trường Tiểu học Sơn Đơn Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cơ gì?  Phải cân nhắc kĩ lời nhận xét cho đối tượng học sinh; Hạn chế mặt thời gian Thời gian nhận xét khơng nhiều Khó học sinh có học lực kém, học giảm sút, nhiều nhận xét làm cho phụ huynh hoang mang Lời nhận xét, đánh giá phải nêu điều học sinh làm được, chưa làm được, lời khuyến khích, động viên học sinh tìm hướng khắc phục Làm để thông qua lời nhận xét GV học sinh nhận thức ý đồ GV muốn truyền đạt tới học sinh  Đa số phụ huynh học sinh nặng nề thành tích qua điểm số thay đánh giá, nhận xét thành tích lời GVCN khó khăn việc thu thập thông tin học sinh từ GV dạy môn Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường hiệu Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Thuận lợi: Với việc đánh giá giúp GV đánh giá học sinh xác hơn, phụ huynh nhìn vào đánh giá kết nhà trường có giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy điểm tích cực để em ngày tiến - Về đánh giá thường xuyên học tập, việc đánh giá theo mức: HTT, HT, CHT, xét mặt tâm lý mức nhìn nhận cụ thể kết phấn đấu học sinh Đồng thời cung cấp cho giáo viên phản hồi hữu ích liên quan đến trình học tập học sinh, lĩnh vực có tiến bộ, lĩnh vực cịn khó khăn, giúp học sinh nhận thiếu hụt so với kiến thức, kĩ để giáo viên học xlvi sinh điều chình hoạt động dạy học  Khó khăn: Lời nhận xét dễ bị trùng lặp gây áp lực cho GV chắt lọc từ ngữ để nhận xét cho phù hợp với mức đánh giá: HTT, HT, CHT Giáo viên khó tìm biểu gặp khó khăn phân định ranh giới mức đánh giá nên đánh giá định kì kết học tập cịn nhiều khó khăn, ranh giới mức hoàn thành tốt hoàn thành mơ hồ Câu Theo thầy/cơ, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Trao đổi với phụ huynh cách đánh giá Giải thích để phụ huynh phối hợp với GV đánh giá kết học tập ngày học sinh Thường xuyên phối hợp với GV môn theo dõi, đánh giá lực, phẩm chất học sinh Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Việc ghi nhận lời nhận xét, thu thập minh chứng đánh giá thường xuyên: – Xác định trước kiện cần quan sát, cần ý đến kiện bấtthường – Quan sát ghi chép đầy đủ kiện đặt tình huống/bối cảnh cụ thể để kiện trở nên có ý nghĩa Sự kiện xảy cần phải ghi chép lại sớm tốt – Tách riêng phần mô tả chân thực kiện phần nhận xét GV Cần ghi chép hành vi tích cực hành vi tiêu cực – Cần thu thập đầy đủ thông tin trước đưa nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ học sinh Câu Theo thầy/cơ, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Học sinh nhận thức hiểu ý đồ GV muốn truyền đạt tới học sinh xlvii GV7: Trường Tiểu học Chu Văn An Câu Thầy/cơ vui lịng cho biết khó khăn, trở ngại lớn việc thực đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh giáo viên trường thầy/cô gì?  Khó khăn, trở ngại lớn sĩ số học sinh đông viết nhận xét vào tốn nhiều thời gian  Giáo viên phải theo dõi suốt trình học tập lớp việc học nhà để đánh giá xác đứa trẻ Câu Thầy/cô nhận định hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cô nào? Đã tốt chưa, hiệu chưa, điểm mạnh gì, điểm yếu gì?  Hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường giáo viên chủ nhiệm bao qt lớp xác Giáo viên mơn nhiều học sinh không bao quát hết nên ghi đánh giá chưa chuẩn xác Câu Theo thầy/cô, công tác quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh trường thầy/cơ có điểm hợp lý, hiệu quả; có điểm bất cập, hạn chế?  Sĩ số học sinh đơng khiến việc ĐGTX khó đạt hiệu cao Câu Theo thầy/cơ, để giải khó khăn, trở ngại nâng cao hiệu hoạt động ĐGTX đưa giải pháp cụ thể nào?  Giáo viên chia tổ, nhóm để nhận xét, không nhận xét hết học sinh lớp tiết học Ở lớp có sổ ghi chép tiến học sinh khuyết điểm mà học sinh vấp phải Ở nhà, giáo viên phải lập phiếu gởi để phụ huynh tham gia đánh giá Câu Theo thầy/cơ, khó khăn, vương mắc, vấn đề dễ giải quyết, tháo gỡ nhất?  Theo dõi học sinh lớp dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sữa chữa Câu Theo thầy/cô, vấn đề khó giải quyết, tháo gỡ nhất? Vì sao?  Phụ huynh chưa nhiệt tình tham gia đánh giá em sống với ông bà, cha mẹ làm ăn xa ii PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về biện pháp quản lý ĐGTX) Quý thầy/cô thân mến! Nhằm cải tiến chất lượng công tác Quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên không ngừng nâng cao hiệu hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, đề xuất bảng hỏi số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh tiểu học Rất mong quý thầy/cô cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp cách đánh dấu “X” vào phương án trả lời thân Xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ! Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp nêu theo thang đo sau: Mức độ cần thiết: (1) Không cần thiết; (2) Ít cần thiết; (3) Phân vân; (4) cần thiết; (5) Rất cần thiết Mức độ khả thi: (1) Không khả thi; (2) Kém khả thi; (3) Phân vân; (4) Khá khả thi; (5) Rất khả thi TT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Các biện pháp Nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng đặc trưng ĐGTX Tuyên truyền, phổ biến đến phụ huynh học sinh đặc trưng, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh Vận động, thuyết phục phụ huynh quan tâm đến kết học tập em, từ phối hợp chặt chẽ với GV việc giáo dục trẻ Hướng dẫn phụ huynh đọc hiểu kết ĐGTX, ý nghĩa lời nhận xét, mức đánh giá kết học tập học sinh thông qua buổi họp phụ huynh, thông qua kênh zalo, facebook, … Tăng cường đạo GV thực có điều chỉnh, cải tiến kịp thời hoạt động ĐGTX Tăng cường thực công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động ĐGTX GV nhiều hình thức Xây dựng nhiều kênh thông tin phản hồi đến GV kết kiểm tra, đánh giá, giám sát hoạt động ĐGTX GV Thực hiệu việc đạo, hướng dẫn GV điều chỉnh, khắc phục hoạt động ĐGTX Xây dựng hệ thống văn quy định thống nhất, Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 5 5 5 5 5 5 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2 6.3 tài liệu hướng dẫn cụ thể làm cơng cụ cho GV Thể chế hóa sách, chiến lược trường có liên quan đến đánh giá ĐGTX; kết hợp với văn bản, quy định hành đánh giá ĐGTX thành hệ thống văn quy định vấn đề liên quan đến hoạt động ĐGTX Xây dựng quy trình thực hoạt động ĐGTX quy trình quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh Biên tập, soạn thảo, tổng hợp từ nguồn khác để xây dựng hệ thống tài liệu hướng dẫn GV thực hoạt động ĐGTX Phân công cách hợp lý cá nhân/đơn vị thực quản lý hoạt động ĐGTX GV Xây dựng đơn vị chuyên trách công tác quản lý hoạt động ĐGTX Lựa chọn cá nhân có lực, kinh nghiệm phẩm chất tốt để phân công chuyên trách công tác quản lý hoạt động ĐGTX Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý nghiệp vụ ĐGTX cho đội ngũ CBQL hoạt động ĐGTX Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, tọa đàm, thao giảng, sinh hoạt học thuật hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng CBQL GV nâng cao lực công tác ĐGTX nhiều hình thức: trực tiếp, online Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác ĐGTX hệ thống Trường học kết nối, Vnedu, … Hình thành cộng đồng học tập Kỹ thuật ĐGTX nhằm nâng cao lực tự bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL GV Cải thiện chế độ đãi ngộ dành cho CBQL GV việc thực hoạt động ĐGTX cơng tác quản lý hoạt động ĐGTX Tính thù lao/phụ cấp làm thêm cho CBQL, GV thực hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX ngồi hành Tìm kiếm nguồn tài trợ nguồn tài khác phục vụ hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX Nghiên cứu xây dựng chế độ đãi ngộ khác (ngồi tài chính) cho CBQL, GV hoạt động ĐGTX công tác quản lý hoạt động ĐGTX 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 vi THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính thầy/cơ: Vị trí cơng tác thầy/cơ:  Nam  Nữ  Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng  Tổ trưởng chun mơn  Giáo viên  Khác: Trình độ chun mơn:  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Thâm niên công tác:  Dưới năm  đến 10 năm  10 năm Đơn vị công tác (Trường): ... tác quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre  Nhiệm vụ 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học địa bàn thành. .. luận quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học  Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre ... cứu Quản lý hoạt động ĐGTX kết học tập học sinh tiểu học trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Các trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Bến Tre, tỉnh Bến

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bell B., Cowie B. (2001). Formative Assessment and Science Education. Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative Assessment and Science Education
Tác giả: Bell B., Cowie B
Năm: 2001
2. Black, P., William, D. (1998a). Inside the Black Box: Raising Standards Through Classroom Assessment. Virginia, USA: Phi Delta Kappa International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inside the Black Box: Raising Standards Through Classroom Assessment
3. Black, P., William, D. (1998b). Assessment and Classroom Learning. Assessment in Education, 5(1), 7-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment in Education, 5
4. Black, P. (2003). The Nature and Value of Formative Assessment for Learning. Improving schools, 6(3), 7-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving schools, 6
Tác giả: Black, P
Năm: 2003
5. Boston, C. (2002). The concept of formative assessment. Practical Assessment, Research & Evaluation, 8(9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Assessment, Research & Evaluation, 8
Tác giả: Boston, C
Năm: 2002
6. Chróinín, D. N., Cosgrave, C. (2013), Implementing formative assessment in primary physical education: teacher perspectives and experiences. Physical Education and Sport Pedagogy, 18(2), 219-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physical Education and Sport Pedagogy, 18
Tác giả: Chróinín, D. N., Cosgrave, C
Năm: 2013
7. Crooks, T. (2001). The Validity of Formative Assessments. British Educational Research Association Annual Conference, University of Leeds Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Validity of Formative Assessments
Tác giả: Crooks, T
Năm: 2001
8. Furtak, E.M. (2005). Formative Assessment in K-8 Science Education: A Conceptual Review. Informal Science. Retrieved June 10, 2019, from:https://sites.nationalacademies.org/cs/groups/dbassesite/documents/webpage/dbasse_080104.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Informal Science
Tác giả: Furtak, E.M
Năm: 2005
10. Lam, B.H. (2005). Formative Feedback. The Education University of Hong Kong. Retrieved June 10, 2019, from https://www.eduhk.hk/aclass/Theories/Formativefeedback _28June(revised).pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education University of Hong Kong
Tác giả: Lam, B.H
Năm: 2005
11. Marsh, C.J. (2007). A Critical Analysis of the Use of Formative Assessment in Schools. Educational Research for Policy and Practice, 6(1), 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Research for Policy and Practice, 6
Tác giả: Marsh, C.J
Năm: 2007
12. Sadler, D.R. (1989). Formative assessment and the design of instructional systems. Instructional Science 18, 119-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instructional Science 18
Tác giả: Sadler, D.R
Năm: 1989
13. Sadler, D.R. (1998). Formative assessment: Revisiting the territory. Assessment in Education, 5(1), 77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment in Education, 5
Tác giả: Sadler, D.R
Năm: 1998
14. Torrance, H., Pryor, J. (2001). Developing Formative Assessment in the Classroom: using action research to explore and modify theory. British Educational Research Journal, 27(5), 615-631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Educational Research Journal, 27
Tác giả: Torrance, H., Pryor, J
Năm: 2001
15. Watson, J. (2001). How to determine a sample size. University Park, PA: Penn State Cooperative Extension.Tài liệu tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to determine a sample size". University Park, PA: Penn State Cooperative Extension
Tác giả: Watson, J
Năm: 2001
16. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI. (2013). Nghị quyết 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Hội nghị lần thứ 8, ngày 4/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI
Năm: 2013
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Hà Nội, ngày 28/8/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điểu của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội, ngày 22/9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điểu của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Thông tư 03/VBHN-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Hà Nội, ngày 28/9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 03/VBHN-BGDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
20. Dương Minh Quang, Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Hồng Phan. (2018). Hiệu quả giảng dạy của giảng viên: Lý luận và thực tiễn. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả giảng dạy của giảng viên: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Dương Minh Quang, Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Hồng Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2018
21. Đặng Bá Lãm. (2003). Kiểm tra, đánh giá trong dạy – học đại học. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong dạy – học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w