1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số trò chơi âm nhạc cho học sinh lứa tuổi học sinh tiểu học

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC Sinh viên thực : Ông Thị Minh Anh Lớp : 16 SAN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Lệ Quyên Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế số trò chơi Âm nhạc cho lứa tuổi học sinh Tiểu học” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan Ơng Thị Minh Anh Lời cảm ơn! Có kết này, trước hết xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, cán khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến giảng viên – Th.s Nguyễn Thị Lệ Quyên động viên, khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, với lượng thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận chỉnh chu hơn, tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ông Thị Minh Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AN Âm nhạc CĐ Cao đẳng ĐHAN Đại học âm nhạc Nxb Nhà xuất CĐSP Cao đẳng sư phạm THCS Trung học sở ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT Gíao dục đào tạo TĐN Tập đọc nhạc SGK Sách giáo khoa GV Gíao viên HS Học sinh TG Thời gian SGV Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….9 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 11 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 11 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC 14 1.1 Khái niệm, ý nghĩa tác dụng trò chơi, trò chơi Âm nhạc 14 1.2 Trò chơi Âm nhạc đặc điểm tâm lý trò chơi 15 Tiểu kết chương 1: 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TIỂU HỌC 17 2.1 Chương trình mơn âm nhạc bậc tiểu học 17 2.2 Thực trạng sử dụng trò chơi học môn âm nhạc trường tiểu học 18 2.3 Sử dụng trò chơi học âm nhạc 21 2.4 Nguyên tắc tổ chức trò chơi giáo dục dạy học môn âm nhạc 23 2.4.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi………………………………………………23 2.4.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi …………23 2.5 Thiết kế số trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học…………………… 27 2.5.1 Một số trò chơi tổ chức học âm nhạc……………………………27 2.5.2 Minh họa số giáo án có lồng ghép trị chơi âm nhạc………………….36 Tiểu kết chương 2: 42 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN 46 3.1 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA THỰC NGHIỆM …46 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm…………………… .……… … 46 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm …………………………………………………… 46 3.2 Nội dung thực thiệm 46 3.3 Tổ chức thực nghiệm………………………………………………………… 46 3.4 Nhận xét thực nghiệm 47 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 PHỤ LỤC 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội loài người Âm nhạc nghệ thuật phản ánh sống hình tượng âm Với sức mạnh biểu cảm lớn, âm nhạc thể tất điều gắn liền với sống đấu tranh sinh tồn, tình cảm lý trí, hành phúc khổ đau, chí hướng ước mơ,… Âm nhạc truyền đạt cảm xúc người : vui, buồn ,ưu tư hay phấn khởi Khi thưởng thức tác phẩm Âm nhạc, người nghe tự đánh giá cảm xúc mà người nhạc sĩ muốn gửi gắm vào tác phẩm Các nhà lý luận phê bình Âm nhạc cho rằng: “Âm nhạc tiếng nói tình cảm” Cho dù tác phẩm Âm nhạc biểu hiện, bộc lộ truyền đạt tình cảm đến người thưởng thức, loại hình nghệ thuật giữ vững chức Cũng loại hình nghệ thuật khác, Âm nhạc gồm chức :Thẩm mỹ – Giáo dục - Nhận thức Âm nhạc làm cho người nghe hướng thiện biết chọn lọc hay, đẹp sống.Thông qua việc thưởng thức Âm nhạc, người thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước Có thể nói “ Âm nhạc mơn nghệ thuật thiếu sống ” Âm nhạc nảy sinh từ trình lao động sáng tạo người, tác động trở lại giúp người lao động sáng tạo Âm nhạc gắn bó với người từ lúc sịnh giã từ sống Điều cho thấy ý nghĩa âm nhạc đời sống người có giá trị đồng thời cho thấy cần thiết phải giáo dục âm nhạc cho hệ trẻ Vì vậy, âm nhạc đưa vào giảng dạy cấp học từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở Giáo dục âm nhạc thực trở thành nội dung quan trọng hoạt động chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ em Mục tiêu giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ khả ban đầu cảm thụ biểu diễn âm nhạc Trong trị chơi âm nhạc nội dung quan trọng, trò chơi âm nhạc không thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu giao tiếp nhu cầu thể trẻ em mà thơng qua trị chơi âm nhạc cịn giúp trẻ củng cố kỹ nội dung khác giáo dục âm nhạc hình thành Việc nghiên cứu giải pháp để đổi toàn diện tất mơn học nói chung có dạy học âm nhạc nói riêng đổi nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện dạy học đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời phát huy tiềm học sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết trường học Trường tiểu học có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh lứa tuổi từ đến 11 tuổi, chia thành khối lớp từ lớp đến lớp Học sinh lứa tuổi ham chơi, ham thích khám phá, tìm tịi mới, hào hứng với hoạt động nghệ thuật, thể dục, mỹ thuật, đặc biệt âm nhạc Các em có khả ca hát, nghe nhạc, nhạy cảm với tiết tấu giai điệu âm nhạc Nhận thức chung nước giới cho “trẻ em không vui chơi không phát triển được” Trẻ em chơi nên phát triển Do vậy, chơi hoạt động chủ đạo giáo dục trẻ em Môn học Âm nhạc trường tiểu học dạy từ lớp đến lớp Ở lớp 1,2,3 học sinh học hát, phát triển khả nghe nhạc Lên lớp 4, lớp hai nội dung học sinh cịn học tập đọc nhạc Tơi nhận thấy dạy học âm nhạc, giáo viên thường tập trung nhiều vào nội dung học, bám sát hoạt động lớp theo hướng dẫn sách giáo viên mà chưa ý đến hoạt động thư giãn mang tính vừa chơi, vừa học theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” từ trò chơi âm nhạc, để từ giúp cho học sinh có thêm hưng phấn học tập, tiếp thu học tốt, nhớ lâu, rèn luyện kỹ âm nhạc lớp học trở nên sinh động Trong nhà trường phổ thông, Âm nhạc người bạn đồng hành em Với tư cách môn học độc lập, phổ cập phổ thông cho đối tượng học sinh nhằm dạy cho em kiến thức sơ đẳng Âm nhạc, đáp ứng khía cạnh đời sống tinh thần học sinh, tạo sống văn hóa tinh thần phong phú, điều kiện hình thành mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Cùng với môn học khác, Âm nhạc giúp học sinh phát triển toàn diện trình độ học vấn, nhân cách, hướng tới hay, đẹp, nhân bản, tạo trạng thái tâm lý tích cực để em tiếp thu mơn học khác tốt Giáo dục Âm nhạc việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần em học sinh Cũng môn học khác, mục tiêu chung môn học Âm nhạc cấp Tiểu học : + Hình thành phát triển lực cảm thụ Âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa Âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hòa nhân cách + Giáo dục cho học sinh có thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, hướng tới điều thiện sống + Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động Âm nhạc nhiều hình thức, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu Là sinh viên ngành sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, trải qua tập sinh giảng dạy môn Âm nhạc bậc tiểu học, tơi nhận thấy để em u thích hứng thú học Âm nhạc địi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy đổi đưa trò chơi âm nhạc vào tiết học làm cho tiết học sơi nổi, hào hứng Cũng giống trị chơi khác "Trị chơi Âm nhạc "có tác dụng to lớn Thơng qua trị chơi học sinh học vui - vui học, củng cố thêm nhiều kĩ phát triển tai nghe, tiết tấu, khả phán đốn, nhận xét Qua trị chơi Âm nhạc giúp em tiếp nhận kiến thức nhiều giác quan Sử dụng nhiều giác quan em tiến học tập phát triển lực cảm thụ Âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hóa Âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hòa nhân cách Vậy làm để đưa trò chơi Âm nhạc vào học cho thực hiệu quả, giúp học sinh tiếp cận dễ hơn, phát huy tốt tính tích cực học sinh Âm nhạc thu hút học sinh, gây hứng thú học tập Âm nhạc Với lí kể chọn dề tài: “Thiết kế số trò chơi Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học” Tôi nghĩ rằng, việc nghiên cứu đề tài phương pháp tự nâng cao chuyên môn cho thân, đưa ý tưởng nho nhỏ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trò chơi Âm nhạc giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn luyện kỹ âm nhạc, tạo hứng thú học tập, khơi dậy lịng u thích mơn âm nhạc em, giáo viên thuận lợi việc tổ chức hoạt động trò chơi lớp Từ đó, nhằm để nâng cao chất lượng mơn Âm nhạc hướng tới hiệu giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, hình thành nhân cách phát triển tồn diện cho học sinh thơng qua trị chơi âm nhạc phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi hoc sinh tiểu học, qua hình thành phát triển kĩ âm nhạc cho trẻ em lứa tuổi tiểu học - Rút kết luận đề xuất số ý kiến cá nhân việc thiết kế trò chơi để ứng dụng vào dạy học môn âm nhạc cho học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài trẻ em lứa tuổi tiểu học trò chơi âm nhạc phù hợp với đặt điểm , khả âm nhạc học tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng - Đối tượng : Học sinh tiểu học - Chương trình Âm nhạc Tiểu học khối 1,2,3,4,5 Phương pháp nghiên cứu : Để đề tài: “ Thiết kế số trò chơi Âm nhạc cho Học sinh lứa tuổi Tiểu học ” đạt kết tốt, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu : 1.Phương pháp thu thập tài liệu: Tôi phải thu thập thông tin từ nguồn khác : sách, báo, thu thập tài liệu từ mạng để phục vụ cho việc thiết kế trò chơi Âm nhạc phong phú đưa vào dạy chương trình Âm nhạc trường Tiểu học 2.Phương pháp phân tích: Từ nguồn tài liệu ta thu thập được, với giảng cụ thể phải lựa chọn phân tích thơng tin cần thiết sát thực 3.Phương pháp thực nghiệm: 10 * Minh họa tiết dạy Âm nhạc lớp ( có lồng ghép trò chơi ) Tiết 26 : Học hát : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (Lớp 4) I Mục tiêu chủ đề: Về phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, yêu lao động, yêu loài động vật - Có ý thức bảo vệ lồi động vật tuyên truyền cho người Về lực: Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển HS biểu lực sau: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: có ý thức tìm hiểu hát “Chú voi Bản Đôn” trước lên lớp Bài hát viết với giai điệu nào? (Hơi nhanh, vui) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận q trình học hát, thảo luận nhóm nội dung học, có tương tác giáo viên - học sinh học sinh với - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thực vận dụng sáng tạo hướng dẫn giáo viên trình học hát 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực thể âm nhạc: Tái trình bày hát “Chú voi Bản Đôn” cách trôi chảy, thể tinh thần sôi nổi, vui nhộn hát - Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc: + Đọc lời ca: Chú voi Bản Đơn Chưa có ngà nên cịn trẻ + Đọc lời ca theo tiết tấu: Chú voi Bản Đơn Chưa có ngà nên cịn trẻ X X X X X X X X X X X X X + Hát giai điệu + Hát có sắc thái tình cảm - Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết mô tái mẫu tiết tấu giai điệu theo hướng dẫn giáo viên Biết thực vận dụng sáng tạo phương 55 pháp Body percussion Biết chia sẻ giai điệu hát với người khác Biết trình diễn hát theo nhiều hình thức phù hợp Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học, công cụ đánh giá 3.1 Giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn Organ - Máy nghe ghi âm -Tranh ảnh minh họa nội dung hát - Đệm đàn hát chuẩn xác hát 3.2 Học sinh: - Sách giáo khoa - Vở ghi - Dụng cụ học tập: phách Phương pháp hình thức dạy học: - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, trực quan, vấn đáp, nêu giải vấn đề, thực hành, - Hình thức dạy học chủ yếu: làm việc tập thể; trao đổi, thảo luận trình diễn theo cá nhân, nhóm, tập thể II Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số chuẩn bị học tập HS Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt Nội dung Hoạt động giáo viên (GV) động học sinh (HS) Hoạt động khởi động - Cho học sinh chơi trị chơi: - GV trình chiếu lồi động vật - Quan sát, Đốn tên lồi động vật cho học sinh đốn tên Từ dẫn dắt, giới thiệu “Chú voi Bản Đôn” 56 thảo luận, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi Có nhiều hát lồi động vật ngày hôm cô em học hát nói vật đáng u có ích cho sống hát “Chú voi Bản Đôn”, sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên GV hỏi học sinh môi trường sống vật quan sát Sau GV dẫn dắt vào - GV treo bảng phụ hát “Chú voi Bản Đơn” trình chiếu slide - GV dẫn dắt, giới thiệu vào hát “Chú voi Bản Đôn” 57 - HS lắng nghe - Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên: + Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/01/1930 quê làng Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương + Ông nhạc sĩ Việt Nam tiếng, - GV giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Phạm Tuyên cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội + Ông tác giả hát “Như có Bác ngày đại thắng” –một hát hay viết Bác Hồ nhiều người biết đến + Ông sáng tác nhiều hát thiếu nhi trở thành hát truyền thống qua hệ như: Tiến lên đoàn viên, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Mời bạn vui múa ca, Bà còng chợ hát “Chú voi Bản Đơn” số - Giới thiệu xuất xứ hát: + Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác hát - “Chú voi Bản Đôn nghe chuyến thực tế Đăk Lăk (Tây Nguyên) năm 1983 + Ông viết hát dựa nét dân ca Ê-đê 58 HS lắng + Sau nhiều năm, hát phổ - GV giới thiệu xuất xứ biến rộng rãi Người dân Buôn Đôn hát “Chú voi Bản Đơn” tự hào có hát - Bài hát có giai điệu nhanh, vui tươi, nhí nhảnh miêu tả voi thật tinh nghịch đáng yêu Hoạt động hoàn thành kiến thức: Dạy hát: Chú voi Bản Đôn - Hoạt động 1: Nghe hát mẫu (giáo - GV hát mẫu cho HS nghe - HS lắng nghe viên hát; nghe xem video mẫu hát - GV hát thục hát - Thảo luận, thực theo nhiều hình thức đơn, tốp; học “Chú voi Bản Đôn” hành, nhận xét sinh hát mẫu ) - GV hỏi cảm nhận HS giai điệu hát - GV kích thích cá nhân, nhóm trình - HS xung bày hát sau nghe hát mẫu phong tái lại hát theo cá nhân, nhóm sau nghe mẫu theo hướng gợi mở giáo viên - GV hướng dẫn HS khởi - Hoạt động 2: Khởi động giọng: động giọng theo âm: mi, - HS thực ma, mô ? Em cho cô biết hát “Chú voi - GV đặt câu hỏi - HS trả lời Bản Đơn” có lời lời 59 chia làm câu? lời; lời chia thành câu, lời chia thành câu ? Bài hát viết với giai điệu nào? Hơi nhanh, vui * Lưu ý hát: dấu luyến, móc giật, khung thay đổi ♦ Lời 1: Câu 1: Chú voi Bản Đôn - GV cho HS đọc lời ca Chưa có ngà nên cịn trẻ - HS đọc lời ca theo Câu 2: Từ rừng già đến với người hướng dẫn GV Vẫn ham ăn ham chơi Câu 3: Voi ơi! Voi ơi! Mau lớn nhanh có đơi ngà to Câu 4: Có sức khắp miền rừng xa Kéo gỗ cho buôn làng ta ♦ Lời 2: Câu 1: Chú voi thật khôn Quen thiếu nhi khắp vùng Bản Đôn Câu 2: Đầu gật gù, đưa vẫy vòi Khéo đung đưa theo nhịp chiên vui Câu 3: Voi ơi! Voi ơi! Mau lớn nhanh có thân to Câu 4: Khắp chốn Tây Ngun cần nhiều voi Góp sức xây bn làng đẹp tươi Câu 5: Voi ơi, voi ơi! 60 - GV đệm đàn cho HS tập câu theo hướng móc xích, kết hợp sửa sai trọng tâm: kỹ thuật hát luyến láy - GV đệm đàn hướng - HS lắng nghe Lời 1: dẫn HS tập câu theo thực + Hát câu 1: lối móc xích Nhận xét sửa sai - GV cần ý cho HS hát tiết tấu móc giật, trường độ nốt trắng, dấu * Chú ý hát luyến từ “chú” + Hát câu 2: lặng đơn - Sau câu hát GV cần cho HS hát lại để kiểm tra GV mời - HS hát lại sau câu hát GV cần cho HS nối câu hát lại với - GV nhận xét * Chú ý hát luyến từ “với” + Ghép câu + 2: + Hát câu 3: 61 * Chú ý hát luyến từ “ơi” + Hát câu 4: * Chú ý hát luyến từ “khắp” từ “buôn” + Ghép câu + 4: - Lời với giai điệu tương tự lời 62 - GV mời theo tinh thần - HS xung phong xung phong: thực Vừa em + Hoạt động 3: Hoàn thiện hát GV học xong lời hát cho HS hát lại khoảng “Chú voi Bản Đôn” lần Lời với giai điệu tương tự lời bạn xung phong hát lời nào? - GV cho HS hát lại khoảng lần - HS thực theo - GV cho HS thực hành hướng dẫn GV theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân - GV nhận xét Hoạt động sáng tạo ứng dụng - Hoạt động 1: Minh họa trình diễn - GV thực hành - HS lắng nghe, quan thực hành, như: hát kết hợp vỗ đệm, hát kết câu hát kết hợp vỗ sát, thảo luận, thực hợp vận động múa đệm theo phương hành luyện tập theo pháp Percussion 63 Body nhóm Chú voi Bản Đơn Chưa có ngà nên cịn trẻ Từ rừng già đến với người Vẫn ham ăn ham chơi Voi ơi! Voi ơi! Mau lớn nhanh có đơi ngà to Có sức khắp miền rừng xa Kéo gỗ cho buôn làng ta - Quan sát, nghe, ứng - GV gợi mở, kích thích học sinh sẵn sàng thực hành, sáng tạo theo ý tưởng cá nhân, nhóm thu hút ý quan sát HS 64 tác thực hành theo nhóm kết hợp vỗ đệm + Hoạt động 2: Tổ chức HS thực hành, sáng - GV chia nhóm - Chia sẻ ý tưởng thể hướng dẫn học sinh hiện: lựa chọn cách dàn tạo - Dựa vào vỗ đệm mẫu GV bố trí HS cách theo nhóm sáng tạo cách vỗ đệm khác thảo luận dựng thực hành sáng nhóm tạo, phù hợp - GV chọn HS nhóm chia thực lại cách vỗ đệm nhóm + Hoạt động 3: GV quan sát, trao đổi, nêu - Sản phẩm trình - Vận dụng bước vấn đề, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ HS giải diễn hát « Chú thực hành tình trình thực hành voi Bản Đôn» - Thực hoạt thực hành động thực hành: hát, múa, vỗ đệm - Sử dụng nhiều dụng cụ học tập hỗ trợ cho hát thêm sinh động, lạ - Trao đổi, nêu ý kiến, nhận xét, góp ý - Trao đổi, chia sẻ ý tưởng, hỗ trợ cá nhân, nhóm Hoạt động phân tích, đánh giá Kết thúc hoạt động dạy học: - HS trình bày lại hát theo nhóm kết hợp với động tác Body percussion - HS nhắc lại nội dung hát vừa học - GV nhắc nhở học sinh nhà học thuộc lời hát, hát cao độ kết hợp gõ đệm theo nhịp kết hợp với động tác Body percussion 65 - Hướng dẫn HS trình diễn - Sản phẩm thực hành - Trình diễn hát theo hát “Chú voi Bản Đơn” nhóm - Khích lệ HS trao đổi, giới - Quan sát, trao đổi thiệu, chia sẻ cảm nhận, đánh - Trả lời, chia sẻ ý tưởng giá hát thông qua cách đặt câu hỏi - Chia sẻ ý nghĩa hát: phản hồi cá nhân với Thông qua giai điệu lời ca, GV hát nói lên tình u q - Chia sẻ cảm nhận, tự đánh hương, yêu làng dân giá khả trình diễn tộc, yêu lao động u nhóm lồi động vật - Chia sẻ ý kiến nhận xét, sản phẩm bạn, nhóm bạn cảm nhận chủ đề Hoạt động mở rộng - Gợi mở HS ứng dụng - Minh họa trình diễn - Minh họa trình diễn hát nhà lớp bạn lớp bạn - Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, chia sẻ - Chuẩn bị mới: Tiết 27: + Ôn tập hát: Chú voi Bản Đôn + Tập đọc nhạc: TĐN số 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Giáo dục [2] Thái Phong Minh (2004), Sách Lịch sử trị chơi, Tác giả trình bày chất, đặc điểm lịch sử phát triển trị chơi, đồng thời mơ tả loại hình trị chơi đời sống xã hội, sách Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành [3] Đổi phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Ban Mai - Hà Đông - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khóa 3, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương [4] Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Trò chơi âm nhạc học tăng cường học sinh tiểu học thành phố Nam Định, Luận văn thạc sĩ Khóa 4, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương [5] Hoàng Lân , Làm quen với âm nhạc qua trò chơi, NXB – GD Hà Nội 1987 [6] Thái Phong Minh (2004), Sách Lịch sử trị chơi, Tác giả trình bày chất, đặc điểm lịch sử phát triển trò chơi, đồng thời mơ tả loại trị chơi đời sống xã hội, sách Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành [7] Vũ Thị Thanh Nhiều (2014), Xây dựng trò chơi để biết ký hiệu âm nhạc sơ giảng dạy trẻ khiếu trường học mầm non Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khóa 3, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương [8].Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Trò chơi âm nhạc học tăng cường học sinh tiểu học thành phố Nam Định, Luận văn thạc sĩ Khóa 4, Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương [9] Sách giáo khoa mơn Âm nhạc lớp 1,2,3,4,5 [10] Hồng Thơng , Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc – NXB & GD Hà Nội, 1994 [11] Phạm Công Thành (2004), Tìm hiểu hát sử dụng chương trình trị chơi âm nhạc trường Mẫu giáo, Khố luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc chuyên tu Khoá [12] Huỳnh Hữu Tâm, Đàm Thị Tâm, Huỳnh Văn Toàn (1999), Kỹ hoạt động hát sinh hoạt tập thể, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Đức Thụ (2011), Trò chơi dân gian dành cho trẻ em, Nxb Văn hóa Thơng tin 67 [14] Phạm Lê Hịa (2013), Một số vấn đề giáo dục âm nhạc, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (số 9/2013) [15] Trần Đình Lộc (chủ nhiệm đề tài) (2009), Thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc số trường tiểu học tỉnh An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường ĐH An Giang [16] Trần Hoàng Tiến (6/2004), Ý nghĩa giáo dục âm nhạc trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Kỷ yếu khoa học Trường ĐHSP Nghệ thuật [17] Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [18] Nguyễn Tôn Nhan, Phú Văn Hẳn (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 [19].Vũ Thị Thanh Nhiều (2013), Thiết kế trò chơi nhận biết ký hiệu âm nhạc cho trẻ khiếu trường mầm non thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khóa (2013-2015), Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương, bảo vệ năm 2015 [20] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Hoạt động dạy học âm nhạc trường tiểu học Nguyễn Siêu (Cầu Giấy - Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Khóa (2012-2014), Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương, bảo vệ năm 2014 [21] Nguyễn Thị Hòa (2010), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 trò chơi học tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, trò chơi học tập hình thức chơi nhẹ nhàng nâng cao hứng thú cho trẻ, phát triển lực tập trung ý, đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ cách tốt * Các trang Web tìm kiếm + www Google com + www Am nhac info + www The gioi Am nhac com Đây nguồn tư liệu q báu để tơi tiếp cận nghiên cứu sở lý luận cho nghiên cứu đề tài 68 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 69 ... 2.5 Thiết kế số trò chơi âm nhạc cho học sinh tiểu học? ??………………… 27 2.5.1 Một số trò chơi tổ chức học âm nhạc? ??…………………………27 2.5.2 Minh họa số giáo án có lồng ghép trò chơi âm nhạc? ??……………….36 Tiểu kết... THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỨA TUỔI TIỂU HỌC 17 2.1 Chương trình mơn âm nhạc bậc tiểu học 17 2.2 Thực trạng sử dụng trò chơi học môn âm nhạc trường tiểu học ... triển tồn diện cho học sinh thơng qua trò chơi âm nhạc phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi hoc sinh tiểu học, qua hình

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w