Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua một số trò chơi học tập

103 971 2
Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua một số trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẢO RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẢO RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CÁM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới TS Phạm Kiều Anh người nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, cán bộ, nhân viên phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin cám ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Trường Tiểu học Xuân Hoà tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng kết nêu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Những sở lí luận kĩ đọc cho học sinh lớp 1.1.1 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2 Đọc - kỹ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 15 1.1.3 Các mức độ nhiệm vụ việc rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 17 1.1.4 Những yêu cầu việc rènđọc cho học sinh lớp 20 1.2 Những sở lý luận trò chơi học tập 22 1.2.1 Khái niệm trò chơi học tập 22 1.2.2 Đặc điểm trò chơi học tập 23 1.2.3 Tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học 24 1.3 Cơ sở tâm lí học giáo dục học việc rèn luyện kỹ đọc cho HS lớp có sử dụng trò chơi học tập 25 1.3.1 Cơ sở tâm lí học 25 1.3.2 Cơ sở giáo dục học 28 1.4 Cơ sở thực tiễn 29 1.4.1 Thực trạng dạy 29 1.4.2 Thực trạng học 31 Tiểu kết chương 32 Chương SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ RÈNNĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 34 2.1 Chương trình, SGK Tiếng Việt (chương trình CGD) 34 2.1.1 Giới thiệu chung chương trình Tiếng Việt (CGD) 34 2.1.2 Sách giáo khoa Tiếng Việt (CGD) 36 2.2 Kỹ đọc chương trình Tiếng Việt (CGD) 42 2.2.1 Phân môn Tập đọc chương trình Tiếng Việt 42 2.2.2 Quy trình rèn luyện kỹ đọc Tập đọc - Tiếng Việt 1(CGD) 43 2.3 Nguyên tắc chọn lựa trò chơi học tập rènđọc 48 2.3.1 Nguyên tắc vừa sức 48 2.3.2 Nguyên tắc trực quan 49 2.3.3 Nguyên tắc sư phạm 50 2.3.4 Nguyên tắc tích hợp 51 2.4 Các trò chơi học tập sử dụng rènđọc cho học sinh lớp 52 2.4.1 Trò chơi “Thi đọc tiếp sức” 52 2.4.2 Trò chơi “Ai nhanh tay” 53 2.4.3 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 54 2.4.4 Trò chơi: Truyền tin 54 2.4.5 Trò chơi: Làm quen 55 2.4.6 Trò chơi: Bông hoa kỳ diệu 55 2.4.7 Trò chơi: Đọc theo vai 56 2.4.8 Trò chơi: Nhìn tranh, đoán đọc 56 2.4.9 Trò chơi: Đi chợ 57 2.5 Cách sử dụng trò chơi học tập rènđọc cho học sinh lớp 57 2.6 Tổ chức rènđọc cho học sinh lớp có sử dụng trò chơi học tập 59 2.7 Các phương pháp dạy học sử dụng kết hợp với trò chơi học tập rènđọc cho học sinh lớp 61 2.7.1 Phương pháp vấn đáp 61 2.7.2 Phương pháp thảo luận nhóm 62 Tiểu kết chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 65 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 65 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 65 3.4 Nội dung thực nghiệm 66 3.5 Kết thực nghiệm 78 3.5.1 Kết học tập 78 3.5.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Công nghệ giáo dục CGD Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cách bố trí học âm - vần sách cấu trúc 40 Bảng 3.1 Khảo sát đọc học sinh 78 Bảng 3.2 Kết đọc học sinh trước thực nghiệm 79 Bảng 3.3 Kết đọc học sinh sau thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Kết mức độ hứng thú học sinh 81 Bảng 3.5 Kết phân tích số lượng học sinh ý tham gia vào học 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam có thay đổi nhận thức quan niệm cách thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục Bám sát với xu thời đại, bước thực đổi toàn diện giáo dục nước nhà; đổi mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết với tinh thần: “năng lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính toàn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” Theo tinh thần đó, việc triển khai hoạt động giáo dục trở thành nhiệm vụ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Về chất, hoạt động giáo dục gắn liền với bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà tổ chức UNESCO đưa Tuy nhiên, nhận thức cách sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phổ thông đặc biệt hướng dẫn cách tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh (HS) cấp học, bậc học hạn chế 1.2 Tiếng Việt môn học thiếu chương trình giáo dục bậc Tiểu học Với tư cách môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Thông qua môn học này, HS không trang bị tri thức xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống xã hội nội tâm người mà em hình thành rèn luyện lực giao tiếp, nhận thức xã hội, người, bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ, hoàn thiện nhân cách Học vần (trong chương trình Tiếng Việt lớp 1) phân môn có nhiệm vụ trang bị tri thức âm, 80 vào trình rèn luyện kỹ đọc, tiếp tục cho HS thực kiểm tra số (cho em đọc theo yêu cầu quy định kiểm tra đánh giá hành) Kết thu là: Bảng 3.3 Kết đọc học sinh sau thực nghiệm Lớp thực nghiệm (1A6 1A1) Điểm Lớp đối chứng (1A2 1A3) Phần trăm Tổng số Phần trăm (%) Tổng số 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6.1 12.1 12.1 18.2 11 33.3 10 30.3 27.3 27.3 12.1 9.1 10 9.1 (%) Như vậy, ta thấy chuyển biến HS việc nắm bắt kiến thức học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau thực nghiệm lớp có thay đổi: Lớp 1A6 1A1: điểm - giỏi tăng lên từ 60.6% lên 81.8%; đó, hệ số điểm Lớp1A2 1A3: điểm khágiỏi tăng từ 60.6% lên 69.7% Theo nhận thấy, điểm giỏi tăng lên đáng kể lớp thực nghiệm Kết thực nghiệm có thay đổi, kết học tập HS phần tăng lên, chưa cao song phần chứng tỏ hiệu việc vận dụng trò chơi vào việc dạy học rèn kỹ đọc cho HS 81 lớp Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Bởi lẽ, việc học tập lớp thực nghiệm tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Thông qua trò chơi học tập, HS lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, giải trừ căng thẳng, mệt mỏi học tập Như vậy, kết thực nghiệm cho thấy học tổ chức với trò chơi học tập dựa vào trò chơi biện pháp sử dụng trò chơi dạy học có hiệu định Nó mang lại hứng thú học tập môn Tiếng Việt thông qua trò chơi học tập nhằm lôi cuốn, kích thích niềm say mê học làm cho kiến thức HS chiếm lĩnh ngày sâu sắc 3.5.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi Ưu học thực nghiệm bước đầu cho thấy HS tích cực học tập hợp tác giải tình học tập Trong dạy thực nghiệm, GV cố gắng xây dựng môi trường học tập thuận lợi nhằm mục đích đề cao tính chủ thể đối tượng học tập Thông qua thăm dò ý kiến HS lớp 1, thống kê đánh giá hứng thú học tập (qua tiêu chí: thích không thích) thể bảng sau: Bảng 3.4 Kết mức độ hứng thú học sinh Bài Tập đọc Lớp Mức độ % Thực nghiệm 70.33 29.67 Đối chứng 35.67 64.33 Với bảng phân tích trên, nhận thấy, sử dụng trò chơi học tập vào Tập đọc, có nhiều HS tỏ hứng thú với nội dung học Trong học, em sôi nổi, hăng hái xây dựng Đặc biệt, em tỏ hứng khởi với hoạt động thi đố, nội tiếp hay trợ giúp cho bạn tham gia trò chơi 82 Đồng thời không khí học tập hợp tác cá nhân HS Các em không độc lập thể khả đọc thân mà bạn học hoạt động nhóm thể hiện, tìm đáp án cho vấn đề thảo luận mà GV đưa Đây hoạt động cần thiết tham gia trò chơi học tập Bởi từ hợp tác bạn bè, với kiến thức kĩ em nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kiến thức Sự trao đổi GV HS, HS với HS tăng cường nhiều hơn, nhờ mà mối quan hệ lớp trở nên tốt hơn, phát huy tinh thần đoàn kết tiết học Có thể nói, sử dụng trò chơi lúc, thời điểm tạo mối quan hệ tương tác tích cực trình dạy học GV HS, HS với HS Nhờ đó, GV thực tích cực hóa trình học tập HS (HS tự giác học, tích cực tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm,… ) nhiều lớp học bình thường Điều khẳng định nội dung dạy học có kết hợp với chơi cho HS đạt hiệu HS học tập lớp sử dụng trò chơi học tập có mức độ ý cao, lớp dạy thông thường tỷ lệ lại chênh lệch lớn Dựa vào số liệu bảng ta lại thấy rõ lợi ích mà trò chơi học tập mang lại cho em học tập Bảng 3.5 Kết phân tích số lượng học sinh ý tham gia vào học Mức Lớp thực nghiệm (1A6 1A1) Lớp đối chứng (1A2 1A3) độ Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) 16 55.33 16.67 10 33.33 23.33 3 10.00 16 53.33 3.34 6.67 83 Kết cho thấy việc vận dụng tổ chức trò chơi học tập vào tiết học cụ thể vô cần thiết Như vậy, nói rằng, sử dụng trò chơi học tập, cần khéo léo kết hợp học kiến thức, kỹ với trò chơi lúc, thời điểm để việc dử dụng đạt hiệu cao thu hút HS tham gia cách tích cực Hơn nữa, GV cần ý tới hoạt động HS, tới ứng biến em để từ hướng dẫn HS biết vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sống Ngoài ra, nhận thấy muốn rèn luyện kỹ đọc cho HS đạt hiệu quả, GV cần phải thực có đam mê, nhiệt huyết tìm tòi sáng tạo tổ chức nội dung dạy học cho HS trọng đến Tiểu kết chương Trong chương thiết kế, minh họa cách vận dụng số trò chơi học tập vào dạy học số học cụ thể môn Tập đọc Mặt khác, từ trò chơi đề xuất, GV sáng tạo vận dụng trò chơi vào dạy học tất phân môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, mức độ sử dụng trò chơi tùy thuộc vào đặc điểm phân môn, tùy thuộc vào linh hoạt, sáng tạo GV phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng HS Đồng thời để tăng thêm tính hấp dẫn trò chơi, thiết kế phần thưởng - phạt sau trò chơi cụ thể Từ đó, người GV vận dụng, biến đổi sáng tạo phần thưởng - phạt trò chơi cho trò chơi khác 84 KẾT LUẬN Ngôn ngữ công cụ giao tiếp đặc biệt Con người động vật khác thường giao tiếp với tín hiệu Trong có tín hiệu ngôn ngữ thể dạng nói viết Dạy học tiếng mẹ đẻ trường phổ thông, có bậc Tiểu học triển khai nhằm hướng tới việc hình thành bồi dưỡng cho HS lực việc sử dụng tiếng Việt Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, khả tư duy, phân tích, tổng hợp khả ý HS Tiểu học Để giúp trẻ học tốt phân môn Tiếng Việt lớp đặc biệt kỹ đọc thông viết thạo ta tổ chức cho em trò chơi học tập vào học Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, nhận thấy việc đưa trò chơi vào học Tập đọc hợp lý cần thiết Bởi sử dụng trò chơi học tập không giúp chủ thể học tập nắm được, củng cố nội dung kiến thức môn Tiếng Việt cách nhẹ nhàng mà giúp em phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khả diễn đạt mạch lạc hứng thú học tập, tạo niềm tin, lòng say mê học tập Từ rèn cho em có đức tính, phẩm chất phong cách làm việc người lao động thời đại Mặt khác, từ trò chơi gợi ý cho người dạy tiếp tục sáng tạo, vận dụng trò chơi dạy học tất phân môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc sử dụng trò chơi dạy học môn Tiếng Việt có nhiều tác dụng song không nên lạm dụng nó, sử dụng thời gian ngắn khởi động buổi học, giới thiệu nội dung củng cố vấn đề, luyện kỹ 85 Khi triển khai đề tài, tiến hành thực nghiệm dạy học nhận thấy rằng: việc tổ chức sr dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt làm cho học thêm sinh động lên, HS thích thú mang lại hiệu cao hơn, giúp em chủ động tham gia vào trình học tập, việc tiếp thu kiến thức học tập Tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng với HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 1: “Học mà chơi, chơi mà học” Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học, hướng tới “Trường thân thiện - Học sinh tích cực” Vì vậy, người GV phải tạo hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Thông qua trò chơi, em lĩnh hội tri thức học cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Khi GV đưa trò chơi cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học ngày nâng cao Mặt khác trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS Tiểu học “vừa dạy vừa dỗ”, “vui mà học, học mà vui” Chính mà trò chơi học tập phương pháp dạy học dễ tạo hứng thú nhất, từ thúc đẩy nhanh trình nhận thức rèn luyện kỹ cá nhân HS 86 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Kiều Anh - Nguyễn Thị Thu Hảo (2016), "Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp qua số trò chơi học tập", Tạp chí giáo chức (Tạp chí đăng vào số 115 tháng 11 năm 2016) 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Hướng dẫn thực chương trình môn học lớp 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (2015), Đánh giá kỹ đọc học sinh đầu cấp Tiểu học, Kỷ yếu hội thảo Đánh giá kỹ đọc học sinh đầu cấp Tiểu học năm 2013 2014, Hà Nội Nguyễn Thị Chín (1998), “Tính ưu việt chương trình Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục”, Tạp chí giáo dục Tiểu học Phan Phương Dung, Đặng Kim (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb ĐHSP Hồ Ngọc Đại (2010) Công nghệ giáo dục (tập 2, tập 3), Nxb Giáo dục Việt Nam Hồ Ngọc Đại (tài liệu thí điểm - 2013), Tiếng Việt Công nghệ giáo dục, tập - - 3, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (2013), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt công nghệ giáo dục lớp 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Vũ Xuân Định, Học mà vui, vui mà học Nxb ĐHSP 12 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục 88 13 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, Nxb Giáo dục 14 Trần Bá Hoành (2004), Thời lượng học tập, chương trình, sách giáo khoa phổ thông, Nghiên cứu giáo dục số 111 15 Trần Mạnh Hưởng (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2003 -2004), Trò chơi học tập lớp 2,3, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Thị Lan, (2010), “Xây dựng trò chơi học tập Tiếng Việt dựa theo tích Truyện dân gian”, tạp trí giáo dục Tiểu học, 41, trang, 12, xuất Giáo dục 18 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2012), Tiếng Việt 1, Tập 1, Nxb Giáo dục 19 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2012), Tiếng Việt 1, Tập 2, Nxb Giáo dục 20 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Lê Thị Tuyết Mai, Trần Thị Minh Phương (2010), Tiếng Việt 1, Tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Thế Lịch (2003), Các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ âm Tiếng Việt lớp 1, Ngôn ngữ nhà trường số 10 22 Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nội dung trật tự dạy vần Tiếng Việt lớp Một”, Ngôn ngữ nhà trường số 23 Trần Thị Hiền Lương (1999), “Phát huy tính tích cực học sinh học Tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục số 24 Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB ĐHSP Hà Nội 89 25 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục 26 Lê Phương Nga (2001), Dạy Tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục 27 Đào Ngọc (2000), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Lưu Thu Thủy, (2001), Tổ chức Hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, Nxb Giáo dục 29 Đoàn Thiện Thuật (2001), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 30 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, (2005), 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Trí (2008), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 32 Vũ Hoa Tươi (2013), Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục nay, Nxb Tài 33 Vụ Giáo viên (1996), Dạy Tiếng Việt trường Tiểu học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Dành cho HS) Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Quận (huyện): …………………………………………………………… Tỉnh (thành phố): ………………………………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Em có thích học môn Tiếng Việt không? STT Phương án A Rất thích B Không thích C Không thích Số HS Tỷ lệ % Em có thấy môn Tiếng Việt khó hay dễ so với môn học khác? STT Phương án A Rất khó B Rất dễ C Bình thường Số HS Tỷ lệ % Sau học em có hiểu nội dung học không? Phương án STT A B C Số HS Tỷ lệ % Em hiểu tất nội dung Trên lớp thấy khó hiểu, nhà đọc thêm SGK em hiểu Không hiểu Trước lên lớp, em có học chuẩn bị nhà không? STT Phương án A Chuẩn bị kĩ B Thỉnh thoảng C Không chuẩn bị D Chỉ làm tập E Chỉ học lý thuyết Số HS Tỷ lệ % PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (Dành cho GV) Họ tên GV:…………………………………………………………… Đơn vị (trường) công tác:……………………………………………… Địa chỉ: xã (phường), Huyện (Quận), Tỉnh (Thành phố)……………… ….……………………………………………………………………… Thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) cho đúng: Theo thầy (cô), trò chơi học tập có tác dụng việc rènđọc cho học sinh lớp A Tích cực B Bình thường C Không có tác dụng Thầy (cô) có hay sử dụng trò chơi học tập vào dạy học môn tiếng việt lớp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thầy (cô) có hay sử dụng trò chơi học tập vào việc rèn kỹ đọc cho học sinh lớp nhằm mục đích gì? A Hình thành kiến thức B Củng cố học C Mở rộng khắc sâu kiến thức D Để thay đổi không khí Khi tổ chức trò chơi học tập cho HS, thầy (cô) thường xuyên sử dụng hình thức tổ chức nào? A Chơi theo cá nhân B Chơi theo nhóm C Chơi lớp D Kết hợp tất hình thức Xin thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn thường gặp phải trình vận dụng trò chơi học tập vào rènđọc cho học sinh lớp - Về phía GV:………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… - Về phía HS:………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Thầy (cô) cho biết lựa chọn sử dụng trò chơi học tập nội dung học có ảnh hưởng nào? ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng chia sẻ số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt Tiểu học? ….………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách cho HS Việc dạy tốt môn học góp phần thực mục tiêu giáo dục nay, hình thành nhân cách phẩm chất người lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Tuy vậy, trình học tập, đứng lớp dự giảng thấy việc dạy học Tiếng Việt coi trọng Tuy trình thực giảng khô khan theo quy trình dạy học cứng nhắc Trong học giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải Hình thức tổ chức dạy học hoạt động đơn điệu, sau học, học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế Không thể phủ nhận mức độ cần thiết vai trò tích cực trò chơi học Tiếng Việt, phần lớn giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt Trong phân môn, tiết học cụ thể, điều kiện cụ thể mà giáo viên sử dụng trò chơi cho phù hợp Trò chơi lấy từ nhiều nguồn khác Tuy vậy, khâu lựa chọn trò chơi khâu khó khăn Đa số giáo viên yêu cầu đảm bảo tính giáo dục, tính sư phạm, tính vừa sức trò chơi học tập phải phù hợp với phân môn, phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường, phải chuẩn bị công phu…Đây phần lí khiến cho trò chơi học tập nói chung việc rènđọc nói riêng chưa phát huy hết khả to lớn vốn có ... 15 1. 1.3 Các mức độ nhiệm vụ việc rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 17 1. 1.4 Những yêu cầu việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 20 1. 2 Những sở lý luận trò chơi học tập 22 1. 2 .1 Khái niệm trò chơi. .. SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1. 1 Những sở lí luận kĩ đọc cho học sinh lớp 1. 1 .1 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1. 1.2 Đọc - kỹ hoạt... TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀO RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1. 1 Những sở lí luận kĩ đọc cho học sinh lớp 1. 1 .1 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1. 1 .1. 1 Hoạt động giao tiếp

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan