Truyện ngắn sơn nam và bình nguyên lộc từ góc nhìn văn hóa học

199 23 0
Truyện ngắn sơn nam và bình nguyên lộc từ góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Marxim Gorki, văn hào người Nga, nói: “Người nghệ sĩ thật vĩ đại trước hết phải người nghệ sĩ dân tộc, quê hương cụ thể” Trong lịch sử văn học giới văn học Việt Nam, có nhiều nhà văn tiếng nhờ biết phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Nhiều nhà văn Nam Bộ ghi tên tuổi vào lịch sử văn học Việt Nam nhờ biết khai thác sắc độc đáo văn hóa vùng miền, đó, tiếng kỷ trước Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Giá trị tác phẩm hai nhà văn nhiều người nhận định trước hết chỗ gắn bó sâu sắc với vùng đất quê hương qua việc phản ánh chân thực hình ảnh thiên nhiên người vùng đất phương Nam Tổ quốc Sơn Nam Bình Nguyên Lộc hai nhà văn tiêu biểu Nam Bộ sau 1945, sau thời đại nhà văn Hồ Biểu Chánh, Phi Vân Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, người miền tận đất nước mênh mang sơng rạch, người vùng đất rừng khô cằn, buồn tẻ Sơn Nam viết miền Tây Nam Bộ, Bình Nguyên Lộc viết miền Đông Nam Bộ, tác phẩm hai nhà văn đưa người đọc trở với thời lưu dân Việt mở đất phương Nam, phản ánh thiên nhiên, sống người nơi với nét độc đáo riêng vùng đất Nam Bộ Trong lối cảm, cách nghĩ văn phong hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc mang đậm chất Nam Bộ Tìm hiểu nghiệp sáng tác hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, ghi nhận cống hiến thầm lặng họ việc thể hình ảnh đất người phương Nam, thế, có ý nghĩa góp phần việc nghiên cứu thành tựu văn học Nam Bộ văn học Việt Nam đại Lâu nay, có nhiều viết, luận văn viết Sơn Nam Bình Nguyên Lộc chưa có cơng trình chun sâu thể loại truyện ngắn hai ông quan hệ với đề tài văn hóa Nam Bộ Mặt khác, nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quát nhà văn Nam Bộ nói chung riêng lẻ nhà văn Sơn Nam hay Bình Nguyên Lộc chưa nghiên cứu hai nhà văn liên hợp đối sánh Việc nghiên cứu chung Sơn Nam Bình Nguyên Lộc không nhằm làm sáng tỏ điểm tương đồng họ phản ánh văn hóa Nam Bộ mà cho thấy phong cách riêng nhà văn nội dung hình thức thể văn hóa miền Tây miền Đơng Nam Bộ Tiến trình khẩn hoang vùng đất phương Nam góp phần mở vận hội cho dân tộc Những lưu dân thời mở cõi đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để biến đất hoang thành ruộng đồng phì nhiêu, họ lại tiếp tục dấn thân kháng chiến trường kỳ chống ngoại xâm, gìn giữ độc lập Tổ quốc, để đất nước hịa bình, thống nhất, vững vàng lên cơng nghiệp hóa, đại hóa hơm Do đó, việc nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc khơng có ý nghĩa mặt văn chương mà cịn mặt văn hóa Tác phẩm hai nhà văn dạy cấp phổ thông trung học, đại học đông đảo độc giả nước yêu mến, chắn góp phần giới thiệu văn hóa Nam Bộ phần quan trọng văn hóa Việt Nam Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hố học Lịch sử vấn đề Trước sau năm 1975, chủ yếu miền Nam, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo viết nhiều đời tác phẩm Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Tuy nhiên, phần lớn viết dạng thẩm bình, cảm nhận chưa nghiên cứu cách có hệ thống tác phẩm hai nhà văn nói chung, truyện ngắn họ nói riêng 2.1 Lịch sử nghiên cứu Sơn Nam Trước năm 1975, việc tìm hiểu Sơn Nam chủ yếu mang tính chất giới thiệu chung, đáng kể nhận xét nhà báo Nguiễn Ngu Í nhà phê bình Tạ Tỵ Nguiễn Ngu Í Sống viết với… khẳng định vị trí nhà văn Sơn Nam: “Sự nghiệp văn chương anh vững có nét độc đáo Bây giờ, nói đến miền Nam người ta nhớ đến Bình Nguyên Lộc Sơn Nam Cịn với anh em văn nhân tồn quốc, anh “có hạng” [96, tr.206] Khi nghiên cứu Sơn Nam, nhiều người trọng tới giá trị nội dung tác phẩm ơng, hình ảnh thiên nhiên người Trong Mười khuôn mặt văn nghệ, Tạ Tỵ nói Sơn Nam sau: “Càng đọc anh, nhận thấy rõ thân phận người Việt Nam phản ánh qua khung cảnh khắc khổ thiên nhiên, xã hội, thiên nhiên xã hội thời nơ lệ a tịng với để đè nén người.” [249, tr.244] Sau 1975, tác phẩm nhà văn Sơn Nam đưa vào giảng dạy bậc trung học phổ thông với truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh hạ Trên lĩnh vực xuất bản, có nhiều viết giới thiệu Sơn Nam, lời “Tựa” nhà thơ Viễn Phương viết cho tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, ông viết: “Đọc Hương rừng Cà Mau, đồng bào hiểu thêm thiên nhiên, lịch sử, đời sống, người vùng đất xa xơi, huyền bí Bàng bạc trang sách tình yêu quê hương đậm đà, đằm thắm.” [352, tr.2] Hoàng Phủ Ngọc Tường “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, tái năm 1998, cho rằng: “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam cảo thơm viết mảnh đời thường đất, nước, rừng, ruộng số phận người tưởng chừng tầm thường ngòi bút Sơn Nam thành điểm sáng, lấp lánh tranh sơn thuỷ miền cực Nam Tổ quốc.” [372, tr.4] Trong “Lời giới thiệu” Hồi ký Sơn Nam, nhà xuất Trẻ khẳng định: “Gần 60 năm cầm bút, trải qua bao thăng trầm vất vả, ơng có số lượng tác phẩm thật đồ sộ: gần 300 truyện ngắn, hàng chục tập sách biên khảo người đất Nam Bộ Ông thật xứng đáng với danh hiệu cao quý mà bạn đọc xa gần phong tặng: nhà Nam Bộ học.” [363, tr.3] Lê Minh Đức “Lời giới thiệu” tập 26 truyện ngắn Sơn Nam, cho rằng: “Những sách báo Sơn Nam giúp người ta trở lại ngày đầu khai phá tìm hiểu điều kiện thiên nhiên xã hội sống vùng, có cách nhiều kỷ, cách thức làm ăn sinh sống người thời kỳ ấy.” [323, tr.3] Trong “Lời giới thiệu” Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn nhà văn Sơn Nam, có đoạn viết: “Nói đến tác phẩm Sơn Nam nói đến chủ đề Nam kỳ Lục tỉnh, đất, người, lịch sử khẩn hoang phát triển Nam Bộ.” [356, tr.4] Trong phần “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hai cõi U Minh, có đoạn viết: “Truyện Sơn Nam biểu lộ xu hướng sâu viết người nông dân Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ, từ Hà Tiên tới mũi Cà Mau, tức miền đất khai phá sau cùng.” [344, tr.5] Trong “Lời giới thiệu” Lịch sử khẩn hoang miền Nam, có đoạn viết: “Ngay từ năm trước giải phóng, đất nước chia cắt, nhà văn Sơn Nam, kinh nghiệm sống, với ưu tìm tịi, chắt lọc vốn tư liệu quý cô đơn tìm lối dẫn cội nguồn, trình thiên di, sinh lập nghiệp lưu dân Việt vùng đất phía Nam ngót ba kỷ qua.” [339, tr.4] Trong “Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ”, Nguyễn Trọng Tín nhận xét: “Nhà văn Sơn Nam hai người lại hiểu biết nhiều Nam Bộ Ơng có nhiều cống hiến cho văn chương người đứng đầu số nhà văn Nam Bộ Bên cạnh nghiệp sáng tác, ơng cịn nhiều cơng trình khảo cứu văn hố Nam Bộ Đặc biệt, ơng người hiểu biết trình hình thành dải đất Nam Bộ Từ hiểu biết un bác đó, ơng lại thể trang viết giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đọc dễ hiểu tác phẩm ơng.”1 Cịn viết “Những trang hồi ức văn hoá Sơn Nam”, Nguyễn Trung Quốc có nhận xét: “Sơn Nam có vốn sống thật phong phú, gọi ơng nhà Nam Bộ học Khi nhắc tới vùng đất ấy, ngòi bút Sơn Nam sinh động hẳn Hồi ký ông cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý vùng đất trù phú lúa, trái, phong phú văn hóa dân gian.” Nguyễn Trọng Tín –“Sơn Nam, nhà văn vùng đất Nam Bộ” ( http://thoangsaigon.com/2010/05/s%C6%A1n-nam-nha-van-c%E1%BB) Nguyễn Trung Quốc - Những trang hồi ức văn hoá Sơn Nam (quechoa.info/) Nguyễn Mạnh Trinh “Sơn Nam, ông già Ba Tri đồng Nam Bộ” khẳng định: “Sinh hoạt thuở người di dân Nam Bộ sống lại Hương Rừng Cà Mau.” Trong “Sơn Nam, nhà văn, nhà Nam Bộ học (Phỏng vấn người Sài Gịn)”, Phan Hồng viết: “Tất tạo nên tên tuổi Sơn Nam, nhà văn, nhà Nam Bộ học mà nghiệp gắn liền với vùng đất mới, trù phú đầy hào khí Với ơng, viết nhu cầu sinh tồn Cho đến thời điểm bước vào kỷ niệm 300 Sài Gịn, Sơn Nam có tay mươi tác phẩm giá trị văn minh miệt vườn, người khai phá vùng đất sáng tạo văn hoá truyền thống” [88, tr.59] Huỳnh Cơng Tín viết “Nhà văn Sơn Nam - nhà Nam Bộ học” cho rằng: “Ơng cịn làm sống lại khứ miền Nam, không mà vài trăm năm trước, từ chuyện khẩn hoang miền Nam, chuyện thời Đàng Cựu, đến lai lịch vùng đất cụ thể: Sài Gòn, Gia Định, An Giang, Hà Tiên, Cần Thơ, Hậu Giang, Long Hồ, Vĩnh Long ” [237, tr.175] Trần Hữu Dũng “Sơn Nam - Mấy độ qua đường phố, nghiêng nhớ đất q” xác quyết: “Ơng viết nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, khảo cứu phong tục tập quán, hồi ký… tất xoay quanh trọng tâm muôn thuở – miệt vườn, châu thổ sông Cửu Long.” [414, tr.8] Nhà văn Trần Mạnh Hảo “Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ” có viết: “Sơn Nam nhà Nam Bộ học, từ điển thời đầu mở đất Đồng Nai Ông tiếp tục truyền thống văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Hnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Đơng Hồ…” Võ Phiến Hai mươi năm văn học miền Nam (1994) có đánh giá Sơn Nam: “Sự nghiệp văn chương Sơn Nam gầy dựng nên ngộ Bởi Nguyễn Mạnh Trinh - Sơn Nam, ông già “ba tri"của đồng Nam Bộ ( Nguyenmanhtrinh.blogspot.com/”) Trần Mạnh Hảo - Sơn Nam - Dề lục bình Nam Bộ (http://www.e-thuvien.com/forums/showthread.php?t=16585) ơng người Nam, ơng khơng để ý thơi Ơng phát huy cá tính miền Nam cách tài tình mà khơng hay Tài tình mà vơ tình.” [171, tr.154] Trong cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (1998), tập 2, Sơn Nam nhắc đến với tư cách nhà văn tiêu biểu có đóng góp lớn cho văn học Nam Bộ giai đoạn 1954-1975 [65, tr.168] Trong tác phẩm Nhìn lại chặng đường văn học (2000), cơng trình nghiên cứu văn học thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá nhận xét: “Đất nước, lịch sử người Nam Bộ Sơn Nam say sưa phản ánh tập truyện Hương rừng Cà Mau” và: “Tác giả không tách nỗ lực chinh phục thiên nhiên người dân miền Nam khỏi tinh thần chiến đấu anh dũng để bảo vệ quê hương đất nước họ.” [197, tr.72] Lê Phương Chi Tâm tình văn nghệ sĩ, cho rằng: “Ơng làm sống lại hào khí miền Tây Nam Bộ, thời Tổ tiên ta di dân lập ấp, ông dựng lại cảnh tượng bi hùng ông cha ta công khai hoang tranh đấu giành sinh tồn với thiên nhiên, giành tấc đất rau để giành đất, lấn biển mở rộng bờ cõi.” [28, tr.132] Trong Tự điển Văn học (2004), mục từ “Sơn Nam”, Trần Hữu Tá nhận xét: “Con người vùng đất nê địa Cà Mau lên trang viết ơng, hút, say người Ơng kể lại cách sinh động cảnh nhân dân dũng cảm trừ rắn, bắt cá sấu, chống trả liệt chiến thắng thiên nhiên khắc nghiệt Trong gian khổ, tinh thần người tay lấm chân bùn bình thản, hồn nhiên.” [199, tr.1566] Bùi Đức Tịnh Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (2005), nhận định: “Trong truyện Sơn Nam bật tranh làng mạc quê hương người nông dân đôn hậu, chất phác, dũng cảm, đem tất sức sống khai phá giữ gìn tấc đất cho gia đình Tổ quốc.” [239, tr.564] Nguyễn Thị Thanh Xuân Tiếng vọng mùa qua, viết Sơn Nam sau: “Phạm Anh Tài, từ “Tây đầu đỏ” “Bên rừng cù lao Dung” thể nét riêng cách dẫn truyện lối xây dựng nhân vật tài tả cảnh Đó cách dẫn truyện tự nhiên có duyên, khơng lộ xếp; khắc hoạ người nông dân Nam Bộ đậm đà sắc từ ngoại hình đến ngơn ngữ; am hiểu quan sát tỉ mỉ đất miền Nam.” [265, tr.233] Hồi Anh, Tạp chí Văn hoá, số 7, “Sơn Nam, người đánh đàn độc huyền kể chuyện Nam Bộ”, có nhận xét: “Anh Sơn Nam người Nam Bộ chân chất, thẳng thắn, nhà văn, nhà văn hoá Nam Bộ mà trang viết giản dị, đầy ắp chất sống, thấu đáo nhân tình lời nói ngày anh.” [6, tr.25] Văn Giá sách Bình văn (Trần Hịa Bình, Lê Duy, Văn Giá), “Chủ nhân rừng tràm” nhìn nhận Sơn Nam nhà văn sáng tác tâm hồn vốn kiến thức sành sỏi “tính nết, thổ ngơi, sản vật, lịch sử địa bàn cư trú nhân dân vùng Đất Mũi.” [21, tr.148] Gần đây, có số luận văn nghiên cứu Sơn Nam, như: Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975 Lê Thị Thùy Trang (luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) [245], Văn hoá người Nam Bộ truyện Sơn Nam Đinh Thị Thanh Thuỷ (luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) [233]… Khi nhà văn Sơn Nam qua đời, có nhiều viết đăng báo ghi lại đời quan hệ, kỷ niệm nhà văn với bạn bè, đồng nghiệp, ngợi ca tác phẩm ông Các viết tái rõ chân dung nhà văn: hồn hậu, giản dị, bần, chân tình lạc quan 2.2 Lịch sử nghiên cứu Bình Nguyên Lộc Bình Nguyên Lộc nhà văn sáng tác sớm, từ năm bốn mươi kỷ trước Ở miền Nam trước năm 1975, tác phẩm Bình Ngun Lộc trích giảng sách Giảng văn bậc trung học phổ thông Trên báo tạp chí thời gian có số vấn, điểm sách, nghiên cứu Bình Ngun Lộc Nguyễn Ngu Í [96, tr.217] ghi nhận Bình Nguyên Lộc sáng tác quê hương để trả nợ với vùng đất Đồng Nai; Nguyễn Hiến Lê viết “Điểm sách” Bình Nguyên Lộc tạp chí Bách Khoa số 61, năm 1967 [113, tr.73-78]; Cơ Phương Thảo (Vũ Hạnh) tạp chí Bách Khoa số 82, năm 1968 có phê bình tác phẩm Ký thác Bình Nguyên Lộc, khẳng định tình yêu quê hương sắc thái địa phương tác phẩm [73]; Bàng Bá Lân Văn thi sĩ đại (1968) cho rằng: “Bình Ngun Lộc tiếp nối Hồ Biểu Chánh thể loại tiểu thuyết miền Nam kỷ trước” [109]; Lê Phương Chi vấn Bình Nguyên Lộc (1972) nhiều vấn đề chung quanh đời nhà văn, có quan niệm văn chương, cách viết truyện Bình Nguyên Lộc [28]; Nguyễn Nam Anh có vấn “Nhà văn Bình Nguyên Lộc” đăng Giai phẩm Văn số 199 ngày 01-4-1972, khẳng định Hương gió Đồng Nai, tác phẩm đầu tay, nhà văn viết với lòng yêu thương quê hương [8]; tạp chí Thời tập số 25 ngày 10-10-1974 có dành riêng số đặc biệt Bình Ngun Lộc Trong số có nhiều viết có giá trị Trần Văn Nam, Cao Huy Khanh v.v [150]; [101] Sau năm 1975, có số viết Bình Nguyên Lộc tác giả Viễn Phương, Trang Thế Hy, Thanh Việt Thanh, Nguyễn Mẫn… Nhà thơ Viễn Phương gợi lại kỷ niệm Bình Nguyên Lộc qua “Thương nhành mai” [178]; Trang Thế Hy ghi lại kỷ niệm với Bình Nguyên Lộc khẳng định người gắn bó với xứ sở quê hương (Văn nghệ Tp HCM, số Xuân 2005); Thanh Việt Thanh khẳng định truyện ngắn thể loại sở trường thành cơng Bình Ngun Lộc [203, tr.9]; Nguyễn Mẫn cho Bình Nguyên Lộc nhà văn tình yêu: tình yêu quê hương, tình yêu nam nữ tình yêu người [134, tr.16] Trong Nhìn lại chặng đường văn học, Trần Hữu Tá viết văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975, có nhắc đến Bình Nguyên Lộc [197, tr.23] Năm 2002, tác phẩm Bình Nguyên Lộc in lại Tuyển tập Bình Nguyên Lộc Nguyễn Q Thắng tuyển chọn giới thiệu [433] Tiếp theo, Nguyễn Q Thắng giới thiệu đời tác phẩm Bình Nguyên Lộc Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập [212] “Bình Nguyên Lộc với Hương gió Đồng Nai” (2010) [215] Trong Từ điển văn học (Bộ mới), mục từ “Bình Ngun Lộc”, T.Kh có giới thiệu sơ lược đời nêu giá trị số tác phẩm Bình Nguyên Lộc Nhốt gió, Rừng mắm, Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc… nhận định: “Trước Bình Ngun Lộc, dường chưa có nhà văn Việt Nam viết khai phá đất hoang dân tộc Việt, đất nước cách bát ngát sâu xa đến thế.” [199, tr.133] Năm 2004, Nguyễn Lương Hải Khơi hồn thành luận văn Thạc sĩ: Đặc trưng văn xi nghệ thuật Bình Ngun Lộc, bảo vệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nét riêng tác phẩm văn xi nghệ thuật Bình Ngun Lộc góc nhìn thi pháp Năm 2005, người viết luận án bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ với đề tài Văn hoá người Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, thấy, đa số viết, cơng trình thường nhận xét khái quát đời, nội dung tác phẩm Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc chưa có viết hay cơng trình tìm hiểu thấu đáo văn hoá người Nam Bộ truyện ngắn hai ơng Từ đó, nói, đề tài luận án mẻ, cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hố học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm, giá trị truyện ngắn hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc phương diện thể văn hóa Nam Bộ; phân tích, lý giải, đánh giá đặc điểm, giá trị bối cảnh miền Nam vào năm đầu kỷ trước Phạm vi khảo sát luận án toàn truyện ngắn cơng bố cịn giữ hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Dĩ nhiên, q trình khảo sát, chúng tơi tập trung vào tác phẩm thể rõ yếu tố văn hóa Nam Bộ, cụ thể tác phẩm viết người thiên nhiên miền Tây miền Đông Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau: 10 - Hướng tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa học: Đây hướng tiếp cận năm gần số nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam nước ngồi vận dụng với ý thức tự giác cố gắng thử nghiệm số phương pháp, thao tác Nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc từ hướng tiếp cận này, chúng tơi hy vọng góp phần khẳng định vị trí, giá trị tác phẩm hai nhà văn từ phương diện mới, góc độ xem xét có tính liên ngành - Phương pháp thi pháp học: Luận án tìm hiểu, khảo sát giới nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, qua đó, làm bật khơng thực phản ánh mà quan niệm người đời hai nhà văn nói - Phương pháp hệ thống: Truyện ngắn hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc xem xét hệ thống yếu tố nội dung nghệ thuật, quan hệ tác giả - tác phẩm - thực - độc giả; đến lượt nó, hệ thống văn chương lại trở thành yếu tố văn hóa vùng, văn hóa dân tộc hệ thống lớn hơn, bao trùm - Phương pháp so sánh: Để làm bật đặc trưng văn hoá vùng phong cách tác giả nội dung hình thức nghệ thuật thể truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, luận án áp dụng phương pháp so sánh: so sánh Sơn Nam Bình Nguyên Lộc; so sánh Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc nhà văn Nam Bộ với số nhà văn tiêu biểu gắn bó đề tài văn hố Bắc Bộ hay văn hóa Trung Bộ - Phương pháp lịch sử - xã hội: Đặt văn học mối tương quan với yếu tố xã hội lịch sử, từ phân tích truyện ngắn Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc quan hệ với văn hóa Nam Bộ Đóng góp luận án 5.1 Vận dụng hướng tiếp cận văn hoá học - văn học nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, luận án có đóng góp văn học sử lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.2 Qua phân tích nội dung hình thức thể khơng gian văn hố, thời gian văn hố, tính cách văn hoá Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun 185 Nói vậy, khơng có nghĩa Nam Bộ khơng có người xấu xa, xấu họ phảng phất tính cách Nam Bộ Người ta nói nghề ăn trộm xấu thật khó đánh giá thỏa đáng tính cách tên trộm Hai Tước truyện Bà vợ thứ 10 Bởi lẽ, ông ăn trộm nơi khác lại “cư xử anh hùng người làng” Ông tâm sự: “Gặp trúng mối, tơi cịn đem áo quần, tiền bạc phát cho người nghèo khó làng (…) Trong làng chẳng có trộm cướp Ai đồ đạc cho tơi biết Tôi kiếm giùm, đồng thời dạy dỗ, sửa trị tụi bất hảo làng khác tới.” [372, tr.347] Hành nghề ăn trộm làm việc nghĩa, hào hiệp Đó tính cách Nam Bộ nằm sâu đáy lòng nhân vật Trong Đảng Cánh buồm đen, tác giả miêu tả tướng cướp hào hiệp: “Hằng ngày, hạ phải luyện võ nghệ cho tinh thông, cấm tuyệt không xâm phạm tài sản người chài lưới” Tính cách nhân vật không đơn điệu mà đa diện, lúc có hai mặt tốt - xấu tính cách thay đổi theo thời gian Đó tính cách sinh động Về lời nói nhân vật tác phẩm văn học, tiếng nói kiểu nhân vật đời sống thật Qua đối thoại, tác giả nhân vật kể lại câu chuyện, nhân vật rõ ràng đồng thời tạo nên khác biệt loại người với cá tính khác Nhân vật văn học cảm nhận trước hết hình thức nhân vật Mục đích việc miêu tả hình thức việc thể tính cách nhân vật, nhiệm vụ trọng yếu nhằm thể tư tưởng nhà văn Qua ngôn ngữ đối thoại hay ngôn ngữ nhân vật, tác phẩm mình, Sơn Nam thể tâm lí, tính cách ứng xử người Nam Bộ bộc trực, dân dã, hào hiệp, trọng nhân nghĩa … Đứng góc độ phẩm chất, nhân vật có hai dạng: diện phản diện Nhân vật diện thường thấy truyện ngắn hai nhà văn tầng lớp nông dân, công chức nghèo Chuyên viết nhân vật này, Sơn Nam tạo nhân vật Nam Bộ điển hình, làm cho người xem nhận nhân vật diện phản diện mang nét tính cách riêng Năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh Hạ), Tư Đức (Sông Gành Hào), Bảy Đặng (Cấm bắt rùa)… nhân vật diện Mỗi nhân vật cá tính, tất thuộc tuyến nhân vật tích cực, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc 186 Khi gặp gian nguy, họ nước chắp tay cầu Trời khẩn Phật, dù thâm tâm, họ biết Trời Phật Thực tế nhất, chờ mong trợ giúp từ bậc “nhân tài” có thật cịn du phương đâu đó, xung quanh họ Mà tài năng, khơng thiết phải biết phép tàng hình, độn thổ hay súng bắn khơng chết; có cần có khả xay lúa dẻo dai người khác, phát cỏ, bắt cá, ăn ong, biết trị bệnh, giỏi bắt sấu, đuổi cọp, heo rừng… hay chí cần viết đơi câu liễn cho họ treo ngày Tết mà đón ông bà, Sơn Nam khéo nắm bắt tâm lý người nông dân ông sáng tạo nhiều mẫu người hùng bình dị hấp dẫn phù hợp với đời sống tình cảm họ Ơng Hai Cháy ông Năm Tự Con heo khịt chiến đấu một với heo rừng chuyên phá hoại mùa màng để trừ hoạ cho dân làng ven rừng Ông đạo Tư chuyên trị rắn cắn cứu người Ơng thầy rắn, ơng thầy Hai Rắn Cây huê xà, ông Năm Hên Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Con sấu cuối đơn độc chiến đấu với loài thú Tư Đức, người tầm thường chuyên đốn củi lậu Sơng Gành Hào có tài chống lại lồi sấu làm cho Tây phải khâm phục, chắp tay vái Một nét phong cách khác truyện ngắn Sơn Nam định hình sớm truyện dường không ông miêu tả trực tiếp nội tâm mà thường dùng ngoại cảnh để khơi gợi giới bên tâm hồn nhân vật Những đoạn tả cảnh truyện ngắn Sơn Nam, dù đơi ba nét chấm phá qua ln chất chứa tâm tư, xúc cảm người truyện Ngoài việc viết nhiều hiểm hoạ mà người phải chịu đựng từ thiên nhiên khắc nghiệt, nhà văn Sơn Nam không quan tâm đến tai ương người gây ra, có tên gọi giặc Tây, Việt gian, bọn cường hào ác bá, địa chủ… Đó nhân vật phản diện thiếu sáng tác hai ông Trong số nhân vật phản diện truyện Sơn Nam, có lẽ nhân vật miêu tả thành cơng cậu Bảy Tiểu Nhân vật đặt vào tình đặc biệt: ơng hương trưởng qua đời thời buổi chiến tranh nên gia đình khơng phép tổ chức hội họp đông người Nhân vật “tôi” quen biết với Bảy Tiểu huy quân đội Pháp vùng nên có ý xin phép cho tổ chức đám tang Để thể tính bạo Bảy Tiểu, tác giả miêu tả nhân vật từ nhiều góc nhìn khác Dưới mắt xóm làng: 187 Cậu Bảy Tiểu quyền tiền trảm hậu tấu (…) Hổm rày, cậu giết người rạ Cậu thề ngày khơng giết người ăn cơm khơng ngon Dưới mắt chủ qn “nó bất nhơn thất đức lắm” Dưới mắt hương thân “Thằng Tiểu say máu, điên vậy”… Đặc biệt tên tay sai đắc lực, bậc “phụ mẫu chi dân”, tác giả miêu tả tỉ mỉ họ từ dáng vẻ, điệu bộ, lời nói, hành động bên ngồi đến âm mưu, toan tính ẩn sâu bên Cậu xã Nê Ông già xay lúa hình ảnh tiêu biểu Tác giả miêu tả: Mỗi hầu ông Đốc phủ sứ chủ quận, cậu xã Nê không mặc áo dài, đội khăn đóng ơng hương chức khác Cậu diện áo bành tô, cổ thắt cà quách Lại cịn việc lẫy lừng khác, năm ngối, lúc ông Chánh Soái tàu tới Cạnh Đền mang theo sắc thần Bảo Đại phong cho Hoàng tử Cảnh, cậu xã Nê bắt tay “bủa xua” với ông Chánh Sối, “bật” tiếng Tây rơm rốp khiến quan Đốc phủ sứ, thầy thông, thầy ký tất hương chức hội tề làng quận khâm phục [352, tr 284] Nhìn chung, khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời nói, suy nghĩ hành động thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Sơn Nam Miêu tả ngoại hình, hành động lời nói nhân vật để bộc lộ tính cách, cơng việc nhà văn thường làm 4.2.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Miêu tả ngoại hình phương thức để nhà văn bộc lộ tính cách nhân vật Tùy vào lứa tuổi, giới tính, thành phần xuất thân… mà nhân vật có dáng vẻ khác Bình Ngun Lộc trọng điều miêu tả gương mặt hệ trong Tre phải tàn Trong ngày giỗ họ, bốn hệ tập trung nhà từ đường tác giả ý khắc họa diện mạo hệ thứ hệ thứ tư Bởi hai hệ có khác biệt rõ rệt Thế hệ thứ người mở đất ơng lão Tơn, chín mươi sáu tuổi, tâm sự: “Tụi bây, yếu nhớt, đứa đứa ốm cịng gió Tao bẻ tầm vông bẻ cọng rạ Có tao đả hổ (…) Mắt ông cụ sáng lên Bao nhiêu sinh lực sót lại người ơng cụ dồn lên muốn vọt nơi hai mắt tỉnh dậy ấy” [434, tr.819] 188 Thế hệ ơng có vóc dáng khỏe mạnh, nịch in dấu ấn thời gian nan, trải, cần người dũng cảm để chinh phục thiên nhiên Như đến hệ thứ tư, bác sĩ Ân người đầu tư cho chất xám nhiều bắp Vả lại sống Sài Gịn khác với q nên hình dáng người khác Như cô nữ sinh Hạnh, Sài Gịn: “Con Hạnh năm mười tám tuổi, uốn tóc quăn thường ta thở ta đánh bàn chải” Đối với lão Tôn, việc cắt tóc ngắn khơng thể chấp nhận Nhưng ơng cụ khơng chịu hiểu rằng, hồn cảnh sống khác ngoại hình thay đổi chuyện thường tình Thế hệ mở đất có cơng vỡ đất trồng cây, họ làm lụng nhọc nhằn nắng, da cháy đen, áo quần rách rưới Nhưng hệ cháu chắt họ việc hái trái hưởng thành cha ông Đi vào làng quê miền Đông, ta gặp nhiều cô gái xinh đẹp, da dẻ hồng hào, cô Chi chẳng hạn: “Nàng đẹp Bức ảnh chụp vào đầu tháng tư trước đây, chụp nàng đứng mình, dựa ngửa vào thân dừa nghiêng xuống rạch Cảnh đẹp, ảnh đẹp, mà người kiểu đẹp tuyệt vời” (Lá rụng về… ngọn) Vẻ đẹp người lồng vào vẻ đẹp thiên nhiên Chi tiết “cây dừa nghiêng xuống rạch” mang sắc làng quê Nam Bộ rõ nét Đây tranh hài hòa vẻ đẹp người thiên nhiên Nam Bộ nơi Nếu vẻ đẹp phụ nữ nông thơn đẹp bình dị bên hàng dừa, rạch nước phụ nữ thành phố đẹp lộng lẫy ngơi biệt thự có tiện nghi sang trọng “Ơi nàng đẹp ! Ôi nàng cao (…) Em Phù Vân, em đẹp sợi mây trắng lững lờ trôi trời xanh ngắt tháng giêng ta miền Nam Có phải em ngồi học ?” Tác giả sử dụng biện pháp so sánh tu từ để tôn vẻ đẹp cô nữ sinh Cái đẹp tươi mát, giàu sức sống (trời xanh ngắt tháng giêng) Cái đẹp thoát, trắng (sợi mây trắng lững lờ trôi) Và đẹp nhìn từ mắt chàng sinh viên yêu văn chương, ưa mơ mộng, mắt anh chàng nơng dân nàng đẹp củ khoai, củ sắn Nếu Sơn Nam thường miêu tả đẹp mộc mạc nơi thôn dã Bình Nguyên Lộc thường miêu tả đẹp quý phái nơi thành thị Nhưng đẹp chốn phồn hoa phức tạp, có đẹp chân thật, có đẹp giả tạo Truyện Khơng có thứ thiệt kể trường hợp biến đổi ngoại hình hồn cảnh Cô Bảy cắt cỏ, gánh nước mướn, sún trở thành thiếu phụ quý phái, sắc đẹp mê hồn Sau bị thằng Tây lai phụ bạc, 189 cô thú thật: “Hàm hàm giả, lơng nheo giả, tóc giả, ngực giả, eo giả cậu nghĩ tim tơi giả tuốt” Để tăng tính hấp dẫn việc miêu tả ngoại hình nhân vật, đơi tác giả sử dụng bút pháp phóng đại nét kỳ lạ chân dung nhân vật Trong truyện Thèm người, tác giả miêu tả hình ảnh quái dị, giống dã nhân: “Tóc dài phủ lên vai, lên lưng rối nùi ổ quạ Râu ria xồm xồm, đóng khuôn miệng để lộ, nhăn ra, vàng khè Mắt sâu hóm, trắng dờ, núp hai bụi mi sầm uất, nhìn trừng trừng vào nhà Nó lom khom khỉ đột, cầm củi khêu cho lửa cháy bừng lên ” [433, tr.351] Thực ra, chàng thư sinh chán đời, rời bỏ đô thị rừng sâu bị khỉ bắt làm nơ lệ tình dục Nhưng cách phóng đại nét dị dạng nhân vật làm cho bạn đọc tò mò Ngoại thích hợp để tơ đậm khơng khí hoang sơ, kỳ ảo câu chuyện đường rừng Có lúc, tác giả dùng ngoại hình để dự báo đời nhân vật, cách miêu tả chân dung văn sĩ Thanh Mộng Dừa truyện ngắn Cây đào lộn hột: “Đó niên đẹp trai, đẹp trai theo mắt nó, sáng thơ thẩn mộ cổ xanh rêu, hay đứng rờ rẫm đào lộn hột lâu đời, vỏ sù đen thui (…) Con Dừa đứa gái xấu xí xóm, mà có lẽ xấu xí nước Việt Nam nên Tuy nhiên khơng đần độn sức khỏe dồi nên biết mơ yêu từ năm nay”[433, tr.84] Hai nhân vật có hai diện mạo khác rõ nét: Dưới mắt Dừa Thanh đẹp trai, ngược lại, mắt mù Thanh Dừa đẹp gái Nhưng thực ra, tưởng tượng Thanh, cịn thực tế Dừa “xấu xí nước Việt Nam” Tác giả cho hai “điểm nhìn” nhân vật có dịp soi chiếu nhau, vừa bộc lộ tính cách, vừa tạo tiếng cười bơng đùa, hài hước Vẻ đẹp chàng Thanh nhìn qua mắt đa tình thiếu nữ Dừa Bởi Dừa biết “mơ yêu” nên ý tới điểm đẹp trai Thanh Chứ bác sĩ ý tới mắt mù lòa chàng Con Dừa có sức khỏe dồi nên nhu cầu tình dục lớn, cộng với chút nông mà dẫn tới hậu mang thai Dừa tự nghĩ anh chàng sau sáng mắt không thèm lấy mình, anh đẹp trai, lấy cô gái xinh đẹp Như vậy, số phận Dừa dường báo trước qua cách miêu tả ngoại hình nhân vật 190 Bình Ngun Lộc cịn cụ thể hóa nhân vật qua ngôn ngữ Như ta biết, phần đông nhân vật truyện ông sống miền Đông Nam Bộ ngơn ngữ họ khơng khác so với ngôn ngữ miền Tây Nam Bộ truyện Sơn Nam Chỉ có khác là, ngồi phương ngữ Nam Bộ, văn Sơn Nam thường có số tiếng Pháp xen vào lời nói nhân vật, cịn văn Bình Ngun Lộc lại thường nhắc đến tiếng Tàu Bởi lẽ, người Tàu sinh sống Sài Gòn, Đồng Nai, Bình Dương nhiều Người Pháp văn Sơn Nam nói tiếng Pháp họ khơng biết tiếng Việt số người Tàu văn Bình Ngun Lộc biết tiếng Việt mà nói tiếng Tàu Ta nghe đoạn hội thoại hai người Tàu truyện Lị chén chịm sao: “ - Mình người Tàu lại nói tiếng An Nam ? - Tơi thích nói tiếng An Nam Với lại anh tơi Minh Hương An Nam - Như được, Triều Châu khác, An Nam khác ” Một số nhân vật nói tiếng Tàu để giữ sắc phần đơng nói thứ tiếng Việt lơ lớ Như anh Yều chẳng hạn: “Má à, hóa tính khơng khự tưng xoa Mai hóa lại lị Bang Hn, xin vẽ chén Hóa vẽ cho tốt, nha má” Việc sử dụng tiếng Tàu đặc điểm phát âm người Tàu lai, tác giả dẫn nguyên văn để tăng tính chân thực tạo sắc riêng cho nhân vật Mặt khác, nhân vật “cứ kêu má, má hoài” lẽ yêu tiếng “má” – đặc trưng tiếng Việt miền Nam Đoạn văn cho thấy giao thoa hài hòa, thú vị hai văn hóa Việt – Hoa Nhân vật “mái chín Dãnh” Lữ bất vi nguyên tử tạo nhiều dấu ấn khó qn lịng người đọc, phần nhờ vào ngôn ngữ mang sắc người Hoa: “Hò, lầy tốt tốt Anh tốt tốt ? (…) Hò, cố lứ vào nhà hộ sanh, dặn trước bà mụ, có đẻ trai vào ngày đó, mà muốn bán, ngóa mua, mua đứa hai chục ngàn, trăm đứa ngóa mua hết, cố lứ hiểu chưa (…) Nè lấy năm trăm đồng nhẫm xà lo công việc” Ngôn ngữ nhân vật không cho biết người Hoa Nam Bộ mà cịn cho thấy tính cách mại họ Người Hoa Chợ Lớn giỏi buôn bán, giàu có tin tử vi Trong truyện ngắn Bình Ngun Lộc, ngồi người Hoa, ta cịn bắt gặp nhiều dân tộc khác, người Lào Ma rừng Tác giả khắc họa sinh động tư ngôn ngữ họ: “Mày lên làm gì, có việc biến khơng? À, mày cịn tù 191 trưởng Khum Keng Phao ? Và cầm đầu đồn người bán bị nước Nam Kỳ chớ” Đối với người Việt ngày nay, lạ cụm từ “nước Nam Kỳ” cách nói quen thuộc người Lào thời Nhưng có lẽ sinh động tiếng Chăm truyện “Cô Hời bán thuốc” “Chụ tạm ơi, mua thuộc ! Chợ kêu bặng a ? Cỡ hú tiếng nghe hay khơng ? Vậy à, hở anh ? Em yệu ạnh lặm ” Cách nói nhân vật vừa tạo sắc riêng vừa gây tiếng cười hài hước mua vui giải trí chí đáng yêu Anh chàng Sanh vốn ghét gái say mê nàng giọng nói dân dã dễ thương Miền Đông Nam Bộ nơi hội tụ dân tứ chiếng, đến từ nhiều vùng đất khác Họ mang theo phương ngữ làm phong phú thêm ngôn ngữ miền Đông Nam Bộ Bình Nguyên Lộc phản ánh chân thực phương ngữ Quảng Nam tác phẩm Mưa thu nhớ tằm, thông qua nhân vật bác Y: “Tôi nhớ lạnh, nhớ đói dâu ướt át ngày, khó tìm dâu cho en (…) Thầy có thấy tằm chín đỏ chưa? Trời, khéo dễ thương làm sao! Hén ngủ thức lớn thức chơi với suốt bảy ngày, chộ xong chín”, “Bác Y nói đến tằm mà y người ta nói đến người bạn, dùng tiếng để kêu nó, giọng Quảng Nam biến hén, bùi ngùi buổi trưa hơm đó” [434, tr.1105] Việc cho nhân vật nói tiếng địa phương cho biết quê quán nhân vật lòng nhân vật q nhà cịn nặng tình Đặc biệt, làm cho nhân vật có sắc thái riêng, khơng hịa lẫn với nhân vật khác Đó khéo nghệ thuật miêu tả nhân vật Bình Nguyên Lộc Ở trên, ta nói đến cá thể hóa nhân vật thơng qua dạng ngơn ngữ “đặc biệt” tộc người, địa phương… Dưới đây, ta bàn đến nghệ thuật dùng ngôn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật Đây đoạn đối thoại hai nhân vật nông thôn Nam Bộ, tầng lớp khác nên có cách nói chuyện khác nhau: - Tại không cấy giống nanh chồn hết bốn mẫu ruộng nầy, cấy làm phải giấu đút, ăn lén, ăn lút, coi kỳ cục vầy nè? - Dạ, lúa nanh chồn thất gạo lắm, mẫu gặt không tới trăm giạ, lấy lúa đâu để đong lúa ruộng cho ông, lấy lúa đâu để ăn? - Nhưng mà gạo nanh chồn lại mắc tiền gần hai gạo thường - Dạ! 192 - Dạ khỉ mốc Tao nói vậy, phải kết luận để thấy sai lầm mầy, tiếng “dạ” có nghĩa đâu! - Dạ! - Lại nữa! Mầy khơng thấy hay sao? - Dạ, thưa khơng! - Theo chỗ nói lúa nanh chồn thất gạo gần tới phân nửa, giá lại gần hai giá gạo thường có đâu! - Dạ - Cái thằng thật chí ngu, chí ngốc, “dạ” hồi Kết luận chớ! Mầy kết luận tao nghe thử, để cần thảo luận thêm cho lẽ - Dạ - Trời ơi, ngó xuống mà coi…” [421, tr.12] Mẫu đối thoại cho thấy rõ nét tính cách hai nhân vật Ơng chủ điền hách dịch, anh nơng dân khúm núm, thật thà, khơng giỏi ăn nói Đặc sản ngôn ngữ tiếng “Dạ” lặp lặp lại nhiều lần vừa nhấn mạnh tính nhút nhát vừa làm bật tiếng cười cho độc giả Nếu Sơn Nam nhấn mạnh hành động nội tâm nhân vật Bình Nguyên Lộc, người hành động người nội tâm cân xứng, hài hòa Bởi lẽ người miền Tây văn Sơn Nam người mở đất, cần lĩnh cứng cỏi, gan góc, làm nhiều nghĩ Cịn người miền Đơng văn Bình Ngun Lộc có sống tương đối ổn định bắt đầu có xu hướng thị hóa Ở trên, ta có dịp nói đến hành động nhân vật, đây, ta nói đến nội tâm nhân vật để thấy khác Bình Nguyên Lộc so với Sơn Nam Nhiều nhân vật giới văn chương Bình Ngun Lộc có nội tâm phong phú, phức tạp Bởi vậy, lạc vào giới nhân vật Bình Ngun Lộc, ta làm Thám hiểm lịng người (nhan đề truyện ngắn nhà văn) Cái phong phú tâm hồn nhân vật văn Bình Nguyên Lộc thể trước hết qua hình thức viết thư Trong văn Sơn Nam, thấy nhân vật viết thư, có thư ngắn ngủn, khô khan, không văn chương, bay bướm nhân vật văn Bình Nguyên Lộc Lá thư dài thể truyện Lá rụng về… Cơ Chi lấy chồng lên Sài Gịn sống khơng hạnh phúc nên viết thư gửi quê báo cho mẹ tình cảnh 193 mong muốn sống bên mẹ Lá thư dài tới 10 trang sách Để nhấn mạnh độ dài thư, tác giả ghi thêm chi tiết: “Thơ nặng quá, dán cị khơng sức nên bị phạt Nhìn tuồng chữ ghi phong bì, toan mượn cớ khơng lịng nhận thơ phạt để trả lại nó, khơng thể được” Lá thư giống hình thức độc thoại nội tâm, phơi bày hết gan ruột nhân vật, dịng cảm xúc tn chảy tràn trề trang giấy Như vậy, Bình Nguyên Lộc thể thành cơng tính cách người Nam Bộ qua phương diện như: ngoại hình, ngơn ngữ, nội tâm, hành động… Đồng thời, ơng cịn kết hợp với nhiều yếu tố nghệ thuật khác cốt truyện, giọng điệu trần thuật, biện pháp tu từ… Điều góp phần làm cho nhân vật truyện ơng có cá tính rõ nét sinh động Tiểu kết: Truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc tái sinh động chân dung lưu dân Việt buổi đầu khai phá vùng đất Nam Bộ Họ phải chịu nhiều khó khăn nguy hiểm biết đồn kết, nương tựa lẫn cơng mưu sinh, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà khơng cần trả ơn Họ coi trọng tình nghĩa tiền bạc, hào hiệp giúp người sẵn sàng chịu thiệt thịi cho Những người tài giỏi Bắt sấu rừng U Minh hạ, Con sấu cuối dám làm việc nguy hiểm làm xong đi, khơng cần xóm làng trả ơn Thời đến khai phá Nam Bộ, di dân Việt sống thưa thớt, rải rác chịu cảnh cô đơn khổ sở nên họ “thèm người” Người nông dân Nam Bộ hiếu khách, có khách đến chơi, lạ hay quen, chủ nhà đón tiếp niềm nở, mời mọc cơm rượu mà khơng tính so đo thiệt Ta thường bắt gặp hình ảnh chủ nhà “mua chịu nửa lít rượu đãi khách, bắt hai cá lóc đốt lửa nướng trui” Có khi, chủ nhà cao hứng nài nỉ khách phải ăn hết sản vật trời cho (Cấm bắt rùa, Cao khỉ U Minh) Người Nam Bộ chất phác, bộc trực lời ăn tiếng nói, chí nhiều có phần thơ lỗ Họ nghĩ nói vậy, khơng rào trước đón sau, khơng quanh co, mập mờ Họ nói làm, thẳng tính nên dễ nóng xong giận thơi Tính cách bộc trực khơng có nhân vật nông dân nghèo Tư Hoặc, Tư Đức (Sơng Gành Hào) mà cịn ơng bà hương trưởng Neo (Bức tranh heo) Có tiếp xúc 194 với người nên gia đình “gần biến thành khẩu” khơng cần đến phép xã giao thông thường truyện Rừng Mắm Bình Nguyên Lộc Con người Nam Bộ có lịng bao dung, cởi mở Thấy khó khăn, túng thiếu giúp đỡ nhiệt tình, khơng cần xưng tên tuổi Nếu thấy lỡ sa ngã, hư hỏng có giận họ nhanh chóng qn ngay, khơng thù lâu (Đóng gơng ơng thầy Qt) Họ khơng thích bắt nạt kẻ yếu, khơng gây khó khăn cho kẻ từ xa tới lập nghiệp Họ ln hào phóng hào phóng thiên nhiên Nam Bộ (Ông già xay lúa, Đảng cánh buồm đen, Con sấu cuối cùng…) ban tặng cho mảnh đất Thiên nhiên lạ, bao la, phức tạp, biến đổi ngày nên người linh hoạt Sự giao tiếp với nhiều tộc người làm cho người Việt có tính mềm dẻo, dễ thích nghi với Những điều kiện hình thành người nơi tính động, sáng tạo Họ biết tạo “Ba kiểu chạy buồm”, “học lỏm” cơng nghệ chế biến xà phịng, chế tạo che ép mía Trong tác phẩm nhà văn Sơn Nam, ơng dùng thiên nhiên Nam Bộ để người: “đôi mắt Mịn đen nước rừng” Bên cạnh phương ngữ Nam Bộ, ông dùng lối nói dí dỏm Bác Ba Phi để miêu tả hành động nhân vật: “cậu xã Nê bắt tay “bủa xua” với ơng Chánh Sối, “bật” tiếng Tây rơm rốp” Cịn với Bình Ngun Lộc, để miêu tả tính cách người thị, ơng thường khai thác nội tâm nhân vật: “em đẹp sợi mây trắng lững lờ trôi trời xanh ngắt tháng giêng ta miền Nam” 195 KẾT LUẬN Khi nói đến nhà văn chuyên viết Nam Bộ dành trọn đời lòng cho vùng đất phương Nam này, người ta thường nghĩ đến hai nhà văn tiêu biểu, Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Hai người, miền Tây, miền Đông làm báo, viết văn Sài Gòn Với bút lực mạnh mẽ lòng dành trọn cho vùng đất người phương Nam, hai ông để lại cho bao hệ người đọc kho tàng tri thức đồ sộ đất người Nam Bộ Tác phẩm Sơn Nam Bình Ngun Lộc dựng lên khơng gian địa lí mang tính đặc trưng vùng Nam Bộ Đó khơng gian thiên nhiên hoang dã, đầy thử thách, rèn luyện lĩnh tinh thần đoàn kết người Thiên nhiên Nam Bộ vô trù phú, đồng lúa bạt ngàn, biển khơi vô tận, đủ lồi thú, lâm sản, hải sản, nơng sản… Thiên nhiên Nam Bộ đem đến cho người nhiều nguồn lợi gây khơng khó khăn thử thách Khi đến vùng đất này, lưu dân gặp rừng rậm rạp, đầm lầy lau sậy chằng chịt phải đối mặt với thử thách khắc nghiệt Ở miền đất rừng thiêng nước độc mà cịn có thú ln rình rập người Để mở đất, để có nơi dung thân, người lao động phải đánh đổi mồ hơi, nước mắt máu, có cịn phải đánh đổi mạng sống để chinh phục thiên nhiên để an cư lạc nghiệp Có thể nói rằng, xuyên suốt truyện ngắn hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc, rõ lên khắc nghiệt, hoang vu mối hiểm họa thú thời mở đất Khó khăn, gian khổ, hiểm nguy mà người gặp phải trình khai hoang thật ghê gớm họ vượt lên tất lĩnh ý chí kiên cường để xây dựng sống giàu đẹp bình n hơm Trong nhiều truyện ngắn mình, hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc làm sống lại khứ phương Nam trăm năm trước, từ chuyện khẩn hoang đến lai lịch vùng đất, chuyện sinh lập nghiệp, chuyện sinh hoạt, chuyện quan hệ tình cảm gia đình, xã hội, chuyện đấu tranh ta giặc Tây… Và từ câu chuyện, qua nhân vật câu chuyện đó, hai nhà văn phần tái 196 khẩn hoang liệt, cam go, phức tạp đầy tự hào buổi đầu mang gươm mở cõi ông cha thuở trước Trong trình khai phá chinh phục thiên nhiên, vùng đất có người ngã xuống chịu nhiều nỗi đau, nhiều bi kịch Họ để đất phương Nam cịn Có thể nói, thơng qua truyện ngắn với mà hai nhà văn Sơn Nam Bình Ngun Lộc lột tả, nhiều giúp hiểu thêm người đời lưu dân vùng đất Nam Bộ đầu kỷ XX Họ sống gắn bó với mảnh đất buổi đầu khai phá cịn nhiều khó khăn nhiều khắc nghiệt Chính giá trị tinh thần, sức mạnh cộng đồng lịng tâm, đồn kết, người Nam Bộ bước vươn lên khẳng định mình, khẳng định sức sống tiềm tàng làm cho vẻ đẹp người Nam Bộ từ xưa đến đọng lại mật đời Trong mưu sinh, sống gần gũi với thiên nhiên nương tựa nhiều vào thiên nhiên, người dân Nam Bộ có tính cách hịa đồng với cỏ, mn thú Họ cất nhà gần sơng nước, chịi tạm bợ, khơng có rào dậu khơng có ý khoe khoang Họ thường ăn thức ăn, rau cỏ có sẵn thiên nhiên Mng thú nhiều, ăn cá, ăn rùa quanh năm suốt tháng để thay cơm Bên cạnh đó, đọc truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc, cịn chứng kiến nhiều chung đụng văn hóa lưu dân Việt với tộc người sống từ lâu đời nơi Đó giao lưu đầy nước mắt có nụ cười với dân tộc Chăm Bà Mọi hú, Cơ Hời bán thuốc…của Bình Ngun Lộc Trong Sơn Nam thường miêu tả giao lưu, giúp đỡ lẫn hai dân tộc Việt – Khmer Văn hóa Việt Nam Bộ bổ sung thêm nhiều yếu tố Khmer lĩnh vực: trang phục, ngôn ngữ, hành động, lối sống… (Chuyện mèo, Hát bội rừng…) Người Nam Bộ giao lưu với dân tộc địa mà thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với người ngoại quốc Cả hai nhà văn có nhiều tác phẩm viết người Hoa Những lưu dân người Hoa có mặt Nam Bộ sớm góp phần khơng nhỏ vào kinh tế cơng – thương (Ơng Bang cà Rịn, Nước Tàu mn thuở, Lị chén Chịm Sao…) Sơn Nam thường viết người Pháp (Tây đầu đỏ, Sơng Gành Hào…) Bình Ngun Lộc thường viết văn hóa Mỹ (Xe lửa Mỹ 197 bung vành, Săn cọp Đồng Nai…) Như vậy, văn hóa phương Tây để lại dấu ấn sâu đậm văn hóa Nam Bộ Trong truyện ngắn Sơn Nam, ta thấy người Việt không giao lưu với dân tộc khác mà thường xuyên giao lưu lẫn vùng miền Các nhân vật lạ từ nơi khác đem tới cho làng tri thức mẻ cách thức chữa bệnh, trồng lúa, bn bán, chữ nghĩa, hay vài câu hị bỏ vùng khác ( Con Bảy đưa đò, Cá nước chim trời…) Vùng đất miền Đông văn chương Bình Ngun Lộc có đời sống vật chất cao bị cám dỗ ghê người “Hịn Ngọc Viễn Đơng” Nhiều gái q lên phố mang cho xóm làng chút xa hoa, lòe loẹt phố phường (Ma ném đá, Lá rụng ngọn) Trên sở tảng thiên nhiên phương Nam giao lưu với văn hóa địa ngoại lai, người Nam Bộ hình thành nên tính cách đặc trưng Họ trọng nghĩa tình hào hiệp, người Nam Bộ Lục Vân Tiên, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không cần trả ơn, coi trọng tình nghĩa tiền bạc, danh tiếng… Tính cách họ chất phác, bộc trực, nghĩ nói vậy, nói làm vậy, dễ nóng giận mau quên Người dân nơi cởi mở, rộng lịng đón nhận thành viên xa lạ vào sống chung với Nếu thấy sa ngã, hư hỏng họ bao dung, độ lượng, khơng chấp nhặt, thù dai Thấy khó khăn giúp đỡ nhiệt tình, khơng tính tốn thiệt Từ thời mở cõi, người Nam Bộ nếm nhiều khổ đau nên dễ thông cảm với người khác Họ không ỷ lại mà tự lực mưu sinh, siêng năng, chịu khó học hỏi nên mau tiến Mặt khác, thiên nhiên đa dạng, biến chuyển theo mùa giao tiếp với nhiều văn hóa nên hình thành người Nam Bộ tính cách linh hoạt, dễ thích nghi với hoàn cảnh Người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình ngun Lộc ln tiềm ẩn tình u nước, lòng tự hào dân tộc cốt cách giản dị, bộc trực mà nghĩa khí, nồng nàn Tấm lịng người nông dân Nam Bộ xưa coi trọng nhân nghĩa, thương người, ghét bọn gian ác, xu nịnh Nếu người lương thiện, sống trung thực, nhân 198 nghĩa từ đâu đến, họ người dân đón tiếp thân tình, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ ngày đầu cịn gian khó (Cấm bắt rùa, Cao khỉ U Minh ) Những lưu dân thuộc hệ tiên phuông Sơn Nam Bình nguyên Lộc khắc hoạ cách sinh động, đầy lĩnh để đương đầu với sống khó khăn thiên nhiên khắc nghiệt Họ người gan khai phá, kiên nhẫn việc ổn định sống, cần cù lao động, phóng khống, bao dung giao tiếp, cởi mở lạc quan tính cách… Từng người, người… giống hạt phù sa âm thầm lắng đọng gốc tràm, gốc mắm, cắm rễ xuống bùn sâu để chuyển hoá thành mảnh đất màu mỡ, làm xanh tốt ruộng vườn cho hệ mai sau (Rừng mắm, Tre phải tàn ) Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc cịn giúp người đọc hiểu thêm đời sống người dân Nam Bộ khoảng kỷ XIX - XX Thơng qua đó, nét biểu văn hóa vùng khái quát thành đặc trưng, thể thành sắc thái phương Nam hệ thống chỉnh thể văn hóa Việt Nam Những mơ tả cách ăn ở, lại, sinh hoạt giải trí tín ngưỡng… truyện hai nhà văn giúp ta hiểu thêm đời sống văn hóa người dân Nam Bộ Sơn Nam Bình Ngun Lộc hết lịng thương nhớ q hương hai trăn trở, lo lắng mai văn hóa nơng thơn trước quyến rũ văn minh thị Tình u q hương làng xóm nỗi ám ảnh đời tác phẩm hai ơng Tình u nỗi nhớ quê hương hóa thành trang viết làm xúc động người đọc Truyện ngắn Sơn Nam Bình nguyên Lộc tái hình ảnh quen thuộc, gần gũi Nam Bộ yêu dấu làng heo hút với cánh đồng, dịng sơng, suối người thật thà, chất phác, lạc quan yêu đời với lịng rộng mở dù sống thơn q hay nơi thị thành Bằng tình cảm thiết tha với vùng đất khai phá, Sơn Nam Bình nguyên Lộc tái người Nam Bộ truyện ngắn với thái độ thân thương qua nhiều cảnh đời khác Con người Nam Bộ với giản dị, đơn sơ sống; chân thành, cởi mở, lạc quan, hiếu khách, trọng tình nghĩa giao tiếp; họ ln nhớ cội nguồn, hướng quê hương lẽ sống đời người 199 Qua nhiều truyện ngắn, Sơn Nam Bình nguyên Lộc làm cho người đọc hình dung vùng đất Nam Bộ công khẩn hoang lưu dân câu chuyện đời họ, đời người cần cù, đầy tình người nỗi nhọc nhằn vùng đất cực Nam Tổ quốc Trên bước đường phiêu tán vùng đất phương Nam, lưu dân Việt góp phần hình thành nên văn hoá đậm chất Nam Bộ, làm phong phú thêm cho văn hố Việt Nam Hình ảnh người Nam Bộ tái truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc vào khoảng năm bốn mươi kỷ trước, thời kỳ mà Nam Bộ cịn mịt mù khói lửa chiến tranh Những người dân hiền lành, chất phác sống bối cảnh nơng thơn n bình chẳng phải chịu cảnh chiến tranh với tang thương ly loạn Biết bao hình ảnh đau thương người nông dân lưu lạc, sống nghèo khổ với nỗi lịng ln hướng nơi chơn cắt rún dựng lại qua truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Văn hoá Nam Bộ theo thời gian thể qua lối ứng xử người phương Nam trước thiên nhiên xã hội, dù biểu lúc có khác nhau, ln qn truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc Dịng chảy văn hóa Nam Bộ nằm mạch nguồn văn hố truyền thống Việt Nam, có nhiều biến động qua thời gian Nền văn hóa Nam Bộ non trẻ tranh tổng thể văn hóa Việt Nam khúc biến tấu ngào, tiếp tục nhạc văn hóa truyền thống viết từ buổi bình minh lịch sử dân tộc, có phần đóng góp khơng nhỏ hai đại thụ văn học Nam Bộ Sơn Nam Bình Nguyên Lộc./ ... quát truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc mối quan hệ với văn hóa Nam Bộ Ba chương (Chương 2: ? ?Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc với khơng gian văn hóa Nam Bộ”, Chương 3: ? ?Truyện ngắn Sơn Nam Bình. .. Bình Nguyên Lộc với thời gian văn hóa Nam Bộ”, Chương 4: “Con người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc ”) tìm hiểu thể ba chiều kích văn hóa Nam Bộ (khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, ... sâu truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hố học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm, giá trị truyện ngắn hai nhà văn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc phương

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan