1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

muc tieu chu diem nghe nghiep

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,68 KB

Nội dung

- Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, dự báo thời tiết, quan sát Hoạt thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại động với trẻ ngoài - Xem tranh trò chuyện về [r]

(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực tuần từ ngày 12/11 đến 07 tháng 12 năm 2012 I/ MỤC TIÊU: 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: * Dinh dưỡng, sức khoẻ: - Biết ích lợi việc ăn uống các chất dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ người (cần ăn đầy đủ để có sức khoẻ tốt và làm công việc) * Vận động: - Trẻ có kỹ vận động và giữ thăng để thực số vận động bật xa tối thiểu 50cm Ném và bắt bóng tay từ khoảng cách 4m Trèo lên xuống ghế độ cao 1,5m so với mặt đất Nhảy xuống từ độ cao 40cm, phối hợp nhịp nhàng Chạy 18m, ném xa tay - Trẻ biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày tự mặc và cởi áo, quần Tự rửa mặt đánh hàng ngày - Trẻ nhận biết và tránh số nơi lao động có dụng cụ nguy hiểm các nghề không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm.Nhận và không chơi số đồ vật có thể gây nguy hiểm 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề và ích lợi của các nghề đối sống người Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống - Phân loại dụng cụ sản phẩm số nghề - Phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu - Nhận biết mục đích phép đo Thao tác đô độ dài đối tượng và nói kết đo - Đo đối tượng các đơn vị đo khác Nhận biết kết đo - Tránh nơi nguy hiểm khu vực sản xuất An toàn với số dụng cụ số nghề Mối nguy hiểm nghịch bơm kim tiêm 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Tre biết sử dụng từ ngữ phù hợp để nói rõ ràng Biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân Trò chuyện, thảo luận nhận xét số nghề phổ biến địa phương Tên gọi, ích lợi, các sản phẩm tạo nghề đó - Nhận dạng chữ cái e, ê, u, ư, i, t, c, b, d, đ các từ tên nghề, dụng cụ và sản phẩm nghề, bảng chữ cái tiếng việt Bắt chước hành vi viết và chép từ, chữ cái Biết viết chữ theo thữ tự từ trái qua phải, từ trên xuống - Trẻ thích đọc chữ cái đã biết môi trường xung quanh - Phát triển mạnh mẽ vốn từ, có thể nói câu dài, câu đơn, câu ghép đọc thơ và kể chuyện 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: - Trẻ biết hát và vận động theo nhạc số bài hát nghề nghiệp Nhận giai điệu ( vui,êm dịu,buồn) bài hát nhạc Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (2) - Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình mình Tô màu kín không, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ - Biết phối hợp đường nét, màu sắc hình dáng qua các sản phẩm tạo hình vẽ, nặn, xé dán, cắt, xếp để tạo các sản phẩm tạo hình đa dạng phong phú - Biết nhận xét đánh giá sản phẩm tạo 5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Trẻ biết cố gắng thực công việc đến cùng Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày Có nhóm bạn chơi thường xuyên Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết - Biết nghề đáng quí đáng trân trọng và có ích lợi cho xã hội Biết yêu quí người lao động và các sản phẩm từ các nghề làm - Biết giữ gìn và bảo vệ sử dụng các sản phẩm người lao động Mong muốn lớn lên nghề có ích xã hội II/ MẠNG NỘI DUNG: * Nhánh 1: Nghề bố mẹ: * Nhánh 2: Ngày hội các thầy cô giáo - Biết công việc cụ thể bố mẹ - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 là ngày nhà Sản xuất lương thực Đồ dùng, giáo việt nam là ngày hội các thầy dụng cụ, bố mẹ làm hàng cô giáo ngày - Biết công việc các thầy cô - Biết dụng cụ, sản phẩm làm từ giáo hàng ngày nghề bố mẹ là nghề nông - Biết công ơn và quý trọng các thầy cô - Biết yêu quý sản phẩm, công sức giáo lao động bố mẹ - Biết chúc mừng,tặng hoa ngày lễ hội đó NGHỀ NGHIỆP * Nhánh 3: Nghề dịch vụ: - Trẻ biết đặc diểm nghề làm việc quầy hàng và sản phẩm hàng hoá khách hàng - Nói rõ và biết thái độ phục vụ người bán hàng niềm nở chào mời và lịch sử với khác hàng - Người làm nghề chăm sóc sắc đẹp, làm việc phục vụ cho người - Biết dụng cụ, đồ dùng nghề dịch vụ * Nhánh 4: Nghề truyền thống địa phương - Trẻ biết kể tên số nghề truyền thống phổ biến địa phương nơi trẻ sống - Biết ích lợi nghề người - Biết công việc người làm nghề đó - Đồ dùng sản phẩm nghề truyền thống (3) III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ Phát triển nhận thức: * Làm quen với Toán: - Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Nhận biết mục đích phép đo - Dạy trẻ thao tác đo độ dài đối tượng - Đo đối tượng các đơn vị đo khác Nhận biết kết đo * Khám phá khoa học: - Trò chuyện nghề nông - Trò chuyện ngày hội thầy cô giáo - Người bán hàng và người mua hàng - Trò chuyện nghề làm cà phê( nghề lúa ) 2/ Phát triển thể chất: * Thể dục: - Ném xa hai tay Chạy nhanh 18 m - Bật sâu 40cm - Trèo lên, xuống ghế độ cao 1,5m - Ném và bắt bóng tay khoảng cách 4m *Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻ: Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, biết lợi ích các món ăn ( Cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe làm công việc ).Biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày tự mặc và cởi áo, quần Tự rửa mặt đánh hàng ngày NGHỀ NGHIỆP 3/Phát triển thẩm mĩ * Tạo hình: - Cắt dán hình vuông to, nhỏ - Vẽ trang trí cái đĩa -Vẽ theo ý thích ển ngôn ngữ: -Nặn dụng cụ số nghề * Sử dụng các vật liệu để tạo sản phẩm Tô màu kín không chờm ngoài các hình vẽ * Âm nhạc: - Hát vận động: Bài Lớn lên cháu lái máy cày Cháu yêu cô chú công nhân Bác đưa thư vui tính Em tập lái ô tô - Nghe hát: Hạt gạo làng ta Anh phi công Trống cơm.Cháu yêu cô thợ dệt vải - Trò chơi ÂN:Nhận hình đoán tên bài hát Nghe tiếng hát tìm đồ vật Giọng hát to, nhỏ.Ai đoán giỏi - Chơi các trò chơi âm nhạc: Giọng hát to giọng hát 4/ Phát triển ngôn ngữ *Văn học: - Thơ:Cái bát xinh xinh - Chuyện:Cây rau thỏ út - Thơ: Chiếc cầu - Truyện: Hai anh em * LQCC: - Đọc thơ, kể chuyện, đồng dao, câu đố, trò chuyện các nghành nghề - Làm quen với chữ viết e, ê, u, ư, i, t, c, db, d, đ - Làm quen với các từ đồ dùng Nhận dạng chữ cái đã học Bắt chước hành vi chép từ, chữ cái Viết theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống 5/ Phát triển TCXH:* Thông qua các trò chơi trò chuyện tình cảm sở thích, yêu quý trẻ các nghề xã hội Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô với người lớn - Phân vai: Bán hàng, cô giáo, bác sỹ, gia đình, Nấu ăn - Xây dựng: Lắp ghép, xếp hình nhà máy Xây khôn viên chợ Xếp ruộng lúa - Chơi dân gian:Rồng rắn lên mây, dệt vải, kéo co, bịt mắt bắt dê - Chơi vận động Người tài xế giỏi.Chạy nhanh, lấy đúng tranh Thi nhanh.Bánh xe quay - Chơi học tập : “ Người đưa thư ” “ Người chăn (4) IV/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh, bài thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố chủ điểm nghề nghiệp - Bút, màu, đất nặn, kéo, hồ, khối gạch, cây xanh, ngôi nhà, cột cờ, đồ chơi nấu ăn, đồ lắp ghép, đồ dùng học toán, cây xanh, nước cát và số đồ chơi khác số nghề Dụng cụ âm nhạc, khối lắp nghép Máy hát nhạc BGH (TỔ TRƯỞNG) Người lên kế hoạch Võ Thị Vinh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN Nhánh 1: CHỦ ĐỀ: Nghề bố mẹ Từ ngày 12/ 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012 I/ Các hoạt động tuần:` Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ đầu giờ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy Đón trẻ, định trò - Trò chuyện với trẻ nghề bố mẹ là nghề gì, cho trẻ xem chuyện tranh ảnh nghề nông đầu - Đàm thoại với trẻ công việc hàng ngày bố mẹ nào - Điểm danh trẻ Thể dục * Tập theo nhạc “ Bài hát “ Chú đội” sáng - Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, dự báo thời tiết, quan sát Hoạt thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại động với trẻ ngoài - Xem tranh trò chuyện nghề bố mẹ là nghề nông, đọc thơ, trời hát, nghe chuyện số bài nghề nông - Cho trẻ ôn lại số kiến thức đã học - Gợi cho trẻ làm quen bài học - Chơi vận động: “ Chạy nhanh, lấy đúng tranh ” (5) Hoạt động học Hoạt động góc Hoạt động chiều - Chơi dân gian: “ Rồng rắn lên mây ” - Chơi tự theo ý thích, chơi với cát, với lá cây, số đồ chơi khác ngoài trời * Thể dục: * Toán: * Chữ cái: *Văn học: *Âm nhạc: - Ném xa - Nhận biết - Ôn nhóm - Thơ : * Hát“ Lớn phân biệt chữ e, ê, u, “Cái bát lên cháu lái tay Chạy khối cầu, xinh xinh” máy cày”nhanh 18m khối trụ, - Nhận Nghe hát: * MTXQ: khối vuông, dạng chữ “ Hạt gạo - Trò khối chữ cái đã học làng ta” chuyện nhật Biết Trò chơi: nghề nông chép chữ “ Nhận cái hình đoán tên bài hát” * Góc phân vai: “ Nấu ăn” Gia đình * Góc nghệ thuật: Múa vận động các bài chủ đề Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán số dụng cụ các nghề, xếp hột hạt * Góc xây dựng:“ Xếp cánh đồng lúa” * Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, ca dao, câu đố, tô nét chữ * Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc cây, thả vật chìm * Tiến hành chung cho các góc chơi: - Tập trung trẻ lại, hát bài hát chủ điểm Cô đàm thoại chủ điểm - Giới thiệu hướng trẻ vào các góc chơi Trẻ góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi mình - Cô nhập vai chơi cùng trẻ Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính - Kết thúc thu dọn dụng cụ - Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh, ăn xế - Cho trẻ ôn lại số hoạt động mà trẻ chưa thực tốt buổi sáng - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau - Thực môn tạo hình “ Cắt dán hình vuông tô nhỏ” - Chơi trò chơi học tập: “ Người đưa thư ” - Chơi tự - xem tranh – đọc thơ đọc đồng giao, nghe chuyện, chơi trò chơi vận động, dân gian - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ - Trả trẻ trao đổi phụ huynh (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:24

w