chu diem nghe nghiep nhanh nghe giao vien va chau yeu bac nong dan

19 28 0
chu diem nghe nghiep nhanh nghe giao vien va chau yeu bac nong dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nghe hiểu nội dung truyện, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ điểm Nghề nghiệp phù hợp với độ tuổi - Trò chuyện đàm thoại một số nghề gần gũi; Trả lời và đặt câu hỏi về tên [r]

(1)CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 23/11/2015 -> 18/12/2015) I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất - Lợi ích số công việc, số nghề sức khoẻ (Khám chữa bệnh …) - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt, rửa mặt, rửa tay xà phòng, vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ người - Nhận biết số biểu ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh - Nhận biết vệ sinh môi trường sức khoẻ số nghề - Nhận biết và phòng tránh hành động nguy hiểm nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng làm - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ - Tập các vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Bật xa 25 Cm; Đi đường hẹp đầu đội túi cát; Đi kiễng gót liên tục m; Chơi các trò chơi: Tung và bắt bóng; Gieo hạt; Chuyền bóng; Lộn cầu vồng - Gập đan các ngón tay vào , quay ngón tay , cổ tay , cuộn cổ tay , đan tết, - Sử dụng bút, tô, vẽ nguệch ngoạc - Cài cởi cúc áo Phát triển nhận thức: - Biết tên số nghề, công việc, trang phục, nơi làm việc, đồ dùng, sản phẩm số nghề (Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam; Trò chuyện số nghề; trò chuyện nghề chăm sóc sức khỏe; Trò chuyện nghề đội) - Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng phạm vi - Biết tách gộp phạm vi - Trẻ biết so sánh kích thước dài – ngắn Phát triển ngôn ngữ - Biết nghe và nói đúng tên gọi, sản phẩm, đồ dùng, dụng cụ…của nghề - Nói tên nghề, công việc bố mẹ làm - Trẻ nghe, hiểu nội dung bài thơ: Em làm thợ xây, chú giải phóng quân, làm bác sĩ - Trẻ biết bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận và mong muốn mình với người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi nghề - Biết đọc thuộc thơ và tập kể lại truyện cùng cô - Có tư ngồi ngắn, cầm sách đúng chiều, mở sách, giữ gìn sách Tình cảm – xã hội - Biết các nghề làm nhiều sản phẩm lúa gạo, vải, quần áo cần và có ích cho người - Biết tôn trọng người lao động - Biểu lộ tình cảm, cảm xúc thân , cách cư xử với người - Biết giúp đỡ người xung quanh, giữ gìn đồ dùng, sản phẩm nghề Thẩm mỹ: - Biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp trang phục, sản phẩm số nghề - Thể cảm xúc nghe các âm sống, thiên nhiên, các tác phẩm âm nhạc - Hát tự nhiên bài: Cháu yêu cô chú công nhân, Tập rửa mặt, bé quét nhà, làm chú đội (2) - Nghe và hưởng ứng cùng cô bài hát: Năm ngón tay ngoan, cháu yêu cô thợ dệt, cấy, cháu thương chú đội - Trẻ biết vẽ, nặn, cắt, xếp hình , tô màu sản phẩm số nghề, tô màu đồ dùng nghề, vẽ quà tặng chú đội II CHUẨN BỊ - Giấy vẽ, các loại bút, phẩm màu - Hồ dán, đất nặn, kéo, - vài tờ giấy khổ to, bìa, lịch, báo cũ…để trẻ vẽ, cắt dán - Tranh ảnh, hình vẽ các nghề, sản phẩm, dụng cụ các nghề - Một số loại thực phẩm sẵn có địa phương: Rau, củ, quả,… - Một số đồ dùng các nghề Phế liệu sẵn có địa phương III MẠNG NỘI DUNG (3) - Tên gọi: Bác sĩ, y tá - Công việc: Khám và chữa bệnh - Trang phục: Màu trắng/xanh - Một số đồ dùng: Ống nghe, bơm kim tiêm - Nơi làm việc: Bệnh viện, phòng khám, trạm y tế - Tên gọi: Thầy giáo, cô giáo - Công việc: Dạy học - Một số đồ dùng: Sách, bút, phấn, thước kẻ, các thiết bị dạy học - Nơi làm việc: Trường học Nghề chăm sóc sức khỏe Nghề giáo viên NGHỀ NGHIỆP Nghề đội Nghề sản xuất - Tên gọi người làm nghề: Nông dân, công nhân - Đồ dùng để làm việc: Cày, cuốc, cưa, bào - Công việc - Nơi làm việc - Sản phẩm , ích lợi sản phẩm - Tên gọi - Ngày 22- 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Công việc các chú đội: Canh giữ biên giới… - Trang phục, đồ dùng chú đội - Nơi làm việc: Doạnh trại, thao trường… - Quý trọng và biết ơn chú đội IV MẠNG HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện nghề chăm sóc sức khỏe - Trò chuyện nghề đội - Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trò chuyện số nghề - Lợi ích số công việc, số nghề sức khoẻ ( Khám chữa bệnh …)- Làm quen với cách đánh , lau mặt , rửa mặt , rửa tay xà phòng , vệ sinh đúng nơi quy định , sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách- Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ (4) - Thể thái độ , tình cảm, tình cảm nghe âm gợi cảm, các bài hát nhạc chủ điểm nghề nghiệp Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản:Vẽ quà tặng cô giáo; Sử dụng các kỹ để tạo các sản phẩm Hát và vận động đơn giản theo nhạc: Tập rửa mặt, cháu yêu cô chú công nhân, Làm chú đội, cô và mẹ - Nghe hát: Cháu thương chú đội; Cháu yêu cô thợ dệt, năm ngón tay ngoan, cô giáo miền xuôi NGHỀ NGHIỆP -Trẻ biết tên gọi các nghề, số sản phẩm các nghề, -Biết quý trọng người lao động - Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, sản phẩm nghề - Góc TH: Vẽ, tô màu, nặn đồ dùng, sản phẩm số nghề - Nghe kể chuyện số nghề gần gũi (Tên gọi, sản phẩm, đồ dùng, dụng cụ ) - Nghe hiểu nội dung truyện, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao chủ điểm Nghề nghiệp phù hợp với độ tuổi - Trò chuyện đàm thoại số nghề gần gũi; Trả lời và đặt câu hỏi tên nghề, sản phẩm, dụng cụ nghề gần gũi - Đọc thơ, ca giao, đồng dao; Tập kể lại chuyện; Sử dụng các từ biểu thị lễ phép - Đọc thơ: “Mẹ và cô, Em làm thợ xây, làm bác sỹ, chú giải phóng quân ” - Kể lại chuyện nghe có giúp đỡ cô - Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “đọc” truyện; Giữ gìn sách KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ GIÁO VIÊN TỪ NGÀY 23/11/2015-27/11/2015 HOẠT ĐỘNG THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ (5) ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ ,cất đồ dùng cho trẻ -Trò chuyện việc làm cha, mẹ và người thân gia đình Khởi động: cho trẻ vòng tròn thực các kiểu – chạy theo nhạc Trọng động: THỂ  Hai tay khum trước miệng mở ra, nhún chân DỤC  Hai tay đưa trước, lên cao SÁNG  Hai tay chống hông, quay người sang trái – phải  Tay vung vẫy hai bên, nhún chân theo nhịp bài hát  Hai tay dưa ngang -> cúi người tay chống hông, tay chạm chân  Bật chổ, tay chống hông đưa lên cao Hồi tỉnh: tự PT Thể Chất PT Nhận Thức PT Ngôn Ngữ PT Tình Cảm PT Thẩm Mỹ Kỹ Năng Xã Hội HOẠT -Đề tài: Đi -Đề tài: Trò -Đề tài: Thơ “Mẹ -Đề tài: Vẽ quà -Đề tài: Dạy ĐỘNG kiễng gót liên chuyện ngày hát “Cô và và cô” tặng cô giáo HỌC tục m nhà giáo Việt mẹ” -T.C: Tung Nam 20/11 Nghe hát: Cô và bắt bóng giáo miền xuôi T.C: Ai nhanh HOẠT Làm quen với Thơ : “Cô giáo Làm quen thơ: Ôn lại thơ: “Mẹ Tô màu bông ĐỘNG bài hát “Cô em” “Mẹ và Cô” và Cô” hoa CHIỀU và Mẹ” TRẢ -Nhắc trẻ lấy đúng đồ dùng trẻ TRẺ -Chào cô trước Thứ hai, ngày 23/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC : “ĐI KIỄNG GÓT LIÊN TỤC 3M” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : “TUNG VÀ BẮT BÓNG” I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết nhón trên phía đầu bàn chân, kiễng cao gót liên tục m - Hứng thú chơi trò chơi “Tung và bắt bóng” (6) Kỹ năng: - Rèn và phát triển các nhóm bắp tay, chân và phối hợp khéo léo vận động cho trẻ Thái độ: - Trẻ ý thức học II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: + Xắc sô Chuẩn bị trẻ: + Trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động: 1: Ổn định - Cô tập trung trẻ lại gần cô Trò chuyện với trẻ cô giáo ngày 20/11 - Cô củng cố dẫn dắt giới thiệu bài thể dục “Đi kiễng gót liên tục m” 2: Khởi động - Cô cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu chạy khác xen kẽ sau đó đứng dãn rộng vòng tròn 3: Trọng động a, Bài tập phát triển chung: - Tay: tay đưa sang ngang, lên cao (3 lần + nhịp) - Bụng: Đứng cúi trước (3 lần + nhịp) - Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối (4 lần + nhịp) - Bật: Bật chỗ (3 lần + nhịp) b,Vận động bản: “Đi kiễng gót liên tục m” - Cô giới thiệu vận động “Đi kiễng gót liên tục m” * Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác (Trẻ chú ý và quan sát cô làm mẫu.) - Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phát tư tự nhiên mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh “Đi kiễng gót” thì cô nhón trên phía đầu bàn chân kiễng cao gót, liên tục 3m sau đó cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Cô gọi trẻ lên tập trước.(1 trẻ tập) - Cô cho trẻ lên thực Cô bao quát, sửa sai, khuyến khích trẻ (Trẻ thực hiện.)(Đi kiễng gót liên tục 3m.) - Hỏi lại trẻ tên vận động bản.(Trẻ trả lời) * Trò chơi: Tung và bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.(Trẻ chú ý lắng nghe) - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Cô bao quát, động viên trẻ.(Trẻ chơi) * Hoạt động : Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng 1đến vòng, vào lớp.(Trẻ theo yêu cầu.) HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN BÀI HÁT “CÔ VÀ MẸ” Cô giới thiệu bài hát : Có bài hát mà tới các học Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả Cô hát cho trẻ nghe lần Trẻ hát theo cô lần **************************************************************************** Thứ ba, ngày 24/11/2015 (7) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC “TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM” I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết ngày 20/ 11 là ngày nhà giáo Việt Nam ngày hội các thầy cô giáo, biết số hoạt động ngày 20/11: Mít tinh, tọa đàm, tặng hoa, quà, biểu diễn văn nghệ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hát cùng cô bài “Cô và mẹ” Kĩ - Rèn kỹ dán cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng cô giáo II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: + Tranh, ảnh số hoạt động ngày 20/11 (Tặng hoa, múa hát, mít tinh….) + Ba tranh có cành lá chưa có hoa + Một số bông hoa cắt rời để rổ Chuẩn bị trẻ: + Chiếu ngồi III Tổ chức hoạt động Ổn định - Cho trẻ xúm xít quanh cô hát bài “Cô và mẹ”(Trẻ hát lần) - Các vừa hát bài gì?(Trả lời) - Tình cảm mẹ và cô giáo các nào?(Yêu thương chăm sóc các con) - Có ngày lễ hội dành riêng cho các thầy cô giáo các có biết đó là ngày gì không? (Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam) - Ngày 20/11 thường diễn các hoạt động động gì?(Mở loa đài, mít tinh) => Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam thường diễn nhiều hoạt động khác nhau, các xem đó là hoạt động gì nhé.(Lắng nghe) Quan sát trò chuyện + Cô cho trẻ xem tranh - Cô có tranh gì?(Cô giáo, các bạn.) - Các bạn nhỏ tranh làm gì?(Tặng hoa cho cô giáo) - Các bạn mặc quần áo nào?(Mặc quần áo đẹp) - Cô giáo đón nhận tình cảm các bạn nào?(Ra đón nhận hoa.) - Ngày 20/11 các bạn nhỏ thường bày tỏ tình cảm mình với các cô giáo cách tặng hoa và lời chúc mừng tới các cô giáo, và cô giáo đón nhận tình cảm các bạn cách yêu thương trìu mến.(Lắng nghe) + Cho trẻ xem số ảnh ngày 20/11 - Trong ảnh có ai?(Có các cô giáo) - Có đến dự?(Bác chủ tịch xã) - Ảnh này các bạn làm gì?(Đang múa hát.) - Ảnh này các cô giáo làm gì?(Đang hát) + Cô củng cố lại số hoạt động ảnh - Ảnh chụp các cô giáo và đại biểu.(Lắng nghe) - Ảnh chụp tặng quà cho các cô giáo có nhiều thành tích - Ngày 20/11 thường diễn nhiều hoạt động tổ chức mít tinh có loa đài, hiệu, các đại biểu đến dự, biểu diễn văn nghệ để chúc mừng các thầy cô giáo (8) - Bây chúng mình cùng chơi “Hát đọc thơ cô giáo” nhé: Chúng mình chia làm đội, đội nào giơ tay trước thì hát trước và không hát trùng Đội nào hát đúng thưởng tràng pháo tay.(Lắng nghe) - Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ * Tổ chức cho trẻ chơi dán hoa tặng cô giáo + Cô nói cách chơi: Cô ba tranh có cành, lá xong chưa có hoa, cô chia lớp làm ba đội thi dán hoa thời gian nhạc đội nào dán nhiều hoa là thắng cuộc.(Lắng nghe) + Luật chơi: Khi nhạc kết thúc phải dừng tay(.Đếm cùng cô) - Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát động viên - Nhận xét kết chơi trẻ * Kết thúc: Cô dẫn dắt cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU THƠ “CÔ GIÁO CỦA EM” Giới thiệu bài thơ: Buổi sáng cô đã trò chuyện cùng các ngày lễ nhà giáo Việt Nam 20/11, chiều cô cho các đọc bài thơ : “Cô giáo em” để các hiểu tình cảm cô giáo dành cho các nhé! Cô đọc bài thơ lần Cho trẻ đọc theo cô lần Cô mời tửng bạn đứng lên đọc thơ theo cô *********************************************************************** Thứ tư, ngày 25/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC Đề tài: Dạy hát “Cô và mẹ” Nghe hát: Cô giáo miền xuôi T.C: Ai nhanh I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc bài hát “Cô và mẹ” - Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Chơi đúng trò chơi “Ai nhanh nhất” và hứng thú chơi Kỹ năng: - Rèn kỹ hát cho trẻ - Củng cố cho trẻ ngày 20/11 Thái độ: - Trẻ biết thương yêu, quý trọng cô giáo II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Xắc xô, – vòng thể dục Chuẩn bị trẻ: + Trang phục gọn gàng, xắc sô, phách tre + Trẻ đã làm quen bài hát “Cô và mẹ” III Tổ chức hoạt động: Ổn định - Cô tập trung trẻ lại gần cô trò chuyện với trẻ:(Trẻ trò chuyện cùng cô) - Cô đố các biết bây là tháng năm?(tháng 11) - Tháng 11 có ngày gì đặc biệt?(Ngày 20/11) (9) - Ngày 20/11 là ngày gì?(Ngày nhà giáo Việt Nam) - Các có dự định gì vào ngày 20/11? (Vẽ quà, tặng hoa) => Các ạ! Vào ngày 20/11 các bạn nhỏ không tặng hoa, tặng quà cho cô giáo mà các bạn nhỏ còn biểu diễn văn nghệ để mừng ngày hội các cô Để chuẩn bị tiết mục văn nghệ mình hôm cô và các cùng hát bài “Cô và mẹ” sáng tác Phạm Tuyên.(Lắng nghe) Dạy hát “Cô và mẹ” - Cô cho trẻ hát 1- lần Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.(Trẻ hát) - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Nói tình cảm cô và mẹ các hai mà lại là 1, mẹ và cô luôn thương yêu, chăm sóc cho các - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý, động viên và sửa sai cho trẻ - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát - Cả lớp hát lại lần Nghe hát “Cô giáo miền xuôi” - Sắp đến ngày 20/11 cô giáo đã nhận nhiều lời ca các bạn lớp mình, để đáp lại tình cảm các con, cô muốn góp vui tiết mục văn nghệ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần(Nghe cô hát) + Lần 1: Hát + Giới thiệu nội dung bài hát - Các ạ! Các cô giáo dạy các không có các cô sinh mảnh đất Điện Biên lịch sử này mà còn có nhiều các cô từ miền xuôi xung phong lên đây dạy các con, các cô thương yêu, chăm lo và dạy cho các bao điều hay lẽ phải (Lắng nghe) + Lần 2: Hát + Làm động tác minh hoạ + Lần 3: Cô hát và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô TCÂN: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi (Lắng nghe) - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần(Thi đua chơi) - Cô quan sát, động viên trẻ Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ ngoài HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN THƠ: “MẸ VÀ CÔ” Cô giới thiệu bài thơ : Có bài thơ mà tới các học Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả Cô đọc cho trẻ nghe lần Trẻ đọc theo cô lần ********************************************************************** Thứ năm, ngày 26/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG HỌC: THƠ “MẸ VÀ CÔ” I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả -Biết chào cha, mẹ và ông bà học -Biết chào cô đến lớp (10) 2.Kỹ -Rèn cho trẻ thái độ lễ phép và tôn trọng với người lớn mình 3-Thái độ -Có thái độ nghiêm túc học II.Chuẩn bị -Tranh Mẹ và Cô III.Tổ chức hoạt động 1.Ổn định -Cô tập trung trẻ lại gần cô trò chuyện với trẻ:(Trẻ trò chuyện cùng cô) -Cô có bài thơ mà ngày trước cô đã cho các làm quen, hôm chúng ta cùng tìm hiểu xem bài thơ đó nói gì nhé! 2.Đọc thơ “Mẹ và Cô” -Cô giới thiệu lại tên bài thơ và tên tác giả -Cô đọc thơ qua lần cho trẻ nhớ lại bài thơ -Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ và tên tác giả -Cô cho trẻ đọc thơ theo cô lần -Cô mời bạn đứng lên đọc lại bài thơ cho các bạn nghe -Cô sửa sai từ khó cho trẻ -Cô hỏi trẻ bài thơ này có nhân vật nào?(Mẹ, cô, bé) -Buổi sáng đưa các học ?(Cha, mẹ, bà nội, chị 2) -À các có biết bài thơ này đưa bạn học không?(Dạ mẹ ạ) -Đúng các giỏi quá ! -Vậy trước học thì bé chào ? Bạn nào biết thì nói cho các bạn biết nè?(Dạ chào mẹ) -À đúng bạn chào mẹ học các con, các thấy bạn giỏi không nào? -Vậy trước học các có chào cha, mẹ hay ông bà mình để học không?(Dạ có) -Các giỏi quá vổ tay khen lớp mình nè các -Rồi đến lớp các chào bạn nào biết giơ tay lên phát biểu nè các con?(Dạ chào cô) -Đúng các phải chào cô nữa, các là giỏi Giáo dục: Các trước các học các phải biết chào người thân gia đình Không trên đường các phải biết chào hỏi người nhé!Và đến lớp không quên chào cô giáo nhe các con! HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LẠI BÀI THƠ “MẸ VÀ CÔ” ******************************************************************* Thứ sáu, ngày 27/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH : “VẼ QUÀ TẶNG CÔ GIÁO” I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết phối hợp các nét cong, thẳng xiên….sử dụng màu sắc theo ý thích để tạo tranh để tặng cô giáo Kĩ - Rèn cho trẻ cách cầm bút, kỹ vẽ, tô màu (11) Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn, yêu quí cô giáo II/Chuẩn bị Chuẩn bị cô: + tranh vẽ mẫu hoa, vòng + Giá treo tranh, bàn ghế cho trẻ, que chỉ, bảng, đàn Chuẩn bị trẻ: + giấy vẽ, sáp màu III Tổ chức hoạt động Ổn định - Cô gọi trẻ xúm xít quanh cô và trò chuyện ngày 20/11.(Trò chuyện cùng cô) - Hôm chúng mình cùng vẽ quà để tặng cô giáo nhân ngày 20/11nhé.(Vâng ạ) Quan sát, đàm thoại tranh - Để vẽ tranh đẹp tặng các cô giáo, chúng mình cùng quan sát xem cô có tranh gì nhé * Quan sát tranh - Bức tranh vẽ gì đây?(Vẽ hoa) - Các có nhận xét gì tranh: Đặc điểm, màu sắc, bố cục tranh nào?(1 - trẻ nhận xét) - Bức tranh cô vẽ bông hoa? Cho trẻ đếm cùng cô.(Vẽ bông hoa Đếm số hoa.) => Bức tranh cô vẽ bông hoa đẹp bông có đặc điểm và màu sắc riêng có hoa dạng cánh tròn, hoa cánh dài, hoa màu đỏ, hoa màu vàng, cành và lá có màu xanh và bố cục cách cân đối, và tranh còn cô tô màu bông trông rực rỡ hơn.(Lắng nghe) * Quan sát tranh - Cô treo tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì?(Vẽ vòng) - Con có nhận xét gì tranh: Đặc điểm, màu sắc, cách bố cục tranh nào? => Cô củng cố lại màu sắc, bố cục tranh.(Nhiều hạt liền nhau) * Cho trẻ nêu ý tưởng trẻ - Con thích vẽ quà gì tặng cô giáo?(Vẽ vòng, vẽ hoa) - Con vẽ nào?(Vẽ hạt hình tròn) - Vẽ xong phải làm gì?(Tô màu) Trẻ thực - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư ngồi.(Ngồi ngắn) - Trẻ vẽ cô bao quát lớp động viên khuyến khích trẻ, gợi ý hướng dẫn để trẻ vẽ nhiều loại hoa và tô màu Trưng bầy sản phẩm - Cho trẻ dừng tay làm số động tác thể dục: Cô “ Dừng tay dừng tay thể dục này là hết mệt mỏi.”(Trẻ co duỗi tay đọc cùng cô) - Cho trẻ trưng bày tranh lên giá - Cô hỏi trẻ vừa vẽ gì?(Vẽ quà tặng cô giáo) - Cô khen chung lớp.(Lắng nghe) - Mời vài trẻ lên nhận xét bài bạn, bài mình trẻ nêu vì thích - Cô củng cố nhận xét lại bài làm và bài cần cố gắng và giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình, bạn, yêu quí kính trọng cô giáo và cho trẻ chơi * Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Cô và mẹ” và chơi (12) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU BÁC NÔNG DÂN 30/11/2015-04/12/2015 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất giày, dép, cặp đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình - Trao đổi với phụ huynh chủ đề tuần - Thể dục sáng, điểm danh, ăn sáng THỂ Hô hấp: Gà gáy 4lần DỤC Tay vai: Hai tay đưa ngang trước lần nhịp SÁNG Đứng cuối gập người trước lần nhịp Chân : Ngồi xổm đứng lên lần nhịp Bật : Bật chổ lần nhịp HOẠT PTTC PTNT PTNN PTTCXH PTTM ĐỘNG Đi Bé nhận biết Bài thơ: củ Bé biết gì Bé nặn sản phẩm CÓ CHỦ đường hẹp số lượng khoai nghệ bác nông dân? nghề nông ĐÍCH và ném bóng phạm vi HOẠT - Trò chuyện nghề nông, công việc bác nông dân thường làm ĐỘNG - Nghe kể chuyện , đọc thơ, hát bài hát chủ đề CHIỀU - Nêu gương - Chơi tự chuẩn bị ĐÓN TRẺ (13) Thứ hai, ngày 30/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP VÀ NÉM BÓNG I Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ biết thực các vận động tay để ném đúng chính xác vào giỏ và hướng - Kỉ năng: Giúp trẻ phát triển bắp, giúp các khớp dây chằng mềm dẻo linh hoạt Rèn luyện cách tập trung chú ý, điểm đến, rèn luyện khéo léo phối hợp các ngón tay để thực động tác ném - Thái độ: Giáo dục trẻ tính kỷ luật luyện tập, mạnh dạng tự tin II Chuẩn bị: - Sân tập sẻ, phẳng - Giỏ, banh, vòng III Tổ chúc hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Tập họp ba hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn vừa vừa hát bài “ Một đoàn tàu”, chạy các kiểu, chuyển thành hàng ngang, dãn cách cánh tay Hoạt động 2: Trọng động a/ Bài tập phát triển chung: thực lần nhịp Động tác hô hấp: trẻ che tay trước miệng thổi bong bóng Động tác tay: đứng thẳng tay ngang vai- tay đưa thẳng lên cao- tay ngang vai- hạ xuống Động tác lưng bụng: tay đưa lên cao chân ngang vai- cuối xuống tay chạm đất- đứng thẳng tay lên cao- tay hạ xuống Động tác chân: đứng thẳng tay chống hông chân làm trụ, chân đưa trước- sau- ngangvề vị trí ban đầu- đổi chân Động tác bậc: đúng thẳng tay chống hông nhảy lên phía trước- sau- phải- trái (14) b.Vận động bản: Ném đúng đích nằm ngang x x x x xx xx x x x x - Cháu đứng đội hình hai hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên động tác - Cô làm mẫu lần toàn động tác cho trẻ xem - Lần giải thích: chú ý hết đường hẹp bước vào vòng tròn, tay cầm lấy bóng ném chính xác bóng vào giỏ - Cô gọi cháu lên thực mẫu cho các bạn xem - Cả lớp thực “ thi đua xem ném tài hơn” ( Gọi cháu thực sai lên thực lại) - Thường xuyên tập thể dục có lợi cho sức khoẻ, giúp thể khỏe mạnh ăn uống tốt, ngủ ngon hơn, các nhà thường xuyên tập thể dục nhé - Tập xong nhớ vệ sinh nơi tập, và tay chân Khi tập thể dục các tắm nắng cho thể khỏe mạnh c Trò chơi vận động: chuyền bóng - Lớp chia làm đội đứng hàng ngang, các cùng thi chuyền bóng xem đội nào thắng - Bây cô phát đội bóng, bạn đầu tiên chuyền bóng cho đến bạn cuối cùng chạy đến giỏ bỏ bóng vào, đội nào sớm cho bóng vào giỏ đội đó tháng - Cho trẻ chơi vài lần - Nhận xết sau chơi 3/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện nghề nông - Hát: Tía má em, đọc thơ theo chủ đề: bác nông dân - Chơi tự do, chuẩn bị *********************************************************************** Thứ ba, ngày 01/12/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 3, Biết tạo nhóm có số lượng phạm vi - Kỹ năng: Rèn cháu nề nếp học tập Rèn kỉ xếp tương ứng 1-1, kỉ đếm đến 3, so sánh, nói mạch lạc, chú ý ghi nhớ có chủ định - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thích trồng cây xanh cho môi trường xanh đẹp Ý thức học, vâng lời II Chuẩn bị - Mô hình vườn cây III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: ổn định thu hút trẻ vào hoạt động (15) - Rối hát: “tía má em” Các bạn có biết mình hát bài hát nói ai? Ba mẹ mình làm nghề nông, mình yêu ba mẹ nên hát bài hát nói ba mẹ mình đó Ba mẹ mình trồng nhiều trái cây và rau quả, cây nào tốt và cho nhiều ngon đó các bạn, thôi mình phụ giúp tưới cây cho ba mẹ đây, tạm biệt các bạn - Các có muốn đến thăm vườn nhà ly không, đến vườn nha ly phải qua suối chúng mình phải nhảy qua suối đó nha * Hoạt động 2: nhận thức Cho trẻ xem mô hình, xem nhà ly có bao nhiêu người? Vườn ly trồng cây gì? Ah, các có muốn hái trái cây không? Đọc đồng dao cho trẻ chuyển góc Cho trẻ xem cây xoài và đếm Hỏi góc cây xoài có trái xoài? Số lượng trái xoài nào so với cây xoài? Cho trẻ thêm trái xoài vào và đếm Các xem vườn ly có trồng gì nha? Cho trẻ xem bắp cải, cho trẻ đếm? Bạn ly dùng gì để đựng bắp cải sau thu hoạch con? Có cái rổ, cho trẻ đếm Mỗi bắp cải có cái rỗ, đây có cái rổ chúng ta làm đây? Cho trẻ lên thêm cái rổ? Các có biết bác nông dân trồng gì không? Bác nông dân làm việc cực khổ để trồng trái cây rau ngon ngọt, các phải biết ơn và kính trọng bác nông dân nha *Hoạt động 3: củng cố, trò chơi Trời ta! Đố các lớp mình có bao nhiêu tổ, cho trẻ đếm Các tổ chơi với phải biết đoàn kết, nhường nhịn không tranh giành đồ chơi nha con? Để các bạn thương yêu cô cho cá chơi trò chơi kết bạn: cách chơi, hát hết bài hát cô nói kết thi bạn năm tay nhau, kết thì bạn nắm tay nhau, bạn nào chơi sai bạn đó bị phạt nha Cho trẻ chơi vài lần Đọc bài thơ : “củ khoai nghệ” kết thúc tiết hoc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện nghề ba mẹ - Hát, đọc thơ theo chủ đề ************************************************************************ Thứ tư, ngày 02/12/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦ KHOAI NGHỆ I Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu vui vẻ bài thơ - Trẻ có kỷ đọc diễn cảm, biết nhấn mạnh, ngắt nghỉ theo nhịp, thể động tác minh họa Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú đọc thơ, giáo dục trẻ yêu quý nghề nông, biết kính trọng, lễ phép với người, mạnh dạn tự tin giao tiếp II Chuẩn bị - Mô hình trình chiếu - Tranh di động III Tổ chức hoạt động (16) * Hoạt động 1: Tạo hứng thú Nhìn xem, nhìn xem Cho trẻ xem củ khoai thật Các làm gì với củ khoai này? Cô có biết bài thơ nói bạn nhỏ chơi với củ khoai, các có muốn biết bạn đó làm gì với củ khoai không? Cùng lắng nghe cô đọc nha * Hoạt động 2: dạy trẻ thuộc bài thơ - Cô đọc lần và mô động tác với củ khoai Nêu nội dung bài thơ: bạn nhỏ lấy củ khoai để làm nghé, bạn nuôi nghé lớn thành trâu để giúp mẹ cày ruộng đó - Cô đọc lần kết hợp với máy chiếu Giải thích từ: Con nghé và trâu Đàm thoại cùng với trẻ: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Củ khoai nào con? - Bạn nhỏ làm gì với củ khoai? - Bạn nhỏ nuôi nghé thành trâu để làm gì? - Các thấy mẹ làm cực khổ các có muốn phụ giúp đỡ mẹ không? Các làm gì giúp đỡ mẹ? * Các đọc thơ cùng cô nhé - Cả lóp đọc thơ - Từng tổ đọc theo tín hiệu cô - Nhóm bạn trai – bạn gái Ba mẹ là người sinh các nè, các phải biết thương yêu ba mẹ giúp đỡ ba mẹ làm việc vừa sức mình nha, phải biết yêu quý người, kính trọng nghề xã hội, nghề có ý nghĩa xã hội đó các - Cô mời các cùng đọc lại bài thơ nhé Cho trẻ chơi gieo hạt Cho trẻ chơi vải lần và nhận xét - Nghe hát “tía má em” - Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện nghề nông, nghề ba mẹ - Nghe hát “ Tía má em” - Nêu gương - Chơi tự do, chuẩn bị **************************************************************** Thứ năm, ngày 30/11/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI BÉ BIẾT GÌ VỀ BÁC NÔNG DÂN I Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết tên nghề, biết công việc bác nông dân, biết ý nghĩa nghề sống, biết sử dụng đồ dùng nghề nông - Kỉ năng: Nhanh nhẹn chơi và thực đúng theo yêu cầu cô - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu kính bác nông dân, bảo vệ sản phẩm làm ra, quý trọng nghề nông II Chuẩn bị: - Tranh vẽ bác nông dân, đồ dùng nghề nông (17) III Cách tiến hành Hoạt động 1: Trò chuyện, gợi mở - Cho trẻ nghe bài : “Tía má em” - Hỏi trẻ : + Cô đố các bạn bài hát nói nghề gì? Ba mẹ bạn làm nghề nông đó các Bây giờ, lớp chúng mình cùng đến thăm vườn nhà bạn nha Hoạt động 2: Tìm hiểu số công việc nghề làm ruộng và dụng cụ nghề Cho trẻ đến mô hình vườn nhà bạn có trồng lúa, trái cây… có Ba bạn dẫn trâu cày - Hỏi trẻ: + Ba bạn làm gì? Để chi ? + Ba bạn là nông dân đó các + Bác nông dân làm việc đâu ? + Sau k hi bừa đất xong bác nông dân làm gì? + Và sau thời gian chăm sóc cây lúa lớn lên hoa kết hạt , chín vàng óng ả thì bác nông dân làm gì? - Cây lúa chăm sóc tốt, cho bác nông dân nhiều gì? - Từ hạt luá các có cơm ăn còn phải trải qua nhiều giai đoạn như: phải chà lúa thành gạo, mẹ đem gạo nấu thành cơm - Lúa chín có màu gì? Còn hạt gạo có màu gì? Trong gạo có nhiều tinh bột cần thiết cho thể, vì mà các phải cố gắng ăn nhiều cơm cho mau lớn, khoẻ mạnh nhé + Bác nông dân dùng gì để gặt lúa? + Đây là vật sắt nhọn, không lấy chơi hay đùa giỡn dễ gây thương tích nguy hiểm , mình chơi đồ vật đó là đồ chơi thôi + Ngoài bác nông dân còn dùng dụng cụ gì để làm việc? + Bác nông dân trồng lúa ngoài còn trồng nhiều trái cây, rau củ nè… + Khi trồng cây nhớ bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ Khi chăn nuôi thì các phải cho ăn, nuôi xa nhà, giữ gìn vệ sinh chuồng trại để giữ gìn vệ sinh môi trường + Ở nhà ba mẹ làm nghề gì? * Hoạt động 3: tìm tranh lô tô ngành - Cô tìm cô tìm: Tìm cho cô sản phẩm nghề nông - Nhận xét sau chơi - Nghề nông làm hạt gạo thơm, cho ta bữa cơm ngon Và còn trồng nhiều cây ăn trái nữa, cây cho ta thơm, vị ngọt, rau xanh, củ tốt Vì mà ta phải biết quý trọng sản phẩm các bác nông dân, tôn trọng và yêu quý nghề xã hội - Chơi trò chơi ghép tranh: Dứt lời bài hát, các hãy ghép tranh theo tổ nha - Nhận xét - Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Trò chuyện nghề nông, nghề ba mẹ - Nghe hát “ Tía má em” - Nêu gương - Chơi tự do, chuẩn bị ************************************************************************ Thứ sáu ngày 04/12/2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÉ NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG (18) I Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm số loại như: tròn, dài, màu sắc - Kỹ năng: Cháu có kỹ lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, và yêu quý các sản phẩm nghề nông Yêu bác nông dân II Chuẩn bị - Mô hình vườn cây, rau củ - Một số thật: Cà chua, Củ cà rốt, Quả cam… - Vật nặn mẫu - Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm, bông lau… - Băng nhạc không lời, máy casset III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô dẫn trẻ đến mô hình - Trò chuyện mô hình vườn cây - Đố các từ đâu mà có trái cây ngon này - Đây là sản phẩm các bác nông dân đã làm Bác nông dân đã hái trái cây cho mình nè, các cùng xem Trong các loại quả, củ này có nhiều vitamin và muối khoáng giúp cho thể lớn nhanh và khỏe mạnh, thông minh, vì các phải ăn nhiều và đủ loại, và phải biết yêu quý kính trọng bác nông dân nha các - Bác đã nặn trái cây để tặng cô và các nè, nhìn xem nè các - Cô đưa cam ra: Đây là gì? Có màu gì? Cô giới thiệu cách nặn: - Để nặn cam cô lăn tròn và đính vào cho (Cô thực mẫu) - Còn đây là gì? Có màu gì? - Để nặn cà chua cô dùng đất màu đỏ lăn tròn (cô thực làm mẫu cho trẻ xem) - Để nặn củ cà rốt cô dùng đất màu đỏ lăn dọc sau đó vuốt nhọn đầu, cô đính vào nè( cô làm mẫu) * Bước 2:Trẻ thực trên nhạc không lời - Các muốn nặn gì nè? - Con nặn nào? - Ngoài các còn có thể nặn củ - nào mà các biết - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực ý tưởng mình - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo nặn * Bước 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Các vừa làm gì? - Nghề nông làm nhiều sản phẩm cho người sử dụng Các có yêu nghề nông không? - Thế thì ta phải làm gì gặp các bác nông dân? - Làm nào với sản phẩm nghề nông? - Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm mình - Con thích sản phẩm nào ? - Vì thích? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - Động viên trẻ chưa đạt cố gắng để cô khen Hát “ Tía má em” Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU (19) - Trò chuyện nghề nông, nghề ba mẹ - Nghe hát “ Tía má em” - Nêu gương - Chơi tự do, chuẩn bị ***************************************************************************** (20)

Ngày đăng: 17/09/2021, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan