1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ giáo dục học dạy học sinh học 10 trung học phổ thông đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp

277 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Những luận điểm bảo vệ 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Dạ ọc tíc ợp 1.1.2 Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa p ươn tiểu học 12 1.2 Lí luận dạy học tích hợp 20 1.2.1 K n ệm 1.2.2 Mục t 1.2.3 Đặc đ ểm ọc tíc ọc tíc ợp 23 ọc tíc ợp 24 1.2.4 ìn t ức v mức đ 1.2.5 Qu trìn ọc tíc ợp 20 ọc tíc ợp 26 ợp 29 1.3 Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 31 1.3.1 K n ệm ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn 31 1.3.2 C ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí t ểu ọc 32 1.3.3 Va trò 1.3.4 K ả n n ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn t ểu ọc 34 ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí t ểu ọc 35 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học với việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng cho học sinh tỉnh Phú Yên 41 1.4.1 Đặc đ ểm tâm lí 41 1.4.2 Đặc đ ểm n ận t ức 41 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên 44 1.5.1 K qu t đ ều tra 44 1.5.2 Kết đ ều tra 46 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 2: QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHƯ YÊN 62 2.1 Nguyên tắc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí trƣờng Tiểu học 62 2.1.1 Đảm bảo mục t n dun c ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí 62 2.1.2 Đảm bảo tín vừa sức 63 2.1.3 Đảm bảo tín x c t ực vớ t ực t ễn 64 2.1.4 Đảm bảo tín l n oạt v s n tạo 65 2.1.5 Đảm bảo tín k ả t v ệu 66 2.2 Xây dựng qui trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên 67 2.2.1 Qu trìn ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí t ểu ọc 67 2.2.2 ướn dẫn t ực ện qu trìn 68 2.2.3 Đ ều k ện t ực ện qu trìn 72 2.3 Một số biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên 73 2.3.1 X c địn n dun lịc sử địa lí tỉn P ú Yên 73 2.3.2 Vận dụn m t số p ươn p p ọc tron ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí c o ọc s n t ểu ọc tỉn P ú Yên 81 2.3.3 T n cườn sử dụn p ươn t ện 2.3.4 Đổ mớ đ n tron ọc tíc ọc 108 ợp lịc sử địa lí địa p ươn 112 Kết luận chƣơng 118 CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 119 3.1 Khảo nghiệm qui trình biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương 119 3.1.1 Mục đíc k ảo n ệm 119 3.1.2 Đố tượn k ảo n ệm 119 3.1.3 P ươn p p k ảo n 3.1.4 Kết k ảo n ệm 119 ệm 119 3.2 Khái quát trình thực nghiệm 122 3.2.1 Mục đíc t ực n ệm 122 3.2.2 N ệm 122 dun t ực n 3.2.3 P ạm v t ực n ệm 122 3.2.3 Qu trìn t ực n ệm 122 3.2.4 Tổ c ức t ực n ệm 123 3.2.5 T c í v t an đo tron t ực n ệm 125 3.3 Thực nghiệm thăm dò 126 3.3.1 Mục t 126 3.3.2 T ến n t ực n 3.3.3 Kết t ực n ệm 126 ệm 126 3.4 Thực nghiệm tác động vòng 128 3.4.1 Mục t 128 3.4.2 T ến n t ực n 3.4.3 Kết t ực n ệm 128 ệm 128 3.5 Thực nghiệm tác động vòng 135 3.5.1 Mục t 135 3.5.2 T ến n t ực n 3.5.3 Kết t ực n ệm 135 ệm 135 3.6 Đánh giá chung kết thực nghiệm 142 Kết luận chƣơng 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đòi hỏi giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW)[5] “đổi mớ c n bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo đ p ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đạ địn ướng xã h i chủ n ĩa v óa tron đ ều kiện kinh tế thị trường i nhập quốc tế” Trong đó, giáo dục phổ thơng phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành lực, phẩm chất ngƣời công dân; nâng cao kĩ năng, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả tự học, sáng tạo u cầu địi hỏi q trình dạy học, ngƣời giáo viên (GV) không truyền đạt kiến thức môn học riêng rẽ mà phải biết dạy tích hợp kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS) cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin biết vận dụng kiến thức khoa học vào tình thực tiễn Dạy học tích hợp (DHTH) quan điểm dạy học GV tổ chức, hƣớng dẫn, giúp HS phát huy khả tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu tình học tập sống Quan điểm dạy học đƣợc thực trình hình thành tri thức, rèn luyện phát triển kĩ năng, lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề Tính tích hợp cịn thể qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ yếu tố nhiều lĩnh vực với để giải hiệu vấn đề với nhiều mục tiêu khác [17] Hiện nay, dạy học tích hợp tiểu học đƣợc thể mơn tích hợp nhƣ Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí DHTH cịn đƣợc thực nội mơn học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục thực tiễn, cần thiết vào học sẵn có mơn học nhƣ giáo dục môi trƣờng, giáo dục dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phƣơng, Chƣơng trình mơn Lịch sử Địa lí tiểu học đƣợc xây dựng dựa quan điểm chọn nội dung trọng tâm hoạt động ngƣời thành tựu hoạt động qua không gian thời gian Nội dung môn học đƣợc “mở rộng nâng cao hiểu biết HS môi trƣờng xung quanh: kiện, nhân vật lịch sử, kiến thức ban đầu điều kiện sống, dân cƣ, số hoạt động kinh tế văn hóa đất nƣớc châu lục”[139] Nội dung chƣơng trình cịn gắn liền với địa phƣơng, “liên hệ nội dung học với nét đặc thù, tiêu biểu lịch sử, địa lí địa phƣơng”[139] Điều cho thấy chƣơng trình mơn Lịch sử Địa lí thể rõ quan điểm tích hợp nội dung học tập với vấn đề xã hội, vấn đề thực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng (LSĐLĐP) mơn Lịch sử Địa lí cách dạy tiết học riêng, phần học liên hệ vào nội dung học GV tổ chức học lớp giúp HS nắm rõ biểu tƣợng lịch sử, địa lí Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu nét đặc trƣng, tiêu biểu địa phƣơng GV đƣa câu hỏi, tập, tình gợi ý liên quan đến nội dung địa phƣơng để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học GV đƣợc tạo điều kiện tổ chức học lớp, tham quan cảnh quan, di tích lịch sử - văn hóa, gặp gỡ cá nhân tập thể trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử, hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết địa phƣơng, sống xung quanh, thuận lợi khó khăn địa phƣơng Những kiến thức có giá trị thực tiễn giúp HS có khả vận dụng vào sống hàng ngày, vào công việc lao động sản xuất địa phƣơng, bảo vệ môi trƣờng, thiên nhiên di sản văn hóa, góp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cao ngƣời công dân quê hƣơng đất nƣớc Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm đèo Cù Mơng phía Bắc đèo Cả phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn bờ biển dài xanh ngắt Phú Yên quê hƣơng cách mạng, có truyền thống anh hùng, kiên cƣờng, bất khuất văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tạo nên nét đặc trƣng cho vùng đất Phú Yên Ngày nay, Phú Yên đƣợc biết đến “xứ sở hoa vàng cỏ xanh”, điểm đến hấp dẫn, thân thiện Hiện nay, việc hƣớng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chƣa thể rõ SGK sách giáo viên, nên số nơi GV chƣa thực việc tích hợp hiệu Một số GV khơng dạy tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng tiết học đƣợc qui định phân phối chƣơng trình Nguyên nhân kiến thức địa phƣơng nhiều, mà thời lƣợng phân bố chƣơng trình lớp tiết/năm, lớp tiết/năm học GV ngại dạy có mang tính hình thức, máy móc, đối phó thay tiết học tiết ôn tập, kiểm tra Trong tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng chƣơng trình, GV thƣờng chƣa khai thác triệt để nội dung địa phƣơng, vấn đề thời đại chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chƣa phát huy tính tích cực học tập HS Các tài liệu dạy học nội dung địa phƣơng đƣợc biên soạn tự phát, thiếu tính đồng Trên thực tế GV thƣờng dựa kinh nghiệm, tài liệu mà GV HS sƣu tầm đƣợc nên hiệu kiến thức địa phƣơng đƣa vào học chƣa cao, chƣa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống Bên cạnh nghiên cứu dạy học LSĐLĐP tiểu học cịn ít, GV khơng có hƣớng dẫn qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP khó khăn việc tìm kiếm tài liệu Từ bối cảnh nhƣ trên, định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Qui trình biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú n, q trình dạy học tích hợp nội dung mơn Lịch sử Địa lí tiểu học có ý kết nối với chƣơng trình đặc biệt phẩm chất lực - Địa bàn điều tra: Giáo viên học sinh khối lớp 4, 20 trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên - Địa điểm thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy Hòa, trƣờng Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trƣờng Tiểu học Âu Cơ - thị xã Sông Cầu - Thời gian thực nghiệm: năm học 2018 - 2019 - Kế hoạch học thực nghiệm: + Bài 22: Cuộc khẩn hoang đàng Trong (Phần Lịch sử lớp 4) + Bài 26: Ngƣời dân hoạt động sản xuất đồng Duyên hải miền Trung (tiếp theo) (Phần Địa lí lớp 4) + Bài 26: Tiến Dinh Độc Lập (Phần Lịch sử lớp 5) + Bài: Thiên nhiên Phú Yên (Phần Địa lí địa phƣơng lớp 5) Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình đề xuất biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí nhằm nâng cao kết học tập nội dung cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu sở lí luận dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên - Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí - Đề xuất biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên - Khảo nghiệm thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học môn, dạy học tích hợp tài liệu có liên quan đến lịch sử, địa lí địa phƣơng tỉnh Phú Yên - Nghiên cứu chƣơng trình SGK hành để xác định kiến thức cần thiết để tích hợp nội dung LSĐLĐP tỉnh Phú Yên 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - P ươn p p đ ều tra k ảo s t: Phiếu Anket đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên - P ươn p p quan s t sư p ạm: dự số tiết học GV HS tiểu học nhằm tìm hiểu thêm cách thức tổ chức mà GV thƣờng sử dụng hiệu tiết dạy Chúng kết hợp với quan sát để ghi chép diễn biến tiết học làm để đƣa kết luận - P ươn p p p ỏng vấn: vấn trực tiếp HS, GV, cán quản lí số vấn đề dạy học LSĐLĐP trƣờng tiểu học - P ươn p p c u ên a: lấy ý kiến đóng góp số nhà khoa học, GV tiểu học trình khảo sát, điều tra nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm sƣ phạm cho việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học - P ươn p p t ực n ệm sư p ạm: khẳng định tính khả thi hiệu qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP số biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP tác giả đề xuất 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học xử lí số liệu thu thập; phần mềm SPSS Excel để phân tích kết điều tra thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc qui trình biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí phù hợp với HS tiểu học Phú Yên áp dụng chúng cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo nguyên tắc dạy học tích hợp kết học tập LSĐLĐP đƣợc nâng cao Đóng góp luận án 8.1 Về lí luận - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận tích hợp dạy học tích hợp - Xây dựng nguyên tắc, qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học - Đề xuất biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí tiểu học 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá khái quát thực trạng nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên nay; sở bất cập, hạn chế tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP GV tìm hiểu ngun nhân - Tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp LSĐLĐP mơn Lịch sử Địa lí số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên Những luận điểm bảo vệ - Dạy học tích hợp LSĐLĐP cần thiết phù hợp với mục tiêu chƣơng trình tiểu học - Dạy học tích hợp LSĐLĐP khơng đƣợc hình thành rèn luyện qua hoạt động học tập lớp mà đƣợc trải nghiệm thông qua thực tiễn địa phƣơng nơi HS sinh sống - Dạy học tích hợp LSĐLĐP tỉnh Phú Yên môn Lịch sử Địa lí qua việc vận dụng qui trình biện pháp tổ chức DHTH phù hợp đƣờng đem lại hiệu cho việc dạy học LSĐLĐP cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án đƣợc cấu trúc thành chƣơng: Chƣơng Cơ sở khoa học việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí trƣờng tiểu học Chƣơng Qui trình biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên Chƣơng Khảo nghiệm thực nghiệm sƣ phạm PL-102 C o b ết c c n ề tru ền t ốn tỉn ta l Em b ết ì n ữn n ì? ề tru ền t ốn trên? Sự phát triển kinh tế Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2019 Tỉnh Phú Yên lúc đƣợc tái lập gặp nhiều khó khăn, sau 30 năm, Tỉnh hình thành Khu kinh tế Nam Phú Yên số khu công nghiệp, cụm công nghiệp Nhiều sở công nghiệp sản xuất lƣợng, chế biến nông - lâm - thủy sản, vật liệu xây dựng, phân bón, bia nƣớc giải khát, may mặc… hàng trăm sở tiểu thủ công nghiệp đƣợc thành lập Về du lịch: từ chỗ có vài nhà nghỉ Tuy Hịa, đến tồn tỉnh có 110 khách sạn hàng trăm sở dịch vụ, điểm đến du lịch Về sản xuất nơng nghiệp: hình thành số vùng nơng nghiệp có tính chun canh cao, gắn với ứng dụng nhiều tiến kỹ thuật canh tác, sử dụng giống tốt nâng cao mức độ giới hóa làm đất, vận chuyển, thu hoạch, chế biến… Việc khai thác thủy sản từ chỗ khai thác ven bờ chuyển sang chủ yếu dùng tàu công suất lớn khai thác xa bờ, hình thành đƣợc nghề câu cá ngừ đại dƣơng Các tuyến quốc lộ hầu hết tỉnh lộ đƣợc đầu tƣ làm nâng cấp, hình thành thêm quốc lộ mới: 29, 19C 1D Nhiều cầu lớn qua sông Ba, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ đƣợc xây dựng; hầm đƣờng qua đèo Cả, đèo Cù Mông đƣợc hồn thành Sân bay Tuy Hịa khơi phục, nâng cấp xây dựng nhà ga từ năm 2013 (Theo Báo Phú Yên – 01/7/2019) Đọc thông tin trả lời câu hỏi dƣới đây: Nêu số thành tựu kinh tế Phú Yên từ 1989 đến 2019? Kể tên sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, địa điểm du lịch địa phƣơng? Ghi nhớ: Tỉnh ta tỉnh có kinh tế phát triển, kinh tế nơng nghiệp có vai trị quan trọng Nơng nghiệp mạnh tỉnh ta Sản phẩm nông nghiệp bao gồm: lúa gạo, sắn, hoa màu, mía, cà phê,…trong đặc biệt quan trọng lúa gạo Ngồi ra, tỉnh ta cịn phát triển ngành cơng nghiệp nhƣ: điện tử; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; sản xuất ôtô phụ tùng ô tô,… Bài tập Tạo sƣu tập hoạt động ngành kinh tế khác địa phƣơng Viết đoạn văn ngắn tìm hiểu qui trình sản xuất làng nghề địa phƣơng Trình bày hiểu biết em ngành kinh tế địa phƣơng PL-103 PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TT TÊN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Bài 26: Ngƣời dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung - Địa lí (tt) (phần Địa lí lớp 4) Bài 22: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong (phần Lịch sử lớp 4) Bài 26: Tiến Dinh Độc Lập (phần Lịch sử lớp 5) Tiết Địa lí địa phƣơng: Thiên nhiên đất Phú (phần Địa lí lớp 5) PHỤ LỤC 16 BẢNG SO SÁNH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Lớp Lớp TN Lớp ĐC Học lực HS GV dạy HTT HT CHT Trình Tên (%) (%) (%) độ Trường Tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) Tên lớp Sĩ số 5C 41 32 09 (78.05%) (21.95%) Nguyễn Thị Hải ĐH 4E 44 34 10 (77.27%) (22.73%) Nguyễn Thị Hồng Giao CĐ 5E 40 26 (65%) 14 (35%) Trần Duy Khánh ĐH 4H 44 33 (75%) 11 (25%) Lƣơng Thị Mỹ Lệ ĐH Trường Tiểu học Sơn Hà (Huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên) Lớp TN Lớp ĐC 5A 33 28 05 (85.29%) (14.7%) Nguyễn Thị Thu Thủy CĐ 4A 29 15 14 (51.73%) (48.27%) Trịnh Thị Huệ CĐ 5B 32 23 09 (71.87%) (28.13%) Võ Thị Thu Nhàn CĐ 4E 28 10 18 (35.71%) (64.28%) Nguyễn Thị Thu Hiền CĐ PL-104 Lớp TN Lớp ĐC Trường Tiểu học Âu Cơ (Huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) 14 18 5B 32 Nguyễn Thị Thu Hằng (43.75%) (56.25%) 10 19 4C 29 Trần Thị Lệ Hoa (34.48%) (65.52%) 12 21 5C 33 Phạm Mạnh Hùng (36.36%) (63.64%) 22 4B 28 Nguyễn Ngọc Tri (21.43%) (78.57%) ĐH ĐH CĐ CĐ PHỤ LỤC 17 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) môn Lịch sử lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % 2.9 6.0 7.8 27 27.0 10 9.8 48 48.0 Điểm số 62 60.8 9.0 13 12.7 9.0 5.9 1.0 10 0 0 Tổng 102 100.0 100 100.0 Các đại lƣợng thống kê khác 6.9020 5.9100 Mean 7.0000 6.0000 Median 7.00 6.00 Mode 1.01970 1.02588 SD Lớp Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng mơn Lịch sử lớp lần Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) Difference Error Interval of the Differe Difference nce Lower Upper Equal variances 491 484 6.892 200 000 99196.14393 70815 1.27578 assumed DIEMSU4 L2 Equal variances 6.892 199.866 000 99196.14394 70813 1.27579 not assumed PL-105 PHỤ LỤC 18A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) môn Lịch sử lớp Lớp Thực nghiệm Số lƣợng % 6.6 20 18.9 47 44.3 Điểm số 24 22.6 8 7.5 0 Tổng 106 100,0 Các đại lƣợng thống kê khác 6.06 Mean 6.00 Median Mode 994 SD Đối chứng Số lƣợng % 5.7 25 23.8 44 41.9 23 21.9 6.7 0 105 100 ,0 6.00 6.00 981 PHỤ LỤC 18B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) môn Lịch sử lớp Lớp Thực nghiệm Số lƣợng % 0 Đối chứng Số lƣợng % 4.8 1.9 31 29.5 22 20.8 41 39.0 60 56.6 20 19.0 16 15.1 4.8 5.7 2.9 10 0 0 Tổng 106 100,0 105 100,0 Điểm số Các đại lƣợng thống kê khác Mean 7.02 5.98 Median 7.00 6.00 Mode SD 816 1.065 PHỤ LỤC 18C PL-106 KIỂM ĐỊNH T-TEST SỰ KHÁC BIỆT KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) Differenc Error Interval of the e Differe Difference nce Lower Upper Equal variances DIEMassumed SU5L Equal variances not assumed 6.936 009 -7.950 209 000 -1.038 131 -1.295 -.781 -7.940 194.888 000 -1.038 131 -1.296 -.780 PHỤ LỤC 19A Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm Tổng Mean Median Mode SD Thực nghiệm Số lƣợng % 18 17.0 7.5 40 37.7 28 26.4 7.5 3.8 Đối chứng Số lƣợng % 20 19.0 5.7 41 39.0 27 25.7 7.6 2.9 106 100 105 Các đại lƣợng thống kê khác 6,11 6,06 6 6 1,29 1,285 100 PL-107 PHỤ LỤC 19B Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra lần mơn Địa lí lớp Mức độ nhận thức Lớp TNđv ĐCđv N 106 105 Yếu, Trung bình Kh Giỏi SL % SL % SL % SL % 18 20 17 19 48 47 45,3 44,8 36 35 34 33,3 3,8 2,9 PHỤ LỤC 19C Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm số Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng % Số lƣợng % 0 2.9 3.8 18 17.1 12 11.3 20 19.0 27 25.5 30 28.6 42 39.6 31 29.5 15 14.2 10 Tổng 106 5.7 100,0 2.9 105 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 7,66 6,73 Median Mode 8 SD 1,145 1,21 10 0, PL-108 PHỤ LỤC 19D Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng mơn Địa lí lớp lần Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std 95% Confidence tailed) Difference Error Interval of the Differenc Difference e Lower Upper Equal variances 1.622 204 -5.693 209 000 -.927 163 -1.248 -.606 assumed DIEM DIA5LEqual variances -5.692 207.934 000 -.927 163 -1.248 -.606 not assumed PHỤ LỤC 20A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu vào) mơn Địa lí lớp Lớp Điểm số Đối chứng Thực nghiệm Số lƣợng % Số lƣợng % 6.9 4.0 2.9 4.0 29 28.4 30 30.0 47 46.1 43 43.0 7.8 11 11.0 5.9 7.0 2.0 1.0 Tổng 102 100 100 10 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 5.71 5.78 Median 6.00 6.00 Mode 6 SD 1.199 1.124 PL-109 PHỤ LỤC 20B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần (đầu ra) mơn Địa lí lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % 2.9 7.0 2.9 28 28.0 7.8 48 48.0 69 67.6 10.0 12 11.8 7.0 6.9 0 102 100,0 100 100,0 Các đại lƣợng thống kê khác 7.03 5.82 7.00 6.00 928 957 Lớp Điểm số Tổng Mean Median Mode SD PHỤ LỤC 20C Kết kiểm định T-Test giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng mơn Địa lí lớp Levene's Test for Equality of Variances F Equal variances DIEMDassumed IA4 Equal L2 variances not assumed 4.614 Sig t-test for Equality of Means t 033 -9.118 df 95% Std Confidence Mean Sig (2Error Interval of the Differenc tailed) Differenc Difference e e Lower Upper 200 000 -1.209 133 -1.471 -.948 -9.115 199.470 000 -1.209 133 -1.471 -.948 PL-110 PHỤ LỤC 21 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL-111 PL-112 PL-113 PL-114 PL-115 PL-116

Ngày đăng: 17/04/2023, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w