Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất quy trình và biện pháp tổ chức dạy học môn Sinh học 10 nhằm đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp trong thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ THỊ HỒNG VÂN DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo Phản biện 1: PGS.TS Mai Văn Hưng Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội Phản biện : PGS.TS Nguyễn Văn Hiền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS Lê Thanh Oai Tạp chí Giáo dục Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp, từ vai trò định hướng nghề nghiệp lĩnh vực Sinh học, vai trò ứng dụng khoa học Sinh học lĩnh vực ngành nghề, để thực mục tiêu định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) chương trình GDPT đặt ra, dạy học Sinh học THPT nói chung dạy học Sinh học 10 nói riêng cần có định hướng lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức phù hợp gắn liền với quy trình cơng nghệ sinh học đại giúp HS có lực chun biệt mơn học tiếp cận lựa chọn nghề nghiệp có liên quan Trên sở phân tích vai trị, thực trạng, văn đạo ĐHNN, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học Sinh học 10 THPT đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở khoa học, đề xuất quy trình biện pháp tổ chức dạy học môn Sinh học 10 nhằm đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp thực Chương trình GDPT 2018 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học đáp ứng mục tiêu ĐHNN cho HS THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy trình biện pháp tổ chức dạy HS học 10 THPT theo ĐHNN Giả thuyết khoa học Nếu xác định nguyên tắc, quy trình tổ chức dạy học môn Sinh học 10 dạy học khám phá theo mơ hình 5E dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao thái độ học sinh ứng dụng khoa học cơng nghệ sở thích, hứng thú với mơn học góp phần hình thành phát triển lực định hướng nghề nghiệp liên quan lĩnh vực sinh học cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận ĐHNN, lực ĐHNN biện pháp dạy học nhằm phát triển ĐHNN 5.2 Khảo sát thực trạng dạy học Sinh học 10 hướng tới phát triển lực ĐHNN số trường THPT 5.3 Phân tích nội dung chương trình Sinh học 10, xác định nội dung ĐHNN cho HS 5.4 Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế hoạt động, quy trình tổ chức dạy học Sinh học 10 để hình thành phát triển lực ĐHNN HS 5.5 Xây dựng chủ đề học tập ĐHNN dạy học Sinh học 10 5.6 Xây dựng tiêu chí, cơng cụ để đánh giá lực ĐHNN 5.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đạt lực ĐHNN HS thông qua trình dạy học Sinh học 10 Phạm vi nghiên cứu Chúng chọn khảo sát, nghiên cứu biện pháp tổ chức dạy học số nội dung chương trình Sinh học 10 THPT theo ĐHNN Đề tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm lớp 10 số trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận án - Hệ thống hóa sở lý luận định hướng nghề nghiệp, lực định hướng nghề nghiệp - Xác định cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp HS THPT - Xây dựng quy trình thiết kế quy trình tổ chức hoạt động học tập khám phá 5E hoạt động trải nghiệm nhằm định hướng nghề nghiệp dạy học Sinh học - Xác định tiêu chí công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp dạy học Sinh học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC SINH HỌC 10 ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Lược sử nghiên cứu định hướng nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp thông qua môn học ĐHNN xuất từ lâu giới, cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò hướng nghiệp niên, HS giúp em chọn nghề phù hợp với lực, sở thích, hứng thú, khuyến khích kết hợp hướng nghiệp nhà trường với lao động sản xuất, tham quan, thực tập nhà máy, xí nghiệp nhằm nâng cao nhận thức HS nghề Qua nghiên cứu ĐHNN thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ giới qua môn học cho HS, nhận thấy công việc thường không tiến hành riêng lẻ mơn học mà có tích hợp vận dụng kiến thức nhiều mơn học, đặc biệt môn khoa học Các tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố cá nhân môi trường học tập môn khoa học đến lựa chọn ngành nghề STEM Hướng nghiên cứu ĐHNN cho HS qua môn học số tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đưa cách thức cụ thể để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học nhằm ĐHNN cho HS dạy học Sinh học 10 theo Chương trình giáo dục phổ thơng (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Quan điểm định hướng nghề nghiệp cấp Trung học phổ thông 1.2.1.1 Định hướng nghề nghiệp Trong đề tài quan niệm định hướng nghề nghiệp trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh yêu cầu đặc điểm tư chất yêu cầu hoạt động lao động xã hội với điều kiện cụ thể thân sở hình dung trước hoạt động lao động cá nhân tương lai Định hướng nghề nghiệp qua tổ chức dạy học môn Sinh học 10 hệ thống biện pháp tác động GV Sinh học nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho HS xác định lựa chọn ngành nghề liên quan, dựa lực, hứng thú em 1.2.2.2 Một số mơ hình lý thuyết tảng định hướng nghề nghiệp cho HS Một số lý thuyết giá trị kỳ vọng Eccles (2009), lý thuyết mật mã Holand, lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch Krumboltz… làm sở cho tổ chức dạy học nhằm ĐHNN cho HS 1.2.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức nghề nghiệp học sinh THPT 1.2.2.4 Đặc điểm mục tiêu định hướng nghề nghiệp Chương trình GDPT tổng thể chương trình Sinh học năm 2018 Chương trình mơn Sinh học 2018 có định hướng rõ ràng việc dạy nội dung đồng thời gắn với ứng dụng thực tiễn, quy trình cơng nghệ liên quan đến ngành nghề sinh học để từ phát triển ĐHNN cho HS Nội dung Sinh học 10 có mạch nội dung triển khai theo hướng từ nội dung sinh học, yêu cầu HS vận dụng thực tiễn sống, ứng dụng quy trình công nghệ ngành nghề liên quan đến sinh học (công nghệ thực phẩm, y học, nông nghiệp, ) Đây hội thuận lợi để tổ chức dạy học nhằm mục tiêu ĐHNN cho HS qua môn học 1.2.2.5 Một số lĩnh vực ngành nghề ứng dụng công nghệ sinh học đại 1.2.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm lực định hướng nghề nghiệp Trong nghiên cứu này, phân tích lực ĐHNN dựa định nghĩa lực ĐHNN sau: lực ĐHNN khả tự nhận thức sở thích mạnh thân, khả nhận thức nghề nghiệp lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu nghề nghiệp cá nhân 1.2.2.2 Biểu lực định hướng nghề nghiệp Dựa phân tích quan điểm lực ĐHNN tác giả dựa vào đặc điểm giáo dục Việt Nam, lựa chọn đặc điểm điển hình đề xuất biểu lực ĐHNN sau: Bảng 1.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp Thành tố Biểu Kĩ - Xác định sở thích, khả thân nhận thức - Thể hiểu biết đặc điểm cá nhân liên quan sở thích, hứng thú thân đến việc đạt mục tiêu nghề nghiệp cá nhân - Xác định mong muốn, ước mơ, mục tiêu cho dùng cho việc hướng nghiệp suốt đời Kĩ - Xác định kiến thức cốt lõi môn học nhận thức - Xác định giải thích mối liên quan nội dung ứng dụng kiến thức học tập ứng dụng thực tiễn lĩnh vực ngành nghề mơn học - Phân tích thông tin nghề, quan, doanh nghề nghiệp nghiệp dùng kiến thức cho việc định chọn liên quan nghề, nơi làm việc tương lai Kĩ - Xác định mục tiêu học tập liên quan đến lựa chọn ngành nghề cho thân lập kế hoạch hướng - Xác định ưu tiên nghề nghiệp dự kiến nghiệp - Xác định biện pháp phát triển kĩ nghề nghiệp (tham gia tình nguyện, hoạt động ngoại khóa, làm bán thời gian, chương trình chuyển tiếp từ trường học đến nơi làm việc,…) - Xây dựng kế hoạch hướng nghiệp cá nhân 1.2.3 Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần đáp ứng mục tiêu định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học cho HS Căn kết nghiên cứu có trước ưu việc đáp ứng mục tiêu ĐHNN, lựa chọn tổ chức hoạt động khám phá (theo mơ hình 5E – 5E Inquiry Learning Model) dạy học trải nghiệm để tổ chức hoạt động dạy học khám phá ứng dụng khoa học trải nghiệm nghề nghiệp nhằm nâng cao lực ĐHNN cho HS thông qua môn Sinh học 10 Các PPDH sử dụng dạy học Sinh học, thiết kế, tổ chức kiểm chứng tính hiệu nâng cao hứng thú với môn học thúc đẩy nguyện vọng học tập nghề nghiệp liên quan đến Sinh học HS dựa tảng mơ hình lý thuyết giá trị kỳ vọng Eccles (2009) Mơ hình nghiên cứu chúng tơi thể sơ đồ hình 1.5 Dạy học trải nghiệm liên quan nghề nghiệp Sở thích, hứng thú thân với môn học Nhận thức ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp Dạy học khám phá 5E ứng dụng khoa học Lập kế hoạch hướng nghiệp Hình 1.5 Mơ hình nghiên cứu Nguyện vọng nghề nghiệp liên quan đến Sinh học Mơ hình 5E dạy học khám phá (5E Inquiry Learning Model) Mơ hình 5E (viết tắt từ: Engage (Gắn kết), Explore (Khảo sát), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố, vận dụng), Evaluate (Đánh giá) Mô hình dạy học 5E áp dụng phổ biến lớp học khoa học (Science) chương trình tích hợp STEM Mỹ Mơ hình 5E dựa thuyết kiến tạo nhận thức (cognitive constructivism) trình học, theo HS sinh xây dựng kiến thức dựa kiến thức trải nghiệm Mơ hình dạy học trải nghiệm David Kolb: gồm bốn giai đoạn: (1) Trải nghiệm cụ thể, (2) Quan sát phản ánh (3) Trừu tượng hóa khái niệm:(4) Thử nghiệm tích cực Cơ sở để thiết kế hoạt động khám phá 5E hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp Năng lực Định hướng nghề nghiệp (Mục tiêu) Phát triển lực ĐHNN Các KN thành phần lực ĐHNN Phát triển NL thành phần NL ĐHNN Hoạt động học tập khám phá ứng dụng khoa học, trải nghiệm nghề nghiệp nhằm phát triển NL ĐHNN HS thực hoạt động học tập Thiết kế chủ đề theo dạy học khám phá 5E, dạy học trải nghiệm để tổ chức hoạt động học tập Tổ chức hoạt động học tập cho HS Cơ sở để sử dụng dạy học khám phá 5E, dạy học trải nghiệm nhằm phát triển lực ĐHNN Hình 1.6 Cơ sở để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học khám phá 5E dạy học trải nghiệm nhằm ĐHNN cho HS 1.2.4 Cơ hội để phát triển lực ĐHNN tổ chức dạy học khám phá theo mơ hình 5E, dạy học trải nghiệm 1.2.4.1 Mối quan hệ dạy học khám phá theo mơ hình 5E mục tiêu phát triển lực định hướng nghề nghiệp Dạy học khám phá theo mơ hình 5E có nhiều hội để GV rèn luyện lực ĐHNN cho HS, mối liên hệ thể giai đoạn mơ hình dạy học 1.2.4.2 Cơ hội để phát triển lực ĐHNN tổ chức dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm PPDH có tác động tích cực đến việc nâng cao hứng thú môn học HS từ góp phần phát triển lực ĐHNN cho em Mối tương quan đặc điểm dạy học trải nghiệm với biểu tương ứng lực ĐHNN thể giai đoạn cụ thể chu trình trải nghiệm 1.2.5 Cơng cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp Chúng nghiên cứu vận dụng linh hoạt công cụ kiểm nghiệm nghiên cứu Novodvorsky (1993), Ornstein (2005), PISA (2015) để phát triển thang đo đánh giá lực ĐHNN HS dạy học Sinh học 1.3 Thực trạng giáo dục ĐHNN nhà trường phổ thông Việt Nam Chúng điều tra 235 GV dạy môn Sinh học số trường THPT Hà Nội, Nam Định, Hịa Bình,Vĩnh Phúc Lào Cai 319 HS số trường THPT Hà Nội nội dung, mức độ thực hiệu hoạt động dạy học nhằm giáo dục ĐHNN, nhận thức HS sở thích, hứng thú mức độ tiếp cận thông tin nghề nghiệp qua dạy học Sinh học THPT 1.3.5 Kết điều tra 1.3.5.1 Đánh giá thang đo lường nhân tố phân tích khám phá nhân tố mơ hình Các nhân tố có hệ số Cronbach Alpha lớn 0.6, biến có tương quan biến tổng nhỏ 0.3 Điều chứng tỏ nhân tố đạt độ tin cậy cần thiết giá trị thang đo 1.3.5.2 Tần suất áp dụng hoạt động dạy học giảng dạy môn Sinh học GV Các hoạt động mang tính trải nghiệm, ứng dụng thực tiễn HS tự rút kết luận sau thí nghiệm, HS tự nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan học cịn GV tổ chức thực GV người đóng vai trị dẫn dắt q trình học 11 học nhằm ĐHNN cho HS hạn chế Tần suất HS tham gia hoạt động học tập mang tính trải nghiệm nghề nghiệp, khám phá ứng dụng khoa học công nghệ cung cấp đầy đủ thông tin lĩnh vựa ngành nghề thấp Hứng thú với mơn học HS chưa cao, tỉ lệ HS có nguyện vọng nghề nghiệp liên quan đến sinh học thấp CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học Sinh học 10 nhằm định hướng nghề nghiệp Xây dựng tổ chức hoạt động học tập ĐHNN dạy học Sinh học 10 THPT việc làm cần thiết để nâng cao hiệu ĐHNN cho HS phổ thông không biến học Sinh học thành học giáo dục hướng nghiệp cần đảm bảo nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu ĐHNN yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Sinh học; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo tính phân hóa 2.2 Định hướng nghề nghiệp chủ đề Sinh học 10 theo Chương trình GDPT 2018 2.2.1 Nội dung học tập Sinh học 10 ứng dụng lĩnh vực nghề nghiệp Xác định quy trình cơng nghệ dựa kiến thức sinh học Sinh học 10 ngành nghề tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học nhằm ĐHNN cho HS 2.2.2 Một số nội dung Sinh học 10 tổ chức dạy học nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS Các nội dung Sinh học tế bào, Sinh học vi sinh vật virus có nhiều chủ đề triển khai dạy học ĐHNN cho HS 2.3 Thiết kế hoạt động học tập nhằm ĐHNN dạy Sinh học 10 2.3.1 Quy trình thiết kế hoạt động học tập nhằm ĐHNN cho HS dạy học Sinh học 10 12 Hình 2.1 Quy trình thiết kế hoạt động học tập 2.3.2 Ví dụ minh họa: chủ đề Thành phần hóa học tế bào 2.3.3 Các hoạt động học tập nhằm ĐHNN Căn vào phân tích cấu trúc nội dung Sinh học 10 nội dung học tập triển khai dạy học ĐHNN kết hợp với quy trình xây dựng hoạt động học tập thực tiễn dạy học, xây dựng hoạt động học tập nhằm ĐHNN cho HS phần Sinh học tế bào phần Sinh học vi sinh vật virus 2.4 Tổ chức dạy học Sinh học 10 đáp ứng mục tiêu ĐHNN Quy trình tổ chức dạy học Sinh học 10 đáp ứng mục tiêu ĐHNN GV HS Bước Xác định mục tiêu Đặt vấn đề, thu hút HS tham gia Xác định mục tiêu Bước Khám phá kiến thức học, xác định khả sở thích thân Tổ chức HĐ trải nghiệm, khám phá gắn liền với ứng dụng khoa học công nghệ ĐHNN Tham gia hoạt động học tập, nhận biết khả sở thích thân Bước 3.Vận dụng kiến thức , ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp Tổ chức HĐ khám phá nghề, định hướng, hỗ trợ HS Khám phá nghề nghiệp Bước Lập kế hoạch hướng nghiệp Hỗ trợ, định hướng Thực lập kế hoạch hướng nghiệp thân Bước Đánh giá điều chỉnh Tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn GV đánh giá Đánh giá điều chỉnh Hình 2.6 Quy trình tổ chức dạy học nhằm ĐHNN cho HS 13 2.5 Đánh giá lực ĐHNN HS dạy học Sinh học 10 Quy trình đánh giá lực ĐHNN Hình 2.7 Quy trình đánh giá lực ĐHNN học sinh Xây dựng tiêu chí đánh giá: Chúng tơi phát triển bảng tiêu chí đánh giá lực ĐHNN HS với mức độ từ mức đến mức tương ứng theo chiều từ thấp đến cao theo đường phát triển kĩ với mức độ theo thang Dreyfus Ở mức độ thang đo, xác định thành thạo dựa mức độ đạt kĩ thành phần Các tiêu chí xây dựng dựa tham khảo từ chuẩn cần đạt học tập phát triển nghề nghiệp HS phổ thông bang New York (Mỹ) (Learning Standards for Career Development and Occupational Studies, 2016) vận dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Dựa bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng, GV tiến hành theo dõi hoạt động học tập nhóm HS cá nhân nhóm Để đánh giá mức độ thành thạo kĩ thành phần (A, B, C), xác định biểu hành vi kĩ (A1, A2, B1, 14 B2,…) Mỗi biểu hành vi đánh giá mức độ: Chưa có thao tác thực kĩ (M1); Có thao tác thực kĩ mức đơn giản, kết thấp (M2), thực kĩ mức thành thạo đạt hiệu cao (M3) Xây dựng công cụ đánh giá lực ĐHNN Công cụ đánh giá lực ĐHNN HS gồm câu hỏi, tập kiểm tra sau chủ đề dạy học, phiếu quan sát biểu hành vi, thái độ HS, ghi chép, phiếu hỏi Tiểu kết chương Trên sở phân tích nội dung chương trình mơn Sinh học 10 (2018), xác định nội dung Sinh học 10 triển khai dạy học ĐHNN quy trình giáo dục hướng nghiệp nói chung, chúng tơi đề xuất được: Quy trình thiết kế hoạt động học tập ĐHNN dạy học Sinh 10 gồm bước: Xác định nội dung dạy ĐHNN mục tiêu cần đạt; Xác định cách tổ chức trải nghiệm, khám phá nội dung nghề nghiệp liên quan; Thiết kế hoạt động cụ thể Chúng xây dựng chủ đề học tập triển khai dạy học ĐHNN Quy trình tổ chức dạy học Sinh học 10 đáp ứng mục tiêu ĐHNN gồm bước: 1) Xác định mục tiêu, 2) Khám phá kiến thức học, khả năng, sở thích thân, 3) Vận dụng kiến thức, ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp, 4) Lập kế hoạch hướng nghiệp, 5) Đánh giá điều chỉnh Căn vào cấu trúc lực ĐHNN yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ chương trình Sinh học 10, xây dựng tiêu chí xác định cơng cụ để đánh giá kĩ thành tố lực ĐHNN, từ làm sở cho việc đánh giá lực ĐHNN HS Bộ công cụ bao gồm hệ thống câu hỏi, tập, 15 bảng quan sát, bảng hỏi phù hợp với mục tiêu chương trình mơn học Chúng xây dựng đường phát triển lực ĐHNN để làm đánh giá mức độ đạt lực ĐHNN HS trình thực nghiệm đề tài CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học, tính khả thi hiệu quy trình tổ chức dạy học Sinh học biện pháp, kĩ thuật dạy học nhằm rèn luyện lực định hướng nghề nghiệp cho HS theo chủ đề thiết kế 3.2 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành tổ chức thực nghiệm 319 học sinh lớp 10 thuộc trường THPT: khối THPT Trường Tiểu học, THCS, THPT Thực nghiệm, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam; Trường THPT Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội; Trường THPT Thăng Long, Hai Bà Trưng, Hà Nội 3.3 Phương pháp thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, tất 319 HS trường tổ chức dạy định hướng nghề nghiệp kế hoạch dạy học Chúng theo dõi tiến hành đánh giá số KN thành phần thuộc lực ĐHNN HS tham gia thực nghiệm Mặt khác, nghiên cứu trường hợp qua theo dõi HS, đưa nhận định mối liên hệ mức độ phát triển kiến thức sinh học với tốc độ phát triển lực ĐHNN trình học tập 3.4 Kết thực nghiệm thảo luận 3.9.1 Kết thực nghiệm khảo sát Kết đánh giá kĩ thành phần lực ĐHNN 42 HS thể bảng 3.3 Qua phân tích kết khảo sát, 16 chúng tơi thấy cần điều chỉnh quy trình dạy học cho phù hợp để nâng cao kĩ cho HS, cần gắn với thực tiễn ứng dụng sống nhiều để tăng hứng thú học tập HS Chúng thiết kế kiểm tra thời điểm thực nghiệm để tăng mức độ tin cậy nghiên cứu 3.9.2 Kết thực nghiệm thức 3.9.2.1 Đánh giá phát triển kĩ thành phần lực ĐHNN qua kiểm tra 3.9.2.1.1 Đánh giá phát triển kĩ nhận thức sở thích, hứng thú thân Qua trình học tập, rèn luyện liên tục năm học, số lượng HS đạt mức độ tăng dần Tỉ lệ HS đạt mức (có kĩ năng) lần kiểm tra 12.4%, lần kiểm tra 25.1%, lần 38.3%, lần 48.8% Điều thể rằng, kĩ nhận thức sở thích, hứng thú mơn học HS tăng dần qua giai đoạn rèn luyện Kết xác định tham số thống kê mẫu thể qua bảng 3.4 Kết cho thấy có tăng lên giá trị trung bình (mean) mức độ KN đạt HS qua lần kiểm tra từ 1.12 lần kiểm tra đến 2.37 lần kiểm tra thứ Điều thể phát triển kĩ HS từ mức 1, mức chuyển dần lên mức có kĩ thành thạo (mức 3) Điều chứng tỏ biện pháp tác động có hiệu đến phát triển kĩ nhận thức thân HS Độ lệch chuẩn khoảng biến thiên qua lần kiểm tra nằm khoảng dao động đáng tin cậy Kiểm định với giả thuyết H0: Khơng có khác lần kiểm tra KN nhận thức sở thích, hứng thú thân, H1: có khác lần kiểm tra KN nhận thức sở thích, hứng thú thân , thể giá trị p-value (sig.) ≤ 0,05 So sánh giá trị p-value kiểm định t xác định với 0.05 (mức ý nghĩa 5% = 0.05, độ tin cậy 95%) 17 Qua quan sát thể HS thực nhiệm vụ học tập vấn HS, hứng thú, u thích mơn học HS thể rõ ràng Qua thấy, biện pháp tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm, dạy học khám phá 5E có tác động tích cực đến hứng thú, u thích mơn học HS 3.9.2.1.2 Đánh giá mức độ đạt kĩ ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp liên quan Tỉ lệ HS đạt mức (có kĩ năng) tăng nhanh, từ khơng có HS lần kiểm tra 1, tăng lên 21.3%, 40.8%, 45.9%, 57.8% qua giai đoạn rèn luyện tiếp Điều thể rằng, kĩ ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp liên quan HS nâng cao dần qua giai đoạn rèn luyện 90 85.4 Tỉ lệ phần trăm HS 80 70 57.8 60 48.4 50 40 10 42.2 Mức 30.3 30 20 46.7 40.8 48.6 45.9 Mức 21.3 14.6 Mức 12.5 5.5 0 Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Lần kiểm tra Hình 3.2 Tỉ lệ HS đạt mức mức độ kĩ ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp liên quan qua lần kiểm tra Kết xác định tham số thống kê mẫu thể qua bảng 3.6 cho thấy có tăng lên giá trị trung bình (mean) mức độ KN đạt HS qua lần kiểm tra từ 1.14 lần kiểm tra đến 2.39 lần 18 kiểm tra thứ Điều thể phát triển kĩ HS từ mức thấp (mức 1, mức 2) chuyển dần lên mức có kĩ (mức 3) Điều cho thấy biện pháp tác động có hiệu đến phát triển kĩ ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp HS 3.9.2.1.3 Đánh giá phát triển kĩ lập kế hoạch hướng nghiệp 80 Tỉ lệ phẩn trăm HS 70 75.2 60 58.5 50.5 50 45.2 40 33.2 30 20 34.3 Mức Mức 24.8 20.5 15.1 10 34.4 47.1 42.4 8.3 Mức 10.5 Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Lần kiểm tra Hình 3.3 Kết mức độ đạt kĩ lập kế hoạch hướng nghiệp HS qua lần kiểm tra Đánh giá phát triển lực ĐHNN HS lựa chọn theo dõi Chúng lựa chọn ngẫu nhiên HS để phân tích phát triển lực ĐHNN qua trình rèn luyện chủ đề thực nghiệm ở, kết thể biểu đồ 3.4.Kết quan sát phân tích kiểm tra cho thấy tất HS có nâng cao mức độ biểu lực ĐHNN qua trình thực nghiệm 19 4.5 Trần Quang Huy 3.5 Nguyễn Gia Hưng Nguyễn Vũ Minh Khuê 2.5 Nguyễn Duy Kiên Nguyễn Tùng Lâm Hoàng Lê Hà Linh 1.5 Phạm Thanh Thảo Trần Bảo Lộc 0.5 Nguyễn Hồng Phúc Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Hình 3.4 Mức độ phát triển lực định hướng nghề nghiệp HS qua chủ đề thực nghiệm 3.9.2.2 Mơ hình tác động biện pháp tổ chức dạy học Sinh học 10 đến biểu lực định hướng nghề nghiệp Chúng sử dụng phiếu hỏi để đánh giá biểu lực ĐHNN trước thực nghiệm sau thực nghiệm (mục 2.2) dựa mơ hình nghiên cứu đề xuất (sơ đồ 1.5) sở mơ hình lý thuyết Eccles (2009) Phân tích kết phát triển lực HS Kết phân tích thống kê mô tả (Discriptive Statistics) bảng 3.10 biểu đồ 3.6 cho thấy rằng, giá trị trung bình kĩ thành tố lực ĐHNN tăng lên sau thực nghiệm Kĩ lập kế hoạch có giá trị trung bình 2.43, kĩ nhận thức sở thích, hứng thú thân có giá trị trung bình 2.4, kĩ xác định mối liên hệ với nghề nghiệp có giá trị trung bình 2.49 20 Giá trị trung bình (Mean) 2.5 2.49 2.4 2.55 2.43 1.97 1.97 1.6 1.43 1.5 Trước thực nghiệm 0.5 Sau thực nghiệm Nhận thức Xác định mối liên sở thích, hứng quan thú môn học nghề thân nghiệp Lập kế hoạch nghề nghiệp Nguyện vọng nghề nghiệp Các nhân tố Hình 3.5 So sánh biểu lực ĐHNN trước sau thực nghiệm Bảng 3.10 Giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn (SD) nhân tố Nhân tố Trước thực nghiệm Mean Nhận thức sở thích, hứng thú thân Xác định mối liên quan môn học nghề nghiệp Lập kế hoạch nghề nghiệp Sự tự tin vào khả thực nhiệm vụ thân Ứng dụng kiến thức môn học Nguyện vọng nghề nghiệp Dạy học trải nghiệm Dạy học khám phá 5E SD Sau thực nghiệm Mean SD 1.97 0.52 2.40 0.52 1.60 0.54 2.49 0.62 1.97 0.81 2.43 0.78 1.61 0.62 2.51 0.61 1.08 1.43 1.91 1.60 0.33 0.63 0.51 0.59 2.50 2.55 2.61 2.32 0.49 0.60 0.50 0.63 21 Mơ hình tác động dạy học định hướng nghề nghiệp Dạy học trải nghiệm liên quan nghề nghiệp 0.146 Sở thích, hứng thú thân với môn học 0.257 0.276 0.266 0.044 Nhận thức ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp 0.105 Dạy học khám phá 5E ứng dụng khoa học 0.188 Nguyện vọng nghề nghiệp liên quan đến Sinh học 0.224 0.45 0.262 Lập kế hoạch hướng nghiệp 0.96 Hình 3.1 Tóm tắt mối tương quan biến mơ hình nghiên cứu Kết phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy có tác động tích cực ‘dạy học trải nghiệm liên quan đến nghề nghiệp’ đến ‘nhận thức ứng dụng kiến thức môn học nghề nghiệp’, thể hệ số chuẩn hóa (Standardized Coefficients) 0.276 p-value