1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý sinh viên các trường đại học tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 452,48 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án là ghiên cứu lý luận về QLSV theo tiếp cận hoạt động; Phân tích, đánh giá thực trạng QLSV tại các trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động, từ đó tìm ra các giải pháp có thể triển khai trong thực tế để nâng cao hiệu quả QLSV các trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 9140114 HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : GS TS Nguyễn Đức Chính TS Trần Văn Tính Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp …………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến lên đường hội nhập toàn diện với giới, bối cảnh giáo dục Việt Nam nói chung, đặc biệt giáo dục đại học đứng trước thách thức hội nhập, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, chuyển đổi phương thức đào tạo đáp ứng chuẩn chung giới Để thích ứng với xu phương thức đào tạo tiên tiến giới, Đảng Nhà nước ta có hàng loạt chủ trương đổi giáo dục đại học Báo cáo triển khai “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” (ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) cho thấy tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu giải pháp chiến lược ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục; hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đảm bảo công tiếp cận giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người dân, góp phần bước xây dựng xã hội học tập; phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu quan điểm đạo gồm: Thứ nhất, phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Thứ hai, xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, XHCN, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thứ ba, đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn với phát triển khoa học công nghệ Thứ tư, hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ định hướng XHCN Quan sát diễn đàn, nhiều góc độ khác nhau, nói hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ý kiến hầu hết nhà giáo dục, nhà quản lý, chuyên gia nhà doanh nghiệp thống quan điểm: Giáo dục đại học Việt Nam cần thiết phải đổi Vấn đề đổi giáo dục đại học đặt vấn đề cấp bách với trường ĐH, đặc biệt lĩnh vực QLSV quản lý sinh viên lĩnh vực hoạt động chủ chốt trường đại học, với chức quản lý nhằm giáo dục hỗ trợ sinh viên suốt trình đào tạo nhà trường, góp phần tạo nên chất lượng đào tạo thương hiệu trường đại học Quản lí sinh viên phận cấu thành quản lí trình đào tạo Quá trình đào tạo bao gồm thành tố: đầu vào, trình đào tạo, đầu bối cảnh Chất lượng trình đào tạo phụ thuộc nhiều vào yếu tố trên, sinh viên thành tố quan trọng Hơn nữa, chất lượng hoạt động giáo dục hoàn tồn chế quản lí (các văn pháp qui cán quản lí) định Hiện phần lớn trường đại học thực đào tạo theo tín chỉ, mơ hình mẻ quản lí, giảng viên sinh viên Học chế tín tạo điều kiện để sinh viên chủ động tự học, tự nghiên cứu, chủ động lập kế hoạch học tập phù hợp với thân Do cần chế quản lí hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên học tập tốt bối cảnh Tuy nhiên, phần lớn trường đại học chế QLSV giai đoạn tìm tịi, chuyển đổi, thử nghiệm Đại học Quốc gia Hà Nội (Vietnam National University, Hanoi - VNU) sở giáo dục đại học công lập bao gồm tổ hợp trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp để đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Trước địi hỏi tình hình đổi giáo dục đại học vậy, vấn đề đổi mơ hình, nội dung hoạt động QLSV ĐHQGHN cho phù hợp với phương thức đào tạo mới, đồng với hoạt động khác nhà trường vấn đề cần nghiên cứu, góp phần để ĐHQGHN trở thành nôi “đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước; làm nòng cột đầu tàu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam” Trước yêu cầu mặt lý luận thực tiễn phân tích trên, đề tài: “Quản lý sinh viên trường đại học Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận QLSV theo tiếp cận hoạt động; Phân tích, đánh giá thực trạng QLSV trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động, từ tìm giải pháp triển khai thực tế để nâng cao hiệu QLSV trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động Câu hỏi nghiên cứu 1) Trong bối cảnh đổi giáo dục đại học, trường đại học áp dụng phương thức đào tạo theo tín quản lí sinh viên đặt cho nhà quản lí vấn đề gì? 2) Có thể nghiên cứu, vận dung lí thuyết hoạt động đề xuất biện pháp quản lí sinh viên theo tiếp cận để giải vấn đề khơng? Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động sinh viên trường đại học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Quản lí sinh viên khái niệm rộng, bao gồm quản lí từ đầu vào, quản lý trình quản lý đầu Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quản lí sinh viên giai đoạn học tập trường đại học, tức khâu “quản lý trình” - Trong khâu “quản lý trình”, luận án xác định quản lý nhóm hoạt động sinh viên là: hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động cộng đồng Mỗi nhóm hoạt động có hoạt động xác định đối tượng quản lí sinh viên - Phạm vi khảo sát thực trạng: 06/07 trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (trừ Trường Đại học Việt-Nhật, chưa có chương trình đào tạo trình độ đại học) - Đối tượng khảo sát: Cán quản lý, giảng viên sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội - Thời gian trích nguồn số liệu thống kê triển khai khảo sát: 2015 – 2019 Giả thuyết khoa học Quản lý sinh viên trường đại học phận cấu thành quản lí trình đào tạo, khâu định chất lượng đào tạo Trong bối cảnh đổi giáo dục đại học trường chuyển sang đào tạo theo học chế tín lĩnh vực bộc lộ nhiều bất cập chế quản lí, bao gồm hệ thống văn pháp qui trình độ cán quản lí, thể qua biện pháp quản lí chưa phù hợp, Nếu nghiên cứu thuyết hoạt động, xác định hoạt động sinh viên, yêu cầu cần đạt hoạt động làm sở để đề xuất biện pháp quản lí sinh viên theo tiếp cận hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ họ học tập hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý sinh viên, việc vận dụng lý thuyết hoạt động vào quản lý sinh viên quản lí sinh viên theo cách tiếp cận khác - Xây dựng sở lý luận quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động - Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động giai đoạn - Khảo sát tính cấp thiết khả thi của biện pháp quản lý sinh viên trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động - Thử nghiệm biện pháp quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp Đóng góp khoa học luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần hệ thống hóa lí thuyết quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động, lần đưa phương thức quản lý quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động - Về mặt thực tiễn: Luận án xác định thực trạng quản lý sinh viên trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động, đề xuất 05 biện pháp nâng cao hiệu quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu lý luận luận án góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động vào khoa học quản lý giáo dục - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác quản lý sinh viên trường đại học nước ta chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Các biện pháp quản lí đề xuất luận án vận dụng thực tiển quản lí sinh viên trường đại học thuộc ĐHQG Hà Nội 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10.1 Phương pháp luận – cách tiếp cận * Tiếp cận theo lí thuyết hoạt động: * Tiếp cận theo chức quản lí: * Tiếp cận trình: * Tiếp cận phức hợp: 10.2 Các phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Các phương pháp bổ trợ 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý sinh viên trường ĐH theo tiếp cận hoạt động Chương Cơ sở thực tiễn quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động Chương Các biện pháp quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu quản lý sinh viên trường đại học tập trung chủ yếu vào quản lý vài thành tố trình dạy học quản lí hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín chỉ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý đánh giá rèn luyện sinh viên, quản lý hoạt động lên lớp sinh viên Các nghiên cứu quản lý sinh viên có ứng dụng cách tiếp cận như: tiếp cận hệ thống QLGD, tiếp cận theo trình LGD (CIPO), tiếp cận theo lý thuyết/khoa học hành vi QLGD, tiếp cận theo văn hóa tổ chức, tiếp cận theo quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Dưới tổng quan số hướng nghiên cứu vấn đề quản lý sinh viên 1.1.1 Vấn đề quản lý sinh viên trình đào tạo Các trường ĐH vừa tiếp nhận thông tin từ Bộ GD-ĐT, vừa chủ động tìm hội tiếp cận trực tiếp với trường ĐH chuyên gia, học giả từ Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu để tìm hiểu thêm hình thức đào tạo mẻ Cần đổi giáo dục đại học theo định hướng hội nhập quốc tế sau: Một là, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước có giáo dục phát triển để áp dụng cho giáo dục nước ta Việc giúp giảm bớt khó khăn, tiết kiệm thời gian, hướng phát triển giới Hai là, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Mục đích việc xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục hàng năm đánh giá, xếp hạng trường đại học Việt Nam, sở đó, tiêu chuẩn hố tiêu chí lựa chọn xếp hạng trường đại học Các tiêu chí đánh giá là: chất lượng đào tạo, chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học, chế quản lý sinh viên, quy trình làm việc Ba là, thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học Các trường đại học nước ta nhìn chung chưa tiếp cận với phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học phổ biến giới Nhằm mục tiêu “nhấn mạnh đến kỹ xử lý vấn đề đặt sống tập trung vào việc làm đầy kiến thức có sẵn”, việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường đại học giới thường linh hoạt, dựa tinh thần đề cao vai trò người học, tạo điều kiện tối đa cho người học tự học, tự nghiên cứu Các thiết bị giảng dạy, máy chiếu, video phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng giảng dạy, điều quan trọng nhận thức giáo dục phải mang tính sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể qua việc cải tiến phương pháp chương trình học chưa quan tâm Bốn là, tăng cường hoạt động nghiên cứu công bố quốc tế, tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học hoạt động chuyên môn sở giáo dục đại học Bên cạnh đó, trọng đến việc quảng bá hình ảnh, uy tín cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thơng qua việc cơng bố cơng trình nghiên cứu, sáng chế toàn cầu 1.1.2 Vấn đê quản lí sinh viên theo cách tiếp cận: Cách tiếp cận có tham gia sinh viên; Cách tiếp cận thơng qua học chế tín Nhận xét: - Có số cơng trình nghiên cứu nước bàn quản lý sinh viên trường đại học, tập trung nghiên cứu dịch vụ giáo dục nhà trường sinh viên, quản lý hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, thực tập, hoạt động lên lớp, đánh giá điểm rèn luyện… sinh viên học chế tín - Một số cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc hình thành kỹ nghề nghiệp cho sinh viên điều kiện quản lý - Một số cơng trình sử dụng hướng tiếp cận: tiếp cận lực, tiếp cận hệ thống, tiếp cận trình, tiếp cận CIPO… - Tuy nhiên, tiếp cận nghiên cứu QLSV theo lý thuyết QLNNL thuyết hoạt động nhằm thông qua hoạt động đa dạng mang tính đặc thù nghề nghiệp nhằm giúp SV phát triển lực nghề nghiệp, khởi nghiệp đóng góp cho XH, cộng đồng chưa có nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lí luận sinh viên hoạt động sinh viên 1.2.1 Sinh viên 1.2.2 Những vấn đề lí luận hoạt động sinh viên 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động Như định nghĩa Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể) Hoạt động người bao gồm trình người tác động vào khách thể (sự vật, tượng, tri thức,…) gọi chung q trình bên ngồi q trình tinh thần, trí tuệ hóa vật, tượng, gọi chung trình bên Nghĩa là, hoạt động bao gồm hành vi lẫn tâm lý, công việc chân tay lẫn công việc trí óc * Đặc điểm hoạt động * Các loại hình hoạt động * Cấu trúc hoạt động Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc hoạt động theo A.N.Leonchiev [31] 1.2.2.2 Các hoạt động sinh viên trình đào tạo trường đại học Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu quản lí sinh viên giai đoạn học tập trường đại học, tức khâu “quản lý trình”, đó, luận án xác định quản lý nhóm hoạt động sinh viên là: hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động cộng đồng a/ Hoạt động học tập sinh viên Đề tài quan niệm Hoạt động học sinh viên hoạt động điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức chuyên môn, nghiệp vụ, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển phẩm chất, lực cần có Có thể chia hoạt động học sinh viên thành: hoạt động học lớp, hoạt động tự học (có hướng dẫn) hoạt động thực hành, thực tập * Hoạt động học tập lớp Theo quan niệm dạy học đại, hoạt động học tập lớp sinh viên hiểu gắn kết họ vào nhiệm vụ học tập lớp, biểu ba khía cạnh bao gồm nhận thức, hành vi thái độ PHÍA CHỦ THỂ PHÍA ĐỐI TƯỢNG Động Nhân cách người HS Hoạt động Dạy học, tổ chức, hướng dẫn trình học tập HS Mục đích Hệ thống mục đích xếp theo thứ tự: a)Thái độ; b)Kỹ năng; c) Kiến thức Hành động Điều khiển trình xây dựng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, ôn tập, kiểm tra, đánh giá Điều kiện - Nội dung dạy học thay đổi cho phải hướng vào HS - Quá trình học tập tổ chức cho phát huy tính tích cực HS - Mơi trường phải dảm bảo có dụng ý sư phạm - Phương tiện dạy học ngày đại hóa Thao tác - Dùng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học - Tổ chức hoạt động HT - Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Hình 1.2 Các thành tố hoạt động học tập * Hoạt động tự học (có hướng dẫn) Khái niệm: Có thể khái quát lại rằng: Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ sinh viên tiến hành lớp, ngồi lớp, người học hoàn toàn chịu trách nhiệm định liên quan đến việc học Bản chất hoạt động tự học Các hình thức tự học (có hướng dẫn) - Tự học có điều khiển, đạo thầy không giáp mặt: - Tự học tổ chức, đạo, điều khiển trực tiếp thầy: * Hoạt động thực hành, thực tập Khái niệm: Các định nghĩa khác diễn đạt thống điểm xác định: thực tập giai đoạn giai đoạn học tập, nghiên cứu qua thực tế nhằm hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Mục đích thực hành, thực tập là: giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế, đem đến hội thâm nhập vào mơi trường làm việc bên ngồi xã hội, tạo điều kiện cho sinh viên tạo lập cho tinh thần tự lập, tự giác với công việc, cập nhật thông tin chuyên ngành mà sinh viên theo học Các nhóm thực tập: Thực tập sinh ngắn hạn, dài hạn; b/ Hoạt động nghiên cứu khoa học * Khái niệm Khoa học Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học * Khái niệm Nghiên cứu khoa học Từ nhận định trên, định nghĩa nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt từ thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị * Các hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên: Tiểu luận, Khóa luận tốt nghiệp, Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa, trường, Tham gia nhóm NCKH với giảng viên… c/ Hoạt động cộng đồng * Khái niệm cộng đồng Từ quan điểm xã hội học, cho Cộng đồng tồn thể người sống, có điểm giống gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội Cộng đồng môi trường xã hội để cá nhân liên kết gắn bó với tạo nên đời sống cộng đồng Nó đóng vai trị việc chăm lo sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện phát triển, giải hợp lý mối quan hệ chung riêng, quyền lợi nghĩa vụ, cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng * Khái niệm hoạt động cộng đồng Hoạt động cộng đồng dạng hoạt động xã hội, hành động tổ chức, cá nhân thuộc tầng lớp xã hội nhằm đem lại quyền lợi ích hợp pháp cho xã hội nói chung, người nói riêng, đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội, đem lại cho người sống ngày hạnh phúc, tươi đẹp * Các loại hình hoạt động cộng đồng mà sinh viên tham gia nay: * Mục đích việc sinh viên tham gia hoạt động cộng đồng 1.3 Những vấn đề lí luận quản lí sinh viên theo tiếp cận hoạt động 1.3.1 Quản lý 1.3.2 Quản lý nhà trường 1.3.3 Quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động Từ phân tích xác định quản lí sinh viên theo tiếp cận hoạt động thực chất xác định hoạt động chủ yếu sinh viên, yêu cầu cần đạt hoạt động để đạt mục tiêu hoạt động để có hướng dẫn, kiểm sốt, tác động cấp quản lí hỗ trợ sinh viên hoạt động hiệu nhất, cuối đạt chuẩn đầu trình đào tạo 1.3.3.1 Quản lý hoạt động học tập sinh viên * Quản lí hoạt động học tập lớp * Quản lí hoạt động tự học (có hướng dẫn) * Quản lí hoạt động thực hành thực tập Quản lí thơng qua: Đề cương mơn học; Kế hoạch kiểm tra đánh giá:Cung cấp đầy đủ học liệu, sở vật chất, kĩ thuật thư viện, mạng internet…) 1.3.3.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên * Quản lí hoạt động làm tiểu luận * Quản lí hoạt động làm khóa luận * Quản lí hoạt động khác 1.3.4.3 Quản lý hoạt động cộng đồng sinh viên * Quản lí 07 loại hình hoạt động cộng đồng theo 09 mục đích Quản lí để hoạt động đạt mục đích 1.4 Phân cấp quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động Cấp ĐHQGHN: thực chức quản lý vĩ mô; kiểm tra, giám sát, điều phối, liên kết đơn vị trực tiếp đạo triển khai thực nhiệm vụ lớn, có tính liên ngành, liên lĩnh vực có tầm ảnh hưởng sâu rộng - Cấp đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc: chủ động cao tổ chức hoạt động nhằm phát huy lợi chuyên môn riêng, đảm bảo chế liên thơng, liên kết, sử dụng nguồn lực chung tồn ĐHQGHN để phát triển Quản lý sinh viên nhiệm vụ tất đơn vị cán viên chức nhà trường Việc phân cấp quản lý nhằm giúp cho đơn vị cá nhân thực tốt chức trách, nhiệm vụ phân công, tránh chồng chéo, né tránh trách nhiệm đơn vị Bảng 1.1 Phân cấp quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Các hoạt động sinh viên Hoạt động QL Chủ thể QL Hoạt động học tập Hoạt động NCKH Hoạt động cộng đồng Ban Giám đốc Các Ban chức Chỉ đạo Hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá Hỗ trợ Chỉ đạo Hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá Hỗ trợ Chỉ đạo Hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá Hỗ trợ Chịu trách nhiệm tất hoạt động trường: hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển đơn vị Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng việc quản lý Là đại diện nhà trường việc giải tất cơng việc có liên quan đến sinh viên Tổ chức, quản lý hoạt động ngoại khóa đồn viên niên, CLBSV; Phối hợp với Phịng CTHSSV việc triển khai, tổ chức, quản lý tư vấn cho SV Chịu trách nhiệm tất hoạt động trường: hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển đơn vị Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng việc quản lý Là đại diện nhà trường việc giải tất công việc có liên quan đến sinh viên Tổ chức, quản lý hoạt động ngoại khóa đồn viên niên, CLBSV; Phối hợp với Phòng CTHSSV việc triển khai, tổ chức, quản lý tư vấn cho SV Chịu trách nhiệm tất hoạt động trường: hướng dẫn; đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển đơn vị Tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng việc quản lý Là đại diện nhà trường việc giải tất cơng việc có liên quan đến sinh viên Tổ chức, quản lý hoạt động ngoại khóa đồn viên niên, CLBSV; Phối hợp với Phòng CTHSSV việc triển khai, tổ chức, quản lý tư vấn cho SV Các trung tâm hỗ trợ dịch vụ (TT hỗ trợ sinh viên, Tư viện…) Hiệu trưởng trường đại học Các Phòng chức Khoa đào tạo Tổ chức Đoàn, Hội SV ĐHQGHN xác định tầm nhìn đến năm 2030 trở thành đại học định hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực có tính hội nhập cao, số trường đại học, viện nghiên cứu thành viên thuộc lĩnh vực khoa học bản, công nghệ cao kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ tiên tiến Châu Á * Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030: tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế nêu trên,bám sát Nghị Trung ương đổi giáo dục đào tạo, phát triển khoa học công nghệ, thực Nghị Đại hội ĐHQGHN lần thứ IV, xây dựng phát triển ĐHQGHN phù hợp với vai trò, vị tình hình cụ thể bối cảnh phát triển đất nước 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Theo Nghị định số 186/2013/NĐ-CP Quy chế số 26/2014/QĐ-TTg, cấu tổ chức ĐHQGHN gồm: 1) Hội đồng ĐHQGHN 2) Giám đốc, phó giám đốc ĐHQGHN 3) Văn phịng Ban chức 4) Các trường đại học; viện nghiên cứu khoa học thành viên (các đơn vị thành viên) 5) Các khoa trực thuộc; trung tâm nghiên cứu KH&CN; tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bệnh viện, nhà xuất bản, tạp chí khoa học (các đơn vị trực thuộc) 6) Hội đồng khoa học đào tạo; số hội đồng tư vấn khác Đến nay, ĐHQGHN có 35 đơn vị, gồm: Cơ quan ĐHQGHN tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc ĐHQGHN 34 đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, có 07 Trường đại học thành viên, 05 Khoa đào tạo trực thuộc, 05 Viện NCKH thành viên, 02 Viện NCKH trực thuộc, 02 Trung tâm đào tạo môn chung trực thuộc, 13 đơn vị phục vụ, dịch vụ trực thuộc 2.1.2.2 Đánh giá mơ hình ĐHQGHN tham chiếu với u cầu đổi a) Điểm lợi * Vị trí pháp lý chế tự chủ ĐHQGHN Về thực chất, ĐHQGHN có vị pháp lý chế tự chủ tương đương quan, đơn vị nghiệp thuộc Chính phủ, thực số chức năng, nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ Bộ, ban, ngành ủy quyền, giải công việc liên quan đến đơn vị Bộ thực trường đại học ĐHQGHN * Cơ chế quản lý điều hành ĐHQGHN đơn vị ĐHQGHN phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, phát huy lợi chun mơn hóa đơn vị mà đảm bảo điều phối thống ĐHQGHN, kết hợp chặt chẽ đào tạo, NCKH, dịch vụ chuyển giao KH&CN * Cơ chế phối hợp đơn vị: ĐHQGHN áp dụng chế liên thông, liên kết, hợp tác tồn diện, có lợi đơn vị, phối hợp ngành, lĩnh vực, sử dụng chung đội ngũ cán khoa học sở vật chất - kỹ thuật (phịng thí nghiệm, thư viện, ký túc xá, sở giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, sở hạ tầng công nghệ thông tin ) nhằm khai thác hiệu nguồn lực, lợi đa ngành, đa lĩnh vực, đa dạng, mạnh chuyên sâu đơn vị, hệ thống tổ chức đào tạo, NCKH, phục vụ ĐHQGHN để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, tạo nên sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh cao, nâng cao vị thế, thương hiệu đơn vị ĐHQGHN, góp phần nâng cao thu nhập cán 11 b) Điểm hạn chế: Chủ quan & Khách quan c) Bài học kinh nghiệm 2.1.2.3 Về điều kiện đảm bảo chất lượng a) Đội ngũ cán Kết quả, từ năm 2015 đến nay, số lượng cán khoa học có nhiều biến động gia tăng tỷ lệ so với tổng số cán bộ, chi tiết theo biểu đồ đây: * Đánh giá chung phát triển đội ngũ cán Về ưu điểm; Về tồn tại, hạn chế nguyên nhân b) Công tác phát triển đội ngũ giảng viên c) Phát triển giáo trình, học liệu, sở vật chất phục vụ đào tạo, nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng sinh viên quản lý SV trường đại học ĐHQGHN để xác lập sở thực tiễn đề tài 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng - Khảo sát thực trạng HĐ SV đào tạo theo HTTC - Khảo sát thực trạng quản lý SV theo tiếp cận hoạt động - Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý SV trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 2.2.3.1 Đối tượng khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát lấy ý kiến Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu trường ĐH; Trưởng, phó khoa đào tạo; Trưởng, phó phòng chức năng, GV SV số trường ĐH ĐHQGHN (bảng 2.2); chi tiết Phụ lục 6, Phụ lục Bảng 2.2 Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng khảo sát Số lượng Cán quản lý (10 người/1 trường x trường) 60 Giảng viên (20 người/1 trường x trường) 120 Sinh viên (100 SV/1 trường x trường) 600 Tổng cộng 780 2.2.3.2 Địa bàn khảo sát: 06 trường đại học ĐHQGHN 2.2.4 Phương pháp khảo sát - Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến CBQL, GV SV trường Việc triển khai phiếu điều tra tiến hành theo bước sau đây: + Bước 1: Trao đổi với đối tượng khảo sát chuyên gia để hình thành phiếu điều tra + Bước 2: Soạn phiếu điều tra lần thứ + Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia điều tra thử mẫu nhỏ + Bước 4: Chỉnh lý phiếu điều tra biên soạn thức (soạn lần 2) + Bước 5: Chọn mẫu điều tra + Bước 6: Tổ chức lấy ý kiến qua phiếu điều tra trao đổi với đối tượng khảo sát vấn đề cần nghiên cứu chưa đề cập phiếu điều tra + Bước 7: Xử lý thông tin từ phiếu điều tra theo phương pháp thống kê toán học - Trao đổi, vấn theo chủ đề 12 Nội dung chủ đề trao đổi tập trung vào vấn đề sau đây: + Thực trạng hoạt động SV trường đại học ĐHQGHN nay; + Thực trạng quản lý SV trường đại học ĐHQGHN nay; + Những thuận lợi khó khăn quản lý SV trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động; + Những công việc mà trường đại học ĐHQGHN triển khai để quản lý SV theo tiếp cận hoạt động; + Những đánh giá quản lý SV trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động CBQL, GV SV trường ĐH: Các sản phẩm hoạt động CBQL, GV SV bao gồm: báo cáo, kế hoạch, quy định, tiểu luận, tập lớn liên quan đến nội dung khảo sát thực trạng đề tài 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát Các phiếu điều tra, ý kiến CBQL, chuyên gia, GV, SV tài liệu liên quan tập hợp lại theo phương pháp thống kê Trong trình khảo sát, để đưa nhận xét có cứ, chúng tơi quy ước sử dụng điểm số để đánh giá mức độ sau: Mức độ tốt: điểm, với thực xuất sắc tiêu chí, có chất lượng hiệu Mức độ trung bình: điểm, có thực tiêu chí mức hồn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu chưa cao Mức độ kém: điểm, có thực tiêu chí mức chưa hoàn thành nhiệm vụ, chưa đem lại chất lượng hiệu 2.2.6 Cách thức xử lý số liệu Sau thu thập liệu từ phiếu thô, quy điểm mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình xếp thứ bậc tiêu chí, từ phân tích rút kết luận thực trạng 2.2.7 Thời gian khảo sát: Tất ý kiến, phiếu điều tra khảo sát số liệu từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018 (03 năm học) 2.3 Thực trạng quy mô sinh viên ĐHQGHN theo chuyên ngành đào tạo2.3.1 2.3.1 Các chương trình đào tạo ĐHQGHN 2.3.2 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp 2.3.3 Kết khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp ĐHQGHN Theo Báo cáo kết khảo sát đơn vị đào tạo thực từ tháng 12/2017, Ban Đào tạo, ĐHQGHN Trên sở hướng dẫn Công văn số 3469/ĐHQGHN-CTHSSV ĐHQGHN việc triển khai khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp, đơn vị đào tạo đã tiến hành khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp từ năm 2016 có kết 2.3.4 Đặc điểm cơng tác quản lý sinh viên trường đại học Đại học Quốc gia HN 2.3.4.1 Mơ hình đào tạo Mơ hình kết hợp, a + b theo Quy chế đào tạo đại học ĐHQGHN, ban hành theo Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25/12/2014 Giám đốc ĐHQGHN Mơ hình a + b mơ hình kết hợp, đảm bảo liên thông, liên kết thực quản lý tồn diện theo giai đoạn Trong mơ hình a + b, a số năm đầu mà sinh viên học tập quản lý tập trung đơn vị đào tạo mạnh Giám đốc ĐHQGHN giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo ngành học thuộc lĩnh vực khoa học 13 (khoa học tự nhiên, khoa học XH&NV), kinh tế, quản lý, luật, công nghệ cao ngoại ngữ Kiến thức ngành học giảng dạy đan xem từ năm thứ nhất, với thời lượng tăng dần cách hợp lý b số năm học lại, sinh viên học tập quản lý tập trung đơn vị đào tạo Giám đốc ĐHQGHN giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo cấp ngành học 2.3.42 Kế hoạch công tác quản lý sinh viên Vào trước năm học, văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban chức chủ trì việc xây dựng kế hoạch hoạt động mảng việc năm học tồn ĐHQGHN Sau đó, vào kế hoạch (bao gồm nguồn kinh phí phân bổ) ĐHQGHN phê duyệt, Ban có văn hướng dẫn gửi đơn vị đào tạo trực thuộc kế hoạch triển khai hoạt động đơn vị Các đơn vị (các trường đại học) xây dựng kế hoạch năm học sở hướng dẫn ĐHQGHN theo tình hình đơn vị 2.3.4.3 Tổ chức công tác quản lý sinh viên Kết qua vấn cán làm công tác QLSV đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN công tác tổ chức QLSV cho thấy rằng, hệ thống tổ chức QLSV ĐHQGHN cải thiện, quy củ, với quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ Ban chức đơn vị đào tạo trực thuộc Hiện nay, hệ thống máy tổ chức QLSV toàn ĐHQGHN kiện toàn, đơn vị đào tạo thành lập phòng phận quản lý sinh viên Tuy nhiên, có số ý kiến cho cơng tác tổ chức QLSV ĐHQGHN vài nội dung thiếu gắn kết, chia sẻ, hợp tác đơn vị thành viên để khắc phục điều này, cần có vai trị điều phối Ban chức chủ động, nhiệt tình lãnh đạo phụ trách QLSV đơn vị 2.3.4.4 Chỉ đạo kiểm tra công tác quản lý sinh viên Kết vấn cán làm công tác QLSV sinh viên đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN, thu số ý kiến nhận xét tốt việc đạo triển khai kiểm tra việc thực nội dung quản lý sinh viên Tuy nhiên kết vấn cán sinh viên cho thấy hoạt động QLSV số hạn chế 2.4 Thực trạng hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.4.1 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.4.1.1 Thực trạng mức độ nhận thức tầm quan trọng việc xác định mục đích học tập sinh viên trường đại học 2.4.1.2 Thực trạng nội dung học tập sinh viên trường đại học 2.4.1.3 Thực trạng phương pháp học tập sinh viên trường đại học 2.4.1.4 Thực trạng hình thức học tập sinh viên trường đại học 2.4.1.5 Thực trạng kết học tập sinh viên trường đại học 2.4.1.6 Nhận định chung thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN: Đánh giá SV việc tổ chức HĐHT với số thấp nhiều Nhóm đối tượng SV đánh giá cao “Thực trạng mức độ nhận thức tầm quan trọng việc xác định mục đích học tập sinh viên trường đại học”, tỷ lệ mức độ đáng giá thấp nhóm đối tượng CBQL&GV Nhóm đối tượng cho “Thực trạng mức độ phù hợp việc đánh giá kết học tập sinh viên trường đại 14 học” đứng vị trí thấp bảng đánh giá 2.4.2 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.4.2.1 Thực trạng mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.2.2 Thực trạng nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.2.3 Thực trạng phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.2.4 Thực trạng hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.2.5 Thực trạng kết phát triển lực cá nhân thông qua tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên 2.4.2.6 Nhận định chung thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường đại học ĐHQGHN Thực tế cho thấy, NCKH sinh viên năm gần nhà trường coi nhiệm vụ quan trọng với trình đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, bên cạnh dấu hiệu tích cực vấn đề NCKH sinh viên để lại trăn trở số lượng sinh viên quan tâm đến NCKH chưa đông đảo tổng số SV trường, NCKH xem phong trào hoạt động tự giác chủ động, chất lượng cơng trình NCKH thiếu tính thực tiễn…Về phía sinh viên cho thấy, tính chủ động thân người học tập NCKH chưa cao, học tập thụ động Sự hiểu biết, đánh giá vai trò NCKH SV chưa đầy đủ Nhiều sinh viên nhận thức việc NCKH xa vời, dành cho số sinh viên xuất sắc Nhiều sinh viên nắm lơ mơ NCKH, đâu, nghiên cứu nội dung Với sinh viên có nhìn tích cực NCKH lại thiếu chủ động tìm kiếm đề tài nghiên cứu, thiếu tâm huyết ý tưởng với đề tài nghiên cứu nên triển khai gặp nhiều khó khăn… Đây tồn việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường đại học 2.4.3 Thực trạng hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.4.3.1 Thực trạng mục đích tham gia hoạt động cộng đồng sinh viên 2.4.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học 2.4.3.3 Thực trạng kết hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học 2.4.3.4 Nhận định chung thực trạng hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN Cần tập trung thảo luận nội dung như: phương pháp hiệu để ghi nhận tham gia, đánh giá kết thực nhiệm vụ, thúc đẩy việc tham gia hoạt động cộng đồng sinh viên; nội dung cần trang bị cho sinh viên tham gia hoạt động cộng đồng; phương pháp truyền thông hiệu hoạt động cộng đồng sinh viên; giải pháp huy động nguồn lực xã hội, kết nối lực lượng cho hoạt động cộng đồng giải pháp tập hợp đội nhóm sinh viên tình nguyện chưa thuộc tổ chức Hội Sinh viên, Câu lạc sinh viên… 2.5 Thực trạng quản lý sinh viên trường ĐH ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.5.1 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.1.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu hoạt động học tập cho sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.1.2 Thực trạng quản lý xác định nội dung hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN 15 2.5.1.3 Thực trạng quản lý định hướng sử dụng phương pháp học tập cho sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.1.4 Thực trạng quản lý định hướng sử dụng hình thức học tập cho sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.1.5 Thực trạng quản lý đánh giá kết hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.1.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ĐHQGHN Quản lý tốt hoạt động học tập nâng cao hiệu học tập sinh viên Chất lượng học tập sinh viên phản ánh chất lượng quản lý hoạt động học tập “Chất lượng giảng dạy học tập phản ánh tập trung tình trạng chất lượng chung toàn giáo dục; xét nguyên tắc, thống với chất lượng quản lý, chất lượng nghiên cứu thông tin, chất lượng đào tạo” 2.5.2 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.2 Thực trạng quản lý xác định nội dung nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.3 Thực trạng quản lý định hướng phương pháp nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.4 Thực trạng quản lý định hướng sử dụng hình thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.5 Thực trạng quản lý đánh giá kết nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học ĐHQGHN Thực tế cho thấy, NCKH sinh viên năm gần nhà trường coi nhiệm vụ quan trọng với trình đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy có đồng mặt nhận thức tầm quan trọng NCKH sinh viên đối tượng nghiên cứu, nhiều sinh viên chưa nhận thức đúng, chưa tự giác, tự chủ NCKH, cơng trình chưa có tính ứng dụng cao, cịn mang nặng tính lý thuyết, chưa phục vụ nhiều cho việc học tập sinh viên Việc nâng cao ý thức sinh viên, đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ NCKH không cho sinh viên mà cho đội ngũ CBQL&GV, đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ NCKH cho sinh viên, kết nối mời gọi vốn từ nhà tuyển dụng, nhà đầu tư, doanh nghiệp, có sách khuyến khích tạo động lực cho sinh viên NCKH…, tất thách thức lớn cho nhà quản lý trường đại học 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.3.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN 2.5.3.2 Thực trạng quản lý xác định nội dung hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN 16 2.5.3.3 Thực trạng quản lý đánh giá kết hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.5.3.4 Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động cộng đồng sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động Làm để sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng vấn đề cần có tham gia xây dựng tất thành viên nhà trường, Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, khoa, mơn, tổ chức đồn thể, thầy/cơ giáo tận tâm toàn thể sinh viên thành tố hoạt động Chương trình hoạt động cộng đồng phải có chủ đề cụ thể, đặt mục tiêu lợi ích cống hiến cho cộng đồng, mục tiêu đạt cho uy tín nhà trường hội rèn luyện kỹ nhận thức giá trị sống mà sinh viên tình nguyện gặt hái ln có phương pháp đo lường hiệu quả, kết chương trình 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 2.6.1 Những kết đạt 2.6.2 Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế * Khó khăn, hạn chế văn bản, sách Các văn bản, sách chế độ quản lý sinh viên theo thiếu chưa đồng bộ; tài liệu lý luận, phổ biến, giới thiệu quản lý sinh viên theo HTTC cịn ít; việc chuyển đổi quản lý sinh viên theo HCTC cịn chưa quỹ đạo nó; chưa có mơ hình tốt để trường học tập Điều ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng quản lý sinh viên theo HCTC  Khó khăn, hạn chế phía đội ngũ giảng viên, cán quản lý Nhận thức quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động nhiều GV, CBQL trường ĐH chưa đầy đủ Một số GV, CBQL chưa thông tư tưởng, cịn ngại thay đổi; Trình độ nghiệp vụ quản lý sinh viên nhiều bất cập; Đội ngũ GV số trường ĐH ĐHQGHN mỏng nên khó thực việc SV chọn GV; Sức ỳ phương pháp giảng dạy lớn, việc đổi phương pháp GD thực chậm; GV chưa quen cách kiểm tra, đánh giá theo HCTC; Việc quy đổi học lên lớp từ đơn vị học trình sang tín làm cho ảnh hưởng đến thu nhập GV; Đội ngũ CVHT chưa có kinh nghiệm, chưa đào tạo bản, làm công việc hướng dẫn SV đăng ký học xử lý học vụ; phần tư vấn cho SV cịn chưa có hiệu quả; Đội ngũ trợ giảng hình thành, cịn số lượng  Khó khăn, hạn chế phía sinh viên Nhiều SV chưa nắm vững quy chế quy định quản lý theo HCTC, chưa hiểu hệ thống CVHT nên lúng túng việc đăng ký học; Nhiều SV cịn chưa chủ động, tích cực, tự giác học tập; chưa quen với việc phải dành nhiều thời gian cho tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm, tham gia hoạt động cộng đồng  Khó khăn, hạn chế cơng tác tổ chức quản lý sinh viên Quản lý SV trường ĐH ĐHQGHN nhiều bất cập khối lượng công việc đào tạo theo HCTC tăng lên nhiều, lực quản lý chưa theo kịp Việc tập trung quản lý chưa có thống cao, việc liên kết đơn vị ĐHGQHN thiếu chặt chẽ; Phần mềm quản lý đào tạo chưa hồn chỉnh, gây khó khăn cho tổ chức, quản lý sinh viên; Công tác quản lý SV, chấm điểm rèn luyện SV, tổ chức hoạt động Đoàn - Hội SV chưa điều chỉnh phù hợp với đào tạo theo HTTC; 17 Việc cho SV chọn lớp dẫn đến tình trạng có số GV tải, số GV không đủ lớp để dạy;Việc cho SV học ngành 2, học trường trường gặp khơng khó khăn khâu quản lý; Các điều kiện tiên chưa thiết kế hợp lý chương trình đăng ký học SV cịn gặp khó khăn  Khó khăn, hạn chế sở vật chất, kỹ thuật: Hệ thống thơng tin, thư viện, giáo trình, phương tiện dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết khảo sát cho thấy, thực trạng quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN chưa thực đổi Các nội dung quản lý thực chưa đồng bộ, chưa hiệu quả, cịn gặp nhiều khó khăn nguồn lực tài chính, CSVC, trang thiết bị phục vụ đào tạo Quản lý trình dần thay quản lý hành kiểu niên chế, theo kiểu truyền thống sang quản lý theo tín chỉ, chưa phát huy lực tổng thể sinh viên, chưa gắn liền với mục tiêu đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Quản lý hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động cộng đồng đạt kết đáng khích lệ, chất lượng chưa cao, khả thích ứng với mơi trường học tập cịn hạn chế Những tác động bối cảnh tạo nên khó khăn, thách thức cho q trình quản lý sinh viên khả thích ứng trước tác động chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt Quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động gặp nhiều bất cập khâu Tồn nội dung q trình HĐHT, NCKH HĐCĐ nhìn chung chưa hiệu trưởng cán quản lý cấp từ phòng chức đến khoa môn nhà trường quản lý đồng bộ, có nội dung mạnh khâu kế hoạch tổ chức thực lại yếu khâu giám sát, điều chỉnh; có nội dung chưa cụ thể hóa kế hoạch thực hiện, chưa tăng cường vai trị kiểm tra, đánh giá, có kiểm tra, giám sát chưa có điều chỉnh kịp thời Vì thế, hiệu quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động chưa cao Cơ sở lý luận Chương 1, với thực trạng quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động Chương sở khoa học để đề xuất số biện pháp Quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động đáp ứng yêu cầu CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG 3.1 Những định hướng nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.1.1 Định hướng xây dựng giải pháp 3.1.1.1 Quan điểm đạo Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo a) Sự kế thừa quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục Văn kiện Đại hội XI Nghị trung ương khóa XI b) Những điểm quan điểm giáo dục - đào tạo văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII 3.1.1.2 Yêu cầu việc đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng phát triển thời đại 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục đại học 18 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thể tham gia quản lý sinh viên phát huy lực cá nhân sinh viên 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tác động đến tất mặt hoạt động quản lý sinh viên 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, linh hoạt xây dựng, triển khai thực giải pháp quản lý 3.1.2.5 Nguyên tắc phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường phù hợp với đặc điểm nhà trường, địa phương 3.2 Giải pháp quản lý sinh viên trường ĐH thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động 3.2.1 Giải pháp 1: Đồng văn sách chế độ quản lý sinh viên nhà nước, Bộ GD-ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo hành lang pháy lý thuận lợi cho công tác quản lý sinh viên 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường phối hợp Phịng chức năng, Khoa, Bộ mơn việc tổ chức hoạt động học tập đánh giá trình học tập gắn với trải nghiệm nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường việc làm 3.2.3 Giải pháp 3: Tạo động lực nuôi dưỡng yếu tố tạo nên thành công nghiên cứu khoa học cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường phối hợp với tổ chức xã hội định hướng, tổ chức, hỗ trợ, đánh giá hoạt động cộng đồng sinh viên 3.2.5 Giải pháp 5: Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp tổ chức thử nghiệm 3.3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi giải pháp 3.3.1.1 Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cấp thiết khả thi hệ thống giải pháp đề xuất 3.3.1.2 Đối tượng nội dung khảo nghiệm Tác giả luận án trưng cầu ý kiến trực tiếp phiếu hỏi 66 cán thuộc 06 trường đại học thuộc ĐHQGHN có trình độ am hiểu thực tiễn SV quản lý SV, cụ thể là: - Ban Giám hiệu: 06 người - Trưởng/phó Khoa, Bộ mơn: 30 - Trưởng phó phịng ĐT, P.CTHSSV, P.NCKH: 30 Câu hỏi khảo nghiệm: “Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi 05 giải pháp quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động tác giả luận án đề xuất” 3.3.1.3 Kết khảo nghiệm TT Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Độ lệch Th thứ bậc Cấp Không Thứ Khả Không Các giải pháp ứ Di2= thiết cấp thiết bậc thi khả thi bậc (mi- ni)2 (%) (%) (mi) (%) (%) (ni) Đồng văn sách chế độ quản lý sinh viên nhà nước, Bộ GD-ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội, 94 87 13 tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý sinh viên Tăng cường phối hợp Phòng chức 92 10 19 năng, Khoa, Bộ môn việc tổ chức hoạt động học tập đánh giá trình học tập gắn với trải nghiệm nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường việc làm Tạo động lực nuôi dưỡng yếu tố tạo nên thành công nghiên cứu khoa học cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Tăng cường phối hợp với tổ chức xã hội định hướng, tổ chức, hỗ trợ, đánh giá hoạt động cộng đồng sinh viên Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập 90 90 10 92 85 15 85 15 89 11 82 18 Kết khảo nghiệm cho thấy 05 giải pháp đề xuất có tỷ lệ từ 85% đến 94% ý kiến cho cấp thiết có tính khả thi tỷ lệ từ 82% đến 92% Tóm lại, giải pháp “Quản lý sinh viên trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động” mà tác giả luận án đề xuất chuyên gia, nhà quản lý đánh giá cao tính cấp thiết khả thi Nếu triển khai đồng bộ, hiệu tạo chuyển biến tích cực SV trường đại học, đáp ứng thực tiễn đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm Giải pháp số 5: “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” Đây thử nghiệm quan trọng để đánh giá xem có cần nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên, để tạo môi trường động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập, từ kết luận giải pháp khả thi thực tiễn 3.3.2.1 Mục đích thử nghiệm Dưới tác động quản lý dựa kết phân tích số liệu thu thập để khẳng định tính khả thi giải pháp “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” Thông qua việc thử nghiệm, đánh giá khó khăn mà sinh viên thường gặp khởi nghiệp để đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nay, để từ hồn thiện cách thức tổ chức thực giải pháp thực tiễn để áp dụng rộng rãi quản lý SV trường đại học 3.3.2.2 Chuẩn bị thử nghiệm 1) Xây dựng nội dung thử nghiệm: Tổ chức hoạt động giáo dục, tuyên truyền, tạo môi trường cho SV tham gia hoạt động liên quan đến khởi nghiệp: cung cấp tài liệu liên quan đến khởi nghiệp, lồng ghép hoạt động tuyên truyền cho sinh viên hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt lớp, hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp; lập tổ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, nâng cao nhận thức khởi nghiệp, từ định hướng sinh viên khám phá, trải nghiệm với dự án khởi nghiệp thật, môi trường thật Cùng với đó, sinh viên cần trang bị kiến thức, kỹ năng, tư khởi nghiệp quan trọng, có mơi trường hệ sinh thái khởi nghiệp hình thành, nâng cao ý thức khởi nghiệp cho học sinh, hun đúc ý tưởng mới, sáng tạo sinh viên 20 Trao đổi tài liệu mang tính thực tiễn để nhân rộng kinh nghiệm khởi nghiệp SV Đồng thời, tiếp tục làm cầu nối, phối hợp chặt chẽ với câu lạc để phổ biến thông tin khởi nghiệp sinh viên lĩnh vực khoa học, công nghệ, nắm bắt tận dụng lợi cách mạng công nghiệp 4.0… * Tổ chức đánh giá phiếu hỏi với nội dung: Đánh giá khó khăn sinh viên khởi nghiệp * Trên sở kết nghiên cứu khó khăn sinh viên khởi nghiệp nhóm thử nghiệm, tác giả đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ khởi nghiệp, tạo môi trường động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập 2) Tổ chức nhóm địa điểm thử nghiệm: Tác giả phối hợp với Phòng CTHSSV, Trường Đại học Giáo dục lựa chọn sinh viên sinh hoạt Câu lạc nhà trường (năm học 2018-2019) tham gia nhóm thử nghiệm để đảm bảo tính tương đồng trình độ, nhận thức, thái độ, hành vi hạn chế tác động đến q trình thử nghiệm  Nhóm thử nghiệm: 50 SV thuộc Câu lạc Techno Idea 3) Thời gian kế hoạch thử nghiệm Tháng 01/2019, tác giả làm việc trực tiếp với Phịng CTHSSV nhà trường (có tham dự lãnh đạo Phòng, lãnh đạo nhà trường phụ trách CTHSSV), đại diện Đồn TNCS Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm CLB SV hoạt động hiệu nhà trường là: CLB Khởi nghiệp (Techno Idea) Nội dung làm việc nhằm báo cáo mục đích, ý nghĩa nội dung biện pháp “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” thống kế hoạch tổ chức thử nghiệm SV nhà trường đầu học kỳ năm học 2018-2019 Sau nhận ý kiến góp ý đại diện phịng chức năng, tổ chức đồn thể nhà trường, tác giả luận án nhà trường thống kế hoạch thử nghiệm sau: - Từ tháng 1/2019, sau bắt đầu học kỳ 2, nhóm tác giả cho sinh viên sinh hoạt câu lạc đăng ký, lựa chọn 50 SV đăng ký tham gia để tổ chức nghiệm - Từ tháng 02/2019 đến tháng 05/2019, tổ chức nội dung quản lý, giáo dục, tuyên truyền, tổ chức hoạt động khởi nghiệp cho SV tự hoạt động thông qua hoạt động CLB tổ chức đánh giá kết SV sau kết thúc học kỳ - Tháng 6/2019: tổ chức đánh giá kết thử nghiệm 4) Thang đánh giá Thang đo thiết kế sở nội dung yếu tố nêu Tương ứng với yếu tố phương án lựa chọn từ “Tốt” đến “Trung bình” “Kém” Với yếu tố, khách thể phép lựa chọn ba phương án Điểm cao trung bình cao thấp Điểm trung bình cao mức độ thực cao - Các mức độ thang đo: Mức tốt: 3≥ ĐTB > (ĐTB + 2SD); 2< ĐTB ≤ 3; Mức trung bình: (ĐTB – 1SD) ≥ ĐTB > (ĐTB + 1SD); 1< ĐTB ≤ 2; Mức kém: (ĐTB - 2SD) ≥ ĐTB >1; < ĐTB ≤ 5) Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu thức 3.3.2.3 Tiến hành thử nghiệm 3.3.2.4 Đánh giá kết thử nghiệm Bảng 3.5 Đánh giá khó khăn sinh viên khởi nghiệp 21 Mức độ đánh giá T Khó khăn sinh viên T khởi nghiệp SAU KHI THỬ NGHIỆM Trung Kém Tốt bình Tỷ Tỷ Tỷ SL lệ SL lệ SL lệ % % % Thiếu ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo 16 39 78 Thiếu vốn/Thủ tục vay vốn phức tạp 10 18 36 72 Thiếu kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế khởi nghiệp 10 43 86 Khơng có mối quan hệ 12 10 20 34 68 Thiếu định hướng khởi nghiệp 16 10 20 32 64 Tâm lý muốn an toàn lựa chọn việc làm 11 18 14 24 25 58 18 11 22 30 60 12 15 25 29 60 Không nhận hỗ trợ gia đình người thân Thủ tục pháp lý chưa khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp TRƯỚC KHI TN Khơng Bình Đồng ý đồng ý thường Tỷ Tỷ Tỷ SL lệ SL lệ SL lệ % % % 48 26 26 24 13 13 0 0 38 26 36 19 13 18 0 0 34 22 44 17 11 22 0 0 26 18 56 13 28 0 0 32 18 50 16 25 0 0 32 22 46 16 11 23 0 0 26 18 56 13 12 25 0 0 44 22 34 22 11 17 0 0 Điểm TBC Thứ bậc Sau TN Tr ước TN Sau TN Trư ớc TN 2.72 1.7 8 2.62 1.9 2.82 2.1 2.56 2.3 2.48 2.1 2.28 2.1 2.42 2.2 2.34 1.9 7 (Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Từ kết khảo sát trên, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên, tạo môi trường động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập sau: Thứ là, nuôi dưỡng thái độ tích cực với hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Thứ hai là, Nâng cao lực tự tin khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Thứ ba là, Các trường đại học nên đóng vai trị đầu mối để liên kết với thành tố khác hệ sinh thái khởi nghiệp 3.3.2.5 Kết luận kết thử nghiệm - Giải pháp “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” mang tính khả thi cao áp dụng tốt thực tiễn tổ chức hoạt động CLB Khởi nghiệp (Techno Idea) nhà trường - Một số vấn đề cần lưu ý để giải pháp “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” đạt hiệu cao là: nội dung tuyên truyền, giáo dục cho SV cần phải chuẩn bị kỹ, đọng có tính tương tác để SV hứng thú chủ động tiếp nhận kiến thức; cần đa dạng hóa loại hình hoạt động, loại hình tổ chức CLB để SV lựa chọn CLB phù hợp với sở thích, sở trường, khiếu, đam mê bố trí thời gian tham gia Tóm lại, mở rộng thử nghiệm 22 đến CLB khác để rút kinh nghiệm, hoàn thiện cách thức tổ chức thực nhằm áp dụng rộng rãi việc quản lý, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên thông qua CLB sinh viên trường đại học KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động sinh viên trường đại học quản lý sinh viên trình bày Chương Chương 2, đồng thời dựa định hướng xây dựng giải pháp quan điểm Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Chương luận án đề xuất 05 giải pháp quản lý SV trường đại học ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt động: 1) Đồng văn sách chế độ quản lý sinh viên nhà nước, Bộ GD-ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý sinh viên; 2) Tăng cường phối hợp Phịng chức năng, Khoa, Bộ mơn việc tổ chức hoạt động học tập đánh giá trình học tập gắn với trải nghiệm nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường việc làm nay; 3) Tạo động lực nuôi dưỡng yếu tố tạo nên thành công nghiên cứu khoa học cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo; 4) Tăng cường phối hợp với tổ chức xã hội định hướng, tổ chức, hỗ trợ, đánh giá hoạt động cộng đồng sinh viên; 5) Tạo mơi trường, sách hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập Các giải pháp đề xuất tồn mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ với nhau, giải pháp tiền đề, sở để triển khai thuận lợi giải pháp khác phân cấp thực cho chủ thể quản lý bên nhà trường chủ thể bên bên nhà trường Luận án tiến hành thử ngiệm nội dung “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” nằm giải pháp số đạo đổi nội dung, phương pháp quản lý hoạt động SV Kết thử nghiệm thơng qua báo Đánh giá khó khăn sinh viên khởi nghiệp, từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên, tạo môi trường động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập Nếu nhà trường triển khai thực đề xuất vào thực tiễn khẳng định tính hiệu quả, khả thi giải pháp thực tiễn Việc thực giải pháp quản lý SV đề xuất không áp dụng trường đại học ĐHQGHN mà cịn áp dụng trường đại học toàn quốc KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt luận án, đưa số kết luận chung sau: Trên sở nghiên cứu lý luận Chương phân tích thực trạng quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động Chương 2, luận án đề xuất giải pháp quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động: 1) Đồng văn sách chế độ quản lý sinh viên nhà nước, Bộ GD-ĐT Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý sinh viên; 2) Tăng cường phối hợp Phịng chức năng, Khoa, Bộ mơn việc tổ chức hoạt động học tập đánh giá trình học tập gắn với trải nghiệm nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu thị trường việc làm nay; 3) Tạo động lực nuôi dưỡng yếu tố tạo nên thành công nghiên cứu khoa học cho sinh viên đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo; 4) Tăng cường phối hợp với tổ chức xã hội định hướng, tổ chức, hỗ trợ, đánh giá hoạt động 23 cộng đồng sinh viên; 5) Tạo mơi trường, sách hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập Luận án tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy 05 giải pháp quản lý chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi Luận án thử nghiệm giải pháp “Tạo môi trường, chế hỗ trợ tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp để thích ứng với bối cảnh hội nhập” Kết thử nghiệm khẳng định hiệu giải pháp nâng cao hiệu quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động Có thể áp dụng giải pháp vào thực tiễn hoạt động quản lý sinh viên trường đại học theo tiếp cận hoạt động nước ta Khuyến nghị 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Đối với trường đại học thuộc ĐHQGHN 2.3 Đối với Đoàn Thanh niên tổ chức xã hội khác 2.4 Đối với cán quản lý, giảng viên khoa phòng ban chức trường đại học 2.5 Đối với sinh viên 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  Cơng trình khoa học công bố: 05 Hà Thị Thanh Thủy (2015), “Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm Trường Đại học Giáo dục”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 4/2015, trg 131-165 Hà Thị Thanh Thủy (2017), “Quản lý công tác sinh viên Trường Đại học Giáo dục giai đoạn nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, tháng 01/2017số 137, trg 85-87 Hà Thị Thanh Thủy (2017), “Vai trò cố vấn học tập tham vấn khới nghiệp sáng tạo cho sinh viên”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phát triển lực sáng tạo hội cho ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp” (Creativity Development and Opportunities for Business and Startup Ideas), Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Quỹ Nafosted, tháng 7/2017, pag 426-435 Hà Thị Thanh Thủy (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên học chế tín chỉ”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Giáo dục cho người”, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, tháng 9/2018, trg 263-275 Hà Thị Thanh Thủy (2019), “Thực trạng hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên – Nghiên cứu trường hợp điển hình Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ đổi đào tạo giáo viên (Proceedings of 1th International Conference on Innovation of Teacher Education) “20 năm phát triển mơ hình đào tạo giáo viên liên thơng” (Twenty Years of Development – A model for Intern- Institutional Teacher Traning), Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, tháng 11/2019, trg 263-275  Đề tài: chủ trì 02 đề tài cấp Trường “Giải pháp quản lý sinh viên theo mơ hình a + b Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội”; Mã số đề tài: QS.16.09; Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 8/2016 đến tháng 8/2017; nghiệm thu tháng 08/2017, đạt loại Tốt “Thực trạng công tác hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp điển hình Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội” Mã số: QS.18.08; Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2019; nghiệm thu tháng 12/2019, đạt loại Tốt ... tiếp cận hoạt động Chương Các biện pháp quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP... tích, đánh giá thực trạng quản lý sinh viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận hoạt động - Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên trường đại học thuộc ĐHQGHN theo tiếp cận hoạt. .. 1.1 Phân cấp quản lý sinh viên theo tiếp cận hoạt động trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Các hoạt động sinh viên Hoạt động QL Chủ thể QL Hoạt động học tập Hoạt động NCKH Hoạt động cộng đồng

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w