1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN 11 NANG CAO 3 COTHOC KI I

62 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS .Hoạt động 1 : vào bài 3’ Để chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng đầu năm ôn lại một số lý thuyết đã học ở lớp 10 35’ Hoạt động 2 : Học sinh dựa[r]

(1)Ngày dạy:23/8/2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết :1 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Ôn lại số kiến thức hoá học - Ôn lại cáckiến thức đã học lớp 10: Cấu hình electron , sư phân bố electron vào các obitan -Phản ứng oxh khử-Nhóm halogen - Nhóm ôxi lưu huỳnh Về kỹ năng: -Cân phản ứng oxi hoá khử p[hương pháp thăng electron -Giải bài toán dựa vào phương trình phản ứng , dựa vào C% , CM , D Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư phát huy tính tích cực thân Trọng tâm :- Cân phản ứng oxi hoá khử - Giải bài tập II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của học sinh:Xem lại số kiến thức lớp 10 Của giáo viên:1 Chương trình giảng dạy: Hệ thống câu hỏi và số bài tập vận dụng Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc Phương pháp: Quy nạp , đàm thoại gợi mở III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (2’): (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh ) Kiểm tra bài cũ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : vào bài 3’ Để chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng đầu năm ôn lại số lý thuyết đã học lớp 10 35’ Hoạt động : Học sinh dựa vào các kiến * Gv đặt hệ thống câu hỏi : thức cũ để trả lời các câu hỏi - Viết cấu hình electron dựa giáo viên vào nguyên tắc và nguyên lí nào ? - Quy luật biến đổi tính chất các nguyện tố BTH ? - Cân phản ứng oxi hoá khử gồm bước ? nêu các bước đó ? - Nêu quy tắc xác định số oxi hoá các nguyện tố ? - Nêu tính chất hoá học các nguyện tố nhóm halogen ? - Nêu tính chất và đặc điểm các nguyện tố thuộc nhóm oxi ? Cũng cố – dặn dò: 5’ Học sinh lên bảng làm Hoạt động : NỘI DUNG Tiết 1,2 : ÔN TẬP I.LÝ THUYẾT : - Viết cấu hình electron dựa vào nguyên lý vững bền : 1s 2s2p 3s3p 4s3d4p 5s4d5p 6s4f5d6p … -Trong BTH : Chu kỳ : - Bán kính giảm dần - Độ âm điện , I1 , ái lực electro tăng dần - Tính axit oxit và hiđrôxit tương ứng tăng dần Phân nhóm - Bán kính tăng dần chính - Độ âm điện , I1 giảm dần - Tính bazơ oxit và hiđrôxit tương ưng tăng dần - Cân phản ứng oxi hoá khử gồm bước II.BÀI TẬP : (2) 40’ Cho hs làm các bài tập vận dụng Bài : Viết cấu hình electron , xác định vị trí các nguyện tố sau bth : Z = 15 , 24 , 35 , 29 Bài : Cân phản ứng oxh – khử sau phương pháp electron : a.Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O b.FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O c.KNO3 + S + C  K2S + N2 + CO2 d NaOH + Cl2  NaCl + NaClO3 + H2O e Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + N2+ H2O tỉ lệ mol : Bài : Hoàn thành chuỗi phản ứng : Nước javen NaClCl2HCl SO2SH2S Bài : 1s22s22p63s23p3 - ô :15 - Z=15 : chu kỳ : - nhóm : VA Học sinh lên bảng làm theo trình tự bước Học sinh lên bảng hoàn thành chuỗi phản ứng H2SO4 KClO3  O2 Bài : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau : a.NaI , NaBr , NaCl , Na2SO4 b.NaOH , AgNO3 , BaCl2 , H2SO4 , HBr c.Na2S , AgNO3 , BaCl2 , Pb(NO3)2 Bài : Đun nóng hỗn hợp gồm 0,81g Al và 0,8g S Sản phẩm đem hòa tan hòan toàn dd HCl dư a.Tính V khí bay đkc ? Học sinh lên bảng nhận biết các chất Lưu ý : nhận biết SO42- trước Cl- Z=24 : 1s22s22p63s23p63d54s1 Z=35 : 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Z=29 : 1s22s22p63s23p63d104s1 Bài : a 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O b.3FexOy + (12x-2y) HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x2y)NO + (6x-y) H2O c.2 KNO3 + S +3 C  K2S + N2 +3 CO2 d 6NaOH + 3Cl2  5NaCl + NaClO3 + 3H2O Bài : NaCl + H2O  NaOH + Cl2 + H2 Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO Cl2 + H2  HCl Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O KClO3  KCl + O2 HCl + BaSO3  BaCl + SO2 + H2O SO2 + H2S  S + H2O S + H2  H2S SO2 + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl Bài : I- : AgNO3  kết tủa vàng đậm Br- : AgNO3  kết tủa vàng nhạt Cl- : AgNO3  kết tủa trắng SO42- : BaCl2  kết tủa trắng S2- : Pb(NO3)2  kết tủa trắng Bài : nAl = 0,03 mol;nS = 0,025 mol 2Al + 3S  Al2S3 Al dư , phương trình phản ứng tính theo S Sau phản ứng gồm : Al dư và Al2S3 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Al2S3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2S nH2 = 0,0195 mol nH2S = 0,025 mol (3) b Dẫn khí vào 25ml dd NaOH 15% ( D = 1,28 g/ml ) Tính C% các chất sau phản ứng ? Vậy Vkhí = 0,9968 lit b nNaOH = 0,12 mol ; nH2S = 0,025 mol nNaOH / nH2S = 4,8  tạo muối trung hoà 2NaOH + H2S  Na2S + H2O Sau phản ứng : mNaOH = 0,07 40 = 2,8g mNa2s = 1,95 g mdd = 0,85 + 32 = 32,85 g  C%NaOH = 8,52% C%Na2S = 5,9% Cũng cố – dặn dò: 5’ Về nhà làm các bài tập: Bài : Một hỗn hợp gồm 8,8g Fe2O3 và kim loại hoá trị II đứng sau H dãy hoạt động hoá học tác dụng vừa đủ với 75ml dd HCl 2M Cũng hỗn hợp đó cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu 1,68l khí A ( đkc ) a Tìm kim loaịX ? b Tính % chất có hỗn hợp đầu ? c Cho khí A tác dụng vừa đủ với 16,8ml dd NaOH 20% D = 1,25 g/ml Xác địng khối lượpng các chất sau phản ứng ? Bài : Hoà tan 5,5g hỗn hợp muối NaCl và NaBr vào nước tạo thành 100g dd A Cho khí Cl2 qua dd A đến dư , sản phẩm đem cô cạn thu 4,3875g muối khan a Tính nồng độ % muối dd A ? b Tính V dd AgNO320% ( D=1,12 g/ml) cần dùng để kết tủa hết dd A ? Bài : cho hỗn hợp gồm Mg và AL vào dd H2SO4 loãng thu 2,24l khí ( đkc ) Nếu hỗn hợp đó cho vào dd H2SO4 đặc điều kiện thường thì thu 0,56l khí A ( đkc a Tính % kim loại hỗn hợp đầu ? b Dẫn khí A vào 28g dd NạOH% Tính nồng độ % các chất dd sau phản ứng ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Hương Lan Tiết CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Ngày dạy:24/8/2012 Bài : SỰ ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : Lớp dạy:11A2,6 (4) - Biết các khái niệm điện li , chất điện li - Hiểu các nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Hiểu chế quá trình điện li Kỹ : - Rèn luyện kỹ thực hành , so sánh , quan sát - Rèn luyện khả lập luận , logic Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc nghiên cứu khoa học Trọng tâm : Nắm các khái niệm điện li , chất điện li và hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên : - Dụng cụ : dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch - Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H2O cất , dd : rượu etilic , đường , glyxerol , HCl Ph¬ng ph¸p: Trực quan – nêu và giải vấn đề – Đàm thoại Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bµi cò: (5’) Thay b»ng giíi thiÖu ch¬ng Bài : (35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV (10’) Hoạt động1 : Hiện tượng điện li - Gv lắp hệ thống thí nghiệm sgk Hướng dẫn hs làm thí nghiệm (5’) (5’) Hoạt động 2: Nguyên nhân tính dẫn điện - Đặt vấn đề : các dd axit , bazơ , muối dẫn điện ? -Dòng điện là gì ? - Vậy dd axit , bazơ , muối có hạt mang điện tích nào ? - Gv viết phương trình điện li - Giới thiệu các cation và anion , tên gọi chúng - Gv đưa số ví dụ : HNO3 , Ba(OH)2 , FeCl2 … Hoạt động Cơ chế quá trình điện li - Đặt vấn đề : Tại nước nguyên chất , NaCl rắn không dẫn điện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm TN biểu diễn Quan sát , nhận xét và rút kết luận * NaOH rắn , NaCl rắn , H2O cất đèn không sáng * Dd HCl , dd NaOH , dd NaCl : đèn sáng - Là dòng chuyển dời có hướng các hạt mang điện tích - Hs rút kết luận nguyên nhân tính dẫn điện - Hs vận dụng viết phương trình điện li số axit , bazơ và gọi tên các ion tạo thành : HNO3  H+ + NO3Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHFeCl2  Fe2+ + 2ClĐọc tên : Fe2+ : ion sắt (II) Ba2+ : ion bari NO3- : ion nitrat Cl- : ion clorua - Hs lên bảng viết CTCT H2O - Phân tích cấu tạo : lk CHT có cực , phân tử có dạng góc , NỘI DUNG I Hiện tượng điện li : Thí nghiệm : - Làm hướng dẫn sgk - Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ , muối - Chất không dẫn điện : H2O cất , NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu etilic , đường , glyxerol Nguyên nhân tính dẫn điện các dd axit , bazơ và muối nước : - Tính dẫn điện các dd axit , bazơ , muối là dd chúng có các tiểu phân mang điện tích gọi là các ion - Quá trình phân li các chất nước ion gọi là điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi là chất điện li - Sự điện li biểu diễn phương trình điện li Ví dụ : NaCl  Na+ + ClAl2(SO4)3  Al3+ + SO42Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH* Ion dương : gọi là cation Tên = Cation + tên nguyên tố * Ion âm : gọi là anion Tên = Anion + tên gốc axit tương ưng (5) hoá tan NaCl vào nước dung dịch lại dẫn điện ? -Vậy nước có ảnh hưởng gì? - Gv dẫn dắt hs mô tả đặc điểm cấu tạo quan trọng phân tử (10’) H2O Hoạt động - Đặc điểm cấu tạo tinh thể NaCl ? - Khi cho NaCl vào nước điều gì xảy ? - GV dùng hình vẽ to , phân tích , gợi ý cho hs hình dung và phát Kết luận : Trong dd NaCl có các hạt mang điện tích chuyển động tự nên dẫn điện Trong dd ion Na+ và Clkhông tồn độc lập mà bị các phân tử nước bao vây  gọi là tượng hiđrat hoá (5’): Hoạt động - Gv nêu vấn đề : Ơû trên chúng ta thấy các phân tử có lk ion tan nước phân li thành ion các phân tử có lk CHT tan nước có phân li thành ion không ? phân li nào ? - Xét quá trình phân li HCl - Gv dùng hình vẽ gợi ý cho hs tìm hiểu - Gv tập hợp các ý kiến hs rút kết luận độ phân cực H2O khá lớn -NaCl là tinh thể ion , các ion Na + và Cl- luân phiên đặn -Hs dựa vào hình vẽ nêu quá trình điện li NaCl nước II Cơ chế quá trình điện li : Cấu tạo phân tử nước : O H H Để đơn giản biểu diễn : Quá trình điện li NaCl nước : - Dưới tác dụng các phân tử H2O phân cực , ion Na+ và Cl- hút chúng phân tử H2O , quá trình tương tác các phân tử H2O và các ion muối làm các ion Na+ và Cl- tách khỏi tinh thể vào dd - Biểu diễn phương trình : NaCl  Na+ + Cl- Hs nêu đặc điểm cấu tạo HCl Quá trình điện li HCl : lk CHT , phân tử HCl phân nước : cực - Phân tử HCl phân cực Cực -Biểu diễn : dương phía H , cực âm phía Cl - Do tương tác các phân tử phân cực H2O và HCl , phân tử HCl phân li thành ion H+ và Cl- Dựa vào hình vẽ nêu tượng xảy cho HCl vào - Biểu diễn : HCl  H+ + Clnước  Kết luận dẫn điện dd - Các phân tử rượu etilic , đường , glyxerol là phân tử phân HCl cực yếu nên tác dụng phân tử nước không phân li thành các ion Củng cố (3’): - Bài , / sgk - Tại tác dụng phân tử HCl , phân tử H2O không phân li thành H+ và OH- ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) (6) Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Hương Lan (7) Tuần – tiết Ngày dạy:30/8/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài : PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : - Biết nào là độ điện li , cân điện li - Biết nào là chất điện li mạnh , chất điện li yếu Kỹ : - Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh , chất điện li yếu - Dùng thực nghiệm để biết chất điện li mạnh , chất điện li yếu và chất không điện li Thái độ : Tin tưởng vào thực nghiệm , thực nghiệm có thể khám phá giới vi mô Trọng tâm : Nhận biết và phân biệt các chất điện li II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên : - Dụng cụ : Bộ dụng cụ tính dẫn điện dung dịch - Dung dịch : HCl 0,1M , CH3COOH 0,1M Ph¬ng ph¸p: Trực quan – nêu và giải vấn đề – Đàm thoại Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(8’) * Sự điện li là gì ? chất điện li ? cho ví dụ và viết phương trình điện li dd đó ? * Nguyên nhân tính dẫn điện các dd chất điện li ? nêu quá trình điện li NaCl nước ? Bài : TG 7’ 10’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : - Gv giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm - Kết luận : Các chất khác có khả phân li khác Hoạt động : Độ điện li - Đặt vấn đề : Để mức độ phân li các chất điện li người ta dùng đại lượng độ điện li - Viết biểu thức độ điện li lên bảng và giải thích các đại lượng - Gv cho số ví dụ : Hoà tan 100 phân tử chất A nước , có 85 phân tử chất đó phân li thành ion Tính ? Hoạt động 3: - Thế nào là chất điện li mạnh : HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Một hs lên bảng làm TN Các hs khác quan sát , nhận xét và giải thích - Với dd HCl bóng đèn sáng rõ dd CH3COOH  HCl phân li mạnh CH3COOH - Hs dựa vào biểu thức nêu khái niệm độ điện li - Cho biết giá trị  NỘI DUNG I Độ điện li : Thí nghiệm : Sgk Độ điện li : - Độ điện li  chất điện li là tỉ số số phân tử phân li ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (no) n  = no với    - Khi  = : chất không điện li -Hs làm ví dụ :  = 85/100 = 0,85 hay 85% - Dựa vào sgk định nghĩa chất điện li mạnh - Hs cho biết độ điện li  nằm Ví dụ : Trong dd CH3COOH 0,43M , 100 phân tử hoà tan có phân tử phân li ion  Vậy  = 0,02 hay 2% II Chất điện li mạnh và chất điện li yếu : Chất điện li mạnh : (8) - Chất điện li mạnh có độ điện li là bao nhiêu ? - Gv lấy ví dụ điển hình ( axit , bzơ , muối) : HNO3 , NaOH , NaCl … - Viết phương trình điện li ?  Nhận xét phương trình điện li? 10’ - Dựa vào phương trình điện li có thể tính nồng độ các ion có dd Ví dụ : * Tính [ion] dd Na2CO3 0,1M * Dd KNO3 0,1M * Dd MgCl2 0,05M Hoạt động - Thế nào là chất điện li yếu ? độ điện li là bao nhiêu ? khoảng nào - Hs điền thêm số chất điện li mạnh khác - Hs nhân xét phương trình điện li chất điện li mạnh - Viết phươhng trìng điện li Ba(OH)2 , H2SO4 , Na2CO3 Là chất tan nước các phân tử hoà tan phân li ion - Độ điện li :  = Ví dụ : HNO3 , NaOH , NaCl … - Phương trình điện li biểu diễn mũi tên  Ví dụ : - Dựa vào hướing dẫn gv học HNO3  H+ + NO3sinh tính nồng độ các ion : NaOH  Na+ + OH+ 2Na2CO3  2Na + CO3 NaCl  Na+ + Cl0,1M 0,2M 0,1M KNO3  K+ + NO30,1M 0,1M 0,1M MgCl2  Mg2+ + 2Cl0,05M 0,05M 0,1M - Hs định nghĩa chất điện li yếu và cho biết  nằm khoảng nào : <  < Chất điện li yếu : - Là chất tan nước có phần số phân tử hoà tan phân li thành ion , phần còn lại - Hs nghiên cưú sgk trả lời : tồn dạng phân tử H2S , CH3COOH , Fe(OH)2 , dd - Cho số ví dụ chất Mg(OH)2 … - Độ điện li : <  < điện li yếu ? - Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , - Viết phương trình điện li - Hs viết phương rtình điện li và muối ít tan … các chất đó ? so sánh với phương trình điện li - Trong phương trình điện li dùng chất điện li mạnh mũi tên - Mũi tên  cho biết đó Ví dụ : là quá trình thuận nghịch CH3COOH H+ + CH3COO- Quá trình thuận nghịch đạt NH4OH NH4+ + OHHoạt động : Cân tới trạng thái cân , đó là cân a Cân điện li : điện li động - Sự điện li chất điện li yếu - Đặt vấn đề : đặt trưng - Cân tuận theo nguyên lý có đầy đủ đặc trưng quá tình quá trình thuận nghịch là gì LơSatơliê thuận nghịch ?  nêu khái niệm cân - Khi quá trình điện li chất Vậy cân điện li là gì ? điện li điện li đạt đến trạng thái cân   gọi là cân điện li [ H ][CH 3COO ] - Viết biểu thức tính - Cân điện li là cân [CH 3COOH ] số điện li CH3COOH ? K = động , tuân theo nguyên lý  K phụ thuộc vào nhiệt độ - K phụ thuộc vào Lơsatơliê yếu tố nào ? b Hs nghiên cứu sgk trả lời - Tại pha loãng độ ¶nh hưởng pha loãng điện li các chất tăng ? đến độ điện li : - Ví dụ : 25C pha loãng dung dịch , độ điện dd CH3COOH 0,1M  = 1,32% li các chất tăng dd CH3COOH 0,043M  = 2% dd CH3COOH 0,01M  =4,11% 4.Củng cố (3’): Bài tập 2,3 /sgk - Bài tập nhà : 4,5 , , 7/ 10 sgk 5.1  5.6 / sbt Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: (9) - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (10) Tuần – tiết 4,5 Ngày dạy:31/8/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài 3: AXIT – BAZƠ - MUỐI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : - Biết khái niệm axit , bazơ theo thuyết Arêniut và Bronsted - Biết ý nghĩa số phân li axit , số phân li bazơ - Biết muối là gì ? phân li muối Kỹ :- Vân dụng lý thuyết axit , bazơ Arêniut và Bronsted để phân biệt axit , bazơ , lưỡng tính và trung tính - Biết viết phương trình điện li các muối - Dựa vào số phân li axit , số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ vả ion OH- dd Thái độ :Có hiểu biết khoa học đúng dd axit , bazơ , muối Trọng tâm : - Phân biệt axit , bazơ , muối theo quan niệm , cũ - Giải số bài tập dựa vào số phân li II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ - Hoá chất : dd NaOH , ZnCl2 , HCl , NH3 , quỳ tím Ph¬ng ph¸p: Quy nạp – trực quan – đàm thoại Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(8’) * Thế nào là chất điện li mạnh ? chất địên li yếu ? cho ví dụ ? * Tính [ion] các ion có dd hoà tan HA 0,1M vào nước biết  = 1,5% Bài : TiÕt 1: Thuyết axit , bazơ Arêniut và Bronsted TiÕt 2: Hằng số phân li axit , số phân li bazơ - muối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG TiÕt 1: Thuyết axit , bazơ I Axit , bazơ theo thuyết Arêniut và Bronsted -Hs nhắc lại các khái niệm Arêniut : 7’ Hoạt động : Thuyết axit , bazơ muối Định nghĩa : Arêniut - Axit , bazơ là các chất điện li * Axit : Là chất tan - Axit có phải là chất điện li nước phân li cation H+ không ? - Hs lên bảng viết phương trình Ví dụ : - Viết phương trình điện li điện li các axit đó HCl  H+ + Clcủa các axit sau : HCl , CH3COOH  H+ + CH3COOHNO3 , H3PO4 , H2SO4  rút nhận xét * Bazơ : Là chất tan -Tính chất chung axit , nước phân li ion OH- + bazơ là ion nào -Do các ion H và OH Ví dụ : định ? định KOH  K+ + OH Từ phương trình điện li Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHGv hướng dẫn Hs rút Axit nhiều nấc , bazơ nhiều định nghĩa axit , nấc : bazơ Hs viết phương trình điện li và a Axit nhiều nấc : 7’ nhân xét - Các axit phân li ion Hoạt động 2: - Lấy thêm số ví dụ axit H+ gọi là axit nấc - So sánh phương trình điện nhiều nấc Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH li HCl và H2SO4 ? - Hs viết phương trình phân li …  Kết luận axit nấc nấc H2SO4 và H3PO4 - Các axit mà phân tử phân li (11) và axit nhiều nấc - Thông báo : các axit phân li theo nấc - Gv hướng dẫn : H2SO4  H+ + HSO4HSO4-  H+ + SO42Lưu ý : Chỉ có nấc thứ là điện li hoàn toàn - Ca(OH)2 phân li nấc ion OH-  bazơ nấc -Viết phượng trình phân li nấc NaOH và Ca(OH)2 Ca(OH)2  Ca(OH)+ + OHCa(OH)+  Ca2+ + OH- -Hs quan sát tượng và giải thích 8’ 10’ -Từ khái niệm axit nấc và axit nhiều nấc rút khái niệm bazơ nấc và bazơ nhiều nấc Hoạt động - Gv làm thí nghiệm : Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl2 đến kết tủa không xuất thêm nửa Chia kết tủa làm phần : * PI : cho thêm vài giọt axit * PII : cho thêm kiềm vào - Kết luận : Zn(OH)2 vừa tác dụng với axit , vừa tác dụng với bazơ  hiđrôxit lưỡng tính -Viết các hiđrôxit dạng công thức axit : Zn(OH)2  H2ZnO2 Pb(OH)2  H2PbO2 Al(OH)3  HAlO2.H2O Hoạt động : - Gv là TN : nhúng mẫu quỳ tím vào dd NH3 - Kết luận : NH3 có tính bazơ , điều này giải thích theo thuyết Bronsted - Gv lấy ví dụ với HCO3HCO3- + H2O H3O+ + CO32HCO3- + H2O  H2CO3 + OH-Kết luận : Vậy HCO3- là chất lưỡng tính Củng cố (3’): Bài tập TiÕt 2: Hằng số phân li axit- số phân li bazơ - muối Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(10’) Các ion và phân tử sau là axit , bazơ , trung tính hay lưỡng tính : NH4+ , S2- , HI , H2S , HPO42- , CH3COO- ? giải thích ? Hiện tượng : kết tủa ống tan - Dựa vào hướng dẫn Gv viết phương trình phân li Zn(OH)2 và Al(OH)3 theo kiểu axit và bazơ - Dựa vào thay đổi màu giấy quỳ  kết luận dd NH3 có tính bazơ -Hs xác định chất đóng vai trò axit , bazơ các quá trình trên * NH3 nhận H+  Bazơ * H2O cho H+  Axit NH4+ cho H+  axit OH- nhận H+  bazơ -Hs xác định chất : axit , bazơ… HCO3- , H3O+ : axit H2O , CO32- : bazơ H2O , H2CO3 : axit HCO3- : OH- : bazơ - Hs viết số phân li nhiều nấc ion H+ gọi là axit nhiều nấc Ví dụ : H3PO4 , H2CO3 … - Các axit nhiều nấc phân li theo nấc b Bazơ nhiều nấc : - Các bazơ mà phân tử phân li nấc ion OH- gọi là bazơ nấc Ví dụ : NaOH , KOH … -Các bazơ mà phân tử phân li nhiều nấc ion OH- gộ là bazơ nhiều nấc Ví dụ : Hiđrôxit lưỡng tính : - Là chất tan nước vừa có thể phân li axit vừa có thể phân li bazơ Ví dụ : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHZn(OH)2 Zn2- + 2H+ - Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2 -Là chất ít tan nước , có tính axit , tính bazơ yếu II Khái niệm axit và bazơ theo thuyết Bronsted : Định nghĩa : -Axit là chất nhường proton H+ Ví dụ : CH3COOH+H2O H3O++ CH3COO- Bazơ là chất nhận Proton H+ NH3 + H2O NH4+ + OH- Chất lưỡng tính : Là chất vừa có khả cho Proton vừa có khả nhận proton H+ - Nước là chất lưỡng tính - Axit và bazơ có thể là phân tử ion 2.Ưu điểm thuyết Bronsted : Thuyết Breonsted tổng quát , nó áp dụng cho dung môi nào kể không có dung môi III Hằng số phân li axit và bazơ : Hằng số phân li axit : (12) 15’ Hoạt động - Gv cho chất : CH3COOH - Giới thiệu : Ka : số phân li axit phụ thuộc vào nhiệt độ Ka càng nhỏ , lực axit càng yếu - Gv cho ví dụ NH3 - Gv đặt câu hỏi : Tại biểu thức tính - Hs lên bảng viết phương trình Kb không có mặt nước ? điện li NH3 nước 15’ Ví dụ : CH3COOH H+ + CH3COO[ H  ][CH 3COO  ] Ka = [CH 3COOH ] - Ka là số phân li axit , phụ thuộc vào nhiệt độ - Giá trị Ka càng nhỏ , lực axit chúng càng yếu Hằng số phân li bazơ : NH3 + H2O NH4+ + OH- [ NH  ][OH  ]  Kết luận : H2O không -Bằng cách tương tự viết [ NH ] đổi nên Kb = Kc[H2O] phương trình số phân li Kb = - Giá trị Kb càng nhỏ , lực bazơ bazơ nó càng yếu - Hoặc : Kb = Kc[H2O] Hoạt động 6: -Vì H2O là dung môi , dd - Muối là gì ? kể tên số loãng [H2O] coi là số IV Muối : Định nghĩa : muối thường gặp nên không có mặt - Muối là hợp chất tan nước phân li cation kim loại -Nêu tính chất muối ? ( NH4+) và anion gốc axit -Thế nào là muối axit ? Ví dụ : muối trung hoà ? cho ví dụ : -Hs nghiên cứu để trả lời (NH4)2SO4  2NH4+ + SO42- Gv giới thiệu số muối NaHCO3  Na+ + HCO3kép và phức chất -Muối trung hoà : phân tử - Muối trung hoà : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 … không còn hđrô -Muối axit : là phân tử còn - Muối axit : NaHCO3, NaH2PO4 , NaHSO4 … hiđrô - Muối kép : NaCl.KCl , KCl.MgCl2.6H2O - Phức chất : [Ag(NH3)]Cl , [Cu(NH3)4 ]SO4 … Sự điện li muối - Hs lên bảng viết nước : phương trình điện li các - Hầu hết các muối phân li hoàn muối và các phức chất toàn K2SO4  2K+ + SO42NaHSO3  Na+ + HSO3- Gốc axit còn H+ : HSO3H+ + SO32- Với phức chất : [Ag(NH3)2]Cl  [Ag(NH3)2]+ + Cl- [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 Củng cố- Dặn dò (3’) Làm các bài tập SGK và SBT ( 8, 9,10 / 16 sgk, 6.8  6.10 / 14 sbt ) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: (13) - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (14) Tuần – tiết 6,7 Ngày dạy:13/9/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài 4: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – PH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : -Biết điện li nước -Biết tích số ion nước và ý nghĩa đại lượng này -Biết khái niệm pH và chất thị axit , bazơ Kỹ : -Vận dụng tích số ion nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- dung dịch -Biết đánh giá độ axit , bazơ dung dịch dựa vào nồng độ h+ , OH- , pH và pOH -Biết sử dụng số chất thị axit , bazơ để xác định tính axit , kiềm dung dịch Thái độ :Có hiểu biết khoa học đúng pH và chất thị axit , bazơ Trọng tâm : Nắm các khái niệm pH , pOH , tích số ion nước và vận dụng để giải bài tập II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên : -Tranh vẽ , ảnh chụp -Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl H2SO4 ) Dd bazơ loãng ( NaOH Ca(OH)2 ) Dd phenolphtalein Giấy thị axit , bazơ vạn -Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt Ph¬ng ph¸p: Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(10’) * Định nghĩa axit , bazơtheo thuyết Bronsted ? cho ví dụ ? * Cho biết ion nào là axit ? bazơ ? lưỡng tính ? giải thích phương trình thuỷ phân : CH3COO- , SO32- , HSO3- , Zn2+ Bài : TiÕt 1: Sự điện li nước tích số ion nước và ý nghĩa tích số ion nước TiÕt 2: Khái niệm pH và chất thị axit , bazơ TG 5’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV TiÕt 1: Sự điện li nước tích số ion nước và ý nghĩa tích số ion nước Hoạt động 1: - Biểu diễn quá trình điện li H2O theo thuyết Arêniut và Bronsted ? -Thông báo : cách viết này có hệ giống , để đơn giản người ta chọn cách viết thứ Hoạt động 2: - Viết biểu thức tính K ? -Thông báo : độ điện li yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs viết phương trình điện li Hs viết biểu thức tính số cân (1) Hs đưa biểu thức tính : NỘI DUNG I Nước là chất điện li yếu : Sự điện li nước : Theo Arêniut : H2O H+ + OH- (1) Theo Bronsted : H2O + H2O H3O+ OH- (2) Tích số ion nước : Từ phương trình (1) [ H  ][OH  ] [ H O] K= - [H2O] là số Ta có : KH2O = K[H2O] = [H+][OH-] (15) nên [H2O] coi không đổi , [H+] = [ OH- ] = 10-7 mol/lit KH2O : Tích số ion nước gộp đại lượng này với Kc là - Ở 25°C : đại lượng không đổi , ký KH2O = 10-14 = [H+][OH-] hiệu KH2O - Môi trường trung tính là môi - Gợi ý : Dựa vào cân (1) trường đó : và KH2O tính [H+] và [OH-] ? [H+] = [OH-] = 10-7M - Gv kết luận : Nước là môi - Do [H+] tăng lên nên cân Ý nghĩa tích số ion trường trung tính nên môi (1) chuyển dịch theo chiều nước : trường trung tính có nghịch a Môi trườpng axit : [H+] = [OH-] = 10-7 -Vì KH2O không đổi nên [OH- ] Môi trường axit là môi trường 15’ Hoạt động : phải giảm đó : [H+] > [OH-] -Thông báo KH2O là số đối Hs thảo luận theo nhóm Hay : [H+] > 10-7M với tất dung môi và dd các * Viết phương trình điện li Ví dụ : chất HCl  H+ + ClSgk Vì , biết [H+] dd 0,01M 0,01M 0,01M b Môi trường kiềm : biết [OH-] => [H+] = 0,01M Là môi trường đó Câu hỏi : [OH-]= 10-12M [H+]≤ [OH-] * Nếu thêm axit vào dd , cân * Viết phương trình điện li hay [H+] ≤ 10-7M + (1) chuyển dịch theo NaOH  Na + OH Kết luận : hướng nào ? 0,01M 0,01M 0,01M Nếu biết [H+] dd biết * Để KH2O không đổi thì [OH ] => [OH ] = 0,01M [OH-] và ngược lại + biến đổi nào ? Kết Vậy [H ] = 10-12M Tóm lại : luận Độ axit và độ kiềm dd có - Ví dụ : thể đánh giá [H+] Tính [H+] và [OH-] : - Môi trường axit : [H+]>10-7M * Dd HCl 0,01M - Môi trường kiềm :[H+]≤10-7M * Dd NaOH 0,01M - Môi trường trung tính : 3’  Gv chèt ý [H+] = 10-7M II Khái niệm pH , chất Củng cố : Bài tập 2/ sgk thị axit , bazơ : Ổn định lớp (2’) - Hs nghiên cứu sgk và trả lời Khái niệm pH : Kiểm tra bài cũ:(10’) Bài - Hs nghiên cứu ý nghĩa pH [H+] = 10-pH M tập 3,6/ sgk thực tế Hay pH = -lg [H+] TiÕt 2: Khái niệm pH và - Hs dùng giấy thị axit – bazơ - Môi trường axit : pH < chất thị axit , bazơ 25’ Hoạt động : vạn để xác định pH dd đó - Môi trường bazơ : pH > - Môi trường trung tính : pH=7 - pH là gì ? - Dd axit , kiềm , trung tính có - Hs điền vào bảng các màu tương ứng với chất thị và dd cần xác Chất thị axit , bazơ : pH là bao nhiêu ? định sgk * Bổ xung : để xác định môi trường dd , người ta dùng Môi Axit Trung kiềm chất thị : quỳ , pp trường tính - Gv pha dd : axit , bazơ , và Quỳ Đo’ tím Xanh trung tính ( nước cất ) PP Không Không Hồng -Gv kẻ sẳn bảng và đặt câu hỏi màu màu -Gv bổ xung : chất thị axit , bazơ cho phép xác địng giá trị pH gần đúng Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH Củng cố (8’): Bài tập 1,4,5 / sgk Bài tập nhà : 8,9,10 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: (16) - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (17) Tuần – tiết Ngày dạy:18/9/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài : LUYỆN TẬP: AXIT – BAZƠ - MUỐI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : - Củng cố khái niệm axit , bazơ theo thuyết Arêniut và thuyết Bronsted - Củng cố các khái niệm chất lưỡng tính , muốoi - Ý nghĩa số phân li axit , số phân li bazơ , tích số ion nước Kỹ : - Rèn luyện kỹ tính pH dd axit , bazơ - Vận dụng thuyết axit , bazơ Arêniut và Bronsted để xác định tính axit , bazơ hay lưỡng tính - Vận dụng biểu thức tính số phan li axit , số phân li bazơ , tích số ion nước , để tính nồng độ H+ và OH- - Sử dụng chất thị axit , bazơ để xác định môi trường dd các chất Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư phát huy tính tích cực thân Trọng tâm : Giải các bài toán có liên quan đến pH II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên :-Hệ thống câu hỏi và bài tập Ph¬ng ph¸p: Đàm thoại – nêu và giải vấn đề Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình luyện tập Bài : TG 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Gv soạn hệ thống câu hỏi : - Axit là gì theo Arêniut ? theo Bronsted ? cho ví dụ ? - Bazơ là gì theo Arêniut ? theo Bronsted ? cho ví dụ ? - Chất lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ? - Muối là gì ? có loại ? cho ví dụ ? - Viết biểu thức tính số phân li axit HA và số phân li bazơ S2- ?  Cho biết ý nghĩa và đặc điểm số này ? - Tích số ion nước là gì ? ý nghĩa tích số ion nước ? - Môi trường dd đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH nào ? - Chất thị nào thường dùng để xác định môi HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi giáo viên đưa để khắc sâu các kiến thức trọng tâm bài HS thảo luận và đại diện trả lời NỘI DUNG I.Kiến thức cần nhớ : - Axit - Bazơ - Chất lưỡng tính - Muối HA H+ + A[ H  ][ A ] Ka = [ HA] S2- + H2O HS- + OH[ HS  ][OH  ] [S 2 ] Kb = (18) trường dd ? Màu chúng thay đổi nào ? 25’ Hoạt động : Bài tập II.BÀI TẬP : Bài :Viết các biểu thức Bài : số phân ly axít Ka và HClO H+ + ClO Học sinh dựa vào phương số phân li bazơ Kb CH3COO- + H2O CH3COOH + trình điện li , lên bảng viết các axít và bazơ sau : OHHClO , CH3COO-, HNO2 , công thức Ka , Kb HNO2 H+ +NO2+ + NH4 NH4 + H2O NH3 + H3O+ Bài :a Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg 100ml d2 Bài : HS lµm viÖc c¸ nh©n vµ HCl 3M Tớnh pH dung số đại diện lên trình a pH = dịch thu bµy b Tính pH dung dịch b pH = 13 thu sau trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH Bài / 39 sgk : 0,5 M nHCl = 1,46 / 36,5 Bài 5/ 39 SGK : [HCl] = nHCl / 0,4 Tính pH dung dịch  [H+] => pH chứa 1,46g HCl 400ml Bài 10 /35 SGK Tính nồng độ H+ các dung dịch sau : a-CH3COOH 0,1 M (Ka = 1,75 10-5 ) b- NH3 0,1 M (Kb = 1,80 10-5 ) GV: NhËn xÐt , söa ch÷a và đánh giá Củng cố : Kết hợp củng cố phần quá trình luyện tập Bài tập nhà( 2’): Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (19) Tuần 5,6 – tiết 9,10 Ngày dạy:21/9/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : - Hiểu các điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li - Hiểu các phản ứng thuỷ phân muối Kỹ : - Viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Dựa vào điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch các chất điện li để biết phản ứng có xảy hay không xảy Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ Trọng tâm : Viết phương trình ion rút gọn phản ứng dung dịch chất điện li II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên - Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm - Hoá chất : Dung dịch NaCl , NaNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột Ph¬ng ph¸p: Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra bµi cò Bài : TiÕt 1: Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd các chất điện li TiÕt 2: Phản ứng thuỷ phân muối TG 2’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV TiÕt 1: Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd các chất điện li Hoạt động : Vào bài Bản chất phản ứng trao đổi dd các chất điện li là gì ? Điều kiện xảy phản ứng ? ta tìm hiểu bài Hoạt động : Điều kiện xảy phản ứng - Gv làm thí nghiệm : Cho dd BaCl2 + Na2SO4 - Gv hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn - Gv yêu cầu Hs viết phản ứng phân tử , pt ion rút gọn các phản ứng sau : CuSO4 + NaOH  CO2 + Ca(OH)2  => Nhận xét chất phản ứng ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phương trình ion rút gọn : Ba2+ + SO42-  BaSO4 NỘI DUNG I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd các chất điện li : Phản ứng tạo thành chất kết tủa : a Thí nghiệm : sgk - Hs viết phương trình : CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3+ H2O CO2 + Ca2+ + 2OH CaCO3 + H2O b Giải thích : Na2SO4  2Na+ + SO42BaCl2  Ba2+ + 2Cl- Bản chất phản ứng là : Ba2+ + SO42-  BaSO4 - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch các chất điện li - Hs quan sát tượng và viết phương trình phản ứng BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl => Bản chất phản ứng trên là kết hợp ion Cu2+ và OHtạo Cu(OH)2 Phương trình tạo thành chất điện li yếu : - Viết phương trình phản ứng : a Phản ứng tạo thành nước : NaOH + HCl  NaCl + H2O * Thí nghiệm : H+ + OH-  H2O Sgk (20) 10’ 8’ * Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện li yếu , H2O viết dạng phân tử Hoạt động : - Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn phản ứng NaOH và HCl - Nêu chất phản ứng ? - Tương tự cho học sinh viết phưong trình phân tử và ion rút gọn phản ứng : Mg(OH)2 + HCl - Gv làm thí nghiệm : CH3COONa + HCl  Hoạt động : - Gv làm thí nghiệm : AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 AgCl + NH3  -Bản chất phản ứng là tạo thành chất điện li yếu là H2O - Học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng -Hs ngửi mùi sản phẩm tạo thành , giải thích - Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn -Học sinh rút nhận xét - Học sinh quan sát , giải thích và viết phương trình phản ứng  Nêu chất phản ứng - Gv hướng dẫn học sinh viết CTPT phức chất - Nêu chất phản ứng ? 10’ - Hs quan sát tượng , Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn Hoạt động : - Gv làm thí nghiệm HCl + Na2CO3  -Nêu chất phản ứng ?  Nêu chất phản ứng -Dựa vào các thí nghiệm quan sát và hướng dẫn giáo viên rút kết luận chung - Gv gợi ý , hướng dẫn học sinh rút kết luận chung Học sinh quan sát thí nghiệm 3’ Dùng bài tập 2/28 sgk để củng cố tiết học TiÕt 2: Phản ứng thuỷ phân muối Ổn định lớp (2’) * Giải thích : Thực chất phản ứng là kết hợp cation H+ và anion OH- , tạo nên chất điện li yếu là H2O b Phản ứng tạo thành axit yếu : * Thí nghiệm : CH3COONa + HCl  NaCl + CH3COOH - Phương trình ion rút gọn : CH3COO- + H+  CH3COOH - Nhận xét : Thực chất phản ứng là sư kết hợp cation H+ và anion CH3COOtạo thành axit yếu CH3COOH c Phản ứng tạo thành ion phức * Thí nghiệm : Sgk * Giải thích : Phản ứng xảy AgCl + NH3  [Ag(NH3)2]Cl - Phương trình ion : AgCl + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + Cl- Ion [Ag(NH3)2]+ gọi là ion phức , điện li yếu Phản ứng tạo thành chất khí * Thí nghiệm : Sgk * Giải thích : 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32-  2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2 - Phương trình ion rút gọn : 2H+ + CO32-  H2O + CO2 Kết luận : - Phản ứng xảy dung dịch các chất điện li là phản ứng các ion - Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy có ít các điều kiện sau : * Tạo thành chất kết tủa * Tạo thành chất khí * Tạo thành chất điện li yếu II Phản ứng thuỷ phân muối : (21) 5’ 10’ 15’ Hoạt động : - Gv làm thí nghiệm : Cho quỳ tím vào dd đưng CH3COONa và vào dd Fe(NO3)3 -Gv nêu vấn đề : quỳ đổi màu ? để giải thích điều này ta nghiên cứu thuỷ phân muối Hoạt động 7: - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : èng : Đựng nước cất èng : Đựng dd Fe(NO3)3 èng : Đựng dd CH3COONa èng : Đựng dd NaCl Nhúng quỳ vào ống nghiệm trên Hoạt động 8: - Gv làm thí nghiệm : Giống thí nghiệm hoạt động * Lưu ý : các gốc bazơ mạnh và axit mạnh không bị thuỷ phân - Nhận xét thành phần các muối CH3COONa , Fe(NO3)3 ? -vật với muối là sản phẩm axit yếu và bazơ yếu thì pH thay đổi nào ? - Học sinh lên bảng làm thí nghiệm -Nhận xét : èng : Quỳ không đổi màu èng : Chuyển sang màu đỏ èng : Chuyển sang màu xanh èng : Quỳ không đổi màu - Học sinh dựa vào gợi ý giáo viên để giải thích - Lên bảng viết phương trình thuỷ phân ion CH3COO- - Hs làm thí nghiệm chứng minh Fe(NO3)3 có pH < - Lên bảng viết phương trình thuỷ phân ion Fe3+ =>CH3COONa là sản phẩm bazơ mạnh và axit yếu nên có môi trường bazơ - Fe(NO3)3 là sản phẩm axit mạnh và bazơ yếu nên có môi rtường axit d2 Fe(NO3)3 có pH < vì: Fe3+ + HOH Fe(OH)2+ + H+ => Kết luận : Như hoà tan số muối vào nước làm cho pH thay đổi chứng tỏ có phản ứng muối với H2O =>Rút kết luận chung -Lấy ví dụ cho trường hợp 10’ Hoạt động : Khái niệm thuỷ phân muối : Phản ứng trao đổi muối hoà tan và nước làm cho pH biến đổi là phản ứng thuỷ phân muối Phản ứng thuỷ phân muối : a Ví dụ 1: - Dung dịch CH3COONa có pH >7 là : CH3COONa Na+ + CH3COO- Ion CH3COO- phản ứng với nước : CH3COO- + H2O CH3COOH+ OH- Các ion OH- giải phóng nên môi trường có pH > b Ví dụ : - Dung dịch Fe(NO3)3 có môi trường pH < là : Fe(NO3)3  Fe3+ + 3NO3- Ion Fe3+ bị thuỷ phân : Fe3+ + HOH Fe(OH)2+ + H+ c Ví dụ : - Đối với dd Fe(CH3COO)3 nước , ion Fe3+ và CH3COO- bị thuỷ phân , môi trường axit hay kiềm phụ thuộc vào độ thuỷ phân ion đó d Ví dụ : - Những muối NaHCO3 , KH2PO4 , K2HPO4 hoà tan nước phân li các ion HCO3- , H2PO4- , HPO42- , các ion này là các chất lưỡng tính , chúng phản ứng với H2O làm biến đổi pH , môi trường cùa dd còn phụ thuộc vào chất ion Kết luận : a Muối trung hoà tạo gốc bazơ mạnh và gốc axit yếu , tan nước gốc axit yếu bị thuỷ phân , môi trường dd là môi trường kiềm ( pH > ) ví dụ : CH3COONa , K2S … b Muối trung hoà tạo gốc bazơ yếu và gốc axit mạnh , tan nước , gốc bazơ bị thuỷ phân làm cho dd có tính axit (pH < ) Ví dụ : Fe(NO3)3 , NH4Cl , (22) Cho học sinh làm số ví dụ vân dụng Bài 1: dung dịch các chất sau là môi trường axit , bazơ hay trung tính ? NaF , Al(NO3)3 , KI ?giải thích ZnBr2 … c Muối trung hoà tạo gốc bazơ mạnh và gốc axit mạnh , tan nước không bị thuỷ phân , môi trường dung dịch trung tính ( pH =7) Ví dụ : NaCl , KNO3 , KI … Củng cố (3’) : Dùng bài tập 9,10/29 sgk để củng cố tiết học Bài tập nhà :2 8,11 / 28,29 sgk Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (23) Tuần – Tiết 11 Ngày dạy:28/9/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài : LUYỆN TẬP : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : Củng cố kiến thức phản ứng trao đổi xảy dung dịch các chất điện li Kỹ : Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng dạng ion và ion rút gọn Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư phát huy tính tích cực thân Trọng tâm : Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên :-Hệ thống câu hỏi và bài tập Ph¬ng ph¸p: Đàm thoại – nêu và giải vấn đề Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình luyện tập Bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS Hoạt động : I CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi : Hs thảo luận theo Phản ứng trao đổi dung dịch - Điều kiện xảy phản ứng nhóm các câu hỏi các chất điện li xảy có ít dung dịch chất điện li là gì ? cho ví giáo viên đưa các điều kiện sau : dụ ? để khắc sâu các a Tạo thành chất kết tủa - Phản ứng thuỷ phân muối là kiến thức trọng tâm b Tạo thành chất điện li yếu gì ? trường hợp nào xảy bài c Tạo thành chất khí phản ứng thuỷ phân ? HS thảo luận và Phản ứng thuỷ phân muối là - Phương trình ion rút gọn có ý đại diện phản ứng trao đổi ion muối hoà nghĩa gì ? nêu cách viết phương trả lời tan và nước làm cho pH biến đổi trình ion rút gọn ? Chỉ muối chứa gốc axit yếu gốc bazơ yếu bị thuỷ phân Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch các chất điện li Trong phương trình ion rút gọn phản ứng , người ta lượt bỏ ion không tham gia phản ứng , còn chất kết tủa , chất điện li yếu , chất khí giữ nguyên dạng phân tử Hoạt động 2: II BÀI TẬP : Hướng dẫn Hs giải các bài tập Học sinh lên bảng Bài : SGK viết phương trình Học sinh lên bảng viết phương Bài : Viết phương trình ion rút phản ứng trình phản ứng gọn các phản ứng sau (nếu có) xảy dung dịch : a MgSO4 + NaNO3 b Pb(NO3)2 + H2S HS lµm viÖc c¸ nhân và số đại c Pb(OH)2 + NaOH (24) d Na2SO3 + H2O e Cu(NO3)2 + H2O g.Na2SO3+HCl h.Ca(HCO3)2 + HCl Bài 2: Hãy chọn ý đúng Phản ứng trao ion dung dịch các chất điện li xảy : a Các chất tham gia phản ứng phải là chất dễ tan b Một số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ chúng c Tạo thành ít chất điện ly yếu chất ít tan d Các chất tham gia phản ứng phải là chất điện li mạnh Bài :Rau qủa khô bảo quản khí SO2 thường chứa lượng nhỏ hợp chất có gốc SO32- Để xác định có mặt ion SO -23 hoa qủa ,một học sinh ngâm ít qủa đậu nước Sau thời gian lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch H2O2 (chất oxy hóa ) , sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch BaCl2 Viết các phương trình ion rút gọn thể các qúa trình xãy Bài : Những hóa chất sau thường dùng công việc nội trợ : muối ăn ;giấm ; bột nở NH4HCO3 ;phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ; muối iốt (NaCl+KI) Hãy dùng các phản ứng các phản ứng hóa học để phân biệt chúng Viết phương trình ion rút gọn các phản ứng diÖn lªn tr×nh bµy Bài : ĐS : b , c Bài :Các phản ứng xảy : SO-23 + H2O2  SO42- + H2O SO42- + Ba2+  BaSO4↓ Bài :Hoà tan các hóa chất vào nước , thu các dung dịch : Cl- + Ag+  AgCl↓ 2CH3COOH +CaCO3 Ca(CH3COO)2+H2O +CO2 ↑ NH4HCO3 + NaOH  NaHCO3 + H2O + NH3↑ khí ,mùi khai Dùng NaOH : đầu tiên xuất kết tủa trắng sau đó tan dư NaOH 2I- + H2O2  I2 + 2OH- I2 xuất làm hồ tinh bột có màu xanh Bài : MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2 ↑ NaOH + HCl  NaCl + H2O nNaOH nHCl  nHClphản ứng  nMCO3  MMCO3 = 179. M= 137 (Ba) Bài : Hòa tan hoàn toàn 0,1022g muối kim loại hóa trị hai MCO3 20ml dung dịch HCl 0,08M Để trung hòa HCl dư cần 5,64ml dung dịch NaOH 0,1M Tìm xem M là kim loại gì GV: Nhận xét , sửa chữa và đánh gi¸ 4.Củng cố : Kết hợp quá trình luyện tập Bài tập nhà : 6-10 trang 31 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: (25) - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) Nguyễn Thị Hiền (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Thị Hương Lan (26) Tuần 6– Tiết 12 Ngày dạy:2/10/2012 Lớp dạy:11A2,6 Bài 8: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:TÍNH AXIT – BAZƠ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Củng cố các kiến thức axit – bazơ và điều kiện xảy phản ứng dung dịch các chất điện li Kỹ : Rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất Thái độ : Tin tưởng vào thực nghiệm , thực nghiệm có thể khám phá giới vi mô Trọng tâm : Củng cố kiến thức và rèn luyện các thao tác thực hành II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên * Dụng cụ : -Đĩa thuỷ tinh - ống hút nhỏ giọt -Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ ) -ống nghiệm -Thìa xúc hoá chất đũa thuỷ tinh *Hoá chất : -Dung dịch HCl 0,1m -Giấy đo độ pH -Dung dịch NH4Cl 0,1M -Dung dịch CH3COONa 0,1M -Dung dịch NaOH 0,1M -Dung dịch Na2CO3 đặc -Dung dịch CaCl2 đặc -Dung dịch phenolphtalein -Dung dịch CuSO4 1M -Dung dịch NH3 đặc Ph¬ng ph¸p: Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra : * chuẩn bị bài nhà học sinh * Các kiến thức có liên quan Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG Hoạt động 1: - Làm tương tự trên thay dung dịch HCl dung dịch sau : * Dung dich NH4Cl 0,1M ] * Dung dịch CH3COONa 0,1M * Dung dịch NaOH 0,1M - So sánh màu mẫu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH Hoạt động 2: a Cho khoảng 2ml d2 Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc  Nhận xét màu kết tủa tạo thành b Hòa tan kết tủa thu thí nghiệm a HCl loãng , quan sát ? c Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein - Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào , vừa nhỏ vừa lắc màu , giải thích ? d Cho dung dịch CuSO4 + NaOH , Hòa tan kết tủa dung dịch NH3 đặc Viết tường trình Họ và tên sinh: Lớp: học * Du Thí n dịch a C đựng - Qu Nhận b H HCl - Qu c Lấ NaOH phen  Qu - Viế phân t d Ch  Qua - Viế phân t (27) Tên bài thực hành: Một số tính chất cacbonhiđrat Nội dung tường trình: Tên thí nghiệm Thí nghiệm Cách tiến hành Thí nghiệm Thí nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI Nguyễn Thị Hiền Lan và đóng KIỂM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội, vận Hiện tượng quan sát dụng kiến thức HS: Thí nghiệm (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) Tiết 14: TRA 1TIẾT Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm: Sự điện li, Axit, bazo, muối, pH - Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd các chất điện li : kỹ năng: Vận dụng kiến thức trên để làm các bài tập có liên quan Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính đoán HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học Hình thức đề kiểm tra: Hình thức: TNKQ 100% II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ Bài 1: Sự điện li Chương Sự điện li Nhận biết TN Bài 2: Phân loại chất điện li Bài 3: Axit, bazo, muối Bài 4: Sự điện li nước pH Chất thị axit - bazo Bài 5: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Tổng hợp dấu) Trần Thị Hương TỔNG CỘNG Tuần – Tiết 13 Ngày dạy:5/10/2012 Lớp dạy:11A2,6 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ NĂM HỌC 2011-2012 HÓA HỌC 11 NÂNG CAO MỨC Câu 1: Chất nào sau đây không phân li ion tan nước? (28) A Glucozo B Axit axetic C Kaliclorat D Natrihidroxit Câu 2: Dãy gồm các chất điện li mạnh là A KClO, (CH3COO)2Cu, H2SO4 B HNO3, Ba(OH)2, HClO C NaOH, HClO4, H2O D KClO3, HNO2, CuSO4 Câu 3: Theo Bronsted ion có tính axit là A NH4+ B CH3COO- C HCO3- D Na+ Câu 4: Dung dịch có môi trường axit là dung dịch có A [H+] = 1,0.10-7M B [H+] >1,0.10-7M C.[OH-] > 1,0.10-7M D pH > Câu 5: Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm? A AgNO3 B NaClO3 C SnCl2 D K2CO3 Câu 6: Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ với pH tương ứng là x và y Phát Biểu đúng hai dung dịch trên là A x = y B x > y C y = 2x D x < y Câu 7: Phương trình phân tử nào sau đây cho phương trình ion rút gon : OH- + HCO3-  CO32- + H2O A 2NaOH + 2KHCO3  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O B Ba(OH)2 + 2NaHCO3  Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O C 2NaOH + Ba(HCO3)2  Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O D Ca(OH)2 + 2KHCO3  CaCO3 + K2CO3 + 2H2O Câu 8: Cho các chất : H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, NaClO, C2H4(OH)2 Số chất điện li là A B.6 C.7 D.4 Câu 9: Cho các dung dịch: Nhôm sunfat, sắt(III)nitrat, đồng clorua, axit sunfuric có cùng nồng độ Dung dịch dẫn điện tốt là A nhôm sunfat B axit sunfuric C đồng clorua D sắt(III)sunfat MỨC Câu 10: Dãy gồm các dung dịch xếp theo chiều tăng dần độ pH là A HCl, NH4Cl, CH3COONa, NaOH B NH4Cl, HCl, CH3COONa, NaOH C NaOH, CH3COONa, NH4CL, HCl D HCl, NH4Cl, NaOH, CH3COONa Câu 11: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào các dung dịch: (1) NaHCO3; (2) NH4Cl; (3)AlCl3;(4) Na2SO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn , dung dịch có xuất kết tủa là A (1), (4) B (1), (2) C (2), (4) D (3), (4) Câu 12:Cho các chất: Na2HPO4, CH3COONH4, KClO, Cr(OH)2, Zn(OH)2 Theo Bronsted số chất có tính lưỡng tính là A B.3 C.4 D.5 Câu 13:Dung dịch HCOOH 0,046% ( D = gam/ml) có  = 1% có độ pH là A B.2 C.1 D.3 Câu 14: Cho từ từ 350ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là A 1,56 B 0,78 C 2,73 D 0,91 Câu 15:Trộn 400ml dung dịch H2SO4 0,20M với 600ml dung dịch NaOH 0,25M thu dung dịch A có pH A B.1 C.3 D.4 Câu 16: Cho 1,625gam Zn vào 300ml dung dịch H2SO4 có pH = Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lit khí đktc Giá trị V là A 0,336 B 0,448 C 0,560 D 0,672 Câu 17: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li? A H2O2 + KNO2  KNO3 + H2O B FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S C H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O D BaCO3 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2 + H2O Câu 18: Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,1M với 50ml dung dịch CH3COOH 0,1M Sau phản ứng thu 100ml dung dịch A có pH ( Biết số phân li bazo CH3COO- là 5,71.10-10) A 9,23 B 8,73 C 12,70 D 10,54 Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hai muối A và B ( MA >MB) vào nước 500ml dung dịch chứa các ion sau: Ba2+: 0,2M; Al3+: 0,3M; NO3-: 0,4M và Cl- Khối lượng muối A đem hòa tan là A 26,100gam B 20,025gam.C 20,800gam D 31,950gam Câu 20: Cho 33,6gam hỗn hợp gồm K, Na, Ba vào nước dư, thu 6,72lit khí H2 (đktc) và dung dịch X Trung hòa dung dịch X dung dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là (29) A 54,900 44,250 B 38,925 D 44,55 C MỨC 3: Câu 21 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 22: Trong số các dung dịch đây: kali cacbonat, kaliclorua, natri axetat, natrisunfua, amoni clorua, kaliclorat, natrinitrit Có bao nhiêu dung dịch có pH > A B C D Câu 23: Cho các chất : NaHCO3, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, NH4Cl Số chất có tính lưỡng tính là A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 24:Cho các phương trình phản ứng: (1) (NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH 3↑ + 2H2O + Na2SO4 (2) 2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3↑ + 2H2O + BaCl2 (3) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaCO3 Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O là phương trình hóa học nào? A (1), (3) B (1), (2), (3) C (2), (3) D (1), (2) Câu 25: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn cùng dung dịch A Fe2+, Fe3+, NO3-, CO32- B Na+, Cu2+, OH-, H+ C H+, K+, NO3-, Cl- D Mg2+, Ca2+, OH-, Cl- Câu 26:Trộn 400ml dung dịch H2SO4 0,20M với 600ml dung dịch NaOH 0,25M thu dung dịch A có pH A B.1 C.3 D.4 Câu 27:Cho từ từ 350ml dung dịch NaOH 0,2M vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là A 1,56 B 0,78 C 2,73 D 0,91 MỨC 4: Câu 28: Cho 1,78 lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào V lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH= 11,0 Giá trị a là A 8,01 B 16,2 C 17,8 D 12,6 Câu 29: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)20,1M vào 300ml dung dịch NH4Cl 0,1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V(lit) khí đktc Giá trị V là A 0,672lit B 0,336llit C 0,224lit D 0,448lit Câu 30 : Cho từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 250ml dung dịch Na2CO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V(lit) khí (đktc) và dung dịch A Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A m gam kết tủa Giá trị V và m là A 1,12lit và 39,4gam B 3,36lit và 19,7gam C 3,36lit và 9,85gam D 1,12lit và 19,7gam Cho : H = 1; O = 16 ; C = 12; N = 14; Si = 28; P = 31; S = 32; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Cs = 133; Mg = 24; Ca = 40 Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Cr = 52 ; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; III/ ĐÁP ÁN Câu Câu A 16 A A 17 A A 18 B B 19 A D 20 A B 21 B A 22 D A 23 B IV/BIỂU ĐIỂM Câu Điểm Câu Điểm 0,3 16 5,3 0,7 17 5,7 18 1,3 19 6,3 1,7 20 6,7 TTCM THÔNG NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và 21 7 2,3 22 7,3 QUA đóng dấu) 2,7 23 7,7 A D (30) Nguyễn Thị Hiền Lan Trần Thị Hương (31) Tuần 7- tiết 14 Ngày dạy:9/10/2012 Khả tạo thành liên kết hóa học từ các electron độc thân ? Lớp dạy:11A2,6 Bài : KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức : - Biết tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ - Hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí nhóm nitơ bảng tuần hoàn - Hiểu biến đổi tính chất các đơn chất và số hợp chất nhóm Kỹ : - Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để hiểu tính chất hóa học chung các nguyên tố nhóm nitơ - Vận dụng qui luật chung biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ Thái độ : - Tin tưởng vào qui luật vận động tự nhiên - Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học nắm các qui luật biến đổi chúng II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên : B¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn vµ c¸c b¶ng biÓu cã liªn quan Ph¬ng ph¸p: Đàm thoại – nêu vấn đề Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(3’) Thay b»ng giíi thiÖu ch¬ng Bài : TG 15’ 10’ Hoạt động : Nhắc lại qui luật biến đổi tính KL, PK , tính oxi hóakhử , độ âm điện , ái lực electron theo nhóm A ? Nhóm nitơ ? HS thảo luận trả N - Bk , tính kl , tăng dầ - Đađ , AE , I1 , tính dần - Tính khử tăng 10’ Hoạt động : - Cho biết hóa trị R Hiđro ? viết công thức chung ? - Sự biến đổi bền , tính khử các hợp chất hiđrua này nào ? - Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao là bao nhiêu ? Cho vd? - Cho biết qui luật : Độ bền các số oxi hóa ? Sự biến đổi tính axít , bazơ các oxit và hiđroxit ? Với số oxi hóa +5: N2O5, P2O5 , HNO3 , H độ bền giảm Với số oxi hóa +3 As2O3,Sb2O3, Bi2O3 As(OH)3 , Sb(O Bi(OH)3 Độ bền tăng Nêu qui luật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4.Củng cố(5’) : Sử dụng bài tập , / 36 Hoạt động : sgk -Nhóm nitơ thuộc nhóm - Hs dựa vào BTH trả lờitập nhà : , / 36 sgk Bài ? gồm nguyên Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: tố nào ? Về nội dung: Về phương - Cho biết số electron lớp ngoài cùng , phân bố vào - Biểu diễn cấu hìnhpháp: : các obitan các nguyên tố thuộc nhóm nitơ ? - Ở trạng thái bản- có 3e Về phương - Nhận xét số electron - Các nguyên tố P, As, Sb còn tiện: trạng thái , kích có phân lớn d trống nên có 5e thích ? độc thân trạng thái kích thích (32) Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và Nguyễn Thị Hiền Lan đóng dấu) Trần Thị Hương Của giáo viên : chuẩn bị các hoá chất: NH4NO2, NH4Cl, NaNO2 - Đèn cồn -tranh vẽ, mô hình Ph¬ng ph¸p: Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ:(8’) : Nêu các tính chất chung và biến đổi tính chất nhóm Nitơ ? Bài : TG 5’ 5’ Tuần 8- tiết 15 Ngày dạy: /10 /2012 3’ Lớp dạy:11A2,6 Tiết 15 BÀI 10: NITƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt được: Kiến thức: HS biết: Phương pháp điều chế nitơ công nghiệp và phòng thí nghiệm HS hiểu: + tính chất vật lí, hoá học nitơ + ứng dụng nitơ Kĩ năng: Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử nitơ để giải thích tính chất vật lí, hoá học nitơ Rèn luyện kĩ suy luận logic Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư phát huy tính tích cực thân Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử , các tính chất vật lý và hóa học nitơ - Viết các phương trình chứng minh tính chất Nitơ II YÊU CẦU CHUẨN BỊ 12’ 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi: - Hãy mô tả liên kết phân tử nitơ - Hai nguyên tử nitơ liên kết với nào Hoạt động 2: Cho biết trạng thái vật lý nitơ ? có trì sống không ? độc không ? - N2 nặng hay nhẹ không khí ? Hoạt động 3: Nitơ là phi kim khá hoạt động nhiệt độ thường khá trơ mặt hoá học , hãy giải thích ? - Dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất nitơ? Hoạt động 4: -Cho biết vai trò nitơ các phản ứng sau? N20 + 3H2  2NH3 6Li + N2  2Li3N 3Mg + N2  Mg3N2 -Cho biết vai trò nitơ các phản ứng sau? N2 + O2  2NO GVchèt ý - Nitơ thể hiên tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn - Nitơ thể hiên tính oxi hoá tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ Gv thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng nhiệt độ thường Hoạt động 5: GV:- Trong tự nhiên nitơ có HOẠT ĐỘNG - Hs mô tả , kết lu N2 gồm hai nguyê kết với CHT không có cự - Hs nghiên cứu sg - Hs dựa vào đặc đ tạo phân tử để giả đề -Hs dựa vào kiến t và sgk để trả lời Trong các phản ứn thể tÝnh oxi h Trong phản ứng tr tÝnh khử (33) Bài 11 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI đâu và dạng tồn nó là gì - Người ta điều chế nitơ cách nào I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh cần đạt GV: Nitơ có ứng dụng gì? 3’ Hoạt động 6: Củng cố bài Sử dụng bài tập SGK để củng cố kiến thức trọng tâm Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và Nguyễn Thị Hiền Lan đóng dấu) Trần Thị Hương Tuần 8- tiết 16 Ngày dạy: /10 /2012 Lớp dạy:11A2,6 được: Kiến thức : Giúp HS hiểu - Tính chất hóa học amoniac - Vai trò quan trọng amiac đời sống và kỹ thuật Cho HS biết : - Phương pháp điều chế amoniac phòng thí nghiệm và công nghiệp Kỹ : - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học amoniac -Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân để giải thích các điều kiện kĩ thuật sản xuất amoniac - Rèn luyện khả lập luận logic và khả viết các phương trìnhtrao đổi ion Thái độ : - Nâng cao tình cảm yêu khoa học - Có ý thức gắn hiểu biết khoa học với đời sống Trọng tâm : - Tính chất vật ký và hoá học Amoniac - Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân để giải thích các điều kiện phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: - Dụng cụ : ống nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh - Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin - Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK Ph¬ng ph¸p: Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ :(8’) : - Nêu tính chất hóa học nitơ ? đk thường nitơ trơ mặt hoá học ? VD ? Bài : Tiết 16 TG 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG C Hoạt động 1: - Cho biết đặc điểm cấu tạo - Hs nghiên cứu sgk phân tử NH3 (34) - Mô tả hình thành phân tử NH3 ? - Viết công thức electron và công thức cấu tạo phân tử NH3 ? - Viết công thức cấu tạo , công thức electron 5’ 8’ 7’ Hoạt động 2: - Cho HS quan sát bình khí amoniac: Trạng thái , màu sắc , mùi ? - dNH3 / kk ? - Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan NH3 , Hoạt động 3: - Dung dịch NH3 thể tính chất kiềm yếu nào ? Giải thích tính bazơ NH3: - Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc  - Gv thông báo cho học sinh biết khả dd NH3 tác dụng với số muối kim loại Hoạt động 4: Gv đặt vấn đề : Ngoài tính chất kể trên NH còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì ? - Gv làm thí nghiệm : * TN : Cho từ từ d2 NH3 + d2 CuSO4 Quan sát ? - Đầu tiên có kết tủa : CuSO4 +2NH3 +2H2O  (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 Sau đó kết tủa tan Tiếp tục nhỏ giọt NH3cho đến thu d2 xanh thẫm – Gv bổ xung : Các ion Cu(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+ là các ion phức , tạo thành nhờ liên kết cho nhận cặp electron tự nitơ phân tử NH3 với các obitan trống kim loại TN2 : Nhỏ vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NaCl Nhỏ từ từ d2 NH3 HS , quan sat’ nhận xét cho đến đổi kết tủa tan hoàn màu dung dịch toàn luận Hoạt động 5: Dự đoán tính chất hóa học Nitơ có số oxi hóa 10’ NH3 dựa vào thay đổi số thÊp nhÊt nªn Amo - Dựa vào tính chất hóa oxihóa nitơ NH3 ? khử - Xác định số oxihóa chung bazơ nitơ ? - Dựa vào thuyết axít – bazơ Số oxihóa có thể có bron-stêt viết phương trình điện li NH3 nước nitơ ? -Gv bổ sung : So với H2S , -HS quan sát nêu tượng tính khử NH3 yếu ,v iết phương trình phản ứng Viết phương trình phản ứng 4.Củng cố.(3’) GV yêu cầu HS làm BT 1,3(sgk tr 47) * BTVN : 2,4,5,6(sgk tr47) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: - HS quan sát nêu tượng Về phương - Dựa vào hướng- dẫn giáo pháp: viên HS lên bảng viết hướng dẫn giáo viên lên bảng viết số phản - ứng Về phương phương trình phản ứng NH tiện: * Với Cu(OH) * Với AgCl (35) Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền Lan và đóng dấu) Trần Thị Hương phương trình ®iÖn 5’ 15’ Hoạt động 7: - Hòa các tinh thể muối amoni clorua vào nước , dùng qùi tím để thử môi trường d2 NH4Cl - Hãy nhận xét trạng thái , màu sắc , tính tan và độ pH ? - HS làm thí ngh tượng , viết phươ Hoạt động 8: GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : Chia dd NH4Cl trên vào ống nghiệm - ống : NH4Cl + NaOH - ống : NH4Cl + AgNO3 - GV nhận xét bổ sung :  Các pứ trên là phản ứng trao đổi ion  Ở phản ứng ion Nh4+ nhường proton cho ion OH- nên Nh4+ là axit ( dd làm quỳ tím hoá đỏ ) HS nhận xét và g TuÇn 9-tiết `17 - Muối đáy ống Ổn định lớp (2’) muối gần m Kiểm tra bài cũ :(8’) - Giải thích , viết p H1 : Nêu tính chất hóa học NH3? Viết ptpư minh họa - GV hướng dẫn thí nghiệm: H2 : BT (sgk trang 47) Cho NH4Cl vào ống nghiệm, Bài : đun nóng TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NhậnHS xét : muối NH4Cl thăng 10’ Hoạt động 6: hoa - Nêu ứng dụng amoniac? HS nghiªn cøu SGK Yêu cầulêiHS để trả c¸clấy thêm số ví - Trong phòng thí nghiệm và dụ : NH HCO thường gọi là c©u há công nghiệp NH3 bột nở a5 GV phân tích và điều chế nào ? Kết luận - Làm nào để cân chuyển dịch phía NH3 ? -Có thể áp dụng các yếu tố t° , p , [ ] không ?tại ? - có thể dùng chất xúc tác gì ? - GV dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 để giải thích quá trình -Dựa vào phản ứng gv phân vận chuyển nguyên liệu và sản tích để hs thấy chất phẩm thiết bị tổng hợp phản ứng phân huỷ muối NH3 amoni 4.Củng cố (5’) : GV yêu cầu HS làm BT 7(sgk tr 48) BTVN – Dặn dò : -HS quan sát tượng: 8(sgk , viếttr 48) + BT SBT bài 11 * BTVN (36) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và Nguyễn Thị Hiền Lan đóng dấu) Trần Thị Hương Ngày dạy: /10 /2012 - Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học axít nitric và muối nitrat - Biết phương pháp điều chế axít nitric phòng thí nghiệm và sản xuất axít nitric công nghiệp - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng oxihóa – khử - Tính chất muối Nitrat: II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên:  Dụng cụ : Oáng nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn  Hoá chất : Axít HNO3 đặc và loãng , d2 H2SO4 loãng , d2 BaCl2 ,d2 NaNO3 , NaNO3 Tinh thể Cu(NO3)2 tinh thể , Cu , S Ph¬ng ph¸p: Trực quan – Nêu và giải vấn đề - Đàm thoại Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ :(8’) : H1: Cho biết tính chất hóa học NH3 ? phản ứng minh họa ? H2: Tính chất muối amoni ? cho ví dụ minh hoạ ? Bài : TG Lớp dạy:11A2,6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vào bài Nêu số axit mà em biết ? Bài 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Tiết `18,19: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - Hiểu tính chất vật lý , hóa học axít nitric và muối nitrat - Biết phương pháp điều chế axít nitric phòng thí nghiệm và công nghiệp Kỹ : - Rèn kỹ viết phương trình phản ứng oxihóa - khử và phản ứng trao đổi ion - Rèn kỹ quan sát , nhận xét và suy luận logic Thái độ : - Thận trọng sử dụng hóa chất - Có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường Trọng tâm : Gv mở nút bình đựng HNO3 đặc Đun chút xíu HNO3  GV nhận xét bổ sung: Axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng NO2 phân huỷ tan vào axit  cần cất giữ bình sẫm màu , bọc giấy đen … HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hs liệt kê số axit mà các em biết : HCl , H2SO4 HNO3 …  Hôm nghiên cứu HNO3 Cho HS quan sát lọ axít HNO3 nhận xét trạng thái vật lý axít ? HS : quan sát , phát tính chất vật lý HNO3 Hs theo dõi các thao tác giáo viên , nêu số tính chất axit (37) Yêu cầu HS nêu tính chất chung axit ? Lấy VD minh họa tính axít HNO3? - Gv nêu vấn đề : Tại HNO3 có tính oxihóa ?  GV nhận xét - Là axít có tính oxi hóa mạnh - Tuỳ vào nồng độ axít và chất chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến : NO2 , NO , N2O , N2 , NH4NO3 Gv bổ sung : Với kim loại :Mg , Zn , Al Khi tác dụng với HNO3 loãng thì sản phẩm : N2O , N2 , NO, NH4NO3 - GV hướng dẫn thí nghiệm GV bổ sung : Muối tạo thành có hóa trị cao GV làm thí nghiệm : Fe , Al nhúng vào dd HNO3 đặc , nguội sau đó nhúng vào các dung dịch axit khác : HCl , H2 SO4 loãng … GV thông báo :Nước cường thủy hòa tan Au và Pt : HNO3 + 3HCl  Cl2 + NOCl + 2H2O NOCl  NO + Cl  Clo nguyên tử có khả phản ứng lớn - Hỗn hợp 1thể tích HNO3 và thể tích HCl gọi là nước cường thủy , có thể hòa tan vàng hay platin : Au + HNO3 +3HCl  AuCl3 +NO +2H2O - Gv làm thí nghiệm : Tác dụng với phi kim * S + HNO3 đun nóng nhẹ sau đó cho vài giọt BaCl2 ?  GV kết luận GV mô tả thí nghiệm : Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào H2S thấy xuất kết tủa nàu trắng đục, có khí không màu hóa nâu , hãy viết phương trình ? HNO3 Tương tự hãy viết phuơng trình phản ứng -Hs liên hệ kiến trình với FeO , Fe3O4 , * Tương tự viết thức cũ trả lời Fe(OH)2 với HNO3 phương trình C với - Hs viết phương HNO3 ? trình phản ứng HNO3 tác dụng với : CaO , NaOH , CaCO3 … 3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2(sgk tr 55) - Hs theo dõi các 4.BTVN – Dặn dò thao tác thí nghiệm * BTVN : 1,3,4 ,5(sgk tr 55) giáo viên , nêu * Dặn dò : Chuẩn bị AIV,V vàB số tính Tiết 19 oxi hóa axit :Bài củ HNO3 H1: Cho biết tính chất hóa học HNO ? phản ứng minh họa ? - Hs viết phương H2: BT3 (sgk tr 55) trình phản ứng Bài : HNO3 tác dụng TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG với : Cu, CỦA HS Al,Mg,Zn Gv cho HS tìm hiểu Sgk Dựa vào hình 2.8 HS nêu cách điều chế HNO3 bốc khói PTN Trong công nghiệp HNO3 - HS nghiên cứu điều chế từ nguồn nguyên SGK trả lời liệu nào ? chia làm giai đoạn ? Viết phương trình ? - GV tóm tắt các giai đoạn sơ đồ - HS nghiên cứu NH3 → NO → NO2 → SGK trả lời HNO3 - HS quan sát tượng : Thấy thoát khí màu nâu có NO2 Khi nhỏ dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO42 - - HS nhận xét viết phương - Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ? - Cho biết đặc điểm tính tan muối nitrat ? GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước GV bổ sung : Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , NaNO3, NH4NO3 … - Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy nào ? - Gv làm thí nghiệm : to NaNO3 rắn   o t Cu(NO3)2 rắn   - HS nghiên cứu SGK trả lời - Hs quan sát thí nghiệm và giải thích  Viết phương trình điện ly số muối : KNO3 NH4NO3 (38) - Đặt lên trên miệng ống Về thời nghiệm que đóm có than HS quan sát nhận gian: xét , viết phương hồng trình  GV tổng kết Về học Bổ sung : sinh: - Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than TTCM THÔNG QUA bùng cháy , hỗn hợp muối NGƯỜI SOẠN BÀI nitrat và hợp chất hữu dễ (Ký tên và đóng dấu) bắt cháy (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền HS quan sát nhận Hướng dẫn thí nghiệm : Lan Cu + NaNO3 thêmH2SO4 vào xét , viết phương trình dung dịch  GV kết luận - Muối nitrat có ứng - HS nghiên cứu dụng gì ? - Trong tự nhiên Nitơ tồn SGK trả lời đâu ? dạng nào ? luân chuyển tự nhiên nào ? 3.Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT 1.Đem nung khối lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng giảm 0,54g Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A 0,5g B 0,49g C 9,4g D 0,94g 4.BTVN – Dặn dò * BTVN : 6,7,8 (Sgk Tr 55) * Dặn dò : Chuẩn bị bài 13 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Trần Thị Hương (39) Điều chế Ngày dạy: /10 /2012 Lớp dạy:11A2,6 NH4NO2  N2+2H2O -chưng cất phân đoạn không khí lỏng -Tạo môi trường trơ -nguyên liệu để điều chế NH3 Tính khử 2NH4Cl + Ca(OH)2 NH3 + H  2NH3 + CaCl2 + 2H2O NH4+     N2 + 3H2  2NH3 Tiết `20: Bài 13: LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA Ưùng -Điều chế phân bón -Làm ph NITƠ dụng -nguyên liệu sản bón I MỤC TIÊU BÀI HỌC: xuất HNO Kiến thức : - Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế và ứng dụng nitơ , amoniac , muối B – BÀI amoni , axít nitric muối nitrat TẬP : - Vận dụng kiến thức để giải bài tập Bài : Viết các phương trình phản ứng thực các dãy Kỹ : - Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử a B  A  B  C  D  E  H - Giải số bài tập có liên quan b Cu  CuO  Cu(NO3)2  HNO3  NO2 NO ( NH3 Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư HD : phát huy tính tích cực thân A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3 ; G: NaNO3 ; Trọng tâm : Bài : - Hiểu các tính chất nitơ , amoniac, muối Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với theo các amoni , axít nitric ,muối nitrat ứng : - Vận kiến thức cần nhớ để làm các bài a Trong trường hợp dư khí A thì xảy phản ứng :8A+3 tập b Trong trường hợp dư khí B thì xảy phản ứng : 2A II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Chất rắn C màu trắng , đốt nóng bị phân hủy thu Của giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập 1,25g/l (ñktc) Hãy xác ñònh các chất A,B , C, D , E Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà HD: cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước MD= 1,25 * 22,4 =28 III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: C là chất raén màu traéng , phân huûy thuaän nghòch : Ổn định lớp (2’) NH4Cl ( NH3 + HCl Kiểm tra bài cũ : (C) (A) (E) Kết hợp kiểm tra quá trình luyện tập Vậy B là khí Cl2 Bài : Bài : A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG a Một các sản phẩm phản ứng kim loại M Dựa và bảng sau hãy điền các kiến thức vào nitơoxit Tổng các hệ số phương trình phản ứng bảng : A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 Đơn chất (N2) Amoniac Muốiamoni Hãy chọn đáp án đúng (NH3) b Một sản phẩm phản ứng Cu + HNO3 CTCT NN [H –N – H]+ H phương trình phản ứng : l H – N –A/ H 10 B/ 18 C/ 24 D/ 30 H H Hãy chọn đáp án đúng Tính -Chất khí -chất khí mùi khai -Dễ tan Bài : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch s chất vật không màu , -Điện li mạnh Viết các phương trìng phản ứng lý không mùi -Tan nhiều HD : -Ít tan nước Dùng quỳ tím ẩm : nước Tính - Bền nhiệt -Tính bazơ yếu -Dễ bị phânNH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 + xanh đo’ đỏ tím chất độ thường NH4 + OH huỷ nhiệt Ba(OH) trắng còn lại hóa học NO NH3 NH4Cl -Thuỷ phân N2 NH3 Al(OH)3 môi trường axit Bài : Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất bình phả Ca3N2 [Cu(NH3)4]2+ (40) nhiệt độ bình phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng Hãy xác định thành phần (%thể tích ) hỗn hợp khí thu sau phản ứng , hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức HD : N2 + 3H2 D 2NH3 Pư : x 3x 2x Còn lại:(1 – x) ( – 3x ) 2x Ở nhiệt độ không đổi : p2/p1 = n2/n1 → 0,9 = (2x + – 4x)/4 → x = 0,2 %VN2 =22,2% , % VH2 = 66,7% , %VNH3= 11,1% Bài 14.5 : Dẫn 2,24 lit khí NH3 ( đkc) qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu chất rắn A và khí B Viết phương trình phản ứng xảy và thể tích khí B ( đktc ) ? Ngâm chất rắn A dd HCl 2M dư Tính V dd axit đã tham gia phản ứng ? 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O 0,1mol 0,15 0.05 VB = 0,05 × 22,4=> nCuO dư = 32/80 – 0,15 CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O =>V = Bài 14.12 : Cho 50ml dd NH3 có chứa 4,48lit khí NH3 ( đktc ) tác dụng với 450 ml dd H Viết phương trình phản ứng ? Ngày dạy: /10 /2012 Tính nồng độ mol các ion dd thu ? coi các chất điện li hoàn toàn 4.BTVN – Dặn dò Lớp dạy:11A2,6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Tiết `21: Bài 14 : PHOTPHO Về nội I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : dung: Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình photpho Về phương - Biết tính vật lý hóa học photpho pháp: - Biết phương pháp điều chế và ứng dụng photpho Kỹ : Về phương HS biết vận dụng hiểu biết tính chất tiện: vật lý , hóa học photpho để giải các bài tập Về thời Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử các dạng thù hình và tính gian: chất hóa học photpho - Biết số dạng tồn photpho tự Về học nhiên , phương pháp điều chế và ứng dụng sinh: photpho đời sống và sản xuất Thái độ : - Thận trọng sử dụng hóa chất TTCM THÔNG QUA - Có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với hóa NGƯỜI SOẠN BÀI chất và bảo vệ môi trường (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền Lan Trần Thị Hương II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: * Hóa chất : Photpho đỏ , photpho trắng * Dụng cụ : Oáng nghiệm , giá sắt , kẹp gỗ , đèn cồn * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước (41) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Bài : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vào bài Dạng thù hình là gì ? ngoài các chất có dạng thù hình mà các em đã học , có chất có dạng thù hình đó là P đỏ và P trắng - Photpho có dạng thù hình ? - Gv cho học sinh quan sát mẫu P đỏ và P trắng - Sự khác tính chất vật lý các dạng thù hình là gì ? - Gv làm thí nghiệm : Cho vào ống nghiệm ít P đỏ , đậy miệng ống nghiệm bông xốp Đun ống nghiệm trên đèn cồn P đỏ còn dạng vết Để nguội ống nghiệm , P  P trắng - Dựa vào số oxihóa có thể có P dự đoán khả phản ứng ? VD ? - Tại t0 thường P hoạt động h2 mạnh N2 ?  GV nhận xét ý kiến HS và nhấn mạnh các đặc điểm khác với Nitơ - Gv đặt câu hỏi : * Khi nào thể tính oxi hoá ? * P thể tính khử nào ? Viết các phương trình phản ứng xảy ? -Gv bổ sung : P tác dụng với số phi kim đun nóng - P tác dụng với S đun nóng tạo thành điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua P2S5 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs nghiên cứu sgk để trả lời: + Có dạng thù hình + Sự khác tính chất vật lý các dạng thù hình - Ngoài tính chất tác dụng với K2Cr2O7 ) số kim loại và phi kim , P còn tác dụng với số hợp chất Nêu ứng dụng P? Trong thiên nhiên P tồn dạng nào ? - Tại N2 tồn trang thái tự còn P thì không ? Trong công nghiệp P sản xuất cách nào ? - HS quan sát thí Củng cố : nghiệm , nhận xét - Dùng bài tập 1, 2,3 / sgk Tr 62 để thiết kế và rút kết luận phiếu học tập  dạng thù hình  Vậy : Hai dạng - Dùng bài tập để củng cố tính chất hoá thù hình này có thểhọc Phôt chuyển hoá cho BTVN – Dặn dò : * BTVN :  / sgk Tr 62 - P có các số oxi * Chuẩn bị bài 15 hoá : -3 , , +3 , +5 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:  Có thể thể hiệnVề nội tính khử và tính oxi dung: hoá - Độ âm điện P < N - Nhưng P hoạt Về phương động hóa học pháp: N2 vì liên kết N ≡ N bền vững Về phương * P trắng hoạt động P đỏ tiện: - HS nghiên cứu SGk trả lời Về thời - Hs lên bảng viết gian: phương trình phản ứng - Hs lên bảng viết Về học các phương trình sinh: phản ứng P tác dụng với Cl2 dư TTCM THÔNG QUA và thiếu Cl2 NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) viết phương trình (Ký và ghi rõ họ tên) phản ứng ?( HNO KClO3 , KNO (42) Nguyễn Thị Hiền Lan Trần Thị Hương Ngày dạy: /10 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết `22: Bài 15 : AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết cấu tạo phân tử axít photphoric - Biết tính chất vật lý , hóa học axít photphoric - Biết tính chất và nhận biết muối photphat - Biết ứng dụng và điều chế axít photphoric Kỹ : Vận dụng kiến thức axít photphoric và muối photphat để giải các bài tập Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học axít photphoric , tính chất các muối photphat - Biết ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric II PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề III CHUẨN BỊ : * Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d2 Na3PO4 , d2 KNO3 Na3PO4 , MgHPO4 , AgNO3 , H2O * Dụng cụ : ống nghiệm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài củ : - So sánh cấu tạo và tính chất lí hóa học P trắng và P đỏ ? - Nêu tính chất hóa học P ? cho ví dụ minh hoạ ? Bài : I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết cấu tạo phân tử axít photphoric - Biết tính chất vật lý ( trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 PTN và công nghiệp - Biết tính chất muối photphát ( tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dd muối khác),ứng dụng - Hiểu H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc Kỹ : - Viết các phương trình hố học dạng phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất H3PO4 và tính chất các muối photphat - Nhận biết axit H3PO4 và muối photphat phương pháp hố học - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất , thành phần % khối lượng muối photphat hổn hợp II PHƯƠNG PHÁP :Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề III CHUẨN BỊ : - Thí nghiệm tính tan muối photphat - Thí nghiệm nhận biết ion photphat IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra : - So sánh cấu tạo và tính chất lí hóa học P trắng và P đỏ ? - Nêu tính chất hóa học P ? cho ví dụ minh hoạ ? Bài : (43) Hoạt động thầy Hoạt động : vào bài H3PO4 có tính chất gì giống và khác HNO3 ? để biết điều đó ta nghiên cứu bài Hoạt động trò - Nêu ứng dụng H3PO4 ? Hoạt động 2: - Viết CTCT H3PO4 ? - Bản chất lk các nguyên tử phân tử là gì ? Xác định số oxi hóa P ? - HS nghiên cứu trả lời ? - HS quan sát trả lời : Ngồi còn có thể thủy phân dẫn xuất Halogen : PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX Hoạt động : Hoạt động : Cho HS quan sát lọ axít H3PO4 , - Dựa vào định nghĩa muối nhận xét và cho biết tính chất nitrat cho biết muối phốt phát là axit ? GV bổ sung : Tan nước - Axít H3P+5O4 có gì thể? thể - Viết phản ứng H3PO4 với tạo thành lk hiđro với nước tính oxihóa : NaOH theo tỉ lệ khác ? Hoạt động : - Dựa vào số oxihóa P có thể -Tính oxihố và tính khử - Có bao nhiêu loại muối phốt dự đốn tính chất hóa học axit phat ? cho ví dụ H3PO4 ? - GV: nhận xét , giải thích ; H3PO4 không có tính oxihóa vì trạng thái oxihóa +5 khá bền - Gv làm thí nghiệm : Hồ tan NaH2PO4 - Viết phương trình điện ly HS viết phương trình*điện ly theo * Hồ tan Ca3(PO4)2 H3PO4 ? nấc : - Muối phôt phát là mu phôtphoric Ví dụ : Na3PO4 , K2HPO4 , C … Các muối tạo thành gọ phốt phat - Có loại :  Muối đihiđrôphotp  Muốin hiđrôphotph  Muối photphat -Hs quan sát và nhận x - Viết các phương trình điện li - Trong dung dịch H3PO4 tồn - Gồm các ion : Hcủa Na3PO4 ? cho biết PH môi trường ? Na3PO4  3Na + PO43 các ion gì ? HPO42- ,PO43 PH > - Cho nhóm HS viết phương - Gv làm thí nghiệm : trình axít và oxit bazơ , bazơ ? * x < 1: NaH2PO AgNO3 + Na3PO4  Hs quan sát và nhận xé - Xét tỉ lệ nbazơ /naxit = x * x = 1: NaH2PO Sau đó nhỏ vài giọt HNO3 Gv kết luận  Có kết tủa vàng xuấ nào tạo muối axít , trung hòa * < x < : NaH hỗn hợp các muối ? Na2HPO4 * x = : Na2HPO * < x < : Na2HPO  GV nhận xét * x = : Na3PO4 * x > : Na3PO4 3.Củng cố :Cho học sinh làm số bài tập : Bài 1: Chọn nhóm muối tan các nhóm muối sau đây a.Na3PO4 , BaHPO4 , Ca3(PO4)2 Hoạt động : b.K3PO4 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4 c.NaH2PO4 , Mg3(PO4)2 , K2HPO4 d -HS nghiên cứu sgk để trả lời (NH4)3PO4 , Ba(H2PO4)2 , MgHPO4 - H3PO4 điều chế HD : Đsố : b nào ? Bài : Viết phương trình ion rút gọn các phản ứng sau ( có ) (44) a NaOH + (NH4)2HPO4 b.BaCl2 + NaH2PO4 c MgCl2 + Na3PO4 d Ca(OH)2 + K2HPO4 HD : a.OH- + NH4+  NH3 + H2O b.Ba2+ + H2PO4-  BaH2PO4 c.Mg2+ + PO43-  Mg3(PO4)2 d.Ca2+ + 2HPO4  CaHPO4 4.BTVN – Dặn dò : * BTVN : 1,2,3,4,56,7(Sgk Tr 66) * Dặn dò : - Xem tư liệu Tr 66 - Chuẩn bị bài 16 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền Lan và đóng dấu) Trần Thị Hương Ngày dạy: 5./11 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết: 23,24 Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức: Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng Về kĩ năng: Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn, hiệu số phân bón hoá học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng Về thái độ: Giúp cho học sinh hăng say nghiên cứu và học tập , thấy tầm quan trọng phân bón hóa học sản xuất nong nghiệp để có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí II CHUẨN BỊ : * GV: - Tranh ảnh , tư liệu sản xuất các loại phân bón Việt Nam (45) - Phương php: Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề Tên phân * HS: Chuẩn bị bài, liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học địa phương 1.Phân đạm amoni III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số – Tác phong HS Kiểm tra bài cũ(5’) * Hoàn thành chuỗi phản ứng : HNO3  H3PO4  NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ca3(PO4)2 * Tính tan muối photphat- Nhận biết ion photphat Phân đạm nitrat => HS: Nhận xét và bổ sung => GV: Đánh giá chung bài làm HS Vào bài mới: TL HOẠT ÐỘNG HOẠT ÐỘNG CỦA GV CỦA HS 1’ * Hoạt động * Hoạt động - Cho biết vài - HS trả lời loại phân mà em đã Phân lân , kali , urê biết ? … - Vậy em hiểu phân - Phân bón hóa học bón hóa học là gi? là hóa chất có Urê chứa nguyên tố dinh dưỡng bón cho cây nhằm nâng cao suất mùa màng 12’ *Hoạt động - GV đặt câu hỏi : + Vai trò phân đạm ? TL + Độ dinh dưỡng phân đạm => 10’ Đánh giá dựa vào yếu tố nào? + Tác dụng? + Chia làm loại ? - Yêu cầu hs thảo luận các nội dung sau và sau đó gọi hs điền vào bảng phụ kẻ trên bảng: + Tên phân? + Chất tiêu biểu + Phương pháp điều chế? + Tác dụng ? + Ưu – nhược điểm  Gv nhận xét Chât tiêu biểu PP điều NH4Cl (NH4)2SO4, NH4NO3 Cho amonia dụng với du axit 2NH3 + H2S (NH4)2SO4 NaNO3, Ca(NO3)2 muối cacbon axit nitric CaCO3 + HN Ca(NO3)2 + H2O NH2)2CO CO + 2NH3 (NH2)2CO + HOẠT ÐỘNG CỦA GV * Hoạt động - Phân lân là có tác dụng gì? - Cách đánh giá độ dinh dưỡng ? - Nguyên liệu sản xuất ? - Phân lân cần cho cây trồng giai đoạn nào ? HOẠT Ð CỦA H HS: Nghiên SGK- Liên h tế=> Thảo lu nhóm? - Phân có ch nguyên tố P - Có loại - dựa vào % - Quặng và apatit - Tại phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy không tan - Thời kỳ câ nước trưởng sử dụng làm phân bón ? - Sẽ m khuẩn phân huỷ - GV Có bao nhiêu (46) Tên phân loại phân lân? Cách điều chế ?Ưu nhược loại phân lân ? - GV Yêu cầu hs thảo luận và điền nội dung vào bảng kẻ trên bảng PP điều chế Supephotphat đơn Cách điều chế Nhiều CaSO Ca3(PO4)2 + H2SO4 14  20% P →Ca(H2PO4)2 + CaSO4 - Cách điều chế? - Phân vi lượng là gì ? - Tại phải bón phân vi lượng cho đất ? - Sau th đất các tố vi lượng í bổ xung cho theo đường bón => GV: Tổng kết chung: Vai trò Supephotphat kép Chứa 40 phân bón hóa họcCa3(PO4)2 + 3H2SO4 Cách sử dụng → 2H3PO4 + nào cho thích CaSO4 hợp để đạt hiệu cao, không gây Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ô nhiêm môi → 3Ca(HPO4)2 trường sống 3’ * Hoạt động 6: Phân lân nung Trộn bột quặng Phân lân nung chảy thích hợp với đất chua Không tan nên ít bị Củng cố chảy phophat với đá xà rủa trôi - GV: - Sử dụng BT vân 2/SGK để củng cố bài học TL HOẠT ÐỘNG HOẠT ÐỘNG - Tính khối lượng CỦA GV CỦA HS Ca(H2PO4)2 sản xuất *Hoạt động cách cho - Phân Kalilà gì ? có => HS: Tìm hiểu H3PO4 tác dụng với tác dụng gì với cây SGK- Liên hệ thực quặng photphoric, trồng? tế, trả lời? biết Ca3(PO4)2 đã - Đánh giá - phân có chứa dùng là 9,3 và cách nào? nguyên tố K hao hụt quá - Những loại hợp - % K2O=> Ap trình sản xuất là chất nào dùng dụng 10%? làm phân kali? - KCl , NH - Loại cây nào đòi - Chống bệnh , tăng BTVN: + Học bài thật kĩ ôn hết tất nội hỏi nhiều phân kali sức chịu đựng ? => Liên hệdung địa chương + Làm các bài tập SGK phương và bài tập phần luyện tập 7’ *Hoạt động 5 hiểu Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Phân hỗn hợp và => HS: Tìm phân phức hợp SGK- Thực- tế, trả Về nội giống và khác lời dung: nào ? - Đều chứa nhiều nguyên tố Về phương phân pháp: - Khác - Khái niệm phân quá trình điều chế hỗn hợp và phân phức hợp ? - HS trả lời (47) Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và Nguyễn Thị Hiền Lan đóng dấu) Trần Thị Hương TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Củng cố các kiến thức tính chất vật lí, hoá học, điều chế và ứng dụng photpho và số hợp chất photpho Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức để giảI bài tập Về thái độ: - Nghiêm túc học tập, tư phát huy tính tích cực thân Trọng tâm : - Hiểu các tính chất photpho và số hợp chất photpho - Vận kiến thức cần nhớ để làm các bài tập II CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bị phiếu học tập, máy chiếu hắt, phim trong, bút viết phim HS: Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập SGK phần photpho và các hợp chất photpho III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra quá trình luyện tập Bài : TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG Hoạt động 1: - Photpho có dạng thù HS thảo luận các c hình nào? nhóm và cử đại diệ kết quả, lớp theo sung ý kiến xây dự - Đặc điểm cấu trúc các dạng thù hình là gì? - So sánh tính chất vật lí, hoá học các dạng thù hình photpho Ngày dạy: 12./11 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết: 25 LUYỆN TẬP BÀI 17: - Cho biết tính chất vật lí, hoá học Axit photphoric - Viết phương trình hoá học c/m axit photphoric là axit ba nấc HS thảo luận các c nhóm và cử đại diệ kết quả, lớp theo sung ý kiến xây dự (48) TTCM THÔNG NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) - Tại Axit photphoric không có tính oxi hoá - Muối photphat có loại? và HS thảo luận các cNguyễn Thị Hiền nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi và bổ Lan sung ý kiến xây dựng bài QUA đóng dấu) Trần Thị Hương - Nêu đặc điêm, các loại muối photphat? Ngày dạy: 13 /11/2012 Lớp dạy:11A2,6 - Nhận biết ion photphat nào? Hoạt động 2: Chia HS thành nhóm thảo luận và giảI bài tập SGK trang 72 Tiết 26 : BÀI 18: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, HS thành nhóm thảo luận và PHOTPHO giảI bài tập SGK trang 72 Bài tập nhà: Làm các bài SBT BTVN: + Học bài thật kĩ ôn hết tất nội dung chương + Làm các bài tập SGK và bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: A Mục tiêu bài thực hành: Kiến thức: Củng cố kiến thức điều chế và tính tannhiều tính chất oxi hoá mạnh amoniắc, axit nitric Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất đảm bảo an toàn, chính xác B Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho nhóm học sinh: Dụng cụ: - ống nghiệm: - ống hút nhỏ giọt: - Kẹp ống nghiệm: - Nút cao su đục lỗ: - Giá đẻ ống nghiệm: - Thìa xúc hoá chất: - Bộ giá thí nghiêm: - Bông tẩm xút - Đèn cồn: - Chậu nước vôi để khử độc Hoá chất: - NH4Cl, NaOH - Phân KCl, phân supephotphat kép - quỳ tím, dd phenolphtalein - dd: NaOH, AgNO3, AlCl3 (49) - dd HNO3 đặc, loãng - Nước vôi - Cu - Phân amoni sunfat C Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK Hướng dẫn học sinh đưa miếng giấy thị màu vào miệng ống nghiệm úp ngược đẻ nhận biết ống nghiệm đã chứa đầy NH3 chưa Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK Thí nghiệm 2: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK GV lưu ý lấy lượng nhỏ hoá chất vì sản phẩm phản ứng có khí NO2 và NO bay độc Lưu ý: Sau làm thí nghiệm xong đậy ống nghiệm bông tẩm xút, sau ống nghiệm nguội thả vào chậu nước vôI để khử độc Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK Hướng dẫn HS viết tưòng trình thí nhgiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, tượng xảy và giảI thích tượng, viết các PTHH xảy BTVN: Làm các bài tập SGK và bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Thí nghiệm chất dung dịch amoniắc.Về học a Điều chế khí amoniắc: sinh: HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK, quan sát tượng xảy và giải thích THÔNG QUA NH TTCM BÀIdịch amoniắc: b ThửNGƯỜI tính chấtSOẠN dung (Ký tên đóng dấu) HS tiến hành thí nghiệm nhưvàhướng dẫn và sát ghi rõ họ tên) SGK,(Ký quan tượng xảy và giải thích AlCl Nguyễn Thí nghiệm Thị Hiền HS tiến hành thí nghiệm hướngTrần dẫn Thị Hương SGK,Lan quan sát tượng xảy và giải thích Cu + 4HNO 3Cu + 8HNO Thí nghiệm hoá học a Phân đạm amoni sunfat HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK, quan sát tượng xảy và giải thích NH b Phân kali clorua và supephotphat kép HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK, quan sát tượng xảy và giải thích KCl + AgNO Ag HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu 1.Tên học sinh Lớp Tên bài thực hành:Tính chất số hợp chất nitơ, photpho Ngày dạy:.26 /11/2012 Nội dung tường trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả Lớp dạy:11A2,6 tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình hoá học các thí nghiệm Tiết 27 : KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố các kiến thức chương Nitơ Photpho Kỹ : - Rèn luyện các kỹ viết phương trình phản ứng , hoàn thành chuỗi , nhận biết - Giải các dạng bài tập Thái độ : Tập tính cẩn thận , logic Trọng tâm : (50) Chương Nitơ - Photpho II PHƯƠNG PHÁP : - Trắc nghiệm : 40% - Tự luận 60% III CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra : không có Đề kiểm tra : đề và đáp án có kèm theo a) N2 N2O Họ và tên: …………………………………… Lớp:…… ……………………… Câu1: (3đ)Viết phương trình hóa học thực các dãy chuyển hóa sau : Câu 2:(2đ) Nung nóng hỗn hợp gồm 6,72 lít khí N2 và 20,16 lít khí H2 có xúc tác thích hợp Tính khối lượng NH3 thu được.Biết các thể tích khí đo đktc và hiệu suất phản ứng tổng hợp là 75% Câu 3:(3đ) Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp kim loại Mg và Cu dd HNO3 , thu 11,2 lít khí NO2 (ở đktc) a/ Tính khối lượng và % khối lượng kim loại hỗn hợp kim loại Mg và Cu b/ Tính thể tích dd HNO3 0,1M cần dùng Rút kinh nghiệm sau tiết0giảng: (11) NH3,t Về nội (12) dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (2) (1) a) N2 N2O NH3 (3) (5) NO Cu(NO3)2 NO2 CuO (7) b)Photpho +Ca,t (1) P2O5 (6) NO Cu(NO3)2 HNO3 Cu B +HCl (2) C (5) NO2 CuO (7) b)Photpho +Ca,t B (1) P2O5 NH4NO3 (8) (10) +O2, t0 (3) Câu 2:(2đ) Nung nóng hỗn hợp gồm 33,6 lít khí N2 và 100,8 lít khí H2 có xúc tác thích hợp Tính khối lượng NH3 thu được.Biết các thể tích khí đo đktc và hiệu suất phản ứng tổng hợp là 25% Câu 3:(3đ) Để hoà tan 10g hỗn hợp đồng và đồng(II)oxit cần Vml dd HNO3 15% (D=1,2g/ml), thu 1,792 lít khí NO (ở đktc) a/ Tính khối lượng và % khối lượng chất hỗn hợp đồng và đồng(II)oxit b/ Tính V (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền Lan Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………………………… Câu1: (3đ)Viết phương trình hóa học thực các dãy chuyển hóa sau : (1) (2) (3) NH4NO3 (4) (9) (4) NH3 (9) và (6) (8) HNO3 Cu +HCl C (2) đóng ,t0 (10)NH3(11) (12) +O2, t0 (3) dấu) Trần Thị Hương (51) Của giáo viên: - Bảng tuần hoàn Bảng 4.1 SGK Một số tính chất các nguyên tố nhóm cacbon Cacb 12,0 Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối (đvC) Chương : NHÓM CACBON Ngày dạy: 27./11 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết 28 : Bài 19 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : HS biết - Kí hiệu hóa học , tên gọi các nguyên tố nhóm cacbon HS hiểu - Tính chất hóa học chung các nguyên tố nhóm cacbon - Quy luật biến đổi tính chất các đơn chất hợp chất Kỹ : - Rèn luyện khả so sánh , vận dụng qui luật chung vào nhóm nguyên tố - Rèn luyện khả lập luận , tìm mối liên hệ cấu tạo nguyên tử tính chất hóa học nguyên tố Trọng tâm : - Biết nhóm các bon gồm nguyên tố nào - Hiểu cấu hình electron nguyên tử , bán kính nguyên tử , độ âm điện liên quan nào với tính chất các nguyên tố nhóm II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22 Bán kính nguyên tử (n.m) 0,07 Độ âm điện 2,5 Năng lượng ion hóa thứ nhất(Kj/mol) 108 Các mẫu vật các nguyên tố thuộc nhóm cacbon * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Bài : TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG Hoạt động : Vào bài Xác định vị trí nguyên tố -ô 14 , chu kỳ , n sau bảng tuần hoàn : 1s22s22p63s23p2 Vậy nhóm IVA gồm nguyên tố nào ? Hoạt động : - Trạng thái - Cho biết vị trí các nguyên tố thuộc nhóm IVA - Viết kí hiệu hóa học các nguyên tố nhóm ? - Trạng thái kích th Hoạt động 3:: - Viết cấu hình electron chung nguyên tử nhóm cácbon - Phân bố electron lớp ngoài HS nêu qui luật cùng vào ô lượng tử trạng  dựa vào bả thái và trạng thái kích thích ? - Dự đoán khả hình thành liên kết , số oxihóa có thể có các nguyên tố ? Hoạt động : - Nêu qui luật biến đổi tính chất các đơn chất ? giải thích ? Hoạt động : RH4 Vì nhóm electron để đạt bền vững giống (52) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Viết công thức các hợp chất Kiến thức : với hiđro và với oxi ? giải - Biết cấu trúc các dạng thù hình cácbon thích ? Hiểuđổi - Qui luật biến đổi tính bền -Dựa vào quy luật- biến đã tính chất vật lý , hóa học cacbon nhiệt ? học để trả lời - Vai trò quan trọng cacbon đời sống - Qui luật biến đổi tính axít kỹ thuật bazơ các axít ? Kỹ : - Vận dụng tính chất vật lý , hóa học cacbon để giải các bài tập có liên quan Củng cố :Dùng bài tập , 1,2/trang 77 sgk để - Biết sử dụng các dạng thù hình cácbon củng cố tiết học các mục đích khác BTVN – Dặn dò :* BTVN - 3,4 (Sgk Tr 77) Trọng tâm : * Dặn dò : Chuẩn bị bài 20 - Biết cấu trúc và tính chất vật lý , các dạng Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: thù hình chính cacbon Về nội - Biết các tính chất hóa học cacbon , dung: vai trò quan trọng cacbon đời sống và sản xuất ? Về phương II YÊU CẦU CHUẨN BỊ pháp: Của giáo viên: - Mô hình than chì , kim cương , mẫu than gỗ , mồ hóng Về phương - Cấu trúc tinh thể kim cương , than chì và tiện: cacbon vôđịnh hình * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà Về thời cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước gian: III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra : Về học * Đặc điểm nhóm cacbon? Nhóm sinh: cacbon gồm nuyên tố nào ? Cho biết qui luật TTCM THÔNG QUA biếnđổi tính kim loại phi kim NGƯỜI SOẠN BÀI các nguyên tố thuộc nhóm cacbon ? giải thích ? (Ký tên và đóng dấu) Bài : (Ký và ghi rõ họ tên) TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA H Hoạt động : vào bài Nguyễn Thị Hiền Cho học sinh xem số Kim cương Trần Thị Hương mẫu vật : cho biết tên Lan Hoạt động : Quan sát mô hình , m Tìm hiểu cấu trúc các vật , nghiên cứu SGK dạng thù hình cacbon: trả lời - Trình bày tính chất vật lý - Laø chaát tinh theå các dạng thù hình , so khoâng maøu , sánh để đối chiếu ? - Hs nêu khác suoát , khoâng daãn các dạng thù hình ñieän , daãn nhieät keùm Ngày dạy:.3 /12 /2012 - Tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử Lớp dạy:11A2,6 Tiết 29 : Bài 20 : -Cấu trúc lớp , liên kết yếu với CACBON - Tt xaùm ñen (53) liệu nhà và lên lớ trình bày Hoạt động : - Trình bày trạng thái thiên nhiên và điều chế các dạng thù hình cacbon ? - Bổ sung các kiến thức - C trơ nhiệt độ thường thự tế , hoạt động nhiệt độ Hoạt động 3: cao - Dựa vào số oxihóa có - Dự đoán tính chất hóa thể có cacbon để dự học C dựa vào số oxi đoán : thể tính khử hoá mà cacbon thể ? và tính oxihóa - Viết các phương trình chứng minh tính chất cacbon ? GV chốt lại : - Cacbon thể tính oxi hoá nào ? Hoạt động 4: Dựa vào cấu trúc và tính chất lý hoá học cacbon nêu ứng dụng cacbon ? Củng cố - BTVN – Dặn dò: Dùng bài tập , 1,2/trang 82 sgk để củng cố tiết học * BTVN - 3,4 (Sgk Tr 82) Lần lượt viết các phương.* Dặn dò : Chuẩn bị bài 21 trình chứng minh Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội Viết các phương trình dung: phản ứng Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời -Hs có thể lấy số ứng gian: dụng thực tế Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và Nguyễn Thị Hiền Lan - Hs chuẩn bị số tư đóng dấu) Trần Thị Hương (54) - Hệ thống câu hỏi - Các tranh ảnh có liên quan * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra : - So sánh cấu trúc và tính chất các dạng thù hình chính cacbon ? - Cacbon có tính chất đặc trưng nào ? Lấy Vd ? - Cho số hợp chất thể các số oxi hgoá mà cacbon có Bài : TL Ngày dạy: /12 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết 30 : Bài 21 HỢP CHẤT CỦA CACBON : I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức :Hs biết : - Cấu tạo phân tử CO và CO2 - Tính chất vật lý và hóa học CO và CO2 - Các phương pháp điều chế và ứng dụng CO và CO2 - Tính chất vật lý và hóa học axit cacbonic và muối cacbonat Kỹ : - Củng cố kiến thức liên kết hóa học - Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng các oxit cacbon đời sống kỹ thuật - Rèn luyện kỹ giải các bài tập lí thuyết tính toán có liên quan Thái độ : - Có ý thức yêu qúi và bảo vệ môi trường khí Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử CO ,CO , các tính chất vật lý , hóa học , ứng dụng và phương pháp điều chế hai oxit này HOẠT ÐỘNG CỦA GV Hoạt động : vào bài Các hợp chất cacbon có tính chất gì ? ứng dụng và tác hại đời sống người Hoạt động 2: - Viết cấu hình electron C và oxi ,biểu diễn vào các ô lượng tử ? - Nhận xét khả hình thành liên kết cacbon và oxi ? HOẠT ÐỘNG CỦA H Từ kiến thức cũ đã h vào kiến thức Hoạt động : - Khí CO có tính chất vật lý gì ? - So sánh với khí nitơ có đặc điểm gì giống và khác ? Hoạt động : - Hãy dự đoán tính chất Codựa vảo cấu trúc CO ? - HS nghiên cứu SGK tr lời ? - Có liên kết ba giống N HS : Viết cấu hình biểu diễn vào ô lượng tử Giữa hai nguyên tử C v O hình thành hai liên kế CHT và liên kết ch nhận : HS dựa vào đặc điểm cấ tạo để dự đoán Viết số phương trình minh họa : - Biết tính chất hóa học axít cacbonic và muối cacbonat II YÊU CẦU CHUẨN BỊ II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: - Cấu hình electron và phân bố electron vào các ô lượng tử cấu tạo phân tử CO2 Hoạt động : - Cho biết CO điều chế HS nghiên cứu SGK trả công nghiệp lời và viết phương trình nào ? phản ứng ? (55) GV : nhận xét - Muối cacbon nat tan bị thủy phân - HCO3- là chất lưỡng tính - Cách điều chế phòng thí nghiệm ? Viết phương trình Viết phương trình ph ứng , phương trình io rút gọn : Gv bổ xung : HCO3- vừa nhận proton vừa nhường proton nên nó là chất lưỡng tính Hoạt động : HS trả lời - Viết CTCT CO2 nêu nhận xét : Nghiên cứu SGK và rút - Gv giới thiệu số HS : nghiên cứu trả lời kết luận tính chất muối cacbonat để hs tìm vật lý hiểu Nêu số ứng dụng muối cacbonat ? Hoạt động : - CO2 có tính chất hóa học gì ? Viết phương trình phản ứng để minh họa ? - GV nhận xét và giải HS viết phương trình thích rõ : CO2 không minh họa trì cháy , số oxi hoá +4 C bền gặp chất khử Củng cố : Trả lời bài tập 2,3 và 24.1 , mạnh nó phản ứng 24.2 SBT Bài : a/ Phương pháp vất lý : Nén áp suất cao , CO2 hoá lỏng tách khỏi CO b/ Phương pháp hoá học : Hấp thụ CO2 vào dung dịch nước vôi dư Lọc lấy kết tủa - CO2 điều chế Nêu phương pháp và cho viết tác dụng với HCl Khí CO không bị hấp thụ nào ? phương trình phản ứngnên ? tách Bài - a Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc sau đó qua dung dịch Ca(OH)2 Dùng các phản ứng : +NaOH Hoạt động : - Nêu tính chất muối cacbonat ? NaHCO3 +CO2 + H2O Na2CO3 HS trả lời dựa vào sgk Tính tan Ca(HCO3)2 +CO2 + H2O CaCO3 t0 BTVN – Dặn dò : * BTVN - 4,5,6(Sgk Tr 88) Phản ứng trao đổi ion .* Dặn dò : Chuẩn bị bài 22 - Phản ứng trao đổi Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: nhiệt (56) Về nội dung: Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên (Ký và ghi rõ họ tên) và đóng dấu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : HS biết : - Tính chất vật lý , hóa học silic - Tính chất vật lý và hóa học các hợp chất silic - Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và hợp chất silic Kỹ : - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan - Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tế đời sống Thái độ : Có tình cảm gần gủi với thiên nhiên nên có ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm : - Biết các tính chất đặc trưng , phương pháp điều chế silic - Biết ứng dụng quan trọng silic các nhành kỹ thuật luyện kim , bán dẫn , điện tử Nguyễn Thị Hiền Lan Trần Thị Hương Ngày dạy: /12 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết 31 : Bài 25 : SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: - Mẫu vật cát , thạch anh , mảnh vải bông , dung dịch Na2SiO3 ,HCl ,pp , cốc ống nghiệm , đũa thủy tinh - Hệ thống câu hỏi * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra : * Nêu tính chất hóa học CO , muối cacbonat ? * Nêu tính chất hóa học CO2 Trả lời bài tập số SGK ? Bài : TL HOẠT ÐỘNG CỦA GV HOẠT ÐỘNG CỦA H Hoạt động : vào bài - Cấu hình chung - ns2np2 nhóm cacbon ? - Ưùng với n = là cấu - Là cấu hình Si hình nguyên tố nào ? Họat động : Cho biết tính chất vật lý Hs dựa vào sgk để trả silic ? So sánh với lời cacbon ? (57) lọ thuỷ tinh Hoạt động : So sánh với cacbon sic lic có tính chất hoá học nào ? - Viết phương trình minh họa ? - Dựa vào hợp chất tạo thành phát khác C và Si ? GV nhận xét Khó cháy - SiO2 có ứng dụng gì nêu số ứng dụng củ thực tế ? SiO2 thực tế - Tương tự cacbon , silic thể tính khử , tính oxi hóa Silic vô định hình có khả phản ứng cao - Không có phản ứng tạo thành Si+2 Trong các phản ứng số oxihóa tăng từ  có tính khử mạnh C Tính oxihóa cacbon Hoạt động : Giáo viên làm thí nhiệm : - HCl + Na2SiO3 - CO2 + Na2SiO3 Gv làm thí nghiệm : CO2 + Na2SiO2 TN : Nhỏ vài giọpt PP vào dd Na2SiO3 giống HS quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất H2SiO3 Quan sát : thấy dd chuyển sang màu hồng  Có môi trường kiềm - Mảnh vải không cháy - Nhúng vải vào Na2SiO3 sấy khô đốt HS nghiên cứu trả lời : - Nghiên cứu SGK trả lờiCủng cố : Trả lời bài tập 1,2 sgk tr 92 BTVN – Dặn dò : - HS nghiên cứu (hoặc * BTVN - 4,5,(Sgk Tr 92) quan sát mẫu cát )để.* Dặn dò : Chuẩn bị bài 23 trả lời: Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Về phương - HS dựa vào SGK viếtpháp: - Cho biết ứng dụng và các phương trình : điều chế silic Về phương  Hướng dẫn HS viết tiện: phương trình Về thời gian: Hoạt động : - Tính chất vật lý silic đioxit ? - Dùng công nghiệp Về học Bổ xung : SiO2 có lẫn tạp chế tạo thủy tinh , luyện sinh: chất thường có màu kim ,xây dựng TTCM THÔNG QUA SiO2 có tính chất NGƯỜI SOẠN BÀI hóa học gì ? viết phương (Ký tên và đóng dấu) trình phản ứng chứng HS quan sát mẫu cát (Ký và ghi rõ họ tên) minh? kết luận tính chất vật lí SiO2 Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Hương Lan  Không chứa kiềm Hoạt động : - Trong tự nhiên silic tồn dạng nào và có đâu ? (58) Của học sinh: tìm kiếm các mẫu vật thuỷ tinh , gốm , sứ Tìm hiểu tính chất các hợp chất đó III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Kiểm tra : * - Nêu tính chất hóa học Si và SiO2 ? * - Trả lời bài tập số 4,5 SGK ? Bài : TL Ngày dạy: /12 /2012 Tiết 32 : Lớp dạy:11A2,6 Bài 26 : CÔNG HOẠT ÐỘNG CỦA GV Hoạt động : Silic và hợp chất silic có ứng dụng gì sống ? cho vài ví dụ sản phẩm có chứa silic ? HOẠT ÐỘNG CỦA H - ngói , thuỷ tinh , gốm sứ , ximăng … Hoạt động 2: - Thuỷ tinh có thành phần hoá học là gì ? Học sinh nghiên cứu sá giáo khoa và từ kiến thứ thực tế để trả lời NGHIỆP SILICAT - I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Biết thành phần hóa học và tính chất thủy tinh , xi măng ,gốm - Biết phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh , gốm xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên Kỹ : - Phân biệt các vật liệu thủy tinh , gốm , xi măng dựa vào các thành phần và tính chất chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm các vật liệu thủy tinh , gốm ,ximăng Thái độ : Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Trọng tâm : - Biết thành phần hóa học và tính chất thủy tinh , đồ gốm và ximăng Hãy kể số vật dụng thường làm thuỷ tinh? - chai , lọ , ống nghiệm chậu , gương , đồ chơi trang trí … - Làm nào để bảo vệ vật làm thuỷ tinh ? - Không thay đổi nhiệt đ đột ngột , không va chạ mạnh Hoạt động 3: - Thành phần chủ yếu đồ gốm? - HS nghiên cứu - Biết phương pháp sản xuất các vật liệu trên từ Phân loại thuỷ tinh ? nguyên liệu thiên nhiên II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: - Sơ đồ lò quay sản xuất clanke (hình 4.11) , Mẫu ximăng - HS sưu tầm các mẫu vật thủy tinh ,gốm , sứ - Gv : mẫu ximăng , sơ đồ lò quay clanke ( hình 4.11 ) * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Có loại đồ gốm - Cách sản xuất đồ gốm đó - Thảo luận theo nào? nhóm và trả lời * Gv cần khai thác vốn thực tế học sinh đồ gốm và cách sản xuất (59) GV Bổ sung : Làng gốm Bát Tràng, các nhà máy sứ Hải Dương, Đồng Nai …là sở sản xuất đồ sứ tiếng Hoạt động : - Thành phần hóa học chủ yếu ximăng ? - Ximăng Pooclăng sản xuất nào ? Về phương pháp: Về phương tiện: Về thời gian: Về học sinh: TTCM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) HS nghiên cứu SGK trả (Ký và ghi rõ họ tên) lời Nguyễn Thị Hiền Ở nước ta có nhiều nhà máy xi măng lớn Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Chinfon, Hoàng Mai, Hà Tiên… Lan Trần Thị Hương - Qúa trình đông cứng xi măng xảy nào ? GV bổ sung : có 1số loại xi măng có tính xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển… Hoạt động : Trảlời bài tập số ,5 SGK Củng cố : Trả lời bài tập 1,2 sgk tr 97 BTVN – Dặn dò : * BTVN - 4,5,(Sgk Tr 97) * Dặn dò : Chuẩn bị bài 24 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Về nội dung: Ngày dạy: /12 /2012 Lớp dạy:11A2,6 Tiết 33 : Bài 27 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON ,SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC : (60) –Kiến thức : - Tính chất cac bon và silic - Tính chất các hợp chất CO ,CO ,H2CO3 , muối cacbonat, axit silixic và muối silicat – Kỹ : - Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất đơn chất và các hợp chất cacbon và silic - Rèn kỹ giải bài tập Trọng tâm : - Nắm vững tính chất , cacbon, silic , các hợp chất CO ,CO2 ,Axitcacbonic , muối cacbonat ,axit silixic và muối silicat - Vận dụng cac kiến thức nêu trên để giải các bài tập II YÊU CẦU CHUẨN BỊ Của giáo viên: - Chuẩn bị phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập * Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Của học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà cách trả lời các câu hỏi GV đưa trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (2’) Bài : Hoạt động : HS hệ thống kiến thức theo bảng có sẳn : Bài : Viết CTCT : a) canxicacbua b) nhôm cacbua c) ợp chất cacbon với Flo các hợp chất đó số oxi hoá cacbon là bao nhiêu ? Bài c) T C Bài : a) làm nào để phân biệt khí CO2 và khí O2 * Bằng phương pháp vật lí ? * Bằng phương pháp hoá học ? Bài a) Ph Phư - CO thàn - O2 Phư cháy b) P - Ch b) Làm nào để phân biệt muối natricacbonat và muối natri sufit? c) làm nảo để biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết ? - Dẫ SO2  N c) B Lọc Na2C Nêu tính chất : (Cho ví dụ ) Đơn chất Dạng thù hình: Tính chất hóa học : Oxit : CO CO2 Axit Muối Cacbon Bài : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá -Kim cương -Than chì CO2  CaCO3  Ca(HCO3)3  CO2  C  CO  -Than vô định hình CO2 - tính khử - Tính oxi hoá CO : là oxit không tạo muối , là chất khử mạnh Bài : CO2 là oxit axit , Có tính oxi hoá H2CO3 : là axit yếu , haoi nấc Gv gợi ý cho học sinh tóm tắt sau đó lên bảng giải Kém bền Cacbonat -Tính tan - phảnứngnhiệt phân ôn tập HOẠT ÐỘNG CỦA GV h ọc kỳ i Bài CO CaC Ca(H CO2 2C+ 2CO Bài 2N Ta c M ( nH VH2 (61) Tiết 34 I Mục tiêu: + Các bài toán pH + Sự thuỷ phân muối + Nitơ và hợp chất Nitơ: +Viết phương trình phản ứng +kỹ giải bài tập +Kỹ nhận biết các chất II.Chuẩn bị: - phieỏu hoác taọp III.Phương pháp: nhóm nhỏ- đàm thoại, IV.Hệ thống các hoạt động: Bài tập Dung dịch A chứa axit H2SO4 0,1M và HCl 0,2M dung dịch B chứa ba zơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để dung dịch có pH = 7? a) 60ml b) 120ml c) 100ml d) 80ml Hãy chọn đáp án đúng Bài tập 5: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO3)20,2M, Cu(NO3)20,18M, AgNO30,1M Tính Hoạt động GV: khối lượng chất rắn thu a) 4,688 gam b) 4,464 gam Hoạt động1: Củng cố lí thuyết c) 2,344 gam - nào chất điện li, chất không điện li d) 3,826 gam - nào là pH dung dịch, pH dung dịch Bài tập 6: các môi trường Cho 1,2 gam Mg và 2,8 gam Fe vào 200ml dung - Thế nào là axit- bazơ theo areni ut dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M, AgNO30,2M Tính nồng - điều kiện để các ion phản ứng với độ mol/lít các ion kim loại còn lại dung - Nêu tính chất, phương pháp điều chế N2, NH dịch ? HNO3, muối nitrat a) [Mg2+] = 0,20 M, [Fe2+] = 0,10 M Hoạt động2: Bài tập vạn dụng b) [Mg2+] = 0,25 M, [Fe2+] = 0,10M c) [Mg2+] = o,25 M, [Fe2+] = 0,05 M Bài tập 1: d) [Mg2+] = 0,30 M, [Cu2+] = 0,10 M Cho giọt quỳ tím vào dung dịch các muối Tiết 35 sau:NH4Cl, Al2(SO4)3, K2CO3, KNO3, dung dịch nào I Mục tiêu: có màu đỏ? - Giúp HS biết và nhớ lại số tính chất và a)NH4Cl, KNO3 ứng dụng phương pháp điều chế hợp b)NH4Cl, Al2(SO4)3 chất C c)K2CO3, KNO3 II Chuẩn bị GV: d) Tất muối Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi Hãy chọn đáp án đúng III Phương pháp Bài tập 2: đàm thoại, nhóm nhỏ Trong dung dịch sau:Ba(NO3)2, KNO3, NaNO IV Các hoạt động dạy học NH4Cl.dd nào có pH<7 Hoạt động GV Hoạ a) Ba(NO ) b) KNO3 c) NH4Cl d) Na2CO3 Hãy chọn đáp án đúng Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết - Nêu các dạng thù hình C - Nêu tính chất hoá học các bon - phương pháp điều chế Bài tập - Nêu các hợp chất C Hãy xếp các dung dịch sau theo thứ tự độ pH - Tính chất hoá học các hợp chất đó tăng dần: H2SO4, CH3COOH, KNO3, Na2CO3 A.H2SO4 < CH3COOH < KNO3 < Na2CO3 Nêu tinh chất Si, hợp chất Si B H2SO4 < KNO3 < Na2CO3 < CH3COOH C.CH3COOH < H2SO4 < KNO3 < Na2CO3 Hoạt động 2: Bài tập củng cố D.CH3COOH < KNO3 < Na2CO3 < H2SO4 Hãy chọn đáp án đúng - Kim - Cac - CO - CO H2CO Muố - Si v (62) Cần trộn H2 và CO theo tỉ lệ thể tích nào để hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan 1,5? VH VH 2   A VCO 11 B VCO 11 C VH VCO  11 VH  11 D VCO - Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon mẫu gang trắng, người ta đốt gang oxi dư Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành cách dẫn khí qua nước vôi dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô đem cân Với mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu là 1g thì hàm lượng (%) cacbon mẫu gang là A 2,0 B 3,2 *C 2,4 D 2,8 – Cần thêm ít bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm? A 15 ml *B 10 ml C 30 ml D 12 ml – Natri silicat có thể tạo thành cách *A đun SiO2 với NaOH nóng chảy B cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D.cho Si tác dụng với dung dịch NaCl – Có hỗn hợp gồm silic và nhôm Hỗn hợp này phản ứng với dãy các dung dịch nào sau đây ? A HCl, HF *B NaOH, KOH C NaCO3 , KHCO3 D BaCl2 , AgNO3 – Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O : 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dạng các oxit là A K2O CaO 4SiO2 B K2O 2CaO 6SiO2 *C K2O CaO 6SiO2 D K2O 3CaO 8SiO2 - Để sản xuất 100kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất quá trình sản xuất là 100% *A 22,17 B 27,12 C 25,15 D 20,92 – Cacbon phản ứng với tất các chất dãy nào sau đây? A Na2O , NaOH , HCl *B Al, HNO đặc, KClO3 C Ba(OH)2 , Na2CO3 , CaCO3 D NH4Cl, KOH, AgNO3 – Silic phản ứng với tất các chất dãy nào sau đây? A CuSO4 , SiO2 , H2SO4 loãng *B F2, Mg, NaOH C HCK , Fe(NO3)3 , CH3COOH D Na2SiO3 , Na3PO4 , NaCl 10 – Một hợp chất tạo nguyên tố là C và O mc Biết tỉ lệ khối lượng C và O là = mo Tỉ lệ số nguyên tử C và O phân tử là A 1: B 2: *C 1: D 1: Tiêt 36 Ngày soạn : 5/12/08 KIỂM TRA HỌC KỲ I THI KSCL THEO ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG (63)

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w