1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN 11 NÂNG CAO

130 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật -Trình bày được các phương thức thụ tinh. -Giải thích được hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính[r]

(1)

PHẦN IV: SINH HỌC CƠ THỂ

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS cần:

1.Kiến thức:

- Mô tả trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân

- Trình bày mối liên hệ cấu trúc lông hút với trình hấp thụ nước

- Nêu đường vận chuyển nước từ Môi trường qua lông hút vào mạch gỗ rễ , từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ

- Thấy rõ tính thống cấu trúc chức quan thực vật 2 Kỹ năng:

Phân tích, tổng hợp (Phân tích hình vẽ minh họa, sử dụng chúng kết hợp với kiến thức học để hiểu rõ kiến thức bài)

3 Thái độ: Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn trồng trọt II TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

- Quá trình hấp thụ nước rễ với dường: + Thành tế bào - gian bào

+ Chất nguyên sinh - khơng bào

- Hai đường thực dựa sở chênh lệch áp suất thẩm thấu theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ rễ

- Quá trình vận chuyển nước thân (Từ rễ lên lá) thực phối hợp lực hút lá, lực đẩy rễ lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch)

III PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, đàm thoại.

IV CHUẨN BỊ: Tranh vẽ SGK sách G.Viên, thí nghiệm chứng minh (nếu có thể) V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Giới thiệu tóm tắt nội dung phần IV, mục tiêu chương I. 3 Bài mới:

Mở bài:

GV: Khi trồng bị bón phân liều lượng chúng có tượng gì? HS: Héo rũ chết

GV: Phải chúng bị nước kéo dài dẫn đến tượng trên?

Để hiểu rõ chất tượng trên, tìm hiểu bài: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

Hoạt động 1:

I VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS TIỂU KẾT

- Dựa vào kiến thức sinh học 10, cho biết: Phân tử nước có tính chất đặc biệt gì?

- Với tính chất đặc biệt đó, nước tồn đất dạng nào? Vai trị dạng cây?

- Củng cố rút tiểu kết

Trả lời theo yêu cầu giáo viên dựa kiến thức sinh học 10 kết hợp với nội dung SGK

1 Các dạng nước vai trị nó:

- Nước tự do:

(2)

- Với vai trị quan trọng đó, nhu cầu nước thực vật nào? (VD: ngô cần 200 Kg nước suốt thời gian sinh trưởng > 1ha ngô: 8000 H2O)

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

+ Làm giảm nhiệt độ đồng thời tạo điều kiện cho khí CO2 thâm nhập tốt qua thoát nước

+ Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh, giúp cho trình trao đổi chất diễn bình thường

- Nước liên kết: Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào, làm tăng tính chống chịu

2 Nhu cầu nước cây: Cây cần lương nước lớn suốt đời sống VD: SGK

Hoạt động 2: II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ - Sự khác quan hấp

thụ nước thực vật thủy sinh thực vật cạn?

- Củng cố rút tiểu kết - Quan sát hình 1.1 kết hợp với nội dung SGK, nêu đặc điểm rễ liên quan đến qúa trình hấp thụ nước?

- Tại với đặc điểm cấu trúc vậy, lơng hút khả hút nước hồn thiện nhất?

- Củng cố rút tiểu kết

- Quan sát hình 1.2, cho biết có đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ rễ?

Cơ chế đường này? Nếu dùng kí hiệu nồng độ chất tan từ đất (Đ) tế bào lông hút (LH) đến mạch gỗ (MG) rễ sau:

Đ LH C1 C2 Cn-1 Cn MG H2O

(Tuỳ theo trình độ học sinh, sử dụng hai tế bào đầu cuối, phần để học sinh điền khuyết khai thác thêm hình 1.1 sách GV)

Hãy dùng dấu > < điền khuyết vào chỗ gắn lên đầu mút đoạn thẳng để

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

* Cơ quan hấp thụ nước:

- Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua toàn tế bào biểu bì

- Thực vật cạn hấp thụ nước qua tế bào biểu bì rễ mà chủ yếu lông hút 1 Đặc điểm rễ liên quan đến qúa trình hấp thụ nước:

- Bộ rễ tăng lên mặt số lượng, kích thước diện tích rễ

- Mỗi rễ có hàng trăm lơng hút cấu trúc chúng phù hợp với chức năng: + Thành tế bào mỏng, khơng phủ Cutin + Có khơng bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh

2 Con đường hấp thụ nước rễ: - Con đường qua thành tế bào Gian bào

- Con dường qua chất nguyên sinh Không bào

(3)

hoàn chỉnh sơ đồ cho biết sơ đồ minh họa cho đường hấp thụ nước rễ cây? Đây nguyên nhân tạo nên lực rễ lực gọi gì? - Củng cố rút tiểu kểt chế thẩm thấu khái niệm áp suất rễ

- Thí nghiệm mẫu vật thật để học sinh quan sát tượng rỉ nhựa quan sát hình 1.4

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

- Nước từ đất ->lông hút vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu, tức từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao

- Áp suất rễ lực đẩy nước từ rễ lên thân (có thể quan sát qua hai tượng rỉ nhựa ứ giọt)

Hoạt động 3: III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN - Dựa vào kiến thức SGK nêu

và giải thích nước chất khống hịa tan nước vận chuyển theo chiều vậy?

- Củng cố rút tiểu kết

(Cây hút nước chất khoáng chủ yếu qua rễ trình sinh tổng hợp chất diễn chủ yếu lá)

- Quan sát hình 1.5 hãy:

+ Nêu đường vận chuyển nước thân?

+ Giải thích chất dinh dưỡng vận chuyển ngược từ > thân rễ?

- Củng cố rút tiểu kết (Đa số dự trữ dinh dưỡng thân rễ quan sinh sản)

- Giảng giải phân tích thêm cho HS rõ phối hợp chế

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

Trả lời theo yêu cầu giáo viên

1 Đặc điểm đường vận chuyển nước thân:

Nước chất khống hịa tan nước vận chuyển theo chiều từ rễ lên

2 Con đường vận chuyển nước thân:

- Nước vận chuyển chủ yếu theo mạch gỗ từ rễ lên

- Ngoài nước vận chuyển từ xuống

3 Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân:

Do phối hợp lực hút (đóng vai trị chính), lực đẩy rễ lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch)

4 Củng cố:

GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập: Chọn ý câu sau:

1 Nguyên nhân chủ yếu sau làm héo rũ chết ta bón phân cho liều lượng?

A Phân bón làm nóng gây nên cháy lá, khơ thân B Phân bón làm q thừa dinh dưỡng gây ngộ độc C Phân bón tạo áp suất thẩm thấu ngồi đất q cao D Phân bón làm đen rễ thối rễ lẫn rễ

2 Nước từ lông hút vào đến mạch gỗ rễ theo đường nào? A Không bào - Gian bào ẩm bào - Thực bào

(4)

C Thành tế bào - nội bào Nguyên sinh chất - thực bào D Ngoại bào - thành tế bào Lưới nội chất - không bào 3 Lực chủ yếu vận chuyển nước từ thân lên là: A Lực hút qua q trình nước

B Áp suất rễ hình thành qua trình hút nước rễ

C Lực liên kết phân tử nước nước với thành mạch D Cơ chế thẩm thấu hình thành chênh lệch nồng độ

5 Dặn dò: GV nhắc học sinh học thuộc vừa học trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị mới: "Trao đổi nước thực vật (TT)"

BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ỏ THỰC VẬT (TT) I / MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(5)

- Nắm ý nghĩa trình nước

- Trình bày đường thoát nước với đặc điểm Mơ tả phản ứng đóng mở khí khổng

- Nêu mối liên quan nhân tố mơi trường với q trình trao đổi nước - Giải thích sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lí cho trồng 2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích

3 Thái độ: Xây dựng ý thức quan tâm tìm hiểu vấn đề thực tiễn nông nghiệp II / TRỌNG TÂM BÀI DẠY:

- Q trình nước lá:Ý nghĩa q trình nước, đường nước lá, điều chỉnh q trình nước

- Cơ sở khoa học việc tưới tiêu nước hợp lí III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giảng giải.

IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh 1, 2, sơ đồ nhu cầu nước 2 Chuẩn bị học sinh: xem trước V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu đặc điểm lông hút liên quan đến trình hấp thụ nước rễ? Câu 2: Trình bày đường vận chuyển nước thân?

3.Giảng mới: Maximốp-Nhà sinh lí người Nga nói “Thốt nước tai hoạ tất yếu của ” Vậy ông ta lại nhận định q trình nước cây? Để hiểu rõ thoát nước lại "tai hoạ" "tất yếu" cây, tìm bài: "Trao đổi nước thực vật (TT)"

HOẠT ĐỘNG 1: IV / THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

-Từ sơ đồ sách giáo khoa sau học sinh nhận xét khả sử dụng nước thực vật tổng hợp chất hữu cơ?

- Cho học sinh sử dụng sách giáo khoa để tìm

hiểu vai trị nước

- Vì khơng bị đốt nóng lúc trưa nắng?

- Lượng nước dùng nhiều so với lượng chất hữu tạo

- Thấy vai trị nước, đặc biệt qua câu hỏi phụ

1 Ý nghĩa thoát nước:

- Tạo sức hút nước,một chênh lệch nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến nên nước chuyển từ rễ lên cách dễ dàng

- Làm cho nhiệt độ bề mặt giảm xuống

- Khí khổng mở đồng thời nước ra,dịng khí CO2 từ khơng khí vào đảm bảo cho quang hợp thực

-Thoát nước qua đường nào, đường chủ yếu? sao?

-Học sinh trả lời theo sách giáo khoa

2 Con đường thoát nước ở lá:

a Con đường qua khí khổng có đặc điểm:

- Vận tốc lớn

- Điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng

b Con đường qua bề mặt - qua cu tin: có đặc điểm:

- Vận tốc nhỏ

- Không điều chỉnh GV:

- Giáo viên giới thiệu học sinh tế

HS:

- Học sinh nắm

(6)

bào khí khổng qua tranh H2.1 dụng cụ mơ tả hút nước thoát nước H 2.2, đặc điểm cấu trúc tế bào khí khổng liên quan đến chế đóng mở nào? Cho tập (phần phụ lục) Bài tập 2: (Phần phụ lục)

Bài tập 3: (Phần phụ lục)

nguyên lí hoạt động tế bào khí khổng

Học sinh hoạt động theo nhóm để làm tập Sau giáo viên sữa tập để trở thành tiểu kết Học sinh dựa vào tranh sách giáo khoa để trả lời câu hỏi ?

-Phần phân nhóm để trả lời câu hỏi

- Chính chế điều chỉnh đóng mở khí khổng (Nội dung bảng phụ)

a.Cấu tạo khí khổng: (Phần phụ lục)

b.Các nguyên nhân gây đóng mở khí khổng: (Phần phụ lục)

HOẠT ĐỘNG 2: V/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết GV: Ánh sáng ảnh hưởng

đến trao đổi nước nào?

Học sinh dựa vào sách giáo

khoa để trả lời 1 Ánh sáng:Ảnh hưởng chủ yếu đến q trình nước

GV: Nhiệt độ ảnh hưởng đến trao đổi nước nào?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời

2 Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hấp thụ

nước rễ thoát nước GV: Độ ẩm đất không khí

ảnh hưởng đến trao đổi nước nào?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời

3 Độ ẩm đất khơng khí: - Độ ẩm đất cao hấp thụ nước mạnh - Độ ẩm khơng khí thấp nước mạnh

GV: Dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng đến trao đổi nước nào?

Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời

4 Dinh dưỡng khoáng:

Ảnh hưởng sinh trưởng hệ rễ áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến hấp thu nước khoáng

HOẠT ĐỘNG 3: VI/ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết Gv: Thế cân

nước trồng?

Hs;phần nhanh 1 Cân nước trồng: Tương quan hấp thụ nước thoát nước

GV: Tưới nước hợp lí cho

cây trồng dựa vào đâu? HS:học sinh trả lời phân tích vấn đề sau giáo viên tiểu kết lại

2 Tưới nước hợp lí cho trồng: - Căn vào tiêu sinh lí chế độ nước

- Căn vào nhu cầu lượng nước loại

- Cách tưới phụ thuộc váo nhóm trồng khác

4 Củng cố: Học sinh chọn ý câu sau:

1 Chất sau tăng lên có tác dụng gây đóng khí khổng? A A.Piruvic B Axit Abxixic

C A.Axêtic D A.Phosphoric

2 Trong hoạt động cây, dạng nước sau chiếm tỉ lệ cao nhất? A Lượng nước thoát qua dạng

B Lượng nước tham gia vào thành phần NSC C Nước tham gia tạo chất khô

(7)

3 Đặc điểm xương rồng là:

A Khí khổng đóng vào ban ngày ban đêm để tiết kiệm nước B Khí khổng đóng vào ban đêm mở ban ngày

C Khí khổng đóng vào ban ngày mở ban đêm D Khơng có khí khổng

5 Dặn dị:

(8)

PHỤ LỤC

Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động ngun nhân tượng này?

Loại Điều kiện Hiện tượng khí khổng Ngun nhân Bình thường, đủ

nước - Tối sáng - Sáng vào tối - -

- Thiếu ánh sáng

Bị hạn Thiếu nước

nhưng có ánh sáng đầy đủ

Đóng AAB tăng lên

Chịu hạn Khơ cằn có ánh sáng

Đóng vào ban ngày mở vào ban đêm

Thiếu nước thường xuyên

Đáp án tập 1:

Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Ngun nhân

Bình thường, đủ nước

- Tối sáng - Sáng vào tối

- Mở - Đóng

Ánh sáng tác động - Thiếu ánh sáng

Bị hạn Thiếu nước

nhưng có ánh sáng đầy đủ

Đóng AAB tăng lên

Chịu hạn Khơ cằn có ánh sáng

Đóng vào ban ngày mở vào ban đêm

Thiếu nước thường xuyên

Bài tập : Khí khổng có cấu tạo để phù hợp với đóng mở q trình hơi nước cây?

Đáp án tập 2:

- Khí khổng gồm tế bào hạt đậu ghép lại ,mép tế bào dày ,mép ngồi mỏng Do trương nước tế khí khổng mở nhanh ,Khi nước tế bào đóng lại nhanh

Bài tập 3: Nguyên nhân làm cho khí khổng trương nước nước? - Khi chiếu sáng: - Khi thay đổi áp suất tế bào khí khổng - Trường hợp bị hạn thiếu nước

Đáp án tập 3:

- Khi chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2, pH, làm tăng lượng đường, tăng áp suất thẩm thấu Tế bào khí khổng hút nước, trương nước khí khổng mở

- Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước

- Khi bị hạn hàm lượng AAB tăng, ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm thấu ,giảm sức trương nước khí khổng đóng

(9)

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I- Mục tiêu học:

1- Kiến thức: Qua học hs phải

- Phân biệt hai cách hấp thụ chất khoáng rễ: Chủ động thụ động - Xác định vai trị ngun tố khống

2- Kỹ năng:

-Rèn kĩ phân tích so sánh nội dung học 3- Thái độ:

Tạo niềm tin khoa học, biết vận dụng kiến thức học để giải thích sở khoa học việc bón phân hợp lí cho trồng

II.Trọng tâm học:

-Cơ chế hấp thu nguyên tố khoáng rễ -Vai trị ngun tố khống trồng III- Phương pháp:

- Đàm thoại, tìm tòi

- Học sinh làm việc với SGK, thảo luận nhóm IV- Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1- Chuẩn bị giáo viên:

- Hoá chất: Xanh mêtylen, CaCl2

- Tranh vẽ: H 3.1, H 3a.b, H 3.3(SGK), bảng phụ.,phiếu học tập 2- Chuẩn bị học sinh:

- Cây có rễ nguyên vẹn

- Xem cũ lớp 10 liên quan đến hấp thụ thụ động hấp thụ chủ động IV- Tiến trình tổ chức dạy.

NỘI DUNG 1: Kiểm tra cũ

HĐ CỦA GV H Đ CỦA HS TIỂU KẾT

- GV: Ổn định lớp

- GV: Cơ chế đóng, mở khí khổng để điều chỉnh nước?

- GV: Cơ sở khoa học việc tưới nước cho cây?

- Trả lời cũ Nhận xét,đánh giá

* NỘI DUNG 2: Giới thiệu mới: Thực vật để tồn phát triển cần trao đổi chất khống và nitơ với mơi trường Tìm hiểu vai trị, trao đổi khống nitơ thực vật ta nghiên cứu học:

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT. * NỘI DUNG 3:

I- SỰ HẤP THỤ NGUYÊN TỐ KHOÁNG

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS TIỂU KẾT

GV:Cho HS nghiên cứu phần I SGK,đặt câu hỏi:

-? Các nguyên tố khoáng thường tồn đất dạng nào? -GV : cho ví dụ?

GV:Nêu vấn đề:vậy ngun tố khống đất hấp thu vào cách nào?

- GV: Nêu lại thí nghiệm SGK (giáo viên thực lớp) Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi

- ? Nước có vai trị trao đổi khống?

- ? Thực vật hấp thụ dung dịch

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

Học sinh cho ví dụ: Anion: NO-3, Cl -Cation: Na+, Ca2+

HS nghiên cứu thí nghiệm (SGK) để trả lời

I- Sự hấp thụ nguyên tố khoáng

Các nguyên tố khoáng thường tồn đất dạng hồ tan phân li thành ion mang điện tích dương ion mang điện tích âm

-Nước dung mơi hồ tan chất khống

(10)

khoáng chủ yếu quan nào? - ? Sự hút bám tính thấm chọn lọc màng tế bào thể qua kết thí nghiệm trên?

-? Vậy thí nghiệm chứng minh điều gì?

GV:Vậy rễ hấp thu ion khoáng chế nào?

GVtreo tranh3.2a;3.2b(SGK), giới thiệu tranh,cho hs quan sát, đặt câu hỏi:

-Nêu khác chế hấp thu thụ động chế hấp thu chủ động

?Tại hấp thụ chủ động hình thức hấp thụ chủ yếu

? Hấp thu chủ động cần đến ATP chất mang, trình ảnh hưởng lớn đến hấp thu chất khoáng?

Vận dụng điều vào thực tiễn sản xuất để tăng khả hấp thu chất khoáng cây? Đối với thực vật sống vùng ngập mặn, vận chuyển khoáng cách nào?

- HS: dung dịch xanh mêtylen hút bám bề mặt rễ dừng lại

- ion Ca2+, Cl- bị hút vào rễ đẩy xanh mêtylen vào dung dịch (dung dịch có màu xanh)

-TN chứng minh được:

-Cơ chế hút bám trao đổi rễhấp thu thụ động

-Tính thấm chọn lọc màng sinh chấthấp thu chủ động -HS nghiên cứu tranh,vận dụng kiến thức lớp 10 để trả lời

Hấp thụ chủ động đảm bảo thành phần nguyên tố cần thiết cho loại bỏ phân tử không cần thiết

-Tạo điều kiện cho trồng hô hấp tốt: làm đất, bón phân, tưới nước hợp lí

được hấp thu qua hệ rễ

*Các hình thức hấp thụ ion khoáng rễ

-Hấp thụ thụ động:

-Các ion khuếch tán theo chênh lệch nồng độ

-Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất

-Không cần ATP -Hấp thụ chủ động:

-Có tính chọn lọc theo ngược gradien nồng độ

-Cần ATP chất mang -Là hình thức hấp thu chủ yếu

NỘI DUNG 4:

II- VAI TRỊ CỦA NGUN TỐ KHỐNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS TIỂU KẾT

GV chia nhóm cho hs thảo luận hồn thành thành phiếu học tập

Nhóm 1&2 : Hoàn thành phần nguyên tố đa lượng (phần kiến thức nhiều nên nhóm làm)

Nhóm : Hồn thành phần ngun tố vi lượng

Nhóm : Hồn thành phần ngun tố siêu vi lượng

HS nghiên cứu SGK phần II, thảo luận hoàn thành phiếu học tập

(11)

Nội dung phiếu học tập

Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung

- GV :Tại nguyên tố vi lượng chiếm thành phần khơng thể thiếu thể thực vật?

Đại diện HS lên bảng trình bày

- Hoạt hoá Enzim để thực q trình trao đổi chất

1.Vai trị ngun tố khoáng đại lượng

-Cấu trúc tế bào

-Thành phần đại phân tử sinh học -Ảnh hưởng đến hệ keo chất

nguyên sinh Ví dụ N, P :

+Thành phần axit nuclêic,ATP +K giữ cân nước ion trong tế bào

2.Vai trò nguyên tố vi lượng

-Thành phần thiếu enzim -Hoạt hố cho enzim q trình trao đổi chất

Liên kết chất hữu >hợp chất hữu -kim loại

Ví dụ :

-Co có vitaminB12

-Fe,Cu thành phần củaxitôcrôm 3 Vai trò nguyên tố siêu vi lượng -Chưa biết vai trị nhiên ni cấy mơ tế bào đưa vào Ví dụ : Ag, Au, Platin

Giáo viên kết thúc phần II câu hỏi H3.3

Giải thích hình H3.3: Đưa vào gốc phun lên lá, ion loại ion Ca2+, Fe3+, Mg2+ để vàng  xanh lại?

* NỘI DUNG 5: 4 Củng cố:

GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, (SGK)

-Tại nguyên tố vi lượng lại cần với lượng nhỏ thực vật ? -Nồng độ Ca 2+ 0.3%, đất 0.1% Cây nhận Ca2+ chế ?

A Hấp thu thụ động B.Hấp thu chủ động C.Khuếch tán D.Thẩm thấu -Bón phân gọi hợp lí?

5.Dặn dò:

+Trả lời câu hỏi SGK trang 21 +Đọc trước SGK

Phiếu học tập

Các ngun tố Vai trị Ví dụ

Đa lượng Vi lượng Siêu vi lượng

Bài TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT( TT ) I Mục tiêu học:

Kiến thức:

(12)

- Minh họa trình biến đổi Nitơ trồng hình vẽ phản ứng hóa học Kĩ năng: Phân tích q trình biến đổi ni tơ tự nhiên trồng, vận dụng vào việc giải vấn đề thực tiễn sản xuất

Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn II Trọng tâm:

- Vai trò ni tơ trồng - Nguồn cung cấp ni tơ cho - Quá trình biến đổi ni tơ III Phương pháp:

- Trực quan thí nghiệm + Vấn đáp - Sử dụng phiếu học tập + đàm thoại IV Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình SGK sơ đồ SGK - Phiếu học tập

- chậu thí nghiệm

Học sinh : Học cũ, tìm hiểu trước mới V Tiến trình tổ chức giảng:

Ổn định lớp

Bài cũ: Các ngun tố khống giữ vai trị cấu trúc q trình sinh lí cây? Bài mới:

Hoạt động 1: III Vai trò ni tơ thực vật:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Sử dụng chậu trồng lúa: chậu có phân urê, chậu khơng có Thơng báo đầy đủ thông tin chậu TN (?) Quan sát, nhận xét giải thích khác chậu

(?) Từ nêu vai trò ni tơ thực vật

(?)Ni tơ tồn tự nhiên ở dạng nào? Dạng nitơ hấp thụ được?

Giới thiệu sơ đồ hình sgk, quan sát sơ đồ em cho biết có nguồn cung cấp ni tơ cho cây? (?) sau mưa giơng có sấm sét, cối thường xanh tốt

Gv giảng giải thêm xi hóa ni tơ tự khí thành NO3- có sấm sét

Hs quan sát nhận xét: - Chậu có phân urê : lúa tốt, xanh

- Chậu khơng có phân urê: lúa cằn cỗi

Hs nghiên cứu sgk trả lời vai trò ni tơ trồng

2 dạng N2: tự hợp chất đất, hấp thụ dạng đất NO3- và NH4+

Hs đọc sgk nêu nguồn cung cấp NO3- và NH4+ cho

Hs vận dụng kiến thức học liên hệ thực tế trả lời

Vai trò:

Ni tơ tham gia cấu trúc tế bào, q trình chuyển hóa, định suất chất lượng thu hoạch trồng

Nguồn ni tơ cho cây: nguồn ( SGK)

Hoạt động : VI Quá trình cố định nitơ khí quyển:

Hoạt động thầy ( cô) Hoạt động HS Tiểu kết GV phát phiếu học tập số 1:

yêu cầu hs nghiên cứu sgk hoàn thành phiếu học tập

Nghiên cứu sgk hoàn thành

(13)

Hoạt động : V Quá trình biến đổi ni tơ cây:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Cây hấp thụ NO3- và NH4+ , lại xảy q trình chuyển hóa NO3

-→ NH4+ ?

Yêu cầu hs nghiên cứu sgk viết phương trình chuyển hóa NO3

-→ NH4+ ?

Nhắc lại công thức cấu tạo chung axit amin? Các a a thể tổng hợp nào?

Yêu cầu hs nghiên cứu sgk viết phươngtrình khử amin hóa từ axit hữu sản phẩm hô hấp nội bào?

Trong thực tế sản xuất việc bón nhiều phân đạm cho trồng dẫn đến hậu gì?

Vì cần nhiều NH4+ NH2+ để tổng hợp axit amin và trình diễn liên tục Hs lên bảng viết phương trình, em khác bổ sung Hs nhớ lại kiến thức cũ, nêu CTCT chung axit amin

Từ dể dàng thấy a a tổng hợp từ axit hữu

Hs tham khảo sgk viết phương trình khử amin hóa tạo thành a a

Cây cao vống dể ngã đổ, dẽ bị bệnh, ngộ độc NH3

1 Quá trình khử nitrat : Enzim

NO3- + NAD(P)H +H++2e- >

NO2-+NAD(P)+ + H2O NO2- + 6Feređoxin khử + 8H+ Enzim

+6e- > NH4+ + 2H2O Qúa trình đồng hóa NH3 cây:

-Axit piruvic + NH3 + 2H+ alanin + H2O

-Axit α xêtoglutaric + NH3 + 2H+ Glutamin + H2O -Axit fumaric + NH3 Aspatic

-Axit ôxalo axêtic +NH3 + 2H+

Aspatic + H2O Từ a a prôtêin hợp chất khác

4 Củng cố : Dùng tập SGK Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng:

Câu Ni tơ có vai trị đời sống cây? A Tham gia cấu trúc prôtêin, bào quan

B Có thành phần Axit nuclêic, ADP, ATP

C Cấu tạo prôtêin, sắc tố quang hợp, chất điều hòa sinh trưởng D Cả A, B C

Câu Quá trình khử NO3 ( NO3- NH4+ ) : A thực

B trình ơxi hóa ni tơ khơng khí C thực hịên nhờ enzim nitrôgenaza

D bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO

3-

Câu 3: Thực vật có khả hấp thụ dạng nitơ đất: NO3- NH4+ Tại lại có q trình biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+ ?

A NO3- có thể bị q trình biến đổi thành N2.

B Do nitơ HCHC cấu thành thể thực vật tồn dạng ơxi hố C Do nitơ HCHC cấu thành thể thực vật tồn dạng khử

D Do nitơ HCHC cấu thành thể thực vật tồn dạng: khử ơxi hố Câu 4: thực vật sử dụng dạng Nitơ để trực tiếp tổng hợp cấc axit amin?

A Nitrat (NO3-) B Amoni (NH4+)

C Nitơ tự (N2) D Nitrat (NO3-) Amoni (NH4+)

Hướng dẫn nhà :

Yêu cầu hs học cũ, chỉnh sửa phiếu học tập dán vào Làm tập 1,2,3,4 trang 24 sgk sh 11 nâng cao

Nghiên cứu trước

(14)

1 Khái niệm trình cố định ni tơ khí

2 Vi khuẩn tham gia vai trò chúng Sơ đồ

4 Điều kiện để trình xảy

TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm trình cố định ni

tơ khí

Là qtrình khử ni tơ tự (N2) thành dạng ni tơ sử dụng (NO3- và NH4+ )

2 Vi khuẩn tham gia vai trò

chúng Vi khuẩn Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Anabaena azollae vi khuẩn hàng năm cố định hàng chục, hàng trăm kg NH4+/ha/năm

3 Sơ đồ 2H 2H 2H

N≡N NH=NH NH2 - NH2 2NH3

4 Điều kiện để q trình xảy - Có lực khử mạnh

- Được cung cấp lượng ATP - Có tham gia enzim nitrôgenaza - Thực điều kiện kị khí

BÀI TRAO ĐỔI KHỐNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Học xong này, học sinh phải:

1 Kiến thức:

- trình bày ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình hấp thụ, trao đổi khống nitơ thực vật

(15)

- Quan sát, tư duy, phân tích sử dụng sách giáo khoa Thái độ:

- Ý thức việc chăm sóc bón phân hợp lý cho trồng II Trọng tâm:

- Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khống nitơ - Cách bón phân hợp lý cho trồng

III Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đáp IV Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình vẽ H5.1 H5.2(SGK)

- Học sinh: nghiên cứu hồn thành thí nghiệm tuần trước V Tiến trình giảng:

1 Kiểm tra cũ: *Câu hỏi:

1/ Nêu vai trò nitơ đời sống thực vật?

2/ Trình bày trình cố định nitơ khí thực vật nêu vai trị nó? 3/ Nêu q trình đồng hoá nitơ thể thực vật?

* GV gọi HS trả lời * HS trả lời

* GV nhận xét đánh giá Mở bài:

Để đem lại suất cao trồng trọt, người ý đến vấn đề nào? Vì người ta lại ý đến vấn đề đó? Các em hiểu rõ nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khoáng nitơ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Tiểu kết

- Từ thí nghiệm cho HS làm nhà, Tổ Tổ nhận xét kết TN1 - Nhận xét kết học sinh nêu rõ vai trò ánh sáng

Đại diện tổ báo cáo kết TN1, tổ nhận xét bổ sung

IV Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến q trình trao đổi khống nitơ: Ánh sáng:

Ảnh hưởng đến trình hấp thụ khống thơng qua q trình quang hợp trao đổi nước

- Cho tổ tô nhận xét kết TN2

- Nhận xét kết học sinh nêu rõ vai trị độ ẩm đất - ?1 Vì nhiệt độ tăng giới hạn định, trình hấp thu chất tăng?

- ?2 Ở đất phèn làm trồng phát triển kém, làm để cải tạo đất phèn?

( Bón vơi làm thay đổi độ pH đất)

-?3 Tại chăm sóc người ta thường xới đất?

( Làm thống khí)

Đại diện tổ báo cáo kết TN1, tổ nhận xét bổ sung

Hs trả lời: Ảnh hưởng đến hoạt động enzim

Hs trả lời

Hs trả lời

Độ ẩm đất:

- Nước tự đất giúp hồ tan ion khống

- Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám rễ Nhiệt độ:

Khi tăng nhiệt độ giới hạn định, trình hấp thụ chất khoáng nitơ tăng Độ pH đất:

- pH ảnh hưởng đến hồ tan khống

- pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ

- pH phù hợp từ - 6,5 Độ thoáng khí:

(16)

-?4 Đất tơi xốp thống khí có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển TV? ( Nhiều khí cacbonic, oxy ) - Trên sở HS hiểu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng nitơ

Hs trả lời

keo đất

- Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước chất dinh dưỡng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu q trình bón phân hợp lý

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Tiểu kết

- Trên sở học sinh hiểu ảnh hưởng nhân tố môi trường đến trao đổi khống nitơ TV

- ?5 Bón phân để trồng sinh trưởng phát triển tốt? ( Loại phân, lượng phân, thời kỳ bón cách bón)

- Yêu cầu HS giải câu lệnh SGK

- ?6 Thời kỳ bón phân loại nào?

- ?7 Bón phân cho có cách nào?

- ?8 Nhu cầu phân bón loại cây, giai đoạn sinh trưởng phát triển nào?

Hs trả lời

Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời

II Bón phân hợp lý:

Lượng phân bón:(SGK) Thời kỳ bón phân:(SGK) Cách bón phân: (SGK) loại phân bón:(SGK)

VI Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng nitơ TV

- Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón nào? VII Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị thực hành: Bài

PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Nội dung nghiên cứu Biểu trồng

( Thân, lá, rễ) Nhận xét sinh trưởng phát triển TV Ánh sáng ảnh hưởng đến trao

(17)

2 Độ ẩm ảnh hưởng đến trao đổi khoáng nitơ:(Tổ tổ 4) - Chậu A: Bón phân với chế độ nước nhiều

- Chậu B: Bón phân với chế độ nước

- Chậu C: Bón phân khơng tưới nước(đất khô)

Bài 7: QUANG HỢP

I Mục tiêu học:

Sau học xong học sinh phải:

- Nhận thức rõ quang hợp cấp độ thể thực vật sở so với quang hợp cấp độ tế bào

- Trình bày vai trị trình quang hợp

- Nêu mối liên quan hình thái, giải phẩu lá, lục lạp với chức quang hợp - Phân biệt sắc tố quang hợp thành phần, cấu trúc hóa học chức - Rèn luyện khả quan sát, phân tích hình ảnh

(18)

II Trọng tâm:

Quang hợp vai trị Mối liên quan chặt chẽ cấu trúc chức máy quang hợp: Lá, lục lạp, sắc tố

III Phương pháp:

- Đàm thoại tìm tịi - Đàm thoại tái - Thảo luận nhóm IV Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Hình vẽ phóng to 7.1, 7.2, 7.3 sách giáo khoa nâng cao - Hình vẽ phóng to 8.1, 8.2 sách giáo khoa chuẩn

- Phiếu học tập

2 Học sinh: Sách giáo khoa đọc trước V Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Thực hành không kiểm tra Giảng mới:

Mỗi thể sống dùng lương để thúc đẩy trình sống Một phương thức lấy lượng sinh vật tự dưỡng, quang hợp.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết Hoạt động 1: Vai trị Quang hợp.

GV: Treo hình 8.1 SGK chuẩn GV: Dựa vào kiến thức học lớp lớp 10 Quan sát hình vẽ bảng Hãy cho biết: Quang hợp gì?

GV: Viết phương trình tổng quát quang hợp?

GV: Gọi HS khác nhận xét GV: Viết hai phương trình quang hợp thực vật phân tích khác phương trình

GV: Viết phương trình quang hợp vi khuẩn (ví dụ vi khuẩn S) CO2 + 2H2S  CH2O + 2S + H2S GV: Nêu khác quang hợp vi khuẩn quang hợp thực vật?

GV: Toàn sống hành tinh phụ thuộc vào quang hợp Vậy quang hợp có vai trị nào?

GV: Cho ví dụ chuỗi thức ăn Cỏ  Thỏ  Cáo  VSV

Lúa Châu chấu Ếch VSV Rau  Sâu  Chim  VSV

Tại chuỗi thức ăn bắt đầu thực vật?

GV: Năng lượng ánh sáng mặt

Hs: Quan sát tranh tái  trả lời:

Hs trả lời

6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2 Hs bổ sung

6CO2+12H2O  C6H12O6 +6O2 + 6H2O

Hs trả lời: Quang hợp thực vật thải O2, quang hợp vi khuẩn không thải O2

Hs trả lời: Cây xanh tạo chất hữu

Hs trả lời: Năng lượng hóa học tích lũy hợp

I Vai trò quang hợp: 1 Khái niệm:

- Quang hợp trình tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2, H2O) nhờ lưọng ánh sáng hấp thụ hệ sắc tố quang hợp * Phương trình tổng quát, đầy đủ:

6CO2+12H2OC6H12O6 +6O2+ 6H2O

2 Vai trò quang hợp:

(19)

trời xanh hấp thụ sau phản ứng quang hợp tồn dạng nào?

GV: Cho ví dụ 01 mơi trường có nhiều xanh 01mơi trường khơng có xanh Em cho biết nhận xét 02 mơi trường đó?

chất hữu

Hs trả lời: Môi trường có xanh khơng khí lành

- Tích lũy lượng Biến đổi lượng vật lý (ánh sáng) thành lượng hóa học dự trữ hợp chất hữu

- Quang hợp giữ bầu khí quyển, cân nồng độ CO2, O2 khí Hoạt động 2: Bộ máy quang hợp.

GV: Quá trình quang hợp thực nhờ máy quang hợp GV: Quang hợp diễn chủ yếu quan cây? Tại sao?

GV: Treo hình vẽ 7.1 SGK nâng cao Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ

GV: Phát phiếu học tập Yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành tập

GV: Gọi đại diện 01 nhóm trình bày

GV: Gọi nhóm khác bổ sung GV: Đánh giá, tổng kết (Bảng phụ)

GV: Trong có nhiều tế bào chứa hạt màu lục dễ dàng thấy kính hiển vi quang học Các hạt gọi Lục lạp

GV: Treo hình vẽ 7.2 SGK nâng cao, yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục II2, quan sát hình 7.2 SGK thảo luận hồn thành tập GV: Hướng dẫn Hs thảo luận theo nhóm

GV: Gọi đại diện 01 nhóm trình bày

GV: Gọi nhóm khác bổ sung GV: Đánh giá, tổng kết (Bảng phụ)

GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK mục III3, quan sát hình 7.3 SGK thảo luận hoàn thành tập GV: Hướng dẫn Hs thảo luận theo nhóm

GV: Gọi đại diện 01 nhóm trình bày

GV: Gọi nhóm khác bổ sung GV: Đánh giá, tổng kết (Bảng phụ)

Hs: Chủ yếu có đặc điểm đặc biệt hình thái, giải phẩu thích hợp với chức quang hợp Hs: Quan sát

Hs thảo luận theo nhóm hồn thành bảng

Hs trình bày Hs bổ sung

Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 7.2

HS thảo luận Hs trình bày Hs bổ sung

Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 7.2, thảo luận

Hs trình bày Hs bổ sung

II Bộ máy quang hợp:

1 Lá - Cơ quan quang hợp:

(Mỗi học sinh hoàn thành kiến thức tập1 vào phiếu học tập giống phần phụ lục)

2 Lục lạp - Bào quan thực hiện chức Quang hợp:

(Mỗi học sinh hoàn thành kiến thức tập2 vào phiếu học tập giống phần phụ lục)

3 Hệ sắc tố Quang hợp:

(20)

4 Củng cố:

1 Cho phương trình tổng quát sau:

6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Quá trình liên quan với phản ứng xảy ở: A.Trung thể

B.Ty thể

C.Bộ máy Gôngi D.Lục lạp

2 Sắc tố tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh là:

A.Diệp lục a B.Diệp lục b C.Diệp lục a, b

D.Diệp lục a, b carơtenoit

3 Cấu tạo ngồi có đặc điểm thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng:

A.Có cuống

B.Có diện tích bề mặt lớn C.Có phiến mỏng

D.Có khí khổng tập trung chủ yếu mặt nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng

5 Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước

PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Lớp:

Bài tập 1: Nghiên cứu sách giáo khoa muc I.1, quan sát hình vẽ 7.2 SGK hình 8.2 SGK chuẩn,

hồn thành bảng sau:

Cấu tạo Chức năng

I Hình thái

Diện tích bề mặt Phiến

Lớp biểu bì

II Giải phẫu

(21)

Lớp Cutin

Lớp tế bào mô giậu Lớp tế bào mô khuyết

Bài tập 2: Nghiên cứu sách giáo khoa muc II.2 quan sát hình vẽ 7.2 SGK hoàn thành bảng sau:

Các phận Lục lạp Cấu tạo Chức năng

Màng

Các hạt (Grana) Chất (Strôma) Bài tập 3:

a Nghiên cứu sách giáo khoa muc II.3 để hồn thành bảng sau:

Nhóm sắc tố Loại sắc tố Thành phần hóa học Chức năng

Chính (Diệp lục) Phụ (Carơtênơit)

b Quan sát phân tích hình 7.3 SGK để giải thích sai có màu xanh lục? Đáp án phiếu học tập

Bài tập 1:

Cấu tạo Chức năng

I Hình thái

Diện tích bề mặt Lớn Hấp thụ tia sáng

Phiến Mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào

dễ dàng

Lớp biểu bì Có nhiều khí khổng Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán vào dễ dàng

II Giải phẫu

Hệ gân Vận chuyển nước muối khoáng đến

tận tế bào

Lớp Cutin Ánh sáng xuyên qua dễ dàng

Lớp tế bào mơ giậu Xếp sít chứa hạt màu lục

Nhận nhiều sáng

Lớp tế bào mơ khuyết Có nhiều khoảng trống Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

Bài tập 2:

Các phận Lục lạp Cấu tạo Chức năng

Màng Kép Bao bọc tạo nên không gian hai

màng Các hạt (Grana) Gồm hạt Tilacôit

chứa hệ sắc tố, chất truyền điện tử trung tâm phản ứng

Thực pha sáng quang hợp

Chất (Strôma) Là thể keo nhớt, suốt

Thực pha tối quang hợp

Bài tập 3:

(22)

Chính (Diệp lục)

Diệp lục a C55H72O5N4Mg Hấp thụ sáng vàng, đỏ, xanh, tím chuyển hóa thành lượng ATP, NADPH

Diệp lục b C55H70O6N4Mg

Phụ (Carôtênôit)

Carôten C40H56 Hấp thụ ánh sáng, chuyển lượng thu cho diệp lục Xantophyl C40H56On

(n: 1- 6)

Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I.Mục tiêu: Học xong học sinh phải:

-Nêu khái niệm hai pha quang hợp

-Trình bày nội dung pha sáng với phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân ly nước, phản ứng quang hóa sơ cấp

-Trình bày chất pha tối vẽ chu trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4, CAM

-Phân biệt đường cố định CO2 ba nhóm thực vật

-Nhận thức thích nghi kỳ diệu thực vật với điều kiện môi trường II.Nội dung trọng tâm:

-Khái niệm hai pha quang hợp -Pha sáng với q trình oxy hóa nước

-Pha tối với q trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM III.Phương pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp thảo luận nhóm.

(23)

V.Tiến trình giảng: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ

Câu hỏi 1: Nêu vai trị q trình quang hợp viết phương trình tổng quát?

Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm hình thái, cấu trúc phù hợp với chức quang hợp? 3.Bài mới:

Quang hợp q trình sinh lý có vai trị quan trọng đời sống thực vật toàn sinh giới Để hiểu rõ vấn đề vào nghiên cứu 8: Quang hợp nhóm thực vật

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV: Treo tranh hình 8.1 SGK cho học sinh quan sát

?1: Em cho biết trình quang hợp gồm pha

- GV: Nhận xét bổ sung

?2: Vì trình quang hợp q trình oxy hóa – khử

- GV: Nhận xét giải thích: Đây trình oxy hóa APG thành AlPG Q trình phải cung cấp lực khử, lượng (ATP, NADPH) từ pha sáng

- GV: Cho học sinh quan sát hình 8.1 kết hợp nghiên cứu mục II.1 SGK

?3: Nêu khái niệm pha sáng trình quang hợp

- GV: Nhận xét bổ sung  Khái niệm ?4: Pha sáng thực - GV: Nhận xét bổ sung

- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình tổng quát pha sáng ?5: Sản phẩm pha sáng sử dụng cho pha tối

- GV: Qua phương trình pha sáng giải phóng ATP, NADPH để làm nguyên liệu cho pha tối

- GV: Học sinh quan sát tranh hình 8.1 mục II.2 SGK

?6: Nêu khái niệm pha tối trình quang hợp

- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh - GV: Pha sáng xảy giống tất nhóm thực vật, pha tối khác nhóm thực vật (C3, C4, CAM) - GV: Treo tranh hình 8.2, 8.3, 8.4 giải thích chu trình cố định CO2 thực vật C3, C4, CAM thông qua sơ đồ

- GV: Cho HS quan sát tranh kết hợp với SGK để hoàn thành phiếu học tập

- GV: Phát phiếu chia nhóm + Nhóm 1: Hồn thành + Nhóm 2: Hồn thành + Nhóm 3: Hoàn thành

- GV: Gọi đại diện nhóm lên hồn thiện phần

- GV: Treo bảng phụ

- HS: Quan sát tranh vẽ - HS1: trả lời

- HS2: trả lời

-HS3: Nghiên cứu trả lời

- HS4: Trả lời

- HS5: Lên bảng viết phương trình

- HS6: ATP NADPH

- HS7: Trả lời

- HS: Lắng nghe tổng hợp kiến thức

- HS: Hoàn thành báo cáo

- HS: Trả lời

- HS: Nghiên cứu, so sánh, tổng hợp

I Khái niệm pha quang hợp.

QH q trình oxy hóa - khử gồm hai pha: pha sáng pha tối

II Quang hợp nhóm thực vật:

1 Pha sáng:

- Khái niệm : (SGK)

- Các phản ứng pha sáng: + Giai đoạn quang lý

+ Giai đoạn quang hóa PTTQ:

12H2O + 18ADP + 18 Pvô + 24NADP+ 18ATP +

24NADPH + 6O2

2 Pha tối:

- Khái niệm: (SGK) - Xảy ra:

+ Diễn chất lục lạp

+ Pha khác nhóm TV C3, C4, CAM

Phiếu học tập Bảng phụ

III Một số đặc điểm phân biệt nhóm thực vật C3,

(24)

- GV: Chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức theo bảng phụ

- GV: Qua hai pha học trình quang hợp

?7: Hãy nêu mối liên hệ hai pha - GV: Nhận xét bổ sung: Pha tối pha sáng có mối quan hệ mật thiết với sản phẩm pha sáng nguyên liệu pha tối

- GV: HS nghiên cứu bảng SGK để biết khác biệt TV C3, C4, CAM

4.Củng cố:

Hãy chọn phương án đúng:

Câu 1: Sản phẩm pha sáng : Câu 2: Ti thể lục lạp đều: A) H2O, O2, ATP A) Tổng hợp ATP B) H2O, ATP, NADPH B) Lấy electron từ H2O

C) O2, ATP, NADPH C) Khử NAD +❑¿¿ thành NADH

D) ATP, NADPH, APG D) Giải phóng O2 5.Dặn dị:

HS làm câu hỏi 1, 2, 3, 4, SGK Nghiên cứu trước

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: ………

Học sinh nghiên cứu hình 8.2, hình 8.3, hình 8.4 mục II.2 SGK để trả lời vào phiếu sau:

Chỉ số so sánh QH TV C3 QH TV C4 QH TV CAM

(25)

6 Sự phân bố lục lạp

BẢNG PHỤ

Chỉ số so sánh QH TV C3 QH TV C4 QH TV CAM

1 Nhóm TV

Đa số loại TV chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới lúa, khoai, sắn …

Một số TV nhiệt đới cận nhiệt đới ngơ, mía, cỏ gấu …

Gồm TV vùng sa mạc dứa, xương rồng …

2 Chất nhận CO2 RiDP (Ribôlôzơ 1-5 diP) PEP (Photphoenolpiruvat) PEP (Photphoenolpiruvat) Sản phẩm APG (H/chất 3C) AOA (H/chất 4C) AOA (H/chất 4C) Thời gian cố định

CO2 Chỉ giai đoạn

vào ban ngày

Cả giai đoạn vào ban ngày

Giai đoạn vào ban đêm, giai đoạn vào ban ngày

5 Các tế bào QH Tế bào nhu mơ Tế bào nhu mơ tế bàobao bó mạch Tế bào nhu mô Sự phân bố lục

lạp Một Hai Một

Bài 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I.Mục tiêu:

1)Kiến thức:

-Minh hoạ đồ thị mối quan hệ quang hợp với nồng độ CO2, với cường độ thành phần quang phổ ánh sáng, với nhiệt độ

-Phân tích mối quan hệ chặt chẽ quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng

-Xác định điểm bù, điểm bão hồ CO2 ánh sáng với vai trị ý nghĩa nhóm thực vật

2)Kỹ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp.

3)Thái độ: Nhận thức rõ có quang hợp thể tồn vẹn có quan hệ chặt chẽ với điều kiện môi trường, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xanh tạo điều kiện để xanh hoạt động quang hợp tốt

II.Kiến thức trọng tâm:

Mối quan hệ chặt chẽ nhân tố môi trường ánh sáng, nồng độ CO2, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng với QH thể thực vật

III.Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, vấn đáp IV Chuẩn bị GV HS:

* GV: + Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK11( nâng cao), hình 10.1 SGK11(chuẩn) + Phiếu học tập

(26)

+ Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra cũ câu hỏi trắc nghiệm củng cố cuối

* HS: + Tìm hiểu trước V.Các hoạt động dạy học : 1)Ổn định tổ chức lớp:

2)Kiểm tra cũ: Giáo viên treo bảng phụ 2, gọi HS lên chọn đáp án Bảng phụ :

Câu 1: Ơ xi quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A H2O

B CO2

C Chu trình Canvin D H2O CO2

Câu :Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm sau đây? A CO2 ATP

B Năng lượng ánh sáng C H2O O2

D ATP NADPH Câu 3: Ti thể lục lạp đều: A Tổng hợp ATP B Lấy electron từ H2O C Khử NAD+ thành NADP D Giải phóng O2

Câu 4: Trong quang hợp, nguyên tử oxi CO2 cuối có mặt đâu?

A O2 thải B Glucozơ C O2 glucozo D Glucozơ nước

3)Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

+ GV: - Cho 1HS nhắc lại số điều kiện cần để trình QH thực

- Thơng báo: Có nhiều nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH Nội dung học hơm tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sau : CO2 , ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất khống đến q trình quang hợp

+ Chia lớp thành nhóm, phân cơng phát phiếu học tập cho nhóm :

- Nhóm I : Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ khí CO2 - Nhóm II : Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng - Nhóm III : Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố nhiệt độ - Nhóm IV : Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố nước chất khoáng

+ GV: Treo tranh

H 9.1, 9.2, 9.3 SGK11( nâng cao), giới thiệu tên tranh, yêu cầu nhóm dựa theo tranh vẽ nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập (nội dung

+ Trả lời: Ánh sáng, nước, CO2

+ Ngồi theo nhóm nhận PHT nhóm

+ Mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

I.Nồng độ CO2: II.Ánh sáng: III.Nhiệt độ: IV.Nước: V.Dinh dưỡng khống:

(27)

đã phân cơng) nhóm thời gian phút -GV gọi nhóm lên trình bày phần -Sau phần trình bày nhóm,GV gọi nhóm khác bổ sung

-GV hoàn chỉnh kiến thức phần cách mở bảng phụ(che nội dung chưa trình bày)

-Sau phần II (ảnh hưởng cường độ AS, GV treo tranh H 10.1/Trang 44 SGK 11 chuẩn, phân tích sơ đồ cho HS nhận xét để thấy nhân tố ngoại cảnh tác động mối liên hệ tổng hợp lên quang hợp xanh

- GV: Để tạo điều kiện cho xanh quang hợp tốt, đối với yếu tố ngoại cảnh, ta cần phải có biện pháp kỹ thuật nào?

theo nhóm phân cơng

+ Đại diện nhóm trình bày nội dung nhóm chuẩn bị + Đại diện nhóm khác góp ý kiến

+ HS : Gieo trồng thời vụ, mật độ, xen canh, bón phân, tưới nước hợp lý

4 Củng cố: GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm củng cố: Câu 1: Điểm bão hoà CO2 nồng độ CO2 làm cho:

a IQH = IHH b IQH > IHH. c IQH < IHH d IQH đạt cực đại Câu : Điểm bù ánh sáng cường độ ánh sáng để:

a IQH = IHH b IQH > IHH c IQH < IHH d IQH đạt cực đại Câu : Khoảng nhiệt độ thích hợp cho quang hợp là:

a 150C - 250C b 250C - 350C c 300C - 450C d 450C - 500C. Câu : Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ nào? a Từng nhân tố tác động riêng lẽ b Là phép công đơn giàn nhân tố

c Tác động tổng hợp nhân tố d Chỉ tác động tổng hợp nhân tố CO2 , ánh sáng, nhiệt độ

5 Dặn dò:

- Trả lời làm tập SGK cuối học số - Đọc trước

PHIẾU HỌC TẬP

Các yếu tố Ảnh hưởng đến QH

Nồng độ CO2 - Điểm bù CO2: Trị số làm cho

- : Trị số nồng độ CO2 làm cho IQH đạt cực đại - Tăng , lúc đầu tăng , sau đạt , IQH giảm

Ánh sáng + Cường độ ánh sáng:

- ánh sáng: Cường độ ánh sáng làm cho IQH = IHH

- Điểm bão hoà ánh sáng: làm cho - cường độ ánh sáng cao IQH tăng đạt tới , sau IQH + Thành phần quang phổ:

- QH xảy miền ánh sáng - Tia có hiệu QH lớn tia chiếu sáng Nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng IQH đạt cực đại sau

đó đến

- Nhóm thực vật thực vật thích ứng với nhiệt độ cao quang hợp so với thực vật

(28)

- Ảnh hưởng đến chất nguyên sinh hoạt động - cho lá, ảnh hưởng đến tốc độ qua lỗ khí - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển , tốc độ sinh trưởng kích thước

Dinh dưỡng khống - Các chất khống với thích hợp thúc đẩy trình tổng hợp , hoạt động , diện tích bề mặt khả quang hợp liên quan chặt chẽ với quang hợp, định đến trồng

Đáp án PHT Yếu tố

ngoại cảnh

Ảnh hưởng đến QH

Nồng độ CO2

- Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho IQH = IHH

- Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho IQH đạt cực đại

- Tăng nồng độ CO2, lúc đầu IQH tăng tỉ lệ thuận, sau tăng chậm đạt trị số bão hoà CO2 Vượt qua trị số đó, IQH giảm

Ánh sáng

+ Cường độ ánh sáng:

- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng làm cho IQH = IHH

- Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng làm cho IQH đạt cực đại

- Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù ánh sáng IQH tăng tỉ lệ thuận đạt tới điểm bão hồ ánh sáng, sau IQH giảm

+ Thành phần quang phổ:

- QH xảy miền ánh sáng đỏ xanh tím

- Tia đỏ có hiệu QH lớn tia xanh tím cường độ chiếu sáng

Nhiệt độ

- Khi nhiệt độ tăng IQH tăng nhanh đạt cực đại 25-35ºC sau giảm mạnh đến

- Nhóm thực vật C4 thực vật CAM thích ứng với nhiệt độ cao quang hợp so với thực vật C3

Nước

- Là nguyên liệu cung cấp H+ và e- cho pha sáng

- Ảnh hưởng đến độ ngậm nước chất nguyên sinh hoạt động enzim - Điều hoà cho lá, ảnh hưởng đến tốc độ hập thụ khí CO2 qua lỗ khí

- Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng kích thước

Dinh dưỡng

(29)

khoáng liên quan chặt chẽ với cường độ hiệu suất quang hợp, định đến suất trồng

BÀI 10 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS hiểu vai trị q trình quang hợp việc định suất trồng -Nêu biện pháp nâng cao suất trồng dựa hiểu biết quang hợp

2.Kỹ năng: Phát triển kĩ tư phân tích tổng hợp kiến thức.

3.Thái độ: Vận dụng hiểu biết vào thực tiễn trồng trọt để nâng cao suất trồng. II Trọng tâm:

-HS hiểu vai trò trình quang hợp việc định suất trồng -Nêu biện pháp nâng cao suất trồng dựa hiểu biết quang hợp

III Phương pháp: Thảo luận nhóm hỏi đáp. IV Chuẩn bị GV-HS:

1.Giáo viên:

-Sơ đồ bảng số liệu phân tích thành phần hóa học sản phẩm thu hoạch trồng Ngun tố hóa học Cacbon Ơxi Hiđrơ Các ngun tố khác Tỉ lệ % 45% 42-45% 6,5% 5-10%

2.Học sinh:

-Ôn tập lại kiến thức quang hợp học lớp 10 -Chuẩn bị nhà

V Tiến trình giảng: 1 Kiểm tra cũ:

a.Hãy phân tích mối quan hệ quang hợp với nồng độ CO2? b.Nêu vai trò nước quang hợp?

* GV đánh giá:

2 Mở bài: GV đặt vấn đề cách cho học HS quan sát bảng số liệu phân tích thành phần hóa học

(30)

Nguyên tố hóa học Cacbon Ơxi Hiđrơ Các ngun tố khác

Tỉ lệ % 45% 42-45% 6,5% 5-10%

3 Bài mới:

HĐ 1: Quang hợp định suất trồng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV cho HS quan sát sơ đồ tỉ lệ % nguyên tố hóa học, kết hợp đọc SGK→yêu cầu HS nhận xét rút kết luận - GV cho HS bổ sung - GV hoàn chỉnh kiến thức:

- HS quan sát, đọc SGK thảo luận

- HS nhận xét kết

luận.“90-95% sản phẩm thu hoạch cây trồng lấy từ CO2 H2O thông qua quang hợp.

- HS bổ sung

I Quang hợp định năng suất trồng:

Kết luận:

Quang hợp định 90 – 95 % suất trồng. HĐ 2: Các biện pháp nâng cao suất trồng thông qua quang hợp.

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV yêu cầu HS đọc SGK lên bảng ghi lại công thức mối quan hệ hoạt động máy quang hợp với suất trồng

- GV hỏi: suất kinh tế

của trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào?”

“Vậy để nâng cao suất cây trồng ta phải làm gì?”

GV: Phát PHT

- GV hoàn chỉnh kiến thức -GV hỏi: Khi gieo trồng hai giống đậu lúa đơn vị diện tích ta nên gieo với mật độ để tăng suất?

- HS đọc SGK

- Đại diện HS lên ghi biểu thức

-HS nhận PHT - HS thảo luận theo nhóm

-Hồn thành PHT -Cử đại diện trình bày

II Các biện pháp nâng cao suất trồng thông qua quang hợp:

1 Biểu thức suất:

( cho mối quan hệ máy quang hợp suất trồng)

2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất trồng:

- Khả quang hợp giống (

2

CO F

)

- Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp- ( L)

- Khả tích lũy chất khơ vào quan kinh tế (K Kf, KT)

- Thời gian hoạt động máy quang hợp (n)

3 Biện pháp nâng cao suất cây trồng:

- Tăng cường độ hiệu suất quang hợp chọn giống, lai tạo giống có khả quang hợp cao - Tăng cường diện tích biện pháp kĩ thuật:

- Tăng cao hệ số hiệu quang hợp hệ số kinh tế chọn giống biện pháp kĩ thuật trồng thích hợp, giảm hơ hấp sáng Tăng tích lũy chất hữu vào quan kinh tế ( hạt, củ…)

(31)

HĐ 3: Triển vọng suất trồng.

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: “Vì nói

tiềm năng suất trồng còn lớn?”

- HS đọc SGK kết hợp thảo luận nhóm để trả lời

- Đại diện HS trả lời

III Triển vọng suất cây trồng:

-Chọn, lai tạo giống - Hoàn thiện biện pháp kỹ thuật canh tác

4 Củng cố:

- GV yếu cầu HS nhắc lại biện pháp nâng cao suất trồng - Cho HS làm tập:

Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng.Các chất hửu chủ yếu tạo nên từ:

A Nước B.Cac bon C Nitơ D Các chất khoáng

Câu 2: Hãy chọn phương án trả lời Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3? A.Tận dụng nồng độ CO2 C Nhu cầu nước thấp

B.Tận dụng ánh sáng cao D.Khơngcó hơ hấp sáng

5 Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi SGK - Soạn

PHIẾU HỌC TẬP

Các yếu tố ảnh hưởng Biện pháp nâng cao suất

(32)

-Bài 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS trình bày vai trị q trình hơ hấp

- Giải thích minh hoạ sơ đồ q trình đường phân, hơ hấp hiếu khí phân giải kị khí 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích

II Trọng tâm kiến thức

- Cơ chế hô hấp

- Vai trị hơ hấp đời sống thực vật

III Phương pháp

Vấn đáp,thảo luận

IV Chuẩn bị giáo viên

- Tranh vẽ hình 11.1 hình 11.2 - Phiếu học tập

V Tiến hành tiết học

1 Ổn định lớp. 2.KTBC

- Vì nói quang hợp trình định suất trồng ?

- Nêu biện pháp nâng cao suất trồng dựa hiểu biết QH 3Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu SKG liên hệ với kiến thức lớp 10 để định nghĩa hô hấp thực vật

GV gọi HS lên ghi PTTQ trình hô hấp -GV cho HS lưu ý: Đây PT hơ hấp nhóm cacbohidrat ( ngun liệu thể thực vật ) PT đại diện cho hô hấp thực vật

GV: Bằng câu hỏi dẫn dắt giúp HS phân

HS liên hệ SGK trả lời

Hs: Lên bảng ghi phương trình tổng qt q trình hơ hấp

Học sinh phân tích

I Khái niệm 1 Đ/nghĩa: SGK - PT tổng quát C6H12O + 6O2

(33)

tích vai trị hơ hâp:

Năng lượng giải phóng từ q trình hơ hấp cần thiết hoạt động sống thể ?

GV:Ngồi hơ hấp cịn có vai trị gì? GV cho HS lưu ý: phần nhiệt thải thực vật hô hấp cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể GV: Vậy ta có nhận xét vai trị hơ hấp?

Hoạt động 2

GV: Thực vật động vật khác quan hô hấp?

GV:Ở thực vật bào quan bào quan thực chức hơ hấp? Hoạt động 3

GV: Treo tranh h11.1 yêu cầu HS quan sát - phân tích

GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS thực câu lệnh trang 47:

GV: Giai đoạn đường phân xảy đâu? sử dụng nguyên liệu gì? cho sản phẩm gì? GV: Gọi HS lên bảng trình bày giai đoạn đường phân dạng sơ đồ

GV: Nhận xét - hoàn thiện

GV: Trong điều kiện có oxi q trình hơ hấp tiếp tục tiếp tục xảy nào? GV: Trong điều kiện thiếu O2 trình xảy theo chiều hướng nào?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày giai đoạn dạng sơ đồ

GV: Giai đoạn xảy nào? ( chất tham gia?sản phẩm tạo thành? )

Hoạt động4

GV giới thiệu khái niệm hệ số hơ hấp

GV: Trình bày lên bảng số ví dụ sau u cầu hs tính hệ số HH

(Vd:1 C6H12O6 + 6O2 > 6CO2 + 6H2O

2 C3H8O3 + 7O2 > 6CO2 + H2O )

GV: Qua nghiên cứu người ta có số kết luận sau:

- RQ nhóm cacbohidrat =1 - RQ nhóm lipit, protein <1 -RQ nhiều axit hữu >1

GV: Vậy biết RQ biết điều gì? điều có ý nghĩa nào?

Hoạt động5

GV: Treo tranh h11.2 yêu cầu Hs quan sát -thảo luận thực câu lệnh trang 48

suy nghĩ trả lời

HS trả lời

HS nhận xét

HS so sánh

HS quan sát tranh - phân tích - trả lời câu hỏi

HS trình bày lên bảng dạng sơ đồ

HS trả lời

HS trình bày Sơ đồ

HS dựa vào k/n tính hệ sơ HH

HS phân tích- trả lời

HS: Thảo luận trả lời:

-nguồn gốc nguyên liệu ?

-nhóm th/vật có HH

2 Vai trị hơ hấp (SGK)

II Cơ quan bào quan hô hấp

1 Cơ quan hô hấp : HH xảy tất quan thể 2 Bào quan hô hấp: ti thể

III Cơ chế hô hấp

1 Giai đoạn đường phân ( xảy tế bào chất)

Glucôzơ >Axit piruvic + ATP + NADH

2 Giai đoạn : Hô hấp hiếu khí phân giải kị khí tùy theo có mặt O2 : Sơ đồ:(SGK)

3 Giai đoạn 3: Chuỗi truyền e q trình photphorin hố oxi hố tạo ATP H2O có tham gia O2

IV Hệ số hô hấp(RQ) 1.Khái niệm(sgk)

2 Ý nghĩa hệ số hô hấp:SGK

(34)

GV: Vậy hô hấp sáng q trình nào? Hơ hấp sáng ảnh hưởng đến thể thực vật?

Hoạt động 6

GV: Yêu cầu HS quan sát h11.3 phân tích để giải thích hơ hấp quang hợp

sáng

-B/quan xảy HH sáng ?

HS trả lời

HS quan sát tranh - thảo luận - trả lời

VI.Mối quan hệ quang hợp hô hấp: Sản phẩm trình là nguyên liệu trình

VI.Củng cố: GV sử dụng phiếu học tập để củng cố kiến thức HS

GV: Giới thiệu phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học tập

Phiếu học tập:

Sự khác hơ hấp hiếu khí hơ hấp kị khí thể thực vật

Điểm phân biệt Hơ hấpkị khí Hơ hấp hiếukhí

Ơxy Nơi xảy Sản phẩm Năng lượng HS: Thảo luận

GV: Gọi ngẫu nhiên HS số nhóm lên hoàn thiện phiếu học tập HS: Lên bảng hoàn thiện phiếu học tập

GV: GV gọi HS nhận xét

GV: Chỉnh sửa- treo bảng phụ có nội dung đáp án phiếu học tập Đáp án phiếu học tập:

Điểm phân biệt Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí

Ơxy Khơng cần ơxy Cần ơxy

Nơi xảy Tế bào chất Ti thể

Sản phẩm - Giai đoạn đường phân : tạo axít piruvic

- Lên men tạo rượu êtilic, CO2 axit lactic

CO2, H2O, tích lũy ATP

Năng lượng Ít tích lũy lượng, lượng chủ yếu dạng nhiệt

(35)

BÀI 12: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP I.Mục tiêu:

- HS biết ảnh hưởng nhân tố: nhiệt độ, nước, O2, CO2 đến hô hấp - Biết hậu hơ hấp q trình bảo quản nơng sản

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp

- Giải thích sở khoa học biện pháp kĩ thuật bảo quản nông sản II.Trọng tâm: - Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp

- Vấn đề bảo quản nơng sản

III.Phương pháp: Hoạt động nhóm + trực quan + vấn đáp IV.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Giáo viên: Chuẩn bị tranh phóng to hình 12.1, SGK, bảng phụ - Học sinh: Nghiên cứu SGK

V.Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp

2.Bài cũ: Hô hấp gì? Nêu khác hơ hấp hiếu khí lên men thực vật?

3.Phần mở bài: Từ khái niệm hơ hấp cho thấy q trình hô hấp chịu ảnh hưởng nhân tố nào mơi trường? Hiểu biết hơ hấp có ý nghĩa bảo quản nông sản? Ta tìm hiểu

4.Bài mới: I.Hoạt động 1:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết

GV chia lớp thành nhóm: - Nhóm : Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố nhiệt độ Nhóm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nước đến hơ hấp

- Nhóm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng O2

Nhóm 4: CO2 đến hô hấp Cho học sinh nghiên cứu SGK tranh H.12.1, đồng thời thảo luận theo nhóm phân tích tranh hồn thành nội dung phân cơng

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- HS nghiên cứu SGK, tranh thảo luận theo nhóm nội dung phân cơng

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

(36)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết nhóm:

- Gọi HS khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức bảng phụ

- HS khác bổ sung

II.Hoạt động 2: Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết

GV hỏi: Tại lúa sau thu hoạch, hạt phải phơi khô?

- Vậy mục tiêu bảo quản nơng sản gì?

Từ kết trả lời câu hỏi "Tại sao" học sinh, GV nêu: - Vậy hạt lúa diễn trình gì?

- Hơ hấp ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng nông sản? Cho HS phân tích cụ thể ý

- Từ hậu hơ hấp q trình bảo quản nông sản, người ta thường bảo quản nông sản cách nào?Chúng ta nghiên cứu mục

- Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ.Vậy để giảm đến mức tối thiểu cường độ hô hấp thực tế người ta thường làm gì? - Mỗi biện pháp thường sử dụng đối tượng nông sản nào?Phương pháp bảo quản sao?

- Trong thực tế địa phương em thường bảo quản nông sản cách nào?

Vậy biện pháp trên, biện pháp đại cho hiệu cao hơn?

- HS trả lời theo nhận thức - Trả lời theo nhận thức + SGK - HS nghiên cứu SGK tư để trả lời

Trả lời theo nhận thức

Trả lời theo hiểu biết

Trả lời theo hiểu biết + SGK

Trả lời theo hiểu biết

Trả lời theo nhận thức

II.Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản:

1.Mục tiêu bảo quản: Giữ đến mức tối đa số lượng chất lượng đối tượng bảo quản suốt trình bảo quản

2.Hậu hơ hấp q trình bảo quản nơng sản: - Hô hấp tiêu hao chất hữu đối tượng bảo quản - Làm tăng nhiệt độ môi trường bảo quản làm tăng cường độ hơ hấp đối tượng bảo quản

- Làm tăng độ ẩm nơng sản làm tăng cường độ hơ hấp - Làm thay đổi thành phần khí mơi trường bảo quản làm cho đối tượng bảo quản nhanh bị phân huỷ

Làm giảm số lượng chất lượng nông sản

3.Các biện pháp bảo quản: - Bảo quản khô

- Bảo quản lạnh

- Bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao

(37)

A Nhiệt độ mà bắt đầu hơ hấp

B Nhiệt độ mà bắt đầu giảm cường độ hơ hấp C Nhiệt độ mà hô hấp với cường độ cao D Khoảng nhiệt độ mà hơ hấp bình thường

Câu 2: Nếu tăng nồng độ CO2 không khí hơ hấp giảm Ngun nhân chủ yếu là:

A.Nồng độ CO2 tăng làm giảm nồng độ O2 B Nồng độ CO2 tăng làm tăng nồng độ O2

C Nồng độ CO2 tăng làm cho trình thải CO2 thể tăng D Nồng độ CO2 cao môi trường ức chế thải CO2 thể

Câu 3: Các loại quả: cam, xoài, nho, lê bảo quản biện pháp hiệu cao? A Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO2 cao

B Biện pháp bảo quản lạnh điều kiện nồng độ CO2 cao C Biện pháp bảo quản khô bảo quản lạnh

D Cả ba biện pháp: khô, lạnh, nồng độ CO2 cao

- Trả lời lệnh câu hỏi SGK: Tại ta không để rau ngăn đá tủ lạnh? 6.Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 53, chuẩn bị mới:

+ Mỗi tổ chuẩn bị khoai lang dâu đọc trước thực hành 13 Bảng phụ:

Nhiệt độ Nước O2 CO2

- Nhiệt độ tối thiểu bắt đầu hô hấp biến thiên khoảng OoC- 10oC tuỳ theo loài vùng sinh thái khác

- Nhiệt độ tối ưu: 30- 35oC - Nhiệt độ tối đa: 40- 45oC

- Trong khoảng từ nhiệt độ tối thiểu đến nhiệt độ tối ưu, cường độ hô hấp liên quan thuận với nhiệt độ.Ngồi khoảng cường độ hơ hấp liên quan nghịch với nhiệt độ

Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước quan hô hấp thể

Nồng độ O2 liên quan thuận đến cường độ hô hấp

(38)

Bài 15: TIÊU HÓA I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1: Kiến thức:

- Phân biệt biến đổi trung gian (tiêu hóa) với chuyển hóa vật chất lượng tế bào (chuyển hóa nội bào)

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào nêu phức tạp hóa cấu tạo quan tiêu hóa q trình tiến hóa động vật

- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn động vật ăn thịt ăn tạp

- Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất hấp thụ

- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức

2: Kĩ : Quan sát tranh vẽ để phân tích , so sánh 3: Thái độ : Vận dụng kiến thức học vào sống II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Phân biệt biến đổi trung gian (tiêu hóa) với chuyển hóa nội bào (đồng hóa, dị hóa) - Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào

- Vai trị biến đổi học biến đổi hóa học q trình tiêu hóa III PHƯƠNG PHÁP: Nghiên cứu SGK + Thảo luận nhóm + Vấn đáp

IV CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2 SGK hình 15 sách giáo viên - Phiếu học tập bảng phụ

HS: - Sách giáo khoa - Chuẩn bị

V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

Vào : Động vật sinh vật dị dưỡng tồn phát triển nhờ chất hữu có sẵn dạng thức ăn hợp chất hữu phức tạp Chúng phải trải qua trình biến đổi để trở thành chất hữu đơn giản, dễ hấp thụ Các q trình diễn vào học

Nội dung 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV: Các em thấy trâu , bò ăn cỏ, cỏ biến đổi thành chất dinh dưỡng nuôi thể Vậy nhờ vào trình ? GV: Thế q trình tiêu hóa ?

HS: Q trình tiêu hoá

HS: Trả lời

I Khái niệm tiêu hóa:

(39)

Nội dung 2:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết GV: Dựa vào SGK

hãy trình bày trình tiêu hóa xảy nhóm động vật

GV: Phát phiếu học tập

GV:Yêu cầu nhóm khác nhận xét

GV: Dùng bảng phụ tổng kết nội dung phiếu học tập

HS: Đọc SGK trả lời: Gồm có tiêu hóa nội bào (xảy bên tế bào) diễn bên tế bào (tiêu hóa ngoại bào)

HS: Thảo luận nhóm hịan thành phiếu học tập trình bày HS: Nhận xét

II Tiêu hóa nhóm động vật. 1.Động vật chưa có quan tiêu hóa:

Chủ yếu tiêu hóa nội bào Thức ăn tiếp nhận hình thức thực bào, nhờ enzim thủy phân Lizơxơm mà thức ăn tiêu hóa, cung cấp dinh dưỡng cho thể

2 Động vật có túi tiêu hóa

Chủ yếu tiêu hóa nội bào Thức ăn tiếp nhận hình thức thực bào, nhờ enzim thủy phân Lizôxôm mà thức ăn tiêu hóa, cung cấp dinh dưỡng cho thể

Ví dụ: Trùng biến hình, trùng

3 Động vật hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

- Biến đổi học: có tác dụng nghiền nhỏ thức ăn nhờ quan nghiền hàm thành dày

- Biến đổi hóa học: Nhờ tác dụng enzim từ tuyến tiết thức ăn -> chất đơn giản hấp thụ vào máu bạch huyết cung cấp cho tế bào thể

VD: Chó, Hổ……

Nội dung 3:

HĐ GV HĐ HS Tiểu kết

GV: Quá trình biến đổi học biến đổi hóa học diễn nào?

Chúng ta tìm hiểu nội dung III

GV: Hàm động vật ăn thịt ăn tạp có tác dụng gì? GV: Treo tranh 15.1 yêu cầu học sinh cho biết đặc điểm hàm động vật ăn thịt

GV: Dạ dày ruột có vai trị q trình tiêu hóa? GV: Những điểm khác hàm độ dài ruột động vật ăn thịt động vật ăn tạp

GV: Bộ phận quan tiêu hoá thực chức hấp thụ chất dinh dưỡng

GV: Ruột có đặc điểm để thực chức đó? Và chế hấp thụ nào? GV: Treo tranh hình 15.2 lên bảng

GV:Các chất hấp thụ vào

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

HS: Quan sát tranh trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời

HS: Ruột

HS: Quan sát trả lời

III.Tiêu hóa động vật ăn thịt ăn tạp 1 Ở khoang miệng:

Nhờ có hàm mồi bị biến đổi thành phần nhỏ tạo điều kiện cho trình biến đổi hóa học

2 Ở dày ruột

a Ở dày: Nơi chứa biến đổi thức ăn mặt học hóa học thức ăn prôtêin tác dụng HCl Pepsin dịch vị

b Ở ruột: Thức ăn tiếp tục tiêu hóa tác dụng dịch, tụy, dịch mật dịch ruột thành chất dinh dưỡng để hấp thụ vào máu bạch huyết

3 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng: a Bề mặt hấp thụ ruột:

-Trên bề mặt ruột Cơ chế hấp thụ:

- Cơ chế khuếch tán như:Glixêrin, axít béo…

- Cơ chế vận chuyển chủ động:phần lớn chất cịn lại Glucơ, axít amin

(40)

máu theo chế nào? HS: Trả lời 4: Củng cố.

Câu 1: GV: Hãy phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào HS: Trả lời

Câu 2: Q trình tiêu hóa quan trọng xảy đâu quan tiêu hóa? Vì sao? 5: Bài tập nhà + dặn dò.

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc phần em có biết SGK xem trước 16

PHIẾU HỌC TẬP Họ tên HS………

Lớp………

Dựa vào nội dung II SGK trang 57 HS hoàn thành phiếu học tập sau

Nhóm động vật Đặc điểm Ví dụ

1 Chưa có quan tiêu hóa

2 Có túi tiêu hóa

(41)

Bài 16 TIÊU HOÁ (tiếp theo ) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn hệ tiêu hoá động vật ăn thực vật ( trâu, bị, ngựa, thỏ, gà…)

- Trình bày biến đổi thức ăn thực vật nhóm động vật này, lưu ý đến biến đổi sinh học

- Xác định nguồn prôtêin chủ yếu động vật ăn thực vật vi sinh vật , chúng phát triển mạnh dày ruột tịt điều kiện PH nhiệt độ thích hợp

2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp. II Nội dung trọng tâm:

- Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hoá động vật ăn thực vật ( thể ống tiêu hoá)

-Biến đổi sinh học nhờ vi khuẩn quan tiêu hoá

III.Phương pháp: Giảng giải kết hợp vấn đáp, thảo luận hoàn thành phiếu học tập. IV Phương tiện dạy học cần thiết:

- Tranh phóng to hình 16.1, 16.2, 16.3, 16.4 SGK hình 16 SGV - Phiếu học tập

V.Tiến trình học: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

Nêu điểm khác quan tiêu hoá động vật ăn thực vật động vật ăn tạp. Gọi HS lên bảng, thông báo câu hỏi 16 trang 65 Học sinh trả lời ĐA: D

Gọi HS lên bảng; thông báo câu hỏi:

Cấu tạo quan tiêu hoá động vật ăn thịtvà ăn tạp gồm phận chủ yếu sâu đây?

a Khoang miệng

b Dạ dày

c Ruột

d Cả a, b, c

Học sinh trả lời ĐA: D

3.Bài mới Vào

Hoạt đông GV Hoạt động HS Tiểu kết

Hỏi: Trâu bò ngựa thỏ; thức ăn chủ yếu chúng gì?

Vậy loại thức ăn có nhiều chất gì, chất so với động vật ăn thịt?

Như lượng thức ăn ngày chúng cần nhiều hay ít? Chính quan tiêu hoá chúng phải tương đối lớn

Cỏ

Chứa nhiều xenlulơzơ, prơtêin lipit

(42)

Q trình tiêu hố thức ăn động vật ăn thực vật diễn nào? Chúng ta nghiên cứu tiêu hoá động vật ăn thực vật

Hoạt động 1: Biến đổi mặt học:

Hoạt động GV Hoạt động hs Tiểu kết

Dựa vào 15 16 hoàn thành phiếu học tập số 1: Gọi học sinh trả lời

Thảo luận hoàn thành phiếu học tập số

Vậy hoạt động ăn làm biến đổi học thức ăn Vì Trong mề gà chim bồ câu mổ thường thấy có hạt sỏi nhỏ?

Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập

Thảo luận trả lời

Treo bảng phụ số

Treo bảng phụ số Giúp nghiền thức ăn Hoat động 2: Biến đổi sinh học hoá học.

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Dựa hình 16.2 nêu cấu tạo dày? Vậy cấu tạo liên quan đến việc tiêu hoá thức ăn động vật này? Cho HS nghiên cứu sgk trang 63 64 hoàn thành sơ đồ sau:

Cỏ ( )> cỏ ( )>dạ tổ ong ( )>dạ sách ( )> múi khế ( )> ruột non

Vậy biến đổi sinh học gì?

Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ

Thảo luận trả lời

2 Biến đổi sinh học biến đổi hoá học

a Ở động vật nhai lại

- Cấu tạo dày: Gồm ngăn.dạ cỏ, tổ ong , sách, múi khế

- Sự tiêu hoá:

(1) ăn nhai sơ (2) t/ă + nước + VSV (3) Nhai lại + nước bọt (4) hấp thụ nước

(5)Biến đổi hoá học hấp thụ qua thành ruột

Biến đổi sinh học thức ăn quá trình vsv sử dụng thức ăn

xenlulozơ biến thức ăn thành prôtêin, lipit…trong thể vsv sau sản phẩm cung cấp cho động vật

Dựa hình 16.2 16.3 so sánh quan tiêu hố động vật có dày đơn khác động vật nhai lại điểm nào?

Vì nhóm động vật có manh tràng dài?

Quả trình tiêu diễn nào? Gọi học sinh trả lời

Thảo luận trả lời Dạ dày đơn, manh tràng phát triển

Học sinh trả lời

b Động vật có dày đơn: Thức ăn nhai kĩ ăn Thức ăn tiêu hoá phần dày ruột động vật khác

- Xenlulôzơ trải qua trình biến đổi sinh học nhờ vsv diễn chủ yếu ruột tịt ( manh tràng )

Dựa hình 16.4 đọc sgk hồn thành sơ đồ sau

T/ă vào thực quản , Diều Dạ dày tuyến ( )> Dạ dày (2) > ruột hấp thụ qua thành

thảo luận nhóm trả lời c Chim ăn hạt gia cầm: (1) Ngấm Dịch tiêu hoá

( 2) Nghiền nát, biến đổi hoá học nhờ enzim từ tuyến gan , tuỵ, ruột

Vì nói “ lơi thơi cá trơi lịi ruột” ?

(43)

4 Củng cố (3p) Chọn phương án

Câu 1: Hình thức biến đổi thức ăn ống tiêu hoá động vật ăn thực vật theo trình tự sau đây?

a Biến đổi học -> Biến đổi hoá học -> Biến đổi sinh học b.Biến đổi hoá học -> Biến đổi sinh học -> Biến đổi học c.Biến đổi sinh học -> Biến đổi học -> Biến đổi hoá học d.Biến đổi học -> Biến đổi sinh học -> Biến đổi hoá học

Câu 2: Q trình tiêu hố sinh học động vật ăn thực vật có dày đơn xảy đâu? a Trong cỏ b Trong ruột tịt c Trong khoang miệng d Cả a, b ,

Câu 3: Động vật sau có q trình tiêu hố học dày mạnh động vật lại?

a, Gà b, Dê c, Cừu d, Chuột

Câu 4: Câu có nội dung nói tiêu hố thỏ là: a.Manh tràng khơng phát triển

b.Dạ dày chia làm ngăn

c.Xen lulozơđược tiêu hoá ruột tịt nhờ vsv d.dạ dày chia làm phần dày tuyến dày 5 Dặn dò (3p)

- Học theo câu hỏi sgk - Đọc “ Hô hấp “ - Bài tập nhà

Phân biệt cấu tạo hoạt động tiêu hoá thức ăn nhóm động vật theo bảng sau: Họ tên:

Lớp:

Sự khác cấu tạo hoạt động tiêu hoá thức ăn nhóm động vật: Bộ phận Động vật nhai lại Động vật có dày đơn Gia cầm Miệng

Thực quản Dạ dày Ruột

Phiếu học tập:

Họ tên : Thuộc nhóm: … Lớp: Phiếu học tập 1:

Dựa vào cũ nội dung IV 16 hoàn thành phiếu học tập sau

Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng

Dạ dày

Ruột

Phiếu học tập số 2:

(44)

Nhóm động vật Hoạt động ăn Trâu , bò

Ngựa , thỏ Bồ câu , gà

PHỤ LỤC Phiếu học tập 1:

Dựa vào cũ nội dung IV 16 hoàn thành phiếu học tập sau

Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Răng cửa, nanh phát triển

Răng hàm cạnh hàm cắn nhỏ thịt nghiến thức ăn

Răng cửa, nanh phát triển Chim ăn hạt gia cầm khơng có có mỏ sừng

Răng cạnh hàm hàm có nhiều gờ cứng làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn Dạ dày Dạ dày đơn , có thành dày Động vật nhai lại có dày kép vừa làm

nhiệm vụ tiêu hoá sinh học , vừa làm nhiệm vụ tiêu hóc hố học

Động vật có dày đơn thực tiêu hoá học tiêu hoá hoá học

Ruột Ngắn co giãn nhẹ

Chứa dịch tiêu hoá tiêu hoá hoá học thức ăn

Dài co giãn mạnh

Chứa dịch tiêu hoá tiêu hoá hoá học thức ăn

Động vật có dày đơn có manh tràng phát triển , tiêu hoá hoá học thức ăn

Phiếu học tập số 2:

Nhóm động vật Hoạt động ăn

Trâu , bò Cắn cỏ, nhai sơ , nuốt nhai lại Ngựa , thỏ Cắn cỏ, nhai kĩ nuốt

(45)

Bài 17 HÔ HẤP I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

-Trình bày hình thức hơ hấp nhóm động vật khác

-Xác định mối quan hệ trao đổi khí (TĐK) ngồi với TĐK tế bào -Nêu vai trị máu dịch mơ vận chuyển khí hơ hấp động vật Kỹ năng:

-Hợp tác, quan sát, phân tích tranh,so sánh tổng hợp Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường

II Trọng tâm kiến thức:

-Sự TĐK qua bề mặt thể số động vật đơn bào đa bào có kích thước nhỏ.Sự TĐK qua bề mặt TĐK( mang, phế nang, ống khí)

-Mối quan hệ TĐK TĐK tế bào III Phương pháp:

-Thảo luận nhóm, vấn đáp giảng giải IV Chuẩn bị:

-GV: Tranh 17.1, 17.2 17.3, 17.4, 17.5 SGK,phiếu học tập(PHT) -HS: Đọc trước phần I SGK

V Tiến trình học: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Tại lượng thức ăn động vật ăn thực vật phải đủ nhiều?

A Hàm lượng chất dinh dưỡng B Hàm lượng prơtêin

C Hàm lương xenlulơ lipit nhiều D Động vật sinh trưởng nhanh Câu 2: Sinh vật sau q trình tiêu hố, dày cần hạt sỏi nhỏ? A Hươu B Nai C Ngựa D Bồ câu Câu 3: Trong q trình tiêu hố động vật nhai lại, phát biểu sau không đúng? A Có tham gia vi sinh vật

B Nước bọt có enzim phân giải xenlulơzơ C Thức ăn dày tổ ong ợ lên nhai kĩ lại

D Biến đổi hoá học diễn dày múi khế ruột

Câu 4: Trong q trình tiêu hố thỏ hay ngựa, biến đổi sinh học xảy chủ yếu ở: A Ruột non B Ruột già C Manh tràng D Dạ dày Câu 5: Đặc điểm quan tiêu hoá sau động vật ăn thực vật:

A Ruột non dài B Ruột tịt không phát triển C Dạ dày đơn D Răng hàm có kích thước nhỏ

GV thông báo đáp án: 1/A; 2/D; 3/B; 4/C; 5/A Mở bài:

Mọi hoạt động sống sinh vật cần lượng, nguồn lượng sinh từ q trình hơ hấp Vậy q trình hơ hấp có vai trị quan trọng hoạt động sống sinh vật nào? Chúng ta tìm hiểu diễn biến q trình hơ hấp

3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

-Phát PHT

-Phân nhiệm vụ cho nhóm (nhóm 1: Những điểm chung TĐK, phần 1; nhóm 2: phần 2;

(46)

nhóm 3: phần 3; nhóm 4: phần II)

-Hướng dẫn nhóm thảo luận -Treo tranh lên bảng

-Cho nhóm báo cáo -Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, hồn chỉnh kiến thức ? Tại có TĐK trực tiếp qua bề mặt thể

? Tại có chênh lệch

? Tại cá hơ hấp nước cịn cạn khơng

? Tại sâu bọ khơng có phân biệt TĐK TB

? Tại phổi chim khơng có khí cặn

? Tại động vật có vú hiệu TĐK cao , bò sát,cá,sâu bọ ?Thực câu hỏi lệnh SGK

-Các nhóm thảo luận, hồn thành PHT

-Cử đai diện nhóm trả lời -Nhóm khác bổ sung -Hoàn chỉnh PHT nội dung

-Do chênh lêch nồng độ chât khí

-Do oxi hố chất hữu tạo CO2

-Vì lên cạn phiến mang cung mang dính chặt

nhaudiện tích TĐK nhỏ mang bị khơ

-Do TĐK diễn trực tiếp khơng khí với TB nhờ hệ thống ống khí phân nhánh tới tận tế bào

-Do dịng khí giàu O2 chuyển theo hướng định kể lúc hít thở

Do diện tích bề mặt TĐK Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ

-Có TĐK ( hút O2, thải CO2 ) môi trường trực tiếp qua màng tế bào, qua bề mặt thể, quan hơ hấp

-Các nhóm động vật có nhu cầu lượng cao nhu cầu TĐK lớn thuôc bề mặt TĐK TĐK qua bề mặt thể

2 TĐK qua mang 3.TĐK qua hệ thống ống khí

a Ở sâu bọ b Ở chim

4 TĐK phế nang (trong phổi)

4 Củng cố:

-Trình bày diễn biến hình thức TĐK

-Hiệu TĐK động vật liên quan đến đặc điểm bề mặt TĐK 5I Dặn dò:

-Trả lời câu hỏi tập SGK -Đọc trước 18

PHIẾU HỌC TẬP.

Các hình thức TĐK Diễn biến Đại diện

1 TĐK qua bề mặt thể 2.TĐK qua mang

3.TĐK qua hệ thống ống a.Ở sâu bọ

b Ở chim

(47)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP.

Các hình thức

TĐK Diễn biến Đại diện

1 TĐK qua bề mặt thể

-Trực tiếp qua màng tế bào bề mặt thể Trùng biến hình, giun, thuỷ tức 2.TĐK qua

mang

-Nhờ cử động phối hợp miệng nắp mang mà có dịng nước chảy liên tục qua mang.Dòng máu chảy mang ngược chiều với dịng nước giàu ơxi nên hiệu TĐK cao

Cá, tôm, cua, ốc

3 TĐK qua hệ thống ống khí a Ở sâu bọ b Ở chim

-Hệ thống ống khí tiếp xúc với TB thể thơng với khơng khí bên ngồi nhờ lỗ thở thực TĐK( nhờ co dãn phần bụng)

-Nhờ ống khí nằm phổi với hệ thống mao mạch bao quanh với co dãn túi khí thơng với ống khí

Dịng khí lưu thơng liên tục ống khí theo chiều định khơng có khí đọng

Châu chấu

Bồ câu, chim én

4.TĐK qua

phế nang -Sự TĐK bề mặt phế nang phổi.-Sự lưu thơng khí nhờ nâng hạ thềm miệng co dãn thở, làm thay đổi thể tích khoang thân hay khoang ngực

(48)

Bài 18 TUẦN HOÀN I Mục tiêu học

1 Kiến thức: HS phải:

- Nêu rõ vai trị máu dịch mơ vận chuyển chất từ mơi trường ngồi tới tế bào thể

- Nêu đặc điểm tiến hố hệ tuần hồn động vật - Phân biệt HTH hở HTH kín, HTH đơn HTH kép Kỹ

- Rèn luyện kỹ phân tích hình vẽ, rút nội dung kiến thức, rèn luyện cho HS kỹ so sánh

II Trọng tâm học

- Sự tiến hố hệ tuần hồn động vật - Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín III Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm IV Chuẩn bị GV HS

1 GV: Tranh vẽ hình 18.1 18.2 mẫu phiếu học tập HS: Soạn trước nhà dụng cụ học tập

V Tiến trình giảng 1 Kiểm tra cũ

GV: Có hình thức trao đổi khí thể với mơi trường nhóm động vật? Trao đổi khí qua mang qua bề mặt thể thực nào?

HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét đánh giá

2 Vào mới: Các tế bào sống thể cần cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, loại bỏ chất thải Hệ quan thực chức hệ quan nào? Sự tiến hoá, đặc điểm cấu tạo hoạt động hệ quan nào?

Để tìm hiểu vấn đề này, vào : TUẦN HỒN HOẠT ĐỘNG I: Tiến hố hệ tuần hoàn

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết GV: Treo tranh vẽ hình 18.1

Phân cơng nhóm thảo luận (2 bàn thành nhóm) GV phát phiếu học tập cho nhóm Tổ 1, nhóm hồn thành nội dung PHT số

Tổ 3, nhóm hồn thành nội dung PHT số

GV: Gọi đại diện nhóm tổ 1, trả lời, nhóm khác bổ sung

? Nêu rõ vai trò máu dịch mơ q trình vận chuyển chất ?

GV bổ sung, hoàn chỉnh nội dung PHT

GV: gọi đại diện nhóm tổ 3, trả lời nhóm khác bổ sung

GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung

Quan sát tranh vẽ, HS thảo luận hoàn thành nội dung PHT

HS trả lời, HS khác bổ sung

HS trả lời

HS trả lời dựa tranh vẽ

I Tiến hố hệ tuần hồn

1 Động vật chưa có HTH động vật đã có HTH

Nội dung PHT số

2 Sự tiến hoá hệ tuần hồn Chiều hướng tiến hố HTH giới động vật :

+ Từ chưa có HTH đến có HTH +Từ HTH có tim ngăn tim 3ngăn

tim ngăn

+ Từ HTH hở đến HTH kín + Từ HTH đơn đến HTH kép

(49)

HOẠT ĐỘNG II: Hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết GV treo tranh vẽ hình 18.2

và hình vẽ phóng to HTH cá, chim

GV phát mẫu PHT số cho nhóm để thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung PHT

? Chức HTH sâu bọ khác với động vật khác điểm nào?

? Nhận xét vận chuyển máu HTH kín? ? HTH kín có dạng? ? Dựa vào hình vẽ phóng to HTH cá chim, phân biệt HTH đơn HTH kép ?

GV chia bảng phần, gọi HS trả lời, GV bổ sung hồn chỉnh nội dung ? Ngồi ví dụ trên, cho thêm ví dụ khác động vật có HTH đơn, ĐV có HTH kép?

HS quan sát hình vẽ Và thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

HS trả lời

HS: vận chuyển theo vịng tuần hồn

HS: dạng

HS trả lời

HS tham khảo SGK trả lời

II Hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

nội dung PHT số

* Máu vận chuyển HTH qua tim theo chiều định nhờ có van tim, tạo thành vịng tuần hồn

HTH kín có dạng : HTH đơn HTH kép

HTH đơn HTH kép -Tim ngăn

- Chỉ có vịng tuần hồn -Máu từ tim  động mạch  mao mạch quan  tĩnh mạch tim

VD: Cá

-Tim ngăn - Có vịng tuần hồn

-Vịng lớn : máu từ tim  động mạch chủ  quan tĩnh mạch Tim

Vòng nhỏ: máu từ Tim  Động mạch phổi PhổiTĩnh mạch phổiTim

VD: lưỡng cư, chim, thú 4 Củng cố :

Dùng câu hỏi SGK, GV cho HS trả lời sau nhận xét thơng báo đáp án

GV dùng sơ đồ hệ tuần hồn kín, cho HS điền mũi tên đường hệ tuần hồn sau nhận xét, đánh giá

5 Bài tập nhà

Trả lời câu hỏi SGK, xem trước

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm động vật Đại diện Đặc điểm trao đổi chất thể

với mơi trường 1.ĐV chưa có HTH

2 ĐV có HTH

(50)

Nhóm động vật Đại diện Đặc điểm TĐC thể với mơi trường 1.ĐV chưa có HTH

2 ĐV có HTH

ĐV đơn bào

ĐV đa bào thuỷ tức, giun dẹp

-Cá, chim, thú …

-Cơ thể TĐC trực tiếp với mơi trường ngồi - Trao đổi chất thông qua dịch mô

Các TB TĐC gián tiếp với mơi trường ngồi thơng qua môi trường máu, dịch mô.Máu dịch mơ vận chuyển chất từ MT ngồi vào tế bào đồng thời đưa sản phẩm cần loại thải MT ngồi thơng qua quan chun biệt Sự trao đổi thực nhờ quan tuần hoàn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Quan sát hình 18.1 nêu rõ đặc điểm chiều hướng tiến hố hệ tuần hồn thơng qua nhóm động vật điển hình

……… ……… ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Điểm phân biệt Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hồn kín 1.Đại diện

2.Đặc điểm cấu tạo 3.Đặc điểm hoạt động

ĐÁP ÁN PHT SỐ 3

Điểm phân biệt Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hồn kín Đại diện Thân mềm, chân khớp Giun đốt, mực ống, bạch tuộc,

động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo - Cấu tạo tim đơn giản

- Giữa động mạch tĩnh mạch khơng có mạch nối (hở)

- Cấu tạo tim phức tạp

- Máu vận chuyển hệ thống mạch kín

3 Đặc điểm hoạt động - Tim co bóp  máu vận chuyển vào xoang thể thực trao đổi chất  tập trung vào hệ thống mạch góp lỗ tim

tim

- Máu vận chuyển áp lực thấp nên máu đến quan chậm

- Tim co bóp  máu vào động mạch  quan  tĩnh mạch  tim

- Máu vận chuyển áp lực cao nên máu đến quan nhanh

(51)

1.Kiến thức:

- Học sinh nêu qui luật hoạt động tim hệ mạch + Qui luật ''Tất khơng có gì''

+ Tim có tính tự động

+ Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ

+ Sự vận chuyển máu mạch tuân theo qui luật thủy động học - Học sinh trình bày chế điều hịa hoạt động tim, mạch

2.Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát,phân tích,so sánh 3.Thái độ:

-Giáo dục lòng yêu lao động,ý thức rèn luyện , giữ gìn bảo vệ sức khỏe II Kiến thức trọng tâm :

- Các qui luật hoạt động tim

- Các qui luật vận chuyển máu hệ mạch (sự thay đổi huyết áp, vận tốc máu động mạch nguyên nhân ý nghĩa thay đổi đó)

- Phản xạ điều hòa tim, mạch III Phương pháp:

+ Trực quan, phân tích + Thảo luận nhóm + Đàm thoại thuyết trình

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Chuẩn bị giáo viên:

+ Tranh phóng to hình 19/1, 19/2, 19/3 SGK

+ Bảng phụ A (so sánh hoạt động tim, mạch) + Bảng phụ B (sơ đồ cung phản xạ điều hòa tim, mạch) - Chuẩn bị học sinh:

+Nghiên cứu nhà : Hoạt động quan tuần hồn +Tìm hiểu điểm khác tim vân (SH lớp 8) V Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-Phân biệt trao đổi chất tế bào thể với mơi trường ngồi động vật đơn bào,thủy tức,giun dẹp với chim,thú?

-Trình bày tiến hóa cấu tạo hệ tuần hoàn lớp ngành động vật có xương sống?

Bài mới:

Đặt vấn đề: Máu tham gia vận chuyển chất thơng qua hệ tuần hồn, tim hệ mạch Hệ thống hoạt động thể qua bài:

''Hoạt động quan tuần hoàn'' Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết * Giáo viên giới thiệu vấn đề:

Cơ tim hoạt động khác so với vân ?

- Cho học sinh thảo luận nhóm khác biệt hoạt động tim, vân (theo bảng phụ HS chuẫn bị trước nhà)

- Cho học sinh đại diện nhóm lên báo cáo

-Gọi đại diện nhóm cịn lại bổ sung

- Tiếp thu giới thiệu giáo viên

- Tập trung theo nhóm em, có nhóm trưởng thư ký + Tiến hành thảo luận theo vấn đề đặt

+đại diện nhóm lên báo cáo +Các nhóm khác bổ sung

I Qui luật hoạt động tim hệ mạch

1 Hoạt động tim

a)Sự khác hoạt động tim vân :

(52)

-Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh kiến thức báo cáo bảng phụ A

-Cho HS quan sát hình 19.1/SGK GV phân tích thêm nguyên nhân chủ yếu sai khác tim khác với vân đặc điểm cấu tạo

Sau cho học sinh rút kết luận co có ngưỡng kích thích?

* Giáo viên treo hình vẽ 19.2 / SGK Đặt câu hỏi cho học sinh:

- Thời gian co dãn tâm nhĩ, tâm thất ? Thời gian chu kỳ tim ?

- Vì tim hoạt động suốt đời mà không mỏi ?

-Cho học sinh quan sát bảng 19.1/ SGK cho học sinh rút nhận xét nhịp tim động vật ?

- Giáo viên bổ sung: Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể

-Giáo viên đặt vấn đề: Tại người HA cao dể bị xuất huyết não,có thể dẫn đến bại liệt tử vong?

-cho học sinh nghiên cứu SGK mục 2: hoạt động hệ mạch nêu câu hỏi định hướng cho học sinh

- Huyết áp ? Do đâu mà có ?

- Huyết áp thay đổi hệ mạch ? Nguyên nhân ?

-Cho HS trả lời câu hỏi:

Tại HA cao dể bị xuất huyết não ?

* Giáo viên treo tranh 19.3 SGK lên bảng, cho học sinh quan sát rút nhận xét thay đổi vận tốc máu

-Học sinh hoàn chỉnh kiến thức theo bảng phụ vào

-Trả lời -Bổ sung

- Học sinh:

+ Quan sát tranh vẽ, màu sắc ô khác

+ Trả lời câu hỏi: Thời gian co nhĩ 0,1s Thời gian dãn nhĩ 0,7s Thời gian co thất 0,3s Thời gian dãn thất 0,5s Thời gian dãn chung 0,4s Chu kỳ tim 0,8s

Thời gian nghỉ một chu kỳ tim đủ để phục hồi khả hoạt động tim - Học sinh: Quan sát bảng nhịp tim nhận xét: Mỗi lồi động vật có nhịp tim khác

-Học sinh tự lực nghiên cứu cá nhân SGK trả lời: +Huyết áp áp lực máu tim co bóp, đẩy máu vào động mạch chủ -> tạo huyết áp động mạch

+Huyết áp giảm dần từ động mạch chủ -> mao mạch -> tĩnh mạch

+Do ma sát với thành mạch phân tử máu

-Trả lời , bổ sung

- Quan sát tranh vẽ

b)Nguyên nhân khác hoạt động tim vân

- Sợi tim ngắn phân nhánh nối với đĩa nối thành khối hợp bào -> Khi tim đạt ngưỡng kích thích co tồn

- Tế bào vân riêng rẽ nên có ngưỡng kích thích khác co khác

2 Hoạt động hệ mạch: a) Huyết áp:

- Khái niệm: áp lực máu tác dụng lên thành mạch gọi huyết áp

- Đặc điểm: Huyết áp giảm dần trình vận chuyển từ động mạch chủ qua mao mạch đến tĩnh mạch chủ

(53)

trong hệ mạch?

- Nguyên nhân ý nghĩa thay đổi đó?

- Giáo viên xác hóa kiến thức lưu ý HS vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch

- Trả lời:

+Vận tốc máu chậm mao mạch, nhanh động mạch

Vận tốc máu liên quan đến tiết diện mạch

+Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch

b) Vận tốc máu:

- Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp

- Vận tốc máu ở:

+ Động mạch: Chảy nhanh nhất, để kịp đưa máu đến quan, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm hoạt động tế bào (hoocmôn, CO2…), đến nơi cần quan tiết

+ Mao mạch: Chảy chậm nhất, tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào

* Giáo viên nêu vấn đề: Hoạt động tim, hệ mạch chịu điều khiển yếu tố ? Sau cho HS tìm hiểu SGK nêu vai trò dây giao cảm đối giao cảm? vai trò thần kinh sinh dưỡng?

-Chia nhóm nhỏ (4HS)cho thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

So sánh hoạt động hệ tim -mạch lao động lúc nghỉ ngơi ? Sự sai khác đâu? - Giáo viên treo bảng phụ (B ) với cịn trống giới thiệu cụm từ thích hợp Yêu cầu học sinh lên bảng đặt cụm từ thích hợp vào trống

-GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

- Học sinh tiếp thu vấn đề nêu ra,tự lực nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: + Dây giao cảm tăng nhịp sức co tim, dây đối giao cảm ngược lại

+ Thần kinh sinh dưỡng có nhánh giao cảm gây co mạch, đối giao cảm ngược lại - Học sinh:

+ Tổ chức thảo luận theo nhóm

+ đại diện nhóm lên báo cáo kết

+Các nhóm khác bổ sung - Học sinh:

+ Quan sát bảng phụ, cụm từ

+ Đặt cụm từ thích hợp vào trống tương ứng

II Điều hòa hoạt động tim, mạch:

1 Điều hòa hoạt động tim: -Dây giao cảm: tăng nhịp,sức co tim

- Dây đối giao cảm:giảm nhịp,sức co tim

2 Điều hòa hoạt động hệ mạch:

- Nơi cần máu: Co thắt mạch - Nơi cần nhiều: Giãn nở mạch Phản xạ điều hòa hoạt động tim, mạch:

(Sơ đồ cung phản xạ điều hòa phối hợp hoạt động tim mạch)

Bảng phụ B: (Sơ đồ cung phản xạ điều hòa phối hợp hoạt động tim hệ mạch) A (1)

B Khi huyết (2)

Các hóa áp thụ quan cung động mạch chủ xoang

động mạch cổ

Trung khu điều hòa tim mạch (ở

(54)

áp giảm

(2') (1')

(2'')

(1'')

4 Củng cố, hoàn thiện kiến thức:

- Cho học sinh làm tập sách giáo khoa: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đoạn văn sau:

Van nhĩ thất luôn … (1)… … (2)… … (3)… Van tổ chim (hay van thất động gọi van bán nguyệt) luôn … (4)… … (5)… … (6)…

Các từ cụm từ gồm: mở, đóng, tâm nhĩ co, tâm nhĩ dãn, tâm thất co, tâm thất dãn 5 Hướng dẫn nhà:

- Trả lời câu hỏi: Vì động vật , nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể ? - Trả lời câu hỏi 1-4/SGK

- Đọc trước 20: (Sự cân nội môi )

Bảng phụ A (Tờ nguồn )

Hoạt động tim Hoạt động vân

- Cơ tim hoạt động theo quy luật "tất khơng có gì"

- Tim hoạt động tự động (không theo ý muốn - Tim hoạt động theo chu kỳ ,có thời gian nghỉ đủ để bảo đảm phục hồi khả hoạt động thời gian trơ tuyệt đối dài

- Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kích thích (sau kích thích tới ngưỡng)

- Cơ vân hoạt động theo ý muốn

- Cơ vân hoạt động có kích thích, có thời gian trơ tuyệt đối ngắn

Bảng phụ B (tờ nguồn) Khi huyết

áp tăng

(1) Dây TK hướng tâm

C E

D

G

Các hóa áp thụ quan cung động mạch chủ xoang

động mạch cổ

Trung khu điều hòa tim mạch (ở

hành tủy)

- Các cụm từ

+ Trung ương giao cảm + Khi huyết áp cao

+ Trung ương đối giao cảm + Dây TK hướng tâm

+ Tim co bóp nhanh mạnh - mạch co

(55)

(2)

Khi huyết (2’) (1’) áp giảm

(2’’)

(1’’)

BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong này, HS : 1 Kiến thức :

- Nêu định nghĩa ý nghĩa cân nội môi, hậu cân nội môi. - Vẽ sơ đồ chế điều hòa cân nội mơi.

-Trình bày chế đảm bảo cân nội mơi thơng qua:

+Vai trị thận việc giữ cho áp suất thẩm thấu máu sdịch mô không đổi Trung

ương giao cảm

Trung ương đối giao cảm

Tim co bóp nhanh mạnh-

mạch co

Tim co bóp chậm yếu - mạch

(56)

+Vai trò hệ đệm bảo đảm cân toan- kiềm -giữ cho PH môi trường ổn định

+Vai trò hoocmon đảm bảo cân nội mơi

+Vai trị gan việc giữ ổn định nồng độ chất máu +Vai trò thần kinh thể dịch cân nhiệt

- Nêu vai trò hệ đệm cân pH nội môi. 2 Kỹ : Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp: 3 Thái độ :

- Vận dụng lý thuyết để giải thích nguyên nhân gây nên rối loạn hoạt động sinh lý thể

II Trọng tâm: Cơ chế đảm bảo cân nội môi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp:Phiếu học tập,thảo luận nhóm, giảng giải - minh họa kết hợp vấn đáp - gợi mở. IV CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1 GV: - Tranh phóng to HV: 20.Sơ đồ chế điều hịa cân nội mơi - Phiếu học tập,bảng phụ,các mảnh ghép

2 HS: - Chuẩn bị trước V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra củ:

GV: Trình bày quy luật hoạt động tim?

GV: Trình bày chế điều hịa hoật động tim mạch qua ví dụ tự chọn 2 Vào mới:

GV: Mơi trường bên ngồi yếu tố bao quanh thể, ví dụ mơi trường bên loài cá nước

GV: Vậy theo em, mơi trường gì?

GV: Hướng dẫn học sinh đưa định nghĩa: Môi trường môi trường bao quanh tế bào, mơi trường tế bào thể tiếp nhận chất dinh dưỡng thải chất thải Ví dụ môi trường thể người máu, nước mô bạch huyết

GV: Môi trường ln cần trì ổn định Vậy ổn định môi trường chịu tác động yếu tố theo chế nào, vào học mới:

BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiểu kết

GV: Cân nội mơi gì? GV: Nhận xét ghi tiểu kết

GV: Em nêu ý nghĩa cân nội mơi

GV: Mơi trường trì được ổn định thể có chế trì cân nội mơi Chúng ta qua phần II

GV: Treo tranh vẽ phóng to hình 20 SGK Sơ đồ chế điều hịa cân nội mơi

GV: Cơ chế điều hịa cân nội môi gồm phận ? GV: Để hiểu rõ chế

HS:Nghiên cứu sgk trả lời

HS:Trình bày

HS: Quan sát tranh

HS: Nêu phận

I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MƠI: 1 Khái niệm cân nội mơi: Là trì ổn định mơi trường thể

2 Ý nghĩa cân nội môi: - Cân nội môi giúp cho động vật tồn phát triển

- Mất cân nội mơi gây bệnh

(57)

tìm hiểu chế điều hịa chất thể:

GV: Treo bảng phụ, phát mảnh ghép cho nhóm, yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ phân cơng:

- Nhóm 4: Tìm hiểu vai trị thận điều hịa nước

- Nhóm 5: Tìm hiểu vai trò thận điều hòa muối khống - Nhóm 6: Cơ chế điều hịa glucơzơ huyết

GV: Mời đại diện nhóm ghép mảnh ghép lên bảng phụ trình bày chế:

- Nhóm 4: Điều hịa nước

GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, hoàn chỉnh sơ đồ - Nhóm 5: Điều hịa muối khống

GV: u cầu đại diện nhóm trình bày chế

GV: Mời nhóm nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, hồn chỉnh sơ đồ - Nhóm 6: Điều hịa Glucơzơ huyết

GV: Mời đại diện nhóm trình bày GV: Mời nhóm nhận xét ,bổ sung

GV: Nhận xét, hoàn chỉnh sơ đồ GV: Trong huyết tương có dạng prơtêin nào? Được sản xuất phân hủy đâu?

GV: Nhận xét, ghi tiểu kết

GV: Nếu chức Gan bị rối loạn dẫn đến tượng gì? Vì sao?

GV: Cân pH nội mơi gì? GV: pH trung bình máu người dao động giới hạn nào? GV: pH nội môi giữ mức tương đối ổn định nhờ hệ thống nào?

GV: Vậy chất đệm gì? Có hệ đệm chủ yếu nào?

GV: Hệ đệm bicacbonat có thành phần nào? Mỗi thành phần điều chỉnh nào?

HS: Làm việc nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày chế

HS: Nhận xét HS:Đại diện nhóm 2, trình bày chế HS: Nhận xét

HS:Đại diện nhóm trình bày chế HS: Nhận xét

HS: Trả lời

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Chất đệm HS: Trả lời HS: Trả lời

1/ Vai trò thận điều hịa nước muối khống:

a Vai trò thận điều hòa nước:

Như bảng phụ số b Điều hòa muối khống

Như bảng phụ số 2 Vai trị gan chuyển hóa chất

a Điều hịa glucơzơ huyết:

Như bảng phụ số b Điều hịa prơtêin huyết tương

- Các dạng prôtêin huyết tương: fibrinôgen, glôbulin, albumin - Gan sản xuất phân hủy prôtêin huyết tương

III VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG NỘI MƠI:

(58)

GV: Hệ đệm phơtphat gồm loại nào?

GV: Hệ đệm prôtêinat gồm loại nào?

GV: Khi thể thoát mồ nhiều nhằm mục đích gì?

GV: Đó chế cân nhiệt Ở động vật nhiệt, thể phải có cân trình sinh nhiệt tỏa nhiệt để đảm bảo trình sinh lý diễn bình thường

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS:Trả lời

(khơng hồn tồn)

- Nồng độ CO2 điều chỉnh bởi phổi

- Nồng độ Bicacbonat thận điều chỉnh

2 Hệ đệm photphat (NaHPO4 / NaH2PO4) (hoàn toàn cục bộ) Đóng vai trị đệm quan trọng dịch ống thận

3 Hệ đệm prôtêinat

- Gồm prôtêin huyết tương prôtêin tế bào

4 Cân nhiệt (SGK)

Củng cố:

1, Cảm giác khác thường xảy nào? 2, Vì uống nước nhiều gây buồn tiểu?

3, Vì ăn nhiều đường, lượng đường máu giữ tỉ lệ ổn định? 4 Dặn dò: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(59)

Bảng phụ 1

Sơ đồ chế điều hòa cân nước

Kích thích mơi trường Huyết áp, áp suất

thẩm thấu

Bộ phận tiếp nhận kích thích Thụ thể thành

mạch máu

Bộ phận điều khiển Tuyến yên Vùng

đội Kết đáp ứng

Cung cấp nước

Bài tiết nước

Thận

(60)

Bảng phụ 2

Sơ đồ chế điều hịa cân khống

Hấp thụ thải Na+

Bộ phận tiếp nhận kích thích Thụ thể thành

mạch máu

Bộ phận điều khiển vỏ tuyến thượng thận

(Vùng đồi)

Bộ phận đáp ứng kích thích Thận

(hoặc quan gây cảm giác khát)

Kích thích mơi trường Hàm lượng Na+

(61)

Bảng phụ 3 Sơ đồ chế điều hịa glucơzơ huyết

Glycogen Glucơzơ

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

Bộ phận tiếp nhận kích thích Tĩnh mạch gan

Bộ phận điều khiển Tuyến tuỵ, tuyến

thận

Bộ phận đáp ứng kích thích Gan

(62)

A/ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG I/ Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: Sau học xong học sinh phải : - Phát biểu định nghĩa hướng động

- Phân biệt loại hướng động thường gặp thực vật

- Nêu tác nhân môi trường gây tượng hướng động (ánh sáng, trọng lực, hoá, nước)

- Trình bày vai trị hướng động đời sống trồng

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích so sánh,kĩ làm việc độc lập kĩ làm việc theo nhóm

3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất. II/ Trọng tâm học:

- Khái niệm hướng động

- Hướng sáng hướng đất, ý vai trò auxin hai tính hướng III/ Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Vấn đáp gợi mở

IV/ Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1/ Giáo viên :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trước thí nghiệm SGK (hình 23.1, hình 23.2) - Chuẩn bị thí nghiệm " Hiện tượng phản xạ ếch" tác nhân kích thích nhiệt độ - Một chậu hoa trinh nữ

- Các hình vẽ SGK 23 phóng to - Phiếu học tập

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị tốt thí nghiệm giáo viên hướng dẫn trước V/ Tiến trình giảng:

1/ Mở bài:

a) Giới thiệu chương II, phần A: Cảm ứng thực vật - T/ h thí nghiệm 1:

GV dùng que diêm cháy chạm vào chân trái ếch HS: Quan sát t/n

GV nêu câu hỏi: Hỏi có tượng xảy ra? Hiện tượng gọi gì? HS trả lời: Chân trái ếch co lại Hiện tượng gọi phản xạ - T/h thí nghiệm 2:

GV dùng que chạm vào trinh nữ cho học sinh nêu kết thí nghiệm HS trả lời: Lá trinh nữ từ từ khép lại

Nêu kết thí nghiệm. Giáo viên tiếp tục dẫn dắt:

- Cả hai tượng xảy hai thí nghiệm nêu phản ứng trả lời kích thích môi trường sinh vật gọi tượng cảm ứng.Vậy cảm ứng thực vật có đặc điểm khác biệt so với cảm ứng động vật? Vấn đề đề cập đến trong:

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A/Cảm ứng thực vật

b)Giới thiệu bài:

Thực vật sống cố định mặt đất Làm để thực vật tìm nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng chúng? Đó nhờ vào vận động hướng động Để hiểu rõ nghiên cứu học hôm

Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

Hoạt động GV HĐ HS Tiểu kết

(63)

báo cáo kết thí nghiệm nhà tính hướng sáng

Hỏi: Ngọn hộp tối vươn phía nào?

- Hiện tượng gọi hướng động.Vậy hướng động là gì?

- Có hình thức hướng động nào?

- Các em nghiên cứu mục I hoàn thành bảng sau

- Phát phiếu học tập cho học sinh, hướng dẫn thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét bổ sung

báo cáo kết t/n:

Ngọn hộp tối vươn phía ánh sáng

- Hs nghiên cứu SGK,thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học tập

- Nhóm 2.4.6 báo cáo

- Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định - Có hai loại hướng động :

+ Hướng động dương:khi vận động phía tác nhân kích thích

+ Hướng động âm: Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích

- Vận động diễn tương đối chậm điều tiết nhờ hoạt động hocmon thực vật

-GV treo tranh 23.1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi -Hướng sinh trưởng rễ thân nào?

-Nguyên nhân vận động hướng đất theo chiều trọng lực là gì?

-Giáo viên bổ sung (nhấn mạnh vai trị auxin)

- Thế tính hướng sáng? - Cơ chế gây nên hịên tượng hướng sáng?

- Giáo viên nhận xét bổ sung

-Ngồi hai kiểu hướng đất hướng sáng hướng động cịn có hướng nước hướng hố, kiểu HĐ có đặc điểm chế khác ? -Các em nghiên cứu muc II2, II3 SKK để hoàn thành phiếu HT số

-GV phát PHT số - GV nhận xét bổ sung - Vậy điểm chung

- Hs nghiên cứu SGK phần II.1 hình vẽ 23.1 trả lời câu hỏi

-HS trả lời - HS trả lời

HS trả lời

-HS nghiên cứu phần II2 trả lời

- HS độc lập nghiên cứu SGK để hoàn thành phiếu HT số -HS báo cáo KQ -

II/Các kiểu hướng động : 1/ Hướng đất (hướng trọng lực): a) Nội dung:

-Rễ luôn mọc theo hướng trọng lực (hướng đất dương), thân mọc theo hướng ngược lại (hướng đất âm) b) Cơ chế:

Do phân bố auxin không hai mặt rễ Lúc nằm ngang, nồng độ auxin mặt rễ nhiều gây tác động kìm hãm sinh trưởng tế bào mặt Mặt có lượng auxin thích hợp cần cho phân chia lớn lên kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất

Trong nồng độ cao auxin mặt chóp thân lại có tác dụng kích thích sinh trưởng làm cho thân uốn cong lên trời (hướng đất âm)

2/Hướng sáng:

a) Nội dung: Ngọn quay hướng có ánh sáng (hướng sáng dương) b) Cơ chế:

Ngọn ln quay hướng có ánh sáng phân bố auxin mà cụ thể axit inđôlaxetic (AIA) không Auxin vận chuyển chủ động phía ánh sáng Lượng auxin nhiều kích thích kéo dài tế bào làm vươn phía ánh sáng

(64)

kiểu HĐ ? HĐ có vai trị như đời sống của TV

PHT

-HS trả lời câu hỏi

4 Củng cố :

- GV nhấn mạnh : Vận động HĐ phía yếu tố dinh dưỡng yếu tố hoạt động sống thực vật nói chung, trồng nói riêng

- Trong nông nghiệp cần cung cấp chất dinh dưỡng cho rễ (nước, phân bón) cho (ánh sáng, khí O2, khí CO2)

5 Dặn dị :

-Trả lời câu hỏi 23 - SGK

-Chuẩn bị 24 ( xem trước phần khái niệm ỨNG ĐỘNG, kiểu ứng động, chuẩn bị số thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên)

PHIẾU HT SỐ 1

Hướng động sinh trưởng Cơ chế Hướng động dương

2 HĐ âm

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

HĐ sinh trưởng Cơ chế

1 Hướng động dương

Hướng tới nguồn kích thích Tế bào phía kích thích sinh trưởng nhanh so với tế bào phía khơng kích thích

2 Hướng động âm

Tránh xa nguồn kích thích Tế bào phía kích thích sinh trưởng chậm so với tế bào phía khơng kích thích

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Kiểu hướng động Tác nhân Hoạt động sinh trưởng

1 Hướng sáng Thân , cành :

(65)

2 Hướng đất Đỉnh thân : Đỉnh rễ :

3 Hướng hoá Các quan sinh trưởng hướng

tới nguồn hoá chất:

Các quan tránh xa nguồn hoá chất:

4 Hướng nước Rễ :

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Kiểu hướng động Tác nhân Hoạt động sinh trưởng

1 Hướng sáng Ánh sáng Thân, cành : Hướng sáng dương Rễ : Hướng sáng âm

2 Hướng đất Đất /trọng lực Đỉnh thân : Hướng trọng lực âm Đỉnh rễ : Hướng trọng lực dương

3 Hướng hoá Hoá chất Các quan sinh trưởng hướng tới nguồn hoá chất : Hướng hoá dương

Các quan tránh xa nguồn hố chất: Hướng hóa âm

4 Hướng nước Nước Rễ hướng nước dương

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh cần nêu được

Kiến thức:

(66)

- Phân biệt hai loại ứng động: ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng, đồng thời giải thích tượng liên quan đến ứng động thực vật thiên nhiên

- Trình bày vai trò ứng dụng ứng động thực vật vào thực tiễn Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát giải thích tượng thiên nhiên Thái độ:

- Xây dựng lòng ham muốn khám phá thiên nhiên II./ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

Nhấn mạnh ứng động sinh trưởng đặc biệt ý vận động theo chu kì đồng hồ sinh học III./ PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng pp vấn đáp – tìm tịi, pp hoạt động nhóm IV./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Chuẩn bị GV:

- Tranh hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 phóng to SGK

- Chuẩn bị phiếu học tập bảng phụ phần ứng động sinh trưởng

Các loại ƯĐ Đặc điểm Ví dụ

- Vận động quấn vòng - Vận động nỡ hoa - Vận động thức, ngũ

Chuẩn bị HS: - Nghiên cứu SGK V./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế hướng động ? Nêu ví dụ giải thích kiểu hướng động Bài mới

* Giới thiệu bài:

Hướng động hình thức cảm ứng thực vật, hôm tìm hiểu hình thức cảm ứng thứ hai thực vật ứng động Vậy ứng động hướng động có đặc điểm khác

Hoạt động I: Khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- Gv: lấy số ví dụ

+ Hiện tượng cụp trinh nữ chạm vào

+ Hiện tượng nở hoa loài với thời gian khác - Những tượng gọi vận động cảm ứng thực vật ( hay ứng động ) Vậy ứng động gì? Và chế vận động chung hình thức nào?

- GV nhận xét câu trả lời HS tổng kết

( ? ) Hãy phân biệt hai hình thức cảm ứng: hướng động ứng động thực vật?

Gv: nhận xét giải thích lại khác hai hình thức cảm ứng

- Hs lắng nghe

- Hs nghiên cứu trả lời

- Hs nghiên cứu trả lời

I./ Khái niệm

- Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

- Cơ chế chung hình thức vận động cảm ứng: thay đổi sức trương nước, co rút nguyên sinh, biến đổi trình sinh lí, sinh hố theo nhịp điệu đồng hồ sinh học

(67)

- Gv ( ? ): Có hình thức vận động cảm ứng thực vật? - Gv: lấy số ví dụ ứng động thực vật :

+ Hiện tượng cụp trinh nữ

+ Hoa quỳnh nở vào ban đêm + Hoa mười nở vào ban ngày với nhiệt độ 200 - 250C

+ Hiện tượng nghĩ nẩy mầm hạt

+ tượng rụng sầu đông

+ Hiện tượng bắt mồi nắp ấm

- Gv yêu cầu học sinh xếp ví dụ trên: ví dụ thuộc ứng động sinh trưởng, ví dụ thuộc ứng động không sinh trưởng - Gv xếp lại ví dụ nêu câu hỏi chung lại xếp vào loại ứng động khác phân biệt hai loại ứng động : ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng - Gv: + yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Gv giải thích ví dụ ứng động không sinh trưởng:

+ Hiện tượng cụp trinh nữ ta chạm vào làm cho sức trương nước khí khổng giảm dẫn đến làm biến đổi nồng độ kali

+ Hiện tượng bắt mồi nắp ấm: mồi xâm nhập vào làm thay đổi sức trương nước cụp lại

- Gv ( ? ): Ứng động sinh trưởng bao gồm hình thức vận động sinh trưởng nào? Và chúng có đăc điểm gì? Cho ví dụ - Gv: yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK quan sát hình 24.3; 24.4; 24.5: để trả lời câu hỏi theo phiếu học tập

- Gv: yêu cầu HS trình bày phiếu học tập lên bảng, HS khác nhận xét bổ sung

- Gv nhận xét treo bảng phụ lên bảng:

- Gv giải thích thêm: vận động theo đồng hồ sinh học thực vật có tham gia

- Hs nghiên cứu trả lời

+Ứng động sinh trưởng

+Ứng động không sinh rưởng

- Hs xếp ví dụ theo yêu cầu Gv

- Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

II./ Các kiểu ứng động

1.So sánh ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng

Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng

- Là vận động khơng có phân chia lớn lên tế bào chủ yếu sức trương nước

- Là vận động cảm ứng mạnh mẽ chấn động, va chạm học - Là vận động có liên quan đến phân chia lớn lên tế bào

- Là vận động theo đồng hồ sinh học ảnh hưởng ánh sáng, nhiệt độ hoocmon thực vật

(68)

hoocmon sinh trưởng Auxin Giberelin ,

Hoạt động III: Vai trò ứng dụng - Gv: Từ thực tiển hiểu

biết em vận động cảm ứng (hay ứng động) : nêu vai trò ứng dụng vận động cảm ứng thực vật?

- Gv nhận xét tổng kết:

Việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng ức chế sinh trưởng việc trồng trọt cảnh đem lại kết mong muốn cho người sữ dụng

- Hs nghiên cứu trả

lời III./ Vai trò ứng dụng1 Vai trò

- Giúp thích nghi với biến đổi mơi trường ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho tồn phát triển với tốc độ nhanh

2 Ứng dụng ( SGK )

4 Củng cố:

1 Trả lời câu hỏi tập SGK Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Vận động cảm ứng thực vật hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích: A không định hướng định hướng B định hướng

C không định hướng D theo hướng xác định Câu 2: Ứng động không sing trưởng chủ yếu đến thay đổi yếu tố sau đây:

A Sức trương nước B cường độ ánh sáng

C hoocmon sinh trưởng D nhiệt độ

Câu 3: Hiện tượng hoa hương nở vào ban đêm thuộc hình thức sau đây:

A hướng sáng B cảm ứng theo ánh sáng

C cảm ứng theo nhiệt độ D cảm ứng thức, ngủ Câu 4: Các loài sau thuộc hình thức vận động quấn vịng:

A bầu, bí, dưa ớt B dưa, ớt

C bí, dưa lạc D bí, khổ qua

5 Dặn dò: Chuẩn bị theo yêu cầu thực hành

Đáp án phiếu học tập

Các loại ƯĐ Đặc điểm Ví dụ

* Vận động quấn vịng - Do di chuyển đỉnh chóp thân leo, tua

- Các tua di chuyển liên tục xoay quanh trục với dòng giống nhau, thời gian chiều quấn vòng tua tuỳ vào loại

- Nở hoa theo nhiệt độ : Sự biến đổi nhiệt độ nguyên nhân đóng mở

- Vận động tua cuốn, lên giàn bầu, bí,

(69)

* Vận động nở hoa

* Vận động thức, ngủ

một số loại hoa

- Nở hoa theo ánh sáng: ánh sáng nhiệt độ có liên quan với nhau, thay đổi cường độ chiếu sáng dẫn đến thay đổi nhiệt độ

- Vận động thức ngủ vận động quan thực vật theo chu kỳ nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường

- Vận động thức ngũ lá, hoa thể cảm ứng nhiệt độ phận

- chồi hạt trạng thái ngủ trao đổi chất diễn chậm yếu, hô hấp hàm lượng nước hạt lúc thấp

ngày nhiệt độ 200 – 250C. - Hoa bồ công anh, hoa quỳnh nở vào ban đêm

- Hiện tượng cụp trời xế chiều chiều tối mở vào ban ngày họ đậu

- Hiện tượng ngủ mầm hạt

B.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT BÀI 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học :

1 Kiến thức :

- Nêu khái niệm cảm ứng động vật

- Phân biệt cảm ứng động vật với cảm ứng với thực vật

- Trình bày tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích hình vẽ, kĩ so sánh để thấy tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác

(70)

- Phân biệt cảm ứng động vật cảm ứng thực vật

- Sự tiến hóa tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng nhóm động vật từ thấp đến cao bậc thang tiến hóa

III Phương pháp :

- Hoạt động nhóm (4 HS)

- Làm việc độc lập với phiếu học tập - Hỏi đáp

IV Chuẩn bị :

1 Của giáo viên :

- Tranh phóng to hình 26.1 trang 102 sgk - Phiếu học tập :

2 Của học sinh : Ơn lại kiến thức tíên hóa hệ thần kinh Sinh học V Tiến trình tổ chức học :

1 - Ổn định lớp :

2 - Kiểm tra cũ : (7 phút )

*HS 1: Ứng động khác hướng động điểm ?

*HS 2: Nêu đặc điểm ứng động không sinh trưởng ứng động sinh trưởng thực vật? - Bài :

Phần mở : (1 phút)

GV : Thực vật có hình thức cảm ứng hướng động ứng động Từ đặt vấn đề vào : Ở động vật có hình thức cảm ứng hay khơng ? Cảm ứng động vật có khác với cảm ứng thực vật ?

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT HĐ 1: KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG - 12 phút

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Phát phiếu học tập

- Yêu cầu học sinh trả lời kiến thức cũ: ? Cảm ứng gì?

- Yêu cầu nhóm HS thảo luận

- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ cảm ứng ĐV trả lời câu hỏi sau: ? Cảm ứng ĐV có khác với cảm ứng TV ? ? Tại tốc độ phản ứng ĐV diễn nhanh TV ?

? Cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh gọi ? ? Hình thức, mức độ tính chính xác cảm ứng lồi ĐV có giống không?

? Nếu cắt rời bắp đùi ếch và kích thích có phản ứng Vậy có gọi phản xạ không? Tại sao?

-Nhận phiếu HT

-HS nhắc lại định nghĩa cảm ứng -HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời :

+Ví dụ: Khi trời rét mèo cóphản ứng xù lơng, nằm co lại +Cảm ứng TV biểu hướng động ứng động, diễn với tốc độ chậm Cảm ứng ĐV phản ứng trả lời lại kích thích từ mơi trường sống để tồn phát triển, cách biểu khác với TV tốc độ phản ứng nhanh

+ ĐV có khả di động;ĐV có tổ chức thần kinh + phản xạ

+ khác nhau, phụ thuộc vào tổ chức thần kinh chúng

+ phản ứng quan, tế bào tách rời

khỏi thể bị kích thích khơng

được gọi phản xạ.Vì phản xạ phản

I Khái niệm cảm ứng ở ĐV:

- Cảm ứng động vật khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích mơi trường sống đảm bảo cho tồn phát triển thể

(71)

ứng thể thông qua hệ thần kinh

HĐ2 :TÌM HIỂU VỀ CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÁC NHAU (18 phút) - GV treo tranh phóng to hình 26.1

trang 102 SGK, yêu cầu HS quan sát tổ chức thần kinh nhóm ĐV trình bày tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm ĐV khác

- u cầu nhóm HS trả lơì câu hỏi : Các ĐV sau phản ứng nào bị kích thích ?

+ Chiếu ánh sáng vào trùng Amip + Dùng kim nhọn châm vào thân thủy tức

+ Dùng lửa châm vào đuôi giun đất

+ Dùng kim nhọn châm vào chân bọ ngựa

GV tổng kết bảng phụ

- HS nhớ lại kiến thức học Sinh học trả lời: Từ chưa có tổ chức thần kinh ( ĐV nguyên sinh )

đến có tổ chức thần kinh : + Hệ TK dạng lưới (thủy tức) +Hệ TK dạng chuỗi (giun) +Hệ TK dạng hạch (thân mềm, chân khớp)

+Hệ TK dạng ống (ĐV có xương )

-Nhóm HS thảo luận,trả lời: + Trùng Amip thu chân giả để tránh ánh sáng chói

+ Thủy tức co tồn thân + Đuôi thân giun đất co + Chân bọ ngựa co - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, HS lớp nhận xét, bổ sung

II Cảm ứng nhóm ĐV khác nhau:

1.Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh

2.Ở động vật có tổ chức thần kinh

a.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới b.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

(Nội dung phiếu học tập)

4- Củng cố: (5 phút)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Hãy so sánh hình thức cảm ứng ĐV có tổ chức thần kinh khác ? (HS phải nêu : Càng lên cao thang tiến hóa, cấu tạo thể phân hóa, tổ chức thần kinh hồn thiện, hình thức cảm ứng phong phú, xác, đồng thời lượng tiêu hao (từ hệ thần kinh dạng lưới  Dạng chuỗi hạch thần kinh bụng  Tập trung thành dạng hạch )

5- Hướng dẫn tập nhà :(2 phút)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối ôn lại 43, 48, 52 SGK sinh học lớp 8, để chuẩn bị cho học 27

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên: Lớp:

Các em tìm hiểu phần II - Cảm ứng nhóm động vật khác nhau; quan sát H26.1, 26.2 SGK trang 102, 103 , ví dụ thực tế để hoàn thành bảng sau:

Tổ chức thần kinh Ngành động vật Đặc điểm tổ chức

thần kinh Khả cảm ứng ĐV chưa có tổ chức

thần kinh Động vật

có tổ chức thần kinh

Hệ TK dạng lưới

(72)

Hệ TK dạng ống

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tổ chức thần kinh Ngành động

vật

Đặc điểm tổ chức thần kinh

Khả cảm ứng ĐV chưa có tổ chức

thần kinh

ĐV nguyên sinh

Chưa có - Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh (hướng động)

Động vật có tổ chức thần kinh

Hệ TK dạng

lưới Ruột khoang Các tế bào cảm giácliên kết với tế bào thần kinh liên hệ tế bào biểu mô tế bào gai

- Khi kích thích điểm thể gây phản ứng toàn thân

- Phản ứng nhanh, kịp thời chưa thật xác tiêu tốn nhiều lượng Hệ TK dạng

chuỗi hạch

Giun Các TB TK tập trungthành dạng chuỗi hạch TK bụng, có não phía đầu từ phát chuỗi hạch TK bụng

- Mỗi hạch thần kinh trung tâm điều khiển hoạt đông vùng xác định - Phản ứng có định khu song chưa hồn tồn xác, tiết kiệm lượng truyền xung

Thân mềm chân khớp

Dạng thần kinh hạch gồm hạch não, hạch ngực hạch bụng Hạch não đặc biệt phát triển liên hệ với giác quan

-Hạch não tiếp nhận kích thích từ giác quan, điều khiển hoạt động phức tạp thể

- Phản ứng thể nhanh xác

Bài 27 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc hình thành cấu tạo hệ thần kinh ống động vật có xương sống - Phân biệt theo chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

Hiểu khái quát : phản xạ thuộc tính thể có tổ chức hệ thần kinh -Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

2 Kỹ năng:

- Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh ống - Biết tiến hóa tổ chức thần kinh động vật

- Rèn luyện kĩ hệ thống hóa , khái quát hóa

3 Thái độ:

(73)

- Vận dụng đời sống sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt (luyện tập phản xạ tốt có lợi lao động , xây dựng phản xạ có lợi chăn nuôi …)

II.TRỌNG TÂM: Hiểu khái quát phản xạ phân biệt phản xạ không điều kiện phản

xạ có điều kiện

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, NC SGK + thảo luận nhóm …. IV CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1 Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình H26 H 27.1 (SGK-CT nâng cao nâng cao ), Sơ đồ cấu trúc hệ

thần kinh ống, bảng so sánh PXKĐK & PXCĐK ( SGV Sinh học 11 nâng cao,trang 128,129)

2 Chuẩn bị HS: Đọc SGK & tìm hiểu cấu tạo đặc điểm hoạt động hệ thần kinh ống , so sánh

hiệu đặc điểm cảm ứng ( phản xạ ) kiểu hệ thần kinh lưới , hệ thần kinh hạch , hệ thần kinh ống

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ

Mục tiêu: Tái lại kiến thức

Câu hỏi 1: Cảm ứng ? Cảm ứng động vật khác với cảm ứng thực vật ? HS trả lời: Nêu khái niệm phân biệt cảm ứng thực vật với cảm ứng động vật +Cảm ứng TV :chậm; biểu : hướng động ứng động

+Cảm ứng ĐV :nhanh; mức độ ,tính xác hình thức thay đổi tùy theo mức độ tổ chức phận tiếp nhận phản ứng lại kích thích

Câu hỏi 2: Nêu tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác ? So sánh hình thức cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh khác ?

HS trả lời: Nêu tiến hoá rõ động vật có tổ chức TK cao, hình thức cảm ứng nhanh, phong phú, xác tiêu hao lượng

GV nhận xét, đánh giá

3.Bài

GV: Trong cũ nghiên cứu cấu tạo hoạt động cảm ứng nhóm ĐV có

HTK lưới HTKchuỗi hạch Vậy hôm tiếp tục nghiên cứu cấu tạo hoạt động cảm ứng nhóm động vật có HTK ống

Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo ) Nội dung 3: Cấu tạo chức hệ thần kinh ống :

Mục tiêu: - Nêu nguồn gốc hình thành hệ thần kinh ống trình phát triển phôi - Hiểu cấu tạo – chức hệ thần kinh ống

- Thấy rõ tiến hóa tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng động vật

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV1 : -Treo sơ đồ cấu tạo chức HTK ống

-Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nghiên cứu bảng 1, đọc SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi sau (ghi câu hỏi bảng ):

1/Hệ thần kinh ống hình thành nhóm động vật ? gọi HTK ống ?

2/Sự hình thành hệ thần kinh ống q trình phát triển phơi diễn ? 3/Hãy phân biệt khác cấu tạo ,chức HTK vận động HTK sinh dưỡng ?

4/Hãy nêu rõ giống khác thành phần chức phận

HS: Tái kiến thức học đọc SGK , nghiên cứu sơ đồ, trả lời

( nhóm học sinh cử đại diện lên bảng trả lời vấn đề ) HS1: trả lời câu hỏi

HS2: trả lời câu hỏi HS3: trả lời câu hỏi HS4: trả lời câu hỏi

HS5: trả lời câu hỏi theo gợi ý GV

( tập trung hóa, đầu hóa, kiểu đối xứng tỏa trịn -> đối xứng bên )

2/.Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh (tt):

c/ Cảm ứng động vật có hệ thần kinh ống : -Nguồn gốc hình thành: (SGK) -Cấu trúc, chức phận hệ thần kinh ống (SGK)

(74)

TK giao cảm so với phận TK đối giao cảm ?

5/Nhận xét khái quát chiều hướng tiến hóa tổ chức thần kinh động vật ?

kinh động vật (SGK)

Nội dung 4: Cơ chế hoạt động hệ thần kinh ống – Phản xạ thuộc tính cơ thể có tổ chức thần kinh

Mục tiêu: +Hiểu chế hoạt động hệ thần kinh ống phản xạ +Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện

+Biết vận dụng hiểu biết phản xạ đời sống sản xuất

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV1: Mọi hoạt động động vật có thần kinh thực theo chế ? GV2: Thế phản xạ khơng điều kiện , phản xạ có điều kiện ? GV3: Nêu ví dụ đặt câu hỏi :

VD : Khi kim nhọn đâm vào ngón tay , ngón tay co rụt lại VD 2: Đang đường, đến ngã ba, thấy đèn đỏ, ta dừng lại

Hỏi : Trường hợp PXKĐK, trường hợp PXCĐK ? GV4: Các phản xạ có ý nghĩa lý luận thực tiển

HS1: phản xạ

HS2: nghiên cứu SGK trả lời

HS3: Vận dụng khái niệm, phân tích ví dụ, trả lời

HS4: nghiên cứu SGK trả lời

III/ Phản xạ – thuộc tính mọi cơ thể có tổ chức thần kinh :

Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp động vật có hệ thần kinh thực phản xạ Có hai loại phản xạ

Phản xạ không điều kiện :là phản xạ có tính

chất di truyền bẩm sinh, đặc trưng cho loài bền vững

Phản xạ có điều kiện :là phản xạ học tập , tích lũy từ kinh nghiệm đời sống cá thể

Ý nghĩa :

Về lý luận : Động vật sống môi trường

ln thay đổi ,vì bên cạnh số lượng hạn chế PXKĐK có tính chất bẩm sinh cịn cần bổ sung PXCĐK học tập có tính mềm dẻo linh hoạt , đảm bảo thích nghi với điều kiện sống để tồn

Về thực tiển : hiểu biết phản xạ , giúp người

ta vận dụng xây dựng PXCĐK tốt lao động sản xuất chăn nuôi

5.Củng cố:

1/ Tóm tắt đặc điểm, chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng?

2/ Lập bảng so sánh điểm khác PXKĐKvà PXCĐK (GV kẽ bảng ; hướng dẫn HS lên bảng trả lời đặc điểm)

( Nếu thời gian cịn cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (- Phần phụ lục )

6 Hướng dẫn học nhà dặn dò:

- Đọc học trả lời câu hỏi SGK, đọc tìm hiểu nội dung trước học tiết sau

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu1/ Bộ phận thần kinh trung ương gồm thành phần :

A/ Não B/ Tủy sống C/ Não Tủy sống D/ Các dây thần kinh não, tủy

Câu 2/ Điều khiển điều hòa hoạt động nội quan chức :

A/.Hệ thần kinh vận động B/.Hệ thần kinh sinh dưỡng

C/.Bộ phận thần kinh giao cảm D/.Bộ phận thần kinh đối giao cảm

Câu 3/.Hướng tiến hóa tổ chức thần kinh thể tượng :

(75)

B/ Từ đối xứng tỏa tròn chuyển sang đối xứng bên

C/ Tập trung hóa, đầu hóa chuyển từ đối xứng tỏa tròn sang đối xứng bên D/ Phân hóa thành phận trung ương phận ngoại biên

Câu 4: Tay ta nhanh chóng co rút giật lại tình :

Tình : Khi bất ngờ tay ta chạm vào lữa mà ta khơng nhìn thấy trước

Tình : Khi ta định cầm lấy vật ,bất nghờ nghe nói “ có lữa !”

Nhận xét sau :

A/ Cả tình phản xạ có điều kiện B/ Cả tình phản xạ không điều kiện

C/ Tình phản xạ khơng điều kiện ; tình phản xạ có điều kiện D/ Tình phản xạ có điều kiện ; tình phản xạ khơng điều kiện

PHỤ LỤC:

1 Bảng so sánh đặc điểm PXKĐK với PXCĐK

Mục phân biệt PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

1.Đặc điểm

2.Các cấu trúc TKTƯ tham gia

Đáp án Mục phân

biệt

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

1.Đặc điểm Bẩm sinh, có tính chất bền vững, di truyền , mang tính chủng loại, số lượng hạn chế

Hình thành q trình sống , khơng bền vững , dễ mất, Khơng di truyền, mang tính cá thể, khơng di truyền, mang tính cá thể

Cơ chế Chỉ trả lời kích thích tương ứng

Trả lời kích thích kết hợp với kích thích khơng điều kiện 2.Các cấu trúc

TKTƯ tham gia

Trung ương , trụ não ,tủy sống Có tham gia vỏ não

2/ Sơ đồ cấu tạo – chức hệ thần kinh ống

Các phận

-Vỏ não

-Chất xám tủy sống

Trung ương

HỆ THẦN KINH

Vận động Sinh dưỡng

Giao cảm Đối giao cảm

Sừng bên chất xám tủy sống

(từ đốt tủy N1 – TL3)

Hạch xám trong trụ não

(76)

Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu học:

1.Về kíến thức:

- Nêu khái niệm điện nghỉ điện hoạt động

- Trình bày chế hình thành điện nghỉ, điện hoạt động

- Mô tả trình truyền xung thần kinh tổ chức (trên sợi thần kinh chứa bao miêlin khơng có bao miêlin)

2.Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát tranh, sơ đồ, từ phân tích , suy luận, giải thích - Rèn luyện kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3.Thái độ: hiểu rõ chất điện tế bào(điện sinh học) làm sở khoa học để giải thích số tượng sinh lý nhằm chống mê tín dị đoan

II Trọng tâm kiến thức:

- Cơ chế hình thành điện nghỉ điện hoạt động

- Cơ chế truyền xung thần kinh sợi thần kinh có khơng có bao miêlin III Phương pháp:

- Hoạt động nhóm

- Hỏi - đáp, minh họa – giải thích IV Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

-Vỏ não

-Chất xám tủy sống

-Dây TK não

-Dây TK tủy

Ngoại biên

Sừng bên chất xám tủy sống

(từ đốt tủy N1 – TL3)

Hạch xám trong trụ não

– Đoạn cung tủy sống

Hạch thần kinh Sợi

trước hạch

Sợi sau hạch

(77)

- Chuẩn bị hình vẽ 28.1 đến 28.5 sgk nâng cao 28.2+29.2 sgk chuẩn phóng to - Thiết kế phiếu học tập

2.Học sinh : nghiên cứu trước nội dung học sgk V Tiến trình học:

Nội dung 1: Ổn định tổ chức

Nội dung 2: Kiểm tra cũ

GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm, chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng.Từ giải thích câu sgk

HS 1: Trả lời

HS 2: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét đánh giá Nội dung 3: Vào

Vợ giáo sư giải phẫu Ganvani mua số chân ếch tươi nấu ăn, bà dùng móc đồng cắm vào chân ếch treo lên xà ngang sắt ban công Bỗng chân ếch bị cắt rời lại co giật chạm vào xà ngang sắt bị ma ám Giáo sư Ganvani nghiên cứu phát tế bào sống có điện Đó điện sinh học Vậy điện sinh học ? Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu “ Điện nghỉ điện hoạt động”

Nội dung 3: Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV treo hình vẽ 28.1, cho HS quan sát kết hợp với sgk trả lời câu hỏi sau: Điện nghỉ gì?

- Yêu cầu HS nêu :

+ Có chênh lệch điện ngồi màng tế bào

+Có phân cực: bên tích điện âm bên ngồi tích điện dương

-GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung thêm: qui ước đặt dấu (-) trước trị số điện nghỉ

- Chia lớp thành nhóm

- GV treo hình vẽ 28.2 sgk nâng cao 28.2 sgk chuẩn, cho HS quan sát, GV giới thiệu sơ qua hình vẽ phát phiếu học tập số cho nhóm

(GV nhắc lại: ion di chuyển theo chiều gradian nồng độ để HS dễ nhận biết)

-GV Treo bảng phụ lên kết luận chế hình thành điện nghỉ

- GV treo sơ đồ 28.3,cho HS quan sát, cho HS thấy giai đoạn TB bị kích thích với cường độ đủ mạnh cho HS trả lời câu hỏi:

+Điện hoạt động gì?

+Điện hoạt động gồm giai đoạn? - Giáo viên nhận xét bổ sung

- HS quan sát tìm hiểu để trả lời

- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận hoàn thành phiếu HT

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát, lắng nghe, kết hợp sgk trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

I.Điện nghỉ (điện thế tĩnh, điện màng): 1.Khái niệm (sgk chuẩn): điện nghỉ chênh lệch điện ngồi màng tế bào khơng bị kích thích, màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương VD:

- Trị số điện nghỉ tế bào TK mực ống : -70mV

- TB nón mắt ong mật -50mV

2.Cơ chế hình thành điện nghỉ:

(Nội dung phiếu HT số 1)

(78)

-GV treo hình vẽ 29.2sgk chuẩn, cho HS quan sát

- Phát phiếu học tập số cho nhóm hướng dẫn HS điền vào

- GV treo bảng phụ lên hồn chỉnh - GV treo hình vẽ 28.4 28.5, giới thiệu sơ qua hình vẽ, cho HS quan sát phát phiếu học tập số cho nhóm

- GV treo bảng phụ lên hồn chỉnh Giải thích thêm thay đổi tính thấm vùng màng sợi sợi TK khơng có bao miêlin

(sgk)

- Giải thích thêm bơm Na+/ K+ (sgk chuẩn)

-HS quan sát kết hợp sgk, thảo luận để hồn thành phiếu HT

-Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét - HS quan sát, kết hợp sgk, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

và ngồi màng TB bị kích gây nên phân cực đảo cực tái phân cực

2 Cơ chế hình thành điện hoạt động (Nội dung phiếu HT số 2)

3 Sự lan truyền xung TK sợi TK:

( Nội dung phiếu HT số 3)

Củng cố:

-HS trả lời câu hỏi cuối

-GV khắc sâu kiến thức cho HS: phản xạ lan truyền xung thần kinh

-GV giải thích tượng chân ếch phần mở bài: ma sát kim lọai( móc đồng treo chân ếch xà ngang sắt) tạo điện tác động vào chân ếch làm chúng co giật tế bào TK chân ếch có khả dẫn điện

5 Hướng dẫn nhà: Xem sgk.

PHIÊU HỌC TẬP SỐ 1

Nồng độ Na+ - Trong màng: - Ngoài màng: Nồng độ K+ - Trong màng: - Ngoài màng: Cổng Na+

Cổng K+ 

Kết -Điện màng: -Điện màng:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Giai đoạn Cổng Na+

Cổng K+ Điện trong

màng Điện màng

Mất phân cực

(79)

Đảo cực

Tái phân cực

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Loại sợi TK Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhược điểm

Sợi khơng có

miêlin Sợi TK trần khơngbao bọc miêlin

Sợi có miêlin

Có màng miêlin bao bọc không liên tục tạo thành eo Ranvie

(GV ghi sẵn nội dung cột đặc điểm cấu tạo để HS dễ liên hệ kiến thức em học lớp 8)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nồng độ Na+ - Trong màng: 15 mM - Ngoài màng: 150 mM Nồng độ K+

- Trong màng: 150mM - Ngồi màng: 15 mM

Cổng Na+ Đóng

Cổng K+ Mở  K+ từ màng Kết -Điện màng: --Điện màng: +

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Giai đoạn Cổng Na+ Cổng K+ Điện trong

màng

Điện ngoài màng Mất phân cực Mở Na+ từ ngồi vàotrong màng trung hịa

điện âm

Đóng Trung hịa Trung hịa

(80)

Đảo cực vào màng gây thừa điện tích dương

Đóng + _

Tái phân cực Đóng Mở  K

+ ra màng

_

+

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Loại sợi TK Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu , nhược điểm Sợi khơng có

miêlin

Lan truyền liên tục dọc

theo sợi TK -Chậm-Tiêu tốn nhiều Q cho bơm Na+ /K+

Sợi có miêlin

Sự lan truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác

-Nhanh

-Ít tiêu tốn Q cho bơm Na+/ K+

Bài 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

TRONG CUNG PHẢN XẠ I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau học xong học sinh phải:

- Nêu vai trò xi nap truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Nêu mã hố thơng tin trình giải mã trung ương thần kinh, cho ví dụ mã hố thơng tin thần kinh

2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh

3.Thái độ: - Biết khoa học để truyền tin - Cấu tạo chức XN II Trọng tâm:

-Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xi nap theo chiều từ màng trước xi nap sang màng sau xi nap

-Xung thần kinh mã hoá (mã tần số, mã vị trí) III Phương pháp: Quan sát +Hỏi đáp + Giảng giải IV Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Hình 29/SGK

2.Học sinh: Nghiên cứu trước (ở nhà) V Tiến hành giảng:

1 Kiểm tra cũ:

Giáo viên: ? Sự dẫn truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin sợi thần kinh có bao miêlin nào? Giữa chúng có khác nào?

Học sinh trả lời

Giáo viên: Nhận xét & đánh giá

2 Vào mới: Giáo viên đặt vấn đề: Khi kích thích (tác động) điểm sợi trục thần kinh, xung thần kinh truyền theo hai chiều, cung phản xạ truyền theo chiều qua xi nap Vì sao? Vào

Hướng dẫn giáo viên HĐ HS Tiểu kết

I HĐ: Xi nap

(81)

đến cuối sợi trục, chuyển sang tế bào qua phận nào? Vậy xi nap gì? ? Trong thể có dạng xinap nào?

? Xi nap có cấu tạo nào? Giáo viên treo tranh vẽ hình 29 (SGK)

Giáo viên cho HS khác bổ sung Giáo viên nhận xét

Xi nap có vai trị nào? Hoạt động 2: Dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ:

? So sánh khác trình truyền xung thần kinh sợi trục với cung phản xạ?

Giáo viên nhận xét, kết luận Tại có khác đó?

Đó giai đoạn truyền xung thần kinh

Trên sợ thần kinh có khích thích điểm xung thần kinh tiến theo chu kỳ nào, dẫn truyền theo chiều ?

Trong cung phản xạ, xung thần kinh truyền theo chiều ?

Vì cung phạn xạ xung thần kinh truyền theo chiều ? Sự chuyển giao xung thần kinh qua xi nap nhờ nhiều vào yếu tố nào? Mà truyền theo chiều?

Hoạt động III: Mã thông tin thần kinh GV thông báo : thông tin nhận từ quan thụ cảm khác bị kích thích với cường độ tần số nào?

Vậy mã thơng tin thần kinh gì? Giáo viên nhận xét ,kết luận

Cho học sinh đọc sách giáo khoa hoàn thành bảng sau

Hs trả lời Học sinh trả lời

Học sinh quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi

Học sinh bổ sung

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Vì xung thần kinh truyền đến tận sợi thần kinh…

Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời

I Xi nap

1 KN: Xi nap điện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào Các dạng Xi nap

- Xi nap gồm

- Tế bào thần kinh – TBT - Tế bào thần kinh đến - Tế bào thần kinh tụy Cấu tạo chuỳ xi nap gồm: - Màng trước xinap

- Màng sau: có thụ thể - Các vi ống -

- Bóng xi nap chứa chất trung gian hố học - Các ty thể - bóng xi nap - Khe xi nap

3 Vai trò (Chức năng)

Dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

II Dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ:

Trong cung phản xạ: Xung thần kinh dẫn truyền theo chiều định

* Các giai đoạn: giai đoạn - Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xi nap làm thay đổi tinh thần Ca2+, Ca2+ vào chùy làm cho bóng chất trung gian gắn vào màng trước vỡ chất trung gian hố học giảI phóng

- Chất trung gian hoá học qua khe xi nap đến màng sau gắn vào thụ thể màng sau xi nap làm xuất điện hoạt động màng sau Xung thần kinh hình thành lan truyền tiếp

III Mã thông tin thần kinh

(82)

GV kẻ bảng

Vấn đề Thơng tin

Định tính Định lượng Nội dung

Ví dụ

GV hỏi

GV nhận xét kết luận

Giáo viên gọi học sinh trả lời phần thông tin có tính chất định tính Giáo viên cho Hs khác nhận xét, bổ sung

Giáo viên bổ sung, kết luận

Chất trung gian hoá học

Học sinh trả lời Học sinh nghiên cứu sách hoàn thành bảng Học sinh trả lời

Học sinh hoàn thành bảng vào

dung bảng

4 Củng cố:

1 Trình bày diễn biến xảy chuỳ xi nap có kích thích?

2 Hãy trình bày biến đổi xảy phản ứng thể giẫm gai nhọn 5 Dặn dò:

(83)

Bài 30: TẬP TÍNH I Mục tiêu học: Sau học học sinh cần phải: - Kiến thức:

+ Nêu số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa tập tính động vật

+ Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn + Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh

tập tính động vật

- Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp

- Thái độ: Giáo dục ý thức ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất II Trọng tâm :

- Khái niệm tập tính

- Cơ sở thần kinh loại tập tính III Phương pháp dạy học:

- Quan sát vấn đáp - Thảo luận nhóm

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV chuẩn bị tranh vẽ bảng hình 30.1, 30.2, 30.3 sách giáo khoa nâng cao Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu

-HS đọc trước V Tiến hành giảng:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a Trình bày diễn biến xảy chùy xináp có kích thích?

b Hãy trình bày biến đổi xảy phản ứng thể giẫm phải mũi gai nhọn?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét đánh giá Bài mới:

- Đặt vấn đề: Để thích ứng với điều kiện sống biến động, động vật xuất nhiều tập tính Vậy tập tính ? Để hiểu điều nghiên cứu

(84)

Hoạt động thầy Hoạt động HS Tiểu kết - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

tập tính

GV: Treo tranh lên bảng (31.1 SGK 30.1, 30.2 30.3 SGK nâng cao) dùng đèn chiếu

GV: Hãy quan sát tranh nghiên cứu mục I.1SGK từ nêu nhận xét chung, ý nghĩa tượng

GV: Chỉ định nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm

GV: Nhận xét rút khái niệm

GV: Từ khái niệm cho biết thực chất tập tính gì?

GV: Vậy tập tính có ý nghĩa động

GV: Như có loại tập tính ? - Hoạt động : Tìm hiểu loại tập tính

GV: Hãy nghiên cứu mục II SGK cho biết có loại tập tính ?

GV: Thế tập tính bẩm sinh ? Đặc điểm?

GV: Cho ví dụ minh họa

GV: Thế tập tính học ? GV: Cho ví dụ minh họa

GV: Thế tập tính hỗn hợp ? GV: Cho ví dụ

GV: Trong ba tập tính nêu mục I SGK, tập tính ví dụ tập tính bẩm sinh, tập tính ví dụ tập tính học nêu rõ lý

GV: Chỉ định nhóm trả lời GV : Nhận xét bổ sung

(- 30.1: Tập tính bẩm sinh: Vì khơng cần phải qua học tập )

- 30.2: Tập tính hỗn hợp: Vì hoạt động rình mồi phóng lưỡi tập tính bẩm sinh tránh mồi ( tránh xa ong bị vẽ ) lại tập tính học - 30.3: Tập tính học :Vì phải qua học tập có

GV: Đặt vấn đề: Trong ví dụ 30.3 có người cho tập tính bẩm sinh ?

HS: Tự nghiên cứu tượng thảo luận nhóm, phân tích ý nghĩa tượng đời sống loại động vật, từ rút nhận xét chung nêu định nghĩa HS: Cử đại diện trả lời nhóm khác trả lời

HS: Thực chất tập tính chuỗi phản xạ HS: Trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Cho ví dụ HS: Trả lời HS:Cho ví dụ HS: Trả lời

HS: Các nhóm thảo luận

HS : Cử đại diện trả lời

I Khái niệm. Hiện tượng: - Cóc rình mồi

- Đàn ngỗng chạy theo mẹ - Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy nở

2 Kháiniệm:(SGK)

3 Ý nghĩa: Giúp động vật tồn phát triễn trước kích thích mơi trường II Các loại tậptính Có hai loại:

- Tập tính bẩm sinh - Tập tính học

1 Tập tính bẩm sinh: (SGK) Ví dụ : Nhện giăng lưới bắt mồi

2 Tập tính học (SGK) Ví dụ: Sư tử bắt mồi

(85)

Vì ?

GV: Trong nhiều trường hợp khó phân biệt tập tính bẩm sinh hay học Do số trường hợp cụ thể người ta cho việc phân chia rạch ròi đâu phần bẩm sinh đâu phần học tập tính viêc khơng nên làm

GV: Cơ sở hình thành nên tập tính ?

- Hoạt động :Cở sở thần kinh tập tính

GV: Hãy nhắc lại thực chất tập tính ?

GV: Nhấn mạnh sở thân kinh tập tính

GV: Giải thích thêm phản xạ thực nhờ cung phản xạ Khi số lượng xináp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên

GV: Hãy cho biết có loại phản xạ ? Đặc điểm khác chúng? GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ ? Có đặc điểm ?

GV: Tập tính học thuộc loại phản xạ ? Có đặc điểm ?

GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao?

GV: Hoàn chỉnh

GV: Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học ?

GV: Bổ sung cho ghi

GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm :

+ Kích thích dấu hiệu gì? ( Kích thích dấu hiệu kích thích từ mơi trường làm xuất tập tính động vật + Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

III Cơ sở thần kinh tập tính:

- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ

-(Kích thích Thụ quan hệ thần kinh  quan thực  hành động)

- Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện nhau, gen quy định Vì thường bền vững khơng thay đổi

- Các tập tính học chuỗi phạn xạ có điều kiện học tập rèn luyện mà có Vì dễ thay đổi

- Ở động vật có tổ chức bậc thấp, tập tính chúng bẩm sinh vì:

+ Hệ thần kinh có cấu tạo đơn giản

+ Số lượng tế bào thần kinh không nhiều → Khả học tập thấp, việc học tập rút kinh nghiệm khó khăn + Tuổi thọ ngắn khơng có nhiều thời gian cho việc học tập

(86)

dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở chưa mở mắt

+ Tuy nhiên khơng kích thích làm xuất tập tính động vật

+ VD : Kích thích mùi từ thể chim mẹ khơng phải kích thích dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở

4 Củng cố:

GV: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh trả lời phiếu học

Phiếu học tập

GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ

Đáp án phiếu học tập

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm

sinh

Là hoạt động sinh có

Phản xạ không điều kiện

Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài gen quy định

Nhện giăng tơ

Tập tính học

Là tập tính hình thành q trình sống thơng qua học tập rút kinh nghiệm

Phản xạ có điều kiện

Khơng bền vững, dễ thay đổi

- Hổ rình mồi - Khỉ dùng gậy hái

Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước

Bài tập nhà: Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính thuộc tập tính học

a Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm b Hổ rình mồi

c Nai chạy trốn

d Ếch nhái đẻ trứng nước

e Mực ống phun mực có kẻ thù f Gà núp bụng mẹ có diều hâu

h Khi nhìn thấy đèn giao thơng chuyển sang màu đỏ, người qua đường dừng lại Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

(87)

BÀI 31: TẬP TÍNH (TT) I/ Mục tiêu học:

Kiến Thức:

- Trình bày số hình thức học tập động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khơn

- Trình bày số tập tính phổ biến động vật - Các ví dụ liên quan đến tập tính:

+ Tập tính kiếm ăn , săn mồi + Tập tính sinh sản

+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ + Tập tính di cư

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát , phân tích , tổng hợp Thái độ:

Có ý thức bảo vệ động vật, không săn bắt vào mùa sinh sản, huấn luyện động vật phục vụ đời sống người

II/ Nội dung trọng tâm:

Một số tập tính phổ biến động vật III/ Phương pháp:

Quan sát , giảng giải,thảo luận nhóm IV/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị Giáo viên

- Chuẩn bị tranh từ hình 31.1 đến hình 31.6

- Chuẩn bị băng đỉa liên quan đến tập tính động vật - Chuẩn bị bảng phụ

- Chuẩn bị phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh:

- Phân cơng nhóm sưu tầm ảnh, mẩu chuyện liên quan đến tập tính động vật - Học sinh đọc chuẩn bị trước nhà

V/ Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp:

2: KTBC: Nêu khái niệm tập tính gì?GV cho số ví dụ yêu cầu học sinh phân biệt tập tính

3: Bài mới: Ở trứơc tìm hiểu khái niệm tập tính động vật Ở chúng ta tìm hiểu số tập tính phổ biến động vật hình thức học tập

(88)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết GV: Tập tính học

động vật có biến đổi khơng? Tại sao?

GV: Cho hs tìm hiểu hình thức học tập chủ yếu động vật

Điền nội dung vào phiếu học tập

GV: Bổ sung hoàn thiện kiến thức

Tập tính học biến đổi học tập rút kinh nghiệm

HS: Nghiên cứu hình thức học tập động vật, nhóm cho ví dụ

IV/ Một số hình thức học tập động vật

(Nội dung phiếu học tập)

Hoạt động 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

HS Tiểu kết

GV: Chia lớp thành nhóm Nhóm : Nghiên cứu tập tính kiếm ăn săn mồi Nhóm 2: Tập tính sinh sản Nhóm 3; Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ

Nhóm 4: Tập tính xã hội Nhóm 5: tập tính di cư Kết hợp quan sát hình 31.1đến 31.4

Quan sát hình 31.6

Hãy nêu số tấp tính liên quan đến tập tính sinh sản động vật

GV:Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ gì?

Cho ví dụ lồi động vật có tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ?

GV: Tập tính xã hội gì? Nêu ví dụ tập tính xã hội động vật?

GV: Do điều kiện mà động vật xuất tập tính di cư?

Cho ví dụ lồi thường di cử?

-Nghiên cứu SGK cử đại diện nêu đặc điểm ví du -Các nhóm khác bổ sung nêu câu hỏi tranh luận -Học sinh quan sát thảo luận để rút kiến thức

HS: Nêu ví dụ từ rút kiến thức HS khác bổ sung hoàn thiện kiến thức

HS nghiên cứu SGK cho ví dụ minh họa

HS: Do thời tiết, thức ăn… Ví dụ :chim , cá…

V/ Một số tập tính phổ biến động vật: 1 Tập tính kiếm ăn săn mồi:

- Tập tính kiếm ăn săn mồi học qúa trình sống qua bố mẹ , đồng loại hay trải nghiệm than

- Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phong phú phức tạp

2 Tập tính sinh sản:

- Tập tính sinh sản tập tính bẩm sinh, mang tính gồm nhiều hoạt dộng thể chuổi phản xạ chin sinh dục chuẩn bị cho sinh sản

3 Tập tính bảo vệ vung lãnh thổ:

- Chấn giữ bảo vệ vùng lảnh thổ đặc tính quan trọng từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao

- Lớp thú dùng chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu… để đánh dấu vùng lãnh thổ, chiến đấu với kẻ thù bảo vệ nguồn thức ăn nơi

4 Tập tính xã hội:

Là tập tính bầy đàn theo thứ bậc hợp tác, hổ trợ kiếm ăn , săn mồi chống kẻ thù

5 Tập tính di cư:

Là tập tính phức tạp thể di cư loài chim ,các lồi cá…

4: Củng cố: Có thể cho nhiều ví dụ để học sinh phân biệt tập tính Dùng bảng phụ để củng cố

(89)

A Học khôn B Học ngầm C In Vết D Quen nhờn

Câu 2: Tiếng hót chim nuôi cách li từ sinh thuộc loại tập tính A Sinh sản

B Bẩm sinh C Học D Lãnh thổ

Câu 3: Học theo kiểu in vết động vật A Chỉ có giai đoạn trưởng thành B Chỉ có chim

C Chỉ có giai đoạn cịn non

D Có giai đoạn cịn nhỏ trưởng thành Câu : Đặc tính quan trọng để nhận biét đầu đàn

A Tính B Tính thân thiện C Tính lãnh thổ D Tính quen nhờ

- Cho ví dụ tập tính kiếm ăn săn mồi? 5: Dặn dị : Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Xem trứoc 32

- Ứng dụng tập tính động vật người vào đời sống ngày

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên Lớp

Nghiên cứu hình 30.3 SGK để điền phiếu học tập

Các hình thức Đặc điểm Ví dụ

Quen nhờn In vết

Điều kiện hóa Học ngầm Học khơn

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP

Các hình thức Đặc điểm Ví dụ

Quen nhờn Động vật phớt lờ khơng trả lời kích thích nhiều lần mà khơng kèm theo nguy hiểm

Vỗ tay nhiều lần mà không cho cá ăn In vết Là bám theo động vật để tìm lối

đi nhìn thấy

Chim non nở bám theo vật chuyển động

Điều kiện hóa -ĐK hóa đáp ứng liên kết hai kích thích tác động đồng thời

-ĐK hóa thao tác, hành động hình thức liên kết thử -sai

Bật đèn cho chó ăn tiết nước bột

Vd: khác

Học ngầm Là học không chủ định khơng có ý thức Nếu thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, sẻ chạy thăm dị đường lối lại Học khôn Là kiểu học phối hợp kinh nghiệm

cũ để tìm cách giải tình huấn

(90)

Bài 32: TẬP TÍNH (tt) I.Mục tiêu: Qua này, học sinh cần nắm được.

1) Kiến thức:

- Nêu tập tính bẩm sinh tập tính học người

- Tìm số ví dụ việc ứng dụng tập tính chăn nuôi nông nghiệp - Nêu số ví dụ thay đổi tập tính động vật luyện thú

2) Kỹ năng:

- Giúp học sinh số kỹ nhận biết phán đoán 3) Thái độ:

- Giúp học sinh vận dụng tri thức vào thực tế sống. - Có thái độ đắn việc học tập

II/ Trọng tâm: Khả thay đổi tập tính động vật qua hố rèn luyện III/ Phương pháp:

+ Hỏi đáp tìm tịi so sánh + Thảo luận nhóm

IV/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh biện pháp đấu tranh sinh học bảo vệ trồng sản xuất nông nghiệp, luyện thú số tiết mục xiếc - bảng phụ

V/ Tiến trình giảng: 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra cũ.

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời

1/ Nêu ví dụ in vết động vật Hiểu ntn học ngầm, học khôn động vật? 2/ Tìm phân tích thí dụ tập tính sinh động vật ?

- HS trả lời

- Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Bài mới:

* Vào bài: Lợi dụng tập tính học động vật dễ từ ứng dụng vào thực tiễn sống Vậy việc ứng dụng nào?

Hoạt động 1:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

Tiểu kết -GV thông báo: Cũng động vật,

người có tính bẩm sinh Từ tập tính qua trình giáo dục, học tập, rèn luyện tạo tập tính phù hợp với xã hội

-GV yêu cầu Hs đọc SGk yêu cầu hs cho vài ví dụ tập tính người số thói quen tốt

-Từ ví dụ HS nêu, GV yêu cầu HS phân biệt đâu tập tính bẩm sinh, đâu tập tính học

Học sinh ý lắng nghe

HS cho ví dụ

VI Tập tính người:

Tập tính người Tập tính động vật

Tỉ lệ tập tính học Cao

hơn Thấp

(91)

-Từ sở đó, kết hợp với số VD GV phân tích tập tính thói quen tốt người đạt qua trình rèn luyện học tập mà có

Từ Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau:

(?)1/ Vậy yếu tố có vai trị quan trọng việt hình thành tập tính người ? (?)2Tập tính người có khác so với tập tính động vật? Thể

+Tỉ lệ tập tính học + Mơi trường xã hội

+ Hệ thần kinh + Tín hiệu trao đổi

- Giáo viên tổng kết câu trả lời học sinh cách treo bảng phụ

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

phối

Tín hiệu trao đổi Tiếng nói chữ viết Trao đổi tín hiệu riêng

Hệ thần kinh Phát triển hoàn thiện Chưa hoàn thiện

2) Hoạt động 2:

HĐ GV HĐ HS Tiểu kết

- GV yêu cầu HS chia lớp nhóm: Cùng thảo luận vấn đề sau:

- (?)1: Con người lợi dụng tập tính học vật ứng dụng chăn nuôi ?

- (?)2: Hãy nêu VD biện pháp đấu tranh sinh học nơng nghiệp ý nghĩa nó?

- GV u cầu nhóm trình bày phần thảo luận

- GV tổng kết, đánh giá

GV nêu thêm số Vd thực tiễn có ý nghĩa đấu tranh sinh học

- HS chia nhóm - HS thảo luận

- Mỗi nhóm trình bày

VII/- Ứng dụng tập tính trong chăn ni nông nghiệp:

- Trong chăn nuôi: Sử dụng chó, mèo để bắt chuột, trơng coi nhà cửa Tạo nịi chó săn, chó nghiệp vụ trinh sát, phịng chống tội phạm

- Trong nơng nghiệp: Lợi dụng tập tính trùng, sâu bọ để tiêu diệt sâu hại trồng

- Ngồi tạo côn trùng đực bất thụ

3) Hoạt động 3:

HĐ GV HĐ HS Tiểu kết

- GV : Người ta làm để khỉ xe đạp ?

- Một voi biểu diễn sân khấu ?

- GV tổng kết câu trả lời HS

GV yêu cầu nhóm đem tranh ảnh mẫu chuyện chuẩn bị thảo luận trước lớp

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời - HS thảo luận tranh ảnh chuẩn bị

VIII/- Thay đổi tập tính của động vật luyện thú:

- Con người biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính học cách huấn luyện thú non theo đường thành lập phản xạ có điều kiện

4 Củng cố:

- GV nêu câu hỏi: Theo em, tập tính học động vật có chủ yếu động vật bậc thấp hay bậc cao? Vì ?

- HS trả lời

- GV liên hệ thực tế: Về việc ni dạy vật gia đình 5 Bài tập nhà:

- GV yêu cầu HS học cũ xem lại tập tính Sưu tầm thêm tranh ảnh luyện thú, tiết mục xiếc, biện pháp đấu tranh sinh học bảo vệ trồng - sản xuất

(92)

BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh phải:

-Phân biệt khái quát sinh trương phát triển thực vật,mối quan hệ sinh trưởng phát triển

-Trình bày đặt điểm sinh trưởng sơ cấp,sinh trưởng thứ cấp

-Thấy rõ vai trị nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến trình sinh trưởng thực vật.Trên sở có ý thức bảo vệ trồng

2 Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh

-Phát triển lực tư lý thuyết như: phân tích, so sánh Thái độ:

Có nhận thức đắn việc vận dụng vào trồng trọt nhằm tạo hiệu kinh tế cao II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, quan sát, làm việc theo nhóm

IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên :

- Các tranh vẽ tương ứng với hình 34.1-34.3 sách giáo khoa Chuẩn bị học sinh :

Nghiên cứu kỹ nội dung lệnh sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

1 Ổn định lớp Bài

GV: Giới thiệu chung chương III dẫn đắt vào nội dung học GV: Vấn đáp học sinh câu hỏi:

(?) Hãy nêu đặc tính thể sống?

Học sinh nêu đặc trưng thể sống là: Trao đổi chất lượng với môi trường, cảm ứng, sinh trưởng – phát triển sinh sản

GV: Chúng ta nghiên cứu đặc tính, nghiên cứu tiếp đặc tính thứ sinh vật

Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV: Sử dụng hình 34.1 u cầu hs hồn thành lệnh SGK

HS: Nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh( rễ, thân, lá), hoa, hạt

I KHÁI NIỆM

(93)

GV: Đó sinh trưởng phát triển đậu Vậy sinh trưởng gì? Phát triển gì?

GV: Củng cố lại

GV: Phát triển liên quan đến trình nào?

GV: Củng cố, khái quát lại

GV:Giữa sinh trưởng phát triển có liên quan với khơng? Vì sao?

GV:Sử dụng H 34.1 phân tích: Hai q trình cịn gọi pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc hoa)

GV: Tuỳ thời kỳ, giai đoạn điều kiện môi trường mà quan hay phận sinh trưởng nhanh, phát triển chậm ngược lại GV: Cho HS lấy ví dụ

GV:Sử dụng H 34.1 vấn đáp: (?) Hãy cho biết chu kì sinh trưởng thực vật có hạt năm?

GV:Vì thực vật có kích thước nhỏ, có kích thước lớn Để hiểu rõ vấn đề sang phần II

HS: Dựa vào SGK kiến thức cũ trả lời

HS: Sinh trưởng, phân hố tế bào, mơ trình phát sinh hình thái tạo nên quan thể : rễ, thân, lá, hoa,

HS:Dưạ vào kiến thức trả lời

HS nêu ví dụ… HS trả lời

-Sinh trưởng trình tăng lên số lượng, khối lượng kích thước tế bào làm lớn lên giai đoạn -Phát triển toàn biến đổi diễn chu kỳ sống cá thể

-Phát triển biểu trình liên quan: sinh trưởng, phân hố tế bào, mơ q trình phát sinh hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) 2.Mối liên quan sinh trưởng phát triển:

-Sinh trưởng phát triển trình liên tiếp, xen kẽ trình sống thực vật

- Hai q trình cịn gọi pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc hoa)

3.Chu kì sinh trưởng phát triển:

-Thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn pha sinh dưỡng sinh sản hạt nảy mầm đến tạo hạt

Hoạt động 2:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV: Cho ví dụ mầm hai mầm

GV: Kích thước chúng nào? GV: Vì chúng có khác vậy.Để tìm hiểu rõ trình sinh trưởng này, em điền thông tin liên quan vào phiếu học tập GV: Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS điền thơng tin vào, đại diện nhóm trả lời

GV:Vậy có khác kích thước mầm mầm? GV: Sử dụng H 34.3 v 34.2 khái quát lại cho HS Trong nói rõ cho HS tầng sinh vỏ tầng sinh mạch

GV :Các tế bào (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu?

HS: ………

HS: mầm có kích thước bé, mầm có kích thước lớn

HS: Làm việc theo nhóm trả lời

HS:Vì mầm sinh trưởng sơ cấp, mầm sinh trưởng thứ cấp

HS:Trả lời

II: SINH TRƯỚNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT

(94)

GV:Trên mặt cắt ngang thân gỗ có vịng đồng tâm với màu sáng tối khác nhau.Vòng gỗ màu sẫm gọi ròng

Hoạt động 3:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV:Cho ví dụ sinh trưởng cafê Tây Nguyên Quảng Nam có khác nhau.Vậy có nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chúng?

GV:Các nhân tố chia thành nhân tố bên nhân tố bên

GV: Yếu tố bên thể thực vật ảnh hưởng đến sinh trưởng chúng?

GV: Có nhân tố bên ngồi chi phối q trình sinh trưởng ? Cho ví dụ?

HS: Do ánh sáng, nhiệt độ,nước,…

HS:Các chất kích thích: auxin,…Các chất kìm hãm sinh trưởng

HS: Nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón…

III NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1.Nhân tố bên

-Các chất kích thích: auxin, giberelin, xitokinin…

-Các chất kìm hãm sinh trưởng: axit abxixit, chất phenol… - Nhân tố di truyền

2.Nhân tố bên -Nước

-Nhiệt độ -Ánh sáng -Phân bón 3 Củng cố ( phút ).

- Củng cố lại sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp cho học sinh.Từ cho HS liên hệ thực tiễn trồng trọt

-Cho học sinh làm câu trắc nghiệm sau:

Câu 1:Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh nào: A.Mô phân sinh đỉnh rể C Mô phân sinh bên

B.Mô phân sinh đỉnh thân D.Mô phân sinh lóng

Câu 2:Mơ phân sinh sau mầm khơng có sinh trưởng sơ cấp. A.Mô phân sinh chồi đỉnh C.Mô phân đỉnh rễ

B.Mô phân sinh chồi nách D.Mô phân sinh bên Câu 3: Loại mơ phân sinh khơng có lúa là:

A.Mô phân sinh bên C.Mô phân sinh đỉnh thân B.Mô phân sinh đỉnh rễ D.Mô phân sinh lóng

(95)

Họ tên:…………

Lớp:……… PHIẾU HỌC TẬP

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

Dựa vào II: Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật, Em hoàn thành nội dung sau:

Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm Dạng Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Kích thước thân Kiểu sinh trưởng Thời gian sống

TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP

Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm Là hình thức sinh trưởng làm cho lớn cao lên phân chia tế bào mơ phân sinh đỉnh

Là hình thức sinh trưởng làm cho to phân chia tế bào mô phân sinh bên

Dạng -1 mầm chóp thân -2 mầm cịn non

-2 mầm

Nơi sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên( tầng sinh vỏ tầng sinh mạch)

Đặc điểm bó mạch

Xếp lộn xộn Xếp chồng chất

Kích thước thân Bé Lớn

Kiểu sinh trưởng Sinh trưởng chiều cao Sinh trưởng bề ngang

(96)

Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm hoocmôn thực vật

- Phân biệt hoocmơn kích thích sinh trưởng với hoocmôn ức chế sinh trưởng - Nêu ứng dụng nông nghiệp hoocmôn thực vật

2 Kỹ năng:

Phát triển kỹ quan sát, so sánh, tự nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm 3 Thái độ:

Có ý thức việc sử dụng trực tiếp sản phẩm Hoomôn nhân tạo sản phẩm dùng làm thức ăn

II Trọng tâm:

- Auxin Xitôkinin: vai trò loại

- Phân biệt tác động chủ yếu ứng dụng loại III Phương pháp:

- Thảo luận nhóm + Đàm thoại + Thuyết trình IV Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1.Chuẩn bị giáo viên:

+ Hình 35.1; 35.2 SGK; 35.4 SGV + Phiếu học tập

+ Bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh:

Tự lực nghiên cứu SGK V Tiến trình giảng: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế sinh trưởng phát triển? Nêu khác mối liên quan sinh trưởng phát triển?

3 Bài mới

Đặt vấn đề: Một nhân tố bên quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật hoocmơn Vậy hoocmơn gì? Nó tác động đến sinh trưởng thực vật có ứng dụng đời sống? Chúng ta nghiên cứu hoocmơn thực vật

Bài 35: HOOCMƠN THỰC VẬT

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

Hoocmơn thực vật gì? Có nhóm? Cho ví dụ

Giáo viên bổ sung hồn chỉnh

Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi nêu ví dụ

I KHÁI NIỆM 1 Định nghĩa:

Hoocmôn thực vật chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống 2 Phân loại: nhóm

- Hoocmơn kích thích sinh trưởng

Auxin, Giberelin, Xitokinin

(97)

GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm hồn thành nội dung loại hoocmơn

GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát hình 35.1; 35.2 SGK hoàn thành phiếu học tập vịng phút GV: Nhận xét hồn thiện nội dung nhóm thơng qua bảng phụ

GV: Nêu thêm số Hoomôn nhân tạo

Chú ý: Một số auxin nhân tạo (ANA, AIB…) khơng có enzim phân giải nên tích lũy gây độc hại cho người động vật, khơng nên sử dụng auxin nhân tạo trực tiếp cho nông phẩm làm thức ăn

Theo sơ đồ hình 35.4 SGV yêu cầu HS quan sát nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

Có nhận xét tác động hoocmơn sinh trưởng? GV hồn thiện

GV nêu câu hỏi: Nêu nguyên tắc cần ý sử dụng hoocmôn thực vật nông nghiệp? VD minh họa?

GV bổ sung hoàn thiện

GV yêu cầu HS nêu số ứng dụng Hoocmôn thực vật nông nghiệp

GV bổ sung

Nghiên cứu SGK, thảo luận hồn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm trình bày nội dung nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Lắng nghe

HS quan sát hình, SGK trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Axit abxixic, Etilen, II HOOCMƠN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ HOOCMƠN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG

(Nội dung phiếu học tập)

III SỰ CÂN BẰNG HOOCMÔN THỰC VẬT (SGK)

IV ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP

1.Nguyên tắc sử dụng hoocmôn thực vật

- Sử dụng với nồng độ thích hợp

- Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ Hoocmơn thực vật

- Trong trồng trọt phải quan tâm phối hợp hoocmôn thực vật với nhu cầu dinh dưỡng

2 Ứng dụng:

- Chất diệt cỏ: Làm chết cỏ ruộng

- Auxin: Ngâm cành chiết - Giberelin: Tạo không hạt

- Xitokinin: Tạo quan dinh dưỡng nuôi cấy mô… 4 Củng cố:

(98)

Câu 1: Sinh trưởng bị kìm hãm

A Auxin C.Axit abxixic

B Giberelin D Xitôkinin Câu 2: Giberelin có chức là

A Kéo dài thân gỗ C Đóng mở lỗ khí B Ức chế phân chia tế bào D Sinh trưởng chồi bên Câu 3: Nơi sản sinh Auxin

A Tế bào phân chia rễ, hạt,

B Tế bào phân chia mô phân sinh chồi C Lá già, thân, quả, hạt

D Lục lạp, phơi hạt, chóp rễ

Câu 4: Để chuối chín người ta thường sử dụng Hoomôn sinh trưởng nào?

A Auxin C Axit abxixic

B Giberelin D Etilen 5 Bài tập nhà:

Trả lời câu hỏi SGK

(99)

Lớp :……… Nhóm:………

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 35: HOOCMƠN THỰC VẬT

Nhóm Hoocmơn Loại

Hoocmơn

Nơi sản sinh Tác động sinh lý Kích thích sinh trưởng Auxin

Giberelin

Xitôkinin Ức chế sinh trưởng Axit abxixic

Etilen

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm Hoocmơn

Loại Hoocmơn

Nơi sản sinh Tác động sinh lý

Kích thích

sinh trưởng Auxin Tế bào phânchia mô phân sinh chồi

+ Kéo dài tế bào

+ Kích thích tầng sinh mạch, tạo khơng hạt, sinh rễ phụ nhanh

+ Ức chế rụng rụng Giberelin Lục lạp, phơi hạt,

chóp rễ + Làm tăng phân chia tế bào mô phânsinh + Kéo dài tế bào thân

+ Kích thích phát triển nảy mầm

Xitôkinin Tế bào phân

chia rễ, hạt, + Tăng phân chia tế bào mô phân sinh+ Kích thích phát triển chồi bên + Làm chậm hóa già

Ức chế sinh trưởng

Axit abxixic Lá già, thân, quả, hạt + Kích thích rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí điều kiện khô hạn

+ Làm chậm kéo dài rễ + Gây trạng thái ngủ chồi Etilen Phần lớn quan,

thời gian rụng lá, chín

+ Kích thích chín

(100)

Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CĨ HOA I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức

- Trình bày nhân tố chi phối hoa

- Thấy rõ hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng bóng tối (quang chu kỳ) với có mặt loại sắc tố enzim (phitôcrôm)

2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích, suy luận, giải thích rèn luyện kỹ hợp tác

3 Thái độ: Hiểu rõ nhân tố chi phối hoa, làm sở khoa học để vận dụng vào thực tiển sản xuất nông nghiệp

II Trọng tâm học: - Hoocmôn hoa

- Quang chu kỳ phitơcrơm: Vai trị P660 P730 đến hoa ngày ngắn ngày dài

- Ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp III Phương pháp:

- Học sinh làm việc độc lập với SGK - Học sinh làm việc theo nhóm - Vấn đáp

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh phóng to hình 36.1/SGK trang 137 hình 36.2 trang 138 - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: Xem trước 36 SGK trang 136 để tìm hiểu nhân tố chi phối hoa, vận dụng sản xuất nông nghiệp

V Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi (HS1): - Thế hoocmôn thực vật?

- Hãy chọn phương án trả lời Sinh trưởng bị kìm hảm bởi: A Auxin B Gibêrellin C Axít abxixic D Xitôkinin

Câu hỏi (HS2): Khi dùng hoocmôn thực vật cần ý vấn đề gì?

Câu hỏi (HS3): Trong nơng nghiệp, sử dụng hoocmôn thực vật mang lại kết cụ thể nào? Sau HS trả lời xong, GV gọi HS khác nhận xét, sau GV nhận xét đánh giá ghi điểm cho học sinh

Đáp án câu hỏi: (Sách giáo viên trang 156) 3.Bài mới:

Vào bài: Trong tự nhiên, loại hoa “mn hồng nghìn tía” Liệu có bí mật vẻ đẹp hương sắc không? Chúng ta nghiên cứu “ Sự phát triển thực vật có hoa” để giải đáp thắc mắc

Hoạt động Giáo viên Hoạt động

Học sinh Tiểu kết

* GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần I nêu câu hỏi: Các nhân tố chi phối hoa

cây? * HS trả lời:

+ Đối với thực vật có hoa, hoa dấu hiệu đặc biệt phát triển

I CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA:

* GV: Nêu ví dụ chứng minh tuổi có ảnh hưởng đến hoa? Từ ví dụ rút kết luận gì?

* GV: Tuổi lượng hoocmơn có ảnh hưởng đến số lượng hoa đực hoa cái?

* HS trả lời:

* HS trả lời:

1 Tuổi cây: SGK trang 136

* GV: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến hoa?

(101)

* GV: Những yếu tố ảnh hưởng

đến giới tính đực thực vật? * HS trả lời:

nhiều nitơ, tạo nhiều hoa - Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali, tạo nhiều hoa đực

- Cây cung cấp chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp, tỉ lệ C/N cân đối tạo khỏe, thúc đẩy hoa

* Kết luận: Nhân tố môi trường  hoocmôn thực vật  máy di truyền  giới tính đực,

* GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK hỏi: Bản chất, tác động florigen

* GV: Treo tranh hình 36.1, yêu cầu HS quan sát rút kết luận gì?

*HS: Nghiên cứu trả lời

* HS trả lời: Ghép cây, xử lý hoa hoa

3 Hoocmôn hoa- Florigen:

a Bản chất Florigen: Là hợp chất Gibêrelin (Kích thích sinh trưởng đế hoa) anezin (kích thích mầm hoa)

b Tác động florigen:

- Lá quan tiếp nhận ánh sáng sản sinh florigen kích thích hoa

- Tác nhân kích thích nở hoa truyền qua chổ ghép

* GV: Treo tranh hình 36.2, yêu cầu HS quan sát phân tích * GV: Quang chu kỳ gì? Tác động đến trình nào?

* GV: Dựa vào quang chu kỳ, phân thành loại cây? Phân biệt loại đó, lấy ví dụ chứng minh?

* GV: Ứng dụng tượng quang chu kỳ vào thực tiển nào? Ví dụ?

* HS trả lời:

* HS trả lời:

* HS trả lời:

4 Quang chu kỳ:

- Quang chu kỳ thời gian chiếu sáng xen kẻ với bóng tối (độ dài ngày - đêm) ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển

- Quang chu kỳ tác động đến hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển hợp chất quang hợp

- Phân loại theo quang chu kỳ:

a Cây trung tính: Ra hoa ngày dài ngày ngắn Ví dụ: Cà chua, đậu, ngơ b Cây ngày ngắn: Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12 Ví dụ: Đậu tương, thược dược, vừng

c Cây ngày dài: Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12 Ví dụ: Cà rốt, rau diếp, hành

* Ứng dụng: Thay đổi độ dài ngày - đêm để điều khiển hoa

Ví dụ: Hoa cúc ngày ngắn, hoa vào mùa đông người suốt năm có nhu cầu hoa cúc cách dùng màng đen tạo đêm nhân tạo, mùa hè hoa cúc nở hoa

* GV: Phitơcrơm gì? Tồn dạng?

* GV: Hoàn chỉnh kiến thức:

- P660 hấp thu ánh sáng đỏ, có bước

* HS trả lời: 5 Phitơcrơm- Phitơcrơm sắc tố enzim có chồi mầm chóp mầm

(102)

sóng 660nm, kí hiệu Pđ Ánh sáng đỏ kích thích hoa ngày dài

- P730 hấp thu ánh sáng đỏ xa, có bước sóng 730nm, kí hiệu Pđx Ánh sáng đỏ xa kích thích hoa ngày ngắn

* GV: Nêu ý nghĩa Phitôcrôm quang chu kỳ?

*GV: Vai trị Phitơcrơm phát triển thực vật có hoa nào?

* HS trả lời:

* HS trả lời

* Ý nghĩa Phitôcrôm quang chu kỳ: Sự hoa ngày dài ngày ngắn chịu ảnh hưởng ánh sáng mà Phitôcrôm nhận

* Vai trị:

- Phitơcrơm tác động chủ yếu đến vận động cảm ứng, đóng mở khổng - Phitơcrơm có đặc tính kích thích, tổng hợp, vận động cảm ứng

* GV: Phát phiếu học tập

* GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét

* GV: Tiểu kết công bố đáp án

* HS nghiên cứu SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập: * Đại diện nhóm trả lời

II ỨNG DỤNG:

* Nội dung: (Bảng phụ)

4 Củng cố:

GV cho HS nhắc lại kiến thức khung nhấn mạnh:

- Cây hoa có tham gia Florigen điều kiện canh tác

- Sự hoa trồng phụ thuộc vào quang chu kỳ Vai trị Phitơcrơm có ý nghĩa hoa chuyển hóa hai dạng ( P660 P730 ), cần cho ngày dài ngày ngắn

- Triển vọng việc áp dụng khoa học kỹ thuật thúc đẩy bền vững nơng nghiệp có suất cao

5 Bài tập nhà:

- Trả lời câu hỏi tập SGK trang 139

- Chuẩn bị - Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật (SGK trang 140) Trả lời câu hỏi sau:

(103)

Phiếu học tập

Ứng dụng Cơ sở khoa học

1 Dùng Gibêrelin

1 Dinh dưỡng hợp lý

2 Thực quang hợp nhân tạo

3 4.Điều khiển quang chu kỳ: ………

………

4

Bảng phụ

Ứng dụng Cơ sở khoa học

1 Dùng Gibêrelin tạo điều kiện cho hoa

1 Gibêrelin kích thích sinh trưởng đế hoa Dinh dưỡng hợp lý hoa dễ dàng Tỷ lệ C/N cân đối giúp cho khỏe mạnh

kích thích hoa Thực quang hợp nhân tạo: Thu

hoạch nông sản phẩm theo nhu cầu, theo ý muốn

3 Dùng tia laze helium-nêon có độ dài bước sóng 632nm sau vài giây chuyển hóa P660 thành P730 cho sử dụng

4.Điều khiển quang chu kỳ: Thu hoạch nông sản phẩm trái vụ

4.Thay đổi độ chiếu sáng, điều chỉnh quang chu kì

(104)

1.Kiến thức:

-Nêu mối tương quan sinh trưởng phát triển động vật -Liệt kê giai đoạn phát triển động vật

-Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái , biến thái hoàn thành biến thái khơng hồn tồn

2.Kỹ năng: Rèn luyên kĩ quan sát,so sánh, phân tích

3.Thái độ: Xây dựng ý thức ứng dụng vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi II.Kiến thức trọng tâm:

-Phân biệt khái niệm sinh trưởng phát triển -Phân biệt phát triển phôi hậu phôi

-Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái, biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn

III.Phương pháp:

-Vấn đáp tìm tịi phận - Thảo luận nhóm

IV.Chuẩn bị GV HS:

- GV: Sơ đồ hình 37.1,37.2 SGK nâng cao, hình 37.3, 37.4 37.5 SGK chuẩn phóng to

- HS: xem trước 37 phần giai đoạn phát triển động vật, phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra cũ: GV gọi học sinh trả lời cho câu hỏi sau: +Câu 1: Florigen gì? Trình baỳ ý nghĩa Florigen hoa

+Câu 2: Quang chu kỳ gì? Căn theo quang chu kì, có loại cây? Tại có hoa vào mùa hè, có hoa vào mùa đông?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

*Mở bài: GV cho HS quan sát hình 37.2 SGK phát triển hâậu phôi ếch giới thiệu : Cơ thể ếch hình thành kết trình sinh trưởng phát triển Để tìm hiểu kỹ, vào mới: Sinh trường phát triển động vật

*Nội dung học:

-Nội dung 1: Khái niệm sinh trưởng phát triển.

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

GV đưa số ví dụ sinh trưởng động vật -Yêu cầu HS bổ sung theo số ví dụ thực tế Rút khái niệm sinh trưởng (VD: Lợn trưởng thành lớn nhiều lần so với lợn sinh ra, gà lớn hợp tử, gà trưởng thành lớn gà )

-Nghiên cứu ví dụ để nêu khái niệm sinh trưởng

I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển.

1.Khái niệm sinh trưởng: SGK

-GV cho HS quan sát phân tích hình 40.1 SGK phát triển gà

-Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

=> Từ HS đưa khái niệm phát triển

-Quan sát, phân tích hình vẽ,

(105)

-Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 37.2 SGK nêu mối quan hệ sinh trưởng phát triển

-Yêu cầu HS xem SGK , hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi sau:

+Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn nào?

+Giai đoạn hậu phơi có kiểu? Cho VD?

-Quan sát tranh trả lới câu hỏi

-Trả lời

3/Mối quan hệ sinh trưởng phát triển

*Có mối quan hệ mật thiết nhau, sinh trương tiền đề phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng

*Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển động vật

-Giai đoạn phôi: +Phân cắt trứng +Phôi nang +Phôi vị +Mầm quan -Giai đoạn hậu phơi: +Có kiểu phát triển:

Phát triển không qua biến thái Phát triển quan biến thái Nội dung 2: Phát triển không qua biến thái

-GV yêu cầu HS trả lời câu lệnh SGK trang 142 rút đặc điểm phát triển không quan biến thái

-GV gọi HS cho số ví dụ thực tế

-Trả lời II/Phát triển không qua biến thái:

-Con non nở đời có cấu tạo giống trưởng thành

Nội dung 3: Phát triển qua biến thái

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV treo tranh hình 37.3 37.4 SGK chuẩn, yêu cầu HS sử dụng phiếu học tập đồng thời nghiên cứu SGK quan sát tranh trên, thảo kuận nhóm để hồn thành phiếu học tập

- GV cho nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung

Sau nhận xét, kết luận

- Hãy nêu số ví dụ thực tế mà em biết?

- Có yếu tố tham gia trình biến thái không?

- Phát triển qua biến thái hồn tồn có ý nghĩa cho lồi sinh vật?

-Từ so sánh khác phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn?

-Nghiên cứu SGK, tranh vẽ để hoàn thành phiếu học tập - biến thái hoàn toàn:hoocmon tuyến giáp

- biến thái khơng hồn tồn: hoocmon gây lột xác

III/Phát triển qua biến thái. 1/Phát triển qua biến thái hoàn toàn

2/Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn

(Nội dung bảng phụ)

4/Củng cố:

- GV treo bảng gồm câu hỏi trắc nghiệm để HS củng cố kiến thức

Câu 1: Sự sinh trưởng động vật là

A.Sự hình thành tế bào, quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ B.Sự gia tăng kích thước, khối lượng tế bào, mô quan, thể

(106)

D.Sự gia tăng kích thước hình hình tế bào, mơ, quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ

Câu 2: Sự phát triển không qua biến thái động vật có giai đoạn phơi gồm phơi có các tế bào khác Đây giai đoạn

A.Phân cắt trứng B.Mầm quan C.Phôi nang D.Phôi vị

Câu 3: Động vật sau có sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn?

A.Cá chép B.Gà C.Ếch D.Châu Chấu

Đáp án: 1B, 2C, 3D

- GV treo sơ đồ hình 37.5 SGK chuẩn, hỏi:

+ Lồi SV có phát triển qua biến thái khơng? Có biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn? Vì sao?

5/Dặn dị:

-Học trả lời câu hỏi SGK -Xem trước 39

PHIẾU HỌC TẬP

Phân biệt đặc điểm biến thái hoàn toàn biến thái khơng hồn tồn Kiểu sinh trưởng phát

triển

Ví dụ Đặc điểm

Qua biến thái hồn tồn

Qua biến thái khơng hồn tồn

Bảng phụ Kiểu sinh t ưởng phát

triển

Ví dụ Đặc điểm

Qua biến thái hồn toàn - Bướm -Muỗi

- Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưỏng thành Qua nhiều giai đoạn trung gian khác nhau, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

Qua biến thái khơng

hồn tồn - Châu chấu- Tôm,ve sầu - Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí giống trưởng thành Qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành

Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

(107)

- Liệt kê giải thích chế tác động nhóm hoocmôn sinh trưởng (tuyến yên) tirôxin (tuyến giáp) sinh trưởng

- Liệt kê nhóm hoocmơn vai trị chúng điều hoà biến thái sâu bọ, ếch nhái, điều hồ tạo thành tính trạng sinh dục thứ sinh, điều hồ chu kì sinh sản

- Giải thích sơ đồ tượng chu kì kinh nguyệt 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát – phân tích, nhận thức vấn đề - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ: Nâng cao ý thức hiểu biết biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Các hoocmôn sinh trưởng phát triển động vật. III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tịi + Giải vấn đề + Thảo luận nhóm

IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH:

1 Chuẩn bị giáo viên: Tranh vẽ H 38.1 H 38.2 SGK phóng to phiếu học tập. 2 Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ơn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật? Cho vd? Nêu mối quan hệ sinh trưởng phát triển?

HS trả lời, GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới: GV đặt vấn đề: Sinh trưởng phát triển động vật chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố nào?

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. Hoạt động 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIỂU KẾT

GV: Cho HS quan sát hình 38.1 rút nhận xét tốc độ sinh trưởng người

GV: Cho HS đọc ví dụ sgk rút nhận xét

GV: Tại thường có tốc độ lớn nhanh sống lâu đực?

HS: Tốc độ sinh trưởng nam nữ khác

- Trong loài thường có tốc độ lớn nhanh sống lâu đực

- HS:…giữ chức sinh sản

I.Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

1 Giới tính:

Hoạt động 2

GV: Dựa vào chức hoocmôn (HM) người ta chia HM làm loại nào?

GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập GV: Nếu muốn chữa bệnh lùn cần tiêm GH giai đoạn nào? Vì sao? => Ở tuổi thiếu nhi tuổi trưởng thành tốc độ sinh trưởng chậm dừng GH khơng có tác dụng

GV: HM điều hoà phát triển bao gồm loại nào?

GV: Tổ chức cho HS hoạt động hệ thống câu hỏi gợi mở phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập

HS: HM điều hoà sinh trưởng HM điều hoà phát triển HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

HS: Thảo luận nhóm nêu vai trị HM điều hồ biến thái (nội dung phiếu học tập)

HS: Phân biệt tính trạng sinh dục nguyên sinh với tính trạng sinh dục thứ sinh lấy VD minh hoạ

VD: Con đực có sừng ( Hươu), có bờm (sư tử), có lơng đẹp ( cơng), có giọng hót hay (hoạ

2 Hoocmơn sinh trưởng phát triển:

a HM điều hoà sinh trưởng:

(108)

+ Điều hoà biến thái: (Ecdixơn, Juvenin) Sử dụng hình 37.2 trình bày vai trị HM gây biến thái côn trùng ếch

+ Điều hồ hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh: Cần phân biệt tính trạng sinh dục nguyên sinh như: đực có quan sinh dục đực Con có quan sinh dục Cịn tính trạng sinh dục thứ sinh tính trạng hình thái tập tính khác đực cái:

+ Chu kì kinh nguyệt điều hồ chu kì kinh nguyệt: Sử dụng hình 38.2 SGK để vấn đáp HS

GV: Nêu tượng xảy xảy đồng thời chu kì kinh nguyệt? GV: Quan sát hình 38.2 SGK cho biết:

Thời gian độ dài chu kì thời gian rụng trứng?

-Thay đổi buồng trứng con?

-Thời gian có kinh

GV: Từ hình 38.2 SGK cho biết biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản sử dụng biện pháp tránh thai?

GV: Sau thảo luận xong HM điều hoà sinh phát triển phát phiếu học tập để HS hoàn thành phiếu học tập số

mi)

HS: Từ hình 38.2 thảo luận nêu tượng xảy xảy đồng thời chu trình kinh nguyệt:

+ Biến động nồng độ HM, phát triển nang trứng rụng trứng, biến đổi niêm mạc HS: Quan sát hình 38.2 SGK thảo luận nhóm trả lời:

- Thời gian độ dài chu kì 28 ngày chia thành pha: Pha nang trứng (14 ngày) pha thể vàng (14 ngày) Thời gian rụng trứng ngày thứ 14 (sau 14 ngày kể từ thời gian bắt đầu có kinh) - Trong pha nang trứng có FSH, LH ơstrơgen tăng kích thích nang trứng phát triển chín tách khỏi nang trứng lọt vào ống dẫn trứng Nang trứng biến thành thể vàng Nếu khơng thụ tinh thể vàng teo vòng 10 ngày sau rụng trứng chu kì kinh nguyệt lặp lại

b HM điều hoà sinh trưởng phát triển:

- ( Nội dung phiếu học tập)

+ Chu kì kinh nguyệt điều hồ chu kì kinh nguyệt:

4 Củng cố:

- Sự sinh trưởng điều hồ hoocmơn nào?

- Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp nịng nọc có biến thành ếch không? Tại sao?

- Dựa vào sơ đồ 38.2 ngày chu kì kinh nguyệt thụ thai?

5 BTVN: Làm tập SGK chuẩn bị mới.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

TÊN HOOCMÔN TUYẾN TIẾT VAI TRỊ

HM sinh trưởng (GH) Tirơxin

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

TÊN HOOCMƠN TUYẾN TIẾT VAI TRỊ

HM sinh trưởng (GH) - Tuyến yên - Tăng cường trình tổng hợp Pr tế bào, mô, quan => Tăng cường trình sinh trưởng thể

(109)

Tăng cường sinh trưởng

- Trẻ em: thiếu Tirôxin làm xương mô thần kinh sinh trưởng không bình thường PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

TÊN HOOCMƠN NƠI SẢN

SINH

TÁC DỤNG 1.Điều hoà biến thái :

- Ecdixơn - Juvenin

2 Điều hồ hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh: - Ơstrôgen

- Testostêron

3 Điều hồ chu kì kinh nguyệt:

- FSH, LH

- Ơstrôgen, prôgestêron, HCG

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

TÊN HOOCMÔN NƠI SẢN

SINH

TÁC DỤNG 1.Điều hoà biến thái :

- Ecdixơn - Juvenin

- Tuyến ngực

- Gây lột xác sâu bướm kích thích sâu bướm biến thành nhộng bướm

- Phối hợp Ecdixơn gây lột xác - Ức chế sâu bướm biến thành nhộng Điều hồ hình thành

tính trạng sinh dục thứ sinh: - Ơstrôgen

- Testostêron

- Buồng trứng - Tinh hoàn

- Điều hoà phát triển tính trạng sinh dục

- Điều hồ phát triển tính trạng sinh dục đực

3 Điều hồ chu kì kinh nguyệt:

- FSH, LH

- Ơstrôgen, prôgestêron, HCG

- Tuyến n - Buồng trứng

- Nhóm hoocmơn chúng phối hợp tác động theo mối liên hệ ngược, bảo đảm cho chu kì kinh nguyệt, chức sinh sản diễn bình thường

BÀI 39 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN Ỏ ĐỘNG VẬT ( Tiếp theo )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong học sinh cần phải biết được

1.Kiến thức: Liệt kê phân tích yếu tố mơi trường ( thức ăn, nhiệt độ ) ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật

(110)

3.Thái độ: Rèn luyện ý thức thực sách kế hoạch hố gia đình II KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Phân tích yếu tố bên ngồi gây ảnh hưởng dến sinh trưởng phát triển động vật thức ăn, điêu kiện môi trường O2,CO2, nước

-Áp dụng kiến thức vào thực tiển chăn nuôi cải tạo giống, cải thiên điều kiện chăn nuôi,cải thiện dân số kế hoạch hố gia đình

III PHƯƠNG PHÁP :

-Làm việc độc lập với sách giáo khoa, làm việc theo nhóm, kết hơp với vấn đáp IV CHUẢN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

Chuẩn bị Thầy :

- Giáo án, tranh vẽ ảnh hưởng nhiệt độ sinh trưởng cá rô phi Việt Nam Phiếu học tập

- Tranh biện pháp tránh thai người (SGK trang 151)

Chuẩn bị trị: Làm tập, ơn lại 38 xem trước 39 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ

Câu hỏi 1: Cho ví dụ chứng tỏ giới tính có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật người?

Câu hỏi 2: Sự sinh trưởng động vật điều hoà hoocmon nào? Các hoocmon tuyến nội tiết tiết ra?

Câu hỏi Hoocmon điều hoà biến thái động vật điều hồ hình thành tính trạng sinh dục thứ sinh?

H.S trả lời, GV nhận xét đánh giá 3.Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S TIỂU KẾT

-G.V :

Yêu cấu học sinh nghiên cứu sách g/k để trả lời câu hỏi sau:

Câu 1:Thức ăn có ảnh hưởng đến S.T P.T Động vât? Ví dụ

Câu 2:Vì có nhiều trẻ em bị bệnh béo phì sớm?

Câu 3: Kể nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật người?

Câu 4: Cho ví dụ ảnh hưởng nhiệt độ S.T F.T động vật? (dùng tranh vẽ sẵn ảnh hưởng nhiệt độ nước S.Tvà P.T cá rơ phi) Câu : Cho ví dụ vế tác hại chất độc có mơi trường ảnh hưởng đến S.T P.T người?

H.S: Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi phiếu học tập

- H.S trả lời

- H.S trả lời - H.S trả lời

- H.S trả lời

- H.S trả lời

II Ảnh hưởng nhân tố bên ngoài

1.- Thức ăn

- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển

của động vật qua giai đoạn -Ví dụ

2.- Các nhân tố môi trường khác

Lượng O2; CO2; nước

Ví dụ Ảnh hưởng nhiệt độ nước S.T P.T cá rô phi

Ví dụ : Chất phóng xạ thuốc trừ sâu,điơxin

HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S TIỂU KẾT

G.V cho học sinh tự nghiên cứu sách g.k phần III trang 150

-H.S nghiên cứu sách g.k phần III trang 150 151

(111)

G.V đặc câu hỏi:

-Câu 1.Trong chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao người ta phải làm gi?

-Câu Để cải tạo giống vật nuôi người ta phải làm gì?

-H.S trả lời ( gồm ý Cải tạo giống cải tạo môi trường sống)

- H.S trả lời lai giống,thụ tinh nhân tạo,công nghệ phôi

1.- Cải tạo vật nuôi a) Cải tạo giống: - Có biện pháp (xem sách giáo khoa)

Câu Trong chăn nuôi,cải thiện môi trường sống cách nào?

GV gợi ý vấn đề hàng đầu mà quốc gia phải quan tâm gì?

Câu Để cải thiện dân số người ta phải làm gì?

G.V phát phiếu học tập cho học sinh

(Mỗi bàn phiếu)

G.V kết luận đáp án bảng phụ ( Sách g/k)

H.S trả lời:

H.S trả lời: Vấn đề dân số, kế hoạch hố gia đình

H.S trả lời

H.S trả lời cách điền vào phiếu học tập

( Mỗi bàn nhóm)

b).Cải thiện mơi trường - Có chế độ dinh dưỡng thích hợp

- Thực tốt vệ sinh chăn nuôi Vệ sinh thân thể,vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn 2.- Cải thiện dân số kế hoạch hố gia đình

a)Cải thiện dân số

-Cải thiện đời sống kinh tế văn hoá

- Tư vấn sức khoẻ sinh sản - Áp dụng kĩ thuật y sinh học đại như: thụ tinh ống nghiệm,công nghệ tế bào gốc b) Kế hoạch hố gia đình ( Xem bảng 39 Các biện pháp tránh thai trang 151

5 Củng cố:

Gọi hoc sinh trả lời câu hỏi sau:

- Kể nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật người?

- Các biện pháp để cải thiên dân số kế hoạch hố gia đình.?

6 Dặn dò: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 152 xem trước thực hành: Quan sát sinh trưởng phát triển số động vật

PHIẾU HỌC TẬP CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ

Bao cao su ( condom ) Vòng tránh thai

(112)

Viên tránh thai ( uống,cấy da ) Phẩu thuật đình sản :

- Thắt ống dẫn tinh - Thăt ống dẫn trứng An toàn tự nhiên :

-Giai đoạn an toàn -Xuất tinh

Bài 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính thực vật

- Cơ sở sinh học phương pháp nhân giống vô tính vai trị sinh sản vơ tính đời sống thực vật người

2 Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng, hợp Thái độ: Ứng dụng SSVT thực vật vào trồng trọt II Trọng tâm: Các hình thức sinh sản vơ tính

(113)

GV: Một số mẩu vật thật sinh sản sinh dưỡng thực vật, tranh phóng to H.41.1 H 41.2 SGK phiếu học tập.

HS: Sưu tầm mẩu vật đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức

2 Sửa báo cáo thực hành 40

3 Bài mới: Thực vật động vật trì nịi giống thơng qua q trình sinh sản Sinh sản thực vật diễn nào? Nội dung bài” Sinh sản vơ tính thực vật” giúp trả lời phần câu hỏi

- Giới thiệu tóm tắt nội dung chương

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

- GV cho số VD:

+ VD1: Cua đứt -> mọc + VD2: Thằn lằn đứt đuôi -> mọc đuôi

+ VD3: Hạt đậu -> đậu

+VD4: Đoạn mía vùi xuống đất phát triển thành mía

Trong VD trên, VD hình thức sinh sản?

- Vậy sinh sản gì?

- Hình thức sinh sản VD3 VD4 có khác?

- Ở thực vật có kiểu sinh sản? * GV nêu câu hỏi vào sinh sản vơ tính -> 41

- GV cho HS thảo luận phân tích VD4 nêu thêm số VD khác, từ rút khái niệm sinh sản vơ tính

Δ Sơ đồ Chu trình phát triển dương xỉ (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

- Quan sát tranh nêu chu trình sinh sản bào tử dương xỉ? - GV gọi vài nhóm trình bày - GV kết luận

- Gv yêu cầu HS quan sát mẩu vật thật, hình 41.2 cho biết hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?

- Có nhận xét sinh sản vơ tính (Ưu, nhược điểm)?

- Cơ sở sinh học lợi nhân

- HS thảo luận, trả lời: + VD1,2 khơng phải hình thức sinh sản + VD3,4 hình thức sinh sản

- HS nhận xét trả lời

- HS thảo luận, phân tích VD để làm rõ sinh từ đâu, đặc tính di truyền so với mẹ

- Rút khái niệm sinh sản vơ tính

- HS thảo luận nhóm, thống ý kiến - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh mẫu vật để trả lời câu hỏi

- HS kết hợp SGK trả lời

* Khái niệm chung sinh sản: Là trình hình thành thể mới, đảm bảo phát triển liên tục lồi

* Các hình thức sinh sản: + Sinh sản vơ tính + Sinh sản hữu tính

Bài 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT

I Khái niệm ( SKG)

II Các hình thức sinh sản vơ tính:

1 Sinh sản bào tử: (SGK)

2 Sinh sản sinh dưỡng:

- Cơ thể hình thành từ phận (thân, lá, rễ) thể mẹ

VD: Khoai tây, cỏ tranh, rau ngót…

* Nhận xét: (Cơ chế sinh sản vơ tính)

+ Ưu: Con giữ nguyên tính di truyền bố mẹ nhờ chế nguyên phân

(114)

giống sinh dưỡng so với mọc từ hạt?

(Có thể thay bằng: Vì muốn nhân giống cam, chanh nhiều loại khác, người ta thường chiết giâm không trồng hạt?)

- GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập

- Vai trò, ý nghĩa sinh sản vơ tính thực vật người gì?

- HS trả lời

- HS thảo luận hồn thành phiếu, đại diện nhóm trình bày

HS thảo luận nhóm trả lời

điều kiện sống thay đổi có tổ hợp đặc tính di truyền bố, mẹ

III Ứng dụng sinh sản vơ tính ở thực vật nhân giống vơ tính:

* Cơ sở: - Giữ ngun đặc tính mẹ

- Rút ngắn thời gian phát triển, sớm thu hoạch * Các hình thức: Sử dụng phiếu *Ý nghĩa: * Thực vật:

+ Giúp trì nịi giống + Phát triển nhanh gặp điều kiện thuận lợi

+ Sống điều kiện bất lợi dạng củ, thân, lá, rễ… * Con người nông nghiệp: + Duy trì tính trạng tốt có lợi cho người

+ Nhân giống nhanh + Tạo giống bệnh + Phục chế giống quý bị thoái hoá

+ Hiệu kinh tế cao, giá thành thấp

4 Củng cố:

* Câu hỏi 1: Nêu ưu , nhược điểm sinh sản vơ tính? * Câu hỏi 2: Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật? 5 Dặn dị: Trả lời câu hỏi sau học đọc 42.

Phiếu học tập

Các hình thức Cách tiến hành Điều kiện Thành tựu

Ghép Giâm Chiết Nuôi cấy mô

TỜ NGUỒN Hình

thức Cách tiến hành Điều kiện Thành tựu

Ghép Dùng cành, chồi, hay mắt ghép ghép lên thân

- Phần vỏ cành ghép gốc ghép có mơ tương đồng

(115)

hay gốc khác tiếp xúc ăn khớp với Buộc cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép

- Hai ghép loài, giống

Chiết Chọn cành chiết cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ cạo, đợi rễ cắt rời cành đem trồng thành

- Cạo lớp tế bào mô phân sinh dướI vỏ

- Bảo đảm giữ ẩm tuỳ lồi mà kích thước đoạn thân, cành phù hợp

- Điều kiện vô trùng

Măng cụt, cam

Giâm Tạo từ phần quan sinh dưỡng (Thân, rễ, củ) cách vùi vào đất ẩm

- Bảo đảm giữ ẩm tùy lồi mà kích thước thân cành phù hợp

Khoai tây, cà chua

Nuối cấy mô

Các tế bào, mô thực vật nuôi dưỡng điều kiện môi trường dinh dưỡng thích hợp phát triển thành

Điều kiện vô trùng Cây lương thực: Lúa, đậu

Cây ăn quả: Chuối, đu đủ, nho

Cây cảnh: Hoa hồng, phong lan

Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT (NC)

I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh cần: - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính

- Mơ tả hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ tinh kép kết thụ tinh - Nắm số ứng dụng SSHT nông nghiệp

2 Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ: Nhìn nhận vai trò người cải tạo thiên nhiên II Trọng tâm: Thụ phấn thụ tinh ứng dụng nông nghiệp

III Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

IV Chuẩn bị GV HS

1 Giáo viên:

- Tranh hình 42.1 42.2 SGK

(116)

- Một số mẫu hoa tự thụ phấn thụ phấn chéo (nếu có) 2 Học sinh:

- Sưu tầm số loại hoa có hình thức tự thụ phấn thụ phấn chéo - Xem trước

V Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

+ Ở thực vật có hình thức sinh sản? Thế SSVT ? + Nêu ưu sinh sản vơ tính

HS trả lời, GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới

Sau phần KTBC, GV đặt vấn đề: Thế SSHT? hình thức SSHT TV có đặc điểm gì? Có ưu so với SSVT? Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hôm nay:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Cho vd:

1.Lá thuốc bỏng > Cây thuốc bỏng

2.Ngọn mía giâm >cây mía

3.Bí đỏ hoa > > hạt nảy mầm > bí - Hãy hình thức SSVT ?

- Hình thức có đặc điểm khác so với 1, 2?

Đó hình thức SSHT - Vậy SSHT gì? Nhận xét hồn thiện

Treo tranh hình 42.1, hướng dẫn HS nêu chu trình phát triển từ hạt đến hạt thực vật có hoa

- Hạt phấn có phải giao tử đực không?

GV cho HS quan sát sơ đồ minh hoạ (đã chuẩn bị) yêu cầu HS kết hợp SGK để trình bày hình thành hạt phấn túi phôi

GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức

Yêu cầu HS thực lệnh SGK

- Thụ phấn gì?

- Có hình thức thụ phấn? GV u cầu HS cho thêm vd hai hình thức thụ phấn nói (dựa vào mẫu hoa HS sưu tầm)

- Có phải hạt phấn tiếp xúc với nhuỵ xảy thụ tinh?

HS trả lời

HS: có kết hợp giao tử đực giao tử

HS: trả lời

HS: quan sát nêu chu trình

HS: lúng túng, trả lời

HS quan sát sơ đồ nghiên cứu SGK trình bày

-Bằng kiến thức thực tế HS trả lời -HS nghiên cứu trả lời

-HS cho vd: Tự thụcây bầu, bí

Giao phấn: ngơ,… - HS lúng túng

- HS nghiên cứu trả lời

- HS trả lời

I KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH:

SSHT hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử

II SSHT Ở THỰC VẬT CĨ HOA.

Sự hình thành hạt phấn túi phơi

a Hình thành hạt phấn

TB mẹ hạt phấn (2n) GP tạo tế bào (n), Mỗi tế bào (n) NP tạo hạt phấn

+ TB sinh sản NP tạo giao tử đực(n)

+ TB dinh dưỡng tạo ống phấn

b Hình thành túi phôi:

Tế bào mẹ túi phôi (2n) GP tạo TB (n), TB tiêu biến và1 tế bào NP tạo túi phơi chứa nỗn cầu (n) (trứng) nhân cực (2n)

2 Thụ phấn thụ tinh a Thụ phấn:

+ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhuỵ hoa

(117)

GV thông báo: giai đoạn thụ phấn kéo dài ống phấn mang hai giao tử đực tới noãn bắt đầu giai đoạn khác thụ tinh

GV cho HS nghiên cứu tranh 42.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Sự thụ tinh TV có hoa diễn nào?

Sự thụ tinh gọi thụ tinh kép

- Thụ tinh kép gì?

- Thụ tinh kép có ý nghĩa TV có hoa?

GV hướng dẫn HS phân biệt thụ phấn với thụ tinh

GV cần làm rõ xuất xứ hạt

Yêu cầu học sinh nhớ nhắc lại loại hạt Sinh học Yêu cầu HS thực lệnh Yêu cầu HS cho vd thực tế điều kiện ảnh hưởng chín

GV cho số vd để HS thấy ứng dụng nông nghiệp

Yêu cầu HS cho vd

- HS trả lời

HS: loại: hạt nội nhủ hạt không nội nhủ

HS trả lời

HS cho vd: cà chua, quật

HS nghe giảng

HS cho vd

- Thụ phấn chéo + Tác nhân thụ phấn: (SGK) + Sự nảy mầm hạt phấn: (SGK)

b Thụ tinh:

+ Quá trình: Khi ống phấn mang gia tử đực tới noãn

*1gt đực (n) x trứng (n) > hợp tử (2n)

*1 gt (n) x nhân cực (2n) > nội nhủ (3n)

+ Cả hai giao tử đực tham gia vào thụ tinh gọi thụ tinh kép 3 Sự tạo kết hạt.

- Sau thụ tinh: bầu > noãn > hạt - Hạt gồm: vỏ hạt, phôi hạt nội nhủ ( phôi: rễ mầm, thân mầm, mầm)

Sự chín quả, hat.

a Sự biến đổi sinh lí chín: (SGK)

- Sự biến đổi sinh hoá: - Màu sắc:

- Mùi vị: - Độ mềm:

b Các ĐK ảnh hưởng đến chín của quả: (SGK)

III ỨNG DỤNG TRONG NƠNG NGHIỆP

- Kích thích chín - Bảo quản loại - Tạo không hạt 4 Củng cố:

-Ưu SSHT so với SSVT ?

- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời Câu 1: Trứng thụ tinh ở:

A bao phấn B Đầu nhuỵ C Ống phấn D Túi phôi Câu 2: Ý nghĩa sinh học tượng thụ tinh kép TV hạt kín gì?

A Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng tinh tử)

B Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển C Hình thành nội nhủ chứa tế bào tam bội

D Cung cấp dinh dưỡng cho phát triển phơi thời kì đầu cá thể Câu 3: Quả đơn tính tạo do:

A Khơng có thụ tinh B Khơng có thụ phấn

(118)

Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi làm tập SGK trang 163 - Đọc chuẩn bị mẩu cho thực hành 43

Bài 44 : SỰ SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm sinh sản vơ tính (SSVT) - Phân biệt hình thức SSVT

- Biết việc vận dụng sinh sản vơ tính ni cấy mơ nhân vơ tính 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Hoạt động hợp tác thảo luận

3 Thái độ:

- Học sinh hiểu sở khoa học sinh sản vơ tính nhân vơ tính động vật - Giáo dục ý thức biết sử dụng thành tựu khoa học phục vu hòa bình mục đích sống

II Trọng tâm: Nêu khái niệm SSVT phân biệt hình thức SSVT.

III Phương pháp: HS làm việc với SGK, Hoạt động nhóm, Vấn đáp, Diễn giải. IV Chuẩn bị GV HS:

1.GV: - Sơ đồ phóng to H.44.1 ; H.44.2 SGK, phiếu học tập đáp án phiếu học tập HS: - Xem trước SGK làm tập nhà

V Tiến trình tổ chức học: 1 Ổn dịnh lớp.

2 Kiểm tra cũ: Sửa báo cáo thực hành 43.

3 Bài mới: Sau nghiên cứu sinh sản thực vật, ta tiếp tục nghiên cứu sinh sản ở động vật, động vật có hình thức sinh sản thực vật.Bài sinh sản vơ tính động vật

Hoạt động GV HĐ HS Tiểu kết

-Treo tranh H.44.1 & H 44.2

- Cho HS quan sát hình thức - Quan sát

I Khái niệm:

(119)

SSVT H.44.1 & H.44.2 Nêu câu hỏi: Thế SSVT? Cơ sở tế bào học đặc điểm di truyền SSVT - GV tiểu kết

- Chia lớp thành nhóm

-Phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm hồn thành nội dung bảng phiếu

- Treo bảng phụ tiểu kết:

+ Điền vào bảng hình thức SSVT động vật

+ So sánh tượng SSVT động vật đa bào bậc thấp SSVT động vật đa bào bậc cao

- Cho HS suy nghĩ trả lời lệnh SGK

+ Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi; tôm, cua chân bị gãy tái sinh chân, có phải tượng SSVT? Vì sao?

+ Hiện tượng trinh sinh có giống khác với tượng SSVT lại?

+ Cho biết ưu điểm hạn chế SSVT?

- Tiểu kết

- Treo bảng H.44.3 & H.44.4

- u cầu nhóm hồn thiện bảng phiếu học tập

- Giáo viên dùng bảng phụ để tiểu kết Câu hỏi:

- Dạng cấy ghép mô thực được?

- Vì dạng dị ghép không thành công?

- Bất đồng sinh học gì?

- Trả lời

- Trả lời bổ sung

- Thảo luận - HS Đại diện nhóm trả lời - HS đại diện nhóm khác bổ sung

- HS trả lời xây dựng bổ sung

- Thảo luận - HS Đại diện nhóm trả lời - HS đại diện nhóm khác bổ sung

- HS trả lời Tự ghép đồng ghép

Do bất đồng sinh học

cần thể gốc

2 Cơ sở tế bào học SSVT phân bào nguyên nhiễm

3 Vật chất di truyền thể thể gốc hồn tồn giống nhau, có NST 2n

II Các hình thức SSVT

A Theo nội dung phiếu học tập

B + Khơng phải tạo quan mà khơng tạo thể gọi tượng tái sinh phận

+ Điểm giống từ cá thể gốc tạo cá thể

Điểm khác

Trinh sinh Các HT khác Cơ thể hình thành từ tế bào sinh sản(Tế bào giao tử n) Cơ thể hình thành từ tế bào sinh dưỡng 2n

+Ưu điểm: Cá thể sống độc lập sinh cháu có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp

* Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn * Tạo cá thể giống hệt giống hệt cá thể gốc * Tạo cá thể thích nghi mơi trường sống ổn định

+ Hạn chế: Do tạo hệ cháu có đặc điểm di truyền ổn định nên khó thích nghi điều kiện sống thay đổi Chết hàng loạt

III Nuôi cấy mơ nhân vơ tính động vật

(120)

-Nhân vơ tính có hạn chế gì? - GV Tiểu kết

Là tượng tế bào, mô, quan ghép chấp nhận kị

B Hạn chế nhân vơ tính - Động vật nhân vơ tính có kiểu gen giống có dịch bệnh, tác nhân gây hại Chết hàng loạt làm ảnh hưởng suất chăn nuôi

- Động vật nhân vơ tính khơng có ưu lai, sức sống không cao, không tạo suất cao

4 Củng cố :

- Cho HS đọc phần in nghiêng khung SGK, trả lời câu hỏi: Tại cá thể SSVT giống hệt cá thể gốc?

- Cho HS nêu điểm giống khác hình thức SSVT động vật - Câu hỏi trắc nghiệm:

Nhận định sau đúng:

a Các hình thức SSVT động vật là: Phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản

b Trinh sản tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể có NST lưỡng bội c SSVT có ưu điểm là: Tạo cá thể đa dạng mặt di truyền

d Sự SSVT động vật bậc cao phổ biến 5 Dặn dò :

Trả lời câu hỏi SGK xem phần II ( Các hình thức thụ tinh SSHT )

PHIẾU HỌC TẬP I

Bảng 1: Các hình thức SSVT động vật

Động vật ĐV đa bào bậc thấp

(Các hình thức sinh sản vơ tính)

ĐV đa bào bậc cao Phân đôi Nảy chồi Phân

mảnh

Trinh sản Trùng roi

Thủy tức Hải quỳ Sán lơng Trai sơng Ong Đặc điểm

Tính phổ biến

Bảng 2: Phân biệt ni cấy mơ nhân vơ tính Hiện tượng ni cấy

mơ Cách tiến hành Ví dụ Ý nghĩa

(121)

Ghép mô tách rời vào thể

Các dạng cấy ghép mô

Hiện tượng nhân vơ tính

TỜ NGUỒN

Bảng 1: Phân biệt nuôi cấy mô nhân vơ tính Hiện tượng ni cấy

Cách tiến hành Ví dụ Ý nghĩa

Ni mơ sống Tách mô từ thể động vật nuôi mơi trường đủ dinh dưỡng nhiệt độ thích hợp

- Nuôi da - Nuôi máu - Nuôi thận

Y học Thẩm mỹ Chăn nuôi ( Chỉ ý nghĩa lý luận chưa đạt ý nghĩa thực tế) Ghép mô tách rời

vào thể

Ghép mô, quan tách rời vào thể nhận

- Ghép da - Ghép thận - Truyền máu Các dạng cấy ghép

-Tự ghép: Trên thể

-Đồng ghép: Giữa thể có tương đồng mặt di truyền Hiện tượng nhân

bản vơ tính Là tượng chuyển nhân tế bào xôma vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích phát triển thành phơi, sau làm cho phơi phát triển thành thể

- Cừu Doly

- Chó, lợn, bị, khỉ…

Bảng 2: Các hình thức SSVT động vật

Động vật ĐV đa bào bậc thấp

(Các hình thức sinh sản vơ tính)

ĐV đa bào bậc cao Phân đôi Nảy chồi Phân

mảnh

Trinh sản

Trùng roi + - -

(122)

-Hải quỳ - + +

-Sán lông - - +

-Trai sông - - -

-Ong - - - +

ĐẶC ĐIỂM Từ tế bào gốc phân chia nhân TBC

tế bào

Từ chồi thể mẹ nguyên phân

Cơ thể

Từ mảnh vụn thể gốc phân bào nguyên nhiễm

Cơ thể

Từ tế bào trứng n nguyên phân thành thể mà không qua thụ tinh

Thể giai đoạn phát triển phôi sớm: Từ phôi ban đầu tách thành nhiều phơi, sau phơi phát triển thành thể

Tính phổ biến Rất phổ biến Ít phổ biến

Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Nêu khái niệm sinh sản hữu tính động vật

-Phân biệt hình thức sinh sản hữu tính động vật -Trình bày phương thức thụ tinh

-Giải thích hướng tiến hóa sinh sản hữu tính

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh số kỹ năng: Quan sát tranh, So sánh, phân tích, tổng hợp và Hoạt động nhóm

3 Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi. II Trọng tâm:

-Khái niệm sinh sản hữu tính động vật, chất sinh sản hữu tính có tổ hợp lại vật chất di truyền

-Các hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản từ rút hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật

III Phương pháp: Hoạt động nhóm Hỏi đáp tìm tịi IV Chuẩn bị giáo viên học sinh:

-GV: Tranh vẽ H 45 SGK, số tranh minh họa hình thức thụ tinh sinh sản hữu tính động vật, phiếu học tập

-HS : Nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập trước nhà V Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

-GV nêu câu hỏi: Sinh sản vơ tính động vật gì? Có hình thức nào? Vì thể sinh sản vơ tính giống hệt thể mẹ?

-HS trả lời, cho HS khác bổ sung -GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: Bài trước nghiên cứu hình thức sinh sản vơ tính động vật Hôm nay tiếp tục nghiên cứu hình thức sinh sản động vật là: Sinh sản hữu tính động vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiểu kết - Chia nhóm: nhóm học sinh

- Treo tranh H.45 SGK

- Cho HS quan sát tranh nghiên cứu trả lời câu hỏi phần I SGK - GV yêu cầu nhóm báo cáo,

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lờ câu hỏi

-Đại diện nhóm báo cáo,

(123)

nhóm cịn lại nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận phần I - GV: Phát phiếu học tập cho nhóm Treo tranh tiếp hợp trùng đế giày, thụ tinh chéo giun đất

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm Hồn thành phần phiếu học tập - Yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm cịn lại bổ sung

- GV Nhận xét kết luận

GV: Nêu câu hỏi chất thụ tinh?

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hồn thành phần phiếu học tập

Gọi nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét kết luận

các nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu

Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: Hồn thiện nội dung phiếu học tập

HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phần phiếu học tập

Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

II Các hình thức thụ tinh sinh sản hữu tính động vật Các hình thức: (Nội dung phiếu học tập phần 2) Bản chất thụ tinh tổ hợp vật chất di truyền giao tử ♂ giao tử ♀ hình thành hợp tử

III Các hình thức sinh sản hữu tính động vật:

(Nội dung phiếu học tập phần 3)

4 Củng cố: GV nêu câu hỏi

Câu 1: Chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính động vật + Về phương thức thụ tinh?

+ Về hình thức sinh sản?

HS trả lời, sau GV tổng kết học

Câu 2: Có hình thức sinh sản sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Trung gian hình thức sinh sản gì?

Học sinh trả lời, giáo viên diễn giải tiếp hợp phân tích 5 Dặn dị: Trả lời câu hỏi SGK đọc mới

PHIẾU HỌC TẬP

Phần 1: Phân biệt phương thức thụ tinh ( theo đặc điểm cấu tạo)

Các phương thức thụ tinh Đặc điểm Nhận xét mức độ tiến hóa giải thích

Sinh vật đại diện Tự thụ tinh

Thụ tinh chéo

(124)

Các phương thức Đặc điểm Nhận xét mức độ tiến hóa giải thích

Ví dụ Thụ tinh

Thụ tinh

Phần 3: Phân biệt hình thức sinh sản hữu tính động vật

Các hình thức sinh sản Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ Đặc điểm

Nhận xét mức độ tiến giải thích

TỜ NGUỒN

Phần 1: Phân biệt phương thức thụ tinh ( theo đặc điểm cấu tạo)

Các phương thức thụ tinh

Đặc điểm Nhận xét mức độ tiến hóa giải thích

Sinh vật đại diện Tiếp hợp Hai cá thể áp chặt vào

và tạo cầu nối tế bào chất, qua cầu nối diễn trao đổi nhân, có tổ hợp lại vật chất di truyền

Chưa tiến hóa chưa có khác biệt rõ giới tính chưa hình thành giao tử

Trùng đế giày

Tự thụ tinh Là phương thức thụ tinh mà cá thể hình thành giao tử ♂ giao tử ♀, giao tử ♂ giao tử ♀ cá thể thụ tinh với

Mức độ tiến hóa thấp vật chất di truyền đổi

Bọt biển

Thụ tinh chéo Giao tử ♂ giao tử ♀ hình thành thể khác thụ tinh với

Mức độ tiến hóa cao vật chất di truyền đổi dễ thích nghi

Phần 2: Phân biệt phương thức thụ tinh dựa vào môi trường thụ tinh: (theo không gian)

Các phương thức Đặc điểm Nhận xét mức độ tiến

hóa giải thích

Ví dụ Thụ tinh ngồi Giao tử ♂ giao tử ♀ kết

hợp với ngẫu nhiên mơi trường nước

Tiến hóa thấp hiệu thụ tinh thấp, phôi không bảo vệ, tỉ lệ sống sót thấp

Cá hồi

Thụ tinh Sự thụ tinh xảy

quan sinh dục Tiến hóa cao hiệu thụtinh cao, phôi bảo vệ, tỉ lệ sống sót cao

Phần 3: Phân biệt hình thức sinh sản hữu tính động vật

Các hình thức Đẻ trứng Đẻ trứng thai Đẻ con

Đặc điểm - Trứng thụ tinh ngồi sau

Trứng giàu nỗn hồng thụ

(125)

đẻ

- Trứng thụ tinh trước đẻ

tinh, nở thành sau đẻ ngồi

triển con, phôi bảo vệ thu nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹqua thai lúc thể phát triển đến giai đoạn sống độc lập sinh

Nhận xét mức độ tiến hóa giải thích

Mức độ tiến hóa thấp phơi non khơng bảo vệ

Tiến hóa vì: - Phơi bảo vệ tốt - Con non bảo vệ

Tiến hóa vì:

Phơi bảo vệ nuôi dưỡng tốt

Bài 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu tác động môi trường, tác động hoocmơn đến việc điều hồ sinh sản - Giải thích sơ đồ điều hoà sinh tinh sơ đồ tạo trứng

- Nắm sở khoa học biện pháp tránh thai

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát – phân tích, nhận thức vấn đề.

3 Thái độ: Nhận thức rõ điều hoà sinh sản, tác dụng thuốc tránh thai. IV KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Sơ đồ điều hoà sinh tinh sinh trứng - Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi + phiếu học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh vẽ: Sơ đồ sinh tinh, sơ đồ tạo trứng - Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu SGK

V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ôn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

2.1 Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, chất sinh sản hữu tính gì?

2.2 Nêu hình thức thụ tinh, hình thức sinh sản hữu tính, từ rút chiều hướng tiến hoá sinh sản động vật

3 Tiến trình học:

Đặt vấn đề: GV hỏi: “Em cho biết biện pháp để tránh thai?” sau học sinh trả lời GV nói: Tại dùng thuốc tránh thai được, hơm ta tìm hiểu vấn đề Chúng học 46:

CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN

(126)

- Qúa trình SS ĐV diễn bình thường nhờ vào chế nào?

- QT phụ thuộc vào nhân tố nào? - Nhân tố quan trọng nhất?

- Trả lời: Nhờ vào chế điều hoà sinh tinh trùng sinh trứng - Hệ nội tiết( hoocmôn), thần kinh môi trường - Hệ nội tiết

Nội dung 1: I/ TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN Treo tranh vẽ “ H.46.1”

Chia HS thành nhóm phát phiếu học tập số

Gọi đại diện nhóm trình bày Cho nhóm bổ sung

GV cho HS xem đáp án phiếu học tập chuẩn bị

Gọi HS dựa vào sơ đồ trình bày trình sinh trứng

GV hỏi:

+Tại điều hoà tạo trứng thực theo chế liên hệ ngược?

+Tại dùng thuốc TT tránh thụ thai?

Treo tranh vẽ “ H.46.2”

Chia HS thành nhóm phát phiếu học tập số

Gọi đại diện nhóm trình bày Cho nhóm bổ sung

GV cho HS xem đáp án phiếu học tập chuẩn bị

Gọi HS dựa vào sơ đồ trình bày trình sinh tinh

Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK

HS quan sát tranh HS Làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung HS quan sát hoàn thiện phiếu HT

Dựa vào sơ đồ trình bày Hoocmơn ơstrơgen prơgestêron tác dụng vùng đồi gây ức chế tiết LH FSH

Thuốc tránh thai chứa nhiều hoocmôn

ơstrôgen prơgestêron nên ức chế trứng chín rụng

HS quan sát tranh Làm việc theo nhóm để

hoàn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung HS quan sát hoàn

thiện phiếu HT Dựa vào sơ đồ trình bày Vì Testostêron tác động

vùng đồi gây ức chế tuyến yên tiết LH, inhibin ức chế FSH

1/ Sinh trứng

*Các loại hooc môn: (Nội dung phiếu HT số 1.)

* QT điều hoà sinh trứng:

vùng đồi > GnRH > tuyến yên > FSH, LH > trứng rụng, tạo thể vàng >ơstrôgen prôgestêron >tuyến yên, vùng đồi ức chế tiết FSH, LH làm cho niêm mạc tử cung dày xốp, xung huyết để đón trứng thụ tinh đến làm tổ

2/ Sinh tinh

*Các loại hoocmôn: Nội dung phiếu học tập số

* QT điều hoà sinh tinh - vùng đồi > GnRH > tuyến yên > FSH, LH

- FSH > Tinh trùng - LH > TB kẽ > Testostêron > QTST Tuyến Yên > ức chế tiết LH

- Ngồi ra, hoocmơn inhibin ức chế FSH Nội dung 2: II/ TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG

- Nêu ví dụ SGK cho học sinh nhận xét

- GV bổ sung

- Lắng nghe suy nghĩ - Rút kết luận

(127)

4 Củng cố: GV phát phiếu học tập để củng cố:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 I/ Hãy chọn phương án trả lời nhất:

Câu 1: Khi sử dụng thuốc tránh thai tránh thụ thai thuốc có chứa hoocmơn:

A.Ơstrơgen prơgestêron. B.FSH C.LH D.FSH LH Câu 2: Nơi sản sinh hoocmôn ơstrôgen prôgestêron là:

A.Thể vàng B.Vùng đồi C.Tuyến n D.Nỗn sơ cấp Câu 3: Hoocmơn inhibin gây ức chế hoocmôn sau đây:

A.FSH B.LH C.FSH LH D.Testostêron Câu 4: Nhận định nói điều hồ sinh tinh sinh trứng:

A.Đều thực theo chế liên hệ ngược B.Đều có tham hoocmơn testostêron C.Đều có tham hoocmơn inhibin D.Đều có tham hoocmơn ơstrôgen prôgestêron

Câu 5: Phát biểu sai:

A.Hoocmôn inhibin gây ức chế hoocmơn LH

B.Hoocmơn LH làm bao nỗn chín, gây rụng trứng, tạo thể vàng kích thích thể vàng tiết hoocmơn ơstrơgen prơgestêron

C.Hoocmơn FSH kích thích phát triển ống sinh tinh D.Hoocmôn testostêron gây ức chế tuyến yên tiết hoocmôn LH Đáp án: 1: A 2: A 3: A 4: A 5: A

5 Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi SGK - Xem 47 SGK

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

TÊN HOOCMÔN NƠI SẢN SINH TÁC DỤNG

FSH LH

ơstrôgen prôgestêron GnRH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

TÊN HOOCMÔN NƠI SẢN SINH TÁC DỤNG

FSH LH Testostêron

Inhibin GnRH

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01

TÊN HOOCMÔN NƠI SẢN SINH TÁC DỤNG

FSH Tuyến Yên Sự phát triển bao noãn

LH Tuyến Yên Gây rụng trứng, tạo thể vàng

ơstrôgen prôgestêron Buồng trứng-thể vàng Tác dụng vùng đồi tuyến Yên, gây ức chế tiết chất FSH LH

(128)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

TÊN HOOCMÔN NƠI SẢN SINH TÁC DỤNG

FSH Tuyến Yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng

LH Tuyến Yên Kích thích tế bào kẽ sản xuất

Testostêron

Testostêron Tinh hồn Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng Inhibin Tế bào ống sinh tinh Ức chế FSH

GnRH Vùng đồi Kích thích tuyến Yên tiết FSH LH

BÀI 47 ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu học

1/Kiến thức :

-Học sinh giải thích phải điều khiển sinh sản người động vật -Hiểu biện pháp điều khiển sinh sản người động vật

-Biết sơ khoa học thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi , tăng sinh động vật sinh đẻ có kế hoạch người

2/Kĩ năng:

-Phân tích, so sánh,hệ thống hố kiến thức

-Thực thao tác thụ tinh nuôi cấy phôi, tránh thai

3/Thái độ : Thấy tác dụng điều khiển sinh sản sinh đẻ có kế hoạch người, ứng dụng sản xuất đời sống

II/ Trọng tâm kiến thức:

-Giải thích phải điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người -Các biện pháp điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người

III/ Phương pháp Vấn đáp ,thảo luận nhóm rút kết luận IV/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

-Tranh vẽ nuôi cấy truyền phôi (công nghệ 10) -Tranh vẽ thụ tinh nhân tạo lợn , trâu bò V/Tiến trình giảng :

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Câu 1: Có thể điều hồ sinh sản động vật chế nào? Cho ví dụ

Câu 2: Rối loạn sản xuất hooc môn FSH, LH testosteeron có ảnh hưởng đến q trình sinh tinh hay sinh trứng hay khơng? Vì sao?

Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

Theo trước ta thấy , sinh sản động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hoocmon mơi trường, sinh lí, di truyền … Với hiểu biết tác động yếu tố để điều khiển sinh sản động vật hay ứng dụng sinh đẻ có kế hoạch người dược khơng? …

Học sinh phát biểu ý kiến, GV dẫn vào

Để làm rõ ta vào mới: “Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người” Hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

?1: Kể tên vài nhóm ĐV đẻ nhiều /lứa, /lứa ?2: Vậy ĐV quí đẻ /lứa muốn nhân giống nhanh có

HS: Kể tên nhóm động vật HS: Nghiên cứu SGK ,trả lời -Có thể dùng biện pháp gây đa thai nhân tạo.VD sử dụng

I Điều khiển sinh sản động vật

1 Điều khiển số con:

(129)

biện pháp ?

?1: Cho biết tỉ lệ đực, nhận xét tỉ lệ theo lồi? ?2: Trong chăn ni có lúc cần nhiều đực, có lúc cần nhiều tùy mục đích ta phải làm nào? ý nghĩa việc điều khiển giới tính chăn ni?

*GV giảng thêm thể Bar Thai đực khơng chứa thể Bar, thai có chứa thể Bar

Vì biện pháp tăng sinh ĐV xử lí giao tử thụ tinh nhân tạo ?

GV cho HS nghiên cứu SGK để trình bày biện pháp thụ tinh nhân tạo

GV: HS nhắc lại qui trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị ? Cho biết vai trị ni cấy phôi? GV dùng tranh vẽ 27.1 trang 80 Công nghệ 10, nhắc lại qui trình cấy truyền phơi bị - Phương pháp gây đa thai lnhân tạo ? - Thế mang thai hộ ?

hooocmon, tách phôi độc lập… HS trả lời

- Tỉ lệ 1:1, chênh lệch tuỳ loài HS: Nghiên cứu SGK trả lời - Muốn tăng đàn gia súc, trứng sữa cần tăng nhiều cáí cịn len, tơ tằm ,lại cần nhiều đực

HS: Để bảo quản cất giữ tinh trùng quí

- Hiệu suất thụ tinh cao so với tự nhiên

- Thảo luận trình bày theo SGK

HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời

HS dùng kiến thức công nghệ 10 để trả lời

Nhân giống nhanh Dùng biện pháp gây “đa Thai nhân tạo”

+ Sử dụng hoocmon + Tách phơi

2 Điều khiển giới tính đàn con:

- Cơ sơ khoa học điều khiển giới tính tách tinh trùng hay thụ tinh nhân tạo

+ Tách tinh trùng: nhận dạng NST X,Y phương pháp điện li, li tâm điện di

+ Thụ tinh nhân tạo: nhận dạng thể Bar

3 Thụ tinh nhân tạo - Xử lí giao tử to− 196oC ni tơ lỏng

- Thụ tinh nhân tạo có phương pháp:

+ Thụ tinh ngồi thể thụ tinh khô (SGK)

+ Thụ tinh (SGK) 4 Ni cấy phơi:

- Vai trị: Nuôi cấy phôi giải số vấn đề tăng sinh vật ni sinh đẻ có kế hoạch người

- Phương pháp

+Gây đa thai nhân tạo Cách tiêm hoocmon để chín trụng nhiều trứng thụ tinh nhân tạo hợp tử-> phôi cấy vào mang thai

+Phương pháp tách hợp tử phân chia giai đoạn 4-8 tế bào

Hoạt động 2: II Sinh đẻ có kế hoạch người

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

Yêu cầu HS nghiên cứu thảo luận nhóm báo cáo vấn đề: Vì người phải sinh đẻ có kế hoạch?

2 Có biện pháp đảm bảo sinh đẻ có kế hoạch người? Các biện pháp tránh thai hậu việc phá thai tuổi vị thành niên?

Chia nhóm 4-6 HS thảo luận ghi vào giấy ( phiếu) - HS báo cáo:

+ Tuyên truyền giáo dục dân số, sức khoẻ SS vị thành niên…

Hoàn thành tiểu kết: + Mục đích

II Sinh đẻ có kế hoạch người: 1 Mục đích :

- Tránh sức ép lên môi trường - Tạo kinh tế phát triển bền vững

-C Chất lượng dân số tăng cao 2 Các biên pháp tránh thai - Bao cao su , vòng tránh

(130)

4 Vì phải giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản cho tuổi vị thành niên?

GV đưa sơ đồ

+ Biện pháp tránh thai + Tác dung giáo dục dân số,SKSS

- HS bổ sung góp ý vào báo cáo

* Hậu phá thai : xuất

huyết, vô sinh, ảnh hưởng tâm lí, sức khoẻ nịi giống…

3 Tác dụng giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản

Vì dân số tăng dẫn đến: nghèo, lạc hậu, bệnh tật, ô nhiễm … 4 Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:03

Xem thêm:

w