1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh ở ninh thuận và bình thuận ở góc nhìn văn hóa học (, luận án (theses))

203 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THI ̣ THU THỦY ĐỊA DANH Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THI ̣ THU THỦY ĐỊA DANH Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62317001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: TS LÝ TÙNG HIẾU HD2: TS ĐINH THỊ DUNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1.TS Nguyễn Thành Nam PGS.TS Đỗ Ngọc Anh PHẢN BIỆN: PGS.TS Lê Trung Hoa PGS.TS Lâm Nhân PGS.TS Phan Xuân Biên THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Địa danh Ninh Thuận Bình Thuận góc nhìn văn hóa học” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lặp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Quy ước viết tắt Danh mục bảng biểu DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Những đóng góp luận án 15 Bố cục luận án 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Khung lý thuyết 18 1.1.2 Khung khái niệm 28 1.1.3 Quan hệ địa danh văn hóa 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Không gian văn hố vùng đất Ninh Thuận Bình Thuận 39 1.2.2 Lịch sử văn hóa vùng đất Ninh Thuận Bình Thuận 40 1.2.3 Chủ thể văn hóa vùng đất Ninh Thuận Bình Thuận 44 1.2.4 Kết thu thập phân loại địa danh Ninh Thuận Bình Thuận 48 1.3 Tiểu kết 50 CHƯƠNG ĐỊA DANH PHẢN ÁNH KHƠNG GIAN VĂN HĨA NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN 53 2.1 Địa danh phản ánh địa hình, thổ nhưỡng 53 2.1.1 Địa hình 55 2.1.2 Địa vật, địa mạo 58 2.1.3 Thổ nhưỡng 60 2.2 Địa danh phản ánh hhí hậu, thuỷ văn .61 2.3 Địa danh phản ánh động thực vật 62 2.3.1 Động vật 62 2.3.2 Thực vật 64 2.4 Địa danh phản ánh đặc trưng kép địa hình động thực vật 70 2.4.1 Địa hình động vật 71 2.4.2 Địa hình thực vật 71 2.5 Địa danh phản ánh cách thức phân lập khơng gian văn hóa 73 2.5.1 Hình dạng kích thước 73 2.5.2 Màu sắc 74 2.5.3 Vị trí phương hướng 76 2.5.4 Số lượng 77 2.6 Tiểu kết 79 CHƯƠNG ĐỊA DANH PHẢN ÁNH LỊCH SỬ VĂN HĨA NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN 81 3.1 Địa danh phản ánh yếu tố lịch sử văn hóa 81 3.1.1 Sự kiện lịch sử 81 3.1.2 Chức danh lịch sử 84 3.1.3 Tổ chức nghề nghiệp lịch sử 86 3.1.4 Sự thay đổi quyền 89 3.1.5 Sự di dân 97 3.1.6 Sự chuyển hóa loại địa danh 99 3.2 Địa danh phản ánh giao lưu tiếp biến văn hóa 100 3.2.1 Biểu giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ 102 3.2.2 Biểu đa tồn 108 3.3 Tiểu kết 110 CHƯƠNG ĐỊA DANH PHẢN ÁNH CHỦ THỂ VĂN HĨA NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN 112 4.1 Địa danh phản ánh thành phần tộc người giai tầng xã hội .112 4.1.1 Các tộc người 112 4.1.2 Các giai tầng xã hội 113 4.2 Địa danh phản ánh nhân danh .115 4.2.1 Tên vị vua .116 4.2.2 Tên danh nhân 118 4.2.3 Tên người bình dân 120 4.3 Địa danh phản ánh tâm lý dân cư 124 4.3.1 Khát vọng người .124 4.3.2 Ý chí người .130 4.3.3 Sự tưởng nhớ quê hương quán 131 4.3.4 Sở thích dùng ký hiệu số 134 4.4 Địa danh phản ánh tính cách dân cư .135 4.5 Tiểu kết 137 CHƯƠNG ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở NINH THUẬN VÀ BÌNH THUẬN 139 5.1 Địa danh phản ánh văn hóa mưu sinh 139 5.1.1 Kinh tế biển 140 5.1.2 Nông nghiệp 143 5.1.3 Thủ công nghiệp .146 5.2 Địa danh phản ánh văn hóa quân .150 5.3 Địa danh phản ánh văn hóa tơn giáo .153 5.3.1 Các tôn giáo nguyên thuỷ tôn giáo dân tộc .154 5.3.2 Các tôn giáo giới .161 5.4 Địa danh phản ánh văn hóa nghệ thuật 162 5.4.1 Truyền thuyết, cổ tích .162 5.4.2 Thơ ca dân gian 164 5.4.3 Các loại hình nghệ thuật 167 5.5 Tiểu kết 169 KẾT LUẬN 171 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 195 QUY ƯỚC VIẾT TẮT Trong luận án này, sử dụng số quy ước viết tắt sau: STT Chữ viế t tắ t Tên đơn vi ̣ ̀ nh chính HBA Huyê ̣n Bác Ái HBB Huyê ̣n Bắc Biǹ h HĐL Huyê ̣n Đức Linh HHT Huyê ̣n Hàm Tân HHTB Huyê ̣n Hàm Thuâ ̣n Bắ c HHTN Huyê ̣n Hàm Thuận Nam HNH Huyê ̣n Ninh Hải HNP Huyê ̣n Ninh Phước HNS Huyê ̣n Ninh Sơn 10 HPQ Huyê ̣n Phú Quý 11 HTL Huyê ̣n Tánh Linh 12 HTB Huyê ̣n Thuận Bắ c 13 HTN Huyê ̣n Thuận Nam 14 HTP Huyê ̣n Tuy Phong 15 TPPRTC Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 16 TPPT Thành phố Phan Thiế t 17 TXLG Thi ̣xã La Gi 18 BT Tin ̉ h Bình Thuâ ̣n 19 NT Tỉnh Ninh Thuâ ̣n 19 NTBT Tỉnh Ninh Thuâ ̣n tỉnh Bình Thuâ ̣n DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại điạ danh NTBT 33 Bảng 1.2 Kết thu thập phân loại địa danh theo địa danh học 49 dựa tiêu chí tự nhiên – nhân tạo Bảng 1.3 Kết phân loại địa danh theo văn hóa học dựa 50 tiêu chí phạm trù văn hóa kết hợp với nguồn gốc ngơn ngữ Bảng 2.1 Địa danh phản ánh động vật NTBT 63 Bảng 2.2 Địa danh phản ánh thực vật NTBT 65 Bảng 3.1 Địa danh phản ánh giao lưu tiếp biến văn hóa NTBT 101 Bảng 4.1 Địa danh phản ánh nhân danh NTBT 116 Bảng 4.2 Địa danh phản ánh khát vọng người NTBT 125 Bảng 5.1 Địa danh phản ánh văn hóa mưu sinh NTBT 140 10 Bảng 5.2 Địa danh phản ánh tôn giáo nguyên thủy tôn giáo 154 giới NTBT DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nghiên cứu địa danh địa hạt quan trọng cần thiết ngôn ngữ học truyền thống văn hóa học địa danh sản phẩm sáng tạo người đối tượng mang chứa nhiều thơng tin, phẩm chất văn hóa Địa danh không từ ngữ địa điểm đơn mà cịn từ khóa mở trang sử dân tộc gắn với điển tích, kiện lịch sử (Cổ Loa, Thăng Long, Bạch Đằng…), dấu thể rõ nét sắc địa văn hóa vùng miền Chính vậy, nhà nghiên cứu phong cho địa danh “tấm bia lịch sử văn hóa”, “trầm tích văn hóa”, “hóa thạch địa danh”, “di sản văn hóa phi vật thể” Điều nói lên địa danh có vị trí to lớn, quan trọng đời sống người suốt dòng chảy lịch sử Địa danh ln có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, lịch sử, địa lý, người vùng đất tồn Nói cách khác, “địa danh bia lịch sử ngôn ngữ”, dấu ấn văn hóa, hồ sơ lưu trữ giá trị văn hóa mà hệ chủ nhân tác tạo bồi đắp nên Ninh Thuận Bình Thuận vùng đất tập trung sinh sống tộc người Chăm từ lâu đời với tộc người Việt, K’ho, Raglai, Hoa Tộc người Chăm có văn hóa rực rỡ, phát triển liên tục từ kỷ thứ I đến với thành tựu đỉnh cao UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Với đặc điểm phong phú địa hình vừa có núi đồi, đồng biển đảo, NTBT cịn có truyền thống lịch sử lâu đời, từ cư dân Chăm nối tiếp cư dân Việt, tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc độc đáo in dấu nhiều địa danh, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều du khách ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu Nghiên cứu, khám phá địa danh NTBT từ góc nhìn văn hóa học góp phần làm sáng rõ đặc trưng văn hóa, nhân sinh quan, giới quan, cách thức tri nhận, ứng xử, cải biến môi trường tự nhiên xã hội trình sinh tồn tộc người mảnh đất Việc nghiên cứu giá trị, ý nghĩa địa danh 180 27 Đinh Thị Dung (2013) Sự phát triển Nhật Bản thời cận đại nhìn từ quan điểm địa - văn hóa Truy xuất từ http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn (ngày 10/06/2017) 28 Đinh Xuân Vịnh (1996) Sổ tay địa danh Việt Nam Nxb Lao động 29 Đỗ Quang Sơn (2003) Địa danh Raglai vùng Bác Ái (Ninh Thuận) Ngữ học trẻ 2003, tr 512-516 30 Đỗ Văn Ba (chủ nhiệm) (2014) Ngân hàng (cơ sở liệu) tên đường cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh Bình Thuận Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Thuận 31 Đổng Thành Danh (2014) Từ Panduranga đến phủ Bình Thuận (mối quan hệ Đàng Trong Champa kỷ XVII) Tạp chí Xưa Nay, số 450, tháng 8/ 2014, tr.32 - 35 Truy xuất từ http://www.nguoicham.com/blog/ (ngày 14/12/2016) 32 Hàn Ngọc Phú (2011) Địa danh tiếng Anh mang tên người Tạp chí Ngơn ngữ số 5/2011, tr.76-80 33 Hồng Châu (2015) Nước, cát máu rừng ô rô Văn nghệ Công an Online Truy xuất từ http://vnca.cand.com.vn/ (ngày 31/12/2015) 34 Hoàng Tất Thắng (2009) Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hố lịch sử địa danh làng xã Quảng Bình Truy xuất từ http://www.vienvhnn.net (ngày 12/12/2014) 35 Hoàng Thị Châu (2014) Hợp lưu dòng suy tư địa danh, phương ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hội đồng nhân dân & Ủy ban nhân dân TP Phan Thiết (2010) Phan Thiết thời kỳ thành lập Truy xuất từ www// phanthiet.binhthuan.gov.vn (ngày 21/10/ 2015) 37 Huỳnh Lê Thị Xn Phương (2009) Văn hóa qua địa danh Khánh Hịa Luận văn Thạc sỹ Đại học KHXH & NV TP.HCM 181 38 Inasara – Bùi Khánh Thế (2003) Vốn từ ngữ chung Chăm – Việt xét mặt đồng đại lịch đại Văn hóa – xã hội Chăm (nghiên cứu đối thoại) Nxb Văn học 39 Ja Karo (2013) Giới thiệu thành Sơng Lũy, Phan Rí Truy xuất từ http://www.champaka.info/ (ngày 09/11/2017) 40 Jaya Anaih (2014) Trả lại tên gọi cho palei Chăm? Truy xuất từ http://quankhoasu5.blogspot.com/ (ngày 06/01/2015) 41 Joel Bonnemaison (2009) Sự hồi sinh cách tiếp cận văn hóa Nguyễn Thanh Tùng (dịch) - Nguyễn Văn Hiệu (hiệu đính) Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn (ngày 05/10/2014) 42 Kim Bằng (2015) Cây trái gái miệt vườn Truy xuất từ http://phanthiet.binhthuan.gov.vn (ngày 10/05/2015) 43 Lafont, Pièrre Bernard (2011) Vương Quốc Champa: địa dư – dân cư lịch sử International Office of Champa 44 Lâm Quang Hiền (cb) - Phan Minh Đạo - Đỗ Quang Vinh (2005) Bản sắc truyền thống Bình Thuận qua địa danh hành - lịch sử - cách mạng - kháng chiến - dân gian địa bàn thành phố Phan Thiết, Tập 1, 2,3 Sở Khoa học Công nghệ Bình Thuận 45 Lâm Quang Hiền (cb) – Tơ Quyên – Trần Ngọc Trác – Phan Minh Đạo (2006) Địa chí Bình Thuận Sở VHTT Bình Thuận 46 Lê Quang Định (2005) Hồng Việt thống dư địa chí Nxb Thuận Hóa, Huế 47 Lê Q Đơn (1964) Phủ biên tạp lục Nxb Khoa học, Hà Nội 48 Lê Sĩ Giáo (cb) (2003) Dân tộc học đại cương Nxb Giáo Dục 49 Lê Trung Hoa (2002a) Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học Nxb Khoa học Xã hội 50 Lê Trung Hoa (2002b) Địa danh Chăm gốc Chăm Trung Bộ Tạp chí Xưa & Nay số 127/2002, tr 15-16 182 51 Lê Trung Hoa (2002c) Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Nxb Khoa học Xã hội 52 Lê Trung Hoa (2006) Địa danh - bia lịch sử - văn hoá đất nước Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam (ngày 20/09/2014) 53 Lê Trung Hoa (2010a) Chức danh xưa vào địa danh Việt Nam Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (ngày 15-05-2010) 54 Lê Trung Hoa (2010b) Từ lịch sử địa danh Việt Nam Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (ngày 10-05-2010) 56 Lê Trung Hoa (2011) Địa danh học Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội 57 Lê Trung Hoa (2014a) Từ điển từ nguyên địa danh Việt Nam Nxb Văn hóa – Văn Nghệ 58 Lê Trung Hoa (2014b) Từ điể n ̣a danh Nam Bộ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM 59 Lê Trung Hoa (2015a) Những tượng mang tính quy luật ngữ âm dùng để xác định từ nguyên tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số (314) – 2015, tr 14- 30 60 Lê Trung Hoa (2015b) Một số địa danh tỉnh Khánh Hòa đáng ý Tạp chí Kiến thức ngày số 894/2015, tr 225-228 61 Lê Trung Hoa (2017) Những đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa địa danh Nam Bộ Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ (ngày 27/05/2017) Nguồn: Tạp chí Ngơn ngữ số 12, th.12-2016, tr 33-45 62 Lê Văn Hảo (?) Xứ Chăm - người Chăm trình giao lưu tiếp biến văn hóa Chăm - Việt Truy xuất từ http://chimviet.free.fr (ngày 10/10/ 2014) 63 Lương Ninh (2006) Vương quốc Champa Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 64 Lý Tùng Hiếu (2002) Địa danh Khe Gà, Khê Gà, Kê Gà Bình Thuận Tạp chí Xưa & Nay số 130 (178) 12/2002, tr 11-13 183 65 Lý Tùng Hiếu (2013) Các làng Chăm Ninh Thuận: nghiên cứu địa danh học Tạp chí Xưa & Nay số 433, tháng 8/2013, tr 34-37 66 Lý Tùng Hiếu (2015) Những ảnh hưởng văn hoá Chăm văn hoá Việt dấu ấn ngơn ngữ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 17, số X3-2014, tháng 1/2015, trang 101-122 67 Lý Tùng Hiếu (2016) Văn hoá địa danh người Chăm: tiếp cận liên ngành Tạp chí Văn hố Dân gian số (167)/2016, tr 3-15 68 Lý Tùng Hiếu (2017a) Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống (Cultural complexes: Relativity of systemic perspectives), Báo cáo khoa học trình bày Hội thảo quốc tế “Khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh kế - xã hội hội nhập quốc tế” (The role of social sciences and humanities in socio-economic development and international integration), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh & Trường Đại học Thủ Dầu Một, TP Hồ Chí Minh, 19/11/2017 69 Lý Tùng Hiếu (2017b) Trường Sơn – Tây Nguyên: Tiếp cận văn hóa học Nxb Tri thức 70 Lý Tùng Hiếu (2017c) Văn hoá Việt Nam: Tiếp cận hệ thống - liên ngành, thảo sách xuất 71 Lý Tùng Hiếu - Nguyễn Thị Thu Thủy (2015) Văn hóa Chăm qua cách đặt tên làng Ninh Thuận – Bình Thuận Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 4/ 2015 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM, tr.82-89 72 Lý Thơ (2011) Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đình làng Triều Dương Truy xuất từ http://www.phuquy.gov.vn (ngày 06/07/2014) 73 Mikhail Epstein (2007) Văn hóa học: Culturology Cultural Studies Nguyễn Văn Hiệu dịch Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số – 2007 Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/ (ngày 04/05/2018) 74 Ngơ Đức Thịnh (cb) (2012) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Nxb Trẻ 184 75 Ngơ Đức Thịnh (2004) Văn hố vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ 76 Ngơ Đức Thịnh (2009) Bản sắc văn hố vùng Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam 77 Ngơ Tự Lập (2015) Địa danh, di sản văn hóa phi vật thể Truy xuất từ http://antgct.cand.com.vn (ngày 10/05/2015) 78 Ngô Văn Ban (2012) Vè các lái ngang qua huyê ̣n Ninh Hòa Truy xuất từ http://www.ninhhoatoday.net/ (ngày 04/04/2012) 79 Ngơ Văn Doanh (2002) Văn hóa cổ Chămpa Nxb Văn hóa Dân tộc 80 Nguyễn Cơng Đức – Nguyễn Văn Lập (2015) Địa danh học Việt Nam: vấn đề cần bàn Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống số (234) – 2015, tr 1-5 81 Nguyễn Duy Cang (2004) Ninh Hịa vùng đất đơi bờ sơng Dinh Tạp chí Xưa & Nay số 220/ 2004, tr 21 82 Nguyễn Đình Đầu (1996) Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Bình Thuận Nxb TP.HCM 83 Nguyễn Đình Hùng (2016) Địa danh tỉnh Quảng Bình với phản ánh đặc điểm chủ thể văn hóa Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống số (248)/2016, tr.19-25 84 Nguyễn Đình Tư (2003) Non nước Ninh Thuận Nxb Thanh niên 85 Nguyễn Đình Tư (2008) Từ điển địa danh hành Nam Bộ Nxb Chính trị quốc gia 86 Nguyễn Hồng Dương (cb) (2007) Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Nxb Khoa học Xã hội 87 Nguyễn Huy Cẩn (cb) (2002) Ngôn ngữ - văn hóa – giao tiếp Viện thơng tin Khoa học Xã hội 88 Nguyễn Kiên Trường (1995) Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nơm tên Hán - Việt qua liệu địa danh làng xã Tạp chí Văn hóa dân gian số 1/ (1995), tr 83-89 185 89 Nguyễn Kiên Trường (1996) Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác) Luận án PTS Khoa học ngữ văn Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Nguyễn Kiên Trường (2000) Vấn đề định nghĩa phân loại địa danh Những thành tựu nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tr 888896 91 Nguyễn Khắc Ngữ (1963) Vài nhận xét việc viết tên đất Việt Nam ngày Tạp chí Văn hóa Nguyệt san số 78/ (1963), tr 169-173 & số 79/ (1963), tr 369-374 92 Nguyễn Minh Hoạt (2015) Đặc điểm phân loại, cấu tạo phương thức định danh địa danh tiếng Êđê Đăk Lăk Ngữ học toàn quốc 2015 – Diễn đàn học tập nghiên cứu Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 12381246 93 Nguyễn Nhã Bản (2010) Địa danh tục ngữ Xứ Nghệ Truy xuất từ http://dantraonha.com (ngày 10/10/2012) 94 Nguyễn Nhân Thống (2003) Về nguồn gốc địa danh Đà Nẵng - Hội An Nha Trang - Phan Rang Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống 4, tr.17, 40 95 Nguyễn Như Ý (cb) (1998) Đại từ điển tiếng Việt Nxb.Văn hóa Thơng tin, H 96 Ngũn Như Ý (cb) (2004) Từ điển địa danh văn hóa và thắ ng cảnh Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội 97 Nguyễn Phúc Bình (2008) Văn hóa qua địa danh Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ, Đại học KHXH & NV TP.HCM 98 Nguyễn Quang Ân (2003) Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 – 2002 Nxb Thơng Tấn 99 Nguyễn Siêu (1959) Phương Đình dư địa chí Ngơ Mạnh Nghinh dịch Sài Gịn: Cơ sở Báo chí Xuất Tự 100 Nguyên Tài (2015) Quê hương trầm ca dao Truy xuất từ http://giadinhaotrang.vnweblogs.com (ngày 10/05/2015) 186 101 Nguyễn Tôn Nhan – Phú Văn Hẳn (2013) Từ điển tiếng Việt Nxb Từ điển bách khoa 102 Nguyễn Thanh Lợi (2012) Về số địa danh gốc Chăm Tạp chí Xưa & số 409 & 415 (2012), tr.28 - 29, tr 31- 34 103 Nguyễn Thế Truyền (2015) Một số ý tưởng Bình Ngun Lộc đặc tính tên gọi Tạp chí Ngơn ngữ số 7(314)/2015, tr 36-45 104 Nguyễn Thị Hiền (2007) Một số quan niệm phương pháp tiếp cận văn hóa Văn hóa học – phương pháp nghiên cứu Nxb Viện Văn hóa – Thơng tin, H tr 574-611 105 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2008) Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp.Luận văn Thạc sỹ, Đại học KHXH & NV TP.HCM 106 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015a) Đặc trưng địa danh làng xóm Việt Bình Thuận Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số (23)/2015 – ISSN 0866 – 756X, tr.77-85 107 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015b) Một số tính cách cư dân Ninh Thuận – Bình Thuận thể qua địa danh Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số (235)/2015 – ISSN 0868 - 3409, tr.65-68 108 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015c) Văn hóa Chăm qua địa danh 40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc 2015, trang 317-334 109 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Đặc trưng văn hóa ca dao địa danh Ninh Thuận – Bình Thuận Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số (2)/2016 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM, tr.63-67 110 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Ninh Chữ hay Ninh Chử Tạp chí Xưa & Nay số 471 (5-2016), ISSN 868 – 331X, tr.66 111 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017a) Địa danh nghề nghiệp: đặc trưng văn hóa người Việt Bình Thuận Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm TP.HCM số 14(5)/ 2017, ISSN 1859-3100, tr.93-102 187 112 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017b) Đặc trưng văn hóa địa danh gắn với nghề nghiệp người Việt Bình Thuận Tạp chí Nghiên cứu văn hóa ĐH Văn hóa Hà Nội số 21 tháng 9/2017, ISSN 0866 – 7667, tr.39-45 113 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017c) Địa danh phản ảnh tín ngưỡng cư dân Ninh Thuận, Bình Thuận Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 11 (3)/2017 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM, tr.25-30 114 Nguyễn Tri Nguyên (2010) Văn hóa học – phương diện liên ngành ứng dụng Trường ĐH Văn hóa TP.HCM 115.Nguyễn Văn Âu (2000) Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 116 Nguyễn Văn Điệp (2010) Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Tiền Giang Luận văn Thạc sỹ Đại học KHXH & NV TP.HCM 117 Nguyễn Văn Giác (2014) Phố cảng Phan Rí kỷ XVIII-XIX Tạp chí Khoa học xã hội số (188) - 2014, tr 35- 49 118 Nguyễn Văn Hiệu (2008) Frank Boas (1858 – 1942) Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.edu.vn (ngày 28/10/2017) 119 Nguyễn Văn Hiệu (2012) Khoa học xã hội nhân văn việt nam thời hội nhập: trường hợp ngành văn hóa học In Khoa học xã hội thời hội nhập, NXB ĐHQG TP.HCM Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/ (ngày 04/05/2018) 120 Nguyễn Văn Hùng (2002) Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Bình Thuận Ban Tư tưởng Văn hóa Thành ủy TP.HCM 121 Nguyễn Văn Nghệ (2016) Nguồn gốc địa danh Hòa Lai tỉnh Ninh Thuận Truy xuất từ https://nghiencuulichsu.com (ngày 20/06/2017) 122 Nguyễn Văn Phụng (2012) Nghiên cứu địa danh tỉnh Bình Thuận Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ học Trường ĐH sư phạm TP.HCM 123 Nguyễn Văn Tân (2002) Từ điển địa danh lịch sử, văn hóa, du lịch Việt Nam Nxb Văn hóa – Thơng tin 188 124 Nhiều tác giả (2004) Đất & người duyên hải miền Trung In nhà in Báo Nhân dân 125 Nhiều tác giả (2010) Tài liệu thuyết minh di tích lịch sử văn hóa, điểm du lịch Bình Thuận Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận 126 Nhóm nghiên cứu trẻ Chamstudies (2011) Palai Ram: xưa Truy xuất từ http://paleiramstudents (truy cập ngày 19/01/2015) 127 Phạm Côn Sơn (2005) Non nước Việt Nam - Sắc nét Trung Nxb Văn hóa dân tộc 128 Phạm Côn Sơn (2010) Khám phá tiềm du lịch Việt Nam Nxb Thanh Niên 129 Phạm Đức Dương (2011) Văn hoá, đối tượng văn hoá phương pháp nghiên cứu liên ngành Báo cáo chuyên đề Khoa Văn hoá học, Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh Truy xuất từ www.vanhoahoc.edu.vn (ngày 9/9/2011) 130 Phạm Đức Dương (2013) Từ văn hóa đến văn hóa học Nxb Văn hóa Thơng tin 131 Phan Chính (2010) Thử giải thích vài địa danh thắng cảnh Bình Thuận? Truy xuất từ http://bta.vn (ngày 08/03/2015) 132 Phan Chính (2011) La Di hay La Gi Tạp chí Xưa & Nay số 385/ (2011), tr.86 133 Phan Huy Chú (1972) Lịch triều hiến chương loại chí Tập 1.Nxb Phủ Quốc Vụ Khanh 134 Phan Khoang (2001) Việt sử xứ Đàng Trong Nxb Văn học 135 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 136 Phan Quốc Anh (2002) Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận (đề tài nhánh địa chí Ninh Thuận) Ninh Thuận 137 Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp (1991) Văn hóa Chăm Nxb Khoa học Xã hội 189 138 Phan Xuân Biên – Phan An – Phan Văn Dốp – Võ Công Nguyện & Nguyễn Văn Huệ (1998) Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam Nxb KHXH 139 Quách Tấn (1997) Ninh Chữ đơi nét sử xưa Tạp chí Xưa & Nay số 44B, tr 8-9 140 Quảng Văn Đại (2016) Cẩm nang nghi lễ truyền thống Chăm Ninh Thuận Nxb Tri thức 141 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992) Đại Nam thống chí, Tập Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính Nxb Thuận Hóa 142 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004) Đại Nam thực lục, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Radughin A.A (cb) (2004) Văn hóa học – giảng Viện Văn hóa Thơng tin H 144 Sakaya (2014) Từ điển Chăm – Việt – Anh Nxb Tri thức 145 Sở Tài ngun Mơi trường Bình Thuận (2008) Nghề thủ cơng truyền thống dân gian Bình Thuận Truy xuất từ http://www.gocdulich.net (ngày 06/10/2013) 146 Superanskaja A.V (1985) Địa danh học (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hồ hiệu đính) 2002 Hà Nội 147 Sử Văn Ngọc (2010) Văn hóa làng truyền thống người Chăm tỉnh Ninh Thuận Nxb Dân Trí 148 Tổng cục Thống kê (2008) Danh mục đơn vị hành Việt Nam Nxb Thống kê 149 Từ Thu Mai (2004) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Luận án tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 150 Thái Hoàng (1999) Truyền thuyết dân gian địa danh Tạp chí Văn Học số 9/ (1999), tr 41-44 190 151 Thành Phần (2007) Palei- Một hình thái cư trú người Chăm Việt Nam Nam Bộ Đất & Người, Tập V, Nxb Trẻ 152 Thập Liên Trưởng (2013) Tìm hiểu nhà truyền thống người Chăm Ninh Thuận Hội Văn nghệ Dân gian thành phố Đà Nẵng Truy xuất từ http://dangiandanang.blogspot.com (ngày 10/10/2014) 153 Thập Liên Trưởng (2014) Mối quan hệ hai tộc người Chăm Raglai Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung số 3(29) – 2014, tr 37-40 154 Trần Dũng (2009) Quá trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt – Chăm lịch sử Luận văn chuyên ngành lịch sử, ĐHSP TP.HCM Truy xuất từ http://123doc.vn (ngày 09/10/2014) 155 Trần Ngọc Khánh (2011) Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hoá Truy xuất từ www.vanhoahoc.edu.vn (ngày 04/09/2011) 156 Trần Ngọc Quế (2002) Các nhân vật lịch sử tỉnh Ninh Thuận Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận, Phan Rang – Tháp Chàm 157 Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm sắc văn hoá Việt Nam Nxb Tổng hợp TP.HCM 158 Trần Ngọc Thêm (2013) Đi tìm đặc trưng văn hóa số tượng ngôn ngữ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn (ngày 31/03/2013) 159 Trần Quốc Vượng (cb) (2003) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo Dục 160 Trần Quốc Vượng (1999) Việt Nam - nhìn địa văn hóa Nxb Văn hóa dân tộc 161 Trần Thanh Tâm (1976) Thử bàn địa danh Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, trang 60-73 & số 4, tr 63-68 162 Trần Trí Dõi (2015) Bàn thêm vấn đề địa danh học Việt Nam Tạp chí Ngôn ngữ số (311) – 2015, tr 3-17 163 Trần Văn Ánh – Đỗ Ngọc Anh – Phan Quốc Anh (2013) Văn hóa phi vật thể người Việt Ninh Thuận Nxb ĐH Công nghiệp TP.HCM 164 Trần Văn Dũng (2004) Những đặc điểm địa danh Đăk lăk Luận án tiến sĩ ngữ văn, trường Đại học Vinh 191 165 Trần Văn Sáng (2013) Địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á (1995) Từ điển Chăm - Việt NXB Khoa học Xã hội 167 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á (1996) Từ điển Việt – Chăm Nxb Khoa học Xã hội 168 Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Ninh Thuận (2015) Một số địa danh cổ xưa đất Ninh Thuận Truy xuất từ http://www.ninhthuantourist.com (truy cập ngày 26/02/2015) 169 Trương Hiến Mai – Sử Văn Ngọc (2002) Hệ thống thủy lợi lễ nghi nơng nghiệp cổ truyền Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận Nxb Văn hóa dân tộc 170 Trương Quốc Minh (1998) Tìm Phan Thiết xưa 100 năm thị xã Phan Thiết Ban Tuyên giáo Thị ủy – Phòng Văn hóa Thơng tin, tin Phan Thiết, tr 7-13 171 Trương Xuân Quảng – Nguyễn Khiêm Ích (1935) Monograph de la province de Bình Thuận (Địa chí tỉnh Bình Thuận) Nha học chánh Bình Thuận 172 Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2009) Địa lý y tế quân tỉnh Ninh Thuận 173 Văn Món (2001) Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc – Ninh Thuận Nxb Văn hóa thơng tin 174 Viện Dân tộc học (1984) Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía nam) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 175 Vija Nhàn (2010) Tên gọi địa bàn cư trú làng Chăm tỉnh Ninh Thuận Truy xuất từ www.nguoicham.com (ngày 7/4/2010) 176 Võ Minh Hải (2010) Tìm hiểu ca dao địa danh Bình Định từ góc nhìn văn hóa Tạp chí Khoa học số 1/2010, tr 63-72 177 Võ Nữ Hạnh Trang (2006) Văn hóa qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai Luận văn Thạc sỹ Đại học KHXH & NV TP.HCM 178 Võ Văn Thắng (2009) Giao lưu văn hóa Việt Chăm Quảng Nam - Đà Nẵng Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn (ngày 09/10/2014) 192 179 Vũ Ngo ̣c Khánh (cb) (2008) Li ̣ch sử địa danh Viê ̣t Nam Nxb Thanh Niên 180 Vũ Ngọc Vinh (2003) Một số nhận xét địa danh góc độ ngơn ngữ văn hóa (trên liệu tiếng Nga tiếng Việt) Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống số 12/ (2003), tr 65-69 181 Vũ Thị Thắng (2014) Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thanh Hóa Luận án tiến sĩ ngữ văn Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội B TIẾNG ANH 182 Alexander, Henry (1912) The palce-names of Oxfordshire, their origin and development, Oxford at the Clarendon Press (ebook) Truy xuất từ https://archive.org (ngày 01/03/2015) 183 Bright, William (2003) What is a Name? Reflections on Onomastics Truy xuất từ http://www.ling.sinica.edu.tw/files/publication/ (ngày 09/12/2016) 184 Bright, William (2004) Native American placenames of the Southwest: A handbook for travelers (ebook) University of Oklahoma Press Truy xuất từ https://boks.google.com.vn (ngày 01/03/2015) 185 Brooks, Nicholas (2009) Margaret Gelling: A leading expert in the study of English place-names for more than 50 years Truy xuất từ http://www.theguardian.com (ngày 08/03/2015) 186 Carter, R George (1968) Man and the land - a cultural geography (second edition) Texas USA: Holt, Rinehart and Winston, Inc 187 Castree, N., Kitchin, R., & Rogers, A (2017) Cultural geography In A Dictionary of Human Geography Oxford University Press Truy xuất từ https://researchguides.dartmouth.edu/human_geography/cultural (ngày 24/06/2017) 188 Charles A Heatwole (2006) Culture: A Geographical Perspective Department of Geography, Hunter College Truy http://www.p12.nysed.gov/ciai/socst/grade3/geograph.html 01/05/2018) xuất từ (ngày 193 189 Dominian, Leon (1914) Reviewed Work Bulletin of the American Geographical Society Vol 46, No (1914), p 620, published by American Geographical Society Truy xuất từ http://www.jstor.org/stable (ngày 14/03/2015) 190 Fernando, Mayanthi (2015) Cultural Relativism Truy xuất từ http://www.oxfordbibliographies.com (ngày 29/10/2017) 191 Hudson, Scott, Carl Smith, Michael Loughlin and Scott Hammerstedt (2015) Symbolic and Interpretive Anthropologies Department of Anthropology, the University of Alabama Truy xuất từ http://anthropology.ua.edu (ngày 14/06/2015) 192 JoeZimmermann (2011) Cultural ecology In Theory + Anthropology Truy xuất từ http://anthrotheory.pbworks.com/w/page/29532593/Cultural%20Ecology (ngày 03/05/2018) 193 Jung, Gustav Carl (1964) Man and his symbols (ebook) Bantam Doubleday Dell Publishing Group, Inc., New York, NY 10103 Truy xuất từ https://keychests.com (ngày 20/06/2015) 194 Kenneth Thompson (2004) Durkheimian: Cultural Sociology and Cultural Studies Thesis Eleven Published by SAGE DOI: 10.1177/0725513604046952 195 King, Jacob MSc (2008) Analytical Tools for Toponymy: Their Application to Scottish Hydronymy (ebook) Truy xuất từ https://www.era.lib.ed.ac.uk (ngày 18/04/2015) 196 Khvesko, Tamara V (2014) Interdisciplinary Approach to British PlaceNames Studies Proceeding of The XXV annual international academic conference - Language and culture Truy http://www.sciencedirect.com/ (ngày 23/10/2017), tr.402-406 xuất từ 194 197 Sapir, Edward (1921) Language: An introduction to the study of speech, New York: Harcourt Brace (ebook) Truy xuất từ http://www.ugr.es/~fmanjon/Sapir (ngày 04/05/2018) 198 Schroch, Joann L, Stockton, William, Jr., Murphy, Elaine M., Fromme Marilou (1966) Minority groups in the Republic of Vietnam Cultural Information Analysis Center, the American University, Washington, D.C 199 Thomas, L.William, Jr (1965) Geographical Review Vol 55, No.3, p 449451 (ebook) Published by American Geographical Society Truy xuất từ http://www.jstor.org (ngày 05/10/2014) 200 Woodman, Paul (editor) (2012) The great toponymic divide reflections on the definition and usage of endonyms and exonyms (ebook) Truy xuất từ http://ksng.gugik.gov.pl (ngày 18/04/2015) C TIẾNG PHÁP 201 Aymonier, Étienne (1885) Notes sur l’Annam Saigon: Imprimerie Coloniale 202 Extrait d'un arrêté du 14 avril 1918 du Gouverneur général de l'Indochine portant dénomination des rues, places et artères diverses du centre urbain de Phan Rang 203 Levadoux, E (1935) Monographie de la province de Bình Thuận Nha học chánh Bình Thuận 204 Moussay, G (1971) Dictionnaire Cam-Vietnamien-Franỗais Phan Rang: Centre Culturel Cam, tr 477-491 205 Rostaing, Charles (1961) Les Noms de lieux Presses Universitaires de France, Paris ... địa danh văn hóa có mối quan hệ khắng khít với Địa danh thành tố văn hóa, sản phẩm văn hóa Văn hóa địa danh mảng, phần văn hóa, mảng cịn tùy thuộc vào tính chất văn hóa chủ thể sáng tạo địa danh. .. văn hóa bao trùm lên địa danh, địa danh 37 bao trùm lên văn hóa Mối quan hệ địa danh văn hóa phác họa qua mơ hình sau: Mơ hình 1.1 Mối quan hệ địa danh văn hóa Văn hóa Địa danh Quan hệ văn hóa. .. Một số luận văn cao học tiếp cận địa danh theo góc nhìn văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần (Võ Nữ Hạnh Trang, 2006); văn hóa thể qua địa danh góc nhìn khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, chủ

Ngày đăng: 17/06/2021, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w