Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dung của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt H Đ3: Trò chơi Gọi tên các vật - Có 2 đội chơi mỗi đội 5 em + Đội A: mô tả đồ vât + Đội B nêu tên [r]
(1)TUẦN 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 NS: / 11/ 2010 TOÁN ( Tiết 56) TÌM SỐ BỊ TRỪ I Mục tiêu: - Tìm x các bài tập dạng : x – a = b ( với a,b là các số không quá chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phầnvaf kết phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ biết Hiệu và Số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó II Đồ dùng dạy học : - Các ô vuông sách giáo khoa, Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK, VBT 2) Bài cũ :- bài - Chấm số em 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm số bị trừ - Gắn lên bảng 10 vuông SGK lên bảng + Có ô vuông ? + Lúc đầu có 10 ô vuông sau lấy ô vuông còn ô vuông ? + Gọi học sinh nêu tên số bị trừ, số trừ, hiệu phép trừ: 10 – = - Giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x đó ta viết x – = - Gọi học sinh nêu tên gọi các thành phần phép trừ x–4=6 x=6+4 x = 10 Ghi nhớ: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ HĐ3 : Thực hành ( bài1abde, cột 1,2,3; b4) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng Bài 2: Cho HS quan sát và nêu yêu cầu bảng phụ - Gọi HS thi Điền nhanh Bài 4:: Phát bảng phụ cho các nhóm, yêu cầu TL và vẽ vào bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - x – = 10 Vậy x = ? Chọn đáp án đúng a 15 b 10 c d - Về nhà làm bài 1/ SGK HSG thêm bài Hoạt động học sinh - em - em - Nghe - Theo dõi Có 10 ô vuông - Còn ô vuông - Nêu: 10 là số bị trừ, là số trừ, là hiệu - Gọi số bị trừ chưa biết là x - x là số bị trừ, là số trừ, là hiệu - Làm vào bảng - Nhắc lại ghi nhớ cá nhân, đồng - Chi đọc - Làm vào bảng Bảng lớp : Trung, Tùng - Tâm đọc - HS tham gia, lớp theo dõi, cổ vũ - Các nhóm thực hành và trình bày, lớp nhận xét C TẬP ĐỌC ( Tiết 34+ 35) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) * HSG trả lời CH (2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK 2) Bài cũ : Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài Cây xoài ông em Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài ghi đầu bài HĐ2 : Luyện đọc - Gọi HS đọc - Luyện đọc từ: ham chơi, mẹ mắng, đài hoa, mắt mẹ, òa khóc - Yêu cầu đọc thâm - Gọi HS đọc truyền điện câu - Gọi HS đọc đoạn kêt hợp chú giải - Đọc mẫu H Đ3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn H : Vì cậu bé bỏ nhà ? * Tìm từ người gia đình đoạn - Luyện đọc đoạn - Yêu cầu Đọc đồng đoạn - Trở nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? - Thứ lạ xuất trên cây nào? * Tìm từ việc cậu bé làm - Luyện đọc đoạn Tiết 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn - Những nét nào cây gợi lên hình ảnh mẹ? TL nhóm * Nếu gặp mẹ, cậu bé nói gì ? - Luyện đọc lại đoạn HĐ4 : Luyện đọc lại - Cho học sinh các nhóm thi đọc HĐ5 : Củng cố - Dặn dò - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? a Nói cây vú sữa b Nói trái vú sữa c Nói cậu bé hư hỏng d Nói tình cảm sâu nặng mẹ dành cho - Học bài, chuẩn bị bài Mẹ Hoạt động học sinh - HS1: Đọc đoạn trả lời CH1 - HS2: Đọc đoạn trả lời CH2 - HS3: Đọc đoạn trả lời CH3 - Nghe - Hương, Dưỡng, Linh đọc - Đánh vần: Tuấn, Minh, Quang - Cá nhân- Đồng - Cả lớp đọc mắt - Đọc câu - Đọc đoạn ( định, truyền điện) - Nghe - Tâm đọc - Cậu ham chơi bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ - Mẹ - Nhóm đọc đồng loạt - Cả lớp đọc - Gọi mẹ khản tiếng - Từ các cành lá đài hoa bé tí … - ôm lấy cây, - Nhóm - lớp đọc mắt - Lá đỏ mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm lấy cậu âu yếm vỗ - Cậu bé xin lỗi mẹ mong mẹ tha thứ… - Đồng - Nhóm D Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 TOÁN ( Tiết 57) 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13- I Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 13 – 5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 – II Đồ dùng dạy học : NS: 6/11/2010 (3) - bó chục que tính và que tính rời., Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra SGK, VBT 2) Bài cũ : Sứa bài tập số bảng 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nghe HĐ2 : Giới thiệu phép trừ 13 – và lập bảng công thức trừ - Nêu bài toán: Có 13 que tính Bớt que tính - Nhắc lại đề toán Hỏi còn bao nhiêu que tính? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thé nào? - Thực phép tính 13 - Hướng dẫn thực trên que tính - Thao tác trên que tính để tìm kết là - Hướng dẫn thực phép tính SGK - Thực phép tính vào bảng Vậy 13 – = - Nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính - em nhắc lại: 12 trừ - Tự lập bảng trừ 13 - = 13 - = - Yêu cầu học sinh đọc bảng trừ 13 - = 13 - = HĐ3 : Thực hành ( b1a, 2,4) 13 - = 13 - = Bài 1: Tính nhẩm - Đọc cá nhân, đồng Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2, Tính Yêu cầu học sinh làm bảng - Nối nêu kết Bài 4: Gọi HS đọc đề Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Làm bảng con.Bảng lớp: Trinh, Huy - Nhận xét, tuyên dương - Định đọc HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Các nhóm giải và trình bày - Củng cố lại bảng trừ - Bài tập: 3,4 * Điền đấu thích hợp vào chỗ … a/ 23 … …… = 10 b/ 40 …… …… = 50 CHÍNH TẢ ( Tiết 23) SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2, 3b II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK, VBT, Vở số 2) Bài cũ : Đàm thoại : lẫm chẫm, lúc lỉu, bày lên 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn học sinh viết - Đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn trình bày: Hoạt động học sinh em đánh vần - 2, học sinh đọc lại (4) + Đoạn viết có câu? - câu _ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Từ, Hoa, Một, Môi Vì đầu câu - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó: đài hoa, - Minh, Liêm, Quang, Tuấn, Huy đánh vần các từ trắng mây, căng mịn, dòng sữa trắng khó - Tìm chữ viết liền nét - tí, anh, chin, như… HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập Yêu cầu TL nhóm và trả lời Bài 2:; Người cha, nghé, suy nghĩ, ngon miệng Bài 3: bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát H Đ4:Hướng dẫn học sinh viết bài vào - Yêu cầu viết bảng - Cả lớp viết các chữ khó - Yêu cầu mở vở, cầm bút, giơ bút - Làm theo yêu cầu - Yêu cầu vết bài - Đọc cụm từ, gõ thước cho HS - Học sinh nghe và viết vào Bảng lớp: Trinh - HD học sinh chấm lỗi - Soát lỗi HS đổi chữa lỗi - Chấm chữa: 7, bài có nhận xét cụ thể - HS làm bài tập HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Chữa lỗi sai THỂ DỤC ( Tiết 23) ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI: NHÓM BA NHÓM BẢY Mục tiêu : - Bước đầu thực thường theo nhịp ( nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Địa điểm, phương tiện : * Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn * Phương tiện : Chuẩn bị còi, bóng & kẻ sân cho trò chơi Nội dung ĐLVĐ I/ Phần mở đầu : – 2’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học – 2’ * Đứng chỗ vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa 60-80m hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn ( ngược kim đồng 1’ hồ ) và hít thở sâu; sau đó cho học sinh đứng lại, quay trái và giản cách sãi tay x nh * Ôn bài thể dục phát triển chung II/ Phần : * Hoạt động : Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy ” - Giáo viên nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi - Cho chơi thử lần trước chính thức 10 – 12 ’ - Cho lớp chơi hình thức thi đua các nhóm Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương nhóm thắng chơi * Hoạt động : Phương pháp & hình thức lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x Cán điều khiển lớp khởi động Chơi theo đội hình vòng tròn x x x (5) Đi thường theo nhịp Khẩu lênh “ Đứng lại … đứng ” – 8’ Trình diễn 2–3’ - Tập hợp lớp thành – hàng dọc + Lần đầu giáo viên điều khiển cho toàn lớp thực + Sau đó cán điều khiển + Chia tổ luyện tập theo các khu vực quy định; giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh - Từng tổ lên trình diễn III / Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng – 10 lần - Nhảy thả lỏng – lần x * Trò chơi: Chim bay 1’ x - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học 1–2’ x - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết bài 1–2’ học, giao bài tập nhà : Nhắc học sinh ôn để sau kiểm tra x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 MẸ NS: 7/11/2010 TẬP ĐOC ( T 36) I Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ; riêng dòng ngắt 3/3 và 3/5) - Cảm nhận vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho con.(trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc dòng thơ cuối) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK 2) Bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài Sự tích cây vú sữa 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - Rèn đọc từ khó : nắng oi, tiếng võng, ngôi thức, suốt đời - Yêu cầu đọc thầm - Đọc nối tiếp dòng, - Đọc truyền điện dòng - Đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc truyền điện khổ thơ kết hợp chú giải * HD học sinh ngắt nhịp : Những ngôi / thức ngoài Chẳng mẹ / đã thức vì chúng con.// - Đọc mẫu HĐ3 : Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài Hình ảnh nào cho biết đêm hè oi ? Mẹ làm gì để ngủ giấc tròn ? Người mẹ so sánh với hình ảnh Hoạt động học sinh em - Học sinh theo dõi - Minh, Quang, Huy, Trung, Tuấn đánh vần - đọc trơn.- đồng - Cả lớp đọc mắt - Đọc nối tiếp dòng, - Đọc truyền điện dòng - Đọc khổ thơ và phần chú giải - HS rèn đọc đúng câu bên - Nghe - Lê đọc - Tiếng ve lặng vì đêm hè oi - Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho mát - Những ngôi thức trên bầu trời đêm, gió (6) nào ? * Tìm từ hoạt động mẹ - Rèn học thuộc bài thơ HĐ4 : Luyện đọc lại - Cho học sinh thi đọc toàn bài HĐ5 : Củng cố - Dặn dò - Người mẹ so sánh với hìmh ảnh nào? a ngôi b gió c lời ru d a và b đúng mát lành - ngồi, ru, quạt, thức, - Học thuộc bài thơ - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài - Cả lớp nhận xét chọn người thắng D TOÁN ( Tiết 58) 33- I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 33 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng (đưa phép trừ dạng 33 – 8) II Đồ dung dạy học: - bó bó chục que tính và que tính rời Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK, VBT, Vở HSG 2) Bài cũ : Bài - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Giới thiệu phép trừ: 33- - Nêu bài toán dẫn đến phép tính: 33- ( tiết trước) - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính SGK Vậy 33 – = 28 HĐ3 : Thực hành ( 1, 2a, 3ab) Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu TL và làm vào bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Cho HS quan sát bảng phụ - Tìm x là tìm thành phần gì phép cộng? - Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm vào HĐ4 : Củng cố - Dặn dò Hiệu hai số 43 và là? Hãy chọn đáp án đúng a 28 b 38 c 48 d 37 - Bài tập b,c và 3c - HSG làm thêm bài TNXH: ( T 12) I MỤC TIÊU: Hoạt động học sinh - em - em nhắc lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm kết là 28 - Thực phép tính vào bảng - em nêu cách thực hiện: Đặt tính, tính - Cả lớp làm vào bảng Bảng lớp: Hương, Lê - Duyên đọc - Các nhóm làm bài và trình bày, lớp nhận xét - Số hạng - … lấy tổng trừ số hạng - Bảng lớp: Liêm, Định -b ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (7) - Kể tên số đồ dung gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đặt số đồ dung nhà gọn gang, ngăn nắp * Biết phân loại số đồ dung gia đình theo vật liệu làm chúng: gỗ, nhựa, sắt II Đồ dung dạy học: III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ KTBC: - Gọi HS lên trả lời - Nhận xét, đánh giá Bài mới: * Khởi động: Thi kể tên các đồ vật gia đình - GTB H Đ1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu quan sát hình 1,2,3 và TL : + Kể tên các đồ dùng có hình + Ngoài đồ dung có SGK, các em còn biết đồ dung nào nữa? H Đ2: Phân loại các đồ dùng - Yêu cầu HS TL nhóm và trả lời theo loại sau: + Đồ dùng gỗ + Đồ dùng thủy tinh + Đồ dùng nhựa + Đồ dùng sử dụng điện - Giải thích khác biệt đồ dung gia đinh là nhu cầu điều kiện kinh tế gia đinh - KL:Mỗi gia đình có đồ dùng thiết yếu phục vụcho nhu cầu sống Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dung gia đình có khác biệt H Đ3: Trò chơi Gọi tên các vật - Có đội chơi ( đội em) + Đội A: mô tả đồ vât + Đội B nêu tên đồ vật đội A đưa và ngược lại + Đội nào ghi nhiều điểm thắng - Tiến hành trò chơi - Nhận xét, tuyên dương H Đ4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng - Yêu cầu TL nhóm đôi + Các bạn tranh làm gì? + Việc làm các bạn có tác dụng gì? + Muốn sử dụng các đồ dùng gỗ ( sứ, thủy tinh…) bền đẹp ta cần lưu ý điều gì? + Khi dọn sửa bát đĩa chúng ta phải chú ý điều gì? + Đối với bàn, ghế, giường, tủ nhà chúng ta phải giữ gìn nào? + Khi sử dụng đồ dùng điện chúng ta phải chú ý điều gì? - KL: Muốn đồ dùng bền, đẹp chúng ta phải biết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS 1: Mọi người gia đình cần phải làm gì? - HS2: Lúc nghỉ ngơi, người gia đình em thường làm gì? - em tham gia - Các nhóm làm việc và trình bày - Các nhóm nhận xét - Làm việc theo cặp và trả lời - Nghe - Các đội tham gia, lớp cỗ vũ và bình chọn nhóm thắng - Thảo luận và trả lời (8) cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt dùng xong phải xếp ngăn nắp Đối với đồ dùng dễ vỡ sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận H Đ5: Củng cố, dặn dò - Muốn đồ dùng bền, đẹp chúng ta phải làm gì? a Bảo quản và lau chùi thường xuyên b.Dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp c Sử dụng nhẹ nhàng, cẩn thận d Cả ý trên đúng d KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa * HSG nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính đoạn III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK 2) Bài cũ : Kể lại câu chuyện Bà cháu 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài H Đ2: Kể mẫu HĐ3 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Kể đoạn câu chuyện lời mình + Kể phần chính dựa vào tóm tắt Hoạt động học sinh em - Học sinh lắng nghe - Học sinh kể nhóm - Học sinh các nhóm nối kể trước lớp - HS đồng kể cá nhân - HS kể theo tóm tắt - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS tập kể lại đoạn cuối + Kể phần cuối theo mong muốn - Hướng dẫn học sinh kể đoạn - Gợi ý cho học sinh kể đoạn kết: Cậu bé ngẩng lên Đúng là mẹ thân yêu Cậu ôm chầm lấy mẹ khóc Mẹ cười hiền hậu: “thế là đã trở với mẹ” Cậu gục đầu vào vai mẹ và nói “mẹ ơi! Con không bỏ nhà nữa) Con luôn bên mẹ mẹ đừng biến thành cây vú sữa mẹ nhé” - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện - Học sinh kể theo vai - Đóng vai kể toàn câu chuyện - Nhận xét bổ sung - Cả lớp nhận xét tìm nhóm kể hay H Đ4: Củng cố, dặn dò - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? a Nói cây vú sữa b Nói trái vú sữa c Nói cậu bé hư hỏng D d Nói tình cảm sâu nặng mẹ dành cho - Về nhà kể cho gia đình nghe (9) THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức ,kĩ gấp hìng đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi * HS khéo tay Gấp ít hình để làm đồ chơi , Hình gấp cân đối II Đồ dùng dạy học: Các mẫu gấp hình bài 1,2,3,4 III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KT đồ dùng HS Tiến hành ôn tập H Đ1: GTB: GT trực tiếp và ghi bảng H Đ2: Thực hành - Gọi học sinh nhắc lại tên các hình gấp và cho học sinh quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui - Tổ chức cho HS gấp hình (Trong quá trình học sin gấp giáo viên đến bàn quan sát Khuyến khích em gấp đẹp, đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn cho học sinh còn lúng túng.) - Đánh giá kết thực hành mức: + Hoàn thành - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành - Gấp hình đúng quy trình - Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng + Chưa hoàn thành - Gấp chưa đúng quy trình - Nếu gấp không phẳng, hình gấp không đúng không làm sản phẩm H Đ3: Nhận xét - dặn dò: Học sinh học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài: “ Gấp, cắt, dán hình tròn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Để lên bàn - Nghe - Mỗi hình em nêu cách gấp - Thực hành cá nhân TẬP VIẾT : ( Tiết 12) CHỮ HOA K I/ Mục tiêu : - Viết đúng cỡ chữ K (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Kề (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ K hoa - Viết sẵn trên bảng phụ từ ứng dụng : Kề vai sát cánh III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: - KT bài viết nhà - Đọc cụm từ ứng dụng tiết trước HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - em - em - bảng (10) - Viết chữ I, Ích Dạy và học bài mới: H Đ1 Giới thiệu bài: GT trực tiếp H Đ2 : Hướng dẫn viết chữ hoa - Cho học sinh quan sát Hỏi: Chữ K hoa cao ly - Chữ Hoa K gồm nét? Nét nào giống chữ hoa nào đã học? - Giảng: Chữ hoaK gồm nét: nét và nét giống chữ I, nét là kết hợp nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải tạo vòng xoắn giữ thân chữ - Cách viết : + Nét và nét : giống cách viết chữ I + Nét 3:Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lia bút lên ĐK5vieets nét móc xuôi phải, đến khoảng thân chữ thì lượn vào và tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào thân nét móc viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ĐK2 - Yêu cầu học sinh viết tay không - Yêu cầu học sinh viết bảng * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh - Giải thích cụm từ ứng dụng : nói - HS quan sát - Cao ly - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết tay không - Học sinh viết bảng - h, k - t - li đoàn kết cùng làm việc + YC học sinh quan sát và nhận xét - Những chữ cái nào viết cao 2,5 li ? - Những chữ cái nào viết cao 1,5 li ? - Tất chữ còn lại cao li ? +Hướng dẫn học sinh viết chữ Kề - Yêu cầu học sinh viết bảng H Đ3 : Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết - Tương tự tiết trước - Theo dõi uốn nắn H Đ4: Chấm chữa bài - em H Đ5 : Củng cố - Dặn dò:Viết bài - HS viết theo yêu cầu (11) nhà Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM DẤU PHẨY NS: 6/11/2010 TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu : - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo thành các từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm để điền vào chỗ trống câu BT1, BT2 ; nói 2, câu hoạt động mẹ và vẽ tranh BT3 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí câu BT4 chọn số câu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập sách giáo khoa Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Nêu từ đồ dùng gia đình và tác dụng chúng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, TL và ghi vào bảng nhóm - Nhận xét - Gọi HS đọc Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tham gia thi làm nhanh - Giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động học sinh - em - Học sinh quan sát tranh - Các nhóm TL ghi và trình bày + Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý, thương mến, quý mến, kính mến, - Học sinh đọc lại các từ vừa tìm - Linh đọc: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng Cháu kính yêu ông bà Con yêu quý cha mẹ Em yêu mến Anh chị Bài 3: - Gợi ý để học sinh đặt câu kể đúng nội dung - Học sinh quan sát tranh và kể theo tranh: tranh có dùng từ hoạt động Em bé ngủ lòng mẹ Bạn học sinh đưa cho - Yêu cầu TL nhóm và trả lời mẹ xem em 10 điểm mẹ khen gái mẹ giỏi - Nhiều em nhắc lại Bài 4: - Hướng dẫn học sinh làm bài vào - Học sinh làm vào bài tập Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng Giường tủ, bàn ghế kê ngắn HĐ3 : Củng cố - Dặn dò Giày dép, mũ nón để đúng chỗ - Nhận xét học TOÁN ( Tiết 59) 53- 15 I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53 – 15 - Biết tìm số trừ dạng x – 18 = - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li) II Đồ dùng dạy học : (12) - bó bó chục que tính và que tính rời Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bảng công thức 13 trừ số - Bài 2c - Bài 3c nhận xét ghi điểm Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Giới thiệu phép trừ 53- 15 - Nêu bài toán để dẫn đến phép tính 53- 15 - Viết phép tính 53 - 15 = ? lên bảng - Hướng dẫn học sinh thực phép tính Như tiết trước HĐ3 : Thực hành ( dòng1, 2, 3a, 4) Bài dòng - Yêu cầu HS làm bảng Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào Bài 3: Ghi câu a, gọi HS đọc - Tìm x là tìm thành phần nào phép trừ? Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Yêu cầu giải bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Cho HS thi vẽ nhanh HĐ4 : Củng cố - Dặn dò Hiệu 73 và 27 là a 43 b, 45 c 46 d 47 - Bài tập : dòng và 3bc * Có hai thùng dầu, thùng thứ nhiều thùng thứ hai 17 lít dầu, thùng thứ chứa 53 lít dầu Hỏi thunhf thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu Hoạt động học sinh - em - em - em - Nhắc lại đề toán - Thao tác trên que tính để tìm kết là 38 - Thực phép tính vào bảng - Vài em cách thực hiện: Đặt tính, tính - Cả lớp làm bảng Bảng lớp : Dưỡng, Minh - Trinh nêu - Làm vào vở, bảng lớp : Vỹ, Linh - Tâm đọc - số bị từ lấy hiệu cộng số trừ - Các nhóm giải và trình bày - HS tham gia c Số lí dầu thùng thứ hai chứa là : 53 – 17 = 36 ( lít) ĐS : 36 lít dầu CHÍNH TẢ: ( Tiết 24) MẸ I Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT2, BT3b II Đồ dùng học tập: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Đàm thoại : đài hoa, xuất hiện, dòng sữa trắng, - Trung, Tuấn, Liêm căng mịn - Nhận xét Bài mới: (13) HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn học sinh viết - Đọc mẫu bài viết * HD trình bày - Nêu cách viết đầu dòng thơ ? - Nêu cách viết dòng chữ và cách viết dòng chữ - Hướng dẫn viết chữ khó : Quạt, thức, chẳng bằng, giấc tròn, suốt đời HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu TL nhóm và nêu H Đ4: Hướng dẫn học sinh viết bài vào - Yêu cầu mở vở, cầm bút, đưa bút - HD học sinh viết dòng thơ - Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Đọc lại cho học sinh soát lỗi - Chấm 7, bài có nhận xét cụ thể HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Chữa lỗi sai - 2, học sinh đọc lại - Viết hoa đầu dòng thơ - Dòng chữ lùi vào ô, dòng chữ lùi vào ô - Học sinh luyện đánh vần các từ khó (Tuấn, Liêm, Huy, Trung) Bài 1: Khuya, yên , yên, chuyện, tiếng, tiếng Bài 3: cả, cũng, vẫn, võng, những, chẳng, đã, ngủ, - làm theo yêu cầu - HS nhìn bảng chép bài vào - Soát lỗi - HS làm bài tập Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 SINH HOẠT LỚP Tổng kết tuần lễ biết ơn thầy cô giáo Nội dung đánh giá và kết theo bảng điểm rời Sinh hoạt lớp: Củng cố qui trình sinh hoat - Tập hát múa tháng 11 NS: 7/11/2010 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 12) GỌI ĐIỆN I Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết số thao tác gọi điện thoại ; trả lời các câu hỏi thứ tự các việc cần làm gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại BT1 - Viết 3, câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung nêu BT2 * HSG làm nội dung BT2 II Đồ dùng dạy học: - Điện thọai bàn, điện thọai di động Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK, VBT 2) Bài cũ : Nêu tình nói lời an ủi - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc bài - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm Hoạt động học sinh - HS1: Khi cây hoa ông trồng bị chết - HS 2:Khi kính bà bị vỡ - Chi đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm ghi và trình bày, lớp nhận xét (14) - Nhận xét, chốt lại cách xếp đúng - Gọi HS đọc Thứ tự các việc phải làm gọi điện: + Tìm số máy bạn + Nhấc ống nghe lên + Nhấn số - H : Em hiểu các tín hiệu : tút ngắn, tút dài nói - Tút ngắn liên tục là máy bận lên điều gì ? - Tút dài ngắt quãng là máy chưa có nhấc máy - Nếu bố (mẹ) bạn nghe máy, em xin phép nói - Em chào bố (mẹ) bạn và giới thiệu tên, quan chuyện với bạn nào ? hệ nào với người muốn nói chuyện - Xin phép bố (mẹ) bạn cho nói chuyện với bạn Cảm ơn bố mẹ bạn Bài 2: Yêu cầu học sinh TL nhóm và làm bài - Học sinh làm bài vào vào - Gọi số học sinh đọc bài vừa làm mình - Một số học sinh đọc bài mình - Cả lớp cùng nhận xét HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Thứ tự các việc phải làm gọi điện là: a Tìm số máy, nhấn số, Nhấc ống nghe lên b Tìm số máy, nhấc ống nghe lên, nhấn số B c Nhấc ống nhe lên, tìm số máy, nhấn số d Nhấc ống nhe lên, nhấn số, tìm số máy, - Nhận xét học TOÁN ( Tiết 60) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng 13 trừ số - Thực phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 53 - 15 II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ; III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra SGK, VBT 2) Bài cũ : Bài dòng Bài 3b,c - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập ( b1,2,4) Bài 1: Cho học sinh làm miệng Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng - Nhận xét bảng * Hai số có hiệu 43, giữ nguyên số bị trừ và thêm vào số trừ đơn vị thì hiệu bao nhiêu? * Bài Bài 4: - Gọi Hs đọc đề - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét, tuyên dương HĐ3 : Củng cố - Dặn dò Hoạt động học sinh - em - em - Học sinh lắng nghe - HS trả lời ( truyền điện) - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Dưỡng, Huy * Nếu giữ nguyên số bị trừ và thêm vào số trừ đơn vị thì hiệu là: 43 – = 36 ĐS: 36 C - Ý đọc - Các nhóm giải và trình bày Tóm tắt Giải Có: 63 Số cô giáo còn là: (15) - Hùng có 23 viên bi, Hùng cho em 18 viên bi Vậy Hùng còn bao nhiêu viên bi? Chọ ĐA đúng a 15 viên bi b 13 viên bi c viên bi d viên bi - Bài tập: Bài 3,4 Phát : 48 Còn : … quyển? C 63 – 48 = 15 ( quyển) ĐS : 15 (16)