1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 4 Tuan 12

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 211,41 KB

Nội dung

Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt Có tiếng chí theo 2 nhóm nghĩa BT1; Hiểu nghĩa từ nghị lực BT2; điền đúng một số từ nói về ý chí, nghị lực vào chỗ trống trong đoạn văn BT3; Hiểu ý ngh[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 Thứ/Ngày Thứ 5/11 Thứ 6/11 Tieát TCT Moân CC 23 T/Đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi 12 56 12 12 Đ.đức Toán L.sử C/taû Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Nhân số với tổng Chùa thời Lý Người chiến sĩ giàu nghị lực 23 12 57 LT&caâu MRVT:Ý chí nghị lực Đồng Bắc bBộ Ñòa lyù Thö ù4 7/11 Thứ 9/11 2012 Toán Nhân số với hiệu AV 12 K.C KC đã nghe đã đọc 24 T/Đọc Vẽ trứng 23 K.hoïc Sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên Thứ 8/11 Noäi dung baøi M/thuaät 58 Toán 23 24 12 59 TLV LT&caâu Tính từ (tt) K/thuaät Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa AV Toán Nhân với số có hai chữ số Nhaïc 24 24 TLV K/hoïc Kể chuyện KT viết Nước cần cho sống 60 Toán Luyện tập DUYỆT TỔ KHỐI An Lạc,ngày / /2012 Luyện tập Kết bài bài văn kể chuyện SH lớp GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Bùi Văn Mỹ (2) Thứ hai NS:4/11/12 ND:5/11/12 TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời … - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK.) *KNS:Xác định giá trị;Tự nhận thức thân;Đặt mục tiêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: - HS lên bảng thực yêu cầu 2’ KTBC: Gv nhắc nhở nề nếp học tập - Lắng nghe Bài mới: 31’ a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - HS đọc theo trình tự bài: - HS đọc thành tiếng * Luyện đọc: - HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc đoạn bài, - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc + Đoạn 1, nói lên Bạch Thái Bưởi là * Tìm hiểu bài: người có chí - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ? Đoạn 1, cho em biết điều gì? - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính đoạn + Phần còn lại nói thành công - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời Bạch Thái Bưởi câu hỏi - Lắng nghe ? Nội dung chính phần còn lại là gì? - Có bậc anh hùng không phải trên chiến trường Bạch Thái Bưởi đã cố gắng - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có vuợt lên khó khăn để trở thành ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ người lừng lẫy kinh doanh - HS nhắc lại (3) - Nội dung chính bài là gì? 2’ - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối đoạn bài theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố - Gọi HS đọc lại toàn bài KNS:?Qua bài tập đọc, em học điều gì Bạch Thái Bưởi? 1’ 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS tiếp nối đọc - HS đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm - đến HS tham gia thi đọc - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (4) TOÁN : Tiết :56:NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với tổng, nhân tổng với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: -Hát 3’ KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét Bài mới: 32 a Giới thiệu bài: - HS nghe ’ b Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - GV viết biểu thức : x ( + 5) và x + x - HS tính giá trị biểu thức trên - So sánh biểu thức với ? - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Vậy ta có : - Bằng x ( 3+ 5) = x + x c Quy tắc nhân số với tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích số nhân với tổng - HS đọc biểu thức: x + x - Vậy thực nhân số với - Lấy số đó nhân với số hạng tổng, chúng ta làm nào ? tổng cộng các kết lại với - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy a x ( b + c) viết biểu thức a nhân với tổng đó ? Hãy viết biểu thức thể điều đó ? axb+ axc - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân - HS nêu phần bài học SGK với tổng d Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị viết vào ô trống - HS đọc các cột bảng - HS đọc thầm - Chúng ta phải tính giá trị các biểu a x ( b+ c) và a x b + a x c thức nào ? (5) 2’ 1’ + Nếu a = , b = , c = thì giá trị biểu thức nào với ? - Như giá trị biểu thức luôn nào với thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị biểu thức theo cách ta phải áp dụng quy tắc số nhân với tổng - Trong cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện ? - GV viết 38 x + 38 x - HS tính giá trị biểu thức theo cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại bài ? Trong cách, cách nào thuận tiện hơn, vì ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị hai biểu thức bài - HS nêu nhận xét - Vậy thực nhân tổng với số, ta có thể làm nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng với số Củng cố - HS nêu lại tính chất số nhân với tổng, tổng nhân với số - GV nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bài sau Thứ ba NS:5//11/12/ ND:6/11/12 + Bằng và cùng 28 - Luôn - Tính giá trị biểu thức theo cách - HS nghe - Cách thuận tiện vì tính tổng đơn giản, sau đó thực phép nhân có thể nhẩm - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Cách thuận tiện vì đưa biểu thức dạng số nhân với tổng, ta tính tổng dễ dàng - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS nêu nhận xét - Có thể lấy số hạng tổng nhân với số đó cộng các kết lại với - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lớp CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC (6) I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr ươn/ ương - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 1.Tổ chức: -Hát 3’ 2.KTBC: - HS lên bảng viết Bài mới: 31’ a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng ? Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện + Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác gì cảm động? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương anh * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết và luyện viết * Viết chính tả * Soát lỗi và chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, HS - Các nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống - GV cùng HS làm trọng tài chữ - Chữa bài cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi - HS đọc thành tiếng 2’ Củng cố: - Nhận xét chữ viết HS Nhận xét tiết học 1’ 5.Dặn dò - Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t ) (7) I MỤC TIÊU: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cu thể sống ngày gia đình - HS giỏi hiểu được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình *KNS:Xác định giá trị tình cảm ông bà cha mẹ dành cho cháu;Lắng nghe lời dạy ông bà cha mẹ;Thể tình yêu thương mình ông bà cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: 2’ KTBC: - Một số HS thực Bài mới: - HS nhận xét 31 a Giới thiệu bài: ’ “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b Nội dung: * Khởi động : Hát bài “Cho con” ? Bài hát nói điều gì? - HS trả lời ? Em có cảm nghĩ gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18 *KNS: - HS đóng vai Hưng, bà Hưng - HS xem tiểu phẩm số bạn tiểu phẩm “Phần thưởng” lớp đóng - GV vấn các em vừa đóng tiểu phẩm - GV kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng (Bài tập bỏ tình d) xử - GV mời đại diện các nhóm trình bày - HS trao đổi nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết - GV kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm HS thảo luận các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Các Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) và nhóm khác trao đổi nhận xét việc làm nhỏ tranh (8) 2’ 1’ - GV kết luận nội dung các tranh - GV cho HS đọc ghi nhớ khung.4 - HS đọc Củng cố : Vì phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Cả lớp thực 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 5- (SGK/20) THỂ DỤC: BÀI 23- HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” (9) I MỤC TIÊU : - Trò HS nắm luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động Học động tác thăng HS nắm kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng II ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - Lớp trưởng tập hợp - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu lớp báo cáo cầu học - Khởi động: – phút + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” Phần bản: 18 – 22 ph a) Bài thể dục phát triển chung: 12 – 14 ph * Ôn động tác bài thể dục phát triển lần - HS đứng theo đội chung động tác hình hàng ngang * Học động tác thăng x nhịp + Lần 1: - GV nêu tên động tác - GV làm mẫu cho HS hình dung động tác - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước đổi chân * HS phân tích, tìm hiểu các cử động động tác theo tranh - Cho HS tập ôn động tác cùng lượt – lần - Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập - GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - Học sinh tổ chia - Tập hợp lớp đứng theo tổ nhận xét, đánh thành nhóm vị trí giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi khác để luyện tập đua tập tốt *GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” – phút - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử - Cho HS chơi chính thức Phần kết thúc: - Đội hình hồi tĩnh và - HS đứng vỗ tay và hát kết thúc - Thực các động tác thả lỏng - HS hô “khỏe” (10) - GV, nhận xét, đánh giá kết học - GV hô giải tán TOÁN: Tiết:57:MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: - Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - GD HS tính tích cực, tự giác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: - Hát (11) 3’ 31 ’ KTBC Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tính và so sánh giá trị biểu thức - Viết biểu thức : x ( – 5) và x – x - HS tính giá trị biểu thức trên - So sánh gía trị biểu thức trên - Vậy ta có : x ( – 5) = x – x c Quy tắc nhân số với hiệu - Biểu thức x ( – ) có dạng tích số nhân với hiệu - Vậy thực nhân số với hiệu, ta có thể làm nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c) Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) có dạng là số nhân với hiệu, thực ta còn có cách nào khác ? - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu d Luyện tập , thực hành: Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, HS đọc các cột bảng - Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào ? - HS tự làm bài - GV hỏi để củng cố lại quy tắc số nhân với hiệu : + Nếu a = ; b = ; c = , thì giá trị biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c nào với ? - Như giá trị biểu thức nào thay các chữ a, b, c cùng số ? Bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài vào - Cho HS nhận xét và rút cách làm thuận tiện - HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Bằng - Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ kết cho - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại - HS nêu phần bài học SGK - Tính giá trị viết vào ô trống - HS đọc thầm - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c - HS lên bảng lớp làm bài vào + Bằng và cùng 12 - Luôn - Tìm số trứng còn lại sau bán - HS lên bảng làm, HS cách (12) 2’ 1’ Bài - HS tính giá trị biểu thức bài - Gía trị biểu thức nào với ? - Biểu thức thứ có dạng nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng nào? - Nêu nhận xét - Khi thực nhân hiệu với số chúng ta có thể làm nào ? Củng cố - HS nhắc lại quy tắc nhân hiệu với số - Tổng kết học 5.Dặn dò: - Dăn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng, lớp làm bài vào - Bằng - Có dạng hiệu nhân số - Là hiệu hai tích - HS nêu nhận xét - HS trả lới LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Biết số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo nhóm nghĩa (BT1); Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát 3’ KTBC: - HS lên bảng đặt câu Bài mới: (13) 31 ’ 2’ 1’ a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung - Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa từ gì? * Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu Bài 3: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS - HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ Củng cố - Gv hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ - Lắng nghe - HS đọc - HS lên bảng làm lớp làm vào nháp - Nhận xét, bổ sung bài trên bảng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa từ kiên trì + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghĩa từ kiên cố + Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ chí tình chí nghĩa - HS đặt câu: - HS đọc, làm trên bảng - Nhận xét và bổ sung bài bạn - HS đọc thành tiếng - HS đọc - HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ - Lắng nghe - Tự phát biểu ý kiến Khuyên người ta phải vất vã có lúc nhàn, có ngày thành đạt (14) Thứ tư NS:6/11/12 ND:7/11/12 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên sống *TTHCM:Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực,vượt qua khó khăn để đạt mục đích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát múa, 3’ KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu (15) 31 ’ 2’ 1’ Bài mới: b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, có nghị lực - HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu chuyện em đã đọc, nghe người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.Thời gian quý báu lắm,Ba ba lô… - HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố: *TTHCM: Qua hình ảnh Bác Hồ mà các em vừa kể lớp mình đã học tập Bác gì? - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện - Lần lượt HS giới thiệu nhân vật mà mình định kể - HS đọc - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện -Tính tiết kiệm,không nề hà với ai… KHOA HỌC: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Mưa - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình *GDBVMT:Một số đặc điểm chính môi trường và TNTN II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to có điều kiện) - Các thẻ ghi: BAY HƠI - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: MƯA Mây Mây nước Mây NGƯNG TỤ (16) Tg 1’ 2’ 31 ’ Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)HĐ1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng - HS quan sát hình minh hoạ 48/SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào vẽ sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại tượng đó ? - Gọi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Ai có thể viết tên thể nước vào hình vẽ mô ta vòng tuần hoàn nước - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng * Kết luận: SGK c) Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” * Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động cặp đôi - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực yêu cầu vào giấy A4 - Gọi các đôi lên trình bày - Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên và các tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay - Gọi HS lên ghép các thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên bảng - GV gọi HS nhận xét d) Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai * Cách tiến hành: - GV có thể chọn các tình để tiến hành trò chơi Với tình có thể nhóm đóng vai Hoạt động trò - HS trả lời - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm - HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ theo các mũi tên 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước 3) HS mô tả lại tượng - Mỗi HS phải tham gia thảo luận - HS bổ sung, nhận xét - HS lên bảng viết tên Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước - Thảo luận đôi - Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu - HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm mình - Vẽ sáng tạo - HS lên bảng ghép - HS nhận xét - HS nhận tình và phân vai (17) 2’ 1’ Củng cố - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhắc nhở HS còn chưa chú ý GDBVMT:Vì Đảng và Nhà nước ta phát động trồng cây gây rừng? 5.Dặn dò: - Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước - Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 2, - HS lớp - Là để góp phần BVMT tài nguyên và không khí… TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I MỤC TIÊU: I - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể miệt mài, lời dạy chí tình thầy Vê- rô- ki- ô - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ công rèn luyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng II DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát (18) 3’ KTBC: 31’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đoạn (3 lượt HS đọc) - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc + Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi ? Đoạn cho em biết điều gì? 2’ - HS lên bảng thực theo yêu cầu - Quan sát và lắng nghe - HS đọc nối trình tự - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời hỏi câu hỏi ? Nội dung đoạn là gì? - Sự thành đạt Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- đô - Ông thành đạt là nhờ khổ công rèn luyện đa Vin- xi thành đạt đến vậy? - GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy - Lắng nghe cống gắng học giỏi để ngày mai làm việc thật tốt ? Nội dung chính bài này là gì? - Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ tiếng - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài Cả lớp theo dõi, - HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc đoạn văn - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố (19) 1’ ? Câu chuyện danh hoạ Lê- ô- nác- + Phải khổ công rèn luyện thành tài đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì? Thành tài nhờ tài và khổ công tập luyện + Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có cách dạy học trò giỏi 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TOÁN: Tiết:58:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố : - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu), hiệu Thực hành tính nhanh - Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - GD HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định : - Hát 3’ KTBC : - HS lên bàng làm - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 31’ Bài : a) Giới thiệu bài (20) b) Hướng dẫn luyện tập Bài (dòng 1) - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài (a, b: dòng 1) - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức : 134 x x - HS tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Theo em, cách làm trên thuận tiện cách làm thông thường điểm nào - HS tự làm các phần còn lại 2’ 1’ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - HS tính - Vì tính tích x là tích bảng, tích thứ hai có thể nhẩm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Chữa bài, HS đổi chéo để kiểm tra bài - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính theo mẫu - HS tính giá trị biểu thức trên theo mẫu - Chúng ta việc tính tổng ( + 98) - Cách làm trên thuận tiện điểm nào ? thực nhân nhẩm - Nhân số với tổng - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức ? - HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - HS nêu lại tính chất trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài (chỉ tính chu vi) - HS đọc đề - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài - GV cho HS tự làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Vài hs nêu lại cách tính P,S hình chữ nhật ? - HS thực nêu - Nhận xét học 5.Dặn dò: - Dặn HS nhà làm bài và chuẩn bị bài sau (21) Thứ năm NS:7/11/12 ND:8/11/12 TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng văn kể chuyện - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng - Kết bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay - GD HS tính tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát 3’ KTBC: - HS thực yêu cầu Bài mới: 31 a Giới thiệu bài: - Lắng nghe ’ b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - HS đọc truyện Ông trạng thả diều Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện - Gọi HS phát biểu - Có cách mở bài: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Lắng nghe - HS làm việc nhóm - HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân (22) 2’ 1’ đoạn kết bài truyện - HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, - Kết bài: vua Việt Nam ta lỗi ngữ pháp cho HS - Đọc thầm lại đoạn kết bài Bài 4: - HS đọc yêu cầu So sánh - HS đọc - GV kết luận: - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận + Cách thứ : - Cách kết bài BT3 cho biết kết cục + Cách thứ hai: truyện, còn có lời nhận xét đánh giá ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý rộng? nghĩa chuyện c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK d Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung Cả lớp theo - HS đọc, HS ngồi cùng bàn trao đổi, dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là thảo luận kết bài theo cách nào? Vì em biết? - Gọi HS phát biểu - Lắng nghe - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng - Trả lời theo ý hiểu Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - HS đọc HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài chuyện - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào - HS đọc bài GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ - Lắng nghe pháp cho HS Củng cố - Có cách kết bài nào? - HS đọc yêu cầu - Nhật xét tiết học - Viết vào bài tập 5.Dặn dò: - đến HS đọc kết bài mình - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra tiết (23) LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý: - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật - Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc II.CHUẨN BỊ : - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà - PHT HS III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: 3’ KTBC: - HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm - HS khác nhận xét 31’ Bài : a Giới thiệu bài : b Phát triển bài : * GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước - HS lắng nghe ta và giải thích vì dân ta nhiều người theo đạo Phật * Hoạt động lớp : - HS đọc SGK “Đạo phật … phát triển.” - HS đọc ? Vì nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo phát triển ?” luận và đến thống nhất: Nhiều vua (24) đã theo đạo Phật nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc Long và các làng xã có nhiều từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời chùa PKPB đô hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp nhận và tin theo * Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - HS các nhóm thảo luận và điền dấu đưa số ý phản ánh vai trò, tác dụng X vào ô trống, báo cáo kết chùa thời nhà Lý Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết thân, HS điền dấu x vào - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ô trống sau ý đúng cho hoàn chỉnh - GV nhận xét và kết luận 2’ 1’ Củng cố : - Cho HS đọc khung bài học - Vì thời nhà Lý nhiều chùa xây - Vài HS mô tả dựng? - HS khác nhận xét - Em hãy nêu đóng góp nhà Lý việc phát triển đạo phật Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài: “Cuộc kháng chiến - HS lớp chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” - Nhận xét tiết học (25) THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I MỤC TIÊU : - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS tham gia chơi - Học động tác thăng HS nắm kĩ thuật động tác, thực tương đối đúng II ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị - còi I NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phút - Tập hợp lớp, ổn định: – phút - Lớp trưởng tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - phút báo cáo yêu cầu học - Khởi động: phút - HS đứng theo đội hình + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” vòng tròn Phần bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” phút - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với HS phạm luật b) Bài thể dục phát triển chung: 18 – 22 phút * Ôn động tác bài thể dục phát – phút (26) triển chung đã học Xen kẽ các lần tập GV nhận xét + GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ + Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt * Học động tác nhảy: - GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động động tác theo tranh - GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học Phần kết thúc: - Thực tập các động tác thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học - GV hô giải tán lần - Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để 12 – 14 phút luyện tập lần động tác x nhịp – phút - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc - HS hô “khỏe” (27) TOÁN : Tiết:59:NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực nhân với số có hai chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và thứ hai phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan - GD HS tính cẩn thận học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: 3’ KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn 31’ Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với - HS tính: tổng để tính - Vậy 36 x 23 bao nhiêu ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: - Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực phép tính cộng 720 + 108, công Người ta đặt tính và thực tính nhân theo cột dọc - GV nêu cách đặt tính đúng cho hàng - HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt (28) đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân kẻ vạch ngang - GV hướng dẫn thực phép nhân + Thực cộng hai tích vừa tìm với - GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép nhân 36 x 23 - GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân c Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các phép tính bài là phép tính nhân với số có hai chữ số, thực tương tự 36 x 23 - GV chữa bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài - GV chữa bài trước lớp 2’ 1’ tính vào giấy nháp - HS đặt tính theo hướng dẫn - HS theo dõi và thực phép nhân - HS nêu SGK - Đặt tính tính - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài - HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài Củng cố Hs nêu -Hs nêu cách tính nhân với số có chữ số - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn dò HS nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau (29) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm - GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn câu bài tập 1, phần nhận xét - Bảng phụ viết BT1 luyện tập - Từ điển III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát 3’ KTBC: - HS lên bảng trả lời 31’ Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS trao đổi, thảo luận, TLCH - HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời - HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời đúng ? Em có nhận xét gì các từ đặc + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ điểm tờ giấy? trắng ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh - Giảng bài SGV - Lắng nghe Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc (30) - HS trao đổi, thảo luận và trả lời - Kết luận: có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất + Tạo từ ghép từ láy với tính từ đã cho + Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào trước sau tính từ + Tạo phép so sánh ? Có cách nào thể mức độ đặc điểm tính chất? c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - HS lấy các ví dụ các cách thể d Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự làm bài - HS chữa bài và nhận xét - Nhật xét, kết luận - HS đọc lại đoạn văn Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi và tìm từ 2’ 1’ - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời - Lắng nghe - Trả lời theo ý hiểu mình - HS đọc thành tiếng Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… - HS đọc thành tiếng - Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm vào phiếu - HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện - nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa đọc các từ vừa tím tìm - Gọi HS nhóm khác bổ sung - Bổ sung từ nhóm bạn chưa có Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS đọc câu và trả lời - Lần lượt đọc câu mình đặt: Củng cố ? Tính từ là gì? - Hs nêu - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm và chuẩn bị bài sau (31) KHOA HỌC : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Biết vai trò nước sống người, động vật và thực vật: Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại - Biết vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22 - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên trang 49 / SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định lớp: - Hát 3’ Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng 31’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hoạt động 1: Vai trò nước sống người, động vật và thực vật * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo nhóm, nhóm nội dung - HS thảo luận - Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung - Đại diện các nhóm lên trình nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: bày trước lớp - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét - HS bổ sung và nhận xét * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt - HS lắng nghe sống người, thực vật và động vật Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể Mất lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước thể sinh vật chết - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HS đọc - GV chuyển hoạt động: c Hoạt động 2: Vai trò nước số h/động người (32) * Tiến hành: Hoạt động lớp - Trong sống hàng ngày người còn cần nước vào việc gì ? - Ghi các ý kiến không trùng lập - Nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại đó là loại nào ? - HS xếp các sử dụng nước người vào cùng nhóm 2’ 1’ - HS hoạt động - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - HS xếp Vai trò nước sản xuất công nghiệp Vai trò nước sinh hoạt Vai trò nước sản xuất nông nghiệp Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo điện, … Uống, nấu cơm, nấu canh Tắm, lau nhà, giặt quần áo Đi bơi, vệ sinh Tắm cho súc vật, rửa xe, … Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, … - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK * Kết luận: SGV d Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước Cách tiến hành: - Tiến hành hoạt động lớp - Nếu em là nước em nói gì với người ? - GV gọi đến HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm 4.Củng cố Nước cần cho ……? - GV nhận xét học 5.Dặn dò: - Dặn HS nhà học bài - HS đọc - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa vòng phút - HS trả lời - HS lớp (33) KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT( tiết3) I/ MỤC TIÊU: - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Hoàn thành sản phẩm - GD HS biết giữ gìn vệ sinh lớp sau tiết học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: - Hát 3’ Bài cũ: - Chuẩn bị đồ dùng học tập 31 Dạy bài mới: ’ a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại cách khâu * Hoạt động - GV nhận xét các thao tác HS thực - HS lắng nghe - Hướng dẫn theo nội dung SGK - HS đọc nội dung và trả lời và thực thao tác - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền - HS thực thao tác đường gấp mép vải mùi khâu đột c) Đánh giá sản phẩm - Cho HS Đánh giá sản phẩm lẫn - HS tự đánh giá lẫn - Đánh giá sản phẩm Nhận xét 2’ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS 5.Dặn dò: 1’ Chuẩn bị tiết sau (34) Thứ sáu NS:8/11/12 ND:9/11/12 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - HS thực hành viết bài văn kể chuyện - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có nhân vật, kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo - Diễn đạt thành câu, trình bày độ dài bài viết khoảng 120 chữ *TTHCM:Bác Hồ là vị lãnh tụ giàu lòng nhân ái hết lòng vì dân vì nước -Các câu chuyện lòng nhân hậu,giàu tình yêu thương Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt bài văn kể chuyện III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Tổ chức: 3’ KTBC: - Kiểm tra giấy bút HS 30 Thực hành viết: ’ - GV có thể sử dụng đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra tự mình đề cho HS - Lưu ý đề: + Ra đề để HS lựa chọn viết bài + Đề là đề mở + Nội dung đề gắn với các chủ điểm đã học - Cho HS viết bài - Thu, chấm số bài - Nêu nhận xét chung (35) TOÁN : Tiết:60:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố : - Thực phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: 3’ KTBC : - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS theo dõi để nhận xét 30’ Bài : a) Giới thiệu bài - HS nghe b) Hướng dẫn luyện tập Bài - HS tự đặt tính tính - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách - HS lên bảng làm bài tính mình lớp làm vào - Nhận xét, cho điểm HS Bài (cột 1, 2) - Kẻ bảng số bài tập lên bảng, yêu cầu - Dòng trên cho biết giá trị m, dòng HS nêu nội dung dòng bảng là giá trị biểu thức : m x 78 - Làm nào để tìm số điền vào ô - Thay giá trị m vào biểu thức để tính trống bảng ? giá trị biểu thức này, bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng - Điền số nào vào ô trống thứ ? - Với m = thì a x 78 = x 78 = 234, điền vào ô trống thứ số 234 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô - HS làm bài sau đó đổi chéo để kiểm trống còn lại tra bài Bài - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài - HS đọc, HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét, cho điểm HS Bài (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS 2’ Củng cố - HS lớp - Củng cố học - Nhận xét tiết học 1’ dặn dò : - Dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn (36) bị bài sau ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU : - HS nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ Địa lí tự nhiên VN - Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai tro hệ thống đê ven sông - Dựa vào đồ, lược đồ để tìm số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình - GD HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người *GDBVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền đồng bằng;Đắp đê ven sông sử dụng nước để tưới tiêu;Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ĐBBB;Cải tạo đất chua mặn ĐBBB;Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi kenh rạch;Trồng phi lao để ngăn gió;Trồng lúa trồng trái cây;Đánh bắt nuôi trồng thủy sản;Một số đặc điểm chính môi trường và TNTNva2 khai thác TNTN đồng II CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Ổn định: 3’ KTBC : - HS trả lời, - HS khác nhận xét, bổ sung 31’ Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : Đồng lớn miền Bắc : * Hoạt động lớp : - GV vị trí đồng Bắc Bộ HS dựa - HS tìm vị trí đồng Bắc vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ Bộ trên lược đồ SGK - HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ - HS lên bảng BĐ trên đồ - GV BĐ và nói cho HS biết đồng Bắc - HS lắng nghe Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển * Hoạt động cá nhân theo cặp : HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ, kênh chữ - HS trả lời câu hỏi SGK, trả lời các câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lên BĐ địa lí VN vị trí, giới hạn và - HS lên và mô tả mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, hình thành và đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ (37) 2’ 1’ Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động lớp: - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) mục 2, sau đó lên bảng trên BĐ số sông đồng Bắc Bộ - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sông có tên gọi là sông Hồng ? - GV sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược sông Hồng: Sông Thái Bình ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao nào ? - BVMT) GV nói tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ( * Hoạt động nhóm : - HS dựa vào kênh chữ SGK để thảo luận - GV nói thêm tác dụng hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đê việc bồi đắp ĐB Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ĐB Bắc Bộ Củng cố : - HS đọc phần bài học khung - ĐB Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi ĐB Bắc Bộ - HS BĐ và mô tả ĐB sông Hồng, sông ngòi và hệ thống đê ven sông (BVMT) 5.Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học - HS quan sát và lên vào BĐ - Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ - HS lắng nghe - Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt đồng - Do biến đổi khí hậu,…… - HS thảo luận và trình bày kết - HS đọc - HS trả lời câu hỏi -Nhờ có hệ thống đê ven sông mà phòng chống lũ lụt - HS lớp (38) (39)

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:44

w