TUẦN 31 Tiết 31 ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG TẬP HÁT LỜI MỚI I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị của giáo viên: -[r]
(1)Ngày soạn: 20/08/2011 TUẦN (tiết 1) ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP NGHE QUỐC CA I Mục tiêu: - Kể tên vài bài hát đã học lớp - Biết hát theo giai điệu, lời ca số bài hát đã học lớp - Biết chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang II Chuẩn bị Giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ, nhạc cụ đệm, gõ: phách -Tranh ảnh minh họa -Băng nhạc bài Quốc ca III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh sửa tư ngồi học hát 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp - Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại số bài hát đã học lớp - Gợi ý để HS nhớ tên các bài hát (Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu tiết tấu) - Có thể nhắc cho HS tên tác giả các em không nhớ - Hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp - Mời HS nhận xét - Nhận xét chung * Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca: - Giới thiệu: Bài hát Quốc ca chính là bài Tiến Quân ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 - Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát Quốc ca - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Quốc ca hát nào? + Khi chào cờ các em phải đứng nào? -Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc -Cho học sinh nghe lại bài Quốc ca 4.Củng cố - Dặn dò: Hoạt động học sinh - Ngồi ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu GV - Đoán tên bài hát đã học: - Nêu tên tác giả - Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn giáo viên - Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn - Nhận xét các bạn hát, múa có hay không? đẹp không? - Lắng nghe -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghe nhạc + Khi chào cờ + Đứng nghiêm trang, không cười đùa -Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề -Nghiêm túc (2) -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, thực hành tốt Phê bình em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại các bài hát Ngày soạn: 27/08/2011 TUẦN (Tiết 2) HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách -Giáo dục các em học sinh biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ các loài vật II Chuẩn bị Giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát bài Đi tới trường kết hợp gõ đệm theo phách Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Dạy bài hát Thật là hay - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Giáo viên hát mẫu - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích, câu cho học sinh hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Nhắc học sinh bài hát gồm có câu hát có chung âm hình tiết tấu - Sau tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Sửa chỗ học sinh hát sai - Nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách -Yêu cầu tổ, nhóm thực - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca Chú ý chỗ có dấu lặng không gõ phải giữ nhịp - Hướng dẫn học sinh đứng hát và nhún chân theo nhịp cách nhịp nhàng -Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, biết bảo Hoạt động học sinh - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Lắng nghe - Tập đọc lời ca - Tập hát câu - Lắng nghe và ghi nhớ - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng -Lắng nghe - Hát và gõ đệm theo phách -Thực - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Thực -Ghi nhớ (3) vệ các loài vật Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả - Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng - Dặn HS nhà ôn lại bài hát vừa tập Ngày soạn: 03/09/2011 TUẦN (Tiết 3) ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Thuộc lời ca II Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách III Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh sửa tư ngồi học hát Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Đệm giai điệu bài hát, yêu cầu học sinh lắng nghe, nói tên bài hát và tên tác giả - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: +Hát hòa theo đàn +Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp - Điều khiển lớp tập đánh nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4 -Gọi vài em thực tốt lên đánh nhịp điều khiển cho lớp hát - Nhận xét * Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa - Làm mẫu - Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ họa đơn giản -Yêu cầu lớp thực Hoạt động học sinh -Lắng nghe, trả lời câu hỏi -Thực theo hướng dẫn giáo viên - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Lắng nghe -Thực cách đánh nhịp theo hướng dẫn giáo viên - Tập đánh nhịp - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - Cá nhân lên đánh nhịp cho lớp hát - Lắng nghe - Quan sát - Tập động tác phụ họa -Hát kết hợp vận động phụ họa (4) -Mời nhóm học sinh lên biểu diễn -Nhận xét -Thực -Lắng nghe, ghi nhớ 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát đúng giai điệu, tiết tấu và lời ca, hát và kết hợp gõ đệm tốt Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ họa nhẹ nhàng, uyển chuyển Ngày soạn: 10/09/2011 TUẦN (Tiết 4) HỌC HÁT: BÀI XÒE HOA Dân ca: Thái Lời mới: Phan Duy I Yêu cầu: -Biết đây là bài hát dân ca -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp II Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ - Nhạc cụ đệm, gõ: phách - Bảng phụ chép lời bài hát - Một số tranh ảnh dân tộc Thái III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát đồng bài Thật là hay để khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Dạy bài hát xoè hoa - Cho học sinh quan sát tranh, giới thiệu bài hát: Xoè hoa là bài dân ca hay đồng bào dân tộc Thái - Giải thích: Xoè hoa có nghĩa là múa hoa -Treo bảng phụ - GV đệm đàn hát mẫu - Hỏi HS nhận xét nhịp điệu bài hát (Nhanh, chậm, vui tươi sôi hay nhẹ nhàng?) - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Tập hát câu theo lối móc xích: Bài chia thành câu - Sau tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu - GV sửa cho học sinh hát chưa đúng Hoạt động học sinh - Quan sát, lắng nghe - Ghi nhớ - Quan sát - Nghe hát mẫu - Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn ràng - Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát câu + Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng hát -Sửa sai (5) - Nhận xét -Lắng nghe * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Ngân nga tiếng cồng vang vang x x - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: - Hát và gõ đệm theo phách Bùng boong bính boong… x x x -Chia lớp thành hai nhóm, nhóm hát và gõ đệm theo - Thực phách, nhóm hát và gõ đệm theo nhịp -Hát nhiều hình thức: Nhóm, tổ, cá nhân - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên hỏi học sinh vừa học xong bài hát gì? Dân ca dân tộc nào? -Giáo viên nhận xét tiết học(tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát đúng giai điệu, tiết tấu và lời ca, hát và kết hợp gõ đệm tốt Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát vừa học Ngày soạn: 17/09/2011 TUẦN (tiết 5) ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Tập biểu diễn bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Một số động tác phụ hoạ đơn giản III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên hỏi học sinh tên bài hát đã học tiết trước -Bài hát là dân ca dân tộc nào? -Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát đồng để kết hợp khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè hoa -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều -Ôn bài hát nhiều hình thức hình thức: theo hướng dẫn giáo viên +Cho học sinh hát cá nhân, tổ, nhóm kết hợp vỗ tay sử dụng phách để gõ đệm theo (6) nhịp, phách và tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ hoạ đơn giản để minh hoạ cho bài hát -Cho học sinh nghe nhạc và biểu diễn trước lớp: Từng tổ, nhóm hay cá nhân lên biểu diễn -Giáo viên cho học sinh nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay nhất? -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp chơi trò chơi theo bài hát Xoè hoa -Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát bài +Nhắc nhở lớp trật tự lắng nghe +Dùng phách gõ tiết tấu câu hát nào bài, không theo thứ tự để gợi mở trí sáng tạo học sinh +Hỏi học sinh tiết tấu trên là câu hát nào? +Giáo viên nhận xét (có thể cho các tổ thi đua xem tổ nào đoán câu hát nhanh hơn) -Trò chơi 2: Hát theo nguyên âm +Giáo viên dung ngón tay quy định các nguyên âm i, o, u, a +Bắt nhịp cho học sinh hát, lần hát bình thường, Lần giáo viên giơ tay quy định âm gì thì phải hát đúng âm đó +Chia lớp thành nhiều tổ, thi đua xem tổ nào hát đúng nguyên âm và hay nhất, ghi điểm thi đua cho tổ mình, -Giáo viên nhận xét -Học sinh quan sát và làm theo giáo viên -Học sinh hát theo nhạc và biểu diễn trước lớp -Học sinh nhận xét -Lắng nghe -Học sinh trật tự -Học sinh chú ý lắng nghe -Học sinh trả lời -Lắng nghe -Ghi nhớ -Học sinh hát theo định giáo viên -Từng tổ chú ý lắng nghe để nhận biết -Chú ý lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Cho học sinh đứng lên hát và vận động phụ hoạ theo nhạc -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, thực hành tốt Phê bình em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát vừa đuợc học tiết học này Ngày soạn: 24/09/2011 TUẦN (tiết 6) HỌC HÁT: BÀI: MÚA VUI Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, tiết tấu -Cả lớp hát đồng đều, hoà giọng -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca -Biết bài hát Múa vui là sáng tác tác giả Lưu Hữu Phước II.Chuẩn bị giáo viên: (7) -Hát chuẩn xác bài Múa vui -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh minh học trẻ em múa, hát III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát, sau đó gọi học sinh đứng dậy nói tên bài hát và tên tác giả Mời học sinh hát lại bài hát Giáo viên đệm đàn cho lớp ôn lại bài hát Xoè hoa kết hợp gõ đệm theo phách 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui -Giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước có nhiều sáng tác cho các em thiếu nhi, là: Reo vang bình minh, thiếu nhi giới liên hoan…Bài hát múa vui ông sáng tác có giai điệu vui tươi, sáng mang đậm chất hồn nhiên trẻ thơ Bài hát thể niềm vui, niềm mong mỏi các em thiếu nhi sống và vui chơi, múa hát vòng tay bạn bè, khung cảnh hoà bình, yên vui và hạnh phúc -Giáo viên vừa đệm đàn, vừa hát mẫu cho học sinh nghe -Nêu câu hỏi cho học sinh nhận xét giai điệu, tiết tấu bài hát (Nhịp điệu nhanh-chậm, vui hay buồn?) -Giới thiệu cho học sinh biết bài hát chia thành bốn câu, hai câu đầu có âm hình tiết tấu giống nhau, hai câu sau có âm hình tiết tấu giống -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu, giáo viên đàn giai điệu cho học sinh nghe, bắt nhịp cho học sinh hát, câu hát 2-3 lần để học sinh thuộc lời và giai điệu -Tập hát theo lối móc xích, tập xong câu này ghép với câu kia, nối tiếp hết bài -Giáo viên sửa sai cho học sinh -Cho học sinh hát cá nhân, tổ, nhóm đến học sinh thuộc bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca -Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp: Giáo viên làm mẫu trước: Cùng múa xung quanh vòng cùng nhau… Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Học sinh theo dõi, lắng nghe -Học sinh nhận xét: nhịp điệu nhanh, vui -Lắng nghe và ghi nhớ -Học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu -Học sinh tập hát câu -Hát nối các câu hết bài -Chú ý sửa sai -Hát theo cá nhân, nhóm, tổ -Theo dõi giáo viên làm mẫu (8) x x x +Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo -Theo dõi giáo viên làm mẫu phách: Giáo viên làm mẫu trước: Cùng múa xung quanh vòng cùng nhau… x x x x x +Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách -Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách -Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết -Theo dõi giáo viên làm mẫu tấu lời ca: Giáo viên làm mẫu trước: Cùng múa xung quanh vòng cùng nhau… x x x x x x x x +Nhắc học sinh hát nào thì gõ -Chú ý lắng nghe, ghi nhớ +Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời tấu lời ca ca 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên hỏi học sinh vừa học xong bài hát gì? Nhạc và lời ai? -Giáo viên nhận xét tiết học(tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát đúng giai điệu, tiết tấu và lời ca, hát và kết hợp gõ đệm tốt Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát vừa học Ngày soạn: 01/10/2011 TUẦN (tiết 7) ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết biểu diễn bài hát vài động tác phụ hoạ đơn giản -Học sinh biết gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Một số động tác phụ hoạ đơn giản III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên hỏi học sinh tên bài hát đã học tiết trước -Bài hát là sáng tác ai? -Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát đồng để kết hợp khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Múa vui -Giáo viên đệm đàn cho học sinh ôn lại bài hát -Học sinh hát nhiều hình nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá thức: tổ, nhóm, cá nhân (9) nhân… -Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca -Giáo viên định vài học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Hát với tốc độ khác -Giáo viên hướng dẫn học sinh hát với tốc độ khác nhau: +Lần đầu hát với tốc độ vừa phải (tem po=90) +Lần thứ hai hát với tốc độ nhanh (tem po=110) -Giáo viên hỏi học sinh hai lần thì lần nào hát nhanh hơn, lần nào hát chậm hơn? -Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca -Một vài học sinh hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe +Học sinh hát với tốc độ vừa phải +Học sinh hát với tốc độ nhanh -Học sinh trả lời: +Lần thứ hát chậm +Lần thứ hai hát nhanh -Giáo viên nhận xét: Nếu hát với tốc độ khác -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ thì khả diễn đạt bài hát khác nhau, hát nhanh thì không rõ lời, hát chậm quá không hay Vì nên hát với tốc độ vừa phải *Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Lưu ý học sinh bài hát này hát và kết hợp vận động phụ hoạ nên đứng theo đội hình vòng tròn, đẹp hay -Giáo viên trình bày bài hát qua lần cho học -Học sinh theo dõi sinh theo dõi -Hướng dẫn các động tác phụ hoạ theo bài hát -Học sinh nghe hướng dẫn, thực theo động tác sau đó nối các động tác lại hoàn chỉnh bài Chú ý thực đúng, các động tác -Cho lớp thực hiện, hát kết hợp vận động -Học sinh đứng chỗ, hát kết hợp chỗ vận động phụ hoạ -Mời nhóm 5-6 em lên đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vận động phụ hoạ theo bài hát -Gọi học sinh nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay (hát đúng giai điệu nhất, đúng tiết tấu bài hát, kết hợp các động tác phụ hoạ nhịp nhàng nhất?) -Giáo viên nhận xét -Từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn biểu diễn -Học sinh nhận xét -Lắng nghe giáo viên nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi các cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học, đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Nhắc học sinh ôn lại tất các bài hát đã học từ đầu năm đến để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập (10) Ngày soạn: 08/10/2011 TUẦN (tiết 8) ÔN TẬP BA BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP, DÀI - NGẮN I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu ba bài hát -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát và vận động phụ hoạ -Tập biểu diễn bài hát -Biết phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát a Ôn bài hát: Thật là hay -Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe lại giai -Học sinh lắng nghe điệu bài hát -Hỏi học sinh nhận biết tên bài hát, tên tác giả -Học sinh nhận biết: +Thật là hay +Tác giả: Hoàng Lân -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều -Học sinh ôn hát nhiều hình hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân thức: tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (giáo viên kết hợp kiểm tra đánh giá học sinh quá trình ôn hát) Giáo viên đệm đàn bắt nhịp cho học sinh -Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp gõ đệm -Học sinh hát kết hợp gõ đệm thoe theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca nhịp, phách và tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ -Học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ hoạ -Giáo viên nhận xét -Lắng nghe b Ôn bài hát: Xoè hoa -Giáo viên gõ lại tiết tấu câu bài hát, học -Học sinh lắng nghe, đoán tên bài sinh lắng nghe và đoán tên bài hát, tên tác giả hát: -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều Xoè hoa, dân ca Thái hình thức: Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát -Học sinh ôn tập bài hát hoà theo đàn, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, hướng dẫn giáo viên phách và tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh ôn hát kết hợp vận động -Học sinh hát kết hợp vận động phụ phụ hoạ hoạ -Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp -Vài nhóm lên biểu diễn trước lớp (11) -Giáo viên nhận xét -Lắng nghe giáo viên nhận xét c Ôn bài hát: Múa vui -Giáo viên treo tranh, học sinh theo dõi và -Học sinh xem tranh, đoán tên bài đoán tên bài hát, tên tác giả hát: Múa vui, nhạc và lời: Lưu Hữu Phước -Giáo viên đệm đàn, bắt giọng cho học sinh ôn -Học sinh nghe đàn, giáo viên bắt lại bài hát nhịp và hát hoà cùng đàn -Giáo viên gõ tiết tấu câu hát bài, -Học sinh lắng nghe tiết tấu, đoán học sinh đoán xem đó là câu nào (Câu 1, có câu hát tiết tấu giống nhau, câu 3,4 có chung âm hình tiết tấu) -Cho học sinh ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm -Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo theo phách tiết tấu lời ca phách tiết tấu lời ca -Học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ -Học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ -Giáo viên nhận xét -Học sinh lắng nghe *Hoạt động 2: Phân biệt âm cao thấp, dài - ngắn -Phân biệt âm cao – thấp: +Giáo viên đàn hai âm có độ dài -Học sinh lắng nghe, nhận xét cao độ khác Sau đó hỏi học sinh âm nào cao hơn, âm nào thấp hơn? Âm nào dài hơn? +Giáo viên nhận xét -Lắng nghe giáo viên nhận xét -Phân biệt âm dài – ngắn: +Giáo viên đàn hai âm có cao độ giống -Học sinh lắng nghe, nhận xét độ dài ngắn thì khác Hỏi học sinh âm nào dài hơn, âm nào ngắn hơn, âm nào cao hơn? +Giáo viên nhận xét -Lắng nghe giáo viên nhận xét *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giáo viên ổn định lại lớp học, nhắc học sinh -Học sinh ổn định lại tư sửa lại tư thế, thái độ cho học sinh để nghe nhạc -Giáo viên giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, -Lắng nghe và ghi nhớ nội dung tác phẩm -Cho học sinh nghe qua tác phẩm lần, sau -Học sinh lắng nghe tác phẩm, trả lời đó hỏi: câu hỏi +Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm, vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng, êm dịu +Em nghe bài hát có hay không? -Giáo viên cho học sinh nghe lại tác phẩm lần -Lắng nghe tác phẩm lần thứ hai và thứ hai và nhận xét nghe giáo viên nhận xét tác phẩm 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hăng say phát biểu, thực hành tốt Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy (12) -Dặn dò học sinh ôn lại ba bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát Ngày soạn: 15/10/2011 TUẦN (Tiết 9) HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết đây là bài hát nước Anh -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách II.Chuẩn bị giáo viên: -Hát chuẩn xác bài Chúc mừng sinh nhật -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh minh hoạ các em nhỏ vui chúc mừng sinh nhật bạn III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho học sinh ôn lại vài bài hát đã học kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách theo tiết tấu lời ca 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật -Giới thiệu bài hát: Trong đời người có ngày sinh, đó là ngày thật vui và có ý nghĩa lớn lao Đây là bài hát để chúc mừng sinh nhật -Giáo viên đệm đàn hát mẫu cho học sinh nghe (hát diễn cảm, rõ lời, tốc độ vừa phải) -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu, nhắc học sinh phách ngân sau câu để hát cho đúng nhịp -Dạy hát câu theo lối móc xích, câu cho học sinh hát từ 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu Hát nối tiếp đến hết bài -Cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần cho thuộc lời, đúng giai điệu và đúng nhịp -Giáo viên đàn và bắt nhịp cho học sinh hát hoà theo đàn *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Giáo viên hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách, giáo viên làm mẫu -Giáo viên hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Chia lớp thành hai nhóm, nhóm hát và vỗ tay theo phách, nhóm còn lại hát và vỗ tay theo Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Học sinh theo dõi -Học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu, chú ý nghỉ đúng phách, đúng nhịp -Học sinh tập hát câu theo lối móc xích đến hết bài -Hát lại bài hát nhiều lần -Hát cùng đàn -Học sinh theo dõi và thực vỗ tay theo phách -Học sinh theo dõi và thực vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh thực hướng dẫn giáo viên (13) tiết tấu lời ca -Mời nhóm cá nhân trình bày bài hát -Nhóm, cá nhân trình bày bài hát 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên hỏi học sinh vừa học xong bài hát gì? Nhạc và lời ai? -Giáo viên nhận xét tiết học(tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát đúng giai điệu, tiết tấu và lời ca, hát và kết hợp gõ đệm tốt Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) mong tiết học sau các em phát huy -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát vừa học Ngày soạn: 22/10/2011 TUẦN 10 (tiết 10) ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Học sinh hào hứng tham gia trò chơi đoán nhịp II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Một số động tác phụ hoạ đơn giản III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên đánh giai điệu bài hát Chúc mừng sinh nhật, sau đó hỏi học sinh tên bài hát đã học tiết trước -Bài hát là sáng tác ai? -Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát đồng để kết hợp khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật -Hướng dẫn học sinh ôn tập bài hát , chú ý giữ nhịp đúng và Nhắc học sinh hát nhấn vào phách mạnh nhịp 34 -Giáo viên hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo nhịp -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho em chưa làm Nhắc học sinh thể bài hát tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời -Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát hoà cùng đàn *Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát -Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ hoạ, nhắc học sinh nhún chân theo nhịp Hoạt động học sinh -Học sinh ôn tập bài hát, chú ý lắng nghe hướng dẫn giáo viên -Nghe theo hướng dẫn giáo viên sau đó thực -Lắng nghe, sửa sai Chú ý thể tình cảm bài hát -Học sinh nghe đàn, hát hoà theo đàn -Học sinh tập vài động tác phụ hoạ (14) -Cả lớp thực -Mời vài học sinh lên biểu diễn -Nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi đoán nhịp -Trước thực trò chơi, giáo viên phân biệt lại nhịp 24 và 34 cho học sinh -Dùng phách gõ nhịp 24 và nhịp 34 để học sinh đoán -Giáo viên hát bài hát nhịp 24 và bài nhịp 34 cho học sinh nghe, kết hợp gõ phách mạnh nhẹ để học sinh đoán nhịp -Sưu tầm thêm vài bài hát để trò chơi phong phú -Nhận xét Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Học sinh lên biểu diễn -Lắng nghe, rút kinh nghiệm -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Học sinh đoán nhịp -Lắng nghe, đoán bài hát nào là nhịp 4, bài nào là nhịp 34 -Lắng nghe và ghi nhớ 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dăn dò học sinh vê ôn lại bài hát đã học kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Tập gõ đệm theo nhịp 34 và phân biệt hai loại nhịp 2/4 và 3/4 Ngày soạn: 29/10/2011 TUẦN 11 (tiết 11) HỌC HÁT: BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: -Biết tên số nhạc cụ gõ dân tộc -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Học sinh biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Học sinh hào hứng tham gia trò chơi II.Chuẩn bị giáo viên: -Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Bảng phụ ghi sẵn lời ca III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nghe giai điệu, nhớ tên bài hát đã học -Cho học sinh hát lại bài Chúc mừng sinh nhật kết hợp gõ đệm theo phách 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài -Học sinh theo dõi, lắng nghe và ghi (15) hát -Giáo viên đệm đàn, hát mẫu cho học sinh nghe Tốc độ nhanh, vui, rộn ràng -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu Chia bài thành câu, câu chia thành hai ý nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời -Dạy hát câu theo lối móc xích, câu cho học sinh hát 2-3lần để thuộc lời và giai điêu Hát nối tiếp đến hết bài -Sau tập xong cho học sinh hát nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, hát đúng nhịp -Mời học sinh khá hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca nhớ -Lắng nghe -Tập đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu, hát nối tiếp các câu đến hết bài -Học sinh hát lại nhiều lần -Học sinh khá hát lại bài hát -Tập gõ đệm theo nhịp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 3: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng -Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm -Lớp chia thành nhóm, hát theo tương ứng với nhạc cụ bài Các nhóm hướng dẫn giáo viên hát tên nhạc cụ mình, đến câu hát “nghe sênh la mõ trống….”thì lớp cùng hát đến hết bài -Giáo viên nhận xét -Học sinh lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách Ngày soạn: 05/11/2011 TUẦN 12 (tiết 12) ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời, giọng, đúng nhịp -Biết hát kết hợp nhún theo nhịp -Biết tên và hình dáng số nhạc cụ gõ dân tộc II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách (16) -Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng -Đàn giai điệu câu hát bài để học sinh đoán tên bài hát -Ai là tác giả bài hát? -Đệm đàn cho học sinh hát, nhắc học sinh hát đúng nhịp, rõ lời và đúng giai điệu -Học sinh hát theo nhóm, tổ, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp -Học sinh hát lại bài hát kết hợp với trò chơi đã học tiết trước *Hoạt động 2: Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc -Giáo viên treo tranh số nhạc cụ gõ dân tộc, giới thiệu tên nhạc cụ, cho học sinh nghe âm số nhạc cụ -Giáo viên tranh hỏi học sinh nhắc lại tên nhạc cụ -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Mời học sinh nhận xét Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe, đoán tên tác giả -Phan Trần Bảng -Học sinh hát -Hát theo nhóm, tổ, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp -Hát lại bài hát kết hợp trò chơi -Học sinh quan sát, lắng nghe, ghi nhớ -Hcọ sinh nhắc lại tên nhạc cụ -Lên biểu diễn trước lớp -Nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét chung, khen em hát tốt, biểu diễn tốt, nhắc nhở các em chưa đạt cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại các bài hát đã học Ngày soạn: 12/11/2011 TUẦN 13 (tiết 13) HỌC HÁT: BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON (Theo bài Cùng hồng binh Nhạc: Đinh Nhu, lời mới: Việt Anh) I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu bài hát, hát đúng lời -Hát giọng, đúng nhịp, thể tính chất mạnh mẽ, trầm hùng bài hát -Biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bài hát Cùng hồng binh tác giả Đinh Nhu, lời Việt Anh II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Chiến sĩ tí hon -Nhạc cụ: Đàn organ (17) -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ, tranh ảnh III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nghe giai điệu, nhớ tên bài hát đã học -Cho học sinh hát lại bài Cộc cách tùng cheng kết hợp vỗ tay theo phách 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy hát bài Chiến sĩ tí hon -Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát Chiến sĩ tí hon Việt Anh đặt lời theo giai điệu bài Cùng Hồng binhcủa tác giả Đinh Nhu, sáng tác thời kì trước cách mạng tháng năm 1945 Nội dung bài hát kể ước mơ làm chiến sĩ tí hon, vai mang súng bước theo lá cờ đỏ vàng tung bay tiếng trống nhịp nhàng -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Tập hát câu theo lối móc xích Nhắc học sinh hát dứt khoát tiếng, không kéo dài các tiếng Chú ý lấy cuối câu hát -Dạy xong bài hát cho học sinh hát lại nhiều lần cho thuộc lời và tiết tấu bài hát -Sửa sai cho học sinh *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Giáo viên làm mẫu hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Giáo viên làm mẫu hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp chân bước chỗ, tay đánh động tác Hoạt động học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập hát câu, chú ý nhắc nhở giáo viên -Hát nhiều lần -Sửa sai -Quan sát - Hát và vỗ tay theo phách -Quan sát, chú ý -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát và kết hợp bước chân, tay đánh 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca Ngày soạn: 19/11/2011 TUẦN 14 (Tiết 14) (18) ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời, biết thể bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa -Tập đọc thơ theo đúng âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa -Sưu tầm số bài thơ chữ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon -Giáo viên gõ lại tiết tấu câu hát đầu tiên bài chiến sĩ tí hon, cho học sinh đoán tên bài hát và tên tác giả -Học sinh ôn tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc -Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 3: Tập đọc thơ theo tiết tấu -Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gõ tiết tấu bài -Sau học sinh gõ tiết tấu thục, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ theo tiết tấu: Trăng từ đâu đến Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn nào đá lên trời (Trích thơ Trần Đăng Khoa) -Đọc thơ kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Cho học sinh đọc đoạn thơ khác: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ xòe ô che nắng Râm mát đường em (Trích bài Đi học) -Mời học sinh lên biểu diễn lại bài hát Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe, nói tên bài hát và tác giả -Ôn tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Tập các động tác phụ họa -Hát và vận động theo nhạc -Lên biểu diễn trước lớp -Tập gõ tiết tấu -Đọc thơ theo tiết tấu -Đọc thơ kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Thực -Lên biểu diễn (19) 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dặn học sinh ôn lại bài hát đã học và tập gõ đúng tiết tấu lời ca Ngày soạn: 26/11/2011 TUẦN 15 (tiết 15) ÔN TẬP BA BÀI HÁT CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu -Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách tiết tấu lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát -Nghe nhạc để bồi dưỡng khả cảm thụ âm nhạc II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Máy nghe nhạc, băng đĩa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát 1.Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật -Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi học sinh tên bài hát là gì? Nhạc nước nào? -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm -Cho học sinh hát Kết hợp vỗ tay theo phách -Học sinh hát và vận động theo nhạc -Giáo viên nhận xét 2.Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng -Giáo viên gõ tiết tấu câu đầu bài hát, kết hợp gợi ý bài hát nào có tên các nhạc cụ gõ mà các em đã học? Nêu tác giả bài hát? -Cho học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Học sinh hát tập thể, hát theo dãy, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Chia lớp thành bốn nhóm, nhóm tương ứng với loại nhạc cụ gõ, đến nhạc cụ mình thì hát câu hát đó lên -Giáo viên nhận xét 3.Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nhận xét -Ôn tập bài hát -Hát và vỗ tay theo phách -Vận động theo nhạc -Lắng nghe -Quan sát, lắng nghe và nhận xét -Ôn tập đạo giáo viên -Thực -Lắng nghe (20) -Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát -Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa -Mời học sinh lên trước lớp biểu diễn -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Nghe nhạc -Ổn định laị tư thế, thái độ cho học sinh nghe nhạc -Giáo viên giới thiệu tác phẩm, cho học sinh nghe trích đoạn nhạc không lời -Sau nghe xong, giáo viên hỏi học sinh: +Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm? Vui tươi sôi hay nhẹ nhàng, êm dịu? +Đoạn nhạc có hay không? -Cho học sinh nghe nhạc lần thứ 2, nhận xét tác phẩm -Hát lại bài hát -Hát và gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vận động phụ họa -Biểu diễn -Lắng nghe -Thực -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe, ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học Đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời và giai điệu bài hát, động tác minh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt -Ôn lại các bài hát đã học Ngày soạn: 03/12/2011 TUẦN 16 (tiết 16) KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Biết Mô-da là nhạc sĩ người Áo tiếng giới -Nghe trích đoạn nhạc giao hưởng số 40 Mô-da để bồi dưỡng khả cảm thụ âm nhạc II.Chuẩn bị giáo viên: -Kể diễn cảm câu chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc -Tranh ảnh minh họa -Máy nge, băng nhạc không lời Mô-da III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học Đệm đàn cho học sinh hát lại ba bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc: Mô-da thần đồng âm nhạc -Giới thiệu câu chuyện: Trên giới có nhiều -Lắng nghe thiên tài âm nhạc, hôm chúng ta cùng tìm hiểu thiên tài Mô-da (21) -Kể chuyện: Mô-da thần đồng âm nhạc -Học sinh xem tranh Mô-da -Giải thích: Thần đồng là danh hiệu dành cho người có tài đặc biệt bộc lộ sớm tuổi còn nhỏ -Nêu và câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh sau nghe câu chuyện: +Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? +Mô-da đã làm gì đánh rơi nhạc xuống sông? +Khi xảy câu chuyện trên Mô-da tuổi? -Nhắc lại nội dung câu chuyện, giúp học sinh ghi nhớ Mô-da là nhạc sĩ người Áo *Hoạt động 2: Nghe nhạc -Giới thiệu trích đoạn giao hưởng số 40 Môda -Học sinh nghe nhạc -Đặt câu hỏi: Bản nhạc vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng êm dịu? -Nhận xét trích đoạn nhạc -Học sinh nghe nhạc lại thêm lần để cảm nhận rõ tính chất, nhịp điệu nhạc -Nghiêm túc lắng nghe, ghi nhớ -Quan sát -Ghi nhớ -Trả lời câu hỏi -Ghi nhớ -Lắng nghe -Nghe nhạc -Nhận xét -Ghi nhớ -Nghe nhạc 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học, nhắc nhở học sinh chưa tham gia tích cực cần cố gắng tiết sau -Nhắc học sinh ôn tập lại tất các bài hát đã học Ngày soạn: 10/12/2011 TUẦN 17 (tiết 17) HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: BUÔN LÀNG CỦA EM I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát và vỗ tay theo phách, nhịp -Biết đây là bài hát dân ca Ê đê, lời La Sơn II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Đàn và hát chuẩn xác bài Buôn làng em III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Tiết trước là tiết kể chuyện âm nhạc nên cô không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: (22) Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Buôn làng em -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Giáo viên đệm đàn, hát mẫu cho học sinh nghe Tốc độ vừa phải, vui tươi, nhí nhảnh -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -Dạy hát câu theo lối móc xích, câu cho học sinh hát 2-3lần để thuộc lời và giai điêu Hát nối tiếp đến hết bài -Sau tập xong cho học sinh hát nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, hát đúng nhịp -Nhắc học sinh thể tính chất vui tươi, nhí nhảnh bài hát -Mời học sinh khá hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách - Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách -Mời lớp hát và nhún theo nhạc -Nhận xét Hoạt động học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghe bài hát -Đọc lời ca -Tập câu theo lối móc xích -Thực -Ghi nhớ -Thực -Quan sát, thực -Hát và gõ đệm theo nhịp -Quan sát, thực -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và nhún theo nhịp -Lắng nghe, rút kinh nghiệm 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả, bài hát là dân ca dân tộc nào? -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Ngày soạn: 17/12/2011 TUẦN 18 (tiết 18) TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát đã học II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân Hoạt động học sinh -Thực -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân (23) -Nhận xét -Lắng nghe -Nhắc học sinh nhớ là chúng ta đã học xong -Ghi nhớ chương trình học kỳ một, chương trình là học kỳ hai 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò học sinh tiếp tục ôn tập các bài hát đã học -Tuần sau chúng ta chuyển sang học kỳ với các bài hát Ngày soạn: 07/01/2012 TUẦN 19 (tiết 19) HỌC HÁT: BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu bài hát, hát đúng lời -Hát giọng, đúng nhịp, rõ lời -Biết gõ đệm theo nhịp, phách -Biết bài Trên đường đến trường là sáng tác nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Trên đường đến trường -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ, tranh ảnh III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh hát lại bài đã học để khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy hát bài Trên đường đến trường -Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát -Học sinh xem tranh các bạn học sinh trên đường đến trường -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Tập hát câu theo lối móc xích Nhắc học sinh hát dứt khoát tiếng, không kéo dài các tiếng Chú ý lấy cuối câu hát -Dạy xong bài hát cho học sinh hát lại nhiều lần cho thuộc lời và tiết tấu bài hát -Sửa sai cho học sinh *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Giáo viên làm mẫu hát kết hợp vỗ tay theo phách Hoạt động học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ -Quan sát -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập hát câu, chú ý nhắc nhở giáo viên -Hát nhiều lần -Sửa sai -Quan sát (24) -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách - Hát và vỗ tay theo phách -Giáo viên làm mẫu hát kết hợp vỗ tay theo tiết -Quan sát, chú ý tấu lời ca -Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca Ngày soạn: 14/01/2012 TUẦN 20 (Tiết 20) ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát và gõ đệm theo phách, nhịp -Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa -Chuẩn bị vài bài đồng dao thơ chữ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên đường đến trường -Học sinh nghe giai điệu bài hát đoán tên bài hát, tên tác giả -Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức -Học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa cho bài hát -Học sinh tập các động tác phụ họa -Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát -Mời nhóm từ 3-5 em lên biểu diễn -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu -Cho học sinh đọc âm hình tiết tấu -Hướng dẫn học sinh đọc đồng dao và thơ chữ: Hoạt động học sinh -Lắng nghe, đoán tên bài hát, tác giả -Ôn tập bài hát: Hát đồng thanh, hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp -Quan sát -Tập động tác phụ họa -Thực -Lên biểu diễn -Lắng nghe -Tập đọc âm hình tiết tấu -Thực (25) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh …………… Vừa vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là cô liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo… (Trích thơ Trần Đăng Khoa) -Lắng nghe -Giáo viên nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dặn học sinh ôn lại bài hát đã học kết hợp vận động phụ họa Ngày soạn: 28/01/2012 TUẦN 21(Tiết 21) HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN Nhạc và lời: Hoàng Hà I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Hoa lá mùa xuân -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ, tranh ảnh III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh hát lại bài Trên đường đến trường 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân -Treo bảng phụ, giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu Bài hát chia thành câu, câu và giống giai điệu và tiết tấu Câu và giống cuối câu mở rộng thêm nhịp -Tập hát câu: câu chia thành hai ý nhỏ, Hoạt động học sinh -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu (26) ý đánh 2-3 lần để học sinh nghe giai điệu Bắt nhịp cho học sinh hát Nếu học sinh không hát được, giáo viên hát mẫu bắt nhịp cho học sinh hát -Lưu ý học sinh bài hát có nhịp lấy đà, phách mạnh đàu tiên rơi vào tiếng “lá” Chú ý lấy cuối câu hát -Tập các câu sau tương tự Hát nối các câu hát hết bài -Hát bài Hát nhiều lần cho thuộc giai điệu và lời ca -Sửa chỗ học sinh hát chưa đúng, mời 1-2 học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo nhịp -Hát và vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn học sinh đứng lên hát, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp -Ghi nhớ -Tập các câu sau tương tự -Hát bài -Học sinh thực -Quan sát -Hát và vỗ tay theo phách -Quan sát -Hát và vỗ tay theo nhịp -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Ngày soạn: 04/02/2012 TUẦN 22 (Tiết 22) ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Tham gia tập biểu diễn bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân Hoạt động học sinh (27) -Học sinh nghe giai điệu bài hát đoán tên bài hát, tên tác giả -Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng ca, hát theo nhóm, tổ, nhân… -Sửa cho học sinh chỗ còn hát sai -Học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp -Hướng dẫn học sinh hát đối đáp câu *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa cho bài hát -Học sinh tập các động tác phụ họa -Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát -Mời nhóm từ 3-5 em lên biểu diễn -Giáo viên nhận xét -Nghe giai điệu, đoán tên bài hát, tên tác giả -Ôn tập nhiều hình thức -Sửa sai -Thực -Hát đối đáp -Quan sát -Tập động tác phụ họa -Hát và vận động cho bài hát -Một nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc học Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát, hát thuộc lời ca và đúng giai điệu -Thể sắc thái tình cảm bài hát, hát và vận động theo nhạc Ngày soạn: 11/02/2012 TUẦN 23 (tiết 23) HỌC HÁT: BÀI CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc: Pháp Lời: Hoàng Anh I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là nhạc nước ngoài, lời Việt II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Chú chim nhỏ dễ thương -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ, tranh ảnh III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh hát và vận động lại bài hát Hoa lá mùa xuân 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương Hoạt động học sinh (28) -Giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu: Thể tính chất vui tươi, rộn ràng -Học sinh nhận xét giai điệu bài hát: vui tươi, rộn ràng hay buồn? Nhanh hay chậm? -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu: bài hát chia thành câu -Dạy hát câu, câu đánh giai điệu 2-3 lần, hát mẫu cho học sinh nghe để thuộc lời và giai điệu, bắt nhịp cho học sinh hát -Tập các câu sau tương tụ câu đàu, hát nối các câu hát -Hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu -Nhắc học sinh hát với tốc độ nhanh, chú ý lấy hơi, hát rõ lời, kết thúc bài tiếng “dễ thương” -Mời học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát và vận động theo nhạc -Hướng dẫn học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng chỗ theo nhịp -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Nhận xét -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Nhận xét -Đọc lời ca -Tập câu -Hát nối các câu hát, tập hết bài -Hát bài -Ghi nhớ -Cá nhân hát -Thực -Lên biểu diễn -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca Ngày soạn: 18/02/2012 TUẦN 24 (Tiết 24) ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (29) *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương -Giáo viên gõ lại tiết tấu câu hát đầu tiên bài Chú chim nhỏ dễ thương, cho học sinh đoán tên bài hát và tên tác giả -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc -Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp -Mời học sinh lên biểu diễn lại bài hát *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giới thiệu tác phẩm, tác giả và nội dung -Học sinh nghe nhạc -Đặt câu hỏi: Bản nhạc vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng êm dịu? -Nhận xét tác phẩm -Học sinh nghe nhạc lại thêm lần để cảm nhận rõ tính chất, nhịp điệu nhạc -Học sinh lắng nghe, nói tên bài hát và tác giả -Ôn tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Tập các động tác phụ họa -Hát và vận động theo nhạc -Lên biểu diễn trước lớp -Thực -Lắng nghe -Nghe nhạc -Trả lời -Nêu nhận xét mình -Nghe nhạc lần 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dặn học sinh ôn lại bài hát đã học và tập gõ đúng tiết tấu lời ca Ngày soạn: 25/02/2012 TUẦN 25 (tiết 25) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn hátchuẩn xác hai bài hát: Trên đường đến trường, hoa lá mùa xuân -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (30) *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên đường đến trường -Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi học sinh tên bài hát là gì? Tác giả bài hát là ai? -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát và vận động theo nhạc -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân -Giáo viên gõ tiết tấu câu đầu bài hát Họ sinh nêu tê n bà I há t và tên tác giả bài hát? -Cho học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Học sinh hát tập thể, hát theo dãy, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát và gõ đệm theo nhịp -Vận động theo nhạc -Một nhóm lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên nhận xét -Lắng nghe, nhận xét -Ôn tập bài hát -Hát và vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Vận động theo nhạc -Lắng nghe -Lắng nghe và nhận xét -Ôn tập đạo giáo viên -Thực -Vận động phụ họa theo bài hát -Thực -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học Đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời và giai điệu bài hát, động tác minh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt -Ôn lại các bài hát đã học Ngày soạn: 03/03/2012 TUẦN 26 (tiết 26) HỌC HÁT: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG Nhạc: Văn Dung Thơ: Nguyễn Viết Bình I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát và vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn hátchuẩn xác hai bài hát: Chim chích bông -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát lại bài Chú chim nhỏ dễ thương 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (31) *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chim chích bông -Treo bảng phụ, giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu Bài hát chia thành câu hát, tiết tấu đơn giản -Tập hát câu: câu hát 2-3 lần để học sinh thuộc lời và nhớ giai điệu -Lưu ý học sinh lấy cuối câu hát Hát đúng tiếng có luyến -Tập các câu sau tương tự Hát nối các câu hát hết bài -Hát bài Hát nhiều lần cho thuộc giai điệu và lời ca -Sửa chỗ học sinh hát chưa đúng, mời 1-2 học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Nhận xét -Quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Ghi nhớ -Hát nối các câu hát -Hát bài -Sửa sai, hát lại bài hát -Tập vỗ tay theo phách -Thực -Tập vỗ tay theo tiết tấu -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Ngày soạn: 10/03/2012 TUẦN 27 (Tiết 27) ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát (32) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông -Học sinh nghe giai điệu bài hát đoán tên bài hát, tên tác giả -Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng ca, hát theo nhóm, tổ, nhân… -Sửa cho học sinh chỗ còn hát sai -Học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca -Nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa cho bài hát -Học sinh tập các động tác phụ họa -Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát -Mời nhóm từ 3-5 em lên biểu diễn -Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh -Nghe giai điệu, đoán tên bài hát, tên tác giả -Ôn tập nhiều hình thức -Sửa sai -Thực -Nhận xét -Quan sát -Tập động tác phụ họa -Hát và vận động cho bài hát -Một nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc học Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát, hát thuộc lời ca và đúng giai điệu -Thể sắc thái vui tươi bài hát, hát và vận động theo nhạc Ngày soạn: 17/03/2012 TUẦN 28 (tiết 28) HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON Nhạc và lời: Phan Nhân I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca (Lời 1) -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Chú ếch -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ, tranh ảnh III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh hát và vận động lại bài hát Chim chích bông 3.Bài mới: (33) Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch -Giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu: Thể tính chất vui tươi, rộn ràng -Học sinh nhận xét giai điệu bài hát: vui tươi, rộn ràng hay buồn? Nhanh hay chậm? -Hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết tấu: bài hát chia thành câu -Dạy hát câu, câu đánh giai điệu 2-3 lần, hát mẫu cho học sinh nghe để thuộc lời và giai điệu, bắt nhịp cho học sinh hát -Tập các câu sau tương tụ câu đầu, hát nối các câu hát -Hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu -Nhắc học sinh hát với tốc độ nhanh, chú ý tiếng “ron” nhịp 12 sử dụng dấu vuốt (glissando) từ nốt Si xuống nốt Pha hát chính xác -Mời học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát và gõ đệm theo bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Chia lớp thành hai nhóm, nhóm hát và vỗ tay theo nhịp, nhóm hát và vỗ tay theo phách Hoạt động học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Nhận xét -Đọc lời ca -Tập câu -Hát nối các câu hát, tập hết bài -Hát bài -Ghi nhớ -Cá nhân hát -Thực -Vỗ tay theo nhịp -Vỗ tay theo phách -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp Ngày soạn: 24/03/2012 TUẦN 29 (Tiết 29) ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời Tập lời -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác lời bài hát Chú ếch -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát lại lời bài hát (34) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập lời và dạy lời bài hát Chú ếch -Hướng dẫn học sinh ôn tập lại lời bài hát -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức để thuộc lời và đúng giai điệu -Hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết tấu, tương tự lời -Hướng dẫn học sinh hát lời kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca -Lắng nghe, sửa sai cho học sinh -Yêu cầu học sinh thể tình cảm vui tươi hát, hát với tốc độ nhanh, hát rõ lời -Học sinh hát theo cách hát nối tiếp *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc -Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp -Mời học sinh lên biểu diễn lại bài hát Hoạt động học sinh -Ôn tập lời -Ôn tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Đọc lời -Hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca -Sửa sai -Thể sắc thái bài hát -Hát nối tiếp -Tập các động tác phụ họa -Hát và vận động theo nhạc -Lên biểu diễn trước lớp -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dặn học sinh ôn lại bài hát đã học và vận động phụ họa theo nhạc Ngày soạn: 31/03/2012 TUẦN 30 (tiết 30) HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu: -Biết đây là bài dân ca -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Bắc kim thang -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh hát và vận động lại bài hát Chú ếch 3.Bài mới: (35) Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang -Giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát: Bắc kim thang là bài đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui -Hát mẫu: Thể tính chất vui tươi, rộn ràng -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu: bài hát chia thành câu -Dạy hát câu, câu đánh giai điệu 2-3 lần, hát mẫu cho học sinh nghe để thuộc lời và giai điệu, bắt nhịp cho học sinh hát -Tập các câu sau tương tự câu đầu, hát nối các câu hát Lưu ý học sinh hát đúng tiếng luyến -Hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu -Nhắc học sinh hát với tốc độ nhanh, chú ý lấy hơi, hát rõ lời -Mời học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát và gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hát theo nhóm kết hợp vỗ tay theo phách -Cá nhân hát lại -Nhận xét Hoạt động học sinh -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Hát nối các câu hát, tập hết bài -Hát bài -Ghi nhớ -Cá nhân hát -Thực -Thực -Cá nhân hát -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca Ngày soạn: 07/04/2012 TUẦN 31 (Tiết 31) ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG TẬP HÁT LỜI MỚI I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa -Bảng phụ ghi lời III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: (36) 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bắc kim thang -Giáo viên gõ lại tiết tấu câu hát đầu tiên bài cho học sinh đoán tên bài hát và tên tác giả -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Học sinh hát và gõ đệm theo phách *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn vài động tác phụ họa đơn giản -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc -Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp -Mời học sinh lên biểu diễn lại bài hát *Hoạt động 3: Tập hát lời -Giáo viên treo bảng phụ ghi lời ca -Học sinh ghép lời -Tập hát lời -Hát và vỗ tay theo phách -Nhận xét Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe, nói tên bài hát và tác giả -Ôn tập bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát và gõ đệm theo phách -Tập các động tác phụ họa -Hát và vận động theo nhạc -Lên biểu diễn trước lớp -Thực -Quan sát -Hát lời -Tập câu -Hát và vỗ tay theo phách -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hoạt động tốt học, nhắc nhở em chưa đạt cần cố gắng tiết sau -Dặn học sinh ôn lại bài hát đã học và vận động phụ họa -Tập hát các lời bài Bắc kim thang Ngày soạn: 14/04/2012 TUẦN 32 (tiết 32) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Tập biểu diễn bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn hát chuẩn xác hai bài hát: Chim chích bông, Chú ếch -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập các bài hát 3.Bài mới: (37) Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông -Giáo viên đệm đàn cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi học sinh tên bài hát là gì? Tác giả bài hát là ai? -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát và vận động theo nhạc -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú ếch -Giáo viên gõ tiết tấu câu đầu bài hát Học sinh nêu tên bài hát và tên tác giả bài hát? -Cho học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Học sinh hát tập thể, hát theo dãy, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát và gõ đệm theo nhịp -Vận động theo nhạc -Một nhóm lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2:Nghe nhạc -Giới thiệu tác phẩm, nội dung và tên tác giả -Học sinh nghe nhạc -Đặt câu hỏi: Bản nhạc vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng êm dịu? -Giáo viên nhận xét -Học sinh nghe nhạc lại thêm lần để cảm nhận rõ tính chất, nhịp điệu nhạc Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nhận xét -Ôn tập bài hát -Hát và vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Vận động theo nhạc -Lắng nghe -Lắng nghe và nhận xét -Ôn tập đạo giáo viên -Thực -Vận động phụ họa theo bài hát -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe -Nghe nhạc -Trả lời -Lắng nghe -Nghe nhạc 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu tiết học Đồng thời nhắc nhở em chưa thuộc lời và giai điệu bài hát, động tác minh họa cần tập trung và cố gắng tiết sau để đạt kết tốt -Ôn lại các bài hát đã học Ngày soạn: 21/04/2012 TUẦN 33 (tiết 33) HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI: CHIRIRIA Dân ca: Ê Đê Lời: H’Linh Niê I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động theo nhạc (38) II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn hát chuẩn xác hai bài hát: Chiriria -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát lại bài Chú ếch 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chiriria -Treo bảng phụ, giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu: câu đánh giai điệu 2-3 lần, hát mẫu cho học sinh nghe để thuộc lời và giai điệu, bắt nhịp cho học sinh hát -Lưu ý học sinh lấy cuối câu hát -Tập các câu sau tương tự Hát nối các câu hát hết bài -Hát bài Hát nhiều lần cho thuộc giai điệu và lời ca -Sửa chỗ học sinh hát chưa đúng, mời 1-2 học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo phách -Nhận xét *Hoạt động 3: Hát và vận động theo nhạc -Giáo viên làm mẫu -Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ họa đơn giản -Cả lớp hát theo nhạc và vận động phụ họa -Mời vài nhóm lên biểu diễn -Nhận xét Hoạt động học sinh -Quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Ghi nhớ -Hát nối các câu hát -Hát bài -Sửa sai, hát lại bài hát -Tập vỗ tay theo phách -Thực -Lắng nghe -Quan sát -Tập động tác phụ họa -Hát và vận động theo nhạc -Thực -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp -Ôn tập lại tất các bài hát đã học học kì để tiết sau tập biểu diễn bài hát Ngày soạn: 28/04/2012 (39) TUẦN 34 (Tiết 34) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã học học kì -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát đã học II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhắc học sinh biểu diễn bài hát phải tự tin, mạnh dạn, hát rõ lời, thể sắc thái tình cảm bài hát -Nhận xét Hoạt động học sinh -Thực -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc học Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) -Dặn dò học sinh ôn lại các bài hát đã học học kì 2, hát thuộc lời ca và đúng giai điệu -Thể sắc thái bài hát, hát và vận động phụ họa cho bài hát Ngày soạn: 05/05/2012 TUẦN 35 ( tiết 35) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã học học kì -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát đã học II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (40) -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhắc học sinh biểu diễn bài hát phải tự tin, mạnh dạn, hát rõ lời, thể sắc thái tình cảm bài hát -Nhận xét -Thực -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc học Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) -Nhận xét học sinh đã hoàn thành chương trình lớp (41)