1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an lop 4 tuan 5

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 83,4 KB

Nội dung

- G: Gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài * Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.. + Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện như thế nào?[r]

(1)Tuần Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc Những hạt thóc giống (Truyện dân gian Khmer) I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - HS khá, giỏi trả lời CH (SGK) + Kỹ sống: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân Tư phê phán + Phương pháp dạy học tích cực : - Trải nghiệm Xử lí tình Thảo luận nhóm II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - H đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi: + Em thích hình ảnh nào cây tre và búp măng non? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, ai? - HS: 1em nêu lại nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài -Từ bao đời nay, câu truyện cổ luôn là bài học ông cha ta muốn răn dạy cháu Qua câu truyện Những hạt giống thóc ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng học bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - G: Chia đoạn bài văn + Đ1: Ngày xưa đến bị trừng phạt + Đ2: Có chú bé đến nảy mầm + Đ3: Mọi người đến ta + Đ4: Rồi vua dõng dạc đến hết mình - H tiếp nối đọc đoạn truyện (3 lượt) - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó: - HS đọc nối tiếp lần 2, G kết hợp nhắc H ngắt nghỉ đúng, đọc đúng câu hỏi, câu cảm; nghỉ đúng tự nhiên câu văn: "Vua lệnh bị trừng phạt" - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ G yêu cầu H đọc mục chú giải tìm hiểu nghĩa các từ khó SGK (2) - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV HD cách đọc, đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài : Bước 1: Làm việc theo nhóm - G yêu cầu H thành lập nhóm và thực nhiệm vụ sau: Hãy đọc thầm đoạn, bài, trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi SGK (Các nhóm có thể tự đưa thêm câu hỏi để tìm hiểu bài) - Các nhóm H thực nhiệm vụ G quan sát và dẫn thêm Bước 2: Làm việc lớp - G tổ chức H trình bày kết Đoạn 1: - G yêu cầu H nêu câu hỏi 1và SGK - Đại diện các nhóm trình bày HS khác nhận xét bổ sung - G giảng bài và hỏi thêm : Theo em thóc đã luộc chính còn nảy mầm không? - H nêu ý kiến - G giảng bài và chuyển ý Đoạn 2: G hỏi: + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? - H trả lời các câu hỏi trên - G giảng bài và yêu cầu H đọc câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời G giảng bài và chuyển ý Đoạn 3: - G hỏi : + Thái độ người nào nghe Chôm nói? - H trả lời, G giảng và chuyển ý Đoạn 4: - G hỏi : + Nhà vua đã nói nào? + Vua khen cậu bé Chôm gì? + Cậu bé Chôm đã hưởng gì tính thật thà, dũng cảm mình? - H trả lời, G giảng bài và yêu cầu H đọc câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời c Luyện đọc diễn cảm - 4H tiếp nối đọc bốn đoạn bài Lớp theo dõi phát giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - G hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau theo cách phân vai: "Chôm lo lắng thóc giống ta" + HS: Tìm hiểu và thống cách đọc phù hợp đoạn văn, nhắc lại giọng đọc các nhân vật + G đọc mẫu H luyện đọc theo nhóm - tự phân vai + Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp Cùng lớp khen nhóm đọc tốt - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? - Câu chuyện này muốn nói với em chuyện gì? G nhắc H luôn trung thực sống - G nhận xét học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu : (3) - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Viết số thích hợp vào chỗ chấm : ngày = ; tháng = ngày (hoặc ngày) năm = tháng ; kỉ = năm - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Trong học toán hôm giúp các em củng cố các kiến thức đã học các đơn vị đo thời gian Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: a) T nhắc lại cho H cách nhớ số ngày tháng trên mu bàn tay - Nắm hai bàn tay trái và phải thành nắm đấm để trước mặt tính từ phải qua trái: Chỗ lồi đốt xương ngón tay út tháng có 31 ngày (chỗ lồi đốt xương các ngón tay các tháng 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày) chỗ lõm hai chỗ lồi đó tháng hai có 28; 29 ngày 30 ngày (tháng 4, 6, 9, 11) b) G hỏi H năm nhuận tháng hai có bao nhiêu ngày và năm thường tháng hai có bao nhiêu ngày (Nếu H trả lời không G giới thiệu) Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: - G: Kiểm tra và hỏi HS cách tính VD: ngày = Vì ngày có 24 nên nên ngày = 24 x = 96 Vật ta viết 96 vào chỗ chấm phút = giây Vì phút = 60 giây nên phút = 60giây x 1: = 30 giây - Vậy ta viết 30 giây vào chỗ chấm - HS làm bài vào bảng con: - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: - HS tự suy nghĩ và nêu câu trả lời - Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ thứ XVIII -Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm) - G: Nhấn mạnh lại cách tính mốc kỉ - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV hướng dẫn HS nhà làm bài - G: Hướng dẫn cách làm bài: Để biết chạy nhanh và nhanh bao nhiêu, cần xác định thời gian chạy người Bài giải (4) phút = 15 giây phút = 12 giây Ta có 12 giây < 15 giây Vậy Bình chạy nhanh và nhanh là: 15 – 12 = (giây) Đáp số: giây Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV hướng dẫn HS nhà làm bài a HS quan sát đồng hồ SGK và chọn đáp án đúng: Đáp án B b HS tự suy nghĩ và nêu đáp án đúng: Đáp án C Củng cố dặn dò: - Tháng hai có bao nhiêu ngày ? Tháng có bao nhiêu ngày? Tháng 12 có bao nhiêu ngày? - Năm thường có bao nhiêu ngày, năm nhuận có bao nhiêu ngày? - G nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 1) I Mục tiêu : - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Biết: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác + Kỹ sống: - Trình bày ý kiến gia đình và lớp học Lắng nghe người khác trình bày - Kiềm chế cảm xúc Biết tôn trọng và thể tự tin - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có vấn đề môi trường + Phương pháp dạy học tích cực : - Trình bày phút Thảo luận nhóm Đóng vai Nói cách khác II Chuẩn bị: - Thẻ màu HS SGK Đạo đức lớp III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó học tập” - G nhận xét đánh giá việc ôn bài nhà HS B Bài : Khởi động: Trò chơi : Diễn tả + G nêu cách chơi + HS tham gia chơi và thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật có giống không ? + G nêu kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác cùng vật T giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng (5) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - G chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình mục Tình SGK - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung - G hỏi số H: Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, lớp em - H nêu ý kiến, G kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi: Bài tập SGK - H đọc nội dung bài tập SGK - H thảo luận nhóm đôi - G mời vài nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận: Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm bạn Hồng và Khánh là không đúng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến – BT2, SGK - G phổ biến cho H cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu: - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - G nêu ý kiến bài tập H bày tỏ thái độ theo cách đã quy ước - G yêu cầu H giải thích lí Thảo luận chung lớp - G kết luận các ý kiến - G yêu cầu H đọc kết luận SGK Hoạt động tiếp nối: - Thực yêu cầu bài tập SGK Một số H tập tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình bạn Hoa - G nhận xét chung học    Tiết 4: Lịch sử Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc I Mục tiêu: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán (6) HS khá giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập II Chuẩn bị: - Phiếu học tâp III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nước Âu Lạc đời khoảng thời gian nào? Tên vua và kinh đô nước Âu Lạc? - Người Âu Lạc đã làm gì để chống giặc ngoại xâm? - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : Tìm hiểu cực nhục nhân dân ta triều đại phong kiến phương Bắc - HS đọc và nghiên cứu bài: Từ đầu người Hán - G hỏi: Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? (Bắt ND phải lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quí, đẩn gổ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng, chia cắt Âu Lạc thành quận huyện người Hán cai quản bắt dân ta học chữ Hán theo các phong tục người Hán) - GV cho HS so sánh các mặt về: Chủ quyền, kinh tế, văn hóa thời gian trước năm 179 TCN và từ năm 179 T CN 938 - HS làm bài cá nhân vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - G cùng lớp nhận xét, bổ sung chốt kết đúng Thời gian Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Chủ quyền Là nước độc lập Trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc Các mặt Phải theo phong tục người hán, nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc Tìm hiểu phản ứng và đấu tranh nhân dân ta - HS đọc nghiên cứu SGK từ không chịu khuất phục hết - G hỏi: Trước áp bọn phong kiến ND ta đã phản ứng nào? (Vẫn giữ các phong tục tập quán; liên tục dậy đánh đuổi quân đô hộ giữ gìn độc lập) – GV kẻ bảng – Yêu cầu HS nêu các khởi nghĩa Văn hóa Có phong tục tập quán riêng Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu (7) Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Triệu Quang phục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng Hoạt động tiếp nối: - HS đọc phần ghi nhớ khung - Khi đô hộ nước ta các triều đại pkpb đã làm gì ? Nhân dân ta đã phản ứng ? - Nhận xét tiết học Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi nghĩa hai Bà Trưng “    Tiết 5: Toán: Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết số ngày tháng năm Nắm năm thường có 365 ngày & năm nhuận có 366 ngày Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây II Hoạt động dạy học : Bài cũ : Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)8 yến =….kg 7yến 3kg =…… kg tạ =…… kg tạ yến=………kg - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 375kg =….tạ….dag 6tấn tạ =……kg 3005 dag =….yến…g 8tấn 55 kg =…….kg 55020 kg =…tấn….kg 15 yến 6kg =…….kg 8tấn 55 kg =… kg 6tấn tạ =……kg - HS chữa bài G nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 2: a) Viết số ngày tháng vào chỗ chấm: Th Th Th Th Th Th 31 ngày 28 29ngày 31 ngày 30 ngày 31 ngày 30 ngày b) Th 31 ngày Th 31ngày Viết tiếp vào chỗ chấm: - Năm nhuận có … ngày Th 30ngày Th 10 30 ngày Th11 30ngày Th 12 31ngày (8) - Năm không nhuận có … ngày - HS chữa bài G nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm phút=….giây kỉ=…….năm 1/5 phút =….giây phút 12 giây-…giây kỉ=…năm 1/3 giờ=….phút 9giờ phút=….phút thé kỉ =….năm 1/4 kỉ=……năm 4ngày 4giờ=….giờ 7thế kỉ năm=….năm 1/2thế kỉ=…….năm - HS chữa bài G nhận xét, chữa bài Bài 4: - Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792 Năm đó thuộc kỉ ….Tính từ đó đến đã … năm Năm đó thuộc kỉ 18 Tính từ đó đến đã được: 2012 – 1792 = 220 năm - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    TiÕt 6: Âm nhạc: Giáo viên Âm nhạc dạy    TiÕt 7: Tiếng Việt: Luyện đọc I Mục đích, yêu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó Giọng đọc phù hợp với câu chuyện - bài thơ - Hiểu các từ ngữ bài ý nghĩa chuyện: Tre Việt Nam - Những hạt thóc giống - Giáo dục luôn sống thẳng, yêu thương người II Hoạt động dạy học: Bài cũ : - HS: em đọc bài Những hạt thóc giống trả lời câu hỏi nội dung bài, nhắc lại nội dung chính bài - GV nhận xét, ghi điểm Luyện đọc: * Luyện đọc: Tre Việt Nam - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm Đọc thầm và trao đổi trả lời - Hãy nêu câu thơ nói lên phẩm chất người Việt Nam qua hình tượng cây tre? Điệp ngữ khổ thơ cuối khẳng định điều gì? - Khẳng định sức mạnh người Việt Nam, trường tồn dân tộc Việt Nam (9) * Chọn từ thích hợp (cần cù đoàn kết, thẳng) điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau : Hình ảnh cây tre đoạn thơ trên (“Ở đâu lá cành.”) gợi lên phẩm chất người Việt Nam b) Ghi lại từ ghép, từ láy nhấn giọng đọc đoạn thơ trên : – Từ ghép : – Từ láy : * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm - GV sửa cho học sinh * Luyện đọc: Những hạt thóc giống - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo cặp Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm - Nhà vua chọn người để truyền ngôi nào? - Hành động Chôm chứng tỏ cậu là người nào? * Trả lời các câu hỏi sau : a) Vì nói Chôm là chú bé trung thực ? b) Vì nói Chôm là chú bé dũng cảm ? * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm - GV sửa cho học sinh Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau - Dặn HS tiếp tục luyện đọc    -Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu : - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số II Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học : (10) A Bài cũ : - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Trong học toán hôm các em làm quen với số trung bình cộng nhiều số Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng Bài toán - G dán bài toán (đã chuẩn bị) lên bảng Yêu cầu H đọc đề bài toán - G nêu câu hỏi phân tích bài toán, H trả lời G tóm tắt bài toán sơ đồ lên bảng - H nêu cách giải bài toán, H trình bày bài giải trên bảng - G hỏi: + Số lít dầu rót vào can tính ntn? - G ghi bảng : (6 + 4) : = (l) và giới thiệu phần nhận xét SGK - G yêu cầu H nêu cách tính số trung bình công hai số và H nêu, G ghi bảng : (6 + 4) :2=5 Hỏi: Vậy muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm nào? H nêu kết luận SGK G gọi nhiều H nhắc lại Bài toán 2: G tổ chức hoạt động trên, giúp H trả lời các câu hỏi sau: + Muốn tìm trung bình cộng ba số ta làm nào? + Muốn tìm trung bình cộng bốn số ta làm nào? + Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào? (H nêu kết luận SGK) - G gọi vài H nhắc lại Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập: - G: Cùng HS làm câu 1d: - Tìm số trung bình cộng các số: 20; 35; 37; 65 và 73 - Ta có: (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : = 46 - HS: Tự làm phần còn lại vào vở, số em chữa bài bảng lớp - G: Tổ chức cho lớp nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập: - HS: Tự giải vào vở, em làm bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải Trung bình em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập: - GV hướng dẫn HS nhà làm bài - HS: Nêu tên các số tự nhiên liên tiếp từ đến - HS: Làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp Kết là: Số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: (1+ + + + + + + + ) : = Củng cố dặn dò: (11) - Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào? - G: Nhận xét học a & b - TiÕt 2: Kỹ thuật Khâu thường ( t2 ) I Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm.Với HS khéo tay: Khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len trên bìa, vải khác màu và số sản phẩm khâu mũi khâu thường - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bông trắng màu có kích thước 20cm x 30cm + Len sợi khác màu vải.Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: B Bài mới: Hoạt động : HS thực hành khâu thường - GV gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng dẫn thêm cho HS còn lúng túng Hoạt động : Đánh giá kết HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng và cách cạnh dài mảnh vải + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tiết học - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -    - TiÕt 3: Tập đọc (12) Gà Trống và Cáo (La phông - ten) I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi : - Vì người trung thực là người đáng quý? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Tính cách Gà Trống và Cáo nhà thơ La-Phông-ten khắc hoạ nào? Bài thơ nói lên điều gì? Các em biết câu trả lời học bài thơ ngụ ngôn hôm Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: - G: Chia đoạn bài thơ + Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu (từ đầu đến bày tỏ tình thân) + Đoạn 2: Sáu dòng (tiếp theo đến loan tin này) + Đoạn 3: Phần còn lại - H tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS + luyện đọc từ khó: - HS đọc nối tiếp lần 2, ngắt nghỉ đoạn thơ Nhác trông/vắt vẻo trên cành Một anh gà trống/ tinh rang lõi đời Cáo đon đả ngỏ lời: “Kìa/ anh ban quý/ xin mời xuống đây… Gà rằng: “Xin ghi ơn lòng” Hoà bình/ gà cáo sống chung Mừng này/ còn có tin mừng nào - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV HD cách đọc, đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi : + Gà trống và Cáo đứng vị trí khác nào ? + Cáo đó làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? (13) - G giảng từ “rày”: từ đây trở + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì? - Khổ thơ này nói lên điều gì? Âm mưu Cáo - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi : + Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - G giảng từ “thiệt hơn”: So đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu - Đoạn thơ này nói lên điều gì? Sự thông minh Gà - HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi + Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói ? (khiếp sợ, hồn bay phách lạc) +Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà ? (Gà khoái chí cười phì) +Theo em Gà thông minh điểm nào ? (đã đánh vào điểm yếu Cáo là sợ chó ăn thịt) + Đoạn thơ này nói lên điều gì Cáo lộ rõ chất gian ác mình c Hướng dấn đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc đoạn bài Cả lớp tìm giọng đọc hay, phù hợp với nội dung bài HS khác đọc thể lại - G hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 1, theo cách phân vai + G đọc mẫu đoạn thơ + HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc trước lớp theo cách phân vai - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp - G nhận xét, tuyên dương, cho điểm Củng cố, dặn dò: - Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gỡ? (khuyên người ta đừng vội tin lời ngào) - G: Các em cần phải sống trung thực, thật thà, song phải biết xử lí thông minh trước hành động xấu bọn lừa đảo - Dặn HS nhà tiếp tục HTL bài thơ Xem bài sau    Tiết 4: Thể dục Bài 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” I Mục tiêu: - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau đúng - Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” II Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, đến khăn để bịt mắt chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút (14) -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: Trò chơi: “Tìm người huy” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Lần và GV điều khiển lớp tập, có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS - Lần và chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Tổ chức cho lớp cùng chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc :4- phút - Cho HS chạy thường thành vòng tròn quanh sân sau đó khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành chậm, vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại mặt quay vào - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    Tiết 5: Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao) II Chuẩn bị: - Hình trang 20, 21 SGK - Sưu tầm các thông tin nói vai trò i-ốt sức khoẻ III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm? - Vỡ cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : (15) - Tại chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này Hoạt động 1: Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn cung cấp nhiều chất béo - G: Chia lớp thành hai đội, đội cử đội trưởng bốc thăm lượt chơi - G: Phổ biến cách chơi Lần lượt đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo Thời gian chơi tối đa là 10 phút - HS: Chơi theo hướng dẫn - G: Bấm đồng hồ và và theo dõi diễn biến chơi, tuyên dương đội thắng cuộc: Kể đúng và nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - HS: Một số em nhắc lại tên các món ăn chứa nhiều chất béo các em vừa tìm trò chơi trên - G: Món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, vừa chứa chất đạm thực vật? - HS: Lần lượt nêu ý kiến (dựa vào mục Bạn cần biết SGK) - HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối i-ốt và tác hại việc ăn mặn - G: Giới thiệu tư liệu nói vai trò i-ốt sức khoẻ người - G: Giúp HS hiểu: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bướu cổ Thiếu i-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển thể chất lẫn trí tuệ - HS: Làm nào để bổ sung muối cho thể? - Tại không nên ăn mặn? (ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao) Hoạt động tiếp nối: - Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đ/ vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? - G: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau -   -Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu : - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Chuẩn bị: - Một số truyện tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Gọi H lên bảng kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính và trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm (16) B Bài : Giới thiệu bài : - Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự Hôm chúng ta nghe nhiều câu truyện kể hấp dẫn, lạ các bạn nói lòng trung thực Hướng dẫn HS kể chuyện - G kiểm tra việc chuẩn bị truyện H a Tìm hiểu đề bài - H đọc đề bài - G: Gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài * Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc tính trung thực + Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện nào? - G gạch chân các từ : nghe, đọc, tính trung thực + Tính trung thực biểu nào? Lấy ví dụ truyên tính trung thực mà em biết - Một số H tiếp nối nói tên câu chuyện mình - G dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện Mời số H đọc Cả lớp đọc thầm - G dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung câu chuyện có hay không, có không? + Cách kể + Khả hiểu chuỵên người kể - G: Nhắc nhở H trước kể b Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhóm bạn kể cho nghe - G giúp đỡ nhóm, nhắc H kể đúng dàn ý bài kể chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp: - H xung phong kể chuyện trước lớp - Trao đổi cùng các bạn ý nghĩa câu chuyện mà mình kể - Lớp dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, đánh giá các bạn Bình chọn bạn ham đọc sách chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Củng cố dặn dò: - G nhận xét tiết học Biểu dương H chăm chú nghe bạn kể nên có lời nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở H kể chuyện chưa đạt tiếp tục luyện tập - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tìm câu chuyện em đã nghe đọc lòng tự trọng    Tiết 2: Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy    Tiết 3: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng (17) II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Tìm số trung bình cộng các số sau: a) 32, 47, 68, 53, 45 b) 57, 42, 78, 63, 55 - HS theo dõi, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm bài - HS làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra bài a) ( 96 + 121 + 143) : = 120 b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 - HS làm bài cá nhân - G nhận xét và chốt kết đúng Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: - Lớp cùng G phân tích đề toán + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV gọi HS lên bảng giải Bài giải: Số dân số tăng thêm ba năm là : 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm dấn số xã đó tăng thêm số người là 249 : = 83 (người) Đáp số : 83 người - G nhận xét và chốt kết đúng Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: - HS nêu cách làm Bài giải Tổng số đo chiều cao bạn là: 138 + 132 +1 30 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao bạn là: 710 : = 134 (cm) Đáp số : 134 cm - HS giải bài vào - HS lên bảng chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV hướng dẫn HS nhà làm bài - T cùng HS phân tích bài toán: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn biết trung bình ô tô chuyển bao nhiêu thực phẩm, ta cần biết gì? (Tổng số thực phẩm ô tô phải chuyển) (18) + Muốn biết tổng số thực phẩm ô tô phải chuyển ta cần biết gì? (Tổng số thực phẩm ô tô đầu và ô tô sau) Bài giải Số thực phẩm ô tô đầu chở là: 36 x = 180 (tạ) Số thực phẩm ô tô sau chở là: 45 x = 180 (tạ) Số thực phẩm ô tô chở là: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ô tô chuyển là: 360 : = 40 (tạ) Đáp số: 40 tạ Củng cố dặn dò: - G tổng kết nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài sau, xem lại các bài tập đã luyện    TiÕt 4: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I Mục đích, yêu cầu : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực -Tự trọng (BT4); tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ "tự trọng" (BT3) II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Từ điển tiếng Việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - G dán bài tập1 lên bảng, mời H lên bảng làm - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay, các em thự hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực-Tự trọng Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài, đọc mẫu - G phát phiếu cho cặp HS trao đổi làm bài - HS trình bày kết G nhận xét chốt lại kết đúng - HS làm bài vào theo kết đúng Từ cùng nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực (19) Thẳng thắng, thẳng tính, thẳng, chân Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu thật, thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực, manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, bộc trực, thành thật, thật tình, thật… lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa Bịp bợm Gian ngoan,… Bài tập2: HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ, em đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - HS tiếp nối đặt câu văn mình đã đặt + Bạn Minh thật thà + Chúng ta không nên gian dối + Ông Tô Hiến Thành là người chính trực + Gà không vội tin lời cáo gian manh + Thẳng thắn là đức tính tốt + Những gian dối bị người ghét bỏ + Chúng ta nên sống thật lòng với - G nhận xét nhanh, chữa câu chưa phù hợp Bài tập 3: HS đọc nội dung BT3 Từng cặp HS trao đổi - G dán tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên bảng thi làm bài nhanh Cả lớp và G nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đáp án C đúng: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình + Tin vào thân: Tự tin + Quyết định lất công việc mình: tự + Đánh giá mình quá cao và coi thường kẻ khác: tự kiêu Tự cao Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài Từng cặp HS trao đổi và nêu ý kiến - Cả lớp và G nhận xét chốt lại lời giải đúng + Các thành ngữ a, c, d nói tính trung thực + Các thành ngữ b, e nói lòng tự trọng Củng cố, dặn dò: - Em thích câu thành ngữ, tục ngữ nào bài ? Vì ? - G nhận xét học.Tuyên dương bạn làm bài tốt - H nhà học thuộc các từ vừa tìm và các thành ngữ, tục ngữ bài Chuẩn bị bài học sau    Tiết 5: Toán Luyện toán I Mục tiêu : - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Củng cố cho HS cách tìm trung bình cộng, giải toán có lời văn II Hoạt động dạy học : Bài cũ : 7phút 10 giây……420giây 1/6phút …… 1/5phút - GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm (20) ngày > 40 giờ phút > 25 phút phút < phút = 30 giây phút 10giây < 100 giây 1phút rưỡi = 90 giây - HS làm bài vào G kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : = … phút ngày = phút = … phút ngày 20 phút = … phút = = … giây = phút phút = … giây phút 35 giây = giây ngày = … phút = … giây ngày = - HS làm bài vào G kiểm tra kết và chữa bài Bài 3: Tìm số trung bình cộng a) 58 và 42 b) 400 và 500 c) 84; 16; 29 d) 35; 42; 48; 55 - Cho lớp làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 4: Một ô tô thứ chạy 40km, thứ hai chạy 48 km, thứ ba chạy 53km Hỏi trung bình ô tô đó chạy bao nhiêu km? Bài giải Tổng số km ô tô chạy ba giờ: 40 + 48 + 53 = 141 (km) Trung bình ô tô chạy được: 141 : 3= 47 (km) Đáp số: 47km - Cho lớp làm bài vào - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố dặn dò: - G: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm - Làm BT BT    TiÕt 6: Tiếng Việt Luyện chính tả : Những hạt thóc giống I Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn : Những hạt thóc giống( HS yếu, TB) - Viết có sáng tạo (HS khá, giỏi) - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp giao tiếp chữ viết II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nghe viết (21) - GV đọc bài viết H nêu nội dung bài văn - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các tên riêng cần viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai, - G: Nhắc HS cách trình bày bài chính tả Hướng dẫn HS viết từ khó: thóc giống, dốc công, dõng dạc, truyền ngôi, đầy ắp , - G: Đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (cụm từ) đọc lượt cho HS viết - GV đọc chậm cho HS rà soát - GV chấm chữa bài GV lưu ý số lỗi thường gặp bài - G: Chọn chấm 7- 10 bài Trong đó HS đổi cho để soát lỗi chính tả - G: Nhận xét chung bài viết HS GV lưu ý số lỗi thường gặp bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau    TiÕt 7: Tiếng Việt: Luyện từ và câu I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức từ ghép và từ láy - Biết xác định từ, tìm từ ghép, từ láy và đặt câu với các từ đó - Tìm và sử dụng từ thích hợp II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Thế nào gọi là từ ghép ? Thế nào gọi là từ láy ? Luyện tập: Bài 1: Xếp các từ đây vào cột phù hợp bảng: Quần áo, sách vở, chăn màn, cười nói, đứng, chạy nhảy, nóng lạnh, tươi tốt, bánh trái, xe đạp, bánh rán, xe máy, áo mưa, chăn đơn, cười mỉm, nóng tính Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại quần áo, sách chăn màn, cười nói đứng, chạy nhảy nóng lạnh, tươi tốt bánh trái xe đạp, bánh rán, xe máy, áo mưa chăn đơn, cười mỉm, nóng tính - 1HS làm bảng lớp - Nhận xét, sửa sai - Gọi HS đọc lại kết đúng Bài 2: Xếp các từ láy đây vào cột phù hợp bảng: nhạt nhẽo, mằn mặn, đo đỏ, xinh xắn, xôm xốp, nhanh nhẹn, lung linh, thấp thoáng, luẩn quẩn, nhởn nhơ, nhức nhối, lang thang, lâng lâng, bần thần, lửng lơ, loay hoay, lao xao, tim tím, rộn ràng, đùng đùng (22) Hai tiếng giống âm đầu Hai tiếng giống vần Hai tiếng giống âm đầu và vần M: thẳng thắn ti hí rào rào nhạt nhẽo, xinh xắn xôm xốp,nhanh nhẹn lung linh, thấp thoáng nhởn nhơ, nhức nhối lửng lơ, rộn ràng mằn mặn, luẩn quẩn, lang thang, bần thần, loay hoay, lao xao, đo đỏ, lâng lâng, tim tím, đùng đùng - 1HS làm bảng lớp - HS tự làm bài vào - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại kết đúng: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về nhà chuẩn bị bài sau    -Thứ ngày tháng 10 năm 2012 TiÕt 1: Luyện từ và câu Danh từ I Mục đích, yêu cầu : - Hiểu danh từ (DT) là từ vật (người, vật,, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết DT khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét - Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút - Tranh sông, cây dừa , trời mưa, truyện III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : + Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm + Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Yêu cầu HS tìm từ ngữ tên gọi đồ vật, cây cối xung quanh em - Tất các từ tên gọi đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm là loại từ học bài hôm Phần nhận xét Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo nhóm 2, tìm từ vật câu - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, lớp cùng G nhận xét kết (23) - G dùng phấn màu gạch chân từ vật: Truyện cổ, sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sụng, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sụng, chân trời, truyện cổ, ông cha - HS đọc các từ vật vừa tìm Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Danh từ là gì? (Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) - Danh từ người là gì? - Khi nói đến "Cuộc đời", "Cuộc sống" em nếm ngửi, nhìn không ? - G giải thích thêm về: + Danh từ khái niệm là gì? (Danh từ khái niệm là vật không có hình thái rõ rệt) + Danh từ đơn vị là gì? (Là dùng để vật có thể đếm, định lượng được) Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - G hỏi: Thế nào là danh từ? Cho vớ dụ? Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi và tìm danh từ khái niệm - Đại diện các nhóm trình bày, lớp cùng G nhận xét chốt kết đúng, VD: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - Nhận xét, tuyên dương em có hiểu biết Bài 2: HS đọc yêu cầu - G yêu cầu HS tự đặt câu - HS đọc câu văn mình, lớp cùng G nhận xét, VD: + Bạn Lưu có điểm đáng quý là trung thực + Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt + Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước + Bố em giàu kinh nghiệm trồng cây cao su + Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mang lại độc lập cho đất nước ta - HS đọc lại các câu vừa đặt - H nêu, G và lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Danh từ là gì? - Về nhà tìm danh từ a & b - Tiết 2: Toán Biểu đồ ( tiết ) I Mục tiêu : - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh II Chuẩn bị: - Biểu đồ các năm gia đình, phần bài học SGK, phóng to III Hoạt động dạy học : (24) A Bài cũ : - Tìm số trung bình cộng các số sau : 57, 42, 78, 63, 55 - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài Làm quen với biểu đồ tranh - G giới thiệu đây là biểu đồ các năm gia đình - Biểu đồ gồm cột ? (Hai cột) - Cột bên trái cho biết gì ? (Ghi tên gia đỡnh ) - Cột bên phải cho biết gì ? (Núi số trai, gái gia đỡnh) - Biểu đồ trên có hàng? (5 hàng) - Biểu đồ cho biết các gia đình nào ? - Gia đình cô Mai có con, đó là trai hay gái ? - Gia đình cô Lan có con, đó là trai hay gái ? - Biểu đồ cho biết gì các cô Hồng ? - Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc ? - Hãy nêu lại điều em biết các năm gia đình thông qua biểu đồ - G có thể hỏi thêm gia đình nào có gái ? - Những gia đình nào có trai ? Luyện tập thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, G nêu hệ thống câu hỏi, sau đó tự làm bài + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ? + Khối có lớp, đọc tên các lớp đó + Cả lớp tham gia môn thể thao ? Là môn nào ? + Môn bơi có lớp tham gia, là lớp nào ? + Môn nào có ít lớp tham gia nhất? + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất môn ? Trong đó họ cùng tham gia môn nào ? - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: - GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK, sau đó làm bài - HS chữa bài, G cùng lớp nhận xét, chốt kết đúng, VD: a Số thóc gia đình bác Hà năm 2002 thu hoạch là: 10 x = 50 (tạ) Đổi 50 tạ = b Số thóc gia đình bác Hà năm 2000 thu hoạch là: 10 x = 40 (tạ) Đổi 30 tạ = Năm 2002 thu nhiều năm 2000 số thóc là: - = (tấn) - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố dặn dò: - G nhận xét học - Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (25)    Tiết 3: Thể dục Bài 10: Quay sau, vòng phải ,vòng trái Trò chơi “ bỏ khăn ” I Mục tiêu - Thực động tác quay sau đúng - Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ bỏ khăn ” II Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi và khăn để bịt mắt chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút -Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động Chạy theo hàng dọc quanh sân tập (200 - 300m) - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” Phần bản: 18-22 phút a) Đội hình đội ngũ : - Ôn quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp - GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt b) Trò chơi : “Bỏ khăn”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơ.i - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho cán điều khiển cho lớp cùng chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi Phần kết thúc :4- phút - GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà    Tiết 4: Tập làm văn Viết thư (kiểm tra viết) I Mục đích, yêu cầu : - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi Phần ghi nhớ (26) - Vở kiểm tra III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS nhắc lại nội dung thư - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - G nêu mục đích, yêu cầu kiểm tra viết Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài Đề bài: Nhân dịp năm mới, hóy viết thư cho người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ, ) để thăm hỏi và chúc mừng năm Nhân dịp sinh nhật người bạn thân xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người bạn thân đó Nghe tin quê bạn bị thiệt hại bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em Nghe tin gia đình người thân xa có chuyện buồn, hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó - HS đọc đề bài - G hướng dẫn HS: + HS chọn đề để làm bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành - G hỏi: Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - HS nói đề bài và đối tượng em chọn viết thư HS thực hành viết thư: - HS viết thư - G thu bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau    Tiết 5: Địa lí Trung du Bắc Bộ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu - HS khá, giỏi: Nêu qui trình chế biến chè II Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (27) - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? - Kể tên số khoáng sản Hoàng Liên Sơn ? Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gin và khai thác khoáng sản hợp lí ? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: * Giới thiệu bài : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - G tổ chức H làm việc cá nhân: Yêu cầu H đọc mục SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, trả lời các câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng ? + Các đồi đây nào ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ ? - Gọi vài H trả lời G sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - G treo đồ hành chính lên bảng, H lên trên đồ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang - G tổng kết phần và chuyển ý Chè và cây ăn trung du - G treo tranh ảnh đồi trọc cho H quan sát - G yêu cầu H trả lời các câu hỏi sau: + Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng các loại cây gì? + Dựa vào bảng số liệu nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần đây - G: Hỏi thêm để GDBVMT + Việc trồng rừng có ích lợi gì? + Em cần làm gì để rừng luôn phát triển tốt? - G liên hệ thực tế giáo dục H ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng Củng cố, dặn dò: - H nêu đặc điểm tiêu biểu địa hình và HĐSX vùng trung du Bắc Bộ - G: Nhận xét học, nhắc HS học bài nhà Dặn chuẩn bị bài sau -   Thứ ngày tháng 10 năm 2012 Tiết : Tập làm văn Đoạn văn bài văn kể chuyện I Mục đích, yêu cầu : - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện (28) II Chuẩn bị: - Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2, phần Nhận xét III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Cốt truyện là gì ? Cốt truyện thường có phần nào? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Các em đã hiểu cốt truyện là gì Bài học hôm các em luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện Phần Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống Cả lớp đọc thầm - G tổ chức HS làm bài theo nhóm G phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu H thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung, kết luận lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu + Dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn ? + Em có nhận xét gì dấu hiệu này đoạn ? - H trả lời, G chốt ý và nhắc HS chú ý viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng Bài 3: H đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: a Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể điều gì? b Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu nào? - Gọi số HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - G kết luận SGK Phần Ghi nhớ - H đọc ghi nhớ SGK - G nhắc HS cần học thuộc ghi nhớ Phần luyện tập - HS: em tiếp nối đọc nội dung bài tập + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào viết còn thiếu? - G: Giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ rthật thà trả lại đồ cho người đánh rơi Yêu cầu bài tập là: Đoạn và đoạn đã viết hoàn chỉnh Đoạn có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn - H làm bài cá nhân - Một số HS nối tiếp đọc bài viết mình Cả lớp và G nhận xét G khen ngợi, chấm điểm đoạn viết tốt Củng cố, dặn dò: (29) - HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK - G nhận xét tiết học - Dặn: Học thuộc nội dung ghi nhớ bài học, viết vào đoạn văn thứ hai với ba phần a & b - Tiết 2: Toán Biểu đồ (tiếp theo) I Mục tiêu : - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột II Chuẩn bị: - Hình SGK - Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : B Bài : * Giới thiệu bài : - Hôm trước chúng ta học dạng biểu đồ gì ? - H trả lời, G giới thiệu bài Làm quen với biểu đồ hnh cột - HS: Quan sát biểu đồ hnh cột biểu diễn : Số chuột bốn thôn đã diệt + Biểu đồ có cột? + Dưới chân các cột ghi gì ? + Trục bên trái biểu đồ ghi gì ? + Số ghi trên đầu cột là gì ? - G hướng dẫn H đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt thôn nào ? + Hãy trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt thôn? + Thôn Đông diệt bao nhiêu chuột ? + Hãy nêu số chuột đã diệt các thôn Đoài, Trung, Thượng ? + Thôn nào diệt nhiều chuột ? Thôn nào diệt ít chuột ? + Cả bốn thôn diệt bao nhiêu chuột ? + Thôn Đoài diệt nhiều thôn Đông bao nhiêu chuột ? + Thôn Trung diệt ít thôn Thượng bao nhiêu chuột ? + Có thôn diệt trên 2000 chuột ? đó là thôn nào? Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: - HS phân tích biểu đồ - HS: Tự làm bài vào vở, nối tiếp số em nêu câu trả lời trước lớp - Lớp cùng G nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: - G treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, điền các số liệu cần thiết vào biểu đồ - HS: 1em lên bảng làm câu a (30) - HS: Quan sát biểu đồ và làm bài vào nháp - HS: 2em làm hai câu còn lại trên bảng lớp, lớp cùng G nhận xét, chốt kết đúng VD: b Số HS lớp năm học 2002 - 2003 có là: 35 x = 105 (em) c Số HS lớp năm học 2004 - 2005 là: 32 x = 128(em) Số học sinh lớp năm học 2003 - 2004 ít năm học 2004 - 2005 là: 128 – 105 = 23 (em) Củng cố, dặn dò: - G nhận xét tiết học Tuyên dương H làm bài tốt - Dặn dò: Làm bài tập vào BT và chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Khoa học Ăn nhiều rau và chín Sử dụng thực phẩm và an toàn I Mục tiêu: - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - GD Kỹ sống: + Tự nhận thức lợi ích các loại rau, chín + Nhận diện và lựa chọn thực phẩm và an toàn + Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK Một số rau còn tươi, bó rau bị héo - tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Vì phải ăn muối i - ốt và không nên ăn mặn ? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - Bài học hôm giúp các em hiểu rõ thực phẩm và an toàn và các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau và chín Hoạt động 1: Ích lợi việc ăn rau và chín hàng ngày - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: + Em cảm thấy nào vài ngày không ăn rau? (Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không vệ sinh được.) + Ăn rau và chín hàng ngày có lợi ích gì? (Ăn rau và chín hàng ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi - ta - cần thiết, đẹp da, ngon miệng) (31) - Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt - GV Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, còn giúp chống táo bón Vì hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa Hoạt động : Trò chơi : Đi chợ mua hàng - GV yêu cầu lớp chia thành tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi + Các đội hãy cùng chợ, mua thứ thực phẩm mà mình cho là và an toàn + Sau đó giải thích đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia? + Sau phút GV gọi các đội mang hàng lên giải thích (Đội em mua loại rau còn tươi vì chế biến các món ăn ngon, không bị ngộ độc còn loại rau đã héo và úa vàng không nên mua vì chúng hỏng, ăn không ngon và dễ mắc bệnh Đồ hộp trước mua chúng ta nên xem kỹ hạn sử dụng vì chúng đã nhiễm hoá chất có thể gây hại cho sức khoẻ.) - Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát - G kết luận: (sgk) Hoạt động 3: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm - GV cho HS thảo luận nhóm điền vào phiếu PHIẾU 1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, 2) Làm nào để nhận rau, thịt đã ôi ? PHIẾU 1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ? 2) Vì không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ ? PHIẾU 1) Tại phải sử dụng nước để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ? 2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ? PHIẾU 1) Tại phải ăn thức ăn sau nấu xong ? 2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết tủ lạnh có lợi gì ? - Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung, có thể hỏi lại bạn nội dung mà nhóm mình suy nghĩ Hoạt động tiếp nối: - HS đọc lại mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà học thuộc bài học - Nhận xét tiết học    Tiết : Chính tả (Nghe - viết ) Những hạt thóc giống I Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng BT (2) b II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b (32) III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Hãy viết tiếng bắt đầu d/gi - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Giờ chính tả hôm cá em nghe- viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt en/eng Hướng dẫn HS nghe - viết - G gọi H đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK + Nhà vua chọn người nào để nối ngôi + Vì người trung thực là người đáng quý? - H trả lời các câu hỏi trên, G nhận xét - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, chú ý tiếng mình dễ viết sai chính tả, luyện viết vào nháp - G nhắc H số điểm cách trình bày và cách ghi lời nói nhân vật - G đọc H viết bài vào - G đọc câu cho H soát bài - G chấm số bài và nhận xét Từng cặp H đổi soát lỗi cho - G nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2b: H đọc yêu cầu bài tập 2b - H làm bài vào BT - G dán phiếu lên bảng gọi nhóm H lên bảng thi làm bài tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền đủ - Cả lớp và G nhận xét, kết luận nhóm thắng - Cả lớp sửa bài theo kết đúng Bài 3: H nêu yêu cầu bài - H đọc các câu thơ, viết nhanh nháp lời giải đố - Ai viết xong trước chạy nhanh lên bảng - Đọc lời giải, G và lớp chốt lại lời giải đúng Lời giải: Con nòng nọc Chim én Củng cố, dặn dò: - Qua bài chính tả em cần ghi nhớ điều gì? - G nhận xét học - Dặn: Ghi nhớ để không viết sai từ vừa học HTL câu đố để đố người thân    - Tiết 5: Toán Luyện toán I Mục tiêu : Củng cố kiến thức Biểu đồ với các dạng toán thực hành - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ tranh - Vận dụng tốt kiến thức II Hoạt động dạy học : (33) Bài cũ: Luyện tập: Bài 1: Biểu đồ đây nói số sách Toán cửa hàng bán tuần: Tuần Tuần Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán Tuần Toán Toán Toán Toán Toán Tuần Toán Toán Toán Toán Toán Mỗi Toán Toán có 50 sách Dựa vào biểu đồ, hãy viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu): a) Số sách Toán bán tuần là: Tuần 1: 50 x = (cuốn sách) Tuần 2: (cuốn sách) Tuần 3: (cuốn sách) Tuần 4: (cuốn sách) b) Tuần bán nhiều sách tuần là: c) Cả bốn tuần cửa hàng bán số sách Toán là: d) Trung bình tuần cửa hàng bán số sách là: - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Bài : Biểu đồ đây nói số hình bốn bạn Trung, Dũng, Quyết, Thắng đã vẽ được: Trung Dũng (34) Quyết Thắng Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Bạn Thắng vẽ tất hình Trong đó có hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn b) Bốn bạn vẽ tất hình Trong đó bạn vẽ nhiều hình nhất, bạn vẽ ít hình c) Hai bạn vẽ số hình d) Trung bình bạn vẽ hình vuông - HS làm bài vào - GV và HS chữa bài Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    TiÕt 6: Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách xây dựng cốt truyện - Dựa vào cốt truyện đã xây dựng để kể lại câu chuyện đó với giọng kể phù hợp - Có ý thức học tập tốt II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Nhắc lại khái niệm ‘Cốt truyện” Luyện tập : - Cho cốt truyện có ba phần sau : - Cô bài tập làm văn nhà : “Em hãy tả cái cây dã gắn bó với tuổi thơ em ” Em thấy khó nên đã nhờ anh trai viết mẫu cho bài để xem - Em không dựa vào bài văn anh để viết mà chép nguyên văn nộp cho cô giáo Cô giáo cho điểm cao, tuyên dương bài văn trước lớp - Em suy nghĩ thấy xấu hổ nên đã thú thực với cô giáo và xin nhận điểm kém Cô giáo không trách em mà khen và động viên em làm lại bài khác khiến em xúc động a) Hãy đặt tên cho câu chuyện có cốt chuyện trên b) Viết thành câu chuyện hoàn chỉnh - Hs làm gv theo dõi sau đó tuyên dương số bài làm tốt - Thu chấm số bài, nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học (35) - Yêu cầu HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài viết TiÕt 7: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu : - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Triển khai số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình hình tuần học thứ a Nề nếp: - Sĩ số: trì tốt 21 HS - Nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: các em ngoan, có ý thức tập thể - Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ, giờ, cuối - Tuy nhiên số em quên khăn quàng đỏ, mũ ca lô đến lớp b Học tập: - Có ý thức học tập, đã có thói quen học bài cũ nhà - Thực kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo GV kịp thời - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Minh Tiến, Hoàng, Hưng, Vân Anh, Hoàng Ánh, … - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ - Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập: Viêng, Đình Tiến, Hà My thường xuyên quên vở, chưa chịu khó: Dũng, Đình Tiến c Lao động vệ sinh: - Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Kế hoạch tuần 6: a Nề nếp: - Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp, nề nếp vệ sinh - Chấm dứt tình trạng ăn quà vặt - Duy trì tốt việc mặc đồng phục theo đúng quy định nhà trường - Phát đọng phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10 và ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 b Học tập: - Tiếp tục và tăng cường nề nếp học tập - Tăng cường kiểm tra bài, báo cáo kịp thời với GV tình hình học bài nhà các bạn - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu c Các hoạt động khác: - Đến trường trước học (6h30phút) để tham gia làm vệ sinh khu quy định, lớp học (36) - Thực tốt công tác vệ sinh cá nhân, trang phục đến trường - Tiến hành nộp các khoản tiền theo qui định nhà trường d Sinh hoạt văn nghệ: - Hát số bài hát tập thể (37)

Ngày đăng: 17/06/2021, 05:11

w