Thực trạng và giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước hiện nay

15 243 18
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận hết môn Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý. Chủ đề: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan quản lý nhà nước hiện nay. Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý: được giới hạn trong việc xem xét bình đẳng giới trong các vị trí, chức vụ lãnh đạo, quản lý chính thức trong hệ thống chính trị. Theo phạm vi này, bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý có nghĩa là nam giới, nữ giới có vị trí, vai trò ngang nhau trong công tác lãnh đạo, quản lý, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình ngang nhau và được thụ hưởng kết quả bổ nhiệm vào những vị trí lãnh đạo, quản lý chính thức trong hệ thống chính trị ngang nhau.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM SBD 18 TIỂU LUẬN - Môn: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Lớp Cao cấp lý luận trị, hệ tập trung: A83 Họ tên (viết chữ in hoa): PHAN VĂN CÔNG LUẬN Ngày tháng năm sinh: 04/12/1985 ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI VIẾT TIỂU LUẬN Ghi số GV chấm thứ GV chấm thứ 15 trang (ghi số) Ghi chữ mười lăm trang (ghi chữ) Tên bài: Thực trạng giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Cần Thơ, ngày 07/6/2021 NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN I LỜI MỞ ĐẦU Thực nam nữ bình đẳng tư tưởng qn Chủ tịch Hồ Chí Minh; mặt, thể tôn vinh người phụ nữ khát vọng giải phóng phụ nữ tiến trình cách mạng Việt Nam; mặt khác “kim nam” cho thực bình đẳng giới nước ta thời kỳ Hiến pháp pháp luật nước ta quy định rõ “thực nam nữ bình quyền” Văn kiện Đại hội lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Thực hiệu giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ” Đặc biệt, lần lịch sử, Việt Nam có luật riêng - Luật Bình đẳng Giới - Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 nhằm luật hóa quan điểm Đảng ta bình đẳng giới thời kỳ Thời gian qua, hệ thống sách pháp luật bình đẳng giới Việt Nam tiếp tục quan tâm, hoàn thiện, có nhiều sách đặc thù nhằm tạo điều kiện tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa - xã hội triển khai thực bước có hiệu thiết thực Qua đó, phụ nữ bước khẳng định vai trị, vị trí gia đình ngồi xã hội Đặc biệt, với nhiều đóng góp phát triển chung đất nước, với trưởng thành, phụ nữ tất cấp, ngành, địa phương Đảng Nhà nước ghi nhận, trao tặng nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý Việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý biểu cao nhất, đầy đủ cho quyền bình đẳng giới phụ nữ Đó khơng tiêu chí quan trọng bình đẳng giới mà cịn động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới Thực tế cho thấy, tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống quan quản lý nhà nước nước ta có chiều hướng ngày tăng Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận, bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước gặp phải nhiều rào cản, bất cập, ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cán nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý Qua cho thấy việc nghiên cứu nội dung: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay” cần thiết học viên Cao cấp Lý luận trị nói riêng, tồn thể cán công chức, viên chức nhà nước nhân dân nói chung Thơng qua tiểu luận này, trước hết giúp cho thân củng cố lại kiến thức học, kiến thức sở lý luận, đánh giá tổng kết thực tiển, giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay; sau giúp thân có thêm kiến thức để vận dụng thực tiển II CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm - Bình đẳng giới: Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính quyền, trách nhiệm hội Theo khái niệm Nữ giới nam giới được: + Tôn trọng ngang nhau; + Có hội điều kiện nhau; + Tiếp cận nguồn lực nhau; + Thụ hưởng thành - Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý: giới hạn việc xem xét bình đẳng giới vị trí, chức vụ lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị Theo phạm vi này, bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý có nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang - Cơ quan quản lý nhà nước: quan nhà nước hoạt động có tính chuyên nghiệp, có chức điều hành xã hội sở chấp hành thi hành Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên…Cơ quan quản lý nhà nước nước ta gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã - Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước: nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang quan quản lý nhà nước Cơ sở pháp lý mục tiêu bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Việt Nam - Hiến pháp 2013 Luật Bình đẳng giới 2006 + Hiến pháp 2013: Điều 26 quy định: Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới + Luật Bình đẳng giới 2006: Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực trị:1 Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới - Nghị 11-NQ/TW năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Chính trị ban hành ngày 27/4/2007, xác định mục tiêu bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước sau: Xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa + Các cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm + Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với quy hoạch Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên + Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới + Xây dựng, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý Có sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ; đặc biệt quan tâm cán nữ trí thức, công nhân, người dân tộc thiểu số, tôn giáo Có sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, người dân tộc thiểu số, cán nữ học có nhỏ - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động - Chỉ thị số 21-CT/TW Ban Chấp hành Trung ương, ban hành ngày 20/01/2018 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ tình hình mới: Chỉ thị 21 -CT/TW tiếp tục khẳng định quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc công tác cán nữ Nghị 11-NQ/TW, đồng thời để đảm bảo đạt tiêu, Chỉ thị nhấn mạnh yêu cầu: Đảm bảo nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển số nhóm phụ nữ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phù hợp giai đoạn Nghiên cứu tuổi nghỉ hưu số nhóm lao động nữ phù hợp với pháp luật lao động trình phát triển đất nước Cấp ủy, người đứng đầu bộ/ngành, địa phương chịu trách nhiệm đạo, đề giải pháp cụ thể, đồng để tổ chức thực đạt tiêu Nghị 11 – NQ/TW, công tác cán nữ - Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương ngày 19/5/2018 công tác cán bộ: Đến năm 2030, Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp uỷ tổ chức đảng cấp Tỉ lệ nữ cấp uỷ viên cấp đạt từ 20 - 25% - Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030: Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; Phấn đấu đến năm 2030, 75% quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ III THỰC TRẠNG ĐỐI VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Những kết đạt - Chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước dần hoàn thiện Theo đánh giá UNDP (2012), Việt Nam có khung pháp lý ấn tượng, với văn hướng dẫn không cho phép thực tiễn phân biệt đối xử với phụ nữ mà khuyến nghị biện pháp tiêu tăng cường đội ngũ lãnh đạo nữ Trong thực tế, việc thực hóa bình đẳng giới quán triệt mạnh mẽ Chỉ riêng lĩnh vực trao quyền cho phụ nữ, văn đạo Trung ương cấp ủy địa phương, ngành đưa quy định tỷ lệ “không dưới” tinh thần “nhất thiết có” thành phần phụ nữ tổ chức thuộc hệ thống trị nói chung, quan quản lý nhà nước nói riêng Minh chứng rõ nét Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cụ thể tiêu mốc cho bình đẳng giới lãnh đạo quản lý như: Phấn đấu đến năm 2020, quan đơn vị có tỷ lệ nữ 30% trở lên thiết phải có lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo lý luận trị, quản lý hành nhà nước đạt 30% trở lên - Phụ nữ Việt Nam tham gia thực vào công tác lãnh đạo quản lý hầu hết quan quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Theo đánh giá Liên Hợp quốc, bình đẳng giới Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Hiện nay, tất lĩnh vực có cống hiến nữ giới Tuy tuyệt đại phận quan lãnh đạo, quản lý Nhà nước cấp có tỷ lệ nam giới cao hơn, song chất lượng, hiệu quả, uy tín cán nữ ngày chứng tỏ nỗ lực cá nhân phụ nữ vai trò cấp, ngành q trình thực bình đẳng giới Có thể minh chứng rõ cho kết thể qua số liệu thống kê, năm 2020: có 12/30 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ (40%); có 10/22 Bộ, quan ngang (chiếm 45,45%); có 2/8 quan thuộc Chính phủ (Đài TH VN, BHXH Việt Nam chiếm 25%); tỷ lệ nữ lãnh đạo chủ chốt Ủy ban nhân dân cấp: cấp tỉnh 17/289 (chiếm tỷ lệ 6%); cấp huyện 230/2.377 (chiếm tỷ lệ 10%); cấp xã 2.834/26.044 (chiếm tỷ lệ 11%) - Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nói chung, quan quản lý nhà nước nói riêng ngày tăng Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới, Việt Nam có bước tiến tăng tỷ lệ phụ nữ tham chính; đứng thứ ba khu vực ASEAN thứ 47 187 quốc gia giới tham gia xếp hạng bình đẳng giới tham Một minh chức rõ tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 cấp (thường lãnh đạo, quản lý số quan quản lý nhà nước): cấp tỉnh 26,54%, cấp huyện 27,85% cấp sở 26,59% Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia công tác lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước tăng, điển nhiệm kỳ 2016 - 2021, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cấp ủy tỉnh 290/1.057 người, chiếm 27,5%; tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số đại biểu HĐND tỉnh 661/3.908 người, chiếm 16,91% Tương tự, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cấp ủy cấp huyện 2.035/7.158, chiếm tỷ lệ 28,43%, đại biểu HĐND 4.605/25.181, chiếm 18,29% Tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia cấp ủy cấp xã 3.610/32.469, chiếm 11,11%; đại biểu HĐND 64.718/292.298, chiếm 22,14% - Trong đạo, thống quan điểm từ Trung ương đến Bộ, ban, ngành, địa phương định hướng mục tiêu bảo đảm cấu nữ mang lại hội cho cán nữ tham gia vào máy lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nói chung, quan quản lý nhà nước nói riêng Trong tổ chức thực hiện, bảo vệ quyền bình đẳng giới, sách ưu tiên vận dụng, góp phần động viên, tạo điều kiện cho cán nữ phấn đấu, trưởng thành Đa số địa phương bố trí, phân cơng nhiệm vụ chun mơn, cán nữ ưu tiên vị trí phù hợp với sở trường, sức khỏe Khi đào tạo chuẩn hóa chức danh quy hoạch cán nữ (nhất người nuôi nhỏ), đề đạt nguyện vọng, chủ động lựa chọn thời điểm đào tạo, hỗ trợ thêm kinh phí so với chế độ chung Những hạn chế, bất cập rào cản - Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nói chung, quan quản lý nhà nước nói riêngchưa đạt theo kỳ vọng chưa đạt mục tiêu đề Chiến lược Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 quy định: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2015-2020 từ 25% Tuy nhiên thực tế tiêu không đạt, tỷ lệ cấp trung ương 13,7%; cấp tỉnh: 12,6%; cấp huyện: 15,5% cấp xã: 20,8% tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 cấp (thường lãnh đạo, quản lý số quan quản lý nhà nước): cấp tỉnh 26,54%, cấp huyện 27,85% cấp sở 26,59%, tỷ lệ chưa đảm bảo tỷ lệ theo tinh thần NQ số 11 (35%-40% tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp) Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Tuy nhiên, tình hình thực đánh giá khả thực đến năm 2020 cho thấy, Việt Nam chưa đạt tiêu khoảng cách cịn q lớn Có thể điểm qua vài số liệu để minh chứng cho hạn chế sau: Đến tháng 8-2017, có 12/30 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có nữ cán đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo chủ chốt, gồm: 10/22 bộ, quan ngang 2/8 quan thuộc Chính phủ, đạt tỷ lệ 40% (giảm 7% so với năm 2015) Ở cấp tỉnh, có 16/63 địa phương có nữ lãnh đạo chủ chốt chiếm tỷ lệ 25,39% Ở cấp huyện, số địa phương có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp huyện cao từ 20% trở lên như: Bình Dương (24,24%), Thành phố Hồ Chí Minh (22,45%), Ninh Bình (20,69%) Các tỉnh Cà Mau, Bình Thuận, Bình Định khơng có nữ lãnh đạo, quản lý cấp Một số địa phương có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã cao Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 32,18%), thành phố Đà Nẵng (25,79%), Bình Dương (25,40%), Đồng Nai (24,8%) Nhiều tỉnh, thành phố có tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý cấp xã 5%, phần lớn tỉnh, thành phố miền Bắc Như vậy, so với yêu cầu đạt tỷ lệ 95% vào năm 2020 khoảng cách lớn khó có khả thực tiêu cấp địa phương - Tỷ lệ phụ nữ tham gia hệ thống trị lãnh đạo, quản lý theo hình kim tự tháp Càng lên cao hệ thống trị, tỷ lệ phụ nữ tham gia nhỏ Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo cịn thấp Các vị trí quan trọng phủ hầu hết nam giới Ở cấp tỉnh có phụ nữ số lãnh đạo cấp sở tất ngành, có ngành y tế, giáo dục, sách xã hội Tính tất khối quan, số 62 trưởng tương đương, phụ nữ chiếm 8,1% vị trí trưởng tương đương số 119 vị trí thứ trưởng, có 10 thứ trưởng tương đương nữ giới đảm nhiệm với tỷ lệ 8,4% Như vậy, phụ nữ cương vị lãnh đạo cao cấp Bộ hiếm, 12 số 30 bộ, quan lãnh đạo, tỷ lệ 40% Các Bộ, ban, ngành đông nữ Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch, Bộ Thơng tin Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Dân tộc khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Tịa án nhân dân tối cao khơng có lãnh đạo chủ chốt nữ, khối Mặt trận đoàn thể, trừ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 5/5 cấp trưởng quan trung ương Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nam có 4/21 cấp phó 02 Bí thư Trung ương Đồn nữ Báo cáo UNDP (2012) cho biết, lĩnh vực hành phủ, phần trăm nữ cán bộ, công chức, tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí sách khơng cao Khi so sánh với quốc tế, Việt Nam xếp thứ 83 129 quốc gia số lượng nhà lập pháp, quan chức quản lý cao cấp - Trong hệ thống quản lý nhà nước, phụ nữ có mặt vị trí chủ chốt chủ yếu vị trí cấp phó Từ năm 1992 nay, vị trí Phó Chủ tịch nước ln nữ Trong số thành viên Chính phủ, Thủ tướng Phó Thủ tướng nam giới Nhiệm kỳ 2011 - 2016, số 22 trưởng, có hai Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Y tế có trưởng nữ (9%), nhiều nhiệm kỳ trước trưởng Trong nhiệm kỳ 2016 - 2021, có Bộ Y tế có trưởng phụ nữ Tỷ lệ nữ vụ trưởng tương đương ngang quan phủ có cán nữ nắm giữ vị trí tương đương 7,8%, nữ vụ phó tương đương chiếm tỷ lệ cao 13,4% Ở cấp tỉnh, Phụ nữ chiếm khoảng 6,8% số Giám đốc sở 12,4 % số phó giám đốc Sở - Vai trò định đạo thực phụ nữ quan quản lý nhà nước cấp hạn chế Đối với cấp địa phương, cấp tỉnh, nhiệm kỳ 2011 - 2016, có 1/63 tỉnh, thành có nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân (chiếm 1,58%), 31/36 tỉnh/thành có nữ Phó Chủ tịch (riêng Thành phố Hồ Chí Minh có nữ Phó Chủ tịch) Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,5% Ở cấp huyện, nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,02% (giảm so với nhiệm kỳ trước) Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân 14,48% (tăng 6,05% So với nhiệm kỳ trước); lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 139% Ở cấp xã, tỷ lệ nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,42%, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 8,84% Với tỷ lệ phụ nữ tham gia quan quản lý nhà nước trên, thấy, vai trị định đạo thực phụ nữ quan quản lý nhà nước cấp cịn hạn chế Một tỉnh có tỷ lệ nữ tham cao so với tồn quốc Tuyên Quang Tuy nhiên, nữ lãnh đạo quan hành cấp tỉnh chiếm 18,31% đến cấp xã 10,15% Tương tự, số liệu thu thập từ nghiên cứu Cà Mau cho biết, tổng số 1.059 công chức giữ vị trí lãnh đạo từ cấp phó, trưởng phịng đến cấp sở khối quan nhà nước cấp tỉnh Cà Mau tỷ lệ nam giới cao gấp lần so với nữ giới (88,4% so với 11,6%) - Định kiến giới rào cản lớn ảnh hưởng đến cơng tác bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Theo số liệu nghiên cứu cơng bố, có 58,8% ý kiến cán đồng ý với quan niệm giới - truyền thống cản trở trình phấn đấu chức nghiệp trị phụ nữ Có 69,4% cho “người đứng đầu tổ chức chưa tin tưởng vào lực cán nữ phụ nữ dành nhiều thời gian cho gia đình”; có 51,8% ý kiến cho rằng, phụ nữ lãnh đạo, quản lý thường bị dò xét đánh giá khắt khe nam giới ảnh hưởng nghiêm trọng nghiệp trị họ; 61.5% gánh nặng gia đình cản trở tiến nghề nghiệp cán nữ Theo số liệu từ UNDP (2012), tỷ lệ phụ nữ làm giám đốc phó giám đốc cấp tỉnh/ thành phố thấy bậc ngành Y tế (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 7,3%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 22,7%), Giáo dục Đào tạo (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 4,8%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 29,9%), Lao động, Thương binh Xã hội (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 22,2%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 22,3%), Khoa học Công nghệ (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 6,1%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 14,8%), Ngoại giao (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 3,4%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 24,5%), Tư pháp (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 11,4%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 15,7%), Tài (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 16,3%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 20%) thấp lĩnh vực: Giao thông vận tải (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 2,2%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 1,7% ), Tài nguyên môi trường (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 2,5%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 1,8%) Xây dựng (Tỷ lệ nữ Giám đốc sở 0%; Tỷ lệ nữ Phó Giám đốc sở 2,8% ) Sự khác nhìn chung phản ánh định kiến xã hội chung rằng, phụ nữ có khả ngành y tế, giáo dục, sách xã hội lao động vấn đề xã hội làm việc ngành mà công việc chủ yếu văn phịng họ khơng có lực nam giới ngành địi hỏi sức khỏe, thường xuyên phải công tác yêu cầu khác lực xử lý - Vẫn tồn tạo rào cản thể chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Vấn đề phụ nữ lãnh đạo, quản lý quan tâm thiếu tính lồng ghép (chỉ thị, Nghị Đảng với hệ thống văn pháp luật); mục tiêu, tiêu, % cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước chưa xem xét yêu cầu pháp luật; thiếu phối hợp đồng cấp, ngành, địa phương; quy hoạch chưa gắn kết chặt chẽ với khâu cơng tác cán thực sách cán nữ; thiếu tâm trị nhiều cấp ủy Đảng, quyền địa phương nhận thức cộng đồng tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ, thực thi quy định pháp luật bình đẳng giới hạn chế; chế tài xử lý đơn vị không tuân thủ nghiệm quy định luật, nghị quyết, sách Đảng Nhà nước bình đẳng giới lĩnh vực trị chưa thực - Bản thân phụ nữ với tư cách chủ thể lãnh đạo, quản lý hạn chế định Bản thân cán nữ thiếu tự tin; chưa có mục tiêu, động lực rõ ràng từ trẻ cho trình phấn đấu Bản thân phụ nữ định kiến giới vai trò giới Bên cạnh đó, lực Hội Phụ nữ, Ban Vì tiến phụ nữ cịn hạn chế định, chưa phát huy vai trò IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản công tác bình đẳng giới nói chung nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay, đề xuất nhóm giải pháp trọng tâm giải pháp cụ thể sau: Các nhóm giải pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam - Nhóm giải pháp liên quan đến khung luật pháp, sách thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam - Nhóm giải pháp liên quan đến văn hóa, nhận thức bình đẳng giới 10 - Nhóm giải pháp tăng cường thực thi sách, pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới - Nhóm giải pháp liên quan đến việc nâng cao vai trò, lực cấp ủy đảng, cấp quyền quan hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới - Nhóm giải pháp nâng cao lực tự tin cho cán nữ - Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật bình đẳng giới Một số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội bình đẳng giới vấn đề bình đẳng giới cơng tác cán nữ Nghiêm túc đánh giá sở nghiên cứu khoa học để nguyên nhân bản, đặc thù địa phương, cấp, ngành, đơn vị dẫn đến khơng thành cơng mục tiêu bình đẳng giới cần tăng cường đa dạng hóa cơng tác tuyên truyền bình đẳng giới phương tiện thơng tin đại chúng Đa dạng hóa hình ảnh nữ giới với vai trò nghề nghiệp khác nhau, đặc biệt vai trò lãnh đạo, quản lý Hai là, rà sốt lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới, xóa bỏ quy định hạn chế tham gia, tiếp cận hội thụ hưởng hội làm lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống quan quản lý nhà nước Cần rà soát lại tiêu tỷ lệ nữ làm lãnh đạo, quản lý cịn mang tính định tính thiếu cụ thể Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị Bổ sung tiêu cụ thể, định lượng tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý đưa chị tiêu thể tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, Ủy ban nhân dân, quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, bổ sung tiêu cho nữ giới tồn q trình cán bộ, đảm bảo tiêu cán cập nhật hàng năm Ba là, tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp việc kịp thời quán triệt văn Đảng bình đẳng giới tồn hệ thống trị Đảm bảo thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm Đây nhiệm vụ, giải pháp mà Nghị 11-NQ/TW đề ra, trước Luật Bình đẳng giới (2006) quy định “Nam, nữ bình đẳng 11 tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức”, song chưa thực Quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ thấp nam giới tuổi kéo độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm nữ dừng tuổi 50, nam số tuổi lớn Hiện nay, Trung ương quy định kéo dài tuổi công tác (đồng nghĩa với việc tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý) nhóm đối tượng nhỏ nữ thứ trưởng tương đương trở lên: nữ giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ trực tiếp giảng dạy sở giáo dục đại học (mà không giữ chức vụ) Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để có nhân rộng đối tượng Bênh cạnh cần điều chỉnh tuổi nghỉ hưu nữ ngang với nam ngành nghề phù hợp mà phụ nữ không thiết phải nghỉ trước nam giới Bốn là, trọng tạo nguồn cán nữ bảo đảm chất lượng thực Trong tổ chức Đảng, cấp ủy viên phải có trách nhiệm phát hiện, đánh giá, giới thiệu nguồn cán nữ để đưa vào quy hoạch, bảo đảm tỷ lệ nữ quy hoạch phải tương ứng với tỷ lệ nhân lực nữ tỷ lệ đảng viên nữ quan, đơn vị Việc đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng cán phải tuân thủ cấu tỷ lệ Bên cạnh đó, cần có sách chăm lo, ưu tiên để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cán nữ trình phấn đấu Khi bố trí, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán phải ý đến tỷ lệ cán nữ cho phù hợp Với quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên cần có cán lãnh đạo nữ Nếu nguồn chỗ chưa có ln chuyển, điều động cán nữ nơi khác đến Trong trình luân chuyển, điều động cần xem xét kỹ đối tượng hoàn cảnh cụ thể để phát huy khả năng, mạnh cán Năm là, nâng cao vị trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ, Ban Vì tiến phụ nữ việc xây dựng bảo vệ quyền lợi cho giới nữ Các cấp ủy đảng cần xây dựng quy chế, thiết phải lấy ý kiến Hội Liên hiệp Phụ nữ Ban Nữ cơng Cơng đồn q trình thực công tác cán liên quan đến nữ Đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức đổi nâng cao chất lượng hoạt động, để tiếng nói họ có trọng lượng để việc chăm lo, giáo dục, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ có hiệu Sáu là, đẩy mạnh phát triển đời sống kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho cán bộ, cơng chức để phụ nữ có điều kiện phát triển tồn diện Nhà nước cần có sách phát triển tổ chức tốt dịch vụ công để phục vụ tốt 12 đời sống nhân dân, giúp phụ nữ giảm gánh nặng gia đình để tập trung sức lực, trí tuệ cho cơng tác, góp phần thiết thực vào việc thực bình đẳng giới phụ nữ thực tế Bảy là, phụ nữ phải chủ động khắc phục khó khăn, tự vươn để khẳng định Học viện Chính trị quốc gia HồChỉ Minh xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán lãnh đạo nữ bố trí kinh phí để Học viện tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán lãnh đạo nữ dự nguồn cán lãnh đạo nữ toàn hệ thống trị theo định kỳ hàng năm nhằm nâng cao lực lãnh đạo, tự tin, chuẩn bị nguồn lãnh đạo nữ kế cận Tám là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng Nhà nước việc triển khai, thực văn bản, tiêu bình đăng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực trị nói riêng Giám sát thực pháp luật bình đẳng giới cần đưa vào chương trình giám sát Quốc hội HĐND cấp Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị giám sát đồn thể trị - xã hội, đặc biệt vai trị tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp việc thực pháp luật bình đẳng giới Hoạt động giám sát, kiểm tra thực pháp luật bình đẳng giới cần phải đa dạng hóa hình thức phương thức, khơng dừng lại việc nghe báo cáo đánh giá bình đẳng giới mà cần phải tăng cường trao đổi, đối thoại với cán bộ, công chức nam công chức nữ; từ ý kiến cán bộ, cơng chức nhận mức độ tồn định kiến giới, mức độ nhận thức cần thiết bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức khả tổ chức thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý V KẾT LUẬN Như khẳng định, Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý biểu cao nhất, đầy đủ cho quyền bình đẳng giới phụ nữ Đó khơng tiêu chí quan trọng bình đẳng giới mà cịn động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới Có thể thấy bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Và nỗ lực việc thực bình đẳng giới mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt rõ ràng, phủ nhận tồn tại, hạn chế rào cản Bình đẳng giới nịi chung, bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nói riêng Nhưng cần khẳng định lần nữa: Bình đẳng giới trở thành mục tiêu phát triển Việt Nam nói riêng, cộng đồng quốc tế nói chung; để đạt mục tiêu 13 sớm chiều mà trình lâu dài cần vào quyền, tham gia tồn dân sau người phụ nữ thành cơng toàn xã hội Trong văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII có nội dung xây dựng người phụ nữ đại, bối cảnh đất nước hội nhập Đây hội mà phụ nữ phải nắm lấy, cân đối hài hòa việc thực thiên chức làm vợ, làm mẹ quỹ thời gian để đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành hai vai, trở thành phụ nữ lãnh đạo quản lý, người phụ nữ thành công./ 14 ... nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang quan quản lý nhà nước Cơ sở pháp lý mục tiêu bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Việt Nam - Hiến pháp 2013 Luật Bình đẳng. .. LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản cơng tác bình đẳng giới nói chung nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay, đề xuất nhóm giải. .. hoạt động lãnh đạo, quản lý Qua cho thấy việc nghiên cứu nội dung: ? ?Thực trạng giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay? ?? cần thiết học viên Cao cấp Lý luận

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan