1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CTST TL tập huấn SGK khoa học tự nhiên 6

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 17,39 MB

Nội dung

Tài liệu tập huấn sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên 6. Bộ sách chân trời sáng tạo. Đây là bản tài liệu tập huấn đầy đủ nhất về bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo môn khoa học tự nhiên lớp 6. Chúc bạn có được kết quả tập huấn tốt nhất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO CỰ GIÁC – PHẠM THỊ HƯƠNG CỰ GIÁC TRẦN THỊ CAO KIM NGÂN – NGUYỄN THỊ NHỊ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN (Tài liệu lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU GV giáo viên HS KӑFVLQK KHTN KRDKӑFWӵQKLrQ KTDH NƭWKXұWGҥ\KӑF KWL :KDWZHKQRZ:KDWZHWDQWWROHDUQ:KDWZHLHDUQHG KWLH %әVXQJHRZFDQZHOHDUQPRUH PPDH SKѭѫQJSKiSGҥ\KӑF SBT ViFKEjLWұS SGK ViFKJLiRNKRD SGV ViFKJLiRYLrQ STEAM 6FLHQFH7HFKQRORJ\(QJLQHHULQJ$UW0DWKV STEM 6FLHQFH7HFKQRORJ\(QJLQHHULQJ0DWKV MỤC LỤC PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 14 Phương pháp dạy học 21 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 31 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXB Giáo dục Việt nam 40 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 41 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 41 PHẦN GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 47 Hướng dẫn dạy học hình thành kiến thức 47 Hướng dẫn dạy học thực hành 57 Hướng dẫn dạy học ôn tập chủ đề 60 PHẦN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP 62 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên Khoa học tự nhiên 62 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách tập Khoa học tự nhiên 63 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3+p10•7 HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Khoa học Tự nhiên biên soạn theo quan điểm sau: Đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS bám sát chương trình mơn Khoa học tự nhiên lớp theo Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT Thông tư số 23/2020/ TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Đảm bảo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể, đồng thời đáp ứng yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn học lực khoa học tự nhiên với lực thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng triệt để quan điểm dạy học phát triển lực, dạy học tích hợp, dạy học dựa học tập trải nghiệm, dạy học giải vấn đề tích cực hố hoạt động HS trình bày nội dung phương pháp sử dụng sách Cụ thể: – Tích cực vận dụng nguyên lí “Người học trung tâm” trình dạy học, với trọng tâm chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang giúp cho HS hình thành phát triển tồn diện phẩm chất, lực; – Chú trọng đến trình phát triển lực HS; tạo hội tối đa để người học tương tác trải nghiệm thực tế nhằm giải tình có vấn đề gắn liền với kiến thức, kĩ giá trị nhận thức; – Đặc biệt quan tâm đến học tập dựa hoạt động; nội dung học tập hình thành từ việc phân tích tình huống/ bối cảnh thực tiễn kết giải vấn đề thực tiễn; qua khám phá tri thức mới, góp phần hình thành lực, phẩm chất cho HS; – Thể rõ quan điểm giáo dục tích hợp xun suốt theo chủ đề, khơng chồng chéo, thể tính liên mơn nội dung cần sử dụng nguyên liệu kiến thức từ Hố học, Vật lí, Sinh học, Khoa học Trái Đất Thiên văn học Nội dung sách xây dựng mang tính hội nhập, xu hướng đại, bám sát, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đảm bảo tính khả thi điều kiện tổ chức dạy học TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đảm bảo tổng thời lượng dạy học học tương ứng với tổng số tiết học phân bố theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 (thể qua phân phối chương trình) Đảm bảo phân phối nội dung hoạt động học phù hợp với đối tượng HS lớp Dựa cách tiếp cận: tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn; tiếp cận hoạt động – ý thức – nhân cách; tiếp cận lực, dạy học tích hợp (Hình 1) Hình Phương pháp tiếp cận sách Khoa học tự nhiên – Tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn Sách biên soạn quán theo tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn Việc phân tích tình thực tế giúp HS tìm kiếm cách giải vấn đề thông qua kinh nghiệm thực tế thân Cùng với việc thu thập thông tin, liệu thông qua SGK để phân tích, đánh giá đưa giải pháp từ khát qt hố thành kiến thức, kinh nghiệm thân áp dụng vào thực tiễn sống, HS tham gia thảo luận qua hệ thống câu hỏi/ nhiệm vụ gợi ý sách để tự rút kết luận kiến thức phát triển lực Trong cách tiếp cận này, HS đóng vai trị chủ thể, hình thành phát triển phẩm chất lực thông qua hoạt động có tổ chức định hướng nhà giáo dục – Tiếp cận hoạt động – ý thức – nhân cách Để hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS hiệu quả, dùng dạy lí thuyết GV mà cần phải thông qua hoạt động giao tiếp HS Nói cách khác, q trình hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS phải trình tổ chức cho em hoạt động giao tiếp với thầy, cô, bạn bè người xung quanh; thơng qua đó, em trải nghiệm, phát lĩnh hội giá trị, hình thành ý thức, phẩm chất lực tâm lí xã hội Sách thiết kế thêm phần thảo luận bao gồm hệ thống câu hỏi nhiệm vụ theo tiến trình học, nhằm giúp HS tăng cường hoạt động nhóm định hướng cho việc tiếp nhận kiến thức lực cần đạt học – Tiếp cận lực, dạy học tích hợp Đây phương pháp tiếp cận chủ đạo sách Năng lực khoa học tự nhiên bao gồm nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên vận dụng kiến thức, kĩ học SGK Khoa học tự nhiên biên soạn theo hướng dạy học tích hợp khoa học Hố học, Vật lí Sinh học nhằm tạo điều kiện tối đa cho HS vận dụng kiến thức cách tổng hợp HS tiếp cận lực khoa học tự nhiên từ bối cảnh/ tình thực tế nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS hạn chế mô tả hàn lâm dẫn đến tâm lí chán học Những lực hình thành giúp HS hiểu biết giới tự nhiên bao gồm quy luật ứng dụng chúng 1.2 Những điểm SGK môn Khoa học tự nhiên lớp 1.2.1 Những điểm sở quan điểm biên soạn SGK Khoa học tự nhiên – Luôn bám sát quy định biên soạn SGK Bộ Giáo dục Đào tạo: khơng có nội dung vi phạm đường lối, sách Đảng pháp luật nước CHXHCN Việt Nam – Ln bám sát Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Khoa học tự nhiên 2018: đảm bảo tính vừa sức, tính khả thi phù hợp với thực tiễn Việt Nam năm thập niên 20 30 kỉ 21 (Hình 2) – Thay đổi cách tiếp cận: Thay tiếp cận trực tiếp nội dung kiến thức SGK hành, SGK tiếp cận kiến thức thông qua bối cảnh tình thường gặp thực tế (minh hoạ dạng kênh hình) để đề xuất hoạt động giáo dục phù hợp với hệ thống câu hỏi thảo luận dành cho HS; với hướng dẫn GV, HS rút kết luận cần thiết theo yêu cầu cần đạt chương trình Khoa học tự nhiên ÂM NHẠC NGỮ VĂN – TẬP HAI MĨ THUẬT TOÁN – TẬP MỘT TOÁN – TẬP HAI 10 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 11 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 6 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 CÔNG NGHỆ TIN HỌC 13 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thơng tư 33/2017/TT-BGDĐT (Tiêu chuẩn SGK mới) VÌ NGỮ VĂN – TẬP MỘT +2$+Ō&7Ű1+,Ù1 BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ỤC HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH Quyết định 404/QĐ-TTg 3/2015 (Đề án đổi CT SGK GDPT) ÂN C VÀ D HỦ ONG GIÁO D TR CAO CỰ GIÁC (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) Nghị 88/2014/QH13 BÌNH ĐẲNG SỰ Nghị TW 29-NQ/TW 11/2013 CAO CỰ GIÁC (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) PHẠM THỊ HƯƠNG – TRẦN THỊ KIM NGÂN NGUYỄN THỊ NHỊ – TRẦN NGỌC THẮNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Các đầu mối phát hành Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT (Chương trình GDPT tổng thể mơn Khoa học tự nhiên) Ɣ Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Hà Nội Ɣ Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung Ɣ Miền Nam: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam Ɣ Cửu Long: CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: Đủ – Đúng – Đẹp http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt tem để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khoá Luật Giáo dục sửa đổi 2019 khu vực dán tem chống giả ISBN: 978-604-0-19560-9 Giá: NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Thông tư số 23/2020/TT-BGDĐT (Bổ sung tiêu chuẩn SGK mới) Hình Cơ sở biên soạn SGK Khoa học tự nhiên TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.2.2 Những điểm cấu trúc SGK Khoa học tự nhiên SGK Khoa học tự nhiên thiết kế bao gồm phần Mở đầu giới thiệu khoa học tự nhiên 11 chủ đề thể tồn nội dung Chương trình mơn Khoa học tự nhiên lớp Mỗi chủ đề chia thành số học, với tổng số 45 Bảng giải thích thuật ngữ cuối sách giúp HS tra cứu nhanh thuật ngữ khoa học liên quan đến học Mỗi chủ đề cấu trúc thống sau: Tên chủ đề Các học Mỗi học đơn vị kiến thức trọn vẹn thiết kế từ – tiết dạy tuỳ nội dung nhằm tạo điều kiện cho GV có thời gian tổ chức phương pháp dạy học tích cực triển khai cách hiệu Các chủ đề SGK Khoa học tự nhiên thiết kế bám sát chủ đề khoa học (4 mạch nội dung) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn học Khoa học tự nhiên 2018 (Chất biến đổi chất; Vật sống; Năng lượng biến đổi; Trái Đất bầu trời) sở tiếp cận nguyên lí khái niệm chung khoa học (sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, vận động biến đổi, tương tác), qua hình thành lực khoa học tự nhiên cho HS Mỗi học bao gồm nội dung sau: Mục tiêu: giới thiệu yêu cầu cần đạt học theo quy định chương trình mục tiêu tối thiểu HS đạt sau kết thúc học Mở đầu: khởi động câu hỏi tình nhằm định hướng, dẫn dắt, gợi mở vấn đề tạo hứng thú vào Hình thành kiến thức mới: đưa hoạt động để hình thành đơn vị kiến thức HS, gồm quan sát bối cảnh, tình thực tế thơng qua kênh hình; làm thực hành thí nghiệm; thảo luận câu hỏi nhiệm vụ gợi ý SGK Từ đó, HS rút kiến thức trọng tâm học hình thành lực Luyện tập: giúp HS ôn lại kiến thức rèn luyện kĩ học Vận dụng: yêu cầu HS giải nhiệm vụ học tập liên quan đến tình thực tiễn sống Mở rộng: thể mục “Đọc thêm” số nhằm cung cấp thêm kiến thức ứng dụng liên quan đến học phù hợp với HS lớp 6, giúp em tự học nhà Một số cịn có mục “Đố em” với cách trình bày hấp dẫn nhằm tạo hứng thú cho em trình học tập Bài tập: giúp em tự kiểm tra đánh giá kết học tập 1.2.3 Những điểm mục tiêu Mục tiêu cụ thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên (2018) xác định: Mơn Khoa học tự nhiên hình thành, phát triển HS lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Các tác giả biên soạn SGK Khoa học tự nhiên thiết kế học chủ đề theo hoạt động đảm bảo bám sát mục tiêu học (những yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục môn Khoa học tự nhiên lớp 6) nhằm bước đầu hình thành phát triển cho HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) quy định Chương trình tổng thể 1.2.4 Những điểm nội dung SGK Khoa học tự nhiên biên soạn bám sát theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Khoa học tự nhiên 2018, thể điểm nội dung khoa học nội dung khoa học Vật lí, Hố học Sinh học trình bày Chương trình giáo dục mơn Khoa học tự nhiên xây dựng phát triển sở tích hợp mạch nội dung khoa học Vật lí, Hố học, Sinh học Khoa học Trái Đất theo nguyên lí giới tự nhiên, tảng để HS lựa chọn học mơn Vật lí, Hố học Sinh học cấp THPT Việc tích hợp giúp tránh trùng lặp kiến thức môn học khác Ví dụ, nội dung protein, lipid, carbohydrate dạy kiến thức Hố học khơng cần dạy chương trình Sinh học; khái niệm chất dạy nội dung Hố học khơng dạy nội dung Vật lí Chủ đề lượng trước dạy mơn riêng lẻ tích hợp thành chủ đề; chủ đề nước trước dạy mơn Hố học Vật lí tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Mức độ tích hợp liên mơn, với nội dung xếp gần theo mạch nội dung hỗ trợ lẫn theo nguyên lí tự nhiên Ví dụ học chất Hố học theo mạch nội dung HS học chất Sinh học, chất tế bào Khi học dạng lượng chuyển hoá lượng Vật lí, theo mạch nội dung HS học chuyển hoá lượng tế bào vòng lượng Trái Đất 50 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nêu giống nhau, khác vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo – Giống: hình thành từ chất – Khác: + Vật thể tự nhiên: có sẵn tự nhiên + Vật thể nhân tạo: người tạo Kể tên số vật sống vật không sống mà em biết – Vật sống: người, chim, gà, cây, hoa, – Vật không sống: bàn ghế, sách vở, quần áo, Qua hoạt động 1, GV hướng dẫn HS rút kiến thức trọng tâm SGK Luyện tập Cho vật thể (quần áo, cỏ, cá, xe đạp) Hãy xếp chúng vào nhóm vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh vật vơ sinh GV sử dụng giấy dán (sticker) cho em dán vào nhóm vật thể thầy ghi bảng Hình thành kiến thức CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thể chất Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 8.2 SGK, HS nhận biết thể (trạng thái) nước (nước đá – rắn, nước lỏng – lỏng, nước – khí), hình dạng nước thể khác Qua đó, HS nhận thức thể tồn phổ biến có chất Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành – nhóm yêu cầu nhóm quan sát trực tiếp mẫu vật thật Hình 8.2 SGK GV hướng dẫn nhóm HS quan sát hồn thành Bảng 8.1 Quan sát Hình 8.2 điền thông tin vào học theo mẫu Bảng 8.1 Chất Thể Hình dạng xác định khơng? Có thể nén khơng? Nước đá Rắn Có Rất khó Nước lỏng Lỏng Khơng Khó Hơi nước Khí (hơi) Khơng Dễ Sau HS nhận thể chất, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thể chất GV chiếu mơ hình thể chất lên hình, hướng dẫn HS quan sát yêu cầu HS trả lời nội dung: mối liên kết hạt, khối lượng, hình dạng thể tích, khả 51 chịu nén Sau đó, GV tổng hợp lại thành bảng SGK để giúp HS ghi nhớ dấu hiệu đặc trưng để phân biệt thể chất GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần đọc thêm khái niệm chất hiểu cách đơn giản, thảo luận nội dung SGK Quan sát Hình 8.3, nhận xét đặc điểm thể rắn, lỏng thể khí chất GV gợi ý HS thảo luận nội dung: – Khoảng cách hạt (nguyên tử/ phân tử) liên kết chúng thể – Khối lượng, thể tích hình dạng – Khả chịu nén Sau thảo luận nội dung hoạt động 2, GV hướng dẫn HS rút kiến thức trọng tâm gợi ý SGK Luyện tập Kể tên hai chất thể rắn, lỏng, khí mà em biết Khí: carbon dioxide, oxygen, Rắn: sắt, muối, Lỏng: nước, rượu, Hình thành kiến thức TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Hoạt động 3: Nhận xét đặc điểm chất Nhiệm vụ: Từ việc quan sát Hình 8.4, 8.5 8.6 SGK, GV hướng dẫn HS xác định số tính chất chất Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm cặp đơi, u cầu nhóm quan sát Hình 8.4, 8.5 8.6 SGK hình (GV dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn nhóm HS quan sát giúp HS thảo luận nội dung 7 Em nhận xét thể, màu sắc than đá, dầu ăn, nước Hình 8.4, 8.5 8.6 – Than đá: thể rắn, màu đen – Dầu ăn: thể lỏng, màu vàng – Hơi nước: thể khí, khơng màu GV kết luận em vừa nhìn thấy Hình 8.4, 8.5 8.6 ví dụ thể khí, rắn, lỏng chất Mỗi chất tồn thể khác có tính chất khác 52 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN GV mở rộng thêm phần thảo luận câu hỏi: a) Dựa vào đặc điểm để phân biệt chất vật thể? – Dựa vào thể, màu sắc, hình dạng, tính chất chúng b) Làm để biết tính chất chất vật thể? – Quan sát, đo lường để xác định màu sắc, mùi vị, hình dạng, thể tích, khối lượng, độ tan, – Thực thí nghiệm để biết tính chất chúng Hoạt động 4: Tìm hiểu số tính chất chất Nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, theo hướng dẫn SGK, từ rút số tính chất chất Tổ chức dạy học: GV chia HS thành nhóm hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước: – Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất; – Tiến hành thí nghiệm; – Quan sát q trình thí nghiệm; – Ghi chép kết thí nghiệm GV hướng dẫn HS thảo luận nội dung đến 12 SGK Quan sát thí nghiệm (Hình 8.7) ghi kết thay đổi nhiệt độ hiển thị nhiệt kế sau phút theo mẫu Bảng 8.2 Trong khoảng thời gian nước sôi, nhiệt độ nước có thay đổi khơng? Thời gian đun nước (phút) Nhiệt độ (oC) Trạng thái nước 30 lỏng 45 lỏng 60 lỏng 75 lỏng 85 lỏng 100 100 100 – Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ nước không thay đổi Chú ý: Thời gian đun sôi nước phụ thuộc vào nhiệt độ lửa, độ dày bình cầu lượng nước bình cầu 53 Từ thí nghiệm (Hình 8.8 8.9), em có nhận xét khả tan muối ăn dầu ăn nước? – Muối ăn tan nước – Dầu ăn không tan nước 10 Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có q trình xảy ra? Trong thực tế, em gặp trình chưa? – Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng – Đường bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cháy hết có màu đen mùi khét Trong thực tế: thắng đường (nước hàng) tạo màu nâu để dùng nấu ăn làm bánh 11 Em cho biết q trình xảy thí nghiệm có tạo thành chất khơng? – Đường nóng chảy chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng: khơng tạo thành chất – Đường bị cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối cháy hết có màu đen: có tạo thành chất mới, đường cháy biến đổi thành chất khác 12 Trong thí nghiệm 3, q trình thể tính chất vật lí, tính chất hố học đường – Đường chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng: tính chất vật lí – Đường cháy chuyển dần từ màu trắng sang nâu, cuối sang màu đen: tính chất hố học Từ hoạt động 4, HS trình bày số tính chất chất rút kết luận SGK GV sử dụng kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư dạy học, chiếu sơ đồ biểu diễn tính chất vật lí, tính chất hoá học chất giúp HS ghi nhớ phân biệt chúng Luyện tập Em nêu số tính chất vật lí tính chất hố học chất mà em biết Ví dụ đá vơi: – Tính chất vật lí: Đá vơi có tính cứng, màu trắng, bị mài mịn; – Tính chất hố học: Khi nung nhiệt độ cao, đá vôi chuyển thành vôi sống có khí carbon dioxide Hình thành kiến thức SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Hoạt động 5: Quan sát số tượng Nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.11 đến 8.14 SGK để nhận biết trình chuyển đổi thể chất 54 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành – nhóm nhóm cặp đơi, u cầu nhóm quan sát Hình 8.11 đến 8.14 SGK màng hình (GV dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn nhóm HS quan sát giúp HS thảo luận nội dung 13 đến 16 13 Tại kem lại tan chảy đưa tủ lạnh? – Nhiệt độ ngồi mơi trường cao nhiệt độ tủ lạnh làm cho kem chuyển từ thể rắn sang lỏng 14 Tại cửa kính nhà tắm bị đọng nước ta tắm nước ấm? – Có lớp nước bám lên bề mặt làm mờ kính nhà tắm 15 Khi em đun sôi nước, em quan sát thấy có tượng nồi thuỷ tinh? – Hơi nước bay lên; – Có nhiều bong bóng nước mặt thoáng nước 16 Quan sát vịng tuần hồn nước tự nhiên, em cho biết q trình diễn vịng tuần hồn Q trình chuyển thể nước tự nhiên: – Băng tan: Nước đá chuyển thành nước lỏng; – Hình thành mây: Nước lỏng chuyển thành nước; – Mưa: Hơi nước chuyển thành nước lỏng; – Hình thành băng: Nước lỏng chuyển thành nước đá Từ hoạt động 5, GV hướng dẫn HS rút kết luận theo gợi ý SGK Hoạt động 6: Thực hành chuyển đổi thể chất Nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, từ rút khái niệm trình biến đổi thể chất Tổ chức dạy học: GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm 4, theo bước: – Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất; – Tiến hành thí nghiệm; – Quan sát trình thí nghiệm; – Ghi chép kết thí nghiệm GV hướng dẫn HS thảo luận nội dung 17 SGK 17 Em quan sát thí nghiệm 4, cho biết có q trình chuyển thể xảy Thí nghiệm 4: – Q trình 1: Khi đun nóng, nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (Hình 8.15b) – Quá trình 2: Khi để nguội, nến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (Hình 8.15c) 55 Thí nghiệm 5: – Trong cốc thủy tinh: Hơi nước bay lên, nước mặt thoáng cốc nước có nhiều bọt khí (Hình 8.16a) – Dưới đáy bình cầu: Nhiều giọt nước lỏng bám vào (Hình 8.16b) Từ hoạt động 6, HS trình bày trình biến đổi thể chất theo hướng dẫn SGK GV yêu cầu HS nêu trình biến đổi thể quan sát hoạt động GV sử dụng phương pháp graph (hoặc kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy) dạy học, chiếu sơ đồ sau lên hình yêu cầu HS điền trình chuyển hoá tương ứng trạng thái chất theo gợi ý cho sẵn Sơ đồ giúp HS ghi nhớ phân biệt trình biến đổi thể chất GV hướng dẫn HS đọc thêm để tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi số chất thường gặp Luyện tập Em lấy ví dụ sống ứng với q trình chuyển thể: nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, sơi ngưng tụ GV giới thiệu cho HS số hoạt động sống qua hình ảnh yêu cầu em cho biết q trình chuyển thể tương ứng Ví dụ: 1ҩXFKҧ\NLPORҥL0k\ED\WUrQWUӡL 56 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1ѭӟFÿiWDQFKҧ\7X\ӃWUѫL %ăQJWDQ6ѭѫQJÿӑQJWUrQOiFk\ Vận dụng Vào ngày trời nồm (khơng khí chứa nhiều nước, độ ẩm cao), chênh lệch nhiệt độ nhà lớp không khí bao quanh khiến nước khơng khí bị ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ gây ẩm ướt cho nhà Để giảm thiểu tượng này, nên đóng kín cửa, hạn chế khơng khí ẩm vào nhà Em giải thích cần làm vậy? – Nhiệt độ nhà thấp nhiệt độ ngồi trời, nên khơng khí có độ ẩm cao (chứa nhiều nước) tràn vào nhà, ngưng tụ tạo thành giọt nước bám vào nhà làm nhà trơn trượt Do cần đóng kín cửa Trước kết thúc học, GV yêu cầu HS tự trả lời cho nội dung đề cập đến phần khởi động 57 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH Với loại thực hành thường tổ chức phòng thực hành ngồi thực địa Do đó, GV cần sử dụng số phương pháp thực hành thí nghiệm, sử dụng dụng cụ trực quan, khám phá, dự án, … Dưới ví dụ hướng dẫn học cụ thể dạng thực hành BÀI 21 THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH VẬT (2 tiết) MỤC TIÊU Bài học có mục tiêu phát triển lực phẩm chất sau HS Năng lực chung – Tự chủ tự học: chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thân thực nhiệm vụ GV yêu cầu thực hành; – Giao tiếp hợp tác: xác định nội dung hợp tác nhóm trao đổi cấu tạo thể sinh vật; – Giải vấn đề sáng tạo: vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ để giải vấn đề liên quan thực tiễn giải nhiệm vụ học tập Năng lực khoa học tự nhiên – Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày bước làm tiêu hiển vi; mô tả vẽ hình thể đơn bào, quan cấu tạo xanh cấu tạo thể người; – Tìm hiểu tự nhiên: quan sát vẽ thể đơn bào (tảo lam, trùng roi, trùng giày, ); quan sát mô tả quan cấu tạo xanh; quan sát mơ hình mơ tả cấu tạo thể người; – Vận dụng kiến thức, kĩ học: liên hệ, giải thích hoạt động có tổ chức quan, hệ quan thể Phẩm chất – Thơng qua hiểu biết thể, có ý thức bảo vệ sức khoẻ, yêu thương thân gia đình; – Trung thực trình thực hành báo cáo kết thực hành cá nhân nhóm 58 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dựa vào mục tiêu học nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển lực, phẩm chất liên quan đến học A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC – Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi đáp – Phương pháp thí nghiệm – Phương pháp trực quan – Dạy học hợp tác B TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát thể đơn bào Nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS làm tiêu bản, quan sát vẽ mô số thể đơn bào tự nhiên: trùng giày, trùng roi, tảo lục Tổ chức dạy học: GV định hướng để HS tự quan sát tìm sinh vật mơi trường theo bước gợi ý SGK Sau đó, GV cho HS vẽ phác thảo sinh vật tìm thấy vào hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Trong bước làm tiêu phải có bước đặt sợi bơng lên lam kính? – Khi quan sát thể đơn bào giọt nước ao, hồ nên đặt vài sợi bơng lên lam kính để nhốt sinh vật, hạn chế di chuyển sinh vật, giúp dễ dàng quan sát Hoạt động 2: Quan sát quan cấu tạo xanh Nhiệm vụ: GV chuẩn bị mẫu vật xanh gần gũi với HS, dễ tìm kiếm (tuỳ đặc điểm vùng miền để chọn cho phù hợp) Có thể sử dụng ảnh: cà rốt, hành tây, lạc, quất, xương rồng, nắp ấm, để bổ sung thêm thay mẫu vật khó tìm GV định hướng HS quan sát tìm thành phần cấu tạo xanh Tổ chức dạy học: GV cho HS thực yêu cầu cách hoạt động theo nhóm để – Thảo luận tìm hiểu cấu tạo xanh; – Cố định mẫu vật tự nhiên vào giấy bìa (nếu có); – Quan sát xác định thành phần cấu tạo xanh mẫu vật ảnh Hoạt động 3: Quan sát mơ hình cấu tạo thể người Nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS quan sát hình mơ hình cấu tạo thể người xác định vị trí, cấu tạo số quan, hệ quan thể người 59 Tổ chức dạy học: GV cho HS làm việc theo nhóm, tự xác định vị trí quan thể người thông qua định hướng, gợi ý để HS thảo luận trả lời câu hỏi sau: – Quan sát hình/mơ hình em cho biết cấu tạo thể người gồm phần Gọi tên xác định vị trí phần hình/mơ hình – Trên hình/ mơ hình, em vài quan, hệ quan người – Khi tháo lắp phận mơ hình người, để thuận tiện cho việc lắp mơ hình dạng ban đầu, em cần ý đặt phận nào? Hoạt động 4: Báo cáo kết thực hành BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐoQUAN lực SÁT SINH VẬT Lực kế Tiết: Thứ ., ngày tháng năm Nhóm: Mục tiêu Lớp: Nội dung Kết Vẽ thích thể đơn bào − Quan sát thể đơn bào nước ao, hồ, môi trường nuôi cấy tranh/ ảnh sinh vật đơn bào Nêu quan cấu tạo xanh mẫu quan sát − Quan sát xanh qua ảnh mẫu vật thật kể tên số quan, hệ quan − Nêu tên số quan, hệ quan xanh: Kể tên số quan, hệ quan người − Quan sát hình mơ hình cấu tạo thể người kể tên số quan, hệ quan − Kể tên số quan, hệ quan thể người: Mô tả mẫu vật/ tranh ảnh thực vật quan sát mẫu vật/ tranh ảnh có rễ, thân, biến dạng − Quan sát mẫu vật/ tranh ảnh thực vật chuẩn bị − Xác định mẫu vật/ tranh ảnh thực vật quan sát có rễ, thân, biến dạng: (HS vẽ hình sinh vật đơn bào) − Mơ tả hình dạng ngồi, màu sắc sinh vật đơn bào: 60 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Với dạng đặc thù ôn tập, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ tư graph học tập Sau đó, HS luyện tập vận dụng qua hệ thống tập ôn tập Dưới ví dụ hướng dẫn học cụ thể dạng Bài ơn tập chủ đề ƠN TẬP CHỦ ĐỀ (1 tiết) MỤC TIÊU Bài học có mục tiêu phát triển lực phẩm chất sau HS Năng lực chung – Năng lực tự chủ tự học: tích cực thực nhiệm vụ thân chủ đề ôn tập; – Năng lực giao tiếp hợp tác: chủ động, gương mẫu, phối hợp thành viên nhóm hồn thành nội dung ơn tập chủ đề; – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải tập SGK Năng lực khoa học tự nhiên – Hệ thống hoá kiến thức lực Phẩm chất – Có ý thức tìm hiểu chủ đề học tập, có giải pháp phù hợp ứng dụng thực tế; – Quan tâm đến tổng kết nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC – Dạy học hợp tác (cặp đơi/nhóm nhỏ) – Kĩ thuật sơ đồ tư B TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức Nhiệm vụ: GV định hướng cho HS hệ thống hoá kiến thức lực 61 Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để hệ thống hố kiến thức theo nhóm GV thiết kế sẵn hệ thống hố kiến thức graph câm yêu cầu HS điền vào cách tái kiến thức học Lực Biểu diễn lực mũi tên Tác dụng Thay đổi hướng, tốc độ chuyển động vật Biến dạng vật Đo lực Lực kế Phân loại Lực không tiếp xúc Lực hấp dẫn Đơn vị đo Niuton (N) Lực tiếp xúc – Lực ma sát – Lực cản khơng khí Hoạt động 2: Vận dụng Nhiệm vụ: GV định hướng cho HS giải tập chủ đề Tổ chức dạy học: GV tổ chức cho HS làm tập để vận dụng kiến thức chủ đề đồng thời phát triển phẩm chất lực HS 62 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3+p1%$ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Kết cấu Sách giáo viên Bên cạnh SGK (sách học sinh), NXB Giáo dục Việt Nam giới thiệu sách giáo viên (SGV) tác giả SGK biên soạn để hỗ trợ cho GV trình triển khai dạy học Cấu trúc SGV gồm phần: MỤC TIÊU Xác định mục tiêu lực phẩm chất HS Năng lực chung: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; Năng lực khoa học tự nhiên: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học; Phẩm chất (trong số phẩm chất) A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Nêu PPDH KTDH sử dụng dạy B TỔ CHỨC DẠY HỌC Hướng dẫn GV triển khai hoạt động dạy học theo trình tự SGK Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tên hoạt động (theo gợi ý SGK) Nhiệm vụ (mô tả nhiệm vụ hoạt động) Tổ chức dạy học (hướng dẫn GV tổ chức triển khai hoạt động lớp hiệu quả, gợi ý trả lời câu hỏi nhiệm vụ thảo luận SGK) Hoạt động n: Tên hoạt động Luyện tập (hướng dẫn tổ chức luyện tập cho HS theo SGK) Vận dụng (hướng dẫn tổ chức vận dụng cho HS theo SGK) 63 C HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK 1.2 Sử dụng Sách giáo viên hiệu Để sử dụng SGV có hiệu quả, GV cần thực nội dung sau: – Nghiên cứu SGK (mục tiêu học, mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng); – Đọc SGV nghiên cứu cách thực để đạt mục tiêu dạy (năng lực chung, lực khoa học tự nhiên phẩm chất HS cần đạt); – Lựa chọn PPDH KTDH phù hợp với nội dung học, tham khảo gợi ý SGV; – Tổ chức hoạt động giảng dạy theo hướng dẫn gợi ý SGV, bao gồm: + Hướng dẫn HS tổ chức thảo luận nội dung (câu hỏi/ nhiệm vụ) SGK, tham khảo gợi ý SGV; + Hướng dẫn HS rút kiến thức trọng tâm học qua gợi ý SGV; + Tổ chức cho HS luyện tập vận dụng theo hướng dẫn SGV; + Hướng dẫn HS giải tập SGK theo gợi ý trình bày SGV GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN Để giúp HS tự ôn tập học nhà, sách tập (SBT) Khoa học tự nhiên thiết kế theo chủ đề tương ứng với chủ đề SGK Mỗi chủ đề bao gồm tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận mức độ biết – hiểu – vận dụng – vận dụng cao Hệ thống tập bám sát nội dung chủ đề SGK tất HS tự học ơn tập Ngồi ra, SBT Khoa học tự nhiên có phần mở rộng nâng cao dành cho HS u thích mơn Khoa học tự nhiên, có học lực giỏi Tất tập SBT có đáp số gợi ý cách giải SBT không bắt buộc cho HS mà tài liệu để HS tự học nhà để GV sử dụng cho phần luyện tập lớp 64 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Giám đốc Cơng ty CP DVXBGD Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: ĐẶNG CÔNG HIỆP Thiết kế sách: NGUYỄN THỊ HỒNG THOA Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Sửa in: TRẦN MINH HƯƠNG Chế tại: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Địa sách điện tử tập huấn qua mạng: - Sách điện tử: hanhtrangso.nxbgd.vn - Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Mã số: In bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: /CXBIPH/ GD Số QĐXB: /QĐ– GD – HN ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: ... sung tiêu chuẩn SGK mới) Hình Cơ sở biên soạn SGK Khoa học tự nhiên TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.2.2 Những điểm cấu trúc SGK Khoa học tự nhiên SGK Khoa học tự nhiên thiết kế... SÁCH BÀI TẬP 62 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên Khoa học tự nhiên 62 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách tập Khoa học tự nhiên 63 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3+p10•7... khái niệm chung khoa học – Hình thành phát triển lực SGK Khoa học tự nhiên 16 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.2 Phân tích kết cấu chủ đề/ học Môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (140 tiết)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w