Tài liệu tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6. Sách trong bộ sách Cánh diều. Chúc bạn có được tập tài liệu hữu ích cho công tác tập huấn của mình nhé.
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2021 Biên soạn: - PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Th.S Bùi Thanh Xuân - Th.S Đàm Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hướng dẫn khai thác, sử dụng sách giáo khoa hệ thống tài liệu tham khảo bổ trợ Phần thứ hai: Bài soạn minh họa 21 14 MỤC TIÊU KHỐ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể: Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả thể sách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Phân tích cấu trúc toàn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm theo tuần Xây dựng kế hoạch cụ thể cho để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh (HS) lớp Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS lớp sách Cánh Diều Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP Đặc điểm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông 2018 Mục tiêu hoạt động tạo hội cho học sinh tiếp cận vấn đề tình đời sống thực tế Qua học sinh thể nghiệm cảm xúc tích cực, vận dụng kinh nghiệm, huy động tổng hợp kiến thức, kĩ có từ các môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi HĐTNHN có đặc điểm sau - Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học) hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực - HĐTN góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù HS Thông qua hoạt động trải nghiệm phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh phát triển Các lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo (những lực chung) hình thành thơng qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp - Nội dung HĐTN phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm - Mục tiêu chung: HĐTN hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn - Mục tiêu cấp Trung học sở: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh củng cố thói quen tích cực, nếp học tập sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hố tập trung vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành giá trị cá nhân theo chuẩn mực chung xã hội; hình thành phát triển lực giải vấn đề sống; biết tổ chức cơng việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động lập kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp kết thúc giai đoạn giáo dục Các yêu cầu cần đạt nội dung hoạt động - Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: + Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân; + Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng; + Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường; + Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp - Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp: Mỗi lớp có yêu cầu cần đạt cho hoạt động cụ thể mạch nội dung nêu Các yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung hoạt động cụ thể lớp 6: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhận thay đổi tích cực bảnthân, giới thiệu đức tính đặc trưng thân – Phát sở thích, khả nhữnggiá trị khác thân; tự tin với sở thích, khả Hoạt động rèn luyện thân – Sắp xếp góc học tập, nơi sinh hoạt cánhân gọn gàng, ngăn nắp – Biết chăm sóc thân điều chỉnh bảnthân phù hợp mơi trường học tập mới, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp – Nhận biết dấu hiệu thiên taivà biết cách tự bảo vệ số tình thiên tai cụ thể – Xác định khoản chi ưu tiên khisố tiền hạn chế HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể động viên, chăm sócngười thân gia đình lời nói hành động cụ thể – Thể chủ động, tự giác thựchiện số công việc gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường – Biết tham gia giải số vấn đề nảy sinh quan hệ gia đình – Thiết lập mối quan hệ với bạn,thầy biết gìn giữ tình bạn, tình thầy trị – Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè – Giới thiệu nét bật nhàtrường chủ động, tự giác thâm gia xây dựng truyền thống nhà trường – Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đềcủa Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thiết lập mối quan hệ với cộngđồng, thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn – Thể hành vi văn hố nơi cơngcộng – Lập thực kế hoạch hoạt độngthiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú – Giới thiệu số truyền thống địaphương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Thể cảm xúc, hứng thú với khámphá cảnh quan thiên nhiên – Thực việc làm cụ thể đểbảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Chỉ tác động biến đổi khíhậu đến sức khoẻ người – Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bècó ý thức thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu – Vận động người thân, bạn bè khơng sử dụngcác đồ dùng có nguồn gốc từ động Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường vật quý HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Tìm hiểu số nghề truyền thống Việt Nam – Nêu hoạt động đặc trưng, yêucầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề truyền thống – Nhận biết số đặc điểm bảnthân phù hợp chưa phù hợp với công việc nghề truyền thống – Nhận biết an tồn sử dụng cơng cụlao động nghề truyền thống – Nhận diện giá trị nghề xã hội có thái độ tơn trọng lao động nghề nghiệp khác (Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phương thức tổ chức loại hình hoạt động - Về phương thức tổ chức: có phương thức bản: Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu - Loại hình hoạt động gồm: Sinh hoạt cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Hoạt động câu lạc Đánh giá kết giáo dục - Mục đích đánh giá: thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình - Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình - Kết hợp đánh giá giáo viên (GV) với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng, giáo viên chủ nhiệm lớp tổng hợp kết đánh giá - Kết đánh giá kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực, phân làm số mức để phân loại II Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp Trung học sở - Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học, đưa học vào sống” sách Cánh Diều Thơng qua đó, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để hình thành cho học sinh phẩm chất lực cần thiết - Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn - Đảm bảo tính mở, linh hoạt nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, thực hiện, đánh giá Cấu trúc sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cuốn sách bao gồm chủ đề Các chủ đề thiết kế có tính đến yếu tố thời gian năm học, giúp việc lựa chọn thực chủ đề dễ dàng tương thích với thời gian năm học - Chủ đề Trường học em - tháng - Chủ đề Em trưởng thành - tháng 10 - Chủ đề Thầy cô – người bạn đồng hành – tháng 11 - Chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương – tháng 12 - Chủ đề Nét đẹp mùa xuân – tháng - Chủ đề Tập làm chủ gia đình – tháng - Chủ đề Cuộc sống quanh ta – tháng - Chủ đề Con đường tương lai – tháng 10 nhân, người lao động địa phương Ví dụ: Trong chủ đề (Gia đình em), tuần 15, tiết sinh hoạt lớp: Người lưu giữ truyền thống địa phương tổ chức với tham gia người làm nghề truyền thống, giúp học sinh có trải nghiệm sâu sắc hơn, hỏi, chí trải nghiệm làm sản phẩm truyền thống Trong tiết sinh hoạt lớp tuần cuối chủ đề, SGK đưa hoạt động để đánh giá phẩm chất lực mà học sinh đạt chủ đề Hình thức đánh giá HS chủ yếu thực thông qua việc HS tham gia trả lời câu hỏi để tự đánh giá; trưng bày giới thiệu sản phẩm thực từ chủ đề để tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tổ chức hình thức thảo luận nhóm, tổ chức thi hình thức kể nhanh; triển lãm sản phẩm sáng tạo; giới thiệu hình ảnh đáng yêu HS thực hoạt động chủ đề,… để tiết sinh hoạt lớp trở nên sinh động, khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động HS, tránh biến tiết sinh hoạt lớp thành tiết đánh giá, phê bình Hướng dẫn khai thác sử dụng sách giáo viên, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sách giáo viên biên soạn nhằm giúp GV có hiểu biết cần thiết liên quan đến tổ chức HĐTN, HN 6, hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy học sở tham khảo gợi ý tài liệu Qua đó, GV hiểu rõ thực chương trình, nâng cao hiệu sử dụng SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HĐTN, HN6 SGV trình bày hướng dẫn cho việc tổ chức chủ đề SGK với cách thức gợi ý tổ chức cho hoạt động SGV tài liệu bổ trợ quan trọng, giúp định hướng cho GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt yêu cầu cần đạt chương trình HĐTN, HN Tuy nhiên, trình giáo dục trình sáng tạo chương trình HĐTN chương trình mở Trong trình biên soạn SGV, tác giả khơng thể dự đốn tất câu trả lời, cách xử lí tình HS, điều kiện, sở vật chất tất trường, Do đó, để sử dụng SGV hiệu quả, cán quản lí GV đứng lớp cần ý số điều sau: - Nội dung soạn SGV gợi ý, không bắt buộc tất GV phải làm theo GV khơng nên vận dụng cách máy móc có hoạt động dạy học khơng phù hợp với đối tượng HS điều kiện sở vật chất trường - Vận dụng sáng tạo phát triển ý tưởng, gợi ý đưa SGV Dựa gợi ý này, GV thiết kế lại kế hoạch hoạt động cho phù hợp với tính chất bài; khả HS; điều kiện sở vật chất thực tế trường, địa phương Cụ thể là: Có thể xác định lại mục tiêu hoạt động; Lựa chọn thiết kế lại HĐTN; Vận dụng phương pháp, hình thức tổ 33 chức dạy học theo cách khác,… Tuy nhiên, phải đảm bảo yêu cầu cần đạt Chương trình HĐTN, HN6 4.2 Thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Thực hành HĐTN, HN tài liệu bổ trợ dành cho học sinh tham gia HĐTN, HN lớp Tài liệu xem phương tiện giúp học sinh củng cố thực hoạt động giáo dục lớp thông qua dạng tập đa dạng Cuốn thực hành tài liệu tham khảo, gợi ý cho giáo viên cách tổ chức hoạt động tự học học sinh Do đó, giáo viên không nên coi thực hành HĐTN, HN phương tiện nhất, cách tốt để tổ chức hoạt động cho học sinh Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, địa phương, GV thiết kế hoạt động thực hành phong phú Cấu trúc Thực hành HĐTN, HN tương đồng với cấu trúc sách giáo khoa Tuy nhiên với hoạt động có nhiệm vụ mở rộng so với sách giáo khoa Các nhiệm vụ GV giao học sinh thực tùy vào điều kiện thời gian lớp học 4.3 Hướng dẫn khai thác sử dụng học liệu điện tử Các học liệu điện tử hỗ trợ tổ chức HĐTN,HN bao gồm: video tình huống, câu chuyện; hệ thống tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK HĐTN, HN Khi tổ chức hoạt động SGK HĐTN, HN 6, đặc biệt hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động sinh hoạt lớp, giáo viên sử dụng nguồn học liệu điện tử để minh hoạ, cụ thể hoá hành vi cho học sinh quan sát, nhằm tăng tính sinh động cho tình mơ phỏng, kích thích tham gia trải nghiệm HS vào hoạt động Từ đó, HS hình thành cảm xúc tích cực quan sát đánh giá hành vi nhân vật thể tranh động tình Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT − Tìm hiểu nguời có hồn cảnh khó khăn xung quanh thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với họ − Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú − Giới thiệu số truyền thống địa phương XÂY DỰNG DỰ ÁN NHÂN ÁI Mục tiêu a Về kiến thức − Nêu biểu lòng nhân 34 − Tìm hiểu truyền thống nhân người Việt Nam b Về lực HS phát triển lực: − Tự chủ tự học: Tự giác học tập, noi gương lòng nhân ái, biết giúp đỡ người gặp khó khăn − Giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp hoạt động; vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú; bạn bè tham gia giải nhiệm vụ học tập − Giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng hình ảnh, biểu tượng để thể ý tưởng lòng nhân thơng qua vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện − Thích ứng với sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải tình phát sinh trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện − Tổ chức thiết kế hoạt động: Lập thực kế hoạch cho hoạt động thiện nguyện địa phương c Về phẩm chất − Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập giao nhóm; có ý thức trách nhiệm việc thực hoạt động tập thể, hoạt động thiện nguyện phục vụ cộng đồng − Chăm chỉ: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch hoạt động thiện nguyện nhóm, lớp − Nhân ái: Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn Chuẩn bị − Hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh khó khăn, cần giúp đỡ cộng đồng, địa phương nơi sống thơng qua trị chuyện với cha mẹ, hàng xóm, hỏi bác cán tổ dân phố − Hướng dẫn HS sưu tầm câu chuyện có thật (chuyện em nghe kể lại, đọc, xem trải qua) lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn sống − Đề nghị HS tìm câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống tương thân, tương người Việt Nam − Tìm gương vượt khó vươn lên học tập, sống để minh họa cho học − Kết nối với một vài nhóm tình nguyện viên nhà trường để chuẩn bị cho hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hoạt động thiện nguyện − Hướng dẫn HS chuẩn bị số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấy màu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng màu, loại bút sáp, bút màu, kéo, băng dính, hồ dán,… − Bộ thẻ màu xanh hồng cho hoạt động đánh giá cuối (đủ cho HS thẻ) 35 Các hoạt động Hoạt động 1: Những câu chuyện lòng nhân a Mục tiêu HS nêu biểu lòng nhân rút học từ câu chuyện lòng nhân b Cách tiến hành − Mời số HS kể lại câu chuyện lòng nhân mà em sưu tầm, chứng kiến người tham gia − Hướng dẫn thảo luận: + Theo em, nhân vật câu chuyện gặp khó khăn gì? + Lịng nhân thể nào? (Nêu việc làm cụ thể nhân vật câu chuyện) + Em rút điều từ câu chuyện đó? (Bài học cảm nhận cá nhân) c Kết luận − Mỗi người phải đối mặt với nhiều khó khăn khác sống, học tập, công việc, − Cảm thông, thấu hiểu với hồn cảnh khó khăn có hành động cụ thể để chia sẻ, giúp đỡ họ biểu lòng nhân Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề Những lòng nhân a Mục tiêu HS biết sử dụng hình ảnh, biểu tượng để thể ý tưởng lịng nhân thơng qua vận động người tham gia hoạt động thiện nguyện b Cách tiến hành − Tổ chức cho HS thảo luận ý tưởng vẽ chung tranh cổ động (poster) tranh xé dán khổ lớn theo chủ đề Những lòng nhân − Giả định nhóm dùng tranh để vận động, thuyết phục người tham gia hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa Mời đại diện nhóm thuyết minh tranh nhóm − Các nhóm nhận xét, bình chọn cho tranh đẹp có ý nghĩa c Kết luận − Những tranh nhóm tạo thể suy nghĩ, mong muốn hành động lòng nhân hoạt động thiện nguyện 36 − Hoạt động thiện nguyện có tham gia nhiều người giúp đỡ nhiều trường hợp khó khăn hơn, cần chung tay lập kế hoạch thực hoạt động Hoạt động 3: Giữ gìn truyền thống tương thân tương a Mục tiêu HS tìm hiểu có ý thức giữ gìn truyền thống nhân dân tộc Việt Nam thông qua số câu ca dao, tục ngữ b Cách tiến hành − Mời HS chia sẻ theo cặp đơi (hoặc theo nhóm) câu cao dao, tục ngữ sưu tầm − Mời số em nêu cảm nhận câu ca dao, tục ngữ liên hệ với thực tiễn ngày c Kết luận − Tương thân tương truyền thống quý báu người Việt Nam, thể cách sâu sắc qua nhiều câu ca dao, tục ngữ mà hệ trước để lại − Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống Hoạt động 4: Cùng vượt khó a Mục tiêu HS chia sẻ thơng tin gương khắc phục khó khăn học tập, sống đề xuất việc làm để giúp đỡ bạn b Cách tiến hành − Hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ thơng tin gương vượt khó, vươn lên học tập bạn lớp, khối, trường (hoặc cộng đồng) − Khuyến khích HS thảo luận để đề xuất cách thức em làm nhằm giúp đỡ bạn gặp khó khăn, đặc biệt bạn lớp, khối, bạn hàng xóm c Kết luận Xung quanh ta ln có gương nỗ lực vượt khó, vươn lên sống Cần chung tay giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn hành động cụ thể Hoạt động 5: Lập kế hoạch thiện nguyện a Mục tiêu HS lập kế hoạch cho hoạt động thiện nguyện địa phương để định hướng cho việc thực hoạt động 37 b Cách tiến hành − Hướng dẫn nhóm lựa chọn ý tưởng việc thực hoạt động thiện nguyện lớp địa phương (hoặc phạm vi trường mình) − Lưu ý HS tính khả thi hoạt động lên kế hoạch − Từng nhóm xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động thiện nguyện lớp theo mẫu gợi ý trình bày trước lớp − Bình chọn kế hoạch phù hợp, khả thi phân công thực cho nhóm lớp Gợi ý mẫu Kế hoạch hoạt động thiện nguyện Lưu ý: Nếu HS gặp khó khăn việc đưa ý tưởng cho hoạt động, GV gợi ý thêm Khơng thiết phải thực hoạt động lớn, phức tạp, đòi hỏi nhiều kinh phí, nguồn lực; khuyến khích HS nghĩ đến việc làm cụ thể, khả HS, tập dượt cho em cách lên kế hoạch thực hố ý tưởng Ví dụ: qun góp quần áo mùa đơng khơng dùng đến để ủng hộ trẻ nghèo vùng cao; thu gom SGK cũ, truyện để ủng hộ bạn khó khăn; quyên góp giấy báo cũ, vỏ đồ hộp, đồ nhựa tái chế được,… suốt năm học để lập quỹ ủng hộ bạn khó khăn địa phương,… c Kết luận 38 − Đối với hoạt động, việc lập kế hoạch trước giúp hình dung cần làm, cách thực hiện, khó khăn phát sinh − Để hoàn thành tốt kế hoạch thiện nguyện, cần thiện chí chung tay, góp sức cá nhân tập thể − Giúp đỡ người khác giúp đỡ mình, góp phần vào phát triển chung cộng đồng, xã hội Hoạt động 6: Giao lưu với nhóm tình nguyện viên a Mục tiêu HS có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tham gia, tổ chức hoạt động thiện nguyện thơng qua việc giao lưu với nhóm tình nguyện viên b Cách tiến hành − Hướng dẫn HS tham gia tiến hành buổi giao lưu với nhóm tình nguyện viên: liên lạc với nhóm tình nguyện viên; thơng báo thời gian, địa điểm, thống nội dung giao lưu; phân công người thực công việc cụ thể buổi giao lưu; chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng nhóm tình nguyện viên; chuẩn bị câu hỏi cho thành viên nhóm tình nguyện,… − Tổ chức buổi giao lưu phạm vi lớp khối lớp c Kết luận − Hoạt động thiện nguyện mang lại nhiều điều có ý nghĩa sống, giúp ích cho người giúp trưởng thành − Học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động thiện nguyện từ anh chị trước điều cần thiết hữu ích Hoạt động 7: Chia sẻ kết thực hoạt động thiện nguyện a Mục tiêu HS bước đầu tổng kết, chia sẻ tiến độ kết việc thực kế hoạch thiện nguyện lập tiết học trước b Cách tiến hành Tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi công việc thực chưa thực so với kế hoạch thiện nguyện ban đầu Gợi ý số nội dung trao đổi, thảo luận: + Những thuận lợi, khó khăn thực hoạt động thiện nguyện? + Những học thu được? + Em làm muốn vận động thêm người thân, bạn bè tham gia thực hoạt động địa phương? 39 c Kết luận GV dựa vào kết thảo luận HS để chốt lại hoạt động, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch thiện nguyện THÔNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS nên khắc ghi tiếp tục thực GIỮ GÌN CHO TƯƠNG LAI Mục tiêu a Về kiến thức − Trình bày nét đẹp truyền thống (văn hố, lịch sử,…) địa phương − Giới thiệu số truyền thống địa phương tới bạn bè, người thân − Nhận thức ý nghĩa cần thiết phải giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương b Về lực HS phát triển lực: − Tự chủ tự học: Tự giác, tích cực tìm hiểu truyền thống quê hương; biết vận động người thân bạn bè tham gia giữ gìn, bảo tồn truyền thống − Giao tiếp hợp tác: Tích cực hợp tác với bạn hoạt động nhóm chủ đề − Giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng hình ảnh, biểu tượng, khiếu để giới thiệu truyền thống q hương; có khả sử dụng lập luận logic cho hoạt động tranh luận, bảo vệ quan điểm − Tổ chức thiết kế hoạt động: Tổ chức thi tìm hiểu truyền thống địa phương với bạn; lựa chọn hình thức phù hợp để giới thiệu truyền thống địa phương theo nhóm c Về phẩm chất − Yêu nước: Bày tỏ thái độ trân trọng, tự hào truyền thống mà hệ trước trao truyền lại − Nhân ái: Biết ơn người góp phần làm nên truyền thống quê hương 40 − Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc Chuẩn bị − Hướng dẫn HS tìm hiểu trước thơng tin truyền thống văn hoá, lịch sử bật q hương (thơng qua sách báo, tài liệu, mạng internet, hỏi người thân/thầy cô giáo,…) − Làm thăm loại hình truyền thống địa phương để chuẩn bị cho HS bốc thăm trước tiến hành hoạt động Gợi ý: + Một thăm truyền thống địa phương liên quan đến nghệ thuật; + Một thăm truyền thống địa phương liên quan đến ẩm thực; + Một thăm nghề truyền thống địa phương; + Một thăm truyền thống liên quan đến lễ hội địa phương Lá thăm chữ hình vẽ biểu tượng hình minh hoạ SGK Lưu ý: loại hình truyền thống để HS bốc thăm GV tự lựa chọn, vào đặc điểm cụ thể địa phương − Hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày hiểu biết nhóm truyền thống/di sản (Ví dụ: hát, múa, thuyết trình theo nhóm, làm sơ đồ tư duy, hùng biện, đóng vai, đọc thơ, chơi trị chơi, vẽ tranh cổ động, làm tranh xé dán, phim bóng chiếu, làm rối tay,…) để thực tiết học − Hỗ trợ nhóm chuẩn bị câu hỏi nhanh kèm đáp án (tối đa câu hỏi) truyền thống mà nhóm dự định trình bày để phục vụ cho hoạt động “Thử tài hiểu biết truyền thống q hương” − Đề nghị HS tìm kiếm thơng tin cách thức, việc làm cụ thể để bảo tồn, giữ gìn truyền thống quê hương Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống địa phương a Mục tiêu HS nêu tên gọi đặc điểm bật truyền thống quê hương b Cách tiến hành − Tổ chức cho nhóm bốc thăm ngẫu nhiên từ thăm chuẩn bị để lựa chọn loại hình truyền thống văn hố, lịch sử,… địa phương − Hướng dẫn HS thi tìm hiểu truyền thống địa phương nhóm theo hình thức gợi ý sau: + Từng nhóm giơ cao thăm bốc được; + Nêu tên đặc điểm bật loại hình truyền thống quê hương tương ứng với thẻ bốc thăm được; 41 + Thời gian chuẩn bị nhóm: phút; + Thời gian trình bày nhóm: tối đa phút; + Trao giải cho đội thực nhanh, đúng, nội dung đặc sắc c Kết luận − Mỗi vùng quê, địa danh nơi ta sinh sống gắn liền với truyền thống văn hoá, lịch sử, ẩm thực,… đặc sắc − Là thành viên cộng đồng địa phương, HS cần hiểu biết truyền thống chung tay giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống địa phương a Mục tiêu − HS giới thiệu bày tỏ niềm tự hào truyền thống quê hương − HS thực hành kĩ làm việc nhóm kĩ trình bày vấn đề thơng qua hình thức đa dạng b Cách tiến hành − Dựa kết bốc thăm lựa chọn trước hình thức trình bày nhóm, GV tổ chức cho nhóm thể thơng tin tìm hiểu truyền thống cụ thể địa phương theo gợi ý: + Tên truyền thống; + Lịch sử đời; + Thời điểm diễn ra/thực hành năm; + Những điểm bật truyền thống − Gợi ý hình thức trình bày HS: hát, múa, thuyết trình theo nhóm, làm sơ đồ tư duy, hùng biện, đóng vai, đọc thơ, chơi trò chơi, vẽ tranh cổ động, làm tranh xé dán, phim bóng chiếu, làm rối tay,… − Một số câu hỏi gợi ý cho HS thể suy nghĩ, cảm nhận sau phần trình bày nhóm: + Em thấy điều độc đáo, thú vị truyền thống này? Vì sao? + Trước đây, em nghe nói/nghe kể truyền thống chưa? Do kể lại? Sau buổi học này, em biết thêm điều gì? + Em có biết nơi đất nước có truyền thống tương tự khơng? − Tổ chức bình chọn cho phần trình bày tốt c Kết luận − Truyền thống quê hương nét sắc độc đáo, đặc trưng riêng vùng đất, miền quê, phản ánh sống, nghề nghiệp người địa phương 42 − Mỗi truyền thống quê hương đáng trân trọng, tự hào Hoạt động 3: Thử tài hiểu biết truyền thống quê hương a Mục tiêu HS vận dụng thông tin tìm hiểu từ hoạt động trước để trả lời câu hỏi đáp nhanh truyền thống quê hương b Cách tiến hành − GV làm bốn thăm, đánh số từ đến − Tổ chức cho đội bốc thăm để biết câu hỏi mà nhóm phải trả lời (Ví dụ: Nhóm bốc số 3: Nhóm phải trả lời câu hỏi Nhóm đưa ra) − Các nhóm thi hỏi đáp chéo theo số ghi thăm để thử tài hiểu biết truyền thống mà nhóm bạn nêu − Thời gian tối đa để trả lời câu hỏi: 30 giây − Mời số HS chia sẻ cảm nhận sau thi hỏi đáp nhanh − Cơng bố kết đội chiến thắng thi c Kết luận GV chốt lại hoạt động dựa vào ý chia sẻ cảm nhận HS Hoạt động 4: Người lưu giữ truyền thống địa phương a Mục tiêu HS tìm hiểu thực tế cá nhân, gia đình, dịng họ,… địa phương góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương b Cách tiến hành − Mời số HS chia sẻ thông tin mà em biết người tham gia thực hành, bảo tồn, giữ gìn truyền thống địa phương (Ví dụ: nghệ nhân cộng đồng; người biết nấu ăn đặc sản địa phương; người thành thạo nghề truyền thống; người đào tạo/hướng dẫn điệu múa, hát,… đặc trưng quê hương,…) − Một số câu hỏi gợi ý để HS trao đổi: + Những cá nhân/tập thể làm cơng việc cụ thể để lưu giữ, phát huy truyền thống quê hương? + Em có suy nghĩ cơng việc họ? c Kết luận Cần trân trọng, biết ơn người chung tay giữ gìn truyền thống quê hương 43 Hoạt động 5: Giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương a Mục tiêu − HS nhận thức ý nghĩa cần thiết phải giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương thông qua hoạt động tranh luận − HS thực hành kĩ tranh luận b Cách tiến hành − Hướng dẫn HS chia làm đội để tiến hành tranh luận: + Một đội đồng tình với quan điểm GV đưa ra; + Một đội phản đối quan điểm đó; + Hai đội đưa lí lẽ để chứng minh, bảo vệ quan điểm − Một số chủ đề gợi ý cho tranh luận: Lưu ý: GV nhắc HS số nguyên tắc cần thống tham gia tranh luận: ngôn từ văn minh, lịch sự; dùng lập luận để phản bác lại lập luận, khơng cơng kích cá nhân; khơng tranh lượt nói đội bạn; vui vẻ kết thúc tranh luận, dù lí lẽ đội thắng hay thua; tơn trọng thời gian đặt cho hoạt động tranh luận… (Đề nghị em bổ sung thêm nguyên tắc, có) Vì hoạt động vừa tìm hiểu nội dung bài, vừa rèn luyện kĩ tranh luận, nên đội có quan điểm trái ngược, cho dù bạn bên đội “Đồng ý” thực tế không đồng ý với quan điểm trên, song để thực hành việc tranh luận, đội cần tìm lí lẽ để bảo vệ cho quan điểm “đồng ý giả định” nhóm mình, ngược lại − Hai đội tranh luận có khoảng đến phút để chuẩn bị trước lí lẽ bảo vệ cho quan điểm đội mình, hình dung trước lập luận phản biện đội bạn để ứng phó trình tranh luận c Kết luận GV vào số lập luận HS đưa tranh luận để kết luận ý nghĩa, cần thiết phải giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương 44 Hoạt động 6: Truyền thống hệ trẻ a Mục tiêu HS xác định vai trò hệ trẻ việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương b Cách tiến hành − Tổ chức cho HS thảo luận vai trị chủ động, tích cực HS thiếu niên nói chung việc giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương − Gợi ý số câu hỏi thảo luận: + Theo em, cần có quan tâm, góp sức hệ trẻ việc giữ gìn phát huy truyền thống? + HS đóng góp cho việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp đất nước nói chung, địa phương nói riêng? Nêu số việc làm cụ thể liên hệ với cộng đồng nơi em sống c Kết luận Tất người, có HS có trách nhiệm việc giữ gìn truyền thống quý báu quê hương Đặc biệt, hệ trẻ hôm chủ nhân sau đất nước, nên trách nhiệm tiếp nối truyền thống lại quan trọng, có ý nghĩa Hoạt động 7: Thu hoạch sau chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương a Mục tiêu HS tổng kết, tóm tắt điều học sau tham gia chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương b Cách tiến hành − Tổ chức cho HS chia sẻ, tổng kết lại thông tin thu hoạch truyền thống địa phương (theo hình thức cá nhân/nhóm; thi liệt kê nhanh lên bảng nhóm nội dung học chủ đề này) − Mời số em chia sẻ điều em thích sau tham gia tất hoạt động chủ đề (có thể liên quan đến nội dung, hình thức hoạt động, câu nói hay, phần trình bày hiệu bạn lớp, thông tin thú vị mà trước chưa biết, …) c Kết luận GV khái quát lại ý HS chia sẻ, thu hoạch từ chủ đề tổng kết THÔNG ĐIỆP GV giúp HS tổng kết lại trải nghiệm hoạt động đưa lưu ý, điều quan trọng mà HS nên khắc ghi tiếp tục thực 45 ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Mục tiêu − HS rèn luyện khả tự nhận xét, tự đánh giá thân − HS đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động bạn nhóm, lớp kết thực nhiệm vụ chủ đề Gợi ý cách tiến hành GV lựa chọn một vài cách đánh giá hướng dẫn HS thực đánh giá theo mẫu phiếu đây: 2.1 Tự đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động chủ đề − GV chuẩn bị sẵn thẻ màu đủ cho số HS quy định kí hiệu: + Thẻ màu xanh: tích cực; + Thẻ màu hồng: tích cực; + Thẻ màu vàng: chưa tích cực − Nếu khơng có thẻ màu, đề nghị HS tự làm thẻ từ giấy trắng vẽ hình mặt cười, mặt bình thường, mặt buồn cho mức độ − Mời HS giơ cao thẻ màu chọn để thể tự đánh giá 2.2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề Hãy vẽ số tương ứng với kết em nhóm vào tương ứng: Kết thực ST T Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Các nhiệm vụ Em tìm hiểu người có hồn cảnh khó khăn xung quanh thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với họ Em lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương Em biết vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú Em giới thiệu số truyền thống địa phương 46 Điều em nhớ sau chủ đề là:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 47 ... đánh giá, phê bình Hướng dẫn khai thác sử dụng sách giáo viên, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sách giáo viên biên soạn nhằm... thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Sách giáo khoa (SGK) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biên... khoá tập huấn Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hướng dẫn khai thác, sử dụng