SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG HỘI ĐỒNG BỘ
MÔN LỊCH SỬ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VI ÊN
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) AN GIANG, THAÙNG 11 - 2013 2 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất. Nội dung, phương pháp
bồi dưỡng học sinh giỏi và các loại bài thi
lịch sử THCS A. Nội dung và phương pháp
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử THCS I. Thực trạng công tác
bồi d ưỡng
học sinh giỏi môn L ịch
sử c ấp THCS ở An Giang ………………………………… … 4 II. Một
số giải pháp nâng cao chất l ượng BDHSG
môn Lịch sử THCS …. 6 III. Nội dung, chương trình
bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử THCS … … 7 IV. Phương pháp
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử THCS ……….… 10 V. Một
số biện pháp để
học b ài tốt
môn Lịch sử THCS ……………… 1 2 B. Các loại bài thi
Lịch sử I. Bài thi nh ận biết
lịch sử ………………………………………… 15 II. Bài thi nh ận thức
lịch sử …………………………………………. 25 III. Bài thi b ằng câu hỏi tự luận ……………………………………… 31 IV. Bài thi th ực hành
lịch sử …………………………………………… 40 Phần thứ hai Một
số kiến thức
Lịch sử c ơ bản trong
bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử THCS A.
Lịch sử thế
giới Lịch sử thế
giới từ năm 1919 đến nay …… ………………………… 44 B.
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1919 ………………………… … 65
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay ……………………………… 88 Phần thứ ba Cấu trúc đề thi và
giới thiệu một
số đề thi
học sinh giỏi môn Lịch sử cấp THCS A. Cấu trúc đề thi ……………………………………………………… 13 4 Yêu cầu cụ thể của một đề thi Về đề thi
học sinh giỏi Lịch sử THCS B.
Giới thiệu một
số đề thi
học sinh giỏi môn Lịch sử THCS Đề thi HSG
Lịch sử THCS – Đề
số 1 ……………………….…………. 135 Đề thi HSG
Lịch sử THCS – Đề
số 2 ……………………….…………. 13 8 Đề thi HSG
Lịch sử THCS – Đề
số 3 ……………………….…………. 14 3 Đề thi HSG
Lịch sử THCS – Đề
số 4 ……………………….…………. 14 7 3 LỜI MỞ ĐẦU Công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi các
môn văn hóa nói chung,
môn Lịch sử nói riêng là một trong những nhiệm vụ của ng ười
giáo viên ở nhà trường phổ thông. Từ khi ngành
giáo dục và đào tạo tổ chức thi
học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh
môn Lịch sử THCS đã được các trường hướng ứng, tham gia, tích lũy được ít nhiều kinh nghiệm trong việc xác định nội dung v à phương pháp
bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên, nhiều vấn đề thực tiễn
bồi d ưỡng
học sinh giỏi Lịch sử cấp THCS đặt ra đ òi hỏi phải giải quyết như
tài liệu bồi dưỡng, mức độ kiến thức đối với
học sinh giỏi, các dạng đề thi, tạo hứng thú
học tập, ph ương pháp ôn luyện, việc tự
học Lịch sử của
học sinh… Bên cạnh đó, trong nhiều năm qua,
giáo viên dạy
môn Lịch sử THCS trong tỉnh chưa được tham gia các lớp
tập huấn nào về
bồi dưỡng học sinh giỏi của bộ
môn . Công việc này cũng còn nhiều vấn đề mà chúng ta cần trao đổi, bổ sung cho nhau để nâng cao hơn nữa mục tiêu, yêu cầu giảng dạy và
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử cấp THCS trong tỉnh. Nội dung
tài liệu tập trung chủ yếu v ào các chủ đề sau: - Nội dung, phương pháp
bồi dưỡng và các loại bài thi
lịch sử; - Các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao chất l ượng
bồi dưỡng học sinh giỏi; - Kiến thức
cơ bản trong công tác
bồi d ưỡng
học sinh giỏi môn Lịch sử THCS; -
Giới thiệu các dạng đề thi
học sinh giỏi.
Tài liệu này chỉ cung cấp một
số thông tin cập nhật về nội dung, ph ương pháp
bồi dưỡng học sinh giỏi, bổ sung thêm kiến thức
cơ bản, kiến thức mới cho
giáo vi ên đang trực tiếp
bồi dưỡng học sinh giỏi bộ
môn Lịch sử THCS. Mặt khác,
tài liệu này chỉ mang tính chất gợi ý để thảo luận ở lớp
bồi d ưỡng và
sự vận dụng của mỗi
giáo viên trong thực tiễn
bồi dưỡng học sinh giỏi sao cho độc lập, sáng tạo,
có trách nhiệm. HỘI ĐỒNG BỘ
MÔN LỊCH SỬ TỈNH AN GIANG 4 Phần thứ nhất NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ CÁC LOẠI BÀI THI
MÔN LỊCH SỬ CẤP
TRUNG HỌC C Ơ
SỞ A- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP B ỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
BỒI D ƯỠNG
HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Ở AN GIANG Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước do Đảng ta khởi xướng, việc đào tạo một đội ngũ trí thức
có chất l ượng cao đang được toàn xã hội rất quan tâm. Một trong những giải pháp để đạt mục ti êu trên là nâng cao ch ất lượng dạy và học,
bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên, công tác này ở hầu hết các trường THCS của tỉnh
có nhiều thuận lợi, nh ưng cũng còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển chọn,
bồi dưỡng học sinh. Xuất phát từ y êu cầu thực tế đó, nhiều cán bộ quản lý,
giáo viên trực tiếp giảng dạy đ ã và đang tìm kiếm nhiều nguyên nhân, đề xuất nhiều giải pháp để việc tuyển chọn,
bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả h ơn. 1. Thuận lợi -
Sự quan tâm, chỉ đạo của Sở, Ph òng
Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu trường THCS trong việc triển khai, tổ chức tuyển chọn,
bồi d ưỡng
học sinh giỏi. -
Sự quan tâm và tạo điều kiện của cha mẹ
học sinh. - Về phía
giáo viên: nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề, vượt khó; đặc biệt là được Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện đầy đủ về trang thiết bị, t ài liệu, thời gian… để
tập trung phục vụ cho công tác
bồi d ưỡng. -
Sự phối hợp, cộng tác giúp đỡ của các bộ phận, tổ chu yên môn,
giáo viên ch ủ nhiệm,
giáo viên bộ
môn trong nhà trường. 2. Khó khăn - Bộ
môn Lịch sử ở trường THCS hiện nay chưa được đặt đúng vị trí,
học sinh phần lớn chưa say mê, hứng thú
học lịch sử. - Việc tuyển chọn và
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử còn nhiều khó khăn,
số lượng tham gia
học bồi d ưỡng
học sinh giỏi Lịch sử ở các tr ường THCS chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp,
trung bình hàng năm
có hàng trăm
học sinh lớp 9 tham gia Kỳ thi Chọn
học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh . - Trong giảng dạy,
giáo viên dạy ở nhiều trường chủ yếu là
tập trung vào nội dung kiến thức trong sách
giáo khoa, ít khi mở rộng nội dung bài dạy, chưa tích cực trong cải tiến phương pháp dạy học, điều đó dẫn đến hiệu quả giảng dạy ch ưa cao. Bên cạnh đó, còn một
số giáo viên chưa thực
sự yêu thích bộ
môn mà mình lựa chọn, nhận thức chưa đúng về vai trò, trách nhiệm của mình đối với
môn học làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dạy -
học môn Lịch sử. -
Học sinh: Những
học sinh th ực
sự yêu thích
môn Lịch sử thường rất ít, nguồn
học sinh giỏi Lịch sử phần lớn đ ược lấy từ các em
học sinh không được các 5
môn văn hóa khác tuy ển chọn
bồi dưỡng. Để tuyển chọn được những
học sinh giỏi tham gia
bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử ,
giáo viên phải làm công tác tư tư ởng với cha mẹ
học sinh, thuyết phục
học sinh,
có khi c òn phải dựa vào
sự can thiệp của Ban Giám hiệu. Mặt khác, ở nhiều trường THCS trong tỉnh,
học sinh chọn vào đội tuyển
học sinh giỏi Lịch sử hầu hết ch ưa phải là
sự tự nguyện tích cực. - Phụ huynh
học sinh và tác động của xã hội: Do
sự tác động của
cơ chế thị trường, nên nhiều gia đình đã định hướng cho con em của mình
học những
môn hướng đến cuộc sống tốt hơn sau này. Vì vậy, ngay từ thời cấp THCS đã tự lựa chọn cho các em
học th êm các
môn để thi khối A, B, D. Những em ham thích
học môn Lịch sử th ường không được gia đình khuyến khích, tạo điều kiện. Do nội dung kiến thức sách
giáo khoa quá nặng, trong các giờ học, gần nh ư
giáo viên phải tìm cách truyền
tải đủ kiến thức, giúp cho
học sinh ghi chép b ài đầy đủ để bảo đảm đúng phân phối ch ương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, nên luyện kỹ năng làm bài, hiểu được bản chất
lịch sử còn hạn chế. Về nội dung khối l ượng kiến thức ôn luyện
bồi dưỡng học sinh giỏi còn quá nặng, nhiều kiến thức thực
sự thấy chưa cần thiết, thiếu thực tế. Ví dụ, theo hướng dẫn chung
học sinh dự thi
học sinh giỏi môn Lịch sử cấp tỉnh, kiến thức gồm toàn bộ chương trình cấp THCS. Để
học và hiểu toàn bộ kiến thức
cơ bản này là một thách thức vô cùng to lớn đối với bất kỳ
học sinh nào, trong khi đó, đề thi ra đòi hỏi
học sinh phải biết vận dụng, khái quát xâu chuỗi
sự kiện, phân tích,
so sánh, giải thích, đánh giá,… nếu hoàn thiện được như vậy thì đòi hỏi phải biết
sử dụng kiến thức ngoài sách
giáo khoa. Đây chính là nguyên nhân làm cho h ọc
sinh rất
sợ khi phải tham gia
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử. - Nguồn tuyển chọn,
bồi d ưỡng
học sinh giỏi đến từ nhiều lớp khác nhau nên
giáo viên và
học sinh rất mất thời gian trong việc thoả thuận về giờ giấc
học tập,
có khi không thống nhất được vì thời gian
học môn Lịch sử thường bị xếp sau và ưu tiên cho chuyên đề nâng cao, luyện thi vào lớp 10, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng day
bồi dưỡng học sinh giỏi. - Để
có được một
học sinh giỏi môn Lịch sử, ngoài việc giúp các em nắm vững kiến thức
cơ bản,
giáo viên còn phải mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn
học sinh phương pháp
học bài, làm bài… khối lượng công việc nhiều, thời gian
có hạn, nội dung các chuy ên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi thì thường “mạnh ai nấy làm”, thiếu
sự bồi dưỡng chuyên môn, định hướng của cấp trên. - Về chế độ của
giáo vi ên khi dạy
bồi dưỡng học sinh giỏi nhìn chung chưa được quan tâm thoả đáng, ngu ồn ngân sách nhà nước chưa thực
sự đầu tư mà chủ yếu là dựa vào nguồn vận động xã hội hoá. Trong khi đó, để
có đ ược một
học sinh giỏi đạt giải,
giáo viên phải dành rất nhiều thời gian, công sức. Công tác khen th ưởng đối với
học sinh đạt giải và
giáo viên tham gia
bồi dưỡng cũng chưa phù hợp, kịp thời. 6 II. MỘT
SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT L ƯỢNG
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS 1. Đổi mới quan điểm nhìn nhận về vị trí, vai trò
môn Lịch sử trong
sự nghiệp
giáo dục của đất nước, từ các cấp quản lí
giáo dục cao nhất đến cha mẹ
học sinh, đến
giao viên bộ môn, nhằm tạo ra đầu v ào cho đội tuyển. 2. Đẩy mạnh công tác
bồi d ưỡng
giáo viên:
Giáo viên là lực lượng đóng vai trò quyết định đến chất lượng
giáo dục, công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi và thái độ
học tập của
học sinh đối với bộ môn. V ì vậy,
Sở Giáo dục và Đào tạo cần mở các lớp
bồi dưỡng chuyên đề chuyên sâu cho
giáo viên về công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi để góp phần nâng cao trình độ cho
giáo viên sẽ
có tác dụng tích cực đến chất lượng giảng dạy. 3. Đẩy mạnh thực
sự đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, tăng cường trang thiết bị dạy
học v à các loại
tài liệu tham khảo, tạo động lực góp phần nâng cao chất lượng
bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử. - Đối với
giáo viên:
Giáo viên Lịch sử phải là những người yêu nghề, say sưa với công tác giảng dạy, lo lắng đầu t ư chuyên môn, truy ền cảm hứng cho
học trò, biết tạo
sự hứng thú, y êu thích
học tập bộ
môn Lịch sử cho
học sinh . Bên cạnh những phương pháp giảng dạy truyền thống,
giáo vi ên
sử dụng các phương tiện dạy
học hiện đại, kết hợp với các hình ảnh minh họa. Hạn chế đến mức thấp nhất việc thầy
cô giáo lên lớp thuyết giảng, tr ò nghe thụ động mà phải phát triển các hình thức thầy hướng dẫn, trò độc lập nghiên cứu và tranh luận, đối thoại. Với xu h ướng đổi mới
giáo dục hiện nay,
giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức m à còn rèn luyện óc thông minh cho
học sinh, người
học luôn
có khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và tạo ra kiến thức mới ; khuyến khích cách
học sáng tạo của
học sinh . - Đối với
học sinh: Trước hết, các em phải thực
sự say m ê
lịch sử,
có hứng thú
học tập lịch sử,
có ph ương pháp
học tập lịch sử. Tăng c ường rèn luyện khả năng tự học. - Để hướng tới việc nâng cao chất l ượng
học tập bộ
môn Lịch sử v à
bồi dưỡng học sinh giỏi, tạo
sự hứng thú, y êu thích
học tập bộ
môn Lịch sử cho
học sinh , các trường rất cần trang bị đầy đủ hệ thống máy chiếu ( ứng dụng công nghệ thông tin ), tăng cường các loại
tài liệu tham khảo cho
giáo vi ên và
học sinh. 4.
Giáo viên dạy
bồi dưỡng học sinh giỏi phải th ường xuyên cập nhật
tài liệu và trao đổi cách giải bài cho mình và cách truy ền đạt cho
học sinh. Cử
giáo viên cốt cán,
giáo viên dạy
giỏi dự các lớp
bồi dưỡng để làm công tác
bồi dưỡng lâu dài. Sau khi lựa chọn được
học sinh, nhà trường yêu cầu các tổ thống nhất giữa các
giáo vi ên dạy
bồi dưỡng.
Có thể phân công từng phần, từng mảng, từng dạng đề… cho mỗi
giáo viên. Trên
cơ sở đó, mỗi
giáo viên cũng lập kế hoạch cho mình một cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó. Th ường xuyên sưu tầm các bộ đề thi các cấp trong tỉnh nhà và các tỉnh khác nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen với các dạng đề, luôn t ìm đọc, tham khảo các
tài liệu hay để hướng cho
học sinh. 7 5.
Có chế độ ưu đãi cho
giáo viên tham gia công tác b ồi
dưỡng học sinh giỏi, như phụ cấp
bồi dưỡng giảng dạy, xét nâng l ương sớm, định mức và hình thức khen thưởng đối với
giáo vi ên tham gia
bồi dưỡng học sinh thi đạt giải v à
học sinh đạt giải… 6. Cần phải tinh giảm hơn nữa nội dung, chương trình
bồi dưỡng học sinh giỏi cho vừa sức với
học sinh (toàn cấp THCS rất nặng), tăng thêm
số tiết thực hành, bài tập, ngoại khoá … để
giáo vi ên
có điều kiện rèn luyện kỹ năng làm bài, tự
học của
học sinh. Đề thi nên chú ý câu hỏi liên hệ thực tế, phát triển t ình cảm cho
học sinh. Đây l à việc làm để hạn chế tình trạng
học sinh sợ học môn Lịch sử, tránh tình trạng
học tủ. 7. Đối với
giáo viên, ngay từ khi
học sinh vào lớp 6, phải phát hiện sớm những em
có khả năng
học tập môn Lịch sử, h ình thành nhóm,
có h ướng dạy nâng cao, chuyên đề chuyên sâu, chú ý rèn luy ện kỹ
học tập, làm bài
tập Lịch sử để các em tự hoàn thiện kỹ năng
học tập của m ình. 8. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng viết bài, chúng ta cần quan tâm kỹ năng thuyết trình cho
học sinh để tạo ra
sự tự tin, hứng thú
học tập,
học sinh dần hiểu rằng
Lịch sử không phải là một
môn học khô cứng, m à nó thực
sự là một khoa
học có nhiều điều hấp dẫn, mang đến cho các em nhiề u hiểu biết và những giá trị lớn lao. 9. Trong quá trình b ồi dưỡng, chúng ta cần h ình thành những chuyên đề chuyên sâu, nghiên cứu kỹ
tài liệu, sách
giáo khoa, sách
giáo vi ên, biên soạn thành những bài dạy nâng cao cho
học sinh.
Giáo vi ên phải xây dựng một khung chương trình
bồi dưỡng học sinh giỏi trong suốt cả 2 năm
học lớp 8, 9 đối với bộ
môn Lịch sử. 10.
Giáo viên cần phải hướng dẫn và rèn luyện
học sinh kỹ năng l àm bài thi, như phân tích đề thi, lập dàn ý, trình bày bài thi, xác định những vấn đề trọng tâm của đề thi… đây là một biện pháp chủ yếu để r èn luyện phương pháp tự nhận thức cho
học sinh. 11. Trong công tác BDHSG khâu đ ầu tiên với chúng ta, ai cũng đều biết đó là khâu tuyển chọn
học sinh. Đây là bước quan trọng nhất , cách phát hiện
học sinh giỏi như: Thông qua tổng hợp kết quả
học tập của
học sinh cấp d ưới; qua
sự thăm dò của
giáo viên bộ
môn và
giáo viên chủ nhiệm; qua các giờ
học tr ên lớp,
học sinh phải thể hiện mình yêu thích
môn l ịch sử,
có năng khiếu
môn Lịch sử ; phát hiện
học sinh giỏi thông qua hoạt động ngoại khoá, thi kể chuyện
lịch sử, hoặc s ưu tầm tư
liệu theo chủ đề. III. NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS - Toàn cấp
trung học cơ sở mà
Sở Giáo dục và Đào tạo đã qui định. - Tuy nhiên, nội dung thi
học sinh giỏi theo tinh thần Công văn
số 1217/GDĐT ngày 20 tháng 9 năm 2005 c ủa
Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về nội dung
bồi dưỡng và thi
học sinh giỏi môn Lịch sử 9 THCS , cụ thể sau: Phần
lịch sử thế
giới Chương I: Liên Xô và các nư ớc Đông Âu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai. 8 - Thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa x ã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. - Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. -
Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Chương II: Các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến nay. - Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và
sự tan rã của hệ thống thuộc địa. -
Trung Quốc. - Các nước Đông Nam Á. - Các nước châu Phi. - Các nước Mỹ La tinh. Chương II: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay. - Những thành tựu kinh tế, khoa
học - kỹ thuật của các nước Mỹ, Nhật, các nước Tây Âu. - Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản, các n ước Tây Âu. -
Sự liên kết khu vực ở Tây Âu. Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay. - Trật tự thế
giới mới đ ược thiết lập sau Chiến tranh TG thứ hai như thế nào ? - Tổ chức Liên hợp quốc. - Chiến tranh lạnh và âm mưu của Mỹ. - Thế
giới sau “Chiến tranh lạnh”. Chương V: Cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật từ năm 1945 đến nay. - Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật. - Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật hiện nay đối với cuộc sống của con người. Phần
lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta 1858-1884. - Phong trào Cần Vương: Các cuộc khởi nghĩa Ba Đ ình, Bãi sậy, Hương Khê. - Cuộc khởi nghĩa nông dân Y ên Thế. - Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. - Cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp: Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam. - Phong trào yêu nư ớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918.
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 - Chương trình khai thác thuộc địa lần hai của Pháp v à
sự phân hóa xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất. - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở n ước ngoài trong thời gian 1919 - 1925. 9 - Quá trình ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam v ào năm 1929. Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Nguyên nhân, diễn biến,
sự thành lập và hoạt động của chính quyền Xô viết, ý nghĩa
lịch sử phong tr ào cách mạng năm 1930 -1931. -
Bối cảnh
lịch sử, nội dung đấu tranh v à ý nghĩa
lịch sử của cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939. Chương III: Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945. - Mặt trận Việt Minh ra đời v à cao trào kháng Nh ật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945. - Cách mạng tháng Tám 1945. Chương IV: Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến to àn quốc kháng chiến. Cuộc đấu tranh bảo vệ v à xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 -1946). Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954. - Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp b ùng nổ và phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt (1946 - 1954). - Âm mưu của địch, đối sách của ta, diễn biến - kết quả và ý nghĩa
lịch sử của ba chiến dịch: Việt Bắc thu- đông 1947, Biên gi ới thu- đông 1950, Điện Biên Phủ 1954. - Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến 1975. - Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới. - Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 -1960). - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9 -1960). - Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ (1961 - 1965). - Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965 - 1968) và chống chiến tranh phá hoại lần nhất của Mỹ ở miền Bắc. - Chiến đấu chống “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ ở miền Nam (1969 - 1972) và chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mỹ ở miền Bắc. -
Sự chi
viện của miền Bắc cho miền Nam v à ý nghĩa của
sự chi
viện đó. - Hiệp định Pari về Việt Nam: Ho àn cảnh kí kết, nội dung
cơ bản, ý nghĩa
lịch sử. - Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975. - Ý nghĩa
lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Chương V: Việt Nam từ 1975 đến nay. - Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc t ừ sau 1975 đến 1979. - Thành tựu và hạn chế trong bước đầu thực hiện
đường lối đổi mới. 10
Giơi hạn nội dung, chương trình thi
học sinh giỏi cấp tỉnh - Phần
Lịch sử Việt Nam :
Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm1954. - Phần
Lịch sử thế
giới :
Lịch sử thế
giới từ năm 1945 đến nay. IV. PHƯƠNG PHÁP B ỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS 1. Xác định động cơ, hứng thú
học tập Lịch sử cho
học sinh . + Xác định mục tiêu
học tập môn Lịch sử v à
bồi dưỡng học sinh giỏi l à hình thành ở
học sinh động c ơ đúng đắn trong
học tập Lịch sử. Động c ơ là động lực bên trong thúc đẩy trực tiếp người ta
học tập. Dạy
học Lịch sử l à làm thế nào để gơi gợi được hứng thú của
học sinh đối với việc
học tập, l àm rõ mục đích
học tập bộ môn, gây hứng thú
học tập của
học sinh, khiến
học sinh khát khao muốn đ ược biết, kích thích tính
học tập của
học sinh. + Động
cơ học tập môn Lịch sử của
học sinh, đ ược tạo ra
bởi quyền lợi được hưởng cho
học sinh ( được tuyên dương, khen thư ởng, cộng điểm, tuyển v ào trường chuyên). Không
có động
cơ học tập,
học sinh sẽ không
có nhu cầu tham gia tích cực vào bài học. Vì vậy, chỉ
có thể nâng cao chất l ượng dạy
học Lịch sử,
bồi d ưỡng
học sinh giỏi Lịch sử nói riêng, khi hình thành ở
học sinh động cơ, thái độ
học tập đúng đắn. 2. Phải sớm hình thành ở
học sinh những năng lực
học v à làm bài thi
môn Lịch sử. + Năng lực tự
học là khả năng chiếm lĩnh kiến thức
lịch sử có hiệu quả nhất dưới vai trò điều khiển, hướng dẫn của thầy. Kiến thức
lịch sử mà
học sinh lĩnh hội được trong sách
giáo khoa l à những kiến thức mà đã được khoa
học xác nhận. + Kỹ năng
học là
sự ghi nhớ các
sự kiện, hiện t ượng
Lịch sử một cách
có hệ thống. Các
sự kiện, hiện tượng
lịch sử luôn luôn gắn liền với một không gian, thời gian và nhân vật nhất định. Vì vậy, một yêu cầu quan trọng của ng ười
giáo viên trong quá trình
bồi dưỡng học sinh giỏi là phải yêu cầu
học sinh thuộc các
sự kiện
lịch sử cơ bản. Ví dụ:
Học sinh chỉ
có thể hiểu đ ược tính đúng đắn, sáng tạo của C ương lĩnh Chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được thông qua
tại Hội nghị th ành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Nếu
học sinh hiểu đ ược hoàn cảnh cụ thể của nước ta sau chiến tranh thế
giới thứ nhất,
sự phân hoá giai cấp, tầng lớp x ã hội Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất, những vấn đề về chiến l ược và sách lược cách mạng được nêu ra trong Cương l ĩnh Chính trị.
Học sinh chỉ
có thể hiểu được, vì sao đến tháng 5/1941,
Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh ? nếu
học sinh hiểu và giải thích được chiến tranh thế
giới thứ hai b ùng nổ và lan rộng, ảnh hưởng đến Đông Dương, bọn phản động thuộc địa ở Đ ông
Dương vơ vét, đàn áp phong trào dân chủ, nhân dân ta chịu 1
cổ 2 tròng từ khi phát xít Nhật v ào Đông
Dương (tháng 9 - 1940), vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc n ào bằng, mâu thuẫn cà dân tộc ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật v à tay sai ngày càng gay g ắt, nhiệm vụ giải phóng dân tộc [...]... dạy
học v à
bồi dưỡng học sinh giỏi + Ở trường
trung học cơ sở, việc dạy
học và
bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử, cũng như
học tập bất cứ bộ
môn n ào, trước hết phải cung cấp cho
học sinh những kiến thức khoa học, hình thành thế
giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, chính trị cho
học sinh nhằm đào tạo lớp người mới đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá v à hiện đại hoá đất nước + Việc dạy
học Lịch sử không... động
học tập, phát huy khả năng độc lập t ư duy, biết vận dụng kiến thức đã
học để tiếp thu kiến thức mới v ào hoạt động thực tiễn Những kỹ năng đó, phải được
giáo viên hình thành cho
học sinh ngay từ năm
học lớp 6 Trong quá trình
bồi dưỡng học sinh giỏi,
giáo vi ên
tập trung cho các em làm bài
tập Lịch sử dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả kỹ năng trắc nghiệm, tự luận, thực hành 3
Sử dụng bài
tập Lịch sử. .. phải
sử dụng nhiều phương pháp dạy
học khác nhau, nhằm kích thích tính tự học, hứng thú
học tập, tự nghi ên cứu, phát huy tính độc lập, t ư duy sáng tạo cho
học sinh Trong các biện pháp nâng cao hiệu quả b ài
học Lịch sử và
bồi 11
dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông, thì biện pháp
sử dụng hệ thống bài
tập Lịch sử có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng Bài
tập Lịch sử phải tuân thủ các nguy ên tắc cơ. .. đúng hơn Phân tích, chứng minh, bình luận các
tài liệu văn kiện
lịch sử là một yêu cầu quan trọng của việc
học tập lịch sử, cần được chú ý
sử dụng 3 Liên hệ,
so sánh, đối chiếu
tài liệu lịch sử với hiện
tại là một thể hiện của
sự phát triển tư duy khoa
học trong
học tập lịch sử Nó xuất phát từ một
số nguy ên tắc, phương pháp luận
sử học quan trọng mà
học sinh cần nắm ở mức độ cần liên hệ biện chứng... Giúp
học sinh có nhận thức đúng về
học tập lịch sử - Tạo cho
học sinh thói quen t ìm tòi, nghiên cứu:
học sinh tự đặt ra vấn đề, giải quyết vấn đề -
Giáo viên luôn tạo ra lời khuyên cho
học sinh: nắm vững kiến thức c ơ bản, biết hệ thống các
tài liệu đã
học thành các vấn đề để nắm vững, hiểu câu hỏi v à cách giải quyết câu hỏi, thảo ra d àn bài… V MỘT
SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ
HỌC B ÀI TỐT
MÔN LỊCH SỬ... sau: 1 Nội dung bài
tập Lịch sử phải gắn với ch ương trình, sách
giáo khoa 2 Bảo đảm tính hệ thống trong xác định nội d ung bài
tập Lịch sử 3 Bảo đảm tính đa dạng, toàn diện trong xác định nội dung b ài
tập 4 Nội dung bài
tập Lịch sử phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy trí thông minh, sáng tạo,
có tác dụng
giáo dục t ư tưởng, phẩm chất đạo đức của
học sinh 5 Bài
tập Lịch sử cần chính xác về... quả và chất lượng
học tập Đạt được yêu cầu này phải nhận thức đúng về
môn Lịch sử v à phương pháp
học tập Trong thực tế
học tập, phương pháp làm bài thi sẽ phong phú hơn,
sinh động hơn do việc sáng tạo, thông minh của
học sinh B- CÁC LOẠI BÀI THI
LỊCH SỬ Chúng ta thường gặp nhiều loại bài thi khác nhau, thông th ường các loại bài thi này đòi hỏi thí
sinh ghi nhớ những kiến thức
lịch sử c ơ bản (bao gồm... mang tên cứu quốc… + Kỹ năng phát hiện vấn đề v à giải quyết vấn
đề Học sinh giỏi Lịch sử là những
học sinh luôn ham thích, say m ê
học tập Lịch sử, các em luôn
có ý thức t ìm hiểu để làm sáng tỏ
sự kiện
Lịch sử, giải thích v ì sao như vậy Ví dụ: khi
học về các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới,
học sinh giỏi luôn phải tự m ình đặt câu hỏi và tìm cách giải quyết, vì sao các nước... hóa kiến thức theo chủ đề nêu trên,
giáo viên hướng dẫn
học sinh lập bảng hệ thống kiến thức theo nhiều chủ đề khác nhau, xuyên qua toàn bộ chương trình lớp 8, 9 về
lịch sử dân tộc v à thế
giới 24 II- BÀI THI NHẬN THỨC
LỊCH SỬ Việc phân chia hai loại bài thi - nhận biết
lịch sử và nhận thức
lịch sử - chỉ là tương đối,
bởi vì trong bài thi nhận biết
lịch sử,
học sinh đã thể hiện việc hiểu rõ, khá sâu... trong đề thi về c ơ bản
có trong chương trình, sách
giáo khoa (một
số trường hợp
có dẫn thêm
sự kiện không
có trong sách
giáo khoa, song
học sinh với trình độ văn hóa phổ thông cần phải biết, đặc biệt
học sinh thi học sinh giỏi môn Lịch sử) + Một
số niên đại, nhân vật, địa danh nêu trong đề thi
có thể liên quan đến hai hoặc ba
sự kiện, đòi hỏi
học sinh sinh phải suy nghĩ để xác định cho chính xác, đầy . HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS 1. Xác định động cơ, hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh . + Xác định mục tiêu học tập môn Lịch sử v à bồi dưỡng học sinh giỏi l à hình thành ở học sinh động. PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ CÁC LOẠI BÀI THI MÔN LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC C Ơ SỞ A- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI D ƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG HỘI ĐỒNG BỘ MÔN LỊCH SỬ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VI ÊN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC CƠ SỞ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) AN GIANG,