Tuần 11-Tiết 43-44 CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG( THCHD) - Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả HCM - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch HCM - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng giêng Thái độ: GDHS lịng kính trọng Bác Hồ, tình u thiên nhiên hồ quyện B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên : Tranh minh hoạ, thơ văn HCM Học sinh: Đọc hai thơ, soạn theo hướng dẫn GV C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề, D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: (?) Hãy đọc thuộc lòng thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ? Nêu ý nghĩa thơ Bài mới: Giáo viên đọc câu thơ Tố Hữu giới thiệu vào mới: Nơi Bác ở: Sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng gáy bên nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ Tiếng suối tiếng hát xa… (Theo chân Bác, 1970) Bác Hồ Vị cha già kính yêu dân tộc, nguời thầy bậc Cách mạng Việt Nam, người bạn bè thân thiết dân tộc giới Cả đời người sống dân nước Trong sâu thẳm tâm hồn Người, quê hương đất nước mãi niềm tự hào Bác sống chan hoà cỏ, thiên nhiên, lúc bận nhiều việc nước Điều thể rõ tác phẩm Người Trong tiết học hôm nay, em làm quen với hai nhiều tác phẩm Bác viết thiên nhiên đất nước, hồ quyện tình u đất nước thật lớn lao Hoạt động GV HS Nội dung học HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I TÌM HIỂU CHUNG: - GV gọi học sinh đọc thích nêu hiểu biết tác giả, tác Tác giả: phẩm - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) (?) Em giới thiệu vài nét tác giả HCM ? - Là anh hùng giải hóng dân tộc, nhà HS dựa vào phần thích () trả lời cách mạng vĩ đại, danh nhân VHTG, nhà Giáo viên nêu thêm tác phẩm Hồ Chí Minh: Thơ ca thơ lớn - Viết nhiều tác phẩm thơ truyện kí chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học Chủ tịch Một số tác phẩm: HCM Ở sáng tác theo thể loại này, hình ảnh HCM lên - Văn luận: Bản án chế độ thực với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp (?) Cảnh khuya Rằm tháng giêng tác giả sáng tác vào hoàn cảnh ? HS nêu hoàn cảnh: chiến khu Việt Bắc - GV gọi HS đọc thơ (?) Cả thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng viết thể thơ ? HS trả lời GV chốt lại HS ghi vào HĐ2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản: - GV hướng dẫn HS đọc với giọng chậm, thản, sâu lắng - Nhịp thơ: + Cảnh khuya: nhịp thơ: 4/3, 2/5 + Rằm tháng giêng: Ngắt nhịp: 4/3 ; 2/2/3 - phiên âm Ngắt nhịp: 2/2/2; 2/4/2 - dịch thơ Cấu trúc: Khai, thừa, chuyển, hợp Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Giáo viên dẫn dắt: Các em học nhiều thơ tứ tuyệt, có đặc điểm riêng chung em nắm Hôm em tiếp tục học thơ tứ tuyệt khác: Đó hài thơ: Cảnh khuya Rằm tháng riêng Bác - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc phần lại Thơ Bác tràn đầy ánh trăng, ánh trăng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, ánh trăng mang đậm tình người, tình đất nước Chúng ta tìm hiểu thơ để cảm nhận điều Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ Cảnh khuya: - Học sinh đọc lại thơ Cảnh khuya Giáo viên nêu gợi ý cách phân tích thơ: Dựa vào cấu trúc thơ tứ tuyệt, phân tích thơ theo hai phần: Hai câu thơ đầu (câu khai, thừa), Hai câu cuối (chuyển, hợp) (?) Đọc câu thơ đầu cho biết câu thơ tả cảnh gì, đâu ? Tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng (?) Cảnh khuya miêu tả bắt đầu âm thanh, âm ? Âm tiếng suối (?) Miêu tả âm tiếng suối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? So sánh (?) Biện pháp nghệ thuật so sánh có tác dụng ? dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến … - Truyện ký: Varen Phan Bội Châu, Vi hành… - Thơ : Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh… Tác phẩm: Hai thơ - Hoàn cảnh sáng tác: đời thời kì đầu kháng chiến chống pháp chiến khu Việt Bắc (1947, 1948) - Thể thơ: + Cảnh khuya : 1947 viết theo thể thơ tứ tuyệt, Tiếng Việt + Rằm tháng riêng : 1948 viết theo thể thơ tứ tuyệt, chữ Hán, dịch tiếng Việt - thể thơ lục bát - Đề tài: Trăng khuya II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Bài thơ: Cảnh khuya: CẢNH KHUYA Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà 1947 - (Hồ Chí Minh) a/ Hai câu đầu: Bức tranh cảnh khuya nơi núi rừng Việt Bắc: Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Âm thanh: + Tiếng suối tiếng hát xa + So sánh tiếng suối nghe tiếng hát người, trẻo, vui tươi đầy sức sống, cảnh có âm sống động So sánh tiếng suối với tiếng hát cách lấy người làm chủ không gian, làm cho âm thiên nhiên- tiếng suối xa trở nên gần gũi, thân mật người, giống ngươì trẻ trung, trẻo Nguyễn Trãi ví tiếng suối : Ta nghe tiếng suối tiếng đàn Cầm bên tai Cách ví von gợi gần gũi, chan hoà người với thiên nhiên Đặc biệt câu thơ đầu kết thúc chữ xa, ngân nga, vang dài, tạo không gian rộng, xa, dài, làm cảnh trở nên huyền bí Nếu câu thơ đầu, nhận thấy thơ Bác có nhạc câu thơ thứ ta lại ngắm nét vẽ tài hoa bậc (?) Nét vẽ cảnh trăng tác giả miêu tả thơng qua hình ảnh ? Trăng lồng cổ thụ Bóng lồng hoa (?) Em có nhận xét cách sử dụng từ lồng câu thơ ? Sử dụng phép điệp từ “lồng” (?) Điệp từ “lồng” giúp em hình dung cảnh rừng khuya ? (Trăng bao trùm bóng cây, bóng trùm mặt đất, (có hoa, có trăng, có tiếng suối, có người yêu thiên nhiên) Điệp từ “lồng” thật hay, thật đắt, khiến cho tranh đêm trăng rừng khuya khơng có bậc cao thấp, sáng tối hoà hợp quấn quýt mà cịn tạo vẻ lung linh …chỉ có màu trắng đen mà người đọc hình dung hoạ có đủ trăm màu, nghìn sắc - cảnh cõi mơ thật lãng mạn (?) Qua hai câu thơ Bác, qua nghệ thuật miêu tả tài tình Bác, em cảm nhận thiên nhiên thơ Bác ? Hai câu thơ đầu tác giả tả cảnh trăng khuya nơi núi rừng đẹp vẽ huyền ảo Còn hai câu cuối tác giả miêu tả hình ảnh người trước cảnh Hình ảnh: - Trăng lồng cổ thụ - Bóng lồng hoa Điệp từ lồng gợi cảnh vật nhân hố đan xen, hài hồ, bóng trăng lung linh, huyền ảo, (trăng bao trùm bóng cây, bóng trùm mặt đất) mà lại ấm áp, quấn quýt, mang vẻ đẹp vừa lãng mạn, vừa cổ điển (có hoa, có trăng, có tiếng suối, có người yêu thiên nhiên) Bằng nghệ thuật miêu tả có sử dụng so sánh, điệp ngữ, thiên nhiên lên trẻo, tươi sáng gần gũi Cảnh vật có linh hồn: Cảnh có âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét, gợi sinh động cụ thể, thể tâm hồn nhạy cảm người trước thiên nhiên - Học sinh: đọc hai câu thơ cuối b/ Hai câu cuối: Hình ảnh người (?) Hai câu thơ nói tâm trạng Bác ? Người cảnh khuya chưa ngủ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ (?) Theo em “Người chưa ngủ” lí ? Người chưa ngủ: Vì mải thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên / Chưa ngủ lo nỗi nước nhà lo cho vận mệnh đất nước (?) Vậy câu thơ thứ ba giữ vai trò thơ ? Sử dụng điệp ngữ chưa ngủ có tính bắc cầu, chuyển hẳn ý thơ câu sang câu kết, ý thơ chuyển hẳn sang hướng tự Điệp ngữ “Chưa ngủ” diễn tả tâm trạng say mê, hoà hợp với thiên nhiên Đồng thời nhiên bất ngờ, câu thơ mở ý thơ (?) Với việc sử dụng điệp ngữ “Chưa ngủ” vậy, em cảm tâm trạng: Lo nỗi nước nhà Tình yêu thiên nhiên đất nước, lo cho vận mệnh đất nhận nét đẹp khác tâm hồn Bác ? Đến ta hiểu, hoá ra, Người chưa ngủ, không ngủ được, nước thường trực tâm hồn tác khơng phải q say mê thưởng ngoạn tiếng suối trong, ánh giả trăng tinh khiết lung linh mà chủ yếu lo nỗi nước nhà phải trải qua bao gian lao, thử thách kháng chién cịn q trường kì (?) Và đến đây, em nêu nhận xét nội dung nghệ thuật thơ ? Bài thơ sử dụng thành công bút pháp so sánh, điệp ngữ với nét nhạc, nét hoạ tạo nên vẻ đẹp đêm trăng khuya nơi núi rừng VB thể tình u thiên nhiên hồ quyện với tình yêu đất nước người HCM - Hai câu đầu biểu cảm qua miêu tả, - Hai câu cuối biểu cảm trực tiếp GV chuyển ý sang “Răm tháng giêng”: Và phương thức biểu đạt cảm nhận em Bác có lặp lại thơ thứ không, tìm hiểu Giới thiệu thơ “Rằm tháng giêng” Đọc phiên âm dịch thơ, em thấy có khác rõ ràng thể thơ, từ ngữ: Thêm từ lồng lộng, bát ngát, ngân Thiếu chữ “xuân”, chữ “yên ba” dịch chưa rõ Vậy phân tích thơ có kết hợp dịch, phần phiên âm, để hiểu rõ hơn, hay, đẹp thơ, tâm hồn Bác (?) Đọc hai câu thơ đầu, em thấy câu thơ giúp em hình dung cảnh đẹp ? (?) Hình ảnh “Nguyệt viên” gợi tả khơng gian cảnh khuya nào? Trăng trịn đầy, không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng (?) Vào thời điểm “Nguyệt viên” cảnh sơng nước lên ? Cảnh sông, nước, trời xuân lẫn vào (?) Dựa vào từ ngữ câu thơ : “Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên” em nhận thấy phép tu từ sử dụng ? Điệp từ xuân (?) Sự lặp lại từ “xuân” tạo nên cảnh sắc đêm rằm tháng giêng nào? Sự sáng sủa, trẻo, đầy đặn, cao rộng tràn ngập sức xuân Như từ “xuân” hiểu theo nét nghĩa khác, nét nghĩa - nghĩa chuyền ẩn dụ Điệp từ “xuân”, hình ảnh xuân chuyển nghĩa ẩn dụ : Đêm rằm xuân sáng, trẻo, đầy đặn, có tầm cao, tầm rộng, mặt sông tràn ngập sức xuân Giáo viên khái quát : Có ý kiến nhận xét hai câu thơ đầu này, tác giả xưa thường thông qua miêu tả để bộc lộ cảm xúc Vậy hai câu thơ này, cảm xúc tác giả bộc lộ nào? Với cảm xúc vậy, hình ảnh người hai dịng thơ cuối lên nào, tìm hiểu: Hình ảnh người thơ khơng hẳn làm đẹp thêm nét đẹp đêm trăng rằm, mà khung cảnh huyền ảo, lung linh, dịng sơng thấm đẫm sắc xuân cảnh “Nguyệt mãn thuyền” người cịn có việc làm cụ thể “bàn việc quân” (?) Dựa vào dịch nghĩa em hiểu “Yên ba thân xứ, Đàm quân sự” Yên ba thân xứ : nơi sâu, xa, tận khói sóng, mờ ảo, huyền bí Đàm quân : bàn việc quân đất nước Thì đâu phải du ngoạn ngắm trăng thông thường Đây phút nghỉ ngơi hoi vị lãnh tụ đường THCHD: Bài thơ “Rằm tháng giêng”: a) Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Cảm xúc nồng nàn tha thiết trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác b) Hai câu cuối: Hình ảnh người Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền => Canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng sau họp bàn quan trọng bí mật, khẩn trương vấn đề liên quan đến vận mệnh đất nước - Đọc tiếp câu thơ cuối (?) Câu thơ gợi hình dung em hình ảnh thuyền sông xuân ? Con thuyền chở người kháng chiến tắm ánh trăng, lướt sông trăng.Tất toả sáng cho nhau, tạo sức xuân- thuyền thơ (?) So với thơ Cảnh khuya, em cảm nhận thêm điều Bác Hồ Rằm tháng giêng? Tâm hồn Bác ln rộng mở giao hồ với thiên nhiên Đó vẻ đẹp tình u thiên nhiên, đất nước người đất nước (?) Em nêu ý nghĩa mà VB thể ? HS trả lời GV chốt lại phần nội dung học (?) Qua tìm hiểu thơ, em cho biết thơ thể điều nội dung nghệ thuật? HS dựa vào ghi nhớ SGK/143 trả lời * Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK giáo viên khái quát thành nội dung ghi nhớ Ý nghĩa VB : - Cảnh khuya : Sự gắn bó hoà hợp thiên nhiên người - Rằm tháng giêng: toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dan pháp nhiều gian khổ III TỔNG KẾT: Nội dung: - Cảnh thiên nhiên đẹp, vừa có màu sắc cổ điển vừa tốt lên sức sống thời đại - Tâm hồn thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ người Hồ Chí Minh Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao - Có sáng tạo nghệ thuật câu 1, Ghi nhớ: SGK/143 Củng cố: - Viết đoạn cảm nhận trăng thơ Bác - Đọc thêm thơ trăng khác Hướng dẫn tự học: - Đọc thuộc lòng hai thơ - Học thuộc từ Hán sử dụng Nguyên tiêu - Tập so sánh khác thể loại nguyên tác dịch thơ Nguyên tiêu Chuẩn bị mới: Trả kiểm tra học kì Xem lại nội dung kiểm tra để tiết sau nhận rút ưu điểm, hạn chế RKN ... nguyên tác dịch thơ Nguyên tiêu Chuẩn bị mới: Trả kiểm tra học kì Xem lại nội dung kiểm tra để tiết sau nhận rút ưu điểm, hạn chế RKN