1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bồi THƯỜNG THIỆT hại DO ô NHIỄM dầu

111 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Thiên Triệu

    • 3.5. Các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu của Việt Nam

    • 3.5.1. Một số quy định mang tính nguyên tắc chung về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tại Việt Nam

Nội dung

Vấn đề ô nhiễm môi trường biển vẫn luôn là vấn đế nhức nhối đối với các quốc gia trên thế giới, vì thiệt hại của tràn dầu làm ảnh hưởng rất lớn đến thiệt hại sinh thái và môi trường sống của các động vật ở biển, con người, mặt khác, thiệt hại về chi phí tổn thất rất lớn đến bên chịu bồi thường cũng như nạn nhân bị thiệt hại. Một thực tế cho thấy Nhật Bản và Trung Quốc là các quốc gia đã từng và đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm dầu là rất lớn, đặc biệt là từ thảm họa ô nhiễm dầu Nakhadka 1997 tại Nhật Bản và Trung Quốc từ vụ tràn dầu tại Vịnh Bột Hải vào tháng 6 năm 2011 mỏ dầu Bồng Lai, mỏ dầu ngoài khơi lớn nhất Trung Quốc đã bị rò rỉ ước tính 115m3 dầu và 416,45m3 của bùn dầu khoáng đã bị rò rỉ vào biển và gây ra thiệt hại lan rộng 6.200km. Từ các thảm họa nêu trên, Nhật Bản và Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm sâu sắc đến các hoạt động phòng chống và bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, sửa đổi và ban hành các quy định cụ thể và nghiêm ngặt về trách nhiệm bồi thường đối với bên gây thiệt hại, cũng như hướng dẫn cụ thể các quy định để các nạn nhân có thể nhận được bồi thường từ Qũy bồi thường IOPC (đối với Nhật Bản) và Qũy trong nước (đối với Trung Quốc). Việt Nam là một quốc gia ven biển có các hoạt động hàng hải ngày càng phát triển, do đó vấn đề tiên quyết cần đặt ra là phải xây dựng nguồn nhân lực, các biện pháp ứng phó vì hiện nay khả năng ứng phó đối với các sự cố ô nhiễm dầu tại Việt Nam là rất kém, mặt khác, cần xây dựng cụ thể các quy định về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu. Hiện nay, một bước tiến mới làm cơ sở các khiếu nại bồi thường thiệt hại đã được quy định cụ thể hơn thông qua Quyết định số 022013QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu, có thể nói đây là một hướng đi rất đúng của Việt Nam, tuy nhiên, thiệt hại về ô nhiễm dầu là rất lớn, do đó chúng ta cần dự liệu tất cả các tình huống xảy ra, xây dựng các phương thức giải quyết tranh chấp, định lượng thiệt hại, vấn đề xây dựng Qũy giới hạn.v.v… nhằm được đền bù đây đủ và thỏa đáng khi có sự cố tràn dầu, cũng như thể chế hóa các quy định của Công ước quốc tế về ô nhiễm dầu vào pháp luật Việt Nam tạo nên một hệ thống khoa học pháp luật pháp lý hoàn chỉnh, mặt khác, có thể nghiên cứu kỹ về việc thành lập một hệ thống tòa án chuyên trách và đội ngũ thẩm phán chuyên biệt về hàng hải nhằm đảm bảo khả năng giải quyết các vấn đề được nhanh chóng và chính xác Việt Nam cũng có thể nghiên cứu về trường hợp sửa đổi các quy định pháp lý liên quan để ban hành một đạo luật chuyên biệt về bồi thường thiệt hại về ô nhiễm dầu như Nhật Bản đã làm, tuy nhiên, việc nghiên cứu đối với trường hợp này đòi hỏi phải xem xét kỹ tất cả các vấn bản pháp lý liên quan đến pháp luật Việt Nam và không xa rời các khía cạnh pháp lý chung của đất nước trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững đối với 3 thành tố quan trong kinh tế xã hội – môi trường, do đó, trước mắt chúng ta có thể xây dựng bổ sung thêm các quy định về cơ chế bồi thường và giải quyết về ô nhiễm dầu tại Luật bảo vệ môi trường, quy định chi tiết và tăng giới hạn trách nhiệm đối với các chủ tàu tại Bộ luật hàng hải. Mặt khác, nghiên cứu tham gia Qũy quốc tế về bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu. Bên cạnh đó, không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ lập pháp, tư pháp và hành pháp và lực lượng luật sư đủ mạnh về lĩnh vực dân sự nói chung và hàng hải quốc tế nói riêng nhằm đảm bảo quy trình đánh giá, bồi thường thiệt hại một cách nhanh chóng hiệu quả. Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thực của mọi người về tác hại đối với thiệt hại môi trường, nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ và duy trì môi trường biển luôn được cân bằng, ổn định. Mặt khác, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên tinh thần học hỏi và cầu thị, tận dựng sự giúp của các nước phát triển trên thế giới để xây dựng và hoàn thiện kế hoặc tổng thể về phòng chống cũng như yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với ô nhiễm.. Trên cơ sở nghiên cứu tác giả cũng mạnh dạn đưa ra các quan điểm đề xuất mang ý kiến cá nhân, cũng như tham khảo từ các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu khoa học, tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, do đó, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các giáo sư, các nhà khoa học, các nhà quản lý để luận án được hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội) và TS. Nguyễn Toàn Thắng (Đại học Luật Hà Nội) đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn..

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THIÊN TRIỆU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tê Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thiên Triệu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .2 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thiên Triệu 3.5 Các quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam 83 3.5.1 Một số quy định mang tính nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BUNKERS CLC COLREGS CRISTAL DW EEZ FUND/FC GDP GT Gf HNS IMO IMF IOPC ITOPF LLMC MARPOL MEPC MEPL OPA OILPOL OPEC OPRC P&I Clubs SDR SCTD SOLAS TOVALOP UNCLOS 82 UNDP UNCTAD UNEP USD Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu nhiên liệu năm 2001 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu Công ước quốc tế tránh đâm va biển năm 1972 Hiệp hội chủ hàng chở dâu Trọng tải Vùng đặc quyền kinh tế Công ước quốc tế thiết lập Qũy quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tổng sản phẩm quốc nội Tổng dung tích tàu Franc vàng Cơng ước quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất độc hại nguy hiểm đường biển Tổ chức hàng hải quốc tế Qũy tiền tệ quốc tế Qũy quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Hiệp hội tàu chở dầu quốc tế Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải Công ước quốc tế phịng ngừa nhiễm từ tàu biển Ủy ban bảo vệ môi trường biển Luật bảo vệ môi trường biển Trung Quốc Luật ô nhiễm dầu Hoa Kỳ 1990 Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển năm 1954 Hiệp hội quốc gia xuất dầu mỏ Công ước quốc tế sẵn sàng, hợp tác ứng phó nhiễm dầu Hiệp hội bảo hiểm Quyền rút vốn đặc biệt Sự cố tràn dầu Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển Hiệp hội tàu chở dầu Công ước Liên hiệp quốc luật biển 1982 Chương trình phát triển Liên hợp quốc Hội nghị Liên hợp tác thương mại phát triển Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Đơ la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước kỷ XX quốc gia giới quan tâm đến nguồn nhiễm biển tàu mà ý đến mục đích thương mại quốc tế, gia tăng ngày lớn mạnh vận tải hàng hải toàn giới phát triển tàu có kích thước khổng lồ mối đe dọa tiềm tàng môi trường biển, cụ thể ô nhiễm dầu từ thảm họa Torrey Canyon 1967, tàu đăng ký từ Liberia với công suất tải trọng 12.300 tàu lớn năm 1967 giới, chở 120.000 dầu thô bị mắc cạn Anh gây vụ tràn dầu lớn Từ đây, nhà hoạch định sách, nhà lập pháp cơng đồng quốc tế nói chung nhìn thấy rõ mức độ nghiêm trọng tính cấp bách vấn đề nhiễm mơi trường biển Ơ nhiễm mơi trường biển gây tổn thất nặng nề đánh bắt thủy sản, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch….; mặt khác, việc khắc phục thiệt hại tốn nhiều thời gian chi phí, công tác ngăn chặn, hạn chế làm mơi trường biển việc định lượng tính tốn thiệt hại để đòi bồi thường khó khăn Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3260km, vùng biển rộng khoảng 1.000.000km2, gấp lần diện tích đất liền Biển Việt Nam giàu tài ngun khống sản có đường hàng hải quốc tế quan trọng chạy qua với lượng dầu tàu chuyên chở khoảng 200 triệu tấn/năm Những đặc điểm vơ thuận lợi cho phát triển kinh tế, hội nhập với giới, song mặt trái làm cho nguy ô nhiễm biển dầu ngày gia tăng Hiện nay, nỗ lực nhằm giải vấn đề ô nhiễm biển dầu từ tàu Việt Nam từ trước đế hạn chế, thiếu hiệu bất cập thể chế thiếu sách mang tính phối hợp liên hồn phòng ngừa, xử lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm tất bộ, ngành liên quan, có vấn đề nghĩa vụ lực chủ tàu việc tốn địi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Đây mối quan tâm hàng đầu Việt Nam quốc gia ven biển nói chung Trong xu tồn cầu hóa, nhằm hồn thiện thống sách quốc gia, tạo điều kiện cho hoạt động đội tàu dầu Việt Nam, ngày 17/6/2003, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký định Việt Nam thức tham gia CLC 92 (Cơng ước có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 17/6/2004) Việc tham gia CLC 92 góp phần hồn thiện hạn chế chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển dầu Việt Nam, nhiên Việt Nam chưa có đội ngũ chuyên gia pháp lý đủ mạnh, chưa hưởng lợi ích thiết thực từ thể chế quốc tế liên quan đến bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu quy định pháp lý nước chưa đủ đáp ứng yêu cầu mà CLC 92 đề Mặt khác, chưa tham gia FC 92 nên có tai nạn nhiễm dầu xảy vùng biển nước ta, nguyên tắc chủ tàu phải chịu bồi thường thiệt hại giới hạn định theo quy định CLC 92 Như vậy, thiệt hại xảy vượt mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu khơng hưởng nguồn tài Quỹ đền bù quốc tế để khắc phục hậu ô nhiễm mơi trường biển Việt Nam Có thể nói, tổng thể, chế trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển dầu chưa thể triển khai có hiệu Việt Nam tham gia CLC 92 Nhật Bản Trung Quốc hai quốc gia tham gia CLC 92 nội luật hóa quy định Cơng ước vào pháp luật quốc gia, xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, đó, sở nghiên cứu luật pháp quốc tế, luật pháp Trung Quốc, Nhật Bản, tác giả muốn đưa cách đánh giá tổng quát, đưa cách nhìn rõ nét việc thực cơng ước quốc tế vai trị quan trọng quốc gia; mặt khác, Việt Nam đưa cách nhìn nhận học hỏi từ quốc gia Trên sở tác giả lực chọn đề tài “ Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Chương trình đào tạo Thạc sĩ Luật học Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở đối chiếu, so sánh quy định pháp luật quốc tế, luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung pháp luật Trung Quốc, pháp luật Nhật Bản bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu; tìm hạn chế pháp luật Việt Nam, phương diện lý luận, kỹ thuật lập pháp tổ chức thực hiện, qua đề xuất phương hướng, giải pháp, quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Phạm vi nghiên cứu Ô nhiễm dầu biển phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác như: tàu chở dầu bị tai nạn đắm đại dương; hoạt động cảng biển vùng nước ven bờ; cố tràn dầu từ giàn khoan dầu; trình khai thác thềm lục địa; chế biến dầu sở lọc dầu; đánh đắm giàn khoan dầu hạn; chiến tranh hoạt động kiến tạo địa chất v.v…, phạm vị luận văn, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu, khó khăn, vướng mắc trình thực đề xuất kiến nghị, giải pháp Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhiễm dầu từ tàu biển vấn đề mẻ, nhiên việc xây dựng quy định pháp luật liên quan nhằm điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam vấn đề nhức nhối đặt Vấn đề ô nhiễm dầu từ tàu biển vấn đề mẻ, nhiên việc xây dựng quy định pháp luật liên quan nhằm điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam vấn đề nhức nhối đặt ra, số lượng cơng trình nghiên cứu chưa nhiều, Việt Nam tài liệu nghiên cứu đáng kể nước bao gồm báo khao học “Pháp luật số quốc gia phịng, chống nhiễm dầu vùng biển (Tạp chí nghiên cứu Lập pháp); “ Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển” (Tạp chi khoa học DHQGHN) PGS.TS Nguyễn Bá Diến; “Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi chống nhiễm dầu” Ln văn Tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Mai Hải Đăng “ Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp” tác gả Nguyễn Hồng Thao, đặc biệt cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước “ Xây dựng sở pháp lý cho việc đánh giá đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu vùng biển Việt Nam” Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế chủ trì, Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận văn, tác giả cố gắng sưu tầm sử dụng thông tin từ nguồn tư liệu khai thác kho lưu trữ Thư viện Quốc gia Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tài liệu thu thập qua mạng Internet Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp dựa sở phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Các phương pháp bổ trợ khác có phương pháp logic, thống kê, quy nạp để rút chất vật, tượng thuộc đối tượng nghiên cứu Đóng góp luận văn Việc phân tích pháp luật quốc tế pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu nhằm đưa đánh giá làm rõ khoa học cho việc xây dựng quy định pháp lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam; mặt khác, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu biển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc, Nhật Bản Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương với cấu trúc sau: Chương 1: Pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tảng pháp lý sở cho pháp luật quốc gia Chương 2: Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản Chương 3: Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại nhiễm dầu, thực trạng giải pháp hồn thiện quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU NỀN TẢNG PHÁP LÝ CƠ SỞ CHO PHÁP LUẬT QUỐC GIA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm dầu ô nhiễm biển dầu Ô nhiễm môi trường biển nói chung nhiễm dầu từ tàu nói riêng xảy tất yếu đưa đến thiệt hại cho mơi trường, người Thiệt hại thường lớn, đặc biệt ô nhiễm dầu Theo quy định MARPOL 73/78, khái niệm “dầu” bao gồm: dầu lọc, dầu thô, hỗn hợp chứa dầu thô, dầu diesel, dầu đốt nặng, dầu rải đường, dầu biến thế, dầu thơm, dầu bôi trơn cấu tử pha trộn, dầu khống chất, dầu mơ tơ, dầu thẩm thấu, dầu trục quay, dầu tua bin sản phẩm dầu khác liệt kê Phụ chương I, Phụ lục I Công ước Tại Điều I.5 CLC 92, “dầu” hiểu dầu hydrocacbon khó phân hủy dầu thô, dầu nhiên liệu, dầu diesel nặng, dầu bôi trơn, vận chuyển tàu dạng hàng hóa hay khoang dầu nhiên liệu của tàu Như vậy, khái niệm dầu thuộc phạm vi áp dụng CLC 92 hẹp so với quy định MARPOL 73/78, chủ yếu tập trung vào loại dầu khó phân hủy CLC 92 khơng áp dụng ô nhiễm loại dầu dễ phân hủy dầu mỏ, dầu lửa, dầu diesel gây Tại Điều 2, Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành kèm theo Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 24/1/2013 Thủ tướng Chính phủ, “dầu sản phẩm dầu” hiểu bao gồm: Dầu thô dầu từ mỏ khai thác chưa qua chế biến; Dầu thành phẩm loại dầu qua chế biến xăng, dầu hỏa, dầu máy bay, dầu Diesel (DO), dầu mazút (FO), loại dầu bôi trơn bảo quản, dầu thủy lực; Các loại khác dầu thải, nước thải lẫn dầu từ hoạt động súc rửa, sửa chữa tàu tàu biển, tàu sông, phương tiện chứa dầu đối chiếu với chế, sách quốc tế quy định công ước quốc tế CLC 92 sở pháp lý cho việc bồi thường thiệt hại nhiễm biển dầu tồn sau: Thứ nhất, vấn đề đòi bồi thường thiệt hại môi trường tràn dầu vấn đề phức tạp pháp lý, nên cần có văn quy định chi tiết trình tự, thủ tục địi bồi thường Hiện có hai văn thức vấn đề Thông tư số 2262 Bộ Trưởng Bộ khoa học công nghệ Môi trường ban hành 29/12/1995 hướng dẫn việc khắc phục cố tràn dầu quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành theo định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Thủ tướng phủ Sự kết hợp hai văn góp phần giúp hình dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Tuy nhiên, văn bỏ ngỏ: - Thông tư 2262, Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu khơng đề cập đến nguyên tắc giải tranh chấp, ví dụ: cho quyền cho bên tự thỏa thuận, trường hợp khơng thương lượng đưa tranh kiện tòa án - Căn pháp lý để địi bồi thường thiệt hại mơi trường gây cố tràn dầu mà Thông tư 2262 đưa luật bảo vệ mơi trường, có tham khảo luật liên quan khác Việt Nam Cơng ước quốc tế có liên quan Tuy nhiên, luật bảo vệ mơi trường chưa có quy định xác định phương thức giải tranh chấp bồi thường để điều chỉnh nhiễm nói chung chưa nói đến nhiễm dầu từ tàu Đối với cơng ước quốc tế có liên quan, gia nhập CLC 92, chưa tham gia FC 92 Vì vậy, gặp khó khăn việc địi bồi thường, đặc biệt trường hợp ô nhiễm dầu vượt giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu theo Công ước CLC 92 - Thông tư 2262 quy định Sở tài nguyên môi trường địa phương 93 làm đại diện cho nguyên đơn vụ kiện đòi bồi thường bị đơn chủ thể gây ô nhiễm, trường hợp cố tràn dầu xảy phạm vi tỉnh (Phần III, điểm 2.e) Vậy, cố tràn dầu xảy phạm vi liên quan đến nhiều tỉnh, quan chịu trách nhiệm đại diện cho nguyên đơn tiến hành vụ kiện lại chưa thông tư 2262 quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu đề cập đến Thứ hai, phù hợp với quy định Điều VI, Cơng ước: Tịa án quan chức trách có thẩm quyền quốc gia có ký kết có quyền bắt giữ tàu biển để đảm bảo khiếu nại làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển theo quy định Điều 41, Bộ luật Hàng Hải Việt nam khiếu nại thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tàu biển gây cho môi trường, biện pháp áp dụng để ngăn ngừa, hạn chế loại bỏ thiệt hại này; tiền bồi thường cho biện pháp hợp lý thực tế áp dụng áp dụng để khôi phục lại môi trường… Sau nhận yêu cầu bắt giữ tàu biển người có khiếu nại hàng hải quy định Điều 41 Bộ luật này, Tịa án có thẩm quyền xem xét, định bắt giữ tàu biển (Điều 40) Tàu biển giải phóng sau chủ tàu người khai thác tàu thực biện pháp đảm bảo thay toán đủ khoản nợ (Điều 44.1) Hiện ban hành pháp lệnh 05/2008/PLUBTVQH12 bắt giữ tàu biển năm 2008 nhiên, việc áp dụng vào thực tế chưa có nhiều kinh nghiệm bỡ ngỡ Thứ ba, chưa có hướng dẫn việc thực biện pháp đảm bảo (ký quỹ, bảo lãnh ngân hàng hay hình thức bảo lãnh khác, mức Quỹ giới hạn, vấn đề liên quan đến việc phân bổ, phân chia quỹ…) Đây vấn đề quan trọng cần để triển khai CLC 92 có hiệu Trên thực tế, từ trước đến nay, quan Tòa án Việt Nam giải vấn đề bồi thường thiệt hại, thường chắn cách bắt chủ tàu nước ngài ký quỹ tiền mặt, điều có lẽ khơng phù hợp với 94 thơng lệ quốc tế (các tịa án nước thường chấp nhận bảo lãnh ngân hàng hay bảo lãnh bảo hiểm làm sở cho việc đảm bảo toán tiền bồi thường thiệt hại) nhiều gây bất lợi phía chủ tàu nước 3.6.3 Yếu tố người Yếu tố người ln đóng vai trị trung tâm vấn đề Tuy nhiên, nhìn nhận thực tế ta thấy: Lực lượng cán khoa học, công nghệ môi trường địa phương cịn q mỏng, thiếu kinh nghiệm trình độ có gặp nhiều khó khăn việc tính tốn, đồi bồi thường thiệt hại mơi trường biển ô nhiễm dầu Thực tế giải vụ tràn dầu Việt Nam thời gian qua cho thấy cịn thiếu người có kinh nghiệm lĩnh vực này, dẫn đến đòi bồi thường gặp khó khăn Thực vậy, việc kê khai tính tốn khoản chi phí, số tiền địi bồi thường khơng có đầy đủ sở hợp lý, đáng rõ ràng, việc bồi hồn bị chậm trễ gặp khó khăn, kết khơng đạt mong muốn Vì chun gia giám định nước ngồi có chun mơn cao, kỹ thuật vững không dễ dàng chấp nhận số đưa khơng có chứng cụ thể kèm theo lời giải trình đầy đủ hợp lý Tuy nhiên, việc tính tốn để đưa số hợp lí vừa đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại hồn tồn khó Như biết, thiệt hại môi trường biển ô nhiễm không bao gồm thiệt hại trực tiếp, mà thiệt hại gián tiếp, lâu dài Nếu khơng đủ trình độ để tính tốn tất chi phí dẫn đến chúng bị thiệt thịi, khơng cá nhân người bị thiệt hại mà quyền lợi quốc gia Ngược lại, khía cạnh khác, tính tốn khơng đúng, bắt chủ tàu ký quỹ nhiều ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam trường hành hải quốc tế Có thể lấy ví dụ vụ tàu Formoas 1, mang cờ Liberia, trọng tải 17.560 GT (đăng kiểm ABS mỹ), chở 21.795 95 MT dầu diesel đâm vào tàu Petrolimex 01, mang cờ Việt Nam, chở 20.795 MT dầu diesel vào ngày 7/9/2001 khu vực vùng biển tỉnh Bà Rịa, làm thủng hầm số bên phải tàu Petrolimex 01 làm tràn dầu biển khoảng 900 MT dầu diesel Tàu Formosa bị bắt giữ để giải phóng tàu, chủ tàu phải ký quỹ khoảng 19 triệu USD ngân hàng Vietcombank Vũng Tàu Sau q trình xét xử, Tịa phúc thẩm Tịa án Thành phố Hồ chí minh định tàu Formosa 01 phải đền cho chủ tàu Petrolimex 01 (công ty VITACO)hơn 850 ngàn USD triệu USD cho bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo CLC 92 Quỹ giới hạn mà chủ tàu phải lập khoảng triệu USD Các cán quan Tòa án nhiều lần lúng túng việc thụ lý vụ án bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dầu, đặc biệt vụ án có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền chưa đủ để nâng cao mức độ hiểu biết Công ước CLC 92 ngành liên quan, chủ tàu dầu, chủ hàng… CLC 92 có hiệu lực triển khai Việt Nam gân 10 năm Điều trở ngại lớn việc tổ chức phối hợp triển khai cụ thể công ước quốc tế tham gia Thực tế cho thấy nhiều chủ tàu, chủ hàng chưa nắm vững nội dung công ước, nhiều thắc mắc đưa liệu tàu chở dầu họ có thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước hay không? (Một điểm cần lưu ý CLC 92 áp dụng tàu dầu thô – Crude oil, dầu nhiên liệu- FO, dầu diesel nặng – H.D.O, dầu bôi trơn –L.O) Việc không nắm vững nội dung Công ước tất dẫn đến khó thực cơng ước cách có hiệu 3.7 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật thường thiệt hại ô nhiễm dầu Việt Nam Một nghĩa vụ quốc gia thành viên tham gia công ước phải chuẩn bị sẵn sàng luật pháp, công nghệ nguồn 96 nhân lực tương xứng để đáp ứng yêu cầu nêu công ước Đối với Việt Nam, dù tham gia vào Công ước CLC 92 gần 10 năm tiến hành số công việc bước đầu, có nhiều việc cần triển khai hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi chế phối hợp quan liên quan việc tổ chức, khắc phục cố tràn dầu,đào tạo nguồn nhân lực…Do đó, để đảm bảo việc thực thi CLC 92 có hiệu Việt Nam, tác giả xin mạnh dạn đưa đề xuất 3.7.1 Xây dựng hồn thiện pháp luật Việc địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu từ tàu khó khăn không chuẩn bị hồ sơ đồi bồi thường chặt chẽ có đủ pháp lý Hiện chúng có Thơng tư 2262 khắc phục cố tràn dầu, gần có Quy chế 02/2013/QĐ-TTg hoạt động ứng phó cố tràn dầu ban hành tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, có đề cập đến vấn đề địi bồi thường nhiên, phân tích trên, Thơng tư 2262 Quy chế cịn có nhiều điểm bỏ ngỏ, xây dưng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Bên cạnh đó, sớm ban hành quy định hướng dẫn liên quan đến giải tranh chấp, thủ tục tố tụng như: nguyên tắc giải tranh chấp qua thương lượng hòa giải, tòa án, biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ ký quỹ, bảo lãnh, mức quỹ giới hạn, cách tính tốn đánh giá thiệt hại, thẩm quyền Tòa án xử lý trường hợp cụ thể thiệt hại ô nhiễm dầu Đây vấn đề chưa điều chỉnh cần thiết phải điều chỉnh sớm để việc triển khai CLC 92 có kết Ngồi ra, chưa thống quan đứng làm đại diện cho nguyên đơn tranh kiện đòi bồi thường trường hợp thiệt hại xảy nhiều tỉnh Do đó, nhằm đảm bảo thiệt hại xử lý phù hợp đền bù thỏa đáng, Việt Nam cần nội luật hóa chi tiết quy định Công ước CLC, công ước Bunker vào pháp luật Quốc gia nhằm hoàn thiện dần 97 vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật Ngồi ra, Việt Nam cần sửa đồi, bổ sung quy định Luật bảo vệ môi trường 2005 luật hàng hải 2005, đề nghị sửa đổi bồ sung thêm quy định giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu nhằm phù hợp với quy định Công ước quốc tế, bổ sung thêm chương bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Luật bảo vệ môi trường 2005 cần quy định rõ trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại, cách lượng giá tổn thất tính tốn thiệt hại Cuối cùng, hồn thiện sở pháp lý bồi thường thiệt hại ô nhiễm việc sớm nghiên cứu tham gia FC 92 Hiện nay, hầu giới theo chế chung quốc tế giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu thông qua việc tham gia CLC 92 FC 92 Không tham gia FC 92 khó địi bồi thường thỏa đáng trường hợp thiệt hại mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu 3.7.2 Về người Xây dựng đào tạo đội ngũ cán trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giám định thiệt hại môi trường kiến thức pháp luật cần thiết để tiến hành cơng việc giám định cách xác khoa học - Tổ chức tập huấn cho phận chuyên trách môi trường tập huấn kỹ quản lý môi trường cho cán quản lý cảng vụ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hàng hải - Đào tạo đội ngũ thẩm phán đội ngũ cán quản lý có kiến thức chuyên sâu luật nước quốc tế, có kinh nghiệm việc giám sát kiểm soát việc thực thi pháp luật giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường từ tàu Trước tiên, cần có kế hoạch đào tạo 98 nguồn cán Tỉnh, Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, cán quan Tòa án, quan quản lý nhà nước khác việc mở lớp đào tạo nước có hướng dẫn chuyên gia nước sang giảng dạy luật quốc tế kinh nghiệm quốc tế việc địi bồi thường thiệt hại nhiễm dầu hay cử cán tham gia khóa đào tạo nước ngồi nguồn kinh phí ngồi nước - Đẩy mạnh cơng tác phổ biến quy định pháp luật nói chung pháp luật bồi thường nhiễm dầu nói riêng, trình tự, thủ tục tố tụng liên quan nắm vững pháp luật giúp cho nạn nhân vụ ô nhiễm khiếu kiện hiệu qua nắm vững lý lý đưa chứng thuyết phục phù hợp với quy định pháp luật Cục Hàng hải Việt Nam quan chịu trách nhiệm giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề bồi thường thực thi công ước quốc tế Việt Nam 3.7.3 Thực chế phối hợp quan, tổ chức Việt Nam với tổ chức Quốc tế có liên quan - Cần có phối hợp đồng có “tổng huy” cơng tác bồi thường phịng chống thiệt hại nhiễm dầu, lúc vấn đề môi trường biển vấn đề toàn cầu, cần tới hợp tác trợ giúp kinh nghiệm quốc gia tổ chức quốc tế cơng tác phịng chống, bồi thường nhiễm dầu cấp độ cao - Các biện pháp phòng chống, yêu cầu bồi thường địi hỏi nguồn kinh phí lớn công nghệ đại tiên tiến Việc hợp tác nước để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường biển, hỗ trợ kinh phí cơng nghệ thiết bị vấn đề quản lý, giám sát bảo vệ môi trường cần thiết Mặt khác, đảm bảo yêu cầu bồi thường thiệt hại chi phí bỏ - Cần phải thường xuyên có báo cáo tổng kết công tác phối hợp hoạt động ứng phó, khắc phục cố tràn dầu, vấn đề địi bồi thường để 99 từ rút học kinh nghiệm có sở thực tiễn để xây dựng Quy chế phối hợp khả thi 100 KẾT LUẬN Vấn đề ô nhiễm môi trường biển vấn đế nhức nhối quốc gia giới, thiệt hại tràn dầu làm ảnh hưởng lớn đến thiệt hại sinh thái môi trường sống động vật biển, người, mặt khác, thiệt hại chi phí tổn thất lớn đến bên chịu bồi thường nạn nhân bị thiệt hại Một thực tế cho thấy Nhật Bản Trung Quốc quốc gia phải đối mặt với nguy ô nhiễm dầu lớn, đặc biệt từ thảm họa ô nhiễm dầu Nakhadka 1997 Nhật Bản Trung Quốc từ vụ tràn dầu Vịnh Bột Hải vào tháng năm 2011 mỏ dầu Bồng Lai, mỏ dầu khơi lớn Trung Quốc bị rị rỉ ước tính 115m dầu 416,45m3 bùn dầu khống bị rị rỉ vào biển gây thiệt hại lan rộng 6.200km Từ thảm họa nêu trên, Nhật Bản Trung Quốc đặc biệt quan tâm sâu sắc đến hoạt động phòng chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, sửa đổi ban hành quy định cụ thể nghiêm ngặt trách nhiệm bồi thường bên gây thiệt hại, hướng dẫn cụ thể quy định để nạn nhân nhận bồi thường từ Qũy bồi thường IOPC (đối với Nhật Bản) Qũy nước (đối với Trung Quốc) Việt Nam quốc gia ven biển có hoạt động hàng hải ngày phát triển, vấn đề tiên cần đặt phải xây dựng nguồn nhân lực, biện pháp ứng phó khả ứng phó cố ô nhiễm dầu Việt Nam kém, mặt khác, cần xây dựng cụ thể quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Hiện nay, bước tiến làm sở khiếu nại bồi thường thiệt hại quy định cụ thể thơng qua Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu, nói hướng Việt Nam, nhiên, thiệt hại nhiễm dầu lớn, cần dự liệu tất tình xảy ra, xây dựng phương thức giải tranh chấp, định lượng 101 thiệt hại, vấn đề xây dựng Qũy giới hạn.v.v… nhằm đền bù đủ thỏa đáng có cố tràn dầu, thể chế hóa quy định Cơng ước quốc tế ô nhiễm dầu vào pháp luật Việt Nam tạo nên hệ thống khoa học pháp luật pháp lý hồn chỉnh, mặt khác, nghiên cứu kỹ việc thành lập hệ thống tòa án chuyên trách đội ngũ thẩm phán chuyên biệt hàng hải nhằm đảm bảo khả giải vấn đề nhanh chóng xác Việt Nam nghiên cứu trường hợp sửa đổi quy định pháp lý liên quan để ban hành đạo luật chuyên biệt bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Nhật Bản làm, nhiên, việc nghiên cứu trường hợp đòi hỏi phải xem xét kỹ tất vấn pháp lý liên quan đến pháp luật Việt Nam không xa rời khía cạnh pháp lý chung đất nước đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững thành tố quan kinh tế - xã hội – môi trường, đó, trước mắt xây dựng bổ sung thêm quy định chế bồi thường giải ô nhiễm dầu Luật bảo vệ môi trường, quy định chi tiết tăng giới hạn trách nhiệm chủ tàu Bộ luật hàng hải Mặt khác, nghiên cứu tham gia Qũy quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Bên cạnh đó, khơng ngừng đào tạo đội ngũ cán lập pháp, tư pháp hành pháp lực lượng luật sư đủ mạnh lĩnh vực dân nói chung hàng hải quốc tế nói riêng nhằm đảm bảo quy trình đánh giá, bồi thường thiệt hại cách nhanh chóng hiệu Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thực người tác hại thiệt hại môi trường, nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ trì mơi trường biển cân bằng, ổn định Mặt khác, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tinh thần học hỏi cầu thị, tận dựng giúp nước phát triển giới để xây dựng hoàn thiện kế tổng thể phòng chống yêu cầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm./ ********************************************** 102 Trên sở nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa quan điểm đề xuất mang ý kiến cá nhân, tham khảo từ nhà khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiên, việc nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót, đó, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý để luận án hoàn thiện Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội) TS Nguyễn Toàn Thắng (Đại học Luật Hà Nội) tận tình bảo, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BGTVT (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BGTVT ngày 11/8/2009 báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Bộ KHCNMT (1995), Thông tư số 2262/1995/TT-MTG ngày 29/12/1995 việc khắc phục cố tràn dầu Bộ luật dân 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hàng hải Việt Nam (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải Chính phủ (2013), Quyết định 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 việc ban hành Quy chế hoạt động hoạt động ứng phó cố tràn dầu Chính phủ (2012), Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Công ước quốc tế luật biển 1982 (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục đăng kiểm Việt Nam (2010), MARPOL 73/78 ấn phẩm hợp nhất, Hà Nội 10 Cục hàng hải Việt Nam (2009), Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu Bunker 2001, Hà Nội 11 Cục hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 12 Cục hàng hải Việt Nam (2012), Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải năm 2011, Hà Nội 13 Cục hàng hải Việt Nam (2012), Đề án đề xuất gia nhập phụ lục III, IV, V, VI Công ước Marpol 73/78, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến (2011), “Pháp luật số quốc gia phòng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội 15 Nguyễn Bá Diến (2008), “Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển”, Tạp chi khoa học DHQGHN, Kinh tế - Luật 16 Nguyễn Đình Dương (2010), Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ đề tài Ơ nhiễm dầu vùng biển Việt Nam Biển Đơng, chương 104 trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.09/06-10, Bộ KHCN 17 Mai Hải Đăng (2013), Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi chống nhiễm dầu, Ln văn Tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Song Hà (2011), Vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển theo pháp luật quốc tế pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nôi 19 Đặng Thanh Hà (2005), Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 việc tổ chức thực Việt nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2005), Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường hệ sinh thái biển cố tràn dầu, đề xuất biện pháp trước mắt lâu dài để phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm dầu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia 21 Hiến pháp 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Khoa Luật – Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 24 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Nhà xuất đại học quốc gia hà nội 25 Khoa Luật – Đại học Quốc gia hà nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia hà Nội, hà Nội 26 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trinh luật thương mại quốc tế, NXB ĐHQGHN, HN 28 Khoa Luật – DHQGHN, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB DHQGHN, HN 29 Lê Kim Loan (1998), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Viên nghiên cứu Nhà nước pháp luật, TPHCM 30 Luật bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia, HN 31 Luật Biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN 32 Luật kinh doanh bảo hiểm, NXB Chính trị quốc gia, HN 105 33 Nguyễn Thị Như Mai, Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, DHQGHN 34 Lưu Ngọc Tố Tâm, Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Luật HN 35 Nguyễn Hồng Thao, Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam, Luật pháp thực tiễn, NXB Thống kê, HN 36 Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển – vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, HN 37 Trần Ngọc Tồn, Pháp luật ngăn ngừa nhiễm môi trường biển việc thực thi công ước MARPOL 73/78 Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐHQGHN 38 Tuyển tập Công ước hàng hải Quốc tế, NXB Lao động, HN 39 Đoàn Thị Vân, Pháp luật phịng, chống nhiễm dầu từ tàu biển, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐHQGHN 40 Viên Ngôn ngữ học, Từ điển Anh Việt, NXB TPHCM, TPHCM 41 Viên Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Tiếng Anh 42 Brans, Liability for Damage to Publich Natural Resources: Standing, Damage and Damage Assessment, Kluwer Law International 43 Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, ninth edition, Wesst publishing, America 44 ITOPF, Oil Spill Compensation a Guide to The international Conventions On 45 46 47 48 49 Liability and Compensation For Oil Pollution Damage ITOPF, Claims Manual ITOPF, Oil spills from tankers Statistic ITOPF, Annual Trport 2011 ITOPF, Annual Trport 2012 ITOPF, the International regime for Compensation for oil pollution damage, Explanatory note prepared by the Secretariat of the International Oil Pollution Compensation Funds 50 United Nations, Liability anh Compensation for Ship-Sljrce Oil Pollution: An Overview of the International Legal Framework for Oil 106 Pollution Damage from Tankers, New York and Geneva 51 Wang Hui, Civil Liability for Marine Oil Pollution Damage – A comparative and economic study of the international, US and the Chinese compensation regime, Doctorate thesis, Erasmus University Rotterdam 52 Wu, C., Pollution from the Carriage of Oil by Sea: Liability and Compensation, Kluwer Law International 53 Zhendi Wang and Scott A Stout, Oil Spill Environmental Forensics, Elsevier Science Ltd Trang web 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 http://www.admiraltylawguide.com/insurance.html http://webbaohiem.net/cac-san-pham-bao-hiem/bao-hiem-hang-hai.html http://www.ukpandi.com/publications/article/charterers-brochure-2011-3269 http://www.iopcfund.org/npdf/AR2010_e.pdf http://www.iopcfund.org/library.htm http://www.itopf.org/information-services/library http://www.env.go.jp/en/earth/marine/conservation.html http://www.vinamarine.gov.vn http://www.iopcfund.org/npdf/AR2011_e.pd http://www.itopf.com/information-services/data-an statistics http://seawifs.gsfc.nasa.gov http://oils.gpa.unep.org Http://www.novexcn.com/civil_law_1994.html http://www.ukpandi.com/knowledge-developments/article/circular-1209-november-2009-regulations-of-the-peoples-republic-of-china-on-the- 68 69 70 71 prevention-and-contro-of-marine-pollutin-from-ships-167/ http://www.lawinfochina.com/display.aspx?lib=law&id=191 http://repub.eur.nl/res/pub/6943/14.pdf http://www.mlt.gov.cn/mlrenglish/laws/200710/t2007102_656329.html http://www.imo.org/About/Conventions/ListOfConventions/Pages/Internatio nal-Convention-on-Civil-Liability-for-Oil-Pollution-Damage-(CLC).aspx 72 http://www.imo.org/About/Conventions/StatusOfConventions/Document s/status-x.xls 107 ... 1.1.2 Thiệt hại ô nhiễm dầu Như đề cập trên, ? ?ô nhiễm dầu ” hiểu ? ?ô nhiễm môi trường dầu? ?? Vậy ? ?thiệt hại nhiễm dầu? ?? chia làm loại sau: Thiệt hại môi trường Nhìn chung, việc định nghĩa ? ?thiệt hại. .. Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu theo pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản Chương 3: Pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại. .. khoản bồi thường bổ sung trường hợp mức bảo đảm CLC không đủ, việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu để quản lý hệ thống bồi thường 1.2 Các công ước quốc tế bồi thường thiệt hại

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w