Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu của một số chủng vi sinh vật tạo màng sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm dầu Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu của một số chủng vi sinh vật tạo màng sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm dầu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DẦU CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DẦU CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM DẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG THỊ THU HƯƠNG TS LÊ THỊ NHI CƠNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu sở nghiên cứu lý thuyết thu thập thông tin từ thực nghiệm Các số liệu, thơng tin luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Kết nghiên cứu luận văn chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả chịu hồn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Vũ Ngọc Huy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn tới PGS.TS Hoàng Thị Thu Hương TS Lê Thị Nhi Cơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập,thực hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tớithầy cô cán nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Đại học Bách Khoa Hà Nội tập thể cán nghiên cứu phịng Cơng nghệ sinh học môi trường Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Vũ Ngọc Huy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm dầu mỏ số biện pháp xử lý 1.1.1 Tình hình nhiễm dầu mỏ 1.1.2 Hậu ô nhiễm dầu 1.2 Các phương pháp xử lý ô nhiễm dầu môi trường nước 1.2.1 Phương pháp học 1.2.2 Phương pháp hóa học 11 1.2.3 Phương pháp sinh học 14 1.3 Màng sinh học ứng dụng xử lý ô nhiễm môi trường 16 1.3.1 Khái niệm màng sinh học 16 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tạo màng sinh học vsv 19 1.3.2 Các vi sinh vật tạo màng sinh học 21 1.3.3 Ứng dụng màng sinh học xử lý ô nhiễm môi trường 23 1.4 Ứng dụng màng sinh học xử lý nước thải nhiễm dầu 24 1.4.1 Cơ sở khoa học 24 1.4.2 Cơ chế phân hủy hydrocacbon nhờ vi sinh vật 25 1.4.3 Ứng dụng màng sinh học xử lý nước thải nhiễm dầu 25 1.5 Giá thể cố định vi sinh vật 27 i CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Mẫu nước thải 29 2.1.2 Các chủng vi sinh vật 30 2.1.3 Giá thể cố định vi sinh vật 31 2.1.4 Hóa chất, mơi trường 32 2.1.5 Thiết bị 33 2.2 Phương pháp 34 2.2.1 Đánh giá khả tạo màng phân hủy hydrocacbon chủng vi sinh vật 34 2.2.2 Đánh giá tính đối kháng chủng vi sinh vật 39 2.2.3 Xử lý sơ vật liệu cố định màng sinh học lên giá thể 40 2.2.4 Phương pháp phân tích thông số hệ thử nghiệm 41 2.2.5 Xử lý thống kê 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Lựa chọn chủng vi sinh vật có khả phân hủy hợp chất hydrocacbon tạo màng sinh học 45 3.1.1 Đặc điểm khả phân hủy hydrocacbon nước thải nhiễm dầu vi sinh vật sưu tập chủng giống 45 3.1.2 Đánh giá khả tạo màng sinh học vi sinh vật 51 3.2 Đánh giá tính đối kháng chủng vi sinh vật lựa chọn 53 3.3 Thử nghiệm mơ hình xử lý nước thải nhiễm dầu qui mô 300l 54 3.3.1 Lắp đặt thử nghiệm mơ hình xử lý nước thải nhiễm dầu qui mô 300l 54 3.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng tạo màng VSV hệ thử nghiệm 57 ii 3.3.3 Đánh giá khả phân hủy thành phần hydrocacbon hệ thống thử nghiệm 300l 58 3.4 Kết luận kiến nghị 66 3.4.1 Kết luận 66 3.4.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 74 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ơxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand ) CFU : Số lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony forming unit) CNSH : Công nghệ sinh học COD : Nhu cầu ơxy hóa học (Chemical oxygen demand) DO : Dầu diesel (Diesel Oil) FO : Dầu nhiên liệu (Fuel oil) GC : Sắc ký khí (Gas Chromatography) GCMS : Sắc ký khí khối phổ (Gas Chromatography Mass Spectometry) HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) LB : Môi trường Luria – Broth MBBR : Công nghệ sử dụng giá thể cố định màng sinh học chuyển động (Moving Bed Biofilm Reactor) MBR : Công nghệ sử dụng bể sinh học màng vi lọc (Membrance BioReactor) MPN : Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật (Most probable number) OD : Mật độ quang học (Opitical Density) PAHs : Hydrocacbon đa vòng thơm (Polycyclic aromatic hydrocacbon) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RBC : Công nghệ sử dụng đĩa quay sinh học (Rotating Biological Contactor) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam USBF : Cơng nghệ lọc dịng ngược bùn sinh học (Upflow Sludge Blanket Filtration) VSV : Vi sinh vật iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số loại phao qy dầu Hình 1.2 Một số loại phao quây dầuSử dụng phao quây dầu vụ tràn dầu Vịnh Mexico, tháng 2010 Hình 1.3 Các bơm tách dầu điển hình 10 Hình 1.4 Một băng tải tách dầu dùng vụ tràn dầu đảo Knight, Alaska, tháng năm 1989 11 Hình 1.5 Nguyên lý chất phân tán dầu 12 Hình 1.6 Hình ảnh phân tán dầu 13 Hình 1.7 Máy bay Basler BT-67 rải chất phân tán vụ tràn dầu từ khoan Deepwater Horizon, ngày tháng 5, 2010 13 Hình 1.8 Sự hình thành màng sinh học 17 Hình 1.9 Cấu trúc hiển vi màng sinh học 18 Hình 1.10 Một số loại giá thể thường sử dụng để tạo màng sinh học 28 Hình 2.1 Mẫu nước thải nhiễm dầu kho xăng dầu Đỗ Xá 30 Hình 2.2 Vật liệu mang xơ dừa sử dụng thí nghiệm 32 Hình 2.3 Sơ đồ xử lý sơ giá thể 40 Hình 3.1 Hiệu suất phân hủy hydrocacbon đặc trưng thành phần nước thải nhiễm dầu chủng VSV 50 Hình 3.2 Khả bắt giữ tím tinh thể màng sinh học 51 Hình 3.3 Khả tạo màng sinh học chủng VSV tạo thành 52 Hình 3.4 Sự không đối kháng chủng vi sinh vật lựa chọn 54 Hình 3.5 Giá thể xơ dừa (a) modun chứa giá thể (b) 55 Hình 3.6 Sơ đồ thiết kế lắp đặt hệ thống xử lý 300l 55 Hình 3.7 Các modun chứa giá thể lắp đặt vào bể xử lý cố định 56 Hình 3.8 Hệ thống chạy thử nghiệm sau ngày (a) màng sinh học tạo thành modun chứa vật liệu mang xơ dừa (b) 56 v Hình 3.9 Ảnh hiển vi điện tử quét giá thể xơ dừa 58 Hình 3.10 Hiệu phân hủy thành phần alkane 60 Hình 3.11 Khả phân hủy thành phần dầu có nước thải nhiễm dầu hệ thống xử lý 62 Hình 4.1 Sắc ký đồ mẫu nước thải sau xử lý 74 Hình 4.2 Sắc ký đồ phân hủy phenol sau 0, 5, 14 ngày xử lý 75 Hình 4.3 Sắc ký đồ phân hủy thành phần Naphtalen có nước thải nhiễm dầu sau 5, 14 ngày xử lý 76 Hình 4.4.Sắc ký đồ phân hủy thành phần PAHs có nước thải nhiễm dầu sau 5, 14 ngày xử 77 vi Các kết cho thử nghiệm cho thấy, sau 14 ngày xử lý, hệ thống hoạt động ổn định xử lý tốt mẫu nước thải ô nhiễm dầu lấy từ kho xăng dầu Đỗ Xá, Thường Tín, Hà Nội Mơ hình thiết kế thử nghiệm với giá thể xơ dừa chứng minh hiệu xử lý nước thải ô nhiễm dầu qui mô 300l Các thành phần hydrocacbon đa dạng nước thải xử lý hiệu Các chủng VSV tạo màng lựa chọn cho thấy thích nghi tốt với mơi trường ô nhiễm cao, sinh trưởng phát triển tương hỗ, mang lại hiệu cao hoạt động phân hủy dầu Trên giới có nghiên cứu xử lý dầu phương pháp sử dụng màng sinh học qua hệ thống MBBR [33] Trong nghiên cứu với hệ thống MBBR, Rouhallah Mahmoudkhani cộng cho thấy sử dụng gạt dầu MBBR tổng dầu mỡ khống sau q trình xử lý đạt 60%, sau cho qua lọc than hoạt tính để tiếp tục xử lý.Nước thải sau trình xử lý loại bỏ 94% dầu tổng số Tuy nhiên, hàm lượng dầu tổng số mẫu nước thải công bố khoảng 55mg/l So với phương pháp MBBR, mơ hình thử nghiệm 300l có thiết kế đơn giản nhiều, sử dụng giá thể xơ dừa rẻ tiền thân thiện với môi trường kết loại bỏ dầu tổng số tới 99% dầu tổng số hàm lượng cao (31950 mg/l) Mơ hình thử nghiệm đề tài cho thấy tiềm ứng dụng cao điều kiện Việt Nam Năm 2006, Adebusoye cộng cơng bố cơng trình làm giàu phân lập từ mẫu nước bị ô nhiễm dầu thô vi khuẩn thuộc chi: Acinetobacter, Alcaligenes, Bacillus, Corynebacterium, Flavobacterium, Micrococcus Pseudomonas Sử dụng dầu thô, dầu hỏa dầu diesel tạo môi trường ô nhiễm để thử nghiệm thu kết phân hủy tới 88%, 85% 78% tương ứng 14 ngày Nghiên cứu cho thấy tập hợp vi sinh vật phân hủy dầu tốt loại vi sinh vật [44] Các 64 kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu đề tài luận văn, việc sử dụng đa dạng chủng giống vi sinh vật mang lại hiệu xử lý thành phần dầu ô nhiễm tốt mô hình thí nghiệm Đặc biệt, việc lựa chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng sinh học điểm khác biệt luận văn Khả tạo màng sinh học chủng lựa chọn giúp chúng tồn liên kết với giá thể tăng cường hiệu phân hủy thành phần hydrocacbon dầu Characklis Wildrer (1989) chứng minh không tự nhiên, màng sinh học đóng vai trò quan trọng phương pháp xử lý nước thải khác công nghiệp [18] Kết luận văn cho thấy hệ thống kết hợp giá thể màng sinh học vi sinh vật xử lý 99,9% PAHs (Acenaphthylene, Fluorene, Phenanthrene, Anthracene, Fluoranthene, Pyrene, Benzo(k)fluoranthene), hàm lượng phenol dầu tổng số 1% so với hàm lượng ban đầu Tính ứng dụng giá thể xơ dừa chứng minh số nghiên cứu nước ứng dụng xơ dừa xử lý nước thải chế biến cao su [1] Tại Việt Nam có nghiên cứu khả tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học, nhờ giúp cho vi sinh vật dễ dàng tiếp xúc sử dụng thành phần dầu mỏ [13] Tuy nhiên nay, chưa có sản phẩm xử lý nước thải nhiễm dầu cung cấp ngồi thị trường Việc nghiên cứu đưa mơ hình thử nghiệm 300l hoạt động, đạt hiệu phân hủy chất ô nhiễm nước thải nhiễm dầu tiền đề cho việc ứng dụng màng sinh học xử lý nước thải nhiễm dầu đạt hiệu cao, tiết kiệm chi phí thân thiện với môi trường kho xăng dầu Việt Nam 65 3.4 Kết luận kiến nghị 3.4.1 Kết luận Đã lựa chọn 10 chủng vi khuẩn (Azospirillum sp DG7, Bacillus sp B8, Bacillus sp C2, Microbacterium sp B15, Paracoccus sp DG25, Pseudomonas sp B6, Ochrobactrum sp DGP2, Rhodococcus sp B2, Rhodococcus sp BN5, Rhizobium sp DG22) chủng nấm men (C.viswanathii TH1 C tropicalis TH4) có khả phân hủy tốt thành phần dầu có khả tạo màng sinh học cao không đối kháng lẫn đưa vào thử nghiệm Lắp đặt thử nghiệm thành công hệ thống xử lý nước thải bị ô nhiễm xăng dầu qui mơ 300l có sử dụng giá thể xơ dừa Nước thải sau 14 ngày xử lý qua hệ thống phân hủy 98,56% dầu tổng số, 97% alkane thành phần phenol, naphtalen, PAHs (Acenaphthylene, Fluorene, Phenanthrene, Anthracene, Fluoranthene, Pyrene, Benzo(k)fluoranthene) phân hủy 99% trở lên 3.4.2 Kiến nghị - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xử lý để nâng cao cơng suất xử lý, đưa mơ hình thực tế, xử lý nước thải cho kho lưu trữ xăng dầu - Thử nghiệm thêm quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu số kho bể chứa xăng dầu khác Việt Nam Kết viết thành báo khoa học “Đánh giá khả xử lý nước thải nhiễm dầu màng sinh học vi sinh vật tạo thành gắn vật liệu mang xơ dừa hệ thử nghiệm dung tích 300 lít/ngày" nhóm tác giả: Lê Thị Nhi Công, Vũ Ngọc Huy, Đỗ Văn Tuân, Đỗ Thị Liên, Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Tố Un (Viện CNSH) đăng tạp chí Cơng nghệ sinh học 14(1A), 2016: 581-593 66 Các công việc kết phần đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu tạo màng sinh học (biofilm) từ vi sinh vật dùng xử lý ô nhiễm dầu mỏ" mã số KC04.21/11-15 chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng luận văn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích Lâm Minh Triết (2002) Ứng dụng xơ dừa xử lý nước thải phương pháp sinh học kỵ khí Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ (Đh Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), 5(10): pp.38-42 Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Nghiêm Ngọc Minh (2012) Nghiên cứu hình thành màng sinh học chủng Bacillus sp B8 phân lập từ nước thải khu công nghiệp Từ Liêm, Hà Nội Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 2009-2011 Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp Hồ Chí Minh: 485-496 Nguyễn Lân Dũng cộng (1981) Giáo trình Vi sinh vật học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Thị Dương, Bùi Đình Hồn, Nguyễn Văn Tám (2010) Nghiên cứu khả hấp phụ dầu nước thải vật liệu tự nhiên thân bèo, lõi ngơ, rơm xơ dừa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải 24: 67-71 Đặng Thị Cẩm Hà cộng (1996) Ô nhiễm dầu biện pháp xử lý Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, Nhà xuất KH KT, Hà Nội,: 356365; Lại Thúy Hiền, Trần Đình Mấn, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Bá Tú, Vương Thị Nga, Phạm Thị Hằng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Thị Nhi Công, Đỗ Thu Phương (2013) Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học để xử lý ô nhiễm dầu vùng biển QĐ số 28/QĐ-SHTT ngày 02/01/2013 Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ Lê Gia Hy (2010).Giáo trình vi sinh vật học, NXB: Khoa học tự nhiên công nghệ - Hà Nội 68 Cung Thị Ngọc Mai, Trần Hải Đăng, Nguyễn Văn Bắc, Nghiêm Ngọc Minh (2010) Khả phân huỷ hydrocacbon thơm đa nhân phenol chủng vi khuẩn BTL11 phân lập từ nước thải khu cơng nghiệp Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (3B): 1739-1744 Đinh Thị Ngọ (2008), Giáo trình Hóa học dầu mỏ khí Nhà xuất KH KT, Hà Nội 10 Trần Hiếu Nhuệ (1990) Xử lý nước thải phương pháp sinh học Đại học Xây dựng 11 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2013) Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột mì cơng nghệ sinh học hybrid, Luận án Tiến sĩ 12 Sở Tài Ngun Mơi Trường TP Hồ Chí Minh, 2010, Phương án ứng phó cố tràn dầu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; 13 Nguyễn Bá Tú, Lại Thúy Hiền, Lê Thị Nhi Cơng, Phạm Thị Bích Hợp, Trần Đình Mấn (2010) Nghiên cứu sản xuất chất hoạt hóa bề mặt sinh học từ chủng nấm men phân lập vùng biển Cát Bà Vũng Tàu Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (3B):1573-1582 14 Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Minh Huyền (2007); Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam; Viện tài nguyên môi trường biển, Viện Hàn Lâm Khoa Học Công nghệ Việt Nam Tiếng Anh 15 Alvarez P.J.J and T.M Vogel (1991), Substrate interactions of benzene, toluene, and para-xylene during microbial degradation by pure cultures and mixed culture aquifer slurries, Appl Environ, 57(10): 2981–2985 16 Amro MM (2004), “Factors affecting chemical remediation of oil contaminated water-wetted soil”, Chem Eng Technol 27(8) 69 17 Burmolle M, Webb JS Rao D, Hansen LH, Sorensen SJ, Kjelleberg S (2006) Enhanced biofilm formation and increased resistance to antimicrobial agents and bacterial invasion are caused by synergistic 18 Characklis WG, Wildrer PA (1989), Structure and function of biofilms In Report of Dahlem Workshop on Structure and Function of Biofilms, Berlin, November 27-December New York: John Wiley and Sons Ltd ISBN 0471-92480-6 19 Cheng KC, Demirci A, Catchmark JM (2010), Advances in biofilm reactors for production of value - added products Appl Microbiol Biotechnol 87: 445-456 20 Costerton JW, Lewandowski Z, Caldwell DE, Korber DR, Lappin-Scott, HM (1995) Microbial biofilms Annu Rev Microbiol 49: 711-745 21 Donlan R.M (2002), “Biofilms: microbial life on surfaces”, Emerg Infect Dis, (9): 881-890 22 E Vergetis (2002), Oil pollution in Greek seas and spill confrontation means-methods, National Technical University of Athens, Greece 23 Ebihara T and Bishop PL (2002) Effect of acetate on biofilms utilized in PAHs bioremediation Environ Eng Sci 19:305-319 24 El-Masry MH, El-Bestaway E, El-Adl NI (2004) Bioremediation of vegetable oil and grease from polluted wastewater using a sand biofilm system World J Microb Biot 20: 551-557 25 Garrett TR, Bhakoo M, Zhang Z (2008) Bacterial adhesion and biofilms on surfaces Prog Nat Sci 18: 1049-1056 26 Hettige GEG, Sheridan JE (1989) Interactions of fungi contaminating diesel fuel Inter Biodeterior 25(4): 299-309 27 Hommel R K (1990), “Formation and phylogenetic role of biosurfactants,” J Appl Microbiol89(1): 158–119 70 28 Jerry BJ, Makin SA, Kadurugamuwa JL, Li Z (1997) Interactions between biofilms and the environment FEMS Microbiol Rev 20: 291-303 29 Kumar CG, Anand SK (1998) Significance of microbial biofilms in food industry: a review Inter J Food Microbiol 42: 9-27 30 Ladousse A and Tramier B (1991), Results of 12 years of research in spilled oil bioremediation: Inipol EAP 22 Proceedings of the International Oil Spill Conference, March 4-7, 1991: 577–581 31 Leahy JG, Colwel RR (1990) Microbial degradation of hydrocacbons in the environment Microbiol Mole Bio Rev 54 (3): 305-315 32 Lorenzo DA,Varcamonti M, Parascandola P, Vignola R, Bernard A, Sacceddu P, Sisto R, de Alteriis E (2005) Characterization and performance of a toluenedegrading biofilm developed on pumice stones Microb Cell Fact 4: 33 Mahmoudkhani R, Azar AM, Dehghani A, Ghoreishi H (2012), Treatment of Contaminated Waters with Petroleum by Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR); International Conference on Life Science and Engineering IPCBEE 45(3) 34 Meliani A, Bensoltane A (2014) Enhancement of hydrocacbons degradation by use of Pseudomonasbiosurfactants and biofilms J Pet Environ Biotechnol 5(1): 1-7 35 Merv Fingas (2010), Oil Spill Science and Technology, In Physical Spill Countermeasures (Merv Fingas), 303-337 36 Merv Fingas (2012), The Basics of Oil Spill Cleanup, CRC Press 37 Morikawa M, Kagihiro S, Haruki M, Takano K, Branda S, Kolter R and Kanaya S (2006) Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that produces gamma - polyglutamate Microbiology 152: 2801-2807 71 38 Mrinalini K, Jayanthi A (2011) Biodegradation of diesel oil using yeast Rhodosporidium toruloides Res J Environ Toxicol 5: 369-377 39 Myer Kutz and Ali Elkamel(2010), Environmentally Conscious Fossil Energy Production, In Accidental oil spills behavior and control (M.R Riazi), 178-179 40 Nilanjana Das and Preethy Chandran, Microbial Degradation of Petroleum Hydrocacbon Contaminants: An Overview, Biotechnol Res Inter 2011: 13 41 O’Toole GA, Kaplan HB, Kolter R (2000) Biofilm formation as microbial development Annu Rev Microbiol 54: 49-79 42 Roger N Wixtrom PhD, DABT, Ross L Stutman MD, Renee M Burke MD, Amy K Mahoney BS, Mark A Codner MD (2012) Risk of Breast Implant Bacterial Contamination From Endogenous Breast Flora, Prevention With Nipple Shields, and Implications for Biofilm Formation; Aesthetic Surgery Journal 32(8): 956 – 963 43 Sholz W & Fuchs W (2000) Treatment of oil contaminated wastewater in a membrane bioreactor Water Research 34(14), 3621-3629 44 Sunday A Adebusoye, Matthew O Ilori, Olukayode O Amund, Olakunle D Teniola, S O Olatope (2006), Microbial Degradation of Hydrocacbons Microbial Degradation of Petroleum Hydrocacbons in a Polluted Tropical Stream, J AM SCI, 2(3),: 48-57 45 Technical information paper 4: Use of Dispersantsto Treat Oil Spills, The international tanker owners pollution federation limited (ITOPF) 46 Trinet F, Heim R, Amar D, Chang HT and Rittmann BE (1991) Investigation of Biofilm Formation and its Association with the Molecular Clinical and Characteristics of Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Water Sci Technol 23: 1347–1354 72 47 Yamaga F, Washio K and Morikawa M (2010) Sustainable Biodegradation of phenol by Acinetobacter calcoacetius P23 isolated from the rhizosphere of Duckweed Lenma aoukikusa Environ Sci Technol 44: 6470-6474 48 Yeong Seon Lee, Jeong-Ok Cha, Jae Il Yoo, Jung Sik Yoo, Hae-Sun Chung, Sun-Hee Park, Hwa Su Kim and Gyung Tae Chung (2013) Investigation of Biofilm Formation and its Association with the Molecular Clinical and Characteristics of Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Osong Public Health Res Perspect; 4(5): 225– 232 Website World oil demand, https://www.iea.org/oilmarketreport/omrpublic/, xem 25/8/2016 Deepwater Horizon – BP Gulf of Mexico Oil Spill, , xem 25/8/2016 Exxon Valdez Spill Profile, , xem 25/8/2016 73 PHỤ LỤC (a) (b) (c) Hình 4.1 Sắc ký đồ mẫu nước thải sau xử lý (a), sau ngày, (b), sau ngày, (c) sau 14 ngày 74 (x100,000) 3.0 phenol 2.5 (0 n) 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 (x10,000) 1.75 (5 n) phenol 1.50 1.25 1.00 0.75 0.50 0.25 0.00 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 (x100,000) 5.0 (7 n) 4.5 4.0 3.5 3.0 phenol 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 (x1,000) 5.5 5.0 (14 n) 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 phenol 0.5 0.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 Hình 4.2 Sắc ký đồ phân hủy phenol sau 0, 5, 14 ngày xử lý 75 (0 n) (5 n) naphtalen naphtalen μV(x10,000) 5.0 (7 n) 4.5 (14 n) 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 naphtalen 1.0 naphtalen 0.5 0.0 -0.5 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 Hình 4.3 Sắc ký đồ phân hủy thành phần Naphtalen có nước thải nhiễm dầu sau 5, 14 ngày xử lý 76 uV(x100,000) uV(x100,000) 1.3 Chromatogram Chromatogram 0.0 NC34 NC33 NC31 NC18 PHY NC17 PRIS 0.1 NC16 NC15 0.2 NC14 NC12 NC9 0.3 NC10 0.4 NC11 0.5 NC13 0.6 NC32 NC19 0.7 NC21 NC22 NC23 NC24 NC25 NC26 NC27 NC28 NC29 NC30 NC20 0.8 NC45 NC11 0.5 NC12 1.0 0.9 NC44 NC13 1.5 1.0 NC43 NC14 2.0 (5 n) 1.2 1.1 NC42 2.5 (0 n) NC40 3.0 NC41 NC15 NC16 NC17PRIS NC18 PHY NC19 NC20 NC21 NC22 NC23 NC24 NC25 NC26 NC27 NC28 NC29 NC30 NC31 NC32 NC33 NC34 NC35 NC36 NC37 NC38 NC39 3.5 0.0 -0.1 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 70.0 75.0 80.0 85.0 90.0 -0.2 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 70.0 uV(x100,000) 5.5 Chromatogram (14 n) (7 n) 3.0 nC23 nC18 3.5 nC22 4.0 nC20 nC19 4.5 nC21 5.0 NC34 nC33 nC32 nC25 nC26 nC27 nC28 nC29 nC30 nC16 nC15 nC14 nC13 0.5 nC12 NC11 1.0 PHY 1.5 PRIS nC17 2.0 nC31 nC24 2.5 0.0 -0.5 -1.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 70.0 Hình 4.4.Sắc ký đồ phân hủy thành phần PAHs có nước thải nhiễm dầu sau 5, 14 ngày xử 77 78 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ NGỌC HUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DẦU CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT TẠO MÀNG SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM DẦU LUẬN VĂN THẠC... dầu mỏ tới môi trường người, vi? ??c nghiên cứu xử lý nước thải ô nhiễm dầu nhiệm vụ cần thiết cấp bách Trên sở đó, giao đề tài: "Nghiên cứu khả phân hủy dầu số chủng vi sinh vật tạo màng sinh học. .. học để xử lý nước thải ô nhiễm dầu. " Mục tiêu đề tài: Lựa chọn số chủng vi sinh vật có khả sinh trưởng, phát triển, tạo màng sinh học, phân hủy dầu tốt sưu tập chủng vi sinh vật sẵn có sử dụng để