1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật phân giải xenlulo được phân lập dưới tán rừng thông ở tĩnh gia thanh hóa

66 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI XENLULO ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG Ở TĨNH GIA, THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI XENLULO ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG Ở TĨNH GIA, THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 – QLTNR – N03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Hoan TS Vũ Văn Định Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn hồn thành Chương trình thực tập tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thân Các kết trình bày khóa luận trung thực Nếu có sai sót, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 09 tháng 06 năm 2018 Giáo Viên Hướng Dẫn Tác giả Đồng ý cho bảo vệ trước hội đồng khoa học TS Nguyễn Cơng Hoan Hồng Đức Anh Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót Hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Văn Định Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Công Hoan thầy hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi mặt để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn KS Nguyễn Thị Loan; KS Nguyễn Thị Tuyên KS Phạm Văn Nhật; KS Trần Nhật Tân cán Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến, kinh nghiệm quý báu cho em hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận em cố gắng nhiều khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 09 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Hoàng Đức Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số VSV sản xuất cellulase Bảng 4.1 Sự phát triển sau ngày 12 chủng VSV điều 30 kiện ẩm độ khác 30 Bảng 4.2 Sự phát triển sau ngày 12 chủng VSV điều 34 kiện ẩm độ khác 34 Bảng 4.3: Đường kính khuẩn lạc trung bình chủng VSV 39 sau 12 ngày nuôi cấy 39 Bảng 4.4 Đường kính khuẩn lạc sau 12 ngày điều kiện nhiệt độ 42 khác 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.2 Cơ chế tác dụng enzyme cellulase tới cellulose Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa 19 Hình 3.1 Tủ đổ mơi trường 27 Hình 3.2 Kính hiển vi Tủ định ơn 28 Hình 4.1 Ảnh thí nghiệm phát triển 12 chủng VSV đánh giá điều kiện sinh trưởng phát triển 29 Hình 4.2 Biểu đồ đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sau ngày nuôi cấy 31 Hình 4.3 Ảnh thí nghiệm phát triển Chủng VSV I.PN3 thang ẩm độ khác 32 Hình 4.5 Ảnh thí nghiệm phát triển chủng VSV LSN 13.4 thang ẩm độ khác 33 Hình 4.7 Biểu đồ đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV sau ngày nuôi cấy 35 Hình 4.8 Ảnh thí nghiệm phát triển khuẩn lạc chủng IPN3 sau ngày nuôi cấy 36 Hình 4.9 Ảnh thí nghiệm phát triển khuẩn lạc chủng SS9 sau ngày nuôi cấy 36 Hình 4.10 Ảnh thí nghiệm phát triển khuẩn lạc chủng HBN 1.2 sau ngày nuôi cấy 37 Hình 4.11 Ảnh thí nghiệm phát triển sinh trưởng chủng IAP2 sau ngày nuôi cấy 38 Hình 4.12 Ảnh thí nghiệm phát triển sinh trưởng chủng LSN 13.5 sau ngày nuôi cấy 38 v Hình 4.13: Ảnh thí nghiệm phát triển Chủng nấm HNI8 sau ngày nuôi cấy 39 Hình 4.14.Biểu đồ đường kính khuẩn lạc trung bình chủng VSV sau 12 ngày nuôi cấy 40 Hình 4.15 Ảnh thí nghiệm phát triển chủng SSK sau 12 ngày nuôi cấy 41 Hình 4.16 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV LSN 3.1 sau 12 ngày nuôi cấy 41 Hình 4.17 Biểu đồ đường kính khuẩn lạc sau 12 ngày điều kiện nhiệt độ khác 42 Hình 4.18 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV IPN3 điều kiện nhiệt độ khác 43 Hình 4.19 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV LSN 3.1 điều kiện nhiệt độ khác 44 Hình 4.20 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV HBN 1.2 điều kiện nhiệt độ khác 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ CFU Đơn vị khuẩn lạc ml gam PDA Potato Dextrose Agar D Đường kính vịng phân giải cellulose VK Vi khuẩn vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU vi MỤC LỤC vii PHẤN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan Emzym cellulase 2.1.2 Cơ chế tác dụng enzyme cellulase 2.1.3 Ứng dụng emzym cellulose 2.1.2 Vi sinh vật phân giải cellulose 2.1.3 Chế phẩm vi sinh vật có chứa vi sinh vật phân giải cellulose 15 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 21 2.2.3 Kết cấu hạ tầng sở vật chất 23 2.2.4 Văn hóa – Xã hội 24 viii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG, VẬT LIỆU 26 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Đánh giá ảnh hưởng ẩm độ khơng khí đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 26 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 27 3.4.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết qủa đánh giá ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 30 4.1.1 Sinh trưởng phát triển VSV phân giải xenlulo sau ngày nuôi cấy 30 4.1.2 Sinh trưởng phát triển VSV phân giải xenlulo sau ngày nuôi cấy 34 4.1.3 Sinh trưởng phát triển VSV phân giải xenlulo sau 12 ngày nuôi cấy 39 4.2 Kết qủa đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 42 4.2.1 Sinh trưởng phát triển VSV phân giải xenlulo sau 12 ngày nuôi cấy 42 41 Hình 4.15 Ảnh thí nghiệm phát triển chủng SSK sau 12 ngày nuôi cấy Chủng LSN 3.1 sau 12 ngày nuôi cấy, phát triển thang ẩm độ nghiên cứu Chủng nấm LSN 3.1 phát triển mạnh mẽ thang ẩm độ 80% đạt 64.25 mm phát triển yếu điều kiện ẩm độ 90%, đường kính đạt 58.2 mm Hình 4.16 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV LSN 3.1 sau 12 ngày nuôi cấy 42 4.2 Kết qủa đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VSV phân giải xenlulo 4.2.1 Sinh trưởng phát triển VSV phân giải xenlulo sau 12 ngày nuôi cấy Bảng 4.4 Đường kính khuẩn lạc sau 12 ngày điều kiện nhiệt độ khác STT 10 11 12 Ký hiệu HBN1.2 SSK LSN3.1 LSN13.5 SS9 IAP2 IPN3 SSN9 LSN8.2 LSN13.4 SSN5.1 HN18 Đường kính: mm 5OC 10 OC 5,6 6 15OC 17 13,8 17,5 14,5 12 10 6,9 7,5 15 20OOCC 22 23 24,5 20,6 19,5 10 14,2 17,3 18 22,5 18,8 25OC 30,7 29,5 34,2 32,4 35,6 30,5 28,8 30,2 29,6 38,5 12 34 30 OC 40,5 44,2 43,7 40 45,6 38,8 40,2 40 45,5 47 13,5 40,8 35OC 37,5 32,2 34 36 38,5 31 32,5 35,5 40 40 11,5 36,5 40 OC 35,6 35,5 37 36,5 31 32,5 34 42 41,2 12 35,5 Hình 4.17 Biểu đồ đường kính khuẩn lạc sau 12 ngày điều kiện nhiệt độ khác 43 Qua bảng số liệu 4.4 biểu đồ 4.4, ta thấy sau 12 ngày nuôi cấy điều kiện nhiệt độ khác nhau, phát triển 12 chủng VSV khác Ở thang nhiệt độ 5oC, chủng VSV không phát triển Thang nhiệt độ 10oC, VSV phát triển chậm Các VSV phát triển mạnh thang nhiệt độ 30oC, đạt đường kính khuẩn lạc trung bình lớn Khi thang nhiệt độ lớn 30oC, VSV phát triển 5OC 10 OC 5OC 20 OC 25OC 30 OC 35OC 40 OC Hình 4.18 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV IPN3 điều kiện nhiệt độ khác Chủng nấm IPN3 sau 12 ngày nuôi cấy phát triển khoảng nhiệt độ lớn 10oC Ở thang nhiệt độ 5oC, chủng nấm IPN3 không phát triển, đường kính khuẩn lạc mm Ở thang nhiệt độ 30oC, đường kính khuẩn lạc nấm IPN3 đạt kích thước lớn 40.2 mm Khi nhiệt độ lớn 30 oC, đường kính khuẩn lạc giảm dần Ở thang nhiệt độ 40oC, đường kính khuẩn lạc đạt 32.5 mm 44 5OC 10 OC 15OC 20 OC 25OC 30 OC 35OC 40 OC Hình 4.19 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV LSN 3.1 điều kiện nhiệt độ khác Sau 12 ngày nuôi cấy, chủng nấm LSN 3.1 phát triển nhiệt độ lớn 10oC Ở thang nhiệt độ 5oC, nấm không phát triển, hình thành khuẩn lạc Khi nhiệt độ tăng lên đến 30oC, đường kính khuẩn lạc tăng dần Ở thang nhiệt độ 30oC, đường kính khuẩn lạc đạt lớn 43.7 mm Khi nhiệt độ lớn 30oC, kích thước đường kính khuẩn lạc giảm dần, nhiệt độ 40oC, đường kính đạt 35,5 mm 45 5OC 10 OC 15OC 20 OC 25OC 30 OC 35OC 40 OC Hình 4.20 Ảnh thí nghiệm phát triển VSV HBN 1.2 điều kiện nhiệt độ khác 46 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết nghiên cứu tác động độ ẩm phát triển nấm phát triển thơng qua đường kính hệ sợi nấm 11 chủng cho thấy độ ẩm khơng khí khoảng từ 80% -90% nấm sinh trưởng phát triển tốt Ở điều kiện ẩm độ 80%, chủng nấm phát triển mạnh mẽ nhất, đặc biệt chủng nấm LSN 3.1 đạt đường kính 64.25mm - Chủng vi khuẩn SSK phát triển mạnh điều kiện ẩm độ 90%, đạt đường kính 28 mm - Các chủng VSV phát triển điều kiện ẩm độ 60% - Về nhiệt độ kết cho thấy phát triển chủng VSV thang nhiệt độ khác rõ ràng Ở nhiệt độ 100C lớn 300C, nấm phát triển phát triển số chủng Ở nhiệt độ 30 0C nấm phát triển tốt, nhiệt độ tối ưu cho phát triển chủng vi sinh vật 5.2 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu bổ sung ảnh hưởng điều kiện môi trường nuôi cấy độ pH đến sinh trưởng vi sinh vật phân giải xenlulo - Nên ứng dụng số chủng vi sinh vật phân giải xenlulo có khả sinh trưởng phát triển tốt, an toàn sinh học để sản xuất chế phẩm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lý Kim Bảng (2001), Xử lý tàn dư thực vật chế phẩm vi sinh vật tự tạo, Báo cáo tổng kết nghiên cứu, NXB Hà Nội Lý Kim Bảng, Tăng Thị Chính, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê Gia Huy (2003), “Hiệu sử dụng chế phẩm Micromix xử lý rác thải phương pháp ủ hiếu khí nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ”, Những vấn đề NCCB khoa học sống (Kỷ yếu Hội nghị NCCB lần thứ 2-7/2003) Chu Thị Thanh Bình, Nguyên Lân Dũng, Lương Thùy Dương (2002), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu chủng nấm men có khả phân giả cellulose Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy (1999), Nghiên cứu sản xuất cellulase số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rác thải Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tăng Thị Chính (2007), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng để xử lý ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện KH CN Việt Nam Nguyễn Danh (2009), “Phân lập tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân hủy xenlulo cao từ vỏ cà phê Gia Lai”, Tạp chí NN & PTNT số 138 năm 2009 Nguyễn lân Dũng (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Lê Thị Việt Hà Lê Văn Tri (2006), “Tuyển chọn hình thành tổ hợp vi sinh vật phân giải phế thải phụ phẩm mía đường đạt hiệu cao” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 21 kỳ tháng năm 2006, Tr 43- 47 48 Phan Bá Học (2007), Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp 10 Đặng Minh Hằng (1999), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp cellulase số chủng vi sinh vật để sử lý rác, Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội: 333-339 11 Võ Bích Hạnh cộng (2005), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F sản xuất phân bón hữu vi sinh từ rác thải sinh hoạt” Báo cáo khoa học đề tài, Viện Sinh học Nhiệt đới 12 Bùi Huy Hiền cộng (2011), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu chế phẩm vi sinh sử lý nhanh phế thải chăn ni”, thuộc chương trình Cơng nghệ sinh học-Bộ NN PTNT 13 Hồng Quốc Khánh, Ngơ Đức Duy, Nguyễn Duy Long (2003), Khả sinh tổng hợp đặc điểm cellulase Aspergillus niger RNNL-363, Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, NXB khoa học kỹ thuật 14 Trịnh Đình Khả, Quyền Đinh Thi, Nguyễn Sữ Lê Thanh (2007), “Tuyển chọn nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường lên khả sinh tổng hợp cellulasecủa chủng Penicilium sp DTQ-HK1” Tạp trí cơng nghệ sinh học 15 Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng (1999), Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải xenlulo từ mùn rác Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, NXB kỹ thuật , Hà Nội 49 16 Nguyễn Đức Lượng, Đặng Vũ Bích Hạnh (1999), Khả sinh tổng hợp cellulase Actinomyces grise Báo cáo khoa học, hội ghị công nghệ sinh học toàn quốc, NXB kỹ thuật 17 Lưu Hồng Mẫn (2010), Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân rơm rạ hữu chỗ cải thiện độ phì đất canh tác lúa, Hội thảo, Ứng dụng biện pháp sinh học lĩnh vực trồng trọt theo hướng phát triển 18 Nguyễn Thị Thúy Nga cộng (2015) “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải xenlulo sản xuất phân hữu sinh học” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 3/2015 19 Nguyễn Thị Thúy Nga (2010) “Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 4/2010 20 Lê Văn Nhương, Nguyễn Lan Hương (2001), Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (vỏ mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN.02-B04, 1999-2001 21 Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp (2011), “Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ, 18a: 177-184 22 Trần Thị Ngọc Sơn, Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hồng Hân, Trần Thị Anh Thư Nguyễn Ngọc Nam (2010), Đánh giá hiệu xử lý rơm rạ nấm Trichoderma sp địa Đồng Bằng Sông Cửu Long 23 Phạm Văn Tý, Nguyễn Lân Dũng (1988), Nghiên cứu vi sinh vật phân hủy 50 xenlulo dùng công nghiệp nông nghiệp, Đề tài khối SEV – OKKFT – G8 – 1.3 với Hungary (chủ trì phía Việt Nam) 24 Nguyễn Xn Thành, Đinh Hồng Duyên, Vũ Thị Hoàn, Nguyễn Thị Minh (2004), Xử lý giác thải hữu sinh hoạt khu dân cư Đại học Nông Nghiệp I, Báo cáo tổng kết đề tài Nghị định thư Việt Nam - Ý - Áo năm 2003- 2004 25 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2009), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 Tr 1044 - 1045 26 Lê Văn Tản (2008), “Những vấn đề môi trường búc xúc nông nghiệp nông thôn-nguyên nhân, định hướng biện pháp khắc phục”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số đặc sản môi trường nông nghiệp, nông thôn 10/2008, tr-5-10 27 Nguyễn Quang Thạch CTV (2001), Báo cáo nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường” Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ 28 Phạm Văn Toản, Trần Huy Lập, Nguyễn Kim Vũ (2004), Cơng nghệ sinh học phân bón, Chương trình kỹ thuật kinh tế Cơng nghệ sinh học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Vệt Nam 29 Phạm Quang Thu Nguyễn Thị Thuý Nga (2007) Phân lập tuyển chọn vikhuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy bạch đàn Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 4/2007 51 30 Phạm Văn Toản, Trần Huy Lập, Nguyễn Kim Vũ (2004), Cơng nghệ sinh học phân bón, Chương trình kỹ thuật kinh tế Cơng nghệ sinh học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Vệt Nam 31 Lê Văn Tản (2008), “Những vấn đề môi trường búc xúc nông nghiệp nông thôn-nguyên nhân, định hướng biện pháp khắc phục”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số đặc sản môi trường nông nghiệp, nông thôn 10/2008, tr-5-10 32 Nguyễn Quang Thạch CTV (2001), Báo cáo nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường” Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ 33 Bùi Huy Hiền cộng (2011), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu chế phẩm vi sinh sử lý nhanh phế thải chăn ni”, thuộc chương trình Cơng nghệ sinh học-Bộ NN PTNT TIÊNG ANH 34 Bayer, E.A., et al (2004) The cellulosomes: multienzyme machines for degradation of plant cell wall polysaccharides Annu Rev Microbiol 58, 521-554 35 Bashir Ahmad, Sahar Nigar, S Sadaf Ali Shah, Shumaila Bashir, Javid Ali, Saeeda Yousaf an Javid Abbas Bangash (2013), “Isolation and Identification of Xenlulo Degrading Bacteria from Municipal Waste and their Scereening for potenital Antimicrobitial Activity”, World applied sciences Journal 27 (11): 1420-1426, 2013 36 Cellulosome System \http://www.weizmann.ac.il/Biological_Chemistry/scientist/Bayer/cellulosom e_system 37 Cellulose http://www.chemwiki.ucdavis.edu 52 39 Gaur A.C (1987), “Recycling of organic waste by improved techniques of composting and other methods”, Resource and Conservation 13, pp 154-174 40 Gupta, Pratima, Chahhao Fan, Wen-Hsin Chen, Meng (2011) “Screening, isolation and charcaterization of xenlulo biotransformation bacteria from specific soils”, International Conference on Environment and Industrial Innovation IPCBEE vol.12 (2011) IACSIT press, Singapore 41 Hungate R.E (1946), “Studies on xenlulo fermentation, II An anaerobic xenlulo-decomposing Actimycetes , Micromonospora propinici n.ssp.” Journal of Bacteriolgy.51, pp.51-56 42 Hesham M.Abulla (2007), “Enhancement of Rice Straw Composting by Lignocellulolytic Actimomycete Strains”, International Journal of Adriculture & Biology (1), pp 106-109 43 Huang, S., et al (2012) Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichia parallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae) International journal of molecular sciences 13, 2563-2577 44 Jeris J.S., Regan RW (1973), “Controlling envỉonmental parameter optimum composting I Experimental procedures and temperature”, Compost Science 14,pp 10-15 45 Jeffrey, L (2008) Isolation, characterization and identification of actinomycetes from agriculturesoils at Semongok, Sarawak African Journal of biotechnology 46 Kluepfel, D., et al (1986) Characterization of cellulase and xylanase activities of Streptomyces lividans Applied microbiology and biotechnology 24, 230-234 47 K.M.D Gunathilakel , R.R Ratnayake, S.A, Kulasooriyal and D.N Karunaratne (2013), “Evaluation of xenlulo degrading efficency of 53 some fungi and bacteria and their biofilms” J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka 2013 41(2): 155-163 48 Kluepfel, D., et al (1986) Characterization of cellulase and xylanase activities of Streptomyces lividans Applied microbiology and biotechnology 24, 230-234 49 Lamot E.L and Voets J.P (1978), “Microbial bio - degradation of cellophane”, Zeitschrift fur allgemeine.18, pp.183-188 50 Lo, C., et al (2002) Actinomycetes isolated from soil samples from the Crocker Range Sabah ASEAN Review on Biodiversity and Environmental Conservation 51 Manuel Veiga, Azucena Esparis, Jaime, Fabregas (1983) , “Isolation of Cellulolytic Actinomycetes from Marine Sediments”, Applied and Environmental Microbiology 46(1), pp 286-287 52 Mandels M., Sternberg D., Andreotti R.E (1975), "Growth and cellulase production by Trichoderma", In Symposium on Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, ed Bailey M., Enari T & Linko M, pp 81-110, Finland Technical Research Centre 53 Mawadza C, Hatti Kaul R, Zvau R, Mattiasson B (2000), “Purification and characterization of cellulase produced by two Bacillus strins” Journal of Biotechnology, Vol.83,p,177-187 54 Ogawa K, Toyma D, Fujii N (1991), “Microcrystalline xenlulo hydrolyzing cellulase from Trichoderma reseii CDU-II” Jounal of General and Applie Microbiology, Vol.37, p.249-259 55 Reddy BR, Narasimha G Babu GVAK (1998) “Cellulolytic activity of fungal cultures”, Indian Jourmal of science and Research,.5: 617-620 56 Rastogi, G., et al (2009) Isolation and characterization of cellulosedegrading bacteria from the deep subsurface of the Homestake gold 54 mine, Lead, South Dakota, USA Journal of industrial microbiology & biotechnology 36, 585-598 57 Schurz, J., et al (1985) Reaction-mechanism and structural-changes at enzymatic degradation of xenlulo by Trichoderma-reesei-Cellulase Acta Polymerica 36, 76-80 58 Shahriarinour, M., et al (2011) Screening, isolation and selection of cellulolytic fungi from oil palm empty fruit bunch fibre Biotechnology 10, 108-113 59 Shewale, J (1982) β-Glucosidase: its role in cellulase synthesis and hydrolysis of cellulose International Journal of Biochemistry 14, 435-443 60 Stutzevberger (1971) “ Xenlulo Production by Thermomonospora curvate Isolated from Municipal solid Waste Compost”, Applied Microbiology 22(2), pp 147-152 61 Sivakumaran Sivaramanan (2014), “Isolation of Cellulolytic Fungi and their Degradation on" 62 V Makeshkumar P.U Mahalingam (2011), “Isolation and Characterization of Rapid Xenlulo Degrading Fungal Pathogens from Compost of Agro 63 Wen-Jing Lu, Hong-Tao Wang, Shi-Jian Yang, Zhi-Chao Wang, YongFeng Nie (2005), “Isolation and characterization of mesophilic cullulose-degrading bacteria from flower stalks-vegetable waste cocomposting system”, Journal of General and Applied Microbiology 51, pp 353-360 64 Willke V, Seligy L (1985), “Multiplicity in cellulases of Schizoppullum commune derivation partly from hetterogencity in tramscription and glycosylation” European Journal of Biochemistry, Vol.151, p.89-96 55 65 Wilson, D.B (2011) Microbial diversity of xenlulo hydrolysis Current opinion in microbiology 14,259-263 66 Yan-Ling Liang, Zheng Zhang, Min Wu, and Jia-Xum Feng (2014), “Isolation, Secreening, and Identification of Cellulolytic Bacteria from Natural Reserves in the Subtropicar Region of China and Optimization of Cellulase Production by Paenibacillus terrae ME27-1”, Hindawi publishing Corporation BioMed Research International Volume 2014, Article ID 512497, 13 pages ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật phân giải Xenlulo phân lập tán rừng thông Tĩnh Gia Thanh Hóa? ?? nhằm xác định đặc điểm sinh học điều kiện sinh trưởng phát triển tối ưu cho chủng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN GIẢI XENLULO ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ CÁC MẪU ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG Ở TĨNH GIA, THANH. .. phát triển vi sinh vật phân giải xenlulo phân lập tán rừng thông nhựa thông mã vĩ huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa 3.2 Vật liệu nghiên cứu Thu thập mẫu đất tán rừng thông huyện Tĩnh Gia? ? ?Thanh Hóa (18

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w