1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả năng sinh trưởng sinh sản ở gà nhiều cựa của đồng bào dao thị trấn trại cau huyện đồng hỷ

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN Ở GÀ NHIỀU CỰA CỦA ĐỒNG BÀO DAO THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú Y Khoa: Chăn ni Thú Y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Ngun – năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN Ở GÀ NHIỀU CỰA CỦA ĐỒNG BÀO DAO THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú Y Lớp: K48 - Dược Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú Y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên – năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trình thực tập tốt nghiệp sở, em nhận nhiều giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo cá nhân Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo ban lãnh đạo xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Cơ giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan PGS.TS Nguyễn Thị Ngân, trực tiếp bảo, động viên hướng dẫn em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tất học giúp em vững tin sống công tác sau Một lần em xin kính chúc thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Cuối em xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hương ii LỜI NÓI ĐẦU Học tập giảng đường thời gian sinh viên tiếp thu sở lý thuyết, tìm hiểu hay, mới, tiến khoa học kỹ thuật đại Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Trường Đại Học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp trình học hỏi, nghiên cứu, ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất Qua đó, giúp sinh viên nâng cao trình độ, củng cố tay nghề, để trở thành kỹ sư, bác sĩ thú y giỏi, đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngân, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng, sinh sản gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ” Được hướng dẫn thầy cô với nỗ lực thân em hồn thành khóa luận Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng phân bố gà nhiều cựa địa phương 31 Bảng 4.2 Nguồn gốc nhân đàn gà nhiều cựa xã điều tra 33 Bảng 4.3 Đặc điểm màu sắc lông gà nhiều cựa 34 Bảng 4.4 Kiểu mào gà nhiều cựa 35 Bảng 4.5 Màu da chân gà nhiều cựa 36 Bảng 4.6 Số cựa hai bên chân gà nhiều cựa 36 Bảng 4.7 Tập tính sống gà nhiều cựa 38 Bảng 4.8 Kích thước chiều đo gà nhiều cựa (cm) 39 Bảng 4.9 Khối lượng thể gà nhiều cựa tuần tuổi 40 Bảng 4.10 Một số tiêu khả sinh sản gà nhiều cựa 42 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Ngoại hình gia cầm 2.1.2 Tập tính sức đề kháng 2.2 Một số đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gia cầm 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng gia cầm 2.2.4 Tiêu tốn thức ăn gia cầm 12 2.3 Một số đặc điểm sinh sản gia cầm 13 2.3.1 Năng suất trứng gia cầm 13 2.3.2 Cơ sở di truyền suất trứng 13 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt gia cầm 19 2.4.1 Những yêu cầu chất lượng thịt 19 2.4.2 Các biện pháp cải thiện chất lượng thịt gia cầm 20 2.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 23 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Điều tra số lượng phân bố gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.4.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4.3 Phương pháp đo kích thước chiều đo gà: 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Số lượng phân bố gà nhiều cựa 15 xã điều tra 31 4.2 Nguồn gốc nhân đàn gà nhiều cựa xã điều tra 33 4.3 Một số đặc điểm sinh học gà nhiều cựa xã điều tra 34 4.3.1 Màu sắc lông gà nhiều cựa 34 4.3.2 Kiểu mào gà nhiều cựa 35 4.3.3 Màu da chân gà nhiều cựa 36 4.3.4 Số cựa hai bên chân gà nhiều cựa 36 4.3.5 Tập tính sống gà nhiều cựa 37 4.4 Khả sinh trưởng sinh sản gà nhiều cựa 38 4.4.1 Khả sinh trưởng 38 4.3.2 Khả sinh sản gà nhiều cựa 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm nước ta ngày phát triển với tốc độ phát triển bình quân năm qua 5%/năm chăn nuôi gà chất lượng cao vấn đề nhiều người quan tâm Chăn ni gà có chuyển biến tích cực, đạt thành tựu khả quan: tổng đàn tăng lên số lượng chất lượng cải thiện Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao người dân lại tăng lên Hiện nay, xu chung ngành chăn nuôi giới, đặc biệt nước phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn ni cần đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, gìn giữ giống vật nuôi địa phương nhằm bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát triển lâu dài Đây vấn đề cấp bách, khó khăn, phức tạp mang tính tồn cầu, cần nhiều ngành quan tâm Ở Việt Nam có nhiều giống vật ni truyền thống có giá trị kinh tế thấp nên bị thu hẹp không gian phân bố, giảm dần số lượng có nguy bị tuyệt chủng ví dụ như: lợn Ỉ, lợn Thanh Hóa, gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa… Gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ giống vật nuôi cần bảo tồn Đây giống gà cộng đồng người dân tộc Dao ni từ ngàn đời nay, gắn liền với tập quán văn hóa đời sống tinh thần người Dao Qua điều tra sơ bộ, thấy giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ không thấy thị trấn Trại Cau mà nuôi số hộ gia đình địa phương khác tỉnh (do mua – bán, làm quà cho nhau…) Tuy nhiên, giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ cịn với số lượng ít, có xu hướng tạp giao dần đặc tính quý hiếm, có khả tuyệt chủng khơng có kế hoạch bảo tồn phát triển Những phân tích cho thấy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng, sinh sản gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ để có chiến lược bảo tồn nguồn gen giống gà vấn đề cần thiết 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Điều tra số lượng, địa bàn phân bố, tình hình chăn nuôi gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau số xã huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai - Xác định số đặc tính sinh học (ngoại hình; tập tính sống) gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau - Xác định khả sinh trưởng sinh sản giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài cung cấp thông tin giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau địa bàn số xã thuộc huyện Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các số liệu thu phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen gà nhiều cựa, đồng thời làm sở cho định hướng công tác giống sau Mặt khác, kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Ngoại hình gia cầm Theo Đặng Hữu Lanh cs (1999)[12] màu sắc da, lơng mã hiệu giống, tín hiệu để nhận dạng giống Màu sắc phối hợp màu sắc vào khía cạnh thẩm mỹ người Màu sắc da, lông tiêu cho chọn lọc: thông thường màu sắc đồng giống thuần, sở đồng mà loang không thuần, bị pha tạp Màu sắc số gen kiểm sốt nên sử dụng để phân tích di truyền dự đốn màu đời sau chọn lọc Hầu khơng có tính trạng bên ngồi vật ni nhà chăn ni ý sắc lơng đốm Vì vậy, không lấy làm lạ thấy sắc lông tính trạng phẩm giống đặc tính phần lớn phẩm giống có yêu cầu định sắc lông Sắc tố da, lông gà xác định hai loại sắc tố xantofin melanin Xantofin sắc tố tinh thể màu vàng, chất gà lấy từ thức ăn, nằm da có sắc vàng da, mỏ cổ chân đồng hợp thể theo gen mà alen trội (W) hạn chế tích luỹ - xantofin máu mỡ (Hutt) Melanin có da gốc lông, xuất không phụ thuộc vào lứa tuổi Ở hồn tồn có màu, da thường có melanin Ngồi ra, vài trường hợp đặc biệt, chất có lớp da trong, da Ở đồng hợp thể hay nửa đồng hợp thể gen lặn (id) liên kết với giới tính, chất melanin khơng lan rộng lớp da hạn chế Nếu lớp da có chất xantofin da có màu óng ánh thấy rõ qua tế bào stratun corneum vắt cẳng chân Nếu lớp da mà lại có xantofin màu trở thành xanh Ở giống có màu sắc đen, màu vàng màu đen che lấp Giải thích di truyền màu sắc da loại gia cầm vậy, màu sắc lơng phức tạp Sự thay đổi màu sắc lông nguyên nhân: thứ màu sắc, hình thức phân bố hạt màu tế bào, thứ hai số 37 Qua bảng 4.6 chúng tơi thấy: Gà có cựa chân chiếm tỷ lệ cao nhất: Con trống 73,68%, mái 91,59% Gà trống cựa chiếm tỷ lệ 8,77%, gà mái chiếm tỷ lệ 3,74% Khơng có gà có cựa chân Chỉ có gà trống có cựa, chiếm tỷ lệ 5,26%; Có gà trống 10 gà mái có cựa (chiếm 10,53% 4,67%) Duy có gà trống có cựa (chiếm 1,76%) Như vậy, đặc điểm bật gà nhiều cựa đồng bào Dao chân có thêm nhiều cựa, tổng số cựa hai bên chân từ đến cựa, cựa mọc phần thân xương bàn chân không dùng để đứng, đậu hay đào bới thức ăn mà dùng để tự vệ, nên cựa có chức giống cựa giống gà khác Giống gà sinh có nhiều cựa, mọc thành chùm giống gai bồ kết hai bên chân, cựa phân bố khơng hai bên chân Gà nhiều cựa nở có sẵn cựa chân trì suốt đời chúng Theo Nguyễn Hoàng Thịnh cs (2016)[28], tỷ lệ gà nhiều cựa Xuân Sơn, Phú Thọ có cựa nhiều (51% gà trống 61% gà mái) Số gà có 6, cựa Số gà có cựa Kết khác với kết nghiên cứu tác giả Nghĩa là, gà nhiều cựa đồng bào Dao Thái Nguyên chủ yếu có cựa, số có cựa chiếm tỷ lệ thấp 4.3.5 Tập tính sống gà nhiều cựa Bên cạnh việc quan sát đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa, chúng tơi cịn tiến hành theo dõi số tập tính sống gà nhiều cựa trưởng thành địa phương Kết tổng hợp trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 cho thấy: Gà trống gà mái nhiều cựa có tập tính giống là: thích bới đất tìm mồi, chờ thức ăn sẵn, tranh ăn; có tính bầy đàn cao; có sở thích rỉa cỏ, tắm cát; thích ngủ cành bay chuyền cành Tuy nhiên, gà trống gà mái có tập tính khác như: gà trống lại chậm hơn; gà mái lại nhanh nhẹn hiếu động Gà trống trưởng thành thường mình, thích vờn mái, gà mái lại theo đàn Gà trống tự vệ cơng đối thủ, bỏ chạy theo đàn gà mái lại gọi bầy, xù lông để thị uy, bỏ chạy theo đàn 38 Bảng 4.7 Tập tính sống gà nhiều cựa TT Tập tính gà Gà trống (n=57 ) Gà mái (n=214 ) Đi lại Chậm, bước Nhanh nhẹn, hiếu động Tìm kiếm thức ăn Bầy đàn Sở thích Tự vệ Ngủ nghỉ Bay nhảy Bay chuyền cành Ít bay, bay chuyền cành Cách tiếp cận trống Chủ động tiếp cận với gà Bị động tiếp cận, mái mái chủ động tiếp cận gà trống Thời gian thay lơng Mùa thu Mùa thu Bới đất tìm mồi, chờ thức Bới đất tìm mồi, chờ thức ăn sẵn, tranh ăn ăn sẵn, tranh ăn Đi theo đàn Đi theo đàn Vờn mái, rỉa cỏ Rỉa cỏ, tắm cát Tấn công bỏ Gọi bầy, xù lông, bỏ chạy chạy theo đàn theo đàn Co chân ngủ chuồng ngủ cành Ngủ cành ổ đẻ Cách tiếp cận trống mái: gà trống chủ động tiếp cận với gà mái, gà mái tiếp cận gà trống cách bị động, chủ động tiếp cận gà trống Thời gian thay lông: gà trống gà mái thay lông vào mùa thu, tập trung nhiều vào cuối thu 4.4 Khả sinh trưởng sinh sản gà nhiều cựa 4.4.1 Khả sinh trưởng * Kết xác định kích thước số chiều đo gà nhiều cựa: Trong q trình điều tra, chúng tơi tiến hành đo kích thước số chiều đo gà nhiều cựa trống mái thời điểm tuần 20 tuần tuổi hộ dân Kết thể bảng 4.8 39 Bảng 4.8 Kích thước chiều đo gà nhiều cựa (cm) TT Chiều đo Gà trống (X  mx ) tuần (n=14) 20 tuần(n=9) Gà mái (X  mx ) tuần (n=19) 20 tuần(n=17) Dài thân 16,68  0,09 23,13  0,09 15,70  0,05 21,22  0,09 Vòng ngực 18,33  0,08 25,06  0,11 17,60  0,06 24,06  0,08 Dài lườn 10,53  0,07 17,10  0,12 9,29  0,05 15,09  0,08 Dài đùi 16,28  0,08 22,02  0,11 14,51  0,07 19,58  0,07 Bảng 4.8 cho thấy: - Gà trống: Kích thước chiều đo gà trống lúc tuần tuổi sau: dài thân 16,68 cm, vòng ngực 18,33 cm, dài lườn 10,53 cm, dài đùi 16,28 cm Ở gà trống lúc 20 tuần tuổi: dài thân 23,13 cm, vòng ngực 25,06 cm, dài lườn 17,10 cm, dài đùi 22,02 cm - Gà mái: Kích thước chiều đo gà mái lúc tuần tuổi sau: dài thân 15,70 cm, vòng ngực 17,60 cm, dài lườn 9,29 cm, dài đùi 14,51 cm Gà mái 20 tuần tuổi: dài thân 21,22 cm, vòng ngực 24,06 cm, dài lườn 15,09 cm, dài đùi 19,58 cm Như vậy, kích thước chiều đo thể gà trống lớn rõ rệt so với gà mái lứa tuổi Điều chứng tỏ thể gà trống phát triển nhanh gà mái, đồng nghĩa với tốc độ sinh trưởng gà trống nhanh so với gà mái độ tuổi * Kết xác định khối lượng thể gà nhiều cựa Chúng cân gà nhiều cựa tuần tuổi cân điện tử, độ xác đến 0,5 gam Các tuần tuổi cân cân kỹ thuật Kết khối lượng gà nhiều cựa từ đến 20 tuần tuổi thể bảng 4.9 40 Bảng 4.9 Khối lượng thể gà nhiều cựa tuần tuổi Tuần tuổi Khối lượng ( X  m x ) gam 1 tuần 64,12  1,43 2 tuần 144,77  5,26 3 tuần 210,79  7,47 4 tuần 396,40  13,93 TT Gà trống n ( X  m x ) gam Gà mái n ( X  m x ) gam 5 tuần 16 580,00  7,33 27 380,74  6,03 6 tuần 680,89  14,52 20 480,00  6,64 7 tuần 17 784,65  6,14 32 570,00  6,77 8 tuần 14 825,36  13,13 19 671,32  8,00 9 tuần 15 937,73  13,98 28 750,18  8,37 10 10 tuần 11 996,36  13,07 19 836,58  9,99 11 11 tuần 1045,56  15,10 24 881,58  8,37 12 12 tuần 11 1120,91  18,52 34 942,29  6,79 13 13 tuần 19 1205,79  14,26 26 979,19  8,35 14 14 tuần 12 1275,00  12,22 17 1119,76  12,69 15 15 tuần 10 23 1178,48  9,46 16 16 tuần 17 1411,18  17,74 31 1217,65  38,13 17 17 tuần 11 1470,00  29,42 25 1334,76  12,01 18 18 tuần 16 1570,94  19,42 21 1401,48  17,30 19 19 tuần 18 1747,78  18,87 30 1482,83  11,87 20 20 tuần 1864,44  19,10 17 1579,41  16,80 1373,00  20,00 41 Bảng 4.9 cho thấy: Khối lượng gà lúc tuần tuổi 64,12g/con, 1- tuần tuổi gà nhiều cựa khó phân biệt trống - mái nên xác định khối lượng chung gà Ở tuần tuổi gà nhiều cựa có khối lượng 396,40g/con Bắt đầu từ tuần tuổi phân biệt gà trống - mái Khối lượng gà trống gà mái từ tuần tuổi sau: - Gà trống tuần tuổi có khối lượng 580g/con, tuần tuổi có khối lượng 825,36g/con, 12 tuần tuổi khối lượng 1.120,91g/con, 16 tuần tuổi có khối lượng 1.411,18g/con, 20 tuần tuổi có khối lượng 1.864,44g/con - Gà mái tuần tuổi có khối lượng 380,74g/con, tuần tuổi có khối lượng 671,32g/con, 12 tuần tuổi có khối lượng 942,29g/con, 16 tuần tuổi có khối lượng 1.217,65g/con, 20 tuần tuổi có khối lượng 1.579,41g/con Kết bảng cho thấy, gà trống mái nhiều cựa có tăng khối lượng theo tuần tuổi Đến 20 tuần tuổi (5 tháng) gà trống có khối lượng 1.864,44g/con, gà mái có khối lượng 1.579,41g/con Lê Công Cường (2007)[4] cho biết, khối lượng thể gà Hồ lúc 10 tuần tuổi 989,53g/con Nghiên cứu Nguyễn Chí Thành (2009)[25] cho thấy: gà Ác Việt Nam 10 tuần tuổi có khối lượng trống 425,15g/con; mái 364,74g/con; gà H’Mơng có khối lượng trống 966,49g/con, mái 750,95g/con Đến 19 tuần tuổi khối lượng gà Ri trống 1.817,37g/con, mái 1.585,00g/con Đến 19 tuần tuổi khối lượng gà Hồ trống 2.071,67g/con, mái 1.810,71g/con Như vậy, khối lượng gà trống gà mái nhiều cựa tuần tuổi tương đương với số giống gà địa phương khác nuôi nước ta 4.3.2 Khả sinh sản gà nhiều cựa Kết điều tra số tiêu biểu thị khả sinh sản gà nhiều cựa ni hộ trình bày bảng 4.10: 42 Bảng 4.10 Một số tiêu khả sinh sản gà nhiều cựa TT Chỉ tiêu theo dõi Số gà theo dõi (con) Đơn vị tính X  mx Tuổi thành thục – trống 18 Ngày 143,89  0,35 Tuổi thành thục – mái 56 Ngày 149,29  0,14 Tuổi đẻ trứng đầu 56 Ngày 154,14  0,13 Số lứa đẻ/ năm 56 Lứa 4,46  0,13 Số trứng/ lứa 56 Quả 13,41  0,17 Khoảng cách lứa đẻ 56 Ngày 78,93  0,68 Thời gian ấp nở 56 Ngày 21 Tỷ lệ ấp nở 56 % 45,71  0,53 Khối lượng trứng lứa 1(g) 15 35 Quả 31,18  0,23 10 Khối lượng trứng lứa 2(g) 15 35 Quả 41,50  2,80 Bảng 4.10 cho thấy: Gà nhiều cựa hộ điều tra huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên có tuổi thành thục tương đối sớm Tuổi thành thục gà trống trung bình 143,89 ngày, tuổi thành thục gà mái 149,29 ngày Tuổi đẻ trứng đầu (đẻ bói) gà nhiều cựa hộ chăn nuôi 154,14 ngày Số lứa đẻ/năm gà nhiều cựa thấp, khoảng - lứa/năm, trung bình 4,46 lứa/năm Số trứng/lứa bình quân 13,41 quả/lứa, khoảng cách lứa đẻ 78,93 ngày Thời gian ấp nở 21 ngày Tỷ lệ ấp nở trung bình 45,71% Khối lượng trứng lứa đầu thấp, bình quân 31,18g/quả Khối lượng trứng lứa cao hơn, trung bình 41,50g/quả Theo Nguyễn Chí Thành (2009)[25], tuổi đẻ trứng đầu gà Hồ 288,45 ngày, gà Chọi 216,61 ngày Như vậy, gà nhiều cựa Thái Nguyên thành thục sớm tuổi đẻ trứng đầu sớm so với gà Hồ 43 Tuổi thành thục yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng gia cầm, từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi Tuổi thành thục sinh dục gà mái xác định qua tuổi đẻ trứng Tuổi thành thục sinh dục nhóm hay đàn gia cầm tính theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ trứng 5% Tuổi thành thục sinh dục gà trống tuổi tính đến gà trống có phản xạ giao phối với gà mái Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, dịng, hướng sản xuất, mùa vụ, chế độ ni dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn gia cầm Tuổi thành thục sinh dục sớm thường tính trạng mong muốn người chăn nuôi, cần ý đến khối lượng thể, tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn ảnh hưởng đến suất trứng đàn gia cầm Khi tuổi thành thục sinh dục gà tuân theo quy luật phát triển chung giống gà cho suất trứng cao Như vậy, gà nhiều cựa có tuổi phát dục tương đối sớm, ưu gà nhiều cựa mở hướng tiếp tục tận dụng tối ưu ưu điểm đàn gà nhiều cựa số lượng chất lượng tương lai 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, khảo sát số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, nuôi xã huyện Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai, rút số kết luận sau: - Gà nhiều cựa giống gà địa phương nuôi số hộ gia đình 15 xã điều tra Số lượng gà nhiều cựa có 297 (chiếm 1,29% tổng số gà giống ni); có 23 hộ ni gà nhiều cựa (chiếm 3,07% số hộ điều tra) - Gà nhiều cựa trống có màu lơng chủ yếu màu đen đỏ (mã mận) chiếm tỷ lệ 64,91%, gà mái có lơng màu vàng nâu chiếm tỷ lệ 52,33%; Kiểu mào cờ chủ yếu, chiếm tỷ lệ: 85,96% trống 83,64% mái; Gà trống cựa chiếm tỷ lệ 73,68%, gà mái cựa chiếm tỷ lệ 91,59%; Màu da chân chủ yếu màu vàng, chiếm tỷ lệ 87,72% trống 99,07% mái - Gà trống tuần tuổi dài thân 16,68 cm, vòng ngực 18,33 cm, dài lườn 10,53 cm, dài đùi 16,28 cm; 20 tuần tuổi dài thân 23,13 cm, vòng ngực 25,06 cm, dài lườn 17,10 cm, dài đùi 22,02 cm Gà mái tuần tuổi dài thân 15,70 cm, vòng ngực 17,60 cm, dài lườn 9,29 cm, dài đùi 14,51 cm Gà mái 20 tuần tuổi: Dài thân 21,22 cm, vòng ngực 24,06 cm, dài lườn 15,09 cm, dài đùi 19,58 cm - Khối lượng gà tuần tuổi 64,12g/con Gà trống tuần tuổi có khối lượng 580g/con, gà tuần tuổi 825,36g/con, 12 tuần tuổi 1120,91g/con, 16 tuần tuổi 1411,18g/con, gà 20 tuần tuổi 1864,44g/con Gà mái tuần tuổi có khối lượng 380,74g/con, tuần tuổi 671,32g/con, 12 tuần tuổi 942,29g/con, 16 tuần tuổi 1217,65g/con, 20 tuần tuổi 1579,41g/con - Gà nhiều cựa thành thục tương đối sớm Tuổi đẻ trứng đầu 154,14 45 ngày, số lứa đẻ trung bình 4,46 lứa/năm Số trứng 13,41 quả/lứa, khoảng cách lứa đẻ 78,93 ngày, thời gian ấp nở 21 ngày, tỷ lệ ấp nở 45,71% Khối lượng trứng lứa đầu 31,18g/quả, khối lượng trứng lứa 41,50g/quả 5.2 Đề nghị Tiếp tục có nghiên cứu khả sản xuất chất lượng thịt gà nhiều cựa, xây dựng mơ hình bảo tồn giống gà huyện tỉnh Thái Nguyên, từ góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học đặc tính quý giống gà nhiều cựa 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân (1984), Di Truyền giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Thanh Bình (1998), "Đánh giá khả sản xuất giống gà Ri nuôi Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Quốc gia - Từ Liêm - Hà Nội”, Báo cáo khoa học năm 2002, Nxb Nông Nghiệp Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đào, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu tính sản xuất giống gà trứng Goldline-54, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986 - 1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 73 - 76 Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập I, Phan Cự Nhân dịch, Nxb KHKT Hà Nội, tr 35 - 37 Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp- Hà Nội, tr 11 - 12, 15 - 17, 24 - 25, 104, 108 10 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), “Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên Huế”, Báo cáo chăn nuôi thú y, tr 177 - 180 47 11 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 147 - 149 12 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền học giống động vật, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999, tr 96 - 100 13 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương án chọn giống thích hợp dịng gà thịt HybroHV85, Luận án phó tiến sĩ, tr 90 - 114 14 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 280 - 296 16 Lê Viết Ly (1995), Sinh Lý động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 246 - 283 17 Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Đài, Trần Long, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân (1996), Chọn lọc định hướng theo sản lượng trứng hai dòng BVX BVY giống gà trứng Leghorn trắng, Nxb Nơng Nghiệp 18 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 116 19 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di Truyền chọn giống động vật, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 42 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 32 - 82 21 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi 22 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi 48 23 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr - 16 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), “Di Truyền học động vật”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 93 - 143 25 Nguyễn Chí Thành (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đơng Tảo, Mía, Ác, H’Mơng,Chọi Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 26 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai-cập”, Chuyên chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 151 - 153 27 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chun chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 136 - 137 28 Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón nuôi rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 14, số 1, tr - 20 29 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Võ Văn Sự (1995), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà Ross 208 V35 AV35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989-1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 60 30 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm động vật nhập 1989 -1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 94 - 108 31 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, tr 99 - 104 49 I TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 32 BrandSch H and Biilchel H (1978), The basis of the genetic breeding and poultry establishments and breeding biology of birds feeding support, Dekalb Poultry research, INC, USA, 1995 33 Chambel J.R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627-628 34 Wagner (1980), Effects of a lethal gene to the hatching rate of the poultry, Poultry International, Lowa, USA 1995 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phỏng vấn ghi phiếu điều tra chăn nuôi gà nhiều cựa huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ Ảnh 1: Phỏng vấn hộ Dương Thị Mai, xóm Trại Vải, xã Đức Lương, huyện Đại Từ Ảnh 2: Phỏng vấn hộ Hứa Thị Kim Thanh, xóm Tân Thái, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ Ảnh 3: Phỏng vấn hộ Đinh Ngọc Điệp, xóm Thâm, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai Ảnh 4: Phỏng vấn hộ Dương Thị Lan, xóm Mỹ Hịa, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ Ảnh 5: Phỏng vấn hộ Lộc Văn Tải, xóm Phả Lý, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ Ảnh 6: Phỏng vấn hộ Hứa Thị Thái Ninh, xóm Tân Thái, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN Ở GÀ NHIỀU CỰA CỦA ĐỒNG BÀO DAO THỊ TRẤN TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ... đồng bào Dao thị trấn Trại Cau - Số lượng gà nhiều cựa - Sự phân bố gà nhiều cựa 3.3.2 Điều tra số đặc điểm sinh học gà nhiều cựa đồng bào Dao - Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa - Tập tính sống gà. .. tra, khảo sát số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản giống gà nhiều cựa đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, nuôi xã huyện Đồng Hỷ, Đại Từ Võ Nhai, rút số kết luận sau: - Gà nhiều cựa giống gà

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w