1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của gà h’mông nuôi tại trường đại học nông lâm thái nguyên

60 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ DANH CHÍNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ H’MƠNG NI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LÊ DANH CHÍNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ H’MÔNG NUÔI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Thái Nguyên - năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Minh thầy cô trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôi thú y tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em Em xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ em vật chất tinh thần để em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Lê Danh Chính ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng 21 Bảng 4.1 Lịch dùng vắc xin cho gà H’Mông 27 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh đàn gà nghiên cứu 29 Bảng 4.3 Đặc điểm ngoại hình đàn hạt nhân gà H’Mơng 30 Bảng 4.4 Kích thước chiều đo gà H’Mông trưởng thành 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm (%) 33 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy gà H’Mơng 35 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mông 38 Bảng 4.8 Lượng thức ăn thu nhận gà H’Mông giai đoạn sơ sinh đến 20 tuần tuổi 41 Bảng 4.9 Hiệu sử dụng thức ăn gà H’Mông 43 iii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lơ gà thí nghiệm 36 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa diễn giải NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ-HĐND Nghị quyết- hội đồng nhân dân TLCD Tích lũy cộng dồn TTTA Tiêu thụ thức ăn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số đặc điểm sinh học gia cầm 2.1.2 Tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Sức sống khả kháng bệnh gà 12 2.1.4 Khả sinh trưởng cho thịt gia cầm 13 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm giới 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm nước 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: từ ngày 18/11/2019 đến ngày 18/5/2020 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà H’Mông giai đoạn 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Thực công tác phục vụ sản xuất Trung tâm 20 3.4.2 Đánh giá số đặc điểm ngoại hình gà H’Mơng 21 vi 3.4.3 Đánh giá khả sinh trưởng gà H’Mông 21 3.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu 21 3.5 Xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác nghiên cứu 25 4.1.1 Phương hướng 25 4.1.2 Kết thực 25 4.2 Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà H’Mông 30 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình gà H’Mông 30 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà H’Mông 32 4.3 Kết đánh giá khả sinh trưởng gà H’Mông 35 4.3.1 Khối lượng gà H’Mông giai đoạn - 20 tuần tuổi 35 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mông giai đoạn 1-20 tuần tuổi 38 4.4 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Về đặc điểm ngoại hình 45 5.1.2 Về tỷ lệ nuôi sống gà H’Mông 45 5.1.3 Về khả sinh trưởng gà H’Mông 45 5.1.4 Tiêu tốn thức ăn đàn gà H’Mông 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm nước ta có truyền thống từ lâu đời, góp phần quan trọng cải thiện sinh kế hàng triệu nông dân Hàng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 18 - 20 % tổng khối lượng thịt loại, đứng thứ hai sau thịt lợn (thịt lợn chiếm vị trí số với tỷ lệ 75 - 76 %), bên cạnh chăn ni gia cầm cịn cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng hồn chỉnh trứng gia cầm Vốn có nhiều truyền thống chăn nuôi, song hành với tiến độ hội nhập nước, ngành chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng Việt Nam ngày phát triển Tuy nhiên, với tình hình chăn nuôi diễn biến phức tạp, dịch bệnh nhiều, yếu tố thích nghi nên số giống gà nhập ngoại thường có sức chống chịu bệnh tật số chưa phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Trong điều kiện số giống gia cầm địa phương trọng khôi phục phát triển nhằm đáp ứng u cầu Gà H’Mơng giống gà địa đồng bào dân tộc H’Mông vùng núi cao, chúng nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Giống gà có đặc điểm: có lơng đen, da đen, thịt đen, xương đen, chất lượng thịt ngon, có khả chịu đựng thời tiết khắc nghiệt vùng núi cao Trọng lượng lớn gà H’Mông 1,9 kg gà trống 1,7kg gà mái năm gà mái đẻ 66 – 74 trứng Nhằm khai thác hiệu bảo vệ phong phú giống vật nuôi địa việc ni khảo nghiệm giống gà H’Mơng Trung tâm đào tạo khảo nghiệm giống trồng, vật nuôi trường Đại học Nông Lâm cần thiết Qua nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng phát triển chúng Từ kết thành công việc nuôi khảo nghiệm tiến đến nhân rộng sản xuất địa bàn để đáp ứng nhu cầu lớn thực phẩm quý hiếm, đặc sản có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu cao ngày tăng Từ sở khoa học yêu cầu thực tiễn trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng gà H’Mông nuôi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Thành công đề tài sở để nhân rộng sản xuất địa bàn, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chăn nuôi Hướng tới việc sản xuất hàng hóa xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng sản, góp phần tích cực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế địa bàn 1.2 Mục tiêu - Xác định đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng gà H’Mơng - Làm sở xây dựng tiêu chuẩn sở giống gà H’Mông địa phương sở kết nghiên cứu theo dõi 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà H’Mông 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các số liệu thu phục vụ, khai thác, phát triển nguồn gen giống gà, đồng thời làm sở cho định hướng công tác giống sau Kết nghiên cứu làm rõ đặc điểm sinh học, sức sản xuất gà H’Mông nuôi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; từ làm sở cho phát triển quy mơ giống gà cho phù hợp với điều kiện địa phương miền núi 38 Chúng em cho gà H’Mơng có khả sinh trưởng tích luỹ tương đối tốt với điều kiện chăm sóc ni dưỡng thí nghiệm theo dõi, thực tế thời gian tiến hành thí nghiệm gà bị mắc bệnh phải xử lý thú y, với chương trình vác xin phịng bệnh chặt chẽ, gà thích nghi tương đối tốt với điều kiện nuôi bán chăn thả 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mơng giai đoạn 1-20 tuần tuổi Thí nghiệm theo dõi đánh giá sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mông giai đoạn đến 20 tuần tuổi, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối gà H’Mông (Đvt: g/con/ngày) Tuần tuổi Ss - 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 n 88 87 86 86 86 86 86 86 n Trống mái nuôi chung X  mx Cv (%) 1,61 ± 0,053 30,82 3,05 ± 0,056 16,90 6,70 ± 0,102 14,08 9,38 ± 0,263 26,48 10,67 ± 0,151 13,05 11,71 ± 0,136 10,70 14,12 ± 0,273 17,80 11,40 ± 0,400 32,33 Gà trống Gà mái X  mx X  mx Cv (%) n Cv (%) 43 11,90 ± 0,360 19,59 16,42 ± 0,679 26,80 – 10 43 17,38 ± 0,629 23,46 43 11,54 ± 0,271 15,19 10 – 11 43 17,71 ± 0,478 17,50 43 13,12 ± 0,311 15,34 11 – 12 43 19,11 ±0,539 18,26 43 12,87 ± 0,278 14,01 12 – 13 43 20,93 ± 0,437 13,53 43 15,90 ± 0,502 20,46 13 – 14 43 17,78 ± 0,457 16,65 43 14,03 ± 0,530 24,47 14 – 15 43 15,93 ± 1,171 28,40 43 12,47 ± 0,359 18,66 15 – 16 43 16,14 ± 0,698 20,75 43 14,31 ± 0,127 5,74 16 – 17 43 15,48 ± 0,217 9,08 43 13,74 ± 0,098 4,62 17 – 18 43 13,80 ± 0,293 13,78 43 12,17 ± 0,286 15,22 18 – 19 43 13,53 ± 0,451 21,62 43 10,25 ± 0,339 21,41 19 – 20 43 12,30 ± 0,482 25,41 43 10,59 ± 0,344 21,08 Ghi chú: Các số trung bình mang chữ khác theo hàng ngang có sai khác thống kê (P

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 86 - 88; 185 - 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Giám, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1983
2. Brandsch, Billchel (1978), "Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm", Cơ sở khoa học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 129 - 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm
Tác giả: Brandsch, Billchel
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
3. Trịnh Phú Cử, Hồ Xuân Tùng, Vũ Văn Liệu, Nguyễn Thị Nga (2012), Báo cáo đánh giá sơ bộ nguồn gen gà Liên Minh, Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi 2012 - 2012, Viện Chăn nuôi, Tr. 219 – 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá sơ bộ nguồn gen gà Liên Minh
Tác giả: Trịnh Phú Cử, Hồ Xuân Tùng, Vũ Văn Liệu, Nguyễn Thị Nga
Năm: 2012
4. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu xác định tính năng sản xuất của giống gà hướng trứng Golgline-54, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học gia cầm 1986-1996, Nxb Nông nghiệp, Tr.105-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tính năng sản xuất của giống gà hướng trứng Golgline-54
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi trong nông hộ, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2004, Viện chăn nuôi, trang 4 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi trong nông hộ
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng
Năm: 2005
6. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2006), “Nghiên cứu chọn tạo 2 dòng gà Ri cải tiến có năng suất, chất lượng cao”, Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn Nuôi, Hà Nội, 8/2006, Trang 193-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo 2 dòng gà Ri cải tiến có năng suất, chất lượng cao”
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng
Năm: 2006
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
9. Vũ Thị Hương Giang (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lýgiống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý "giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Hương Giang
Năm: 2011
10. Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thị Ngọc (2014), Đặc điểm sinh trưởng của gà Tre trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (18), 2014, trang 40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thị Ngọc
Năm: 2014
11. Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thanh Sơn, Phùng Văn Cảnh (2015), “Chọn lọc nhân thuần giống gà Đông Tảo”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 57 tháng 11/2015, tr. 31 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc nhân thuần giống gà Đông Tảo”, "Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thanh Sơn, Phùng Văn Cảnh
Năm: 2015
12. Nguyễn Duy Hoan (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, dùng cho Cao học và nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm, dùng cho Cao học và nghiên cứu sinh
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
13. Khavecman (1972), "Sự di truyền năng xuất ở gia cầm", Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2 Johansson, chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng xuất ở gia cầm
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1972
14. Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm
Năm: 2003
15. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền và chọn giống vật nuôi, Nxb GD,1999, tr.36, 51 - 52, 71 - 78, 376 - 380, 367, 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và chọn giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
17. Nguyễn Hữu Lương, Trần Thị Loan (2009), “Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Đông Tảo nuôi tại trại thú - Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì”, Báo cáo kết quả nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005 – 2009), tr. 254 - 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Đông Tảo nuôi tại trại thú - Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì”, "Báo cáo kết quả nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005 – 2009)
Tác giả: Nguyễn Hữu Lương, Trần Thị Loan
Năm: 2009
18. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 10, số 7, Tr. 978 - 985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông cằm tại Lục Ngạn, Bắc Giang”, "Tạp chí Khoa học và phát triển
Tác giả: Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu
Năm: 2012
20. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr, 87,88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản sinh trưởng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Mai Phương
Năm: 2004
21. Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018), Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà Hon Chu, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 16, số 12, trang 1039-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình
Năm: 2018
22. Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đàm Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình (2016), Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của gà Đông Tảo, Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 11, trang 1716-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đàm Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình
Năm: 2016
23. Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w