Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu DIESEL của màng sinh học do chủng vi khuẩn tạo thành được phân lập từ mẫu đấu và mẫu nước ô nhiễm dầu tại tỉnh quảng ngãi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHOA CổNG NGHỆ SINH HỌC _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DẦU DIESEL CỦA MÀNG SINH HỌC DO CHUNG VI KHUÃN TẠO THÀNH ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ MẪU ĐẤU VÀ MẪU NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS CUNG THỊ NGỌC MAI SINH VIÊN THỤC HIỆN : ĐINH TRAN THU PHƯƠNG LỚP : 1102 HÀ NỘI - 2015 VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHOA CổNG NGHỆ SINH HỌC _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN cúu KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DẦU DIESEL CỦA MÀNG SINH HỌC DO CHỦNG VI KHUẮN TẠO THÀNH ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ MẢU ĐÁU VÀ MẪU NƯỚC Ô NHIỄM DẦU TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : THS CƯNG THỊ NGỌC MAI SINH VIÊN THỤC HIỆN : DINH TRẦN THU PHƯƠNG LỚP : 1102 HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn! Trước hết, tơi xin bày tó lời cám ơn chân thành sâu sắc tới ThS Cung Thị Ngọc Mai, TS Lê Thị Nhi Công cán phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường, Viện Hàn Lâm khoa học Công nghệ Việt Nam tận tinh hướng dẫn dạy suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới Phụ trách Phịng CNSH mơi trường TS Đỗ Thị Tố Uyên toàn cán nhân viên Phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường, đặc biệt ThS Vũ Thị Thanh đà giúp đờ, chi bào tận tình suốt q trình tơi học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận minh Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa công nghệ Sinh học, Viện Đại Học Mờ Hà Nội với Lãnh đạo viện Công nghệ sinh học, Viên Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường viện Cuối cùng, xin gửi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, ban bè bên cạnh ủng hộ giúp đỡ nhiều cà vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Trần Thu Phương MỤC LỤC MỚ ĐÀU PHÀN TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tinh trạng ô nhiễm dầu hậu tác động 1.1.1 Tinh trạng ô nhiễm dầu giới Việt Nam 1.1.2 Hậu cùa ô nhiễm dầu 1.2 Các phương pháp xử lý ô nhiễm dầu 1.2.1 Phương pháp học .5 1.2.2 Phương pháp hóa học .5 1.2.3 Phương pháp sinh học 1.3 Vai trò vi sinh vật xử lýnước ô nhiễm dầu 1.3.1 Vi sinh vật có khả phânhùy dầu 1.3.2 Cơ chế phân hủy dầu diesel vi sinh vật 1.4 Giới thiệu chung màng sinh học (biofilm) 12 1.4.1 Khái niệm màng sinh học (biofilm) 12 1.4.2 Sự hình thành, thành phần cấu trúc biofilm 12 1.4.3 ứng dụng màng sinh học 15 1.5 Ảnh hường số điều kiện hóa lý đến hình thành phát triển biofilm 17 1.5.1 Ảnh hưởng pH 17 1.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ .17 1.5.3 Ảnh hướng cùa nguồn carbon 18 1.5.4 Ảnh hường nguồn nitrogen 19 1.6 Các phương pháp phân loại vi sinh vật 20 1.6.1 Phân loại theo phương pháp truyền thống 21 1.6.2 Phân loại theo phương pháp sinh họcphân tử 21 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN cứu 23 2.1 Vật liệu 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Hóa chất môi trường nuôi cấy 23 2.1.3 2.2 Máy móc thiết bị nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Làm giàu vi khuẩn phân lập chủng vi khuẩn có sử dụng dầu diesel 25 2.2.2 Khảo sát khả sử dụng dau diesel chủng vi khuẩn 26 2.2.3 Đánh giá tạo màng sinh học (biìlm) chủng vi khuẩn phân lập 27 2.2.4 Nghiên cứu số đặc điếm sinh học vi khuấn 28 2.2.5 Phân loại, định tên vi khuấn dựa vào xác định trình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA xây dựng phát sinh chúng loại 30 2.2.6 Nghiên cứu ành hướng số điều kiện hóa lý đến hỉnh thành màng sinh học vi khuấn 32 2.2.7 Đánh giá khả phân hủy dầu dicscl cũa màng sinh học chủng vi khuẩn tạo thành 33 PHÀN KÉT QUẢ VÀ THAO LUẬN 34 3.1 Làm giàu phân lập tuyên chọn chủng vi khuẩn có khă sử dụng dầu diesel 34 3.2 Khão sát khả sử dụng dầu diesel chúng vi khuẩn phân lập 36 3.3 Đánh giá tạo màng sinh học (biotĩlm) cùa chúng vi khuẩn phân lập 37 3.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cùa chủng vi khuấn sử dụng dầu diesel tạo màng tốt từ chúng vi khuẩn phân lập 38 3.5 Định tên xây dựng phát sinh chúng loại .39 3.5.1 Tách chiết DNA tồng số cùa chủng vi khuấn QND10 39 3.5.2 Nhân đoạn gen mã hóa 16S rRNA kỹ thuật PCR 40 3.6 Nghiên cứu ánh hưởng sổ điều kiện hóa lý đến hình thành màng sinh học chùng Acinetobacter sp QND10 42 3.6.1 Ảnh hưởng cùa pH 42 3.6.2 Ảnh hướng nhiệt độ 43 3.6.3 Ánh hường nguồn carbon 45 3.6.4 Ảnh hường cùa nguồn nitrogen 46 3.7 Đánh giá sừ dụng dầu diesel cúa màng sinh học chủng Acinetobacter sp QND10 tạo thành 47 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHÁO 52 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC BẢNG Bàng 1.1 Nguồn c vi sinh vật sừ dụng 18 Báng 1.2 Nguồn N vi sinh vật sử dụng 19 Bảng 2.1: Máy móc thiết bị dung đềtài 24 Bàng 3.1: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn môi trường HKTS với mẫu làm giàu khơng có bố sung glucose 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Sự hoạt động cùa chất phân tán Hỉnh 1.2 Quá trinh chuyền hóa alkane Hình 1.3 Quá trinh phân hủy Hydrocarbon sinh trưởng vi sinh vật hiều khí 10 Hình 1.4 Con đường phân hủy hiếu khí n-alkane 11 Hình 1.5 Quá trinh hình thành màng sinh học cúa vi sinh vật 13 Hình 1.3: Ánh hiến vi điện tử phóng đại 21.850 lần, hiền thị cấu trúc không gian màng sinh học với mạng lưới ngoại bào xung quanh 15 Hỉnh 3.1 Mầu làm giàu mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 1% dầu DO 35 Hỉnh 3.2: Khả sinh trương cùa chùng vi khuấn mơi trường khống Gost dịch có bổ sung 1% dầu diesel 37 Hình 3.3: Khá bắt giữ tinh thể tím màng sinh học cùa chùng vi khuẩn 38 sau 48 nuôi cấy 38 Hình 3.4: khả tạo màng cùa chủng vi khuấn 38 Hình 3.5: Hình thái khuẩn lạc (A) hình thái tế bào (B) cùa chủng QND10 39 Hình 3.6: Điện di đồ DNA tổng số chủng vi khuẩn QND10 39 Hình 3.7 Điện di đồ sản phẩm PCR nhân đoạn gen 16S rRNA chủng QND10 40 Hình 3.8: Cây phát sinh chùng loại chùng vi khuẩn QND10 41 Hình 3.9: Khả bắt giữ tím tinh thề cúa màng sinh học chủng Acinetobacter sp QND10 tạo thành pH khác sau 48 42 Hình 3.10: Ảnh hưởng cùa pH đến tạo màng sinh học cùa chùng vi khuẩn Acinetobacter sp QNDIO 43 Hình 3.11: Khả bắt giữ tím tinh màng sinh học chủng Acinetobacter sp QND10 tạo thành nhiệt độ khác sau 48 44 Hỉnh 3.12: Ánh hưởng nhiệt độ đến khả tạo màng sinh học chủng vi khuẩn Acinetobacter sp QND10 44 Hình 3.13: Khà bắt giữ tím tinh màng sinh học chùng Acìnetobacter sp QND10 tạo thành nguồn carbon khác 45 Hình 3.14: Ánh hường nguồn carbon đến khả tạo màng sinh học chủng vi khuân Acinetobacter sp QND10 45 Hình 3.15: Khả bắt giữ tím tinh thể màng sinh học chúng Acinetobacter sp QND10 tạo thành nguồn nitor khác 46 Hình 3.16: Ánh hưởng cùa nguồn carbon đến khả tạo màng sinh học cùa chúng vi khuẩn Acinetobacter sp ỌND10 47 Hình 3.17: Khá sinh trưởng nồng độ dầu DO khác chùng vi khuấn Acinetobacter sp QND10 48 Hình 3.18: Khả sinh trướng chủng vi khuẩn Acinetobacter sp QND10 nồng độ dầu DO khác 48 Hình 3.19 Biểu đồ thể hiệu suất phân hủy dầu diesel cùa màng sinh học chúng vi khuẩn Acinetobacter sp.QNDlO 49 BẢNG CHỦ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa Bp : Base pair (cặp bazơ) DNA : Deoxyribonucleic acid DO : Diesel oil (dầu diesel) HK.TS : Hiếu khí tồng số LB : Luria - Bertani Nm : Nanomct PCR : Polymease Chain Reaction (phản ứng chuồi trùng hợp) RNA : Ribonucleic acid rRNA : Ribosomal Ribonucleic acid pi : Microlit pm : Micromet Hình 3.11: Khà bắt giữ tím tinh màng sinh học chủng Acinetobacter sp QND10 tạo thành nhiệt độ khác sau 48 (Mầu đoi chứng khơng có VSV) Hình 3.12: Anh hưởng nhiệt độ đến khã tạo màng sinh học cùa chủng vi khuẩn Acinetobacter sp QND10 Quan sát hình 3.11 3.12 nhận thấy, chùng Acinetobacter sp QND10 có hình hành màng sinh học tốt khoáng nhiệt độ từ 25°c đến 37°c Tuy nhiên, nhiệt độ toi ưu cho chúng tạo màng sinh học 30°C sau sau 48 nuôi cấy tĩnh Điều chứng tỏ chùng Acinetobacter sp QND10 thuộc nhóm vi sinh vật ưu ấm trung binh {Mesophiles) ưa thích nhiệt độ trung binh khoảng 20-40°C Do chúng có khả chịu nhiệt độ làm tăng giới hạn nhiệt khả phân hủy cùa tập đoàn vi sinh vật [14], 44 3.6.3 Ảnh hưỏng cua nguồn carbon Carbon yếu tố dinh dưỡng quan trọng sinh trường vi sinh vật, khung cấu trúc cùa chất sống, nguyên tố rat cần thiết cho hình thành tế bào sống cùa vi sinh vật Vì vậy, trình hình thành màng sinh học carbon can thiết đế hình thành mạng lưới hợp chất ngoại bào Đề khảo sát nguồn carbon vi sinh vật dễ sứ dụng, sinh trường tạo màng tốt tiến hành nuôi tĩnh chúng vi khuẩn môi trường KHTS có nguồn carbon khác (glucose, maltose, sacharose, lactose) nhiệt độ 30°C, pH7 mô tả mục 2.2.6 Hình 3.13: Khả bắt giữ tím tinh màng sinh học chùng Acinetobacter sp QND10 tạo thành nguồn carbon khác (ĐC: Mầu đối chứng khơng có vi sinh vật) Ảnh hưịng nguồn carbon Saccharose Lactose Glucose Maltose Nguồn carbon Hình 3.14: Ánh hưởng nguồn carbon đến khà tạo màng sinh học chủng vi khuẩn Acinetobacter sp ỌND10 45 Quan sát hình 3.13 3.14 cho thấy , chùng vi khuấn Acinetobacter sp QND10 có khả tạo màng sinh học cà nguồn carbon nhiên chúng vi khuẩn có khả tạo màng tốt mơi trường có bố sung nguồn carbon đường maltose Kết phù họp với nghiên cứu cúa Lê Gia Hy (2010) Theo tác giá đường maltose oligosaccharide, chúng thủy phân thành đường đon, từ tiếp tục tham gia vào chu trinh chuyến hóa cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào, tham gia xây dựng ncn peptidoglycan cua thành tế bào tham gia xây dựng nên cấu trúc acid nucleicfl 1] 3.6.4 Ánh hưỏng nguồn nitrogen Vi sinh vật sử dụng nitor chù yếu đố tạo thành nhóm amin cùa acid amin Chúng phân giải protein thành acid amin sử dụng acid amin đế tống hợp protein [22] Trong trình sinh trưởng phát triền vi sinh vật, nitrogen nguyên tố bân đố tạo nên thành phan tế bào Trong hình thành màng sinh học, nitor cần thiết việc tạo hợp chất ngoại bào - thành phần quan trọng tạo nên màng sinh học Đe xác định xem nguồn nitor Acinetobacter sp ỌND10 sư dụng tot nhất, sử dụng hai nguồn nitor vô hữu gồm: cao men, KNO3, peptone, (NH4)2SO4de tiến hành nghiên cứu Ket quà hình 3.15 hình 3.16 ĐC KNO3 (NH4)2SO4 Peptone Cao nấm men Hình 3.15: Khã bát giữ tím tinh màng sinh học chùng Acinetobacter sp QND10 tạo thành nguồn nitrogen khác (ĐC: Mầu đối chứng khơng có VSV) 46 Nguồn nitrogen Hình 3.16: Ánh hưởng nguồn carbon đến khà tạo màng sinh học chủng vi khuấn Acinetobacter sp QND10 Từ hình 3.15 hình 3.16 cho thấy, chủng vi khuấn Acinetobacter sp ỌND10 có khả tạo màng tốt cà nguồn nitrogen vô hữu cơ, nhiên chúng vi khuân có khà tạo màng tốt bố sung nguồn nitrogen pepton Như vậy, điều kiện tối ưu cho hình thành màng sinh học chùng vi khuấn Acinetobacter sp ỌND10 pH 7, nhiệt độ 30°C, nguồn carbon đường maltose nguồn nitrogen pepton 3.7 Đánh giá khả sử dụng dầu diesel màng sinh học chủng Acinetobacter sp QND10 tạo thành Đe đánh giá khả phân hủy dầu diesel màng sinh học, tiến hành nuôi cấy chúng vi khuấn Acinetobacíer sp QND10 HK.TS lỏng điều kiên tối ưu với nhiệt độ 30°C, pH 7, có bồ sung pepton đường maltose Sau màng sinh học hình thành, chúng tơi tiến hành đánh giá khà sinh trưởng phát triến cùa chùng vi khuẩn nguồn chất dầu DO nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% 6% mô tà mục 2.2.7 Ket thu hình 3.17 47 ĐC 1% 2% 3% 4% 5% 6% Hình 3.17: Khả sinh trường nồng độ dầu DO khác chủng vi khuấn Acinetobacter sp QND10 (ĐC: Mầu đối chứng khơng có vi sinh vật) Sau 24 nuôi cấy, hút 0,1 ml dịch đề pha loãng (10 lần) đo OD bước sóng 600 nm, tiến hành đo vịng ngày Ket thu trinh bày hình 3.18 Hình 3.18: Khá sinh trường chúng vi khuẩn Acinetobacter sp QND10 nồng độ dầu DO khác Qua quan sát hình 3.17 3.18 nhận thấy khả phân hủy dầu DO màng sinh học chủng vi khuân Acinetobacter sp QND10 tạo thành ngày với nồng độ dầu DO khác Với nồng độ dầu 5% chùng vi khuẩn sinh trường phân hủy tốt cà Tuy nhiên đe đánh giá xác chúng tơi gứi mầu phân tích phân húy dầu DO màng sinh học bàng phương pháp phân tích khối lượng Viện Hóa cơng nghiệp, Bộ Cơng thương Kết thu thể hình 3.19 48 100 Đối chứng Thí nghiệm Hình 3.19 Biểu đồ thể hiệu suất phân húy dầu diesel màng sinh học chúng vi khuấn Acinetobacter sp.QNDlO sau ngày Dựa hình 3.19 nhận thấy, sau ngày xử lý, hàm lượng dầu DO cịn lại mẫu thí nghiệm 6255,15 mg/1 mẫu đối chứng 27629,25 mg/l (so với mẫu ban đầu 28050 mg/1) Từ chúng tơi tính tốn hiệu suất phân hủy dầu DO màng sinh học chùng Acinetobacter sp QND10 tạo thành mẫu thí nghiệm 77,7% mẫu đối chứng 1,5% Trên giới có nhiều nghiên cứu khả phân hũy dầu diesel vi khuấn Anicetobacter, nhiên nghiên cứu khả phân hủy dầu DO chủng vi khuẩn thuộc chi Acinetobacter có khả tạo biĩlm cịn hạn chế Năm 2013, nhóm nghiên cứu cùa Huang thuộc trường Cao đẳng Hóa học Kỹ thuật hóa học, Trung Quốc phân lập chúng vi khuấn Anicetobacter beịịerinckii 302PWB-OH1 từ đất bị nhiễm dầu có phân hủy dầu DO lên tới 80,4% ngày nuôi cay với hàm lượng dầu DO ban đầu 0,5% (w/v) [33] Tại nhiệt độ 22°c, hỗn hợp chúng vi khuẩn bao gồm loài Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtilis Acinetobacter Iwojfi Al-Wasify Hamed (2014) phân lập từ đất nước nhiễm dầu có khà phân hủy 88,5% sau 10 ngày nuôi cấy với hàm lượng dầu thô ban đầu 1% [16] Chúng Acinetobacter baumannii phân lập từ đất ô nhiễm diesel kho xăng dầu Ấn Độ phân hủy tới 99% lượng dau DO điều kiện pH 35°c với nồng độ dầu DO ban đầu 4% [42], Chùng vi khuẩn Acinetobacter sp Y2 Luo cộng phân lập từ nước biến ô nhiễm dầu lấy 49 từ tĩnh Chiết Giang, Trung Quốc, điều kiện tối ưu pH 7,5, 30°C có hiệu suất phân hủy dau diesel 80% 10 ngày xử lý với nồng độ diesel ban đầu 2% (v/v) [43] Tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu Lại Thúy Hiền cộng (2007-2008) trinh thực đề tài thừ nghiệm ánh hường cùa chất hoạt hóa bề mặt sinh học (CHHBMSH) cùa chủng Pseudomonas aeruginosa H33 Pseudomonas pseudomalei H24 lên khả phân hủy dầu thô cát biền dầu diesel nước biến, kết quà cho thấy hàm lượng dau diesel bị phân hủy tới 67% cịn dầu thơ bị phân húy 41% bổ sung CHHBMSH Hàm lượng hydrocarbon no giảm từ 328,7 mg/1 xuống chi 88 mg/1 hàm lượng hidrocarbon thơm giám tới 96% dầu DO [10] So sánh với kết quà công bố giới Việt Nam, chúng tơi thấy chủng Acinetobacter sp QND10 có khả phân húy dầu DO tốt (77,7%) chủng vi khuẩn nghiên cứu nồng độ dầu 5% có tạo màng sinh học tốt Điều khang định việc xử lý chất ô nhiễm dầu DO màng biofilm có hiệu cao so với dạng te bào tự Ngoài ra, chi Acinetobacter với chi Pseudomonas, Alcaligenes, Bacilluss, v.v có tích lũy phosphore cao việc ứng dụng chi Acinetobacter để xử lý nhiễm dầu cịn ứng dụng đế xử lý ô nhiễm dầu diesel, chúng Acinetobacter sp QND10 có thề ứng dụng xử lý giàu phosphore [20] Do vậy, kết hợp chủng Acinetobacter sp QND10 với chủng vi khuẩn khác có khả tạo màng sinh học với chúng có khả phân hũy dầu diesel hay phosphore để tạo tập hợp đa chúng nhằm nâng cao hiệu xử lý dầu DO nguồn ô nhiễm phosphore tương tự 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Từ mầu đất nước ô nhiễm thu thập từ tinh Quáng Ngãi, phân lập 11 chủng vi khuẩn Trong chùng QND10 có khà sinh trướng phát triền tốt nhấttrên nguồn chất dầu dicsel vừa có tạo biofilm mạnh Chủng vi khuẩn ỌND10 vi khuẩn Gram âm, kính hiến vi điện từ qt với độ phóng đại 15.000 lần, te bào có hình que ngấn, đầu tù, xung quanh có nhiều hợp chất ngoại bào, kích thước tế bào khoảng (0,67-0,73) X (0,93-1,17) pm Chủng vi khuẩn đặt tên Acinetobacter sp QND10 đăng ký ngân hàng EMBL với mã số LC033904 Khá tạo màng sinh học cùa chùng vi khuẩn Acìnetobacter sp QND10 tốt nhiệt độ 30°C, pH 7, nguồn carbon đường maltose nguồn nitrogen pepton Màng sinh học chùng Acinetobacter sp QND10 tạo điều kiện tối ưu có hiệu suất phân hủy dầu diesel đạt 77,7% sau ngày nuôi cấy với hàm lượng ban đầu 28.050 mg/1 ❖ Kiến nghị Nghiên cứu thêm khả phân húy dầu diesel cùa màng sinh học từ chủng Acinetobacter sp QND10 chùng vi khuấn có tạo màng sinh học tốt khác phân lập nham nâng cao hiệu xử lý ô nhiễm dầu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty cồ phần Composite Công nghệ Ánh Dương "Bồn composite xử lý nước thải Ánh Dương” Boncomposite.com Công ty cồ phần Công nghệ Năng lượng Môi trường NCSA Việt Nam “Công nghệ xứ lý nước thài NUSA Septic - F” nusa.vn Công ty cố phần Phát triển công nghệ Hà Nội, “Xử lý nước thải công nghệ màng lọc sinh học MBR” Công ty cố phần Việt Nam APTES “Biện pháp khắc phục cố tràn dầu Việt Nam” Cung Thị Ngọc Mai (2011), “Nghiên cứu khả phân hùy sinh học hợp chất vòng thơm vi khuẩn phân lập từ nước thái khu công nghiệp Từ Liêm”, luận văn thạc sĩ sinh học - Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Cung Thị Ngọc Mai, Nguyền Thùy Linh, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Thanh, Nghiêm Ngọc Minh (2011), “Nghiên cứu khả phân hủy diesel cùa chúng vi khuấn BTL5 phân lập từ nước thải công nghiệp”, Tạp chi sinh học 33(4): 86-91 Đặng Xuân Nghiêm (2010) “Giáo trinh vi sinh vật học”, NXB Khoa Học Công Nghệ: 111-136 Đinh Thúy Hằng, Lê Gia Hy, Lưu Thị Bích Thảo (1998), “Vi sinh vật phân hủy hydrocarbon dau mỏ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 16(3): 1-12 Hà The Tiến (2010), “Báo động ô nhiễm dầu Vịnh Hạ Long” Công ty cổ phần dịch vụ kĩ thuật hàng hải Việt Long 10 Lại Thúy Hiền (2007-2008), “Nghiên cứu sản xuất chất hoạt hóa bề mặt sinh học từ vi sinh vật biến dùng ngành cơng nghiệp dầu khí xử lý môi trường”, Đe tài Độc lập cấp nhà nước 11 Lê Gia Hy (2010), “Giáo trình vi sinh vật học”, NXB Khoa Học Công nghệ: 111- 136 52 12 Nguyền Quang Huy cộng (2011), “Đặc điểm chùng vi khuẩn có tạo màng sinh học phân lập từ đất Việt Nam”, Tạp chi Khoa học ,Đại học Quốc Gia Hà Nội 27(2S): 187 13 Nguyễn Quang Huy, Ngơ Thị Kim Tốn (2014), “Khá tích lũy photpho tạo biofilm chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học DH Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 30(1): 43-50 14 Nguyễn Thành Đạt (2004), “Cơ sở Sinh học vi sinh vật”, Nhà xuất bán Giáo dục Tiếng Anh 15 Abdel-Megeed A, Al-Harbi N, Al-Deyab s (2010) “Hexadecane degradation by bacterial strains isolated from contaminated soils” , African Journal of Biotechnology 9(44): 7487-7494 16 Al-Wasify SR and Hamed RS (2014), “Bacterial Biodegradation of crude oil using local isolates”, International Journal of Bacteriology: 1-8 17 Andersson s, Đalhammar G, Land c J, Kuttuva RG (2009), “Characterization of extracellular polymeric substances from denitrifying organism Comamonas denitrificans”, Application Microbiology Biotechnology 82(3): 535-543 18 Allas RM (1995) “Bioremediation of petroleum pollutants”, Biodeterioration and Biodegradation 35(1-3): 317-327 19 Ayala M, Torres E (2004) “Enzymatic activation of alkanes: constraints and prospective”, Applied Catalysis 272(1-2): 1-13 20 Bao LL, Li D, Li XK, Huang RX, Zhang 1, Yang LV, Xia GQ (2007), “Photphorus accumulation by bacteria isolated from a continuous-flow two-sludge system”, Journal of Environmental Sciences 19(4): 391 21 Barken KB, Pamp SJ, Yang L, Gjermansen M, et al (2008), “Roles of type IV pili, flagellum - mediated motility and extracellular DNA in the formation of mature multicellular structures in Pseudomonas aeruginosa biofilms”, Environmental Microbiology 10(9): 233-439 53 22 Burdman s, Jurkevitch E, Soria- Diaz M E, Serrano AM, Okon Y (2000), “Extracellular polysaccharide composition of Azospirillum brasilense and its relation with cell aggregation”, FEMS Microbiology Letters, 189(2): 259-264 23 Cheng K.C, Dcmirci A and Catchmark JM ( 2010), “Advances in biofilm reactors for prodution of value - added products”, Applied Microbiology and Biotechnology! 87: 445-456 24 Chenier MR, Bcaumicr D, Roy R, Driscoll BT, Lawrence JR, Greer CW (2003), “Impact of seasonal variations and nutrient inputs on nitrogen cycling and degradation of hexadecane by replicated river biofilms”, Applied and Environmental Microbiology! 69: 5170-5177 25 Coon MJ (2005), “Omega oxygenases: nonheme-iron enzymes and P450 cytochromes”, Biochemical and Biophysical Research Communications 338: 378385 26 Costerton JW, Geesey GG and Cheng KJ (1978), “How bacteria stick”, Scientific American 238: 86-95 27 Czaczyk KMK (2007), “Biosynthesis of Extracellular Polymeric Substances (ESP) and its role in microbial biofilm formation”, Polish Journal of Evironmental Studies 16: 799-806 28 Das N, Basak LVG, Salam JA, Abigail MEA (2012), “Application of Biofilms on Remediation of Pollutants - An Overview”, Journal of Microbiology’ and Biotechnology Research 2(5): 783-790 29 Eastcott L, Shiu WY, Mackay D (1988), “Environmentally relevant physical chemical properties of hydrocarbons: a review of data and development of simple correlations”, Oil and Chemical Pollution 4: 191-216 30 Garett R T, Bhakoo M, Zhang z (2008), “Review: Bacterial adhesion and biofilm on surfaces”, Progress in Natural Science 18:1049-1056 31 Head IM, Jones DM, Roling WF (2006), “Marine microorganisms make a meal of oil”, Nature Reviews Microbiology’ 4: 173-182 54 32 Herald PJ, Zottola SA (1988), “Attachment of Listeria monocytogenes to stainless steel surfaces at various temperatures and pH values”, Journal of Food Science 53: 1549-1552 33 Huang L, Xie J, Lv BY, Shi XF, Li GQ, Liang FL, Lian JY (2013), “Optimization of nutrient component for diesel oil degradation by Acinetobacter heijerinckii ZRS”, Marine Pollution Bulletin 76(1): 325-332 34 Jesus GM, Silvia G A, Ana I A, Francisco RV (1999), “Use of 16S - 23S ribosomal gene spacer region in studies of prokaryotic diversity”, Journal of Microbiological Methods 36: 55-64 35 Jomeo T (2008), “Bacterial biofilms”, Current Topics in Microbiology and Immunology, Atlanta — United States ofAmerican 36 Labinger JA, Bercaw JE (2002), “Understanding and exploiting C-H bond activation”, Nature 417: 507 37 Lane DJ (1991), “16S-23S rRNA sequencing”, Nucleic acid technique bacterial systematics: 125-175 38 Lieberman RL, Rosenzweig AC (2004), “Biological methane oxidation: regulation, biochemistry, and active site structure of particulate methane monooxygenase”, Critcal Reviews Biochemistry And Molecular Biology 39: 147- 164 39 Morikawa M, Kagihiro s, Haruki M, Takano K, Branda s, Kolter R, and Kanaya s (2006), “Biofilm fromation by a Bacillus subtillis strain that produces gamma polyglutamate”, Microbiology 152: 2801-2807 40 O’Toole G A., Heidi K.B., Kolter R (2000), “Biofilm formation as microbial development”, Annual Review of Microbiology 54: 49-79 41 O’Toole GA and Kolter R (1998), “Initiation of biofilm formation in Pseudomonas fluorescens WCS365 proceeds via multiple, convergent signaling pathways: a genetic analysis”, Molecular Microbiology 28: 449-461 42 Palanisamy N, Ramya J, Kumar s, Vasanthi N, Chandran p, Khan s (2014), “Diesel biodegradation capacities of indigenous bacterial species isolated from 55 diesel contaminated soil”, Journal of Environmental Health Science and Engineering 12(1): 142 43 Qun Luo, Jian-Guo Zhang et al (2013), “Isolation and characterization of marine diesel 0ÌI-dcgrading4í.7>7é7ơ/>