1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 13,64 MB

Nội dung

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THANH NGA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN DU, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số chuyên ngành: 601405 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN DU, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số chuyên ngành: 601405 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Giáo Dục, thầy cô giáo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em tới PGS.TS NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, người quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Thầy cho em thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp em rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy! Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng, quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, đồng chí cán giáo viên, phụ huynh học sinh trường THPT Nguyễn Du nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến Những người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua! Mặc dù cố gắng thật nhiều q trình thực đề tài, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Nga i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT: An toàn giao thông BGH: Ban giám hiệu CB: Cán CBQL: Cán quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá CSVC: Cơ sở vật chất GDĐĐ Giáo dục đạo đức NGLL: Ngoài lên lớp GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên môn GD: Giáo dục NXB: Nhà xuất PHHS: Phụ huynh học sinh QLGD: Quản lý giáo dục THPT: Trung học phổ thơng NCL Ngồi cơng lập XHCN: Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH iv Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục hai mặt nhà trường năm .39 2010-2011 39 .39 28,9 39 59 39 12,1 39 .39 37,6 39 55 39 6,94 39 .39 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực hình thức GDĐĐ 48 Bảng 2.13: Đánh giá hiệu phối hợp lực lượng giáo dục 55 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 Bảng 3.3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du .92 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH iv Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục hai mặt nhà trường năm .39 2010-2011 39 .39 28,9 39 59 39 12,1 39 .39 37,6 39 55 39 6,94 39 .39 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực hình thức GDĐĐ 48 Bảng 2.13: Đánh giá hiệu phối hợp lực lượng giáo dục 55 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 Bảng 3.3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du .92 iv v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH iv Bảng 2.2 Chất lượng giáo dục hai mặt nhà trường năm .39 2010-2011 39 .39 28,9 39 59 39 12,1 39 .39 37,6 39 55 39 6,94 39 .39 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực hình thức GDĐĐ 48 Bảng 2.13: Đánh giá hiệu phối hợp lực lượng giáo dục 55 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 Bảng 3.3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du .92 vi MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đạo đức nhân tố cốt lõi nhân cách người, đạo đức gốc nhân cách Giáo dục đạo đức phần quan trọng thiếu hoạt động giáo dục nhà trường Giáo dục đạo đức nhằm cung cấp tri thức phẩm chất đạo đức, chuẩn mực đạo đức, hình thành nhân cách cho người học Bác Hồ dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” , luận ngữ Khổng Tử khẳng định “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” (nghĩa là: Viên ngọc không mài dũa khơng thành đồ dùng được, người khơng học khơng biết đạo) nhiều nhà hiền triết nhấn mạnh “con người muốn trở thành người cần phải có giáo dục” Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa, hội nhập, giao lưu, hợp tác quốc tế, tận dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ để tiến hành xây dựng đất nước chế thị trường phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trình CNH – HĐH đất nước đẩy mạnh Tuy nhiên mặt trái kinh tế thị trường chế mở cửa yếu đạo đức thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh khiến gia đình xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, bạo lực học đường, quay cóp bài, gian lận, nghiện game, gia đình trẻ em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ, người lớn Một số biểu yếu đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, thờ vô cảm, vị kỷ …cũng ngày nhiều học sinh Nghị TW khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trường THPT Nguyễn Du 15 trường ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng Trong năm qua việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, giáo dục truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, giáo dục quyền lợi nghĩa vụ công dân cho học sinh chưa ý mức nội dung phương pháp Nội dung giáo dục nhà trường quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kĩ sống “dạy nghề” cho học sinh Điều dẫn đến phận khơng nhỏ học sinh thường xun có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, vơ lễ với người lớn tuổi Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, đồng thời xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện nhân văn công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh phải coi nhiệm vụ hàng đầu nhà trường tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du , thành phố Hải Phòng 24 Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý hành nhà nước nói chung quản lý ngành giáo dục nói riêng Tập giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục K11, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Nguyễn Trọng Hậu (2009) Đại cương khoa học quản lý giáo dục Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội 26.Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn (1987), Từ điển triết học giản yếu Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội 27.Luật giáo dục (2005) Nhà xuất Chính trị Quốc gia 28.Sở giáo dục Đào tạo Hải Phòng Báo cáo tổng kết năm học từ 2010 -2013 29 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học giáo dục đạo đức (giáo trình trường CĐSP) Bộ Giáo dục & Đào tạo 30 Hà Nhật Thăng (2001), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nhà xuất giáo dục Hà Nội 31.Hà Nhật Thăng ( 1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn Nhà xuất giáo dục Hà Nội 32.Trường THPT Nguyễn Du Báo cáo tổng kết năm học từ 2010 – 2013 33.Viện ngôn ngữ học ( 2005) Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 34.Phạm Viết Vượng ( 2008) Giáo dục học đại cương Nxb Đại học Quốc gia 101 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 1: Phiếu dành cho CBQL GV) Thầy cô đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT NCL hoạt động nào? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Chưa cần thiết d) Không cần thiết Thầy cô cho biết mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh sau quan trọng? Đồng ý Stt Mục tiêu Cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức chuẩn mực hành vi chuẩn mực đạo đức cho học sinh Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức Rèn luyện cho học sinh thói quen thực hành vi đạo đức Không đồng ý Thầy cô đánh biểu yếu đạo đức học sinh nhà trường? Stt 10 11 12 13 Những biểu yếu đạo đức học sinh Nghỉ học, trốn tiết Nói chuyện trật tự, không làm nhà Gian lận thi cử, kiểm tra Không tham gia hoạt động tập thể Vỗ lễ với người lớn tuổi Nghiện game, mạng xã hội Trộn cắp tài sản cá nhân Phá hoại công Hút thuốc Gây gổ, đánh Nói tục, chửi thề Vi phạm luật ATGT Yêu đương qúa sớm 102 Mức độ Không Không Thường thường vi xuyên xuyên phạm 14 Thần tượng mức Thầy cô cho biết nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh vi phạm đạo đức trường THPT Nguyễn Du ? Stt Yếu tố Đồng Không ý đồng ý Bản thân học sinh chưa rèn luyện tốt Ảnh hưởng bùng nổ công nghệ thông tin, thiếu kiểm sốt thơng tin truyền thơng Cơ chế phối hợp Gia đình- Nhà trường-Xã hội Giáo dục nhà trường chưa tốt Kỉ luật chưa nghiêm Năng lực, tâm thầy cô giáo Thiếu quan tâm gia đình Thầy cho biết nhà trường quan tâm nội dung giáo dục đạo đức? Đã TT Nội dung quan tâm Quan tâm mức bình thường Ít quan tâm u q hương đất nước, yêu CNXH Đức tính thật trung thực Tinh thần đồn kết Lịng nhân ái, lịng vị tha, thương u người Ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, di sản Giáo dục lý tưởng sống, ước mơ hoài bão Giáo dục ý thức pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh tệ nạn xã hội Đức tính hiếu thảo, lịng biết ơn, kính trọng Giáo dục thái độ đắn với tình bạn, tình yêu Thầy cho biết, hình thức giáo dục đạo đức học sinh nhà trường thực ? 103 TT Thường Hình thức giáo dục xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực Giáo dục qua học lớp Giáo dục qua hoạt động NGLL Giáo dục qua hoạt động hướng nghiệp Giáo dục qua tổ chức kỉ niệm ngày lễ Giáo dục qua hoạt động: “ uống nước nhớ nguồn”, “ đền ơn đáp nghĩa” Thầy cô đánh giá kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường đạt mức độ nào? Stt Các loại kế hoạch Tốt Kế hoạch GDĐĐ năm học Kế hoạch GDĐĐ cho học kỳ Kế hoạch GDĐĐ tháng Kế hoạch GDĐĐ gắn với hoạt động kỉ niệm ngày lễ, đợt thi đua Kế hoạch GDĐĐ gắn với hoạt động giáo dục NGLL Kế hoạch phối hợp GDĐĐ lực lượng Kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDĐĐ Kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt Khá Trung bình Yếu động GDĐĐ Thầy cô cho biết nhà trường tổ chức đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh nào? TT Nội dung khảo sát Chỉ đạo GDĐĐ thông qua giảng lớp Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục đạo đức 104 Đồng Không ý đồng ý Chỉ đạo phận phối hợp thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Chỉ đạo GDĐĐ thơng qua hoạt động Đồn niên, hoạt động NGLL Chỉ đạo GVCN đánh giá, xếp loại HS Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến pháp luật, kiến thức sức khỏe sinh sản, luật giao thông cho học sinh Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDĐĐ Thầy cô cho biết nội dung kiểm tra, đánh giá thực tốt? STT Nội dung Kế hoạch kiểm tra đánh giá định kỳ hoạt động Xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá Xây dựng quy trình đánh giá, xác định rõ nội dung, đối tượng, hình thức kiểm tra Kiểm tra việc thực nội dung giáo dục đánh giá kết giáo dục GVCN Kiểm tra việc thực nội dung giáo dục Thực thực hiện tốt chưa tốt đánh giá kết giáo dục giáo viên môn Kiểm tra việc thực nội dung giáo dục đánh giá kết giáo dục ĐTN Thông báo công khai kết kiểm tra đánh giá Xử lý kết sau kiểm tra đánh giá 10 Thầy cô đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường nào? TT Đã thực Chưa thực Nội dung tốt Quản lý công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ Quản lý công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Quản lý phối hợp lực lượng tham 105 tốt gia công tác giáo dục đạo đức học sinh Quản lý sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức 11 Thầy cô đánh giá hiệu phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh nào? TT Các lực lượng giáo dục Thiết Còn Mang thực hạn tính chế hình thức Nhà trường hội cha mẹ học sinh Nhà trường lực lượng xã hội CBQL GVCN CBQL GV môn GVCN PHHS GVCN GV môn GVCN ĐTN GVCN quản sinh Quản sinh PHHS 12 Thầy cô cho biết phương phương pháp giáo dục thực nào? Hiệu sao? TT Các phương pháp Việc thực Thường Chưa Hiệu Chưa Hiệu Hiệu Chưa xuyên thường thực quả hiệu xuyên cao thấp Giảng giải, khuyên răn Giao việc Đàm thoại tranh luận Nêu gương Thi đua, khen thưởng Kỷ luật, trách phạt 13 Thầy cô cho biết nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du Stt Yếu tố Khơng có ban đạo hoạt động giáo dục đạo đức 106 Đồng Không ý đồng ý Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động cịn yếu Bản thân học sinh chưa có ước mơ hồi bão, chưa xác định mục đích học tập Thiếu phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, cá nhân nhà trường Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chưa phù hợp đặc điểm lứa tuổi Thanh tra kiểm tra không thường xuyên Đánh giá khen thưởng không kịp thời Điều kiện kinh phí, sở vật chất phục vụ cho giáo dục hạn chế Pháp luật chưa nghiêm, tiêu cực tệ nạn xã 10 hội tác động vào trình giáo dục Một phận giáo viên thiếu trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh 107 14 Thầy cô đánh giá biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức có tính cấp thiết tính khả thi nào? Stt Tính cấp thiết Tính khả thi RCT CT ICT RKT KT KKT Biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh hoạt động GDĐĐ học sinh Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức Tăng cường điều kiện tài chính, CSVC phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức Bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên hữu Đa dạng hóa nội dung hình thức giáo dục đạo đức học sinh Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ (Ghi chú: RCT: cần thiết; CT: cần thiết; ICT: cần thiết; RKT: khả thi; KT: khả thi; KKT: không khả thi) Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 2: Phiếu dành cho HS) 108 1.Theo em, nội dung giáo dục nhà trường quan tâm nào? TT Đã quan tâm Nội dung Yêu quê hương đất nước, yêu CNXH Đức tính thật trung thực Tinh thần đồn kết Lịng nhân ái, lòng vị tha, thương yêu người Ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, di sản Giáo dục lý tưởng sống, ước mơ hoài bão Quan tâm mức bình thường Ít quan tâm Giáo dục ý thức pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh, phịng tránh tệ nạn xã hội Đức tính hiếu thảo, lịng biết ơn, kính trọng Giáo dục thái độ đắn với tình bạn, tình yêu Theo em, phương pháp giáo dục đạo đức thực nào? Hiệu sao? TT Các phương pháp Việc thực Thường Chưa Hiệu Chưa Hiệu Hiệu Chưa xuyên thường thực quả xuyên cao thấp hiệu Giảng giải, khuyên răn Giao việc Đàm thoại tranh luận Nêu gương Thi đua, khen thưởng Kỷ luật, trách phạt Em cho biết, hình thức giáo dục diễn nào? TT Chưa Thường thường xuyên xuyên Hình thức giáo dục Giáo dục qua học lớp Giáo dục qua hoạt động NGLL 109 Chưa thực Giáo dục qua hoạt động hướng nghiệp Giáo dục qua tổ chức kỉ niệm ngày lễ Giáo dục qua hoạt động: “ uống nước nhớ nguồn”, “ đền ơn đáp nghĩa” Bản thân em lần thực hành vi từ học sinh trường THPT Nguyễn Du? Stt Thường Hành vi xuyên 10 11 12 13 14 Nghỉ học, trốn tiết Nói chuyện trật tự, không làm nhà Gian lận thi cử, kiểm tra Không tham gia hoạt động tập thể Vỗ lễ với người lớn tuổi Nghiện game, mạng xã hội Trộn cắp tài sản cá nhân Phá hoại công Hút thuốc Gây gổ, đánh Nói tục, chửi thề Vi phạm luật ATGT Yêu đương qúa sớm Thần tượng mức Xin trân trọng cám ơn! 110 Mức độ Không Không thường vi xuyên phạm PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 3: Phiếu dành cho PHHS) Theo Ông bà, giai đoạn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT NCL việc làm nào? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Chưa cần thiết d) Khơng cần thiết 2.Theo Ơng bà, mục tiêu giáo dục đạo đức sau quan trọng? Stt Mục tiêu Cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức chuẩn mực hành vi chuẩn mực đạo đức cho học sinh Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức 111 Đồng ý Rèn luyện cho học sinh thói quen thực hành vi đạo đức Ông bà thường nắm bắt vi phạm, tiến em trường cách nào? a) Thường xuyên gọi điện thoại, liên lạc với GVCN b) GVCN, phòng quản sinh nhà trường gọi điện thơng báo cho gia đình c) GVCN thơng báo họp PHHS d) Trò chuyện với con, bạn bè e) Qua theo dõi sổ liên lạc Ông bà đánh giá hiệu phối hợp gia đình nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nào? Stt Đánh giá mức độ hiệu phối hợp Đồng ý Không đồng ý Hiệu thiết thực Hiệu cịn hạn chế Hiệu cịn mang tính chất hình thức Ý kiến khác Theo Ơng, bà quan tâm nhà trường tới công tác giáo dục đạo đức học sinh theo nhóm giá trị đạo đức sau nào? Đã TT Nội dung quan tâm Yêu quê hương đất nước, yêu CNXH Đức tính thật trung thực Tinh thần đồn kết Lịng nhân ái, lịng vị tha, thương yêu người Ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, di sản Giáo dục lý tưởng sống, ước mơ hoài bão Giáo dục ý thức pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh, phịng tránh tệ nạn xã hội Đức tính hiếu thảo, lịng biết ơn, kính trọng Giáo dục thái độ đắn với tình bạn, tình yêu Xin trân trọng cám ơn! 112 Quan tâm mức bình thường Ít quan tâm 113 PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 4: Dành cho cán quản lý địa phương ) Ông bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du Stt Yếu tố Khơng có ban đạo hoạt động giáo dục đạo đức Công tác kế hoạch hóa hoạt động cịn yếu Bản thân học sinh chưa có ước mơ hồi bão, chưa xác định mục đích học tập Thiếu phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể, cá nhân nhà trường Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chưa phù hợp đặc điểm lứa tuổi Thanh tra kiểm tra không thường xuyên Đánh giá khen thưởng không kịp thời Điều kiện kinh phí, sở vật chất phục vụ cho giáo dục hạn chế Pháp luật chưa nghiêm, tiêu cực tệ nạn xã 10 hội tác động vào trình giáo dục Một phận giáo viên cịn thiếu trách nhiệm Đồng Khơng ý đồng ý quản lý giáo dục học sinh Ông bà đánh giá biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức có tính cấp thiết tính khả thi nào? Stt Tính cấp thiết Tính khả thi RCT CT ICT RKT KT KKT Biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh hoạt động GDĐĐ học sinh Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo 114 dục đạo đức học sinh Tăng cường điều kiện tài chính, CSVC phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức Bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên hữu Đa dạng hóa nội dung hình thức giáo dục đạo đức học sinh Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ (Ghi chú: RCT: cần thiết; CT: cần thiết; ICT: cần thiết; RKT: khả thi; KT: khả thi; KKT: không khả thi) Xin trân trọng cảm ơn! 115 ... nhân văn cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh phải coi nhiệm vụ hàng đầu nhà trường tơi lựa chọn đề tài ? ?Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Du,. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT... nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn Du, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nguyễn

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (2007), "Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Đặng Quốc Bảo (2012), Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng vào quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (2012), "Những vấn đề cơ bản về quản lý và sự vận dụng vàoquản lý giáo dục, quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2012
3. Đặng Quốc Bảo ( 2012), Bài viết rèn luyện lòng tự trọng trong giáo dục hiện nay. Báo giáo dục và thời đại số đặc biệt tháng 5/ 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo ( 2012), "Bài viết rèn luyện lòng tự trọng trong giáo dục hiệnnay
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (1999), Thông tư 29/TT- Hướng dẫn, đánh giá xếp loại HS THCS và THPT. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (1999), "Thông tư 29/TT- Hướng dẫn, đánh giá xếploại HS THCS và THPT
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
5. Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2008), Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua ” Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” trong các nhà trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2008), "Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD&ĐT ngày 22tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua "”"Xây dựng trường họcthân thiện – Học sinh tích cực
6. Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2001), Quy chế tổ chức và hoạt động các trường ngoài công lập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2001)
7. Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2007). Điều lệ trường THPT. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2007). "Điều lệ trường THPT
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục
8. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2000), Đạo đức học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2000), "Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục Hà Nội
Năm: 2000
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2001), Những quan điểm giáo dục hiện đại. Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2001), "Những quan điểm giáo dụchiện đại
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), "Đại cương khoa học quảnlý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
11. Vũ Cao Đàm (2011 ), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm (2011 )," Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục Việt Nam
12. Trần Khánh Đức (2010), Sự phát triển các quan điểm giáo dục. Bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Đức (2010), "Sự phát triển các quan điểm giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2010
13. Trần Khánh Đức ( 2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI . Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Đức ( 2010), "Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷXXI
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
15. Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn (1987). Từ điển triết học giản yếu. NXB ĐH và THCN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn (1987). "Từ điển triếthọc giản yếu
Tác giả: Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn
Nhà XB: NXB ĐH và THCN Hà Nội
Năm: 1987
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2012), "Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thựctiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), "Tâm lý học giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản đại họcQuốc gia Hà Nội
19. Trần Hậu Kiêm( 1997). Giáo trình Đạo đức học. NXB chính trị quốc gia 20. Phạm Minh Hạc (2011), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hậu Kiêm( 1997). "Giáo trình Đạo đức học". NXB chính trị quốc gia"20."Phạm Minh Hạc (2011)," Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Hậu Kiêm( 1997). Giáo trình Đạo đức học. NXB chính trị quốc gia 20. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia"20."Phạm Minh Hạc (2011)
Năm: 2011
21. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003). Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003). "Về phát triển văn hoá và xâydựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003
22. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (2001), "Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóahiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý các trường. Tập bài giảng tại lớp Cao học Quản lý giáo dục K11, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Xuân Hải (2012), "Quản lý sự thay đổi vận dụng cho quản lý cáctrường
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w