Bang so lieu thong ke trong mon Dia ly

16 5 0
Bang so lieu thong ke trong mon Dia ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chẳng hạn, với một bảng số liệu tuyệt đối, bài yêu cầu nhận xét về cơ cấu; hay, bảng số liệu chỉ cho giá trị xuất khẩu và dân số năm 2004 của ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới hiện [r]

(1)Bảng số liệu thống kê môn Địa lý BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ I VAI TRÒ CỦA SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG MÔN ĐỊA LÍ Các số liệu thống kê dùng làm sở để rút các nhận xét khái quát, có thể dùng để cụ thể hóa, minh họa, làm rõ các kiến thức địa lý Chúng không phải là tri thức địa lý cần ghi nhớ kỹ mà đóng vai trò phương tiện học sinh nhận thức Bằng vào việc phân tích các số liệu, HS có thể tự mình thu nhận các kiến thức địa lý cần thiết từ đó, nhờ vào việc xem xét các mối liên quan số liệu tương ứng, học sinh nắm chắn và rõ ràng các tri thức cần thiết II SỬ DỤNG SỐ LIỆU RỜI Đối với các số liệu rời (số liệu độc lập nằm rải rác các bài sách giáo khoa) có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau, : tạo biểu tượng độ lớn số liệu, tính toán số liệu, so sánh các số liệu với nhau, chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Ví dụ: Diện tích đất đồng sông Cửu Long gấp gần lần đồng sông Hồng; Đồng sông Cửu Long chiếm khoảng 60% tổng sản lượng thuỷ sản nước; Năm 1999, cây cà phê Tây Nguyên chiếm 79% diện tích và 89% sản lượng cà phê nước; chiều dài đường bờ biển Việt Nam (3260 km) gấp lần chiều dài phần đất liền nước ta theo hướng bắc nam (hơn 1500 km); diện tích các đồng duyên hải miền Trung tương đương diện tích đồng sông Hồng (15 000 km2) III SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU Quan niệm chung Bảng số liệu (đơn giản hay phức tạp) thể mối quan hệ các số liệu với theo chủ đề định Các số liệu bảng xếp theo các cột dọc và hàng ngang theo các tiêu chí và có mối quan hệ với tạo điều kiện cho việc so sánh tương quan chúng theo các mặt cần thiết bảng thể Làm việc với bảng số liệu, trước hết phải hiểu nội dung cột dọc, hàng ngang và cách trình bày bảng, cách xếp số liệu bảng; hiểu mối quan hệ các số liệu bảng Sau đó, tuỳ theo yêu cầu mà làm việc với bảng số liệu theo nhiều cách khác Trong các kì thi quốc gia, các kĩ thuật cần làm việc với bảng số liệu có: tính toán, nhận xét bảng số liệu ; vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích; phân tích bảng số liệu (2) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Tính toán số liệu bảng 2.1 Thông thường, Địa lí có số tính toán với bảng số liệu : - Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ đồ Dựa vào số ghi tỉ lệ các đồ sau đây: : 200.000 và : 6.000.000, cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Đối với đồ có tỉ lệ : 200.000, cm trên đồ ứng với 10 km trên thực địa (vì theo tỉ lệ đồ, cm ứng với km, nên cm ứng với cm x km = 10 km) + Đối với đồ có tỉ lệ : 6.000.000, cm trên đồ ứng với 300 km trên thực địa (vì theo tỉ lệ đồ, cm ứng với 60 km, nên cm ứng với cm x 60 km = 300 km) - Tính khu vực (giờ múi) Khi khu vực gốc là 12 thì lúc đó nước ta là giờ? Trả lời: Khi khu vực gốc là 12 thì lúc đó nước ta là 19 - Tính nhiệt độ trung bình ngày Nhiệt độ trung bình ngày (oC) = Tổng nhiệt độ ba lần đo ngày vào lúc giờ, 13 giờ, 21 (oC) / Giả sử có ngày Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 20OC, lúc 13 24oC và lúc 21 22oC Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu ? + Nhiệt độ trung bình ngày ngày hôm đó là: 22oC + Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết trung bình cộng nhiệt độ vào ba thời điểm đã đo (lúc giờ, 13 và 21 giờ) - Tính nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình tháng là trung bình cộng nhiệt độ tất các ngày tháng - Tính nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ trung bình năm (oC) = Tổng nhiệt độ 12 tháng (oC) / 12 (tháng) - Tính tổng lượng mưa năm Tổng lượng mưa năm (mm) = Tổng lượng mưa 12 tháng - Tính tổng lượng mưa trung bình năm Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) = Tổng lượng mưa n năm (mm) / n (năm) - Tính biên độ nhiệt năm Biên độ nhiệt năm (oC) = Nhiệt độ tháng cao (oC) - Nhiệt độ tháng thấp (oC) (3) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý - Tính chênh lệch độ cao hai địa điểm + Độ cao hai địa điểm chênh 1000 m, nhiệt độ chênh chúng là bao nhiêu ? Địa điểm thấp là 30oC, lúc đó địa điểm cao có nhiệt độ là bao nhiêu ? + Ở tầng đối lưu, lên cao 1000 m, nhiệt độ giảm 6oC + Hai địa điểm chênh 1000 m, nhiệt độ chênh là 6oC Khi điểm thấp là 30oC, thì điểm cao có nhiệt độ là 24oC - Tính tỉ lệ dân số gia tăng tự nhiên (%) Tỉ lệ dân số gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh (‰) - Tỉ suất tử (‰) - Tính tỉ lệ gia tăng dân số Tỉ lệ gia tăng dân số = Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) + Tỉ lệ gia tăng học (%) - Tính mật độ dân số Mật độ dân số (người/km2) = Dân số (triệu người) / Diện tích (km2) - Tính GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người (USD/người) = GDP (tỉ USD) / dân số (triệu người) - Tính mức độ người chưa có việc làm thường xuyên (tỉ lệ người chưa có việc làm thường xuyên vùng so với toàn lao động vùng đó) Tỉ lệ người chưa có việc làm = số người chưa có việc làm / số lao động vùng đó - Tính diện tích đất bình quân đầu người Diện tích đất bình quân đầu người (ha/người) = Tổng diện tích (ha) / Số người (người) - Tính suất cây trồng Năng suất năm (tạ/ha) = Sản lượng năm (tạ) / Diện tích năm (ha) - Tính sản lượng lương thực bình quân đầu người Sản lượng lương thực bình quân đầu người (kg) = Sản lượng lương thực (kg) / số người (người) - Tính cự li vận chuyển trung bình Cự li vận chuyển trung bình (km) = Khối lượng luân chuyển (số người/km hàng hoá/km) / khối lượng vận chuyển (số người hàng hoá) - Tính giá trị xuất và nhập + Tổng giá trị xuất nhập = Giá trị xuất + Giá trị nhập (4) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Cán cân xuất nhập = Giá trị xuất - Giá trị nhập (nếu cán cân xuất nhập có giá trị dương : xuất siêu; ngược lại: nhập siêu) + Tỉ lệ xuất nhập (%) = (Giá trị xuất / Giá trị nhập khẩu) x 100 + Nếu cho biết giá trị tổng cán cân xuất nhập và cán cân xuất nhập khẩu, yêu cầu tính giá trị xuất và giá trị nhập khẩu, thì áp dụng phương pháp cộng đại số để tính Chẳng hạn, cho biết năm 1986, tổng giá trị xuất nhập là 73.846 triệu USD, cán cân xuất nhập là -11.962 USD; tính giá trị xuất và giá trị nhập năm đó Cách tính : Thiết lập các hệ số: Giá trị xuất + Giá trị nhập = 73.846 Giá trị xuất - Giá trị nhập = -11.962 Vậy: Giá trị xuất = (73.846 -11.962) / = 30.942 ; giá trị nhập = 73.846 - 30.942 = 42.904 - Tính dân số năm sau so với năm trước Áp dụng công thức : Dn = Dn-k (1 + Tg)k Trong đó: Dn là dân số năm n cần tính (ví dụ năm 2010), Dn - k là số dân năm đã cho (ví dụ năm 2008 = 80 triệu người), k là hiệu số năm cần tính và năm đã cho (trong trường hợp này k = 2), Tg là tỉ suất tăng dân số tự nhiên đã cho Ví dụ: Tính dân số địa phương A năm 2010, cho biết dân số địa phương đó vào năm 2008 là triệu người, tỉ suất tăng dân số tự nhiên là 1,0% Tính : D2010 = D2008 (1 + 1%)2 ; Vì (1 + 1%)2 = + 1/100 = 101/100 = 1,02, nên D 2010 = D2008 1,02 = 5.000.000 1,02 = 5.100.000 người - Tính dân số dân số năm trước so với năm sau Công thức tính: Dn-k = Dn / (1 + Tg)k Ví dụ: Tính dân số địa phương A năm 2008, cho biết dân số địa phương đó vào năm 2010 là 5.100.000 người, tỉ suất tăng dân số tự nhiên là 1,0% Tính: D2008 = D2010 /(1 + 1%)2 ; Vì (1 + 1%)2 = + 1/100 = 101/100 = 1,02, nên D 2008 = D2010 / 1,02 = 5.100.000 / 1,02 = 5.000.000 người Yêu cầu tính toán có thể kết hợp với vẽ biểu đồ, có thể thể nhiệm vụ độc lập (5) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Ví dụ: Cho bảng số liệu BẢNG 3.1 DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006 Đồng sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Dân số (nghìn người) 18208 4869 12068 Diện tích (km2) 14863 54660 23608 Vùng Hãy tính mật độ dân số vùng theo bảng số liệu trên Cách làm: Lấy số dân chia cho diện tích Kết quả: Đồng sông Hồng: 1225 người/km2, Tây Nguyên : 89 người/km2, Đông Nam Bộ: 511 người/km2 Trong trường hợp với bảng số liệu, có thể để ô trống để HS ghi kết vào sau thực các phép tính cần thiết Ví dụ: Hãy tính toán để hoàn thành bảng số liệu sau: BẢNG 3.2 DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ GDP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (NĂM 2001) Diện tích (km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số GDP (tỉ GDP bình quân đầu (người/km ) USD) người (USD/người) ? 7885 ? 3243600 378 2.2 Một số tính toán nâng cao a)Tính góc nhập xạ Công thức tổng quát tính góc tới các địa điểm có vĩ độ khác nhau: h0 = 900 – φ ±  Trong đó, h0: góc tới, φ: Vĩ độ địa điểm cần tính,  : góc nghiêng tia sáng Mặt Trời với mặt phẳng xích đạo (dao động từ 00 đến 23027’B và từ 00 đến 23027’N) (6) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Với các trường hợp khác nhau, cách tính cụ thể sau: + Trường hợp φ lớn  : Tại bán cầu mùa hạ: hA = 900 – φ +  Tại bán cầu mùa đông: hA = 900 – φ -  + Trường hợp φ nhỏ  : Tại bán cầu mùa hạ: hA = 900 + φ –  Tại bán cầu mùa đông: hA = 900 – φ -  Trong ngày 21/3 và 23/9, Mặt Trời chiếu thẳng góc với Xích đạo, độ cao Mặt Trời vào lúc trưa các vĩ độ khác xác định theo công thức: h0 = 900 – φ Trong ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời chí tuyến Bắc, độ cao Mặt Trời các vĩ độ Bắc là: h0 = 900 – φ + 23027’, các vĩ độ Nam là: h0 = 900 – φ – 23027’ Ngược lại, Mặt Trời chí tuyến Nam (22/12), độ cao Mặt Trời các vĩ độ Bắc là: h0 = 900 – φ – 23027’ và các vĩ độ Nam là: h0 = 90 - φ + 23 27’ b) Tính tọa độ địa lí - Tính tọa độ địa lí địa điểm cho biết thời gian Ví dụ: Xác định tọa độ địa lí địa điểm A có là 5h17’ và cách chí tuyến Bắc 10033’ phía Bắc Biết cùng lúc đó kinh tuyến gốc là 22h5’ và địa điểm A bán cầu Đông Cách làm + Điểm A có vĩ độ: 23 27’ + 10033’ = 33060’ = 340B + Điểm A có kinh độ là: (5h17’ + 24h) - 22h5’ = 7h12’ Do ứng với 150 kinh tuyến, nên điểm A có kinh độ là: 7h12’ x 15 = 1080Đ Vậy, tọa độ địa lí địa điểm A là: A (340B, 1080Đ) - Tính tọa độ địa lí địa điểm cho biết độ cao Mặt Trời trưa Ví dụ 1: Xác định tọa độ địa lí địa điểm A vùng nội chí tuyến, biết độ cao Mặt Trời trưa vào ngày 22/6 là 82036’ và nơi đó sớm kinh tuyến gốc là 7h13’ Cách làm + Vào ngày 22/6 lúc trưa, chí tuyến Bắc (23 27’) có độ cao Mặt Trời là 900 + Điểm A nằm vùng nội chí tuyến, có độ cao Mặt Trời là 82036’, nên nằm bắc bán cầu, có vĩ độ là: 82036’ + 23 27’ - 900 = 1603’B + Giờ điểm A sớm kinh tuyến gốc là 7h13’, nên điểm A nằm phía đông kinh tuyến gốc, có kinh độ là: 15 x 7h13’ = 108025’Đ Vậy, tọa độ địa lí địa điểm A là: A (1603’B, 108025’Đ) Ví dụ 2: Hãy xác định tọa độ địa lí thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết độ cao Mặt Trời lúc chính trưa nơi đó vào ngày 22/6 là 87035’ và thành phố đó nhanh kinh tuyến gốc (GreenWich) là 03 phút Cách làm + Xác định vĩ độ thành phố A Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 66 33’ (bắc xích đạo) φ A =  - (900 – h0) = 23 27’ - (900 – 87035’) = 21 02’B + Xác định kinh độ thành phố A (7) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Có kinh độ Đông, vì thành phố A có sớm so với kinh tuyến gốc  A = 7g03ph x 150 = 105 45’Đ Vậy, tọa độ địa lí thành phố A là: A (21 02’B, 105 45’Đ) c) Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh các vị trí: Hà Nội (21001’B), TP Hồ Chí Minh (10040’B) Cách làm: Tính theo hình học phẳng - Cách 1: + Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nằm vùng nội chí tuyến, nên năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh + Mặt Trời di chuyển từ ngày 21/3 đến 22/6 93 ngày, góc 23027’ (= 1407’), ngày 1407’: 93 = 15’08’’ Hà Nội vĩ độ 21001’B (= 1261’), 1261’ / 15’08’’ = 83 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 21/3 + 83 ngày = 13/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2: 23/9 - 83 ngày = 02/7 TP Hồ Chí Minh có vĩ độ 10040’B Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: ngày 03/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2: ngày = ngày 12/8 (cho phép sai số ngày) - Cách 2: Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Cần Thơ (10002’B) Cách làm: Tính theo hình học phẳng + Mặt Trời di chuyển “biểu kiến” từ Xích đạo đến chí tuyến Bắc hết 93 ngày với 23027’ (tương đương với 1407 phút) Vậy, Mặt Trời di chuyển ngày 1407’: 93 = 15’08’’ = 908’’ + Từ Xích đạo đến Cần Thơ, Mặt Trời (10002’ = 602’ = 36120’’), 36120’’ / 908’’= 40 ngày (làm tròn số) Mặt Trời lên thiên đỉnh Cần Thơ lần thứ nhất: 21/3 + 40 ngày = 30/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh Cần Thơ lần thứ hai: 23/9 - 40 ngày = 14/8 d) Tính ngày có góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao địa điểm Cách tính: Kết hợp cách tính góc nhập xạ với tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Ví dụ 1: Hãy cho biết vào ngày nào góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao Hà Nội (21001’B) là 85015’ Tính: - Khi góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao là 85015’, thì lúc đó Mặt Trời lên thiên đỉnh các vĩ tuyến cách Hà Nội: 900 - 85015’ = 4045’ Hay lúc ấy, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại: 21001’B - 4045’ = 16016’B - Tính ngày mà Mặt Trời lên thiên đỉnh 16016’B (8) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Từ 21/3 đến 22/6 Mặt Trời chuyển động “biểu kiến” từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc, ngày 23027’ / 93 ngày = 15’08’’ + Mặt Trời từ Xích đạo lên vĩ tuyến 16016’B mất: 16016’B’’ / 0015’08’’ = 65 ngày Vậy, Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ tuyến 16016’B vào các ngày: 21/3 + 65 ngày = 25/5 23/9 - 65 ngày = 19/7 Hay, Hà Nội có góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao là 85015’ vào các ngày: 25/5 và 19/7 Ví dụ 2: Đà Nẵng khoảng 160B Hãy cho biết ngày 17/4 đó có góc nhập xạ lúc trưa là bao nhiêu? Những ngày nào Đà Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 850? - Tính góc nhập xạ lúc trưa Đà Nẵng : + Vĩ độ có Mặt Trời lên thiên đỉnh vào cao ngày 17/4: + Từ 21/3 đến 22/6 là 93 ngày Mỗi ngày Mặt Trời được: 23027’ / 93 ngày = 15’08’’ + Từ 21/3 đến 17/4 (27 ngày) Mặt Trời từ Xích đạo lên phía chí tuyến Bắc Ngày 17/4 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ: 27 x 15’08’’= 6048’36’’ + Tại ngày đó, góc nhập xạ Đà Nẵng lúc trưa là: 900 – (160 - 6048’36’’) = 80048’36’’ - Những ngày Đà Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 850: + Khi Đà Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 850 thì Mặt Trời lên thiên đỉnh cách Đà Nẵng : 900 – 850 = 50 Tức là lúc Mặt Trời lên thiên đỉnh các vĩ độ: 160B + 50 = 210B và 160B - 50 = 110B Một ngày Mặt Trời 23027’ / 93 ngày = 15’08’’ + Mặt Trời từ Xích đạo lên 210B (hoặc ngược lại) 210 / 15’08’’ = 83 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 210B vào: 21/3 + 83 = ngày 12/6 và 23/9 - 83 = ngày 2/7 + Mặt Trời từ Xích đạo lên 110B (hoặc ngược lại) 110 / 15’08’’ = 44 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 110B vào: 21/3 + 44 = ngày 4/5 và 23/9 - 44 = ngày 10/8 Vậy, ngày Đà Nẵng có góc nhập xạ lúc trưa 850 là 4/5, 12/6, 2/7 và 10/8 c) Tính quốc tế cách tính: Tính theo múi giờ, múi là 150 kinh độ Lấy số kinh độ địa điểm đã cho chia cho 15 để số thứ tự múi giờ, sau đó so với khu vực gốc (0 giờ) để tính địa điểm đó Ví dụ 1: Khi Hà Nội (múi số 7) là 10 ngày 10 tháng năm 2007 thì Henxinki (60030’B, 24025’Đ) là giờ? ngày nào? Tính: + Số thứ tự múi Henxinki: 24025’ / 15 = 1,06 (múi số 2) + Khi Hà Nội (múi số 7) là 10 ngày 10 tháng năm 2007 thì Luân Đôn (khu vực có múi 0) là ngày 10/2/2007 Ví dụ 2: (9) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Một máy bay cất cánh sân bay Nội Bài vào lúc ngày 1/3/2010 và hạ cánh Luân Đôn sau 12 bay Hỏi vào lúc đó, Tôkiô (1350Đ), Oasinhtơn (750T), là giờ? ngày nào? Tính: + Lúc Hà Nội (múi số 7) là ngày 1/3/2010, thì Luân Đôn (múi gốc) là 23 ngày 28/2/2010 Sau 12 bay, máy bay hạ cánh Luân Đôn lúc: 23 + 12 – 24 = 11 ngày 1/3/2010 + Tôkiô kinh độ 1350Đ, ứng với múi số (1350 / 15) Vào lúc Luân Đôn lúc 11 giờ, thì Tôkiô là 20 (11 + 9) cùng ngày + Oasinhtơn kinh độ 750T, nghĩa là múi số 5, phía bên trái Luân Đôn có số vào lúc đó là: 11 – = cùng ngày g) Tính Mặt Trời (giờ địa phương) Khi Hà Nội là (giờ Mặt Trời) Tính Mặt Trời kinh độ 10507’ - Cách 1: + Kinh độ Hà Nội: 1050 + Một múi là 150, tương ứng với 60’ Mỗi độ (60 phút) kinh tuyến có số là 4’ (240 giây) Vậy, phút kinh tuyến có: (7 x 240) / 60 = 28 giây + Mỗi bên kinh tuyến gốc là 7,50, Kinh tuyến 10507’ nằm bán cầu Đông, có số là 9h28’’ Từ tây sang đông, (150) công thêm 60’’ Như 10 kinh tuyến cộng thêm 4’ Do đó, 7’ kinh tuyến cộng thêm 28’ Vậy, Mặt Trời kinh độ 10507’ là: 9h56’’ - Cách 2: + Một múi là 150 kinh tuyến, tương ứng với 60’ đồng hồ Mỗi phút (60 giây) đồng hồ tương ứng với 15 phút kinh tuyến Vậy, phút kinh tuyến tương ứng với: (7 x 60) / 15 = 28 giây Kinh tuyến 10507’ chênh 7’ so với kinh tuyến 1050 Kinh tuyến 10507’ nằm bán cầu Đông, có số là 9h28’’ Từ tây sang đông, (150) công thêm 60’’ Như 10 kinh tuyến cộng thêm 4’ Do đó, 7’ kinh tuyến cộng thêm 28’ Vậy, Mặt Trời kinh độ 10507’ là: 9h56’’ Đọc bảng số liệu, rút các nhận xét, nhận xét và giải thích - Đọc bảng số liệu chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng ngang và cột dọc, rút các nhận xét cần thiết + Cần phải nắm vững tên bảng, các tiêu đề bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể bài tập, hiểu rõ các tiêu chí cần nhận xét (ví dụ: để nhận xét loại cây, thường quan tâm đến sản lượng, cấu, suất; để nhận xét đô thị, thường quan tâm đến chức năng, quy mô, phân cấp, phân bố ) Thiếu số các yếu tố này, khó có thể thực bài tập (10) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Việc phân tích nhìn chung không phức tạp, các lỗi thường phạm phải là phân tích thiếu, nêu không đầy đủ các nhận xét cần thiết Để tránh trường hợp này, cần lưu ý so sánh các số liệu theo cột dọc và hàng ngang với trình tự hợp lí Chú ý so sánh các mốc thời gian đầu và cuối bảng, các mốc thời gian liền kề theo thứ tự, các mốc có tính đột biến Đối với các lãnh thổ cần lưu ý so sánh các lãnh thổ lớn với nhau, nhỏ với nhau, lớn với nhỏ và ngược lại + Trong số trường hợp cần thiết, cần phải tính toán bảng số liệu trước nhận xét Chẳng hạn, với bảng số liệu tuyệt đối, bài yêu cầu nhận xét cấu; hay, bảng số liệu cho giá trị xuất và dân số năm 2004 ba trung tâm kinh tế lớn giới nay, yêu cầu nhận xét giá trị xuất bình quân đầu người; bảng số liệu diện tích dân số giới và các châu lục, yêu cầu nhận xét mật độ dân số giới các châu lục Trong trường hợp này, cần phải tính toán trước nhận xét (mặc dù đề bài có thể không yêu cầu nhận xét) Một số bài tập, trước nhận xét, có yêu cầu phải tính toán - Một cách chung nhất, phân tích số liệu, để khỏi bị sót ý, có thể cần lưu ý số điểm sau: + Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu cầu và phạm vi cần phân tích, nhận xét, phát yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ Nếu không xác định yêu cầu chủ đạo, dễ bị lạc đề Ví dụ, cho bảng số liệu tuyệt đối diện tích trồng mía phân theo các vùng năm 2010, yêu cầu nhận xét thay đổi cấu diện tích trồng mía phân theo các vùng, cần phải chú ý từ "cơ cấu", nghĩa là phải chuyển bảng số liệu tuyệt đối sang bảng số liệu tương đối, sau đó tiến hành nhận xét theo các vùng Nếu để nguyên bảng số liệu tuyệt đối, khó có thể nhận xét + Tái các kiến thức đã học có liên quan đến yêu cầu câu hỏi và đến các số liệu đã cho xác định các tiêu chí phù hợp với yêu cầu bảng số liệu, phác thảo dàn ý trình bày Ví dụ, câu hỏi yêu cầu dựa vào các số liệu để nhận xét dân cư, cần phải phác thảo dàn ý bao gồm: động lực gia tăng dân số nói chung và qua các thời kì nói riêng, quy mô, kết cấu, phân bố Đối với thành phố, dàn ý gồm: quy mô, chức năng, phân cấp, phân bố Đối với ngành kinh tế, dàn ý lại khác, đề cập đến vai trò, nguồn lực, tình hình phát triển, cấu ngành và lãnh thổ, phân bố Tuy nhiên, đây là cái chung, cần dựa vào để trình bày, tránh khỏi sót ý Việc phân tích, nhận xét còn tuỳ thuộc vào các số liệu đã cho - Kĩ thuật phân tích và nhận xét bảng số liệu, thông thường tiến hành sau: + Phát các mối liên hệ số liệu theo cột dọc và hàng ngang, chú ý đến các giá trị bật giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, điểm đột biến (tăng, giảm đột ngột) Chú ý so sánh, đối chiếu giá trị tuyệt đối lẫn tương đối + Chú ý phân tích khái quát trước, sau đó sâu vào các thành phần (hoặc yếu tố) cụ thể 10 (11) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Nhận xét nên theo trình tự hợp lí từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp bám sát các yêu cầu câu hỏi và kết xử lí số liệu Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục Ví dụ 1: Cho bảng số liệu BẢNG 3.3 CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA NĂM 1999 VÀ NĂM 2005 (Đơn vị : %) Năm 1999 2005 Từ – 14 tuổi 33,5 27,0 Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 64,0 Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 Độ tuổi Hãy nhận xét thay đổi cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999 - 2005 Nhận xét: - Cơ cấu dân số có thay đổi - Nhóm tuổi - 14 giảm mạnh (- 6,5%) - Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh (+ 5,6%) - Nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng chậm (+ 0,9%) 11 (12) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Ví dụ 2: Dựa vào bảng số liệu đã cho, hãy nhận xét ngành nông nghiệp nước ta BẢNG 3.4 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (Đơn vị : tỉ đồng) Chia Năm Tổng số Dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi nông nghiệp 1990 20.667 6.394 3.701 572 1993 53.929 40.818 11.553 1.558 1995 85.508 66.794 16.168 2.546 1996 92.406 71.989 17.792 2.625 1999 128.416 101.648 23.773 2.995 2000 129.141 101.044 24.960 3.137 2003 153.956 116.066 34.457 3.433 2004 172.696 131.754 37.344 3.598 Cách làm: - Nhận xét chung + Ngành nông nghiệp nước ta đã có phát triển mạnh + Có chuyển dịch cấu ngành, chưa mạnh - Tình hình: + Giá trị sản xuất ngành tăng liên tục, năm 1990 (đạt 20.667 tỉ) đến năm 2004 (đạt 172.696 tỉ), tăng 8,4 lần + Giá trị sản xuất tăng trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Trồng trọt từ 16.394 tỉ (năm 1990) lên 131.754 tỉ (năm 2004), tăng lần Chăn nuôi: từ 3.701 tỉ (năm 1990) lên 37.344 tỉ (năm 2004), tăng 10,1lần Dịch vụ nông nghiệp : từ 572 tỉ (năm 1990) lên 3.598 tỉ (năm 2004), tăng 6,3 lần + Về tốc độ tăng trưởng: chăn nuôi tăng nhanh (10,1 lần so với lần trồng trọt và 6,3 lần dịch vụ) - Cơ cấu: 12 (13) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Xử lí và lập bảng số liệu: BẢNG 3.5 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG (Đơn vị : %) Năm Tổng số Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp 1990 100,00 79,3 17,9 2,8 1993 100,00 75,7 21,4 2,9 1995 100,00 78,1 18,9 3,0 1996 100,00 77,9 19,3 2,8 1999 100,00 79,2 18,5 2,3 2000 100,00 78,2 19,3 2,5 2003 100,00 75,4 22,4 2,2 2004 100,00 76,3 21,6 2.1 - Trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn - Có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực + Giảm tỉ trọng trồng trọt (từ 79,3% năm 1990 xuống 76,3% năm 2004) + Tăng tỉ trọng chăn nuôi (từ 17,9% năm 1990 lên 21,6% năm 2004) + Giảm chút ít tỉ trọng dịch vụ, không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi cấu - Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp còn hạn chế định + Chưa thật ổn định (tỉ trọng trồng trọt chăn nuôi còn dao động) + Vai trò dịch vụ còn thấp 13 (14) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý Dựa vào bảng số liệu, viết báo cáo ngắn gọn nhận định tình hình đặc điểm, phát triển địa phương, khu vực, vùng, miền Trong trường hợp này, thường cho nhiều bảng số liệu và số tập hợp số liệu cần thiết, yêu cầu dựa vào các số liệu đó để viết báo cáo cần thiết Ví dụ: Dựa vào các bảng số liệu đã cho, viết báo cáo ngắn gọn tình hình phát triển ngành thuỷ sản nước ta BẢNG 3.6 SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN QUA MỘT SỐ NĂM Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng (nghìn tấn) 890,6 584,4 250,5 465,9 - Khai thác 728,5 195,3 660,9 987,9 - Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 478,0 Giá trị sản xuất (tỉ đồng, giá so sánh 1994) 135 13 524 21 777 38 726,9 - Khai thác 559 214 13 901 5822,0 - Nuôi trồng 576 310 876 12 904,9 Sản lượng và giá trị sản xuất BẢNG 3.7 SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm Khai thác Nuôi trồng 1990 728,5 162,1 1994 120,9 344,1 1997 315,8 414,6 2000 660,9 589,6 2002 802,6 844,8 2005 995,4 437,4 14 (15) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý BẢNG 3.8 SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC PHÂN THEO CÁC VÙNG KINH TẾ (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 Đồng sông Hồng 44,6 63,1 Trung du và miền núi phía Bắc 18,4 24,4 Duyên hải miền Trung 331,2 428,9 Đông Nam Bộ 215,4 322,1 Đồng sông Cửu Long 465,7 529,1 Vùng BẢNG 3.9 SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI, CÁ NUÔI NĂM 1995 VÀ 2005 PHÂN THEO VÙNG (Đơn vị : tấn) Sản lương tôm nuôi Sản lượng cá nuôi 1995 2005 1995 2005 55316 327194 209142 971179 Trung du và miền núi Bắc Bộ 548 5350 12011 41728 Đồng sông Hồng 1331 8283 48240 167517 Bắc Trung Bộ 888 12505 11720 44885 Duyên hải Nam Trung Bộ 4778 20806 2758 7446 64 4413 11094 650 14426 10525 46248 47121 265761 119475 652262 Cả nước Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Các nội dung báo cáo có thể trình bày sau: - Về tình hình chung + Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản tăng nhanh từ năm 1990 đến 2005 (sản lượng tăng 3,90 lần ; giá trị sản xuất thuỷ sản tăng 4,76 lần) 15 (16) Bảng số liệu thống kê môn Địa lý + Về sản lượng : từ năm 1990 đến 2005, sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm sản lượng thuỷ sản nuôi trồng (sản lượng thuỷ sản khai thác từ năm 1990 đến 2005 tăng 2,73 lần, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 9,12 lần) + Về giá trị sản xuất thuỷ sản: từ năm 1990 đến 2005, giá trị sản xuất thuỷ sản khai thác tăng chậm giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng (con số tương ứng là 2,84 lần và 8,9 lần) - Về tăng trưởng + Sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng tăng (năm 2005 so với năm 1990 tương ứng là 174% và 786,7%) Nguyên nhân chủ yếu : nhu cầu nước và là ngoài nước (EU, Nhật Bản, Hoa Kì ) các mặt hàng thuỷ sản tăng mạnh, đặc biệt là thuỷ sản nuôi trồng + Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm, còn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh Nguyên nhân chủ yếu : Nhà nước có nhiều chính sách khuyến ngư (triển khai chương trình đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản ) - So sánh các vùng: + Sản lượng cá biển năm 2005 so với năm 2000 tất các vùng tăng, không các vùng (dẫn chứng) + So sánh Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng:  Sản lượng nuôi tôm và cá Đồng sông Cửu Long lớn nhiều Đồng sông Hồng  Sản lượng tôm nuôi Đồng sông Cửu Long năm 2005 là 265761 (chiếm 81,2% sản lượng nước), Đồng sông Hồng là 8283 (khoảng 1/3 sản lượng tôm Đồng sông Cửu Long)  Sản lượng nuôi cá Đồng sông Cửu Long năm 2005 là 652262 (chiếm 67,1% sản lượng nước), Đồng sông Hồng là 167517 (khoảng 1/4 sản lượng cá Đồng sông Cửu Long) Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu (xem phần biểu đồ) 16 (17)

Ngày đăng: 16/06/2021, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan