Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh chính sách của nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đối với các cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt – Trung từ 1986 đến nay

112 5 0
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh chính sách của nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đối với các cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt – Trung từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn hướng đến cái nhìn so sánh toàn bộ hệ thống chính sách của nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đối với các CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung, trên tất cả các lĩnh vực đời sống, từ kinh tế đến văn hóa, xã hội,… trong khoảng thời gian từ 1986 đến nay, đặc biệt là kể từ khi hai nước tiến hành bình thường hóa quan hệ (1991). Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN XU PENG (TỪ BẰNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN XU PENG (TỪ BẰNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Mã số: 60 220 113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Lợi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phạm Văn Lợi Nội dung trình bày luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Xu Peng (Từ Bằng) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ bảo tận tâm Thày PGS.TS Phạm Văn Lợi suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Tại xin gửi đến thày lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thày, Cô Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Hành trang kiến thức mà thày cô mang khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà hành trang quý báu cho công việc sống sau Xin chân thành cảm ơn bạn học khóa, bạn Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi tìm tài liệu, góp ý suốt q trình viết luận văn Cuối xin kính chúc quý Thày, Cơ tồn thể bạn sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, thành công Trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi đọc đồng ý với nội dung luận văn học viên Ngày tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) PGS.TS Phạm Văn Lợi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Cộng đồng cư dân: CĐCD  Cơ sở hạ tầng: CSHT  Dân tộc thiểu số: DTTS  Kinh tế - Văn hóa - Xã hội: KT – VH – XH  Kinh tế cửa khẩu: KTCK  Thủ tướng Chính phủ: TTCP  Xuất nhập cảnh: XNC  Xuất nhập khẩu: XNK  Ủy ban dân tộc: UBDT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………… .……………… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn .9 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU………… 11 1.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực biên giới Việt – Trung 11 1.1.1 Về khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam 12 1.1.2 Về khu vực biên giới phía Tây Nam Trung Quốc 14 1.2 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực cửa Lào Cai (Việt Nam) Hà Khẩu (Trung Quốc) 1.2.1 Khu vực cửa Lào Cai Việt Nam 17 1.2.2 Khu vực cửa Hà Khẩu Trung Quốc 18 1.3 Tổng quan CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung 21 1.3.1 Một số vấn đề hành chính, dân số, dân cư 21 1.3.2 Vấn đề dân tộc văn hóa xuyên biên giới 22 1.3.3 Một số đặc điểm CĐCD biên giới 24 1.3.4 Hiện trạng CĐCD khu vực cửa Lào Cai – Hà Khẩu 27 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CĐCD KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 33 2.1 Hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt Nam .33 2.1.1 Tổng quan chiến lược phát triển khu vực biên giới .33 2.1.2 Chính sách xây dựng phát triển Khu Kinh tế cửa 34 2.1.3 Các sách ưu đãi thu hút đầu tư nước 37 2.1.4 Các sách Văn hóa – Xã hội – Y tế - Giáo dục 41 2.2 Hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Trung Quốc 47 2.2.1 Tổng quan chiến lược phát triển khu vực biên giới TQ…… 47 2.2.2 Các sách phát triển kinh tế 53 2.2.3 Các sách văn hóa - xã hội 55 2.3 So sánh hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc 56 2.3.1 Sự tương đồng sách dân tộc .57 2.3.2 Có đặc tính hướng ngoại .58 2.3.3 Tính tương hỗ - cạnh tranh sách 59 2.3.4 Hiệu ứng lan tỏa từ hệ thống sách .61 Tiểu kết chương .63 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG, MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP .65 3.1 Tác động hệ thống sách 65 3.1.1 Tác động hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung Chính phủ Việt Nam 65 3.1.2 Tác động hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung Chính phủ Trung Quốc 67 3.2 Một số vấn đề đặt với hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung Việt Nam Trung Quốc .72 3.2.1 Một số vấn đề đặt với hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung Việt Nam 72 3.2.2 Một số vấn đề đặt với hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung Trung Quốc 77 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp .81 3.3.1 Với hệ thống sách Việt Nam 81 3.3.2 Với hệ thống sách Trung Quốc .84 Tiểu kết chương .86 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia có tương đồng nhiều mặt, khơng lĩnh vực văn hóa, tư tưởng… mà cịn thể chế trị, kinh tế Nếu Trung Quốc tiến hành cải cách từ năm 1978 đạt thành tựu khiến cho giới phải kinh ngạc, năm sau đó, năm 1986, Việt Nam tiến hành cơng cải cách đổi mới, kinh tế, văn hóa, xã hội (KT – VH – XH) có nhiều bước tiến nhanh, mạnh, mệnh danh ―Con rồng Châu Á‖ Kể từ sau hai nước tiến hành bình thường hóa quan hệ (từ 1991 đến nay), quan hệ hợp tác song phương, đặc biệt hợp tác kinh tế cửa (KTCK) vùng biên giới Việt – Trung, Móng Cái - Đơng Hưng; Lào Cai - Hà Khẩu; Lạng Sơn - Bằng Tường,… có phát triển nhanh chóng với quy mơ ngày lớn Chính nhờ mà xu hướng hội nhập phát triển quốc tế sâu rộng, khu vực biên giới Việt - Trung ngày đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển KT - VH - XH hai nước Chính phủ hai nước Việt Nam, Trung Quốc quan tâm tạo điều kiện thuận lợi với nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ cho cư dân vùng biên giới, đặc biệt với cộng đồng DTTS, khiến vai trò tầm ảnh hưởng CĐCD vùng biên giới ngày củng cố nâng cao, đóng góp khơng nhỏ vào cơng xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Chính tầm quan trọng CĐCD khu vực biên giới Việt - Trung ngày coi trọng ý việc nghiên cứu so sánh sách nhà nước Việt Nam Trung Quốc CĐCD khu vực biên giới Việt - Trung nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt, tác động sách tới nghiệp phát triển CĐCD khu vực quan trọng cấp thiết, khơng có giá trị khoa trình 133, 134, 135), Quyết định TTCP triển khai sâu rộng nhiều năm qua giúp cho đời sống CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung có thay đổi đáng kể Về phía Trung Quốc, chiến lược ―Đại khai phá miền Tây‖, chiến lược ―Hưng biên phú dân‖ sách dân tộc tự trị khiến cho Trung Quốc giới phải kinh ngạc tốc độ phát triển CĐCD biên giới tất lĩnh vực, từ giao thông vận tải, văn hóa, giáo dục đến kinh tế, khoa học kỹ thuật (4) Do nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, CĐCD biên giới Việt – Trung rộng hai phủ, hai nhà nước Việt – Trung phải đối mặt với nhiều hệ lụy sau thời gian áp dụng triển khai sách biên giới, khiến cho trình hợp tác, trao đổi hai nước bị ngưng trệ ảnh hưởng Các sách chưa hồn thiện chưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội CĐCD dẫn đến đời sống nhiều CĐCD khu vực bị ảnh hưởng E ngại, lo sợ, bất ổn,… tâm lý chung phần lớn phận cư dân vùng biên chưa có chế bảo đảm, bảo vệ quyền lợi cho cư dân cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn (5) Xuất phát từ bất cập trên; từ việc nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát thực địa khu vực biên giới Việt – Trung, tập trung chủ yếu vào khu vực cửa Lào Cai – Hà Khẩu; tổng hợp khái quát tình hình KT - VH - XH nơi đây, bao gồm nguồn gốc lịch sử tình trạng tụ cư đồng bào DTTS khu vực; khả kiến thức có hạn, luận văn cố gắng đưa khuyến nghị giải pháp điều chỉnh hệ thống sách CĐCD vùng biên giới Việt – Trung hai nhà nước/ hai phủ Việt Nam, Trung Quốc nhằm tạo điều kiện tốt cho CĐCD khu vực có điều kiện phát triển ổn định tương lai Những khuyến nghị giải pháp khơng nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chật, tinh thần cho CĐCD hai bên biên giới mà hướng tới việc phát triển, nâng cao 89 chất lượng hoạt động văn hóa, xã hội, góp phần bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa truyền thống tốt đẹp cư dân nơi (6) Một số vấn đề đề cập đến luận văn, nghiên cứu giới thiệu sâu rộng cơng trình nghiên cứu sau này, như: - Tập trung nghiên cứu vào hệ thống sách với riêng cộng đồng dân tộc thiểu số vùng biên giới thay với tồn khái niệm CĐCD để kết nghiên cứu khoa học hợp lý - Khi bàn sách bất cập, phân tích sâu rộng yếu tố trị điều kiện thực thi quốc gia, đồng thời lấy tình hình thực tế cặp cửa để làm ví dụ minh họa sinh động thuyết phục - Nghiên cứu phân tích chuyên sâu tất lĩnh vực KT - VH - XH CĐCD Ví dụ, lĩnh vực kinh tế, không dừng lại việc nghiên cứu, phân tích sách KTCK, sách thu hút đầu tư,… mà mở rộng nghiên cứu, phân tích sách nơng, lâm, ngư nghiệp, sách xuất nhập khẩu,… Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội khơng tập trung nghiên cứu, phân tích nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, xã hội truyền thống mà cần phải quan tâm nghiên cứu, phân tích xu hướng phát triển văn hóa, xã hội CĐCD/dân tộc tương lai Trên sở ra/ định hướng phát triển văn hóa, xã hội cho cộng đồng cư dân - Nghiên cứu tập trung, chuyên sâu hệ thống sách khu vực khác nhau, có quy mơ cấp độ tương tự để nhìn thấy rõ tồn cảnh hệ thống sách phủ hai nước cộng đồng cư dân biên giới, theo cặp cửa vùng biên đối xứng, tương ứng với Từ đưa khuyến nghị giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường phù hợp với địa phương, cộng đồng cư dân cụ thể - Không dừng lại phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài này, nghiên cứu sau này, tác giả kết hợp thêm phương pháp khác để đạt kết thực tế như: Phương pháp đánh giá nơng thơn 90 có người dân tham gia (PRA) dân tộc học, áp dụng cơng cụ quan sát tham dự, vẽ đồ lát cắt cộng đồng tham gia, vấn sâu tham gia, thảo luận nhóm tham gia thảo luận cộng đồng tham gia để thu thập ý tư liệu thống ý kiến với người dân vấn đề liên quan Hoặc áp dụng phương pháp điều tra xã hội học - tộc người, sử dụng số phương pháp cụ thể để phân tích thống kê phân tích kinh tế việc sử dụng bảng hỏi thông qua cách chọn mẫu ngẫu nhiên soạn sẵn - Mở rộng phạm vi tham khảo nguồn tài liệu nghiên cứu, đặc biệt tư liệu tham khảo nghiên cứu xã hội học dân tộc học Trung Quốc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo hội nghị lần thứ Ủy ban đạo hợp tác xuyên biên giới Trung – Việt, quan phát triển LHQ tổ chức Côn Minh tháng 6/2008 Bộ tư pháp Việt Nam ban hành (1993), Hiệp định - nghị định quy chế quản lý - bảo vệ biên giới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Bùi Xuân Đính – Tạ Thị Tâm (2009), ―Người Việt thị vùng Đơng Bắc‖, Tạp chí Dân tộc học, số (2009), Hà Nội Chính phủ Việt Nam (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định số 185/2001/QĐ-TTg việc cho phép cửa Chi Ma, tỉnh Lạng Sơn áp dụng sách khu kinh tế cửa biên giới (2002), Công báo, số 2, tr 108-109 Chính phủ Việt Nam (2003), Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010 Chính phủ Việt Nam (2006), Thơng tư Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 hướng dẫn thực sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư xã biên giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, (Nguồn, Internet) Chính Phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020, nguồn, Internet 92 Chu Tiến Cường, (1994), Luận án Tiến sỹ Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam,―Góp phần nghiên cứu mơ hình kết hợp qn dân y khu vực phịng thủ tỉnh biên giới phía Bắc” 10 Đồn Tích, Vương Phi Hân, Từ Xuân Dịch Ánh (2003), Thiếc ngàn năm, Nxb Bắc Kinh 11 Đặng Xuân Phong (2011), Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Quốc hội ban hành (2011), Luật biên giới quốc gia năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia Nguồn: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&mode=detail&document_id=93588 13 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1978), Lê Q Đơn tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Thông, (2006) Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục 16 Lý Tăng Huy (2003), Sử thoại Mông Tự, Nxb Dân tộc Bắc Kinh 17 Nguyễn Chí Huyên (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Minh, “Đẩy mạnh phát triển KTCK Lào Cai thời kỳ hội nhập”, Tạp chí cộng sản đăng ngày 12/08/2003 19 Nguyễn Thu Hà (2012), Hỏi đáp pháp luật quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Nxb Tư Pháp 20 Phạm Minh Huyền (1997), ―Trung tâm văn minh cổ đại đầu nguồn sơng hồng đất Việt‖, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr 60 21 Tạp chí Dọc ngang Đông Nam Á, kỳ 6/2005 93 22 Trần Thu Hà (2010), Hoạt động biên mậu tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt Nam‖, Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế 23 TS Cù Chí Lợi chủ biên, (2013) Khu kinh tế tự – vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Nhà xuất Khoa học xã hội 24 TS Nguyễn Văn Căn (2015), Chiến lược “Hưng biên phú dân” trình thực vùng dân tộc thiểu số tỉnh biên giới Tây Nam Trung Quốc, Viện Khoa học Chiến lược Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (01/01/2007 - 03/07/2015) 25 Xiaorong Han (2009), Những vị khách nuông chiều hay nhà yêu nước tận tụy? Người Hoa Bắc Việt Nam thời kỳ 1954 – 1978, Tạp chí Quốc tế nghiên cứu châu Á, số 1, tr.1- 36  Tài liệu tiếng Trung: 26 Báo cáo cơng tác phủ huyện Hà Khẩu năm 2005, trang web mạng vụ Châu Hồng Hà 27 Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu, Ủy ban vụ dân tộc tỉnh Vân nam (Trích ngày 19/09/2014), trang web mạng vụ Châu Hồng Hà 28 Tạp chí Học viện tài Quảng Tây, kỳ 3, 19/6/2006 29 Tổng quan Dân tộc Dao Huyện Hà Khẩu (trang web mạng vụ Châu Hồng Hà (trích ngày 09/12/2012)  Tài liệu khác: 30 Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc http://giamngheo.mpi.gov.vn/ tabid/67/articleType/ArticleView/articleId/474/Default.aspx; http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/khu-vuc-mau-dich-tu-do-asean -trung-quoc 31 Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa Lào Cai thời kỳ hội nhập http://www 94 apchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2013/23014/ Day-manh-phat-trien-kinh-te-cua-khau-o-Lao-Cai-trong.aspx 32 Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; 33 Hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc http://123.30.50.199/sites/vi/gioithieuhiepdinhvequy-gid-28bcc57e-nd-cc78ebc b.aspx 34 Hiệu từ chương trình 134, 135 http://ct135.ubdt.gov.vn/Default.aspx? tabid=133&News=714&CatID=12 35 http://123.30.50.199/sites/vi/hiepdinhvecuakhauva-gid-28bcc57e-nd-ace94066 aspx 36 Một số vấn đề dân tộc vùng Tây Bắc http://caf.vass.gov.vn/ noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/NghienCuuKhoaHoc/view_detail.aspx?iD Ca pCoQuan=47&ItemID=1659 37 Nhiều ưu đãi khu kinh tế cửa Lào Cai:http://www.investcom.vn/VN/ Tin-tuc/ Nhieu-uu-dai-dau-tu-tai-khu-kinh-te-Cua-khau-Lao-Cai/Detail.html 38 Nghiên cứu quan hệ dân tộc Việt Nam từ 1980 đến nay, PGS.TS Vương Xuân Tình, Viện trưởng Viện Dân tộc học http://nhanhoc.edu.vn/thu-vien/ thu-muc-tap-chi/377-nghien-cuu-ve-quan-he-dan-toc-o-viet-nam-tu-1980-de n-nay.html 39 Khảo sát lịch sử diễn biến sách thương mại Trung Quốc kể từ tiến hành cải cách http://www.hprc.org.cn/gsyj/jjs/jjzhds/201312/ t20131227 _259895.html; http://www.zhuangxue.com/dongnanyafengqing/ hemubianguan/ 2013-04-19/2156.html 40 Khu Kinh tế cửa Lào Cai - Điểm đến nhà kinh doanh http://www cdcdlaocai.edu.vn 95 41 Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng phủ V/v phê duyệt đề án ―Quy hoạch phát triển khu Kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020‖ http://sxddienbien.gov.vn/EditorUpload/files/VanBanTaiLieu /521209687155.pdf 42 Tình hình cư dân biên giới hoạt động xuất nhập cảnh cửa biên giới Móng Cái http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4465/tinh-hinh-cu-dan -bien-gioi-trong-hoat-dong-xuat-nhap-canh-tai-cac-cua-khau-bien-gioi-mong -cai.aspx 43 Vùng biên giới Việt Trung chiến lược phát triển Việt Nam thời hội nhập http://dantocvathoidai.vn/?x=90/kinh-te/thong-tin-kinh-te/vung-bien -gioi-viet-trung-trong-chien-luoc-phat-trien-cua-viet-nam-thoi-hoi-nhap 44 Website thức UBND tỉnh Lào Cai: http://laocai.gov.vn 96 PHỤ LỤC A VỀ CÁC CĐCD KHU VỰC BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Phụ lục – Bản đồ biên giới Việt Nam Trung Quốc 97 Phụ lục - Bản đồ hành Tỉnh Lào Cai  Một số hình ảnh: Hàng hoá xuất nhập qua cửa quốc tế Lào Cai 98 (Nguồn: http://www.cdcdlaocai.edu.vn) Cƣ dân vùng biên qua lại cửa Lào Cai - Hà Khẩu buôn bán, trao đổi (Nguồn : www.yunnan.cn) 99 B Về CĐCD khu vực biên giới phía Tây Nam Trung Quốc; Phụ lục – Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Thủ phủ Thành phố lớn Nam Ninh Diện tích 236.700 km² (thứ 9) Dân số(2010) 46.026.629 (thứ 11) - Mật độ 194/km² (thứ 20) GDP (2011) 1171,4 tỉ NDT (185,9 tỉ USD) NDT(thứ 18) - đầu người 25.315 NDT (3.919 USD) NDT (thứ 27) HDI (2008) 0,776 (thứ 20) — trung bình Hán - 62% Choang - 32% Các dân tộcchính (2000) Dao - 3% Miêu - 1% Động - 0,7% Ngật Lão - 0,4% Ngôn ngữ phƣơng ngôn Quan 100 thoại, tiếng Quảng Đông,Tiếng Tráng, tiếng Khách Gia, Bình thoại Cấp địa khu 14 Cấp huyện 109 Cấp hƣơng (31/ 12/2004 1396 Nguồn lấy liệu dân số GDP: Niên giám thống kê Trung Quốc 2005 ISBN 7503747382 Nguồn lấy liệu dân tộc: Tư liệu nhân dân tộc dựa điều tra dân số năm 2000 Trung Quốc ISBN 7105054255 Phụ lục – Tổng quan Châu tự trị Hồng Hà (Vân Nam, Trung Quốc)  Bản đồ hành : Vị trí tỉnh Vân Nam  Một số thơng tin: 101 Diện tích: 32.929 km2 Dân số: 4.130.463 (Người) Các đơn vị hành chính: Quận: Châu tự trị Hồng Hà khơng có quận nội thành Các thị xã: 02 Các huyện: 11  Thành phần dân tộc (2000) STT Dân tộc Số dân Tỉ lệ Hán 1.830.245 44,31% Di (VN gọi Lô Lô) 973.732 23,57% Cáp Nê (VN gọi Hà Nhì) 685.727 16,6% Miêu (VN gọi H'Mông) 274.147 6,64% Choang 99.132 2,4% Thái 98.164 2,38% Dao 76.947 1,86% Hồi 68.033 1,65% Lạp Hỗ (VN gọi La Hủ) 9.900 0,24% 10 Bạch 4.161 0,1% 11 Bố Y 3.736 0,09% 12 Mông Cổ 1.214 0,03% 13 Thổ 835 0,02% 14 Chưa phân loại 828 0,02% 15 Khác 3.662 0,09% 102  Một số hình ảnh : Ngƣời Dao - Huyện tự trị Hà Khẩu ngày Lễ Tết truyền thống (Nguồn : www.yn.xinhuanet.com) 103 ... THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CĐCD KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 33 2.1 Hệ thống sách CĐCD khu vực biên giới Việt Nam .33 2.1.1 Tổng quan chiến lược phát triển khu vực biên. .. Hà Khẩu (Trung Quốc) Lào Cai (Việt Nam) Chính vậy, đề tài ? ?So sánh sách nhà nước Việt Nam Trung Quốc cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt – Trung từ 1986 đến nay? ?? vừa có giá trị khoa học,... QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN XU PENG (TỪ BẰNG) SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT

Ngày đăng: 16/06/2021, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan