- Giới thiệu những nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Hướng dẫn HS trình tự tính toán các chỉ tiêu phù [r]
(1)Ngày soạn: Tiết PPCT: 02 Chương I Bài 2: TRỒNG TRỌT, LÂM, NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Khảo nghiệm giống cây trồng I Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: - Hiểu mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống cây trồng - Nắm nội dung các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích II Thiết bị dạy học: - Ảnh chụp hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: Bài cũ: Giới thiệu tổng quan chương trình công nghệ 10 và hướng dẫn HS tự đọc bài Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Khảo nghiệm giống câytrồng I Mục đích, ý nghĩa công tác khảo nghiệm giống cây trồng : Khảo nghiệm giống cây - Nhằm đánh giá khách quan, trồng nhằm mục đích gì? - Trả lời dựa vào chính xác và công nhận kịp thời Nếu đưa giống vào SGK giống cây trồng phù hợp với sản xuất không qua khảo (!) Không dự đoán vùng và hệ thống luân canh nghiệm, kết ntn? Vì đựơc suất và - Cung cấp thông tin cần sao? chất lượng giống thiết yêu cầu kĩ thuật canh tác và Vậy khảo nghiệm giống Vì … hướng dãn sử dụng giống cây trồng có ý nghĩa gì? (!) : công nhận II Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: Các loại TN …? Thí nghiệm so sánh giống: (!) TN - Giống chọn tạo nhập Giống chọn tạo nội so sánh với các giống phổ nhập nội so sánh biến rộng rãi sản xuất với giống nào? (!): - So sánh toàn diện các So sánh các tiêu tiêu sinh trưởng, phát triển, nào? (!): suất, chất lượng nông sản và tính Nếu giống đạt yêu cầu (!) Chọn và gửi đến chống chịu với các điều kiện ngoại thì người ta làm gì Trung tâm Khảo cảnh không thuận lợi bước tiếp theo? nghiệm giống Quốc Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: gia … - Nhằm kiểm tra đề xuất Mục đích thí nghiệm quan chọn tạo giống quy (2) kiểm tra kĩ thuật là gì? TN kiểm tra kĩ thuật tiến hành phạm vi nào? Giống đáp ứng yêu cầu thì ntn? TN sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? Được triển khai ntn? (!): (!): (!) Được cấp giấy CN giống quốc gia và phổ biến sản xuất trình kĩ thuật gieo trồng - Được tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón giống… Thí nghiệm sản xuất quảng cáo: - Để tuyên truyền đưa giống vài sản xuất đại trà - Được triển khai trên diện tích rộng lớn Trong thời gian TN, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết Đồng thời quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người biết giống Củng cố: Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng tổ chức và thực nào? Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ theo các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài & IV Rút kinh nghiệm: (3) Ngày soạn: Tiết PPCT: 03 Bài giảng : Bài 3, 4: Sản xuất giống cây trồng I Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: - Hiểu mục đích công tác sản xuất giống cây trồng - Biết trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính và sản xuất giống cây rừng - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh II Thiết bị dạy học: - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1, 4.2 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: Bài cũ: (?) Tại phải khảo nghiệm giống cây trồng trước đưa vào sản xuất đại trà? (?) Vì phải tiến hành TN0 kiểm tra kĩ thuật giống cấy trồng mới? Bài mới: Hoạt động GV GV: Trong sản xuất nông lâm giống là yếu tố quan trọng định suất, chất lượng cõy trồng Nhưng trờn thực tế sau thời gian sử dụng giống thường bị thoỏi hoỏ dẫn đến giảm suất và phẩm chất nờn phải tiến hành sản xuất giống Cho biết mục đích công tác sản xuất giống cây trồng? GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.1 SGK cho biết hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm giai đoạn? Hoạt động HS Nội dung HS: - Trả lời dựa vào SGK I Mục đích công tác sản xuất giống cây trồng: (SGK) II Hệ thống sản xuất giống cây trồng: giai đoạn - Sx hạt giống siêu nguyên chủng - Sx hạt giống nguyên chủng - Sx hạt giống xác nhận III Quy trình sản xuất giống cây trồng: Sản xuất cây trồng nông nghiệp: a) Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn: HS: - Quan sát sơ đồ và trả lời nội dung gđ GV: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì cây tự thụ phấn HS: - Quan sát sơ (4) thực năm? Nội dung công việc năm? đồ hình 3.2 SGK và trả lời -Đ/v giống cây trồng tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì + Năm thứ Gieo hạt tác giả (hạt SNC), chọn cây ưu tú + Năm thứ hai Hạt cây ưu tú gieo thành dòng chonvathu hoach hạt siêu nguyên chủng + Năm thứ ba Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng + Năm thứ tư Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống GV: Sản xuất hạt giống theo nguyên chủng HS: - Quan sát sơ sơ đồ phục tráng cây tự thụ - Đ/v giống nhập nội, giống bị đồ hình 3.3 SGK và thoái hoá thì quy trình sản xuất hạt phấn thực năm? Nội dung công việc trả lời giống theo sơ đồ phục tráng HS: Thảo luận năm? + Năm thứ Gieo hạt nhúm trỡnh bày cõu VLKĐ (cần phục tráng), chọn cây GV: Khi nào thì sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì? Khi trả lời ưu tú nào thì sản xuất hạt giống theo + Năm thứ hai Đánh giá dòng sơ đồ phục tráng? lần GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.2, + Năm thứ ba Đánh giá dòng 3.3 SGK em hãy cho biết quy lần hạt siêu nguyên chủng đã trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng trì và sơ đồ phục tráng có + Năm thứ tư Nhân giống gì giống và khác nhau? nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng .HS: - Quan sát sơ + Năm thứ năm Sản xuất hạt đồ hình 4.1 SGK và giống xác nhận từ hạt giống GV: Quy trình sản sản xuất trả lời giống cây trồng thụ phấn nguyên chủng chéo tiến hành ntn? b) Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo: + Vụ thứ Lựa chọn ruộng sản xuất giống khu cách li và chia thành 500 ô, ô chọn GV: Sản xuất giống cây cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo trồng tự thụ phấn và cây trồng thành hàng vụ thụ phấn chéo có gì giống và + Vụ thứ hai Đánh giá hệ khác nhau? chọn lọc hạt siêu nguyên chủng + Vụ thứ ba Nhân hạt giống siêu nguyên chủng khu cách li hạt nguyên chủng (5) GV: Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân gióng vô tính thực qua giai đoạn? Nội dung giai đoạn? - Nêu vài ví dụ cụ thể GV: Trình bày quy trình sản xuất giống cây rừng? Hãy nêu khó khăn và phức tạp công tác sản xuất giống cây rừng? + Vụ thứ tư Nhân hạt giống nguyên chủng khu cách li hạt xác nhận c) Sản xuất giống cây trồng (!): 3gđ nhân giống vô tính: giai đoạn - Chọn lọc trì hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng - Tổ chức sản xuất củ giống vật liệu giống cấp nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Sản xuất củ giống vật liệu giống đạt tiêu chuẩn từ giống nguyên chủng HS: Giống cõy rừng Sản xuất giống cây rừng: là loại cõy dài ngày, - Chọn cây trội, khảo quỏ trình sản xuất nghiệm và chọn lấy các cây đạt giống cây khó khăn, tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống phức tạp và kéo dài vườn giống thời gian cây - Lấy hạt giống từ vườn giống trồng nông nghiệp rừng giống sản xuất cây để cung cấp cho sản xuất Củng cố: Quy trình sản xuất giống cây trồng và cây rừng Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ theo các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài thực hành, học sinh mang theo nắm hạt giống IV Rút kinh nghiệm: (6) Ngày soạn: Tiết PPCT: 04 Bài giảng: Bài 5: Thực hành : Xác định sức sống hạt I Mục tiêu: Sauk hi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Xác định sức sống hạt số cây trồng nông nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: - Hạt giống (lúa, ngô, đậu đỗ…): từ 100 – 200 hạt - Hộp petri: - Panh (kẹp): - Lam kính: - Dao cắt hạt: - Giấy thấm: từ đến tờ - Thuốc thử : lọ III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: (?) Trình bày quy trình sản xuất giống cây trồng theo sơ đồ trì và sơ đồ phục tráng? (?) Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Thực hành GV: Giới thiệu bài thực HS: Lắng nghe và nắm I Mục tiêu: SGK hành đựơc mục tiêu bài học II Chuẩn bị: SGK - Hướng dẫn sơ qua cỏch Và quy trình thực hành III Quy trình thực hành: tiến hành và cỏch xỏc định - Bước Lấy mẫu tỉ lệ hạt sống Giới thiệu khoảng 50 hạt giống, ding quy trình thực hành giấy them lau cau đó -Hướng dẫn HS ghi kết HS: Làm theo dẫn xếp vào hộp Petri và nhận xét kết thực GV, chia nhúm và nhận - Bước Đổ thuốc thử hành dụng cụ , mẫu vật thực vào hạt Petri cho thuốc - Kiểm tra HS đã nắm hành thử ngập hạt Ngâm hạt từ quy trình thực hành 10 đến 15 phút - Phân nhóm HS thực hành - Bước Sau ngâm, (4 nhóm).a HS lấy hạt ra, dùng giấy thấm - Kiểm tra chuẩn bị lau thuốc thử vỏ hạt HS HS: Tiến hành thực hành - Bước Dùng panh kẹp (7) GV: Cho HS tiến hành thực hành GV: Theo d và - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình; kết - Đánh giá việc thực quy trình và kết xác định tỉ lệ Hỡnhạt sống chặt hạt, sau đó đặt lên kính và qun sát nội nhũ + Nếu nội nhũ nhuộm màu là hạt chết + Nếu nội nhũ không nhuộm màu là hạt sống - Bước Tính tỉ lệ hạt sống Tỉ lệ hạt sống: B A% = C x100 Trong đó B: số hạt sống C: Tổng số hạt TN Kết TN ghi theo mẫu bảng sau: TSHTN H.chết sống TL% h.sống H Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài IV Rút kinh nghiệm: (8) Ngày soạn: Tiết PPCT: 05 Bài giảng : Bài 6,7: ứng dụng công nghệ nuôI cấy mô tế bào nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.Một số tính chất đất trồng I Mục tiêu: - Sau bài này, GV cần phải làm cho HS: Biết nào là nuôi cấy mô tế bào, sở khoa học phương pháp này Biết quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào Biết keo đất là gì Thế nào là khả hấp phụ đất Thế nào là phản ứng dung dịch đất và độ phì nhiêu đất GD niềm tin vào khoa học, có thể cải tạo tự nhiên để phục vụ cho sống; lòng say mê khoa học Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp; khả hợp tác nhóm II Thiết bị dạy học: - Sơ đồ “Quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào” - Phiếu học tập: Các bước tiến hành Chọn vật liệu cấy Khử trùng Tạo chồi mt nhân tạo Tạo rễ Cấy cây vào mt thích ứng Trồng cây vườn ươm Nội dung III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? - Đọc SGK và trả lời GV: - Giải thích cho HS hiểu câu hỏi rõ môi trường thích hợp là gì? Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng là cung cấp đủ chất gì? Tế bào TV có các hình thức sinh sản nào? (!) SSVT và SSHT Nội dung I Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô tế bào: (SGK) (9) Nếu nuôi cấy tế bào TV môi trường dinh dưỡng thích hợp, nó có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh (!) Có Vì … không? Giải thích Vậy sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế (!) Tính toàn bào là gì? tế bào TV II Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - Tế bào TV có tính toàn năng.Bất tế bào mô nào thuộc quan chứa hệ gen quy định KG loài đó Chúng có khả sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nuôi môi trường thích hợp - Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào? là kĩ thuật điều khiển phát (!): sinh hình thái tế bào TV cách định hướng dựa vào Sự phân hoá tế bào là gì? phân hoá, phản phân hoá Quá trình phản phân hoá tế - Trả lời dựa vào SGK trên sở tính toàn tế bào là gì? bào TV nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo, vô trùng III Quy trình công nghệ nhân - Treo sơ đồ “Quy trình công giốg nuôi cấy mô tế bào: nghệ nhân giốg nuôi ý nghĩa: cấy mô tế bào” - Có thể nhân giống cây Dựa vào sơ đồ hãy cho biết trồng quy mô công nghiệp ý nghĩa quy trình công - Có hệ số nhân giống cao nghệ nhân giốg nuôi - Dựa vào sơ đồ, kết - Cho các sản phẩm đồng cấy mô tế bào? hợp với SGK để trả lời mặt di truyền - Tạo sản phẩm nhân giống hoàn toàn bệnh - Phát PHT, yêu cầu HS thảo Quy trình công nghệ nhân luận và điền nội dung vào - Dựa vào sơ đồ kết giống nuôi cấy mô tế bào: PHT hợp với SGK, thảo luận -PHT ứng dụng quy trình công và hoàn thành PHT nghệ nhân giống nuôi (!):Trả lời dựa vào Sgk - ứng dụng: Nhân nhanh cấy mô tế bào? nhiều giống cây lưong thực, thực phẩm (các giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn; khoai tây, súp lơ, măng tây,…), giống cây công nghiệp (mía, cà phê), giống cây hoa(lan, cẩm chướng, đồng tiền, lili), cây ăn (chuối, dứa, dâu tây), cây lâm nghiệp (bạch đàn, keo lai, thông, tùng, trầm hương, …) IV.Keo đất và khả hấp Quan sát tranh phụ đất: (10) (?)Keo đất là gì? Treo tranh “Sơ đồ cấu tạo keo đất” (?) Giải thích keo đất mang điện? (?) Tại gọi là lớp ion định điện? (?) Keo đất có khả gì? ý nghĩa? (?) Thế nào là khả hấp phụ đất? Vì đất có khả này? (?) Phản ứng dung dịch đất là gì? Nhân tố nào định phản ứng dung dịch đất? (?) Các loại độ chua đất? Căn để phân loại? (?) Thế nào là độ chua hoạt tính? Loại đất nào có độ chua hoạt tính? Độ pH đất chua hoạt tính? (?) Độ chua tiềm tàng là gì? (?) Nhuyên nhân nào làm cho đất hoá kiềm? (?) ý nghĩa phản ứng dung dịch đất? Em hãy nêu số VD ý nghĩa thực tế phản ứng hướng dẫn GV (!): Keo đất: a) Khái niệm keo đất: Keo đất là phân tử có (!) Nếu lớp này mang kích thước khoảng m, điện âm thì keo mang không hoà tan nước mà điện âm và ngược lại trạng thái huyền phù b) Cấu tạo keo đất: - Mỗi hạt keo có nhân - Lớp phân tử nằm ngoài nhân phân li thành các ion và tạo (!) Keo đất có khả lớp ion định điện Phía trao đổi ion mình ngoài lớp ion định điện là lớp ion khuếch tán với lớp ion bù (gồm lớp: lớp ion các ion dung dịch bất động và lớp ion khuếch tán) đất sở mang điện trái dấu với lớp ion trao đổi dinh dưỡng định điện đất và cây trồng Khả hấp phụ đất: - Là khả đất giữ lại các (!): chất dinh dưỡng, các phần tử Vì keo đất có khả nhỏ; hạn chế rửa trôi trao đổi ion chúng tác động nước mưa, nước tưới V Phản ứng dung dịch đất: Chỉ tính chua, tính kiềm hay HS: Trả lời trung tính dung dịch đất Do nồng độ H+ và OH – định (!): Phản ứng chua đất: Căn vào trạng thái + H và Al 3+ đất loại (!): độ chua: (!) Đất lâm nghiệp, đất a) Độ chua hoạt tính: nông nghiệp (trừ đất - Là độ chua H+ phù sa, đất mặn kiềm), dung dịch đất gây nên, đất phèn biểu thị pHH 2O (!): - Độ pH đất thường dao động từ - b) Độ chua tiềm tàng: (!): Là độ chua H+ và All3+ trên bề mặt keo đất gây nên Phản ứng kiềm đất: (!) Dựa vào phản ứng Một số loại đất chứa muối đất người ta bố trí kiềm Na2CO3 , CaCO3 … cây trồng cho phù hợp, các muối này thuỷ phân tạo bón phân, bón vôi để thành NaOH và Ca(OH)2 làm (11) dung dịch đất? cải tạo độ phì nhiêu cho đất hoá kiềm đất VI Độ phì nhiêu đất: Khái niệm: (!): Là khả đất cung cấp đồng thời và không ngừng (!) nước, phân bón, chế nước, chất dinh dưỡng, không độ chăm sóc … chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cây đạt suất cao (?) Độ phì nhiêu đất là gì? Từ khái niệm trên em hãy cho biết yếu tố nào định độ phì nhiêu đất? Muốn tăng độ phì nhiêu đất cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào? (!): (?) Có loại độ phì nhiêu đất? Căn để phân loại? (?) Thế nào là độ phì nhêu tự (!) Độ phì nhiêu tự nhiên, độ phì nhiêu nhân tạo? nhiên là độ phì nhiêu hình thành thảm TV tự nhiên, không có (?)Em hãy nêu số VD tác động ảnh hưởng tích cực hoạt người Độ phì nhiêu động sản xuất đến hình nhân tạo hình thành độ phì nhiêu đất? thành kết sản (?) Trong sản xuất nông, lâm xuất người nghiệp để cây trồng đạt (!) độ phì nhiêu suất cao cần phải có điều đất, giống tốt, thời tiết kiện gì? thuận lợi, chăm sóc tốt và hợp lí Phân loại: Tuỳ theo nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu đất chia thành loại: độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo Đáp án PHT: Các bước tiến hành Chọn vật liệu cấy Khử trùng Tạo chồi mt nhân tạo Tạo rễ Cờy cây vào mt thích ứng Trồng cây vườn ươm Nội dung Tb mô phân sinh, không bị nhiễm bệnh Mẫu sau cắt tẩy rửa nước và khử trùng Tái tạo cây từ các đỉnh sinh trưởng môi trường MS (Murasahige và Skoog) Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn vè kích thước thì tách chồi và cấy chuyển sang mt có bổ sung chất kích thích sinh trưởng (α NAA, IBA) Sau chồi đã rễ, cấy cây vào mt thích ứng để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên Sau cây phát triển bình thường và đạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây vườn ươm Củng cố: - Nêu sở khoa học phưong pháp nuôi cấy mô tế bào - Trình bày quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào (12) Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài7 IV Tự rút kinh nghiệm: (13) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài Thực hành: xác định độ chua đất I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc phơng pháp xác định pH đất - Xác định đợc pH đất thiết bị thông thờng - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tæ chøc kØ luËt, trËt tù - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động quá tr×nh thùc hµnh II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (từ 2- mẫu) - M¸y ®o pH - Đồng hồ bấm giây (đồng hồ đeo tay) - Dung dÞch KCl 1N vµ níc cÊt - B×nh tam gi¸c (b×nh h×nh nãn) dung tÝch 100ml: - Ống đong dung tích 50ml:2 - Cân kĩ thuật III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH1 Thế nào là nuôi cấy mô tế bào? Cơ sở khoa học phương pháp này? CH2 Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo keođất.Thế nào là độ phì nhiêu đất? Nêu số biện pháp kĩ thuật là tăng độ phì nhiêu đất Bài mới: Hoạt động GV GV: Yêu cầu HS trình bày mục tiêu bài thực hành Hoạt động HS HS: Nêu mục tiêu bài học Nội dung I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK GV: Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và tự nhận xét kết thực hành - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành - Thực quy - Phân nhóm HS thực hành (4 trình thực hành nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm - Kiểm tra chuẩn bị HS - Quan sát, nhắc nhở HS làm đúng quy trình thực hành III Quy trình thực hành: Bước Cân hai mẫu đất, mẫu 20g, đổ mẫu vào bình tam giác dung tích 100ml Bước Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ và 50ml nước cất đổ vào bình tam giác thứ hai Bước Dùng tay lắc 15 phút Bước Xác định pH đất Dùng máy đo pH đã đo Vị trí (14) bầu cực điện dung dịch huyền phù Đọc kết trên máy số đã ổn định 30 giây Ghi kết vào mẫu bảng sau: - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình; kết Mẫu đất Trị số pH pHH2O pHKCl Mẫu Mẫu Mẫu - Đánh giá kết thực hành HS Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài IV Tự rút kinh nghiệm: (15) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 9,10 Biện pháp cảI tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, ĐấT MặN, ĐấT PHèN I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc hình thành, tính chất đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn biện pháp c¶i t¹o vµ híng sö dông - Biết đợc nguyên nhân gây xói mòn, tính chất đất xói mòn mạnh, biện pháp cải t¹o vµ híng sö dông - RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch tæng hîp vµ cã ý thøc b¶o vÖ tµi nguyªn, m«i trờng đất II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 9.1 – 9.5 , 10.1-10.3 sgk - Phiếu học tập: Biện pháp Tác dụng III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV GV: Năng suất cây trồng phụ thuộc nhiều yếu tố, đó đất là yếu tố tác động mạnh đến suất.Làm nào để cải thiện vấn đề này ta tìm hiểu bài GV: Vì Việt Nam diện tích đất xấu nhiều đất tốt? Đất xám bạc màu có nhiều đâu? Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu? GV: Đất xám bạc màu phân bố vùng nào nước ta? Hoạt động HS HS: Vì đất VN hình thành đk nhiệt đới nóng ẩm các vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Nội dung I Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu: Nguyên nhân hình thành: - Được hình thành địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và các chất dinh dưỡng diễn mạnh mẽ - Được trồng lúa lâu đời với tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng (16) GV: Đất xám bạc màu có tính chất gì? GV: Làm nào để cải tạo loại đất này?Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Chỉnh lí, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập Tính chất đất xám bạc HS: Nghiên cứu SGK màu: và trả lời - Có tầng đất mặt mỏng Lớp đất mặt có thành phần giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít - Đất thường bị khô hạn - Đất chua chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng VSV đất ít Hoạt động VSV đất yếu Biện pháp cải tạo và HS: Nghiên cứu sgk, hướng sử dụng: thảo luận và điền vào a) Biện pháp cải tạo: phiếu học tập nhận xét, bổ sung Biện pháp Xây dựng bờ vùng, bờ và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân phân hữu và phân hoá học hợp lí Bón vôi cải tạo đất Luân canh cây trồng Tác dụng Làm tăng độ ẩm cho đất Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng dộ phì nhiêu đất, làm tăng độ dày tầng đất mặt Làm giảm độ chua đất Tăng dộ phì nhiêu đất GV: Loại cây trồng phù hợp với HS: Cây trông cạn đất xám bạc màu? VD? VD HS: XMĐ là quá GV: Xói mòn đất là gì? Nguyên trình phá huỷ lớp nhân ? đất mặt và tầng đất GV: Từ các nguyên nhân trên, tác động em hãy cho biết: xói mòn đất nước mưa, nước thường xảy đâu (vùng nào)? tưới, tuyết tan Đất nông nghiệp và đất lâm gió nghiệp, đất nào chịu tác động quá trình xói mòn đất mạnh hơn? Tại sao? GV: đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có tính chất gì? HS: Thảo luận và trả lời? b) Sử dụng đất xám bạc màu: Thích hợp với nhiều loại cay trồng cạn VD: Mía, mì, đậu… II Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: Nguyên nhân gây xói mòn: Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc: + Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất + Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dốc Tính chất đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: (17) GV: Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Chỉnh lí, hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập HS: Nghiên cứu sgk, thảo luận và điền vào phiếu học tập nhận xét, bổ sung Biện pháp Làm ruộng bậc thang; Thềm cây ăn Canh tác theo đường đồng mức Bón phân hữu kết hợp với phân khoáng (N, P,K) Bón vôi cải tạo đất Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng Trồng cây thành băng (dải) Canh tác nông, lâm kết hợp Trồng cây bảo vệ đất GV: Đất mặn là loại đất ntn? GV: Đất mặn hình thành nguyên nhân nào? GV: Đất mặn hình thành vùng nào? GV: Đặc điểm, tính chất đất mặn? - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp hẳn tầng mùn - Sét và limon bị trôi đi, trông đất cát, sỏi chiếm ưu - Đất chua chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng - Số lượng VSV đất ít Hoạt động VSV đất yếu Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh: Tác dụng Hạn chế xói mòn đất và bảo vệ đất Hạn chế xói mòn đất và bảo vệ đất Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng dộ phì nhiêu đất Làm giảm độ chua đất Tăng dộ phì nhiêu đất Hạn chế xói mòn đất và bảo vệ đất Hạn chế xói mòn đất, tăng dộ phì nhiêu đất Hạn chế xói mòn đất HS: Là loại đất có nhều Na+ III Cải tạo và sử dụng đất hấp phụ trên bề mặt keo đất mặn: và dung dịch đất Nguyên nhân hình thành: - Do nước biển tràn vào HS: Được hình thành - Do ảnh hưởng nước vùng đồng ven biển ngầm Về mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn Xem hình 10.1 sgk, thảo Đặc điểm, tính chất luận và trả lời đất mặn: - Có thành phần giới nặng Đất chặt, thấm nước kém - Chứa nhiều muối tan dạng NaCl, Na2SO4 - Đất có phản ứng trung tính kiềm (18) GV: Kể tên các biện pháp cải tạo đất mặn? HS: Thảo luận, quan sát hình và trả lời GV: Mục đích biện pháp thuỷ lợi là gì? GV: Qua PT trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì? GV: Theo em bổ sung chất hữu cho đất có thể thực cách nào? GV: Trong các biện pháp trên, biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao? Quan sát phương trình trao đổi cation (!) Khử mặn (!) Bón phân hữư GV: Hướng sử dụng đất mặn? HS: trả lời GV: Nguyên nhân hình thành đất phèn?Thường có đâu? HS: nghiên cứu sgk trả lời HS: Bón vôi vì có thể loại trừ Na+ khỏi keo đất và dung dịch đất GV: Đặc điểm, tính chất đất phèn? GV: Kể tên các biện pháp cải tạo đất phèn? Tác dụng biện pháp trên? HS: thảo luận, trả lời - Hoạt động VSV đất yếu Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn: a) Biện pháp cải tạo: - Biện pháp thuỷ lợi: đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí - Biện pháp bón vôi - Sau bón vôi thời gian tiến hành tháo nước rửa mặn - Sau rửa mặn, cần bón bổ sung chất hữu để nâng cao độ phì nhiêu cho đất - Trồng cây chịu mặn b) Sử dụng đất mặn: - Đất mặn sau cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa (lúa đặc sản), cói - Nuôi trồng thuỷ sản - Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường IV Cải tạo và sử dụng đất phèn: Nguyên nhân hình thành: (sgk) Đặc điểm, tính chất đất phèn: - Thành phần giới nặng - Đất chua, có nhiều chất độc hại cây - Độ phì nhiêu thấp -Hoạt động VSV đất yếu Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn: a) Cải tạo đất phèn: - Biện pháp thuỷ lợi: xây dưng hệ thống tưới tiêu nước để thau chua rửa mặn, (19) (?) Làm để trồng lúa đất phèn? (!) sử dụng phối hợp các biện pháp: cày nông,sục bùn, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Củng cố: HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học Dặn dò: - Học bài cũ Chuẩn bị bài 11 IV Tự rút kinh nghiệm: xổ phèn (rửa phèn) và hạ thấp mạch nước ngầm - Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại nhôm tự - Bín phân hữu cơ, đạm, lânvà phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu đất - Cày sâu, phơi ải - Lên luống (liếp) b) Sử dụng đất phèn: - Trồng lúa, khoai mỡ, dứa (20) Ngày soạn: 28/10/2007 Tiết PPCT: 08 CH: + Tính chất đất xám bạc màu Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu? + Tính chất đất xói mạnh trơ sỏi đá Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Củng cố: HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học Dặn dò: - Học bài cũ Chuẩn bị bài 11 và 12 IV Tự rút kinh nghiệm: Nội dung (21) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 12 đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón th«ng thêng I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thờng dùng n«ng, l©m nghiÖp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t ho¸, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Mét sè bao b× ph©n bãn ho¸ häc - PhiÕu häc tËp: Lo¹i ph©n bãn Phân hoá học Phân hữu Phân vi sinh đặc điểm chính C¸ch sö dông chÝnh III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Nêu tính chất đất xám bạc màu và các biện pháp cải tạo - Nêu tính chất đất phèn và các biện pháp cải tạo (có liên hệ thực tế địa phương em) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Có loại phân bón? Căn để phân loại? Cho ví dụ? HS: Phân hoá học là gì? Hãy kể tên số loại phân hoá học mà em biết? HS: Căn vào nguồn gốc loại: I Một số loại phân bón thường dùng nông, lâm nghiệp: Phân hoá học: là loại phân sản xuất theo quy trình công nghiệp Trong quá trình sản xuất có sử dụng số nguyên liệu tự nhiên tổng hợp GV: Phân hữu là gì? Hãy kể tên số loại phân hữu thường dùng địa phương em? HS: Phân hóa học có thể là phân đơn (chứa nguyên tố dinh dưỡng), phân đa nguyên tố (chưa nhiều nguyên tố dinh dưỡng) HS: Phân chuồng, phân xanh… Phân hữu cơ: là tất các chất hữu vùi vào đất để trì và nâng cao độ phì nhiêu đất, đảm bảo cho cây trồng có (22) HS: Trả lời GV: Thế nào là phân vi sinh vật? HS: Thảo luận, thống GV: Các loại phân trên nội dung và trình có đặc điểm gì? Kĩ thuật bày trước lớp sử dụng chúng sao? Phát PHT theo nhóm HS và yêu cầu HS tháo luận điền nội dung vào PHT - Các nhóm khác nhận - Nhận xét, hoàn chỉnh xét, bổ sung nội dung PHT Vấn đáp HS các nội dung triển khai cho các ý suất, chất lượng tốt Phân vi sinh vật: là loại phân chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ… II Đặc điểm tính chất số loại phân bón thường dùng nông, lâm nghiệp: III Kĩ thuật sử dụng: Đáp án phiếu học tập: Loại phân bón đặc điểm chính - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ các chất dinh dưỡng Phân hoá học cao - Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu nhanh - Dễ làm cho đất hoá chua Cách sử dụng chính - Dùng bón thúc là chính Phân đạm và kali có thể bón lót bón với lượng nhỏ Phân lân dùng để bón lót - Sau nhiều năm bón đạm và kali cần bón vôi cải tạo đất - Hỗn hợp phân NPK có thể dùng bón lót bón thúc - Dùng để bón lót là chính trước sử dụng cần phải ủ cho hoai mục - Chứa nhiều nguyên tố đa lượng Phân hữu - Có thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng không ổn định - Có hiệu chậm - Không làm hại đất - Thời gian sử dụng ngắn - Có thể trộn tẩm vào hạt, rễ Phân vi sinh - Chỉ thích hợp với cây trước gieo trồng nhóm cây trồng định - Có thể bón trực tiếp vào đất - Không làm hại đất GV: Vì dùng phân HS: Vì dễ hoà tan Hao phí đạm, kali bón lót phải bón lượng nhỏ? Nếu bón lượng lớn thì sao? (23) GV: Vì phân hữu dùng để bón lót là chính? Dùng để bón thúc không? HS: Vì khó tan Được không hiệu Củng cố: - HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học Dặn dò: - Học bài cũ Chuẩn bị bài 13 IV Tự rút kinh nghiệm: (24) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 13 øng dông c«ng nghÖ vi sinh s¶n xuÊt ph©n bãn I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thờng ding n«ng, l©m nghiÖp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t ho¸, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - PhiÕu häc tËp Néi dung Ph©n VSV C § § Ph©n VSV CHL Ph©n VSV PG CHC VÝ dô Kn vµ thµnh phÇn C¸ch sö dông III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Thế nào là phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật? Lấy ví dụ minh họa - Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật Bài mới: Hoạt động GV GV: Công nghệ vi sinh là ngành công nghệ khai thác sử dụng hoạt động sống VSV để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu người Trong nông nghiệp đã ứng dụng nhiều lĩnh vực đó có sản xuất phân vi sinh GV: Để sản xuất phân vi sinh vật người ta làm nào? GV: ứng dụng công nghệ vi sinh người ta đã sản xuất loại phân bón VSV nào? GV: Phát PHT theo nhóm HS và yêu cầu HS thảo luận điền nội dung đã chừa trống Hoạt động HS HS: Đọc SGK và trả lời Nội dung I Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật: Về nguyên lí sản xuất loại phân vi sinh vật nào đó, người ta nhân HS: Trả lời sau đó phối trộn chủng VSV đặc hiệu với chất II Một số loại phân vi sinh vật thường dùng: HS: Nhận PHT, thảo Phân vi sinh vật cố định đạm: luận nhóm, hoàn - Là loại phân bón có chứa các nhóm thành PHT VSV cố định nitơ tự sống cộng sinh với cây họ đậu (Nitragin), sống hội (25) PHT GV: Chất loại phân là chất nào? GV: Có thể lấy Azogin bón cho cây đậu và nitragin bón cho cây lúa không? GV: Thế nào là hội sinh, cộng sinh? GV: Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung PHT sinh với cây lúa và số cây trồng khác (Azogin) - Thành phần: than bùn, VSV nốt sần HS: không Vì cây họ đậu, chất khoáng và nguyên tố vi phương thức sống lượng các VSV khác - Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt Nếu bón giống trước gieo bón trực tiếp không có hiệu vào đất Phân vi sinh vật chuyển hoá lân: - Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hoá lân hữu thành lân vô (photphobacterin) VSV chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu vi sinh) - Thành phần: than bùn, VSV chuyển HS: Trình bày nội hoá lân, bột photphorit apatit, các dung đã thảo luận nguyên tố khoáng và vi lượng trước lớp Các nhóm - Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt khác nhận xét, bổ giống trước gieo bón trực tiếp sung vào đất Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ: - Là loại phân bón có chứa các loài VSV phân giải chất hữu VD: Estrasol, mana - Tác dụng: thúc đẩy quá trình phân huỷ và phân giải chất hữu đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây có thể hấp thụ - Dùng bón trực tiếp vào đất Củng cố: - HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài 14: + HS chuẩn bị nhóm cây và lọ trồng cây IV Tự rút kinh nghiệm: PHT:Một số loại phân VSV Nội dung Ví dụ Kn và thành phần Phân VSV C Đ Đ Phân VSV CHL Phân VSV PG CHC (26) Cách sử dụng PHT:Một số loại phân VSV Nội dung Phân VSV C Đ Đ Ví dụ Kn và thành phần Cách sử dụng Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng; Bài 14: Phân VSV CHL Phân VSV PG CHC (27) Thực hành : trồng cây dung dịch I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Trồng cây dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: - Bình thuỷ tinh có màu bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến lít có đậy đục lỗ - Dung dịch dinh dưỡng Knôp - Cây thí nghiệm - Máy đo pH - Cốc thuỷ tinh dung tích 1000ml - Ống hút 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0,2% - Bảng theo dõi sinh trưởng cây: Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao phần trên mặt nước (cm) Màu sắc lá Sự phát triển rễ Hoa Quả Tuần Tuần Tuần … Tuần n - Mẫu đánh giá kết thực hành: Chỉ tiêu đánh giá Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá Thực quy trình III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: GV kiểm tra mẫu vật và thiết bị thực hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (28) GV: Mục tiêu bài thực hành này là gì? GV: Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và nhận xét kết thực hành - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành GV tiến hành: + Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) + Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS tiến hành theo đúng quy trình - Quan sát, nhắc nhở HS HS: - Nêu mục tiêu bài học - Chuyển sang trạng thái chủ động thu nhận kiến thức HS: Tự ghi và nắm các bước thực hành - Đánh giá việc thực quy trình và kết thực hành - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu - Thực quy trình thực hành Thực hành I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: - Bước Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng (d2 Knop) - Bước 2.Điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng: dùng máy đo pH để kiểm tra pH dung dịch Nếu pH dung dịch chưa phù hợp với nhu cầu cây thì dùng H2SO4 0,2% NaOH 0,2% để điều chỉnh - Bước Chọn cây Chọn cây khoẻ mạnh, có rễ mọc thẳng - Bước Trồng cây dung dịch: luồn rễ cây qua lỗ nắp hộp cho phần rễ cây ngập vào dung dịch - Bước Theo dõi sinh trưỡng cây Lập bảng theo dõi sinh trưởng cây theo mẫu III Đánh giá kết quả: Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài 15 và 17 IV Tự rút kinh nghiệm: (29) (30) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Củng cố và ôn tập lại nội dung “ Phần một: Nông- Lâm- Ngư nghiệp “đã học thời gian qua - Đánh giá kết qủa học tập môn Công nghệ HS từ đầu học kì đến II Đề và đáp án: (Đính kèm theo giáo án) (31) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 15 ®iÒu kiÖn ph¸t sinh, ph¸t triÓn cña s©u, bÖnh h¹i c©y trång I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc diều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H 16.1, 16.6 III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Sự phát triển sâu, HS: Nguồn sâu, bệnh phụ thuộc vào yếu tố bệnh hại; điều kiện nào? khí hậu, đất đai; giống cây trồng và GV: Hãy nêu nguồn sâu chế độ chăm sóc bệnh hại? HS: Thảo luận GV: Để ngăn ngừa sâu, nhóm và trả lời câu bệnh phát triển, người ta đã hỏi áp dụng các biện pháp kĩ thuật gì? Tác dụng các biện pháp này? GV: Nhiệt độ ảnh hưởng nào đến sâu, bệnh? Cho ví dụ minh hoạ GV: Độ ẩm không khí và lượng mưa ảnh hưởng nào đến sâu, bệnh? Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh? GV: Có nguồn sâu, bệnh, có điều kiện thời tiết thuận lợi không có nguồn thức ăn, sâu, bệnh có phát HS: Nghiên cứu SGK và trả lời HS: Dựa vào thực tế trả lời câu hỏi HS: Không Nội dung I Nguồn sâu, bệnh hại - Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng, tiềm ẩn đất, các bụi cây cỏ, bờ ruộng - Sử dụng hạt giống, cây nhiễm sâu, bệnh - Các biện pháp phồng ngừa sâu, bệnh: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng…; xử lí và sử dụng giống cây trồng bệnh II Điều kiện khí hậu, đất đai: Nhiệt độ môi trường: - ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh Mỗi loài sâu, bệnh hại sinh trưởng và phát triển tốt giới hạn nhiệt độ định Độ ẩm không khí và lượng mưa: - ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục côn trùng Lượng nước thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa - ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh thông qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn (32) sinh, phát triển không?Giới thiệu ảnh số sâu bệnh, hại cây trồng GV: Điều kiện đất đai có ảnh hưởng nào đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng? Cho VD minh họa HS: Trên đất giàu mùn, đạm, Cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá Trên đất chua, Cây trồng kém phát triển dễ bị bệnh tiêm lửa GV: Điều kiện giống cây HS: Trả lời trồng và chế độ chăm sóc - Nhiều phân đạm, có tác động ntn đến phát lá phát triển mạnh triển sâu bệnh hại?VD? là nguồn thức ăn phong phú cho sâu bệnh - Ngập úng, vết xây GV: Khi nào sâu bệnh có xước châm sóc khả phát triển thành giúp VSV xâm dịch? nhập gây bệnh HS: Trả lời sâu, bệnh Điều kiện đất đai: Đất thiếu thừa chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển không bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại III Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc: - Giống bị nhiễm sâu bệnh - Chế độ chăm sóc cân đối nước và phân bón → tạo thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển IV Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu bệnh sinh sản mạnh, ổ dịch lan nhanh Củng cố: - Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng 5.Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài thực hành IV Tự rút kinh nghiệm: (33) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng; Bài 16: Thực hành :NHậN BIếT MộT Số LOạI SÂU BệNH HạI LúA I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Nhận dạng số loại sâu, bệnh phổ biến nước ta - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: H16.1-6 III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: GV kiểm tra mẫu vật Bài mới: Hoạt động GV GV: Mục tiêu bài thực hành này là gì? GV: Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và nhận xét kết thực hành - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành GV tiến hành: + Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) + Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS tiến hành theo đúng quy trình - Quan sát, nhắc nhở HS Hoạt động HS HS: - Nêu mục tiêu bài học - Chuyển sang trạng thái chủ động thu nhận kiến thức HS: Tự ghi và nắm các bước thực hành - Đánh giá việc thực - Tự đánh giá và đánh giá - Thực quy trình thực hành Nội dung Thực hành I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái số loại sâu,bệnh hại lúa phổ biến Sâu hại lúa: a/ Sâu đục thân bướm chấm b/ Sâu lá lúa loại nhỏ c/ Rỗy nâu hại lúa Bệnh hại lúa a/ Bệnh bạc lá lúa b/ Bệnh khô vằn c/ Bệnh đạo ôn Bước 2: Nhận biết số loại sâu bệnh hại lúa phổ biến nước ta III Đánh giá kết quả: (34) quy trình và kết thực hành chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài 17 IV Tự rút kinh nghiệm: (35) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng; Bài 17 PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu nào là phòng trừ tổng Hỡnhợp dịch hại Cây trông - Hiểu nguyên lí và các biện pháp chủ yếu sử dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại Cây trồng II Phưong tiện dạy học: H17 III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: GV thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV GV: Sâu bệnh làm giảm suất Cây trồng cách trầm trọng, để tiêu diệt chúng người nông dân có nhiều biện pháp đó phòng trừ tổng hợp là biện pháp hiệu GV: Yêu Cầu HS đọc mục I và cho biết - Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại Cây trồng? - Tại phải sử dụng phói hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại Cách hợp lí? GV: Phòng trừ tổng hợp dịch hại có nguyên lí nào? GV: Các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng Hoạt động HS Nội dung HS: lắng nghe và chuyển I Khái niệm phòng trừ tổng hợp sang trạng thái chủ động dịch hại cây trồng: thu nhận kiến thức - Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng cách hợp lí HS: Thảo luận nhóm và trả lời Câu hỏi - Thảo luận và trả lời II Nguyên lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: - Trồng cây khoẻ - Bản tồn thiên địch - Phát sâu, bệnh kịp thời - Nông dân trở thành chuyên gia: nắm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất mà (36) hợp dịch hại cây trồng? GV: Kể tên các biện pháp kĩ thuật?Tác dụng các biện pháp trên? GV: Vai trò biện pháp kĩ thuật phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Giới thiệu ảnh số thiên địch GV: Kể tên các thiên địch mà em biết? GV: Biện pháp sinh học là gì? GV: Vai trò biện pháp sinh học phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? GV: Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh là bệnh pháp ntn? GV: Biện pháp hoá học là gì? GV: Hậu việc sử dụng bừa bãi thuốc hoá học bảo vệ thực vật? GV: Kể tên các biện pháp giới, vật lí? GV: Vai trò biện pháp giới, vật lí phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? GV: Biện pháp điều hoà là biện pháp ntn? GV: Các biện pháp trên sử dụng ntn phòng trừ dịch hại cây trồng? (!): cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ… còn có khả phổ biến cho người khác áp dụng III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: Biện pháp kĩ thuật: Là biện pháp phòng trừ chủ yếu Cụ thể Cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh Biện pháp sinh học: - Là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại sâu, bệnh gây - Là biện pháp phòng trừ tiên tiến - Thảo luận và trả lời Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh: Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hạn chế, ngăn ngừa phát triển dịch hại Biện pháp hoá học: Là biện pháp sử dụng thuốc hoá (!) Gây ô nhiễm môi học để trừ dịch hại cây trồng trường Biện pháp giới, vật lí: -Bộy ánh sáng, mùi vị, bắt vợt, (!) Bẫy ánh sáng, mùi vị, tay Là biện pháp quan trọng bắt vợt, tay… phòng trừ dịch hại cây trồng (!): Biện pháp điều hoà: Là biện pháp giữ cho dịch hại phát triển mức độ nhât định nhằm (!): giữ cân sinh thái (!) Được sử dụng phối hợp Củng cố: - Phòng trừ tổng hợp dịch hại, nguyên lí và các biện pháp chủ yếu sử dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK (37) - Chuẩn bị bài thực hành IV Tự rút kinh nghiệm: (38) Ngày soạn: Tiết : Bài giảng: Bài 18: Thực hành : pha chế dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Pha chế dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: - Đồng sunphat CuSO4.5H2O - Vôi tôi - Que tre que gỗ để khuấy dung dịch - Cốc chia độ ống hình trụ dung tích 1000ml - Chậu men chậu nhựa - Cân kĩ thuật - Nước - Giấy quỳ, sắt (chiếc đinh) mài - Mẫu đánh giá kết thực hành: Chỉ tiêu đánh giá Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá Thực quy trình Kết thực hành III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ và hoá chất Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Yêu cầu học sinh nêu mục tiêu bài thực - Nêu mục tiêu bài học I Mục tiêu: SGK hành II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: - Thực quy trình thực - Bước Cân 10g đồng - Giới thiệu quy trình thực hành sunphat và 15g vôi tôi hành - Bước Hoà 15g vôi - Hướng dẫn HS ghi kết tôi với 200ml nước, chắt bỏ và nhận xét kết sạn sau đó đổ vào chậu thực hành - Bước Hoà tan 10g (39) - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành - Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Quan sát, nhắc nhở HS đồng sunphat 800ml nước - Bước 4.Đỗ từ từ dung dịch đồng sunphat vào dung dịch vôI (bắt buộc phải theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình - Đánh giá việc thực quy trình và kết thực hành - Dựa vào tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt, tự đánh giá kết theo mãu - Bước Kiểm tra chất lượng sản phẩm Dùng giấy quỳ để thử pH và dùng sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch Sản phẩm thu phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm Dung dịch thu là dung dịch Boocđô 1% phòng, trừ nấm III Đánh giá kết quả: Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài IV Tự rút kinh nghiệm: (40) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 19 ảnh hởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vËt vµ m«I trêng I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc ảnh hởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và m«i trêng - Cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng sö dông thuèc ho¸ häc b¶o vÖ thùc vËt - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệuliên quan đến nội dung bài học III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV GV: Thuốc hoá học bảo vệ TV có mặt tích cực Tuy nhiên việc sử dụng chúng có mặt hạn chế định Hoạt động HS HS: Lắng nghe và chuyển từ trạng thái thụ động sang chủ động thu nhận kiến thức GV: Nói: Thuốc hoá học bảo vệ TV có ảnh hưởng HS: Thảo luận và trả xấu đến quần thể sinh vật lời Em nghĩ gì điều này? GV: Thuốc hoá học bảo vệ TV có ảnh hưởng ntn HS: Thảo luận và trả đến môi trường nước, đất, lời không khí và nông sản? Cho ví dụ minh hoạ Giới thiệu số tư liệu cụ thể (?) Nguyên nhân các ảnh hưởng xấu trên? Do sử dụng không hợp Nội dung I ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật: - Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển cây dẫn đến giảm suất và chất lượng nông sản - Có tác động xấu đến quần thể SV có ích; làm phá vỡ cân đã ổn định quần thể SV - Làm xuất các quần thể dịch hại kháng thuốc II ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường: - Một lượng lớn thuốc hoá học tích luỹ lương thực, thực phẩm, gây tác động xấu đến sức khoẻ người và nhiều loài vật nuôi - Từ đất, nước, thuốc hoá học bảo vệ TV vào thể ĐV thuỷ sinh, vào nông sản, thực phẩm, cuối cùng vào (41) lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn GV: Thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật và môi trường HS: Dựa vào kiến thức có nên sử dụng thực tế trả lời chúng không? Vì sao? GV:Vậy làm nào để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu thuốc bảo vệ TV đến môi trường? HS: Sử dụng đúng lúc, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng cách thể người gây số bệnh hiểm nghèo III Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ TV: - Chỉ dùng thuốc hoá học bảo vệ dịch hại tới ngưỡng gây hại - Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh môi trường - Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng - Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hoá học bảo vệ TV cần tuân thủ quy định an toàn lao động và vệ sinh môi trường Củng cố: - Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường - Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ TV Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK IV Tự rút kinh nghiệm: (42) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 20 øng dông c«ng nghÖ vi sinh s¶n xuÊt chÕ phÈm b¶o vÖ thùc vËt I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật - Biết đợc sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ s©u - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Sơ đồ “Quy trỡnh sản xuất chế phẩm Bt theo CN lờn men hiếu khớ”(H20.1 sgk) - Sơ đồ “Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu” (H20.2 sgk) - Sơ đồ “Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu” (H20.3sgk) III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Nêu ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật - Nêu ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường Bài mới: Hoạt động GV GV: Cõuông nghệ vi sinh có ứng dụng gì bảo vệ thực vật? GV: Các loại chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng? GV: Vi khuẩn nào sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu? GV: Cơ sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? HS: Loại VK nào nghiên cứu và từ VK đó người ta đã sản xuất chế phẩm VK trừ sâu nào? GV: Dựa vào sơ đồ hình 20.1 sgk, em hãy trình bày lại quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo công Hoạt động HS Nội dung HS: Sản xuất chế phẩm I Chế phẩm vi khuẩn trừ sâut: BVTV - Cơ sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ HS: loại sâu: + Sử dụng vi khuẩn có tinh thể pôtêin độc giai đoạn bào tử HS: Có tinh thể prôtêin Những tinh thể này độc độc giai đoạn bào tử số loài sâu bọ nhng không độc nhiều loài khác + Sau nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc, thể sâu bọ bị tê liệt và chết sau - ngày - Quy trình sản xuất chế phẩm Bt HS: Từ VK Baccillus theo công nghệ lên men hiếu khí: thuringiensis người ta (SGK) đã sản xuất thuốc trừ - Chế phẩm Bt(baccillus sâu Bt Thuringiensis) dùng để trừ - Thảo luận và trả lời loại sâu róm thông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ… HS: Ngoài chế phẩm (43) nghệ lên men hiếu khí? GV: Chế phẩm Bt dùng để trừ loại sâu nào? GV: Em hãy kể tên vài chế phẩm vi khuẩn trừ sâu mà em biết? Bt đã người tiêu dùng biết đến từ lâu, đã xuất nhiều loài khác nh: BTB 16 BTN; WVP 10FS; Forwabit 16WP; Aztron 7000DBMU; Thuricide HP, Biobit 16KWP; Biocin 16WP; Batik 11.500IƯT; Dipel 3.2WP… GV: giai đoạn nào, sâu HS: giai đoạn sâu bọ dễ bị nhiễm virut nhất? non, sâu bọ dễ bị GV: Đặc điểm sâu bọ nhiễm virut bị nhiễm virut? HS: Khi mắc bệnh virut, thể sâu bọ GV: Hãy cho biết sở mềm nhũn các mô khoa học quy trình bị tan rã Màu sắc và sản xuất chế phẩm virut độ căng thể biến trừ sâu? đổi GV: Dựa vào sơ đồ hình 20.2 sgk, em hãy trình bày lại quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu? GV: Chế phẩm N.P.V dùng để trừ loại sâu nào? GV: Những loại nấm nào sử dụng để bảo vệ cây trồng? GV: Nấm diệt sâu bọ cách nào? GV: Cơ sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu? GV: Quan sát sơ đồ hình 20.3 SGK, em hãy nêu quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu hại? GV: Chế phẩm Beauveria bassiana dùng để trừ HS: Trả lời HS: Nấm túi và nấm phấn trắng ứng dụng rộng rãi phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng II Chế phẩm virut trừ sâu: - Cơ sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu: giai đoạn sâu non, sâu bọ dễ bị nhiễm virut để sản xuất chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm virut nhân đa diện (NPV) trên sâu non Nghiền nát sâu non đã bị nhiễm virut đ dịch virut đậm đặc đ chế phẩm thuốc trừ sâu N.P.V - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm virut trừ sâu: (SGK) - Chế phẩm N.P.V dùng để trừ sâu róm thông, sâu đo, sâu xanh hại bông, đay, thuốc lá… III Chế phẩm nấm trừ sâu: - Cơ sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu: Từ nấm phấn trắng (Beauveria bassiana) người ta sản xuất chế phẩm Beauveria bassiana trừ sâu hại cây trồng - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu hại: (SGK) - Chế phẩm Beauveria bassiana có thể trừ sâu róm thông, sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây… (44) loại sâu nào? Củng cố: - Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: Hiện người ta đã phát 250 bệnh virut 200 loài sâu bọ đ sản xuất nhiều chế phẩm virut trừ sâu - Chế phẩm sinh học kháCõu thuốc hoá học nào? - Cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ sâu Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài ôn tập chương I, tiến hành ôn tập theo đề cương IV Tự rút kinh nghiệm: (45) Ngày soạn: Tiết PPCT: Bài giảng: Bài 21 «n tËp ch¬ng I I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Nắm vững số kiến thức gióng cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ c©y trång n«ng, l©m nghiÖp - Biết đợc sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ s©u - RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tæng hîp, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm - ChuÈn bÞ thi kiÓm tra häc k× I II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - Đề cơng ôn tập và đề cơng chi tiết trả lời các câu hỏi bài có liên quan tới đề cơng cho sẵn - B¶ng phô III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV - Treo bảng “Hệ thống hoá kiến thức” chương I Phần I - Lưu ý cho HS các nội dung có liên quan đến đề Cõuương ôn tập thi học kì Hoạt động HS - Đọc bảng “Hệ thống hoá kiến thức” chương nắm lại hệ thống và mối liên hệ các kiến thức có chương Nội dung Bài 21: ÔN TậP (46) I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG I – PHẦN I SỬ DỤNG VÀ BẢO… VỆ ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP SỬ DỤNG VÀ SẢN XUẤT PHÂN BÓN Một số tính chất đất trồng Biện pháp cải tạo và sử dụng số loại đất trồng chủ yếu Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thông thường Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng BẢO VỆ CÂY TRỒNG Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và MT Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ cây trồng - Phân nhóm HS, giao nội dung cần thảo luận cho nhóm (2 câu/nhóm) (Gồm các câu hỏi bài, từ câu - 12) - Thảo luận các nội dung đã phân công - Cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chỉnh lí, chuẩn hoá kiến thức Củng cố: - Căn vào kết qủa chuẩn bị và trả lời các nhóm đánh giá kết ôn tập Dặn dò: - Học bài theo đề cương, chuẩn bị thi kiểm tra học kì IV Tự rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: (47) Bài : THI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Đánh giá kết qủa học tập môn Công nghệ HS học kì vừa qua II Đề thi và đáp án: (Đính kèm theo giáo án) Ngày soạn: 07/01/2008 Tiết PPCT: 19 Chương CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG (48) Bài 22: quy luật sinh trưởng, phát dục vật nuôi I Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: - Hiểu khái niệm và vai trò sinh trưởng và phát dục - Hiểu nội dung và ứng dụng các quy luật sinh trưởng và phát dục - Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục - Có ý thức tạo điều kiện tốt để thu suất cao chăn nuôi đồng thời bảo vệ môi trường - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp II Thiết bị dạy học: - Sơ đồ hình 22.1, 22.2, 22.3 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: (1’) Bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung quy luật sinh trưởng, phát dục vật nuôi (?) Sinh trưởng và phát dục Dựa vào kiến thức đã học I Khái niệm sinh trưởng là gì? lớp kết hợp với sgk trả lời và phát dục: (7’) - Là quá trình biến đổi liên (?) Dựa vào sơ đồ hình Quan sát sơ đồ hình vẽ và tục chất và lượng từ 22.1sgk, em hãy cho biết trả lời trứng thụ tinh… vai trò sinh trưởng và - Là quá trình khác phát dục quá trình thống nhau, bổ phát triển vật nuôi có gì sung hỗ trợ làm cho khác nhau? (!) thể phát triển ngày hoàn (?) Cho ví dụ sinh chỉnh trưởng và phát dục? (?) Quá trình sinh trưởng (!) quy luật II Quy luật sinh trưởng và phát và phát dục, tuân theo Quan sát sơ đồ hình 22.2sgk dục: quy luật nào? các giai đoạn phát triển gia súc và cá (18’) Quy luật sinh trưởng, phát (?) Giai đoạn nào có thể (!) dục theo giai đoạn: nhìn thấy và giai đoạn nào không nhìn thấy được? (!) Có chế độ dinh dưỡng và (?) Để thu suất chăm sóc thích hợp với cao cần có chế độ dinh giai đoạn Trong quá trình phát triển, dưỡng và chăm sóc vật cá thể phải trải qua nuôi ntn? giai đoạn định (!): (!) (49) (?) Nội dung quy luật…? (?) Cho ví dụ minh họa? (?) Em hãy cho biết vì cần nắm quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều? (?)Trong quá trình phát triển vật nuôi, tính chu kì thể ntn? VD? (?) Tính chu kì thể rõ hoạt động nào? (!) nắm ý nghĩa việc tìm hiểu và ứng dụng quy luật Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều: - Trong quá trình phát triển vật nuôi, sinh trưởng và phát dục xảy đồng thời (!): không đồng Tuỳ (!) hoạt động sinh dục thời kì, có lúc sinh trưởng vật nuôi cái:… nhanh, phát dục chậm và ngược lại - VD: (sgk) (!): (?) Nắm quy luật này thì có lợi ích gì? (?) Việc nắm các quy luật phát dục vật nuôi có ý nghĩa gì? (!) có ý nghĩa quan trọng sản xuất - Quan sát sơ đồ - Hướng dẫn HS quan sát hình 22.3 sgk (?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục vật nuôi? (?) Trong các yếu tố tác động, yếu tố nào là yếu tố bên (cơ thể vật nuôi), yếu tố nào là yếu tố bên ngoài? (?) Con người có thể tác động vào yếu tố nào để vật nuôi có khả sinh trưởng, phát dục tốt nhất? (?) Em hãy quan sát các sơ đồ (h22.3 a, b) và so sánh các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi và cá? (!) Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kì: - Trong quá trình phát triển vật nuôi, các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất thể diễn lúc tăng, lúc giảm có tính chu kì - VD: (sgk) - Trong chăn nuôi, nắm rõ quy luật này, có thể điều khiểnqua strình sinh sản vật nuôi để thu nhiều lợi ích kinh tế (!) III Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục: (15’) (!) (!) Sự chăm sóc quản lí người chăn nuôi không ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát dục cá mà còn ảnh hưởng đến phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá - Đặc tính di truyền giống - Tính biệt, tuổi - Đặc đểm cá thể - Trạng thái sức khoẻ Củng cố: (3’) - Các quy luật sinh trưởng, phát dục vật nuôi Ứng dụng? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi (50) Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài cũ theo các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài 23 IV Tự rút kinh nghiệm: (51) Ngày soạn: 07/01/2008 Tiết PPCT: 20 Bài 23: chọn lọc giống vật nuôi I Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: - Biết các tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi - Biết số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi sử dụng phổ biến nước ta - Có ý thức quan tâm đến giá trị giống và việc chọn lọc giống tiến hành chăn nuôi - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh II Thiết bị dạy học: - Sơ đồ hình 23 SGK - Bảng phụ - Phiếu học tập Nội dung so sánh Đối tượng thường chọn lọc Thường áp dụng Cách thức tiến hành: + Chọn lọc theo tổ tiên + CL theo đ2 thân + Kiểm tra qua đời sau Điều kiện chọn lọc Ưu điểm Hạn chế (nhược điểm) Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể III Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: (1’) Bài cũ: (9’) - Thế nào là sinh trưởng, phát dục vật nuôi? VD minh hoạ - Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi tuân theo quy luật nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi? Bài mới: Hoạt động GV (?) Căn vào tiêu nào để chọn giống? Hoạt động HS (!) ngoại hình, thể chất, sức sx, str, phát dục (?) Ngoại hình là gì? (!)Là hình dáng bên (?) Quan sát hình 23 sgk và ngoài vật, Nội dung chọn lọc giống vật nuôi I Các tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi: (12’) Ngoại hình, thể chất: a) Ngoại hình: (52) cho biết ngoại hình bò hướng thịt và bò hướng sữa có đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất? (?) Từ đó cho biết ý nghĩa ngoại hình chọn giống? (?) Thể chất là gì? (?) ý nghĩa thể chất chọn giống VN? mang đặc điểm đặc trưng giống (!) (!): - Thông qua ngoại hình có thể phân biệt giống này với giống khác, nhận định tình trạng sức khoẻ, cấu trúc, hoạt động các phận bên thể và dự đoán khả sản xuất vật nuôi b) Thể chất: (!) Là chất lượng bên thể vật nuôi - Thể chất hình thành tính (!) Thể chất có liên di truyền và điều kiện phát triển cá quan đến sức sản xuất thể vật nuôi và khả thích nghi với điều kiện (?) Khả sinh trưởng môi trường sống Khả sinh trưởng và phát và phát dục VN vật nuôi dục: đánh giá yếu tố nào? (!) tốc độ tăng - Con vật chọn làm giống (?)ý nghĩa khả sinh khối lượng thể và phải có khả sinh trưởng, phát trưởng và phát dục VN mức tiêu tốn thức ăn dục tốt, nghĩa là phải lớn nhanh, chọn giống? (!) là quan mức tiêu tốn thức ăn thấp, thể trọng để chọn lọc phát triển hoàn thiện, thành thục tính dục biểu rõ, phù hợp với độ tuổi giống (?) Sức sản xuất là gì? có Sức sản xuất: vai trò gì chọn giống? - Giống vật nuôi khác có sức (?) Vậy chọn giống vật (!) : sản xuất khác và phụ thuộc nuôi, cần vào yếu tố vào chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng nào? (!) và đặc điểm cá thể II Một số phương pháp chọn lọc - Phân nhóm HS giống vật nuôi: (18’) - Phát phiếu học tập theo - Thảo luận, điền nội nhóm dung vào PHT - Yêu cầu HS thảo luận, - Cử đại diện trình điền nội dung vào PHT bày - Các nhóm khác - Chỉnh lí và hoàn thiện nhận xét nội dung và kiến thức (dùng bảng phụ) bổ sung có Đáp án phiếu học tập: Nội dung so sánh Đối tượng thường CL Thường áp dụng Cách thức tiến hành: Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể Vật nuôi cái sinh sản Đực giống Chọn nhiều VN cùng lúc Cần chọn VN có chất lượng giống cao (53) + Chọn lọc theo tổ tiên + CL theo đ2 thân + Kiểm tra qua đời sau Điều kiện chọn lọc Ưu điểm Hạn chế (nhược điểm) Không Có Có Có Không Có Ngay điều kiện SX Trong điều kiện tiêu chuẩn Nhanh, đơn giản, không Đạt hiệu qủa CL cao tốn kém, dễ thực Hiệu qủa CL không cao Cần nhiều thời gian, điều kiện sở vật chất tốt và phải có trình độ KH-KT cao Củng cố: (4’) - Các tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi - Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi thường sử dụng nước ta Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài cũ theo các câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước bài 23 IV Tự rút kinh nghiệm: (54) Ngày soạn: 15/1/2008 Tiết PPCT: 21 Bài 24 Thực hành: quan s¸t, nhËn d¹ng ngo¹i h×nh gièng vËt nu«i I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình các giống vật nuôI có hớng sản xuất kh¸c - Nhận dạng đợc số giống vật nuôi phổ biến nớc và hớng sản xuất chóng - Nhận thức đợc vai trò, vị trí các giống vật nuôi nhập nội và địa phơng sản xuÊt - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, khÐo lÐo, cã ý thøc tæ chøc kØ luËt, trËt tù - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động quá tr×nh thùc hµnh II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh, ảnh các giống vật nuôi đợc chọn giới thiệu bài thực hành - T liÖu vÒ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt, h×nh thøc nu«I dìng cña c¸c gièng III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể (chọn lọc hàng loạt) Ứng dụng, ưu và nhược điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu mục tiêu bài học - Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và tự nhận xét kết thực hành vào bảng ghi kết - Kiểm tra việc nắm quy trình thực hành HS - Thực quy trình - Phân nhóm HS thực thực hành hành (4 nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm - Kiểm tra chuẩn bị HS - Quan sát, nhắc nhở HS làm đúng quy trình thực hành và trả lời vấn đề nảy sinh quá trình thực hành các Nội dung Bài 24: Thực hành I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: Quan sát hình ảnh số giống vật nuôi các tiêu sau: - Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng dễ nhận biết giống - Hình dáng tổng thể và chi tiết các phận liên quan đến sức sản xuất vật để dự đoán hướng sản xuất nó Nhận xét và trình bày kết Sau quan sát, ghi kết nhận xét đặc điểm ngoại hình và dự đoán hướng sản xuất số giống vật nuôi theo mẫu bảng: Giống VN Nguồn gốcĐặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất (55) nhóm - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình; kết - Đánh giá kết thực hành HS Củng cố: - Tổng kết, nhận xét, đánh giá kết bài thực hành vào: mục tiêu bài, quá trình thực hành các nhóm và kết HS điền theo mẫu bảng sgk Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài 25 IV Tự rút kinh nghiệm: (56) Ngày soạn: 15/1/2008 Tiết PPCT: 22 Bài 25 C¸c ph¬ng ph¸p nh©n gièng vËt nu«I vµ thuû s¶n I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc nào là nhân giống chủng, mục đích nhân giống chñng - Hiểu đợc khái niệm, mục đích lai giống và biết đợc số phơng pháp lai thờng dùng chăn nuôi và thuỷ sản - Hình thành t có định hớngvề sử dụng các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 25.1 – 25.5 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài (?) Nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng laứ gỡ? Cho vớ duù? (?) Nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng ủửụùc ửựng duùng nhửừng trửụứng hụùp naứo? Hoạt động HS (!): Quan saựt hỡnh 25.1 (!): Phuùc hoài, trỡ nhửừng gioỏng vaọt nuoõi coự nguy cụ tuyeọt chuỷng (?) Lai gioỏng laứ gỡ? Lai gioỏng coự gỡ khaực so (!): vụựi nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng? (?) Lai gioỏng nhaốm Nội dung Bài 25 I Nhân giống chủng: Khái niệm: Laứ phửụng phaựp cho gheựp ủoõi giao phoỏi giửừa hai caự theồ ủửùc vaứ caựi cuỷa cuứng gioỏng ủeồ coự ủửụùc ủụứi mang hoaứn toaứn caực ủaởc ủieồm di truyeàn cuỷa gioỏng ủoự VD: (SGK) Muùc ủớch: - Phaựt trieồn veà soỏ lửụùng - Duy trỡ, cuỷng coỏ, naõng cao chaỏt lửụùng cuỷa gioỏng II Lai gioỏng: Khaựi nieọm: Laứ phửụng phaựp cho gheựp ủoõi giao phoỏi giửừa caực caự theồ khaực gioỏng nhaốm taùo lai mang nhửừng tớnh traùng di truyeàn mụựi toỏt hụn boỏ meù Muùc ủớch: - Sửỷ duùng ửu theỏ lai, laứm (57) muùc ủớch gỡ, coự gỡ khaực so vụựi muùc ủớch (!): nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng? (?) Coự nhửừng phửụng phaựp lai naứo? (!) Caờn cửự vaứo Yeõu caàu HS quan saựt muùc ủớch, thửụứng hỡnh 25.2 vaứ 25.3 sgk sửỷ duùng: Quan saựt hỡnh 25.2 (?) Lai kinh teỏ laứ gỡ, vaứ 25.3 sgk vaứ giaỷi nhaốm muùc ủớch gỡ? thớch sụ ủoà (!) Laứ phửụng phaựp cho lai giửừa caực caự (?) Lai kinh teỏ coự ủaởc theồ khaực gioỏng… ủieồm gỡ? Quan saựt hỡnh 25.4, phaõn bieọt lai kinh teỏ ủụn giaỷn vaứ lai kinh (?) Cho vớ duù veà caực teỏ phửực taùp pheựp lai kinh teỏ mà em (!) biết địa phưụng? (?) Lai gaõy thaứnh laứ gỡ? Coự ủieồm gỡ khaực (!): so vụựi nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng? - Phửụng phaựp naứy raỏt linh ủoọng, khoõng coự moọt coõng thửực coỏ ủũnh (?) Muùc ủớch cuỷa lai (!): gaõy thaứnh? - Khi ủaừ ủaùt yeõu caàu thỡ cho tửù giao ủeồ coỏ ủũnh caực tớnh traùng vaứ nhaõn leõn thaứnh gioỏng mụựi _ Hửoõng daón HS quan saựt hỡnh 25.5 (!) Khi caực theỏ heọ taờng sửực soỏng vaứ khaỷ naờng saỷn xuaỏt ụỷ ủụứi con, nhaốm thu ủửụùc hieọu quỷa cao chaờn nuoõi vaứ thuyỷ saỷn - Laứm thay ủoồi ủaởc tớnh di truyeàn cuỷa gioỏng ủaừ coự hoaởc taùo gioỏng mụựi Moọt soỏ phửụng phaựp lai: a) Lai kinh teỏ: - Taùo lai coự sửực saỷn xuaỏt cao hụn - Taỏt caỷ lai ủeàu ủửụùc nuoõi ủeồ laỏy saỷn phaồm, khoõng duứng ủeồ laứm gioỏng b) Lai gaõy thaứnh (lai toồ hụùp): - Laứ phửụng phaựp lai hai hay nhieàu gioỏng, sau ủoự choùn loùc caực ủụứi lai toỏt nhaỏt ủeồ nhaõn leõn taùo thaứnh gioỏng mụựi - Muùc ủớch laứ phaựt hieọn nhửừng toồ hụùp gen mụựi, keỏt hụùp nhửừng ủaởc tớnh toỏt cuỷa nhieàu gioỏng khaực VD: Coõng thửực lai taùo gioỏng caự V1 ụỷ nửụực ta (sgk) (58) (?) Neõu ủaởc dieồm cuỷa tửứng gioỏng caự coõng thửực lai vaứ giaỷi thớch caực ửu ủieồm ụỷ moói ủụứi lai ủửụùc thửứa hửụỷng cuỷa theỏ heọ trửụực? (?) Qua VD treõn, ruựt ửu ủieồm cuỷa phửụng phaựp lai gaõy thaứnh? mang ủuỷ caực ủaởc ủieồm nhử yự muoỏn, cho nhaõn gioỏng thuaàn chuỷng qua nhieàu theỏ heọ ủeồ taùo thaứnh gioỏng mụựi - Taùo gioỏng mụựi coự nhieàu ủaởc ủieồm toỏt cuỷa caỷ boỏ vaứ meù (!) Haàu heỏt caực vaọt nuoõi vaứ thuyỷ saỷn coự naờng suaỏt cao ủeàu ủửụùc taùo baống lai gaõy thaứnh Củng cố: - Nhân giống chủng, mục đích nhân giống chủng - Khái niệm, mục đích lai giống và biết số phương pháp lai thường dùng chăn nuôi và thuỷ sản - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 26 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/1/2008 Tiết PPCT: 23 Bài 26 S¶n xuÊt gièng vËt nu«I vµ thuû s¶n I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc cách tổ chức và đặc điểm hệ thống nhân giống vật nuôi - Hiểu đợc quy trình sản xuất giống chăn nuôi và thuỷ sản - H×nh thµnh ý thøc vÒ c¸ch tæ chøc vµ tiÕn hµnh c«ng t¸c gièng ch¨n nu«I ë gia đình và địa phơng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 26.1 – 26.3 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Trình bày khái niệm và mục đích nhân giống chủng - Trình bày khái niệm và mục đích lai giống Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (59) Giới thiệu bài - Để đảm bảo có đủ giống cung cấp cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu số lượng và chất lượng, các nhà sản xuất giống phải tổ chức hệ thống nhân giống theo mô hình tháp - Giới thiệu hình 26.1 (?) Các đàn giống hệ (!) thống nhân giống? (?) Đặc điểm đàn giống hệ thống nhân (!): giống? (?) Đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp? (?) Quan sát hình 26.2, cho biết quy trình sản xuất gia súc giống? (?) Quan sát hình 26.3, cho biết quy trình sản xuất cá giống? (?) Nghiên cứu sơ đồ hình 26.2 và 26.3 và cho biết cá công đoạn quy trình (!): (!): (!): (!) Bài 26 I Hệ thống nhân giống vật nuôi: Tổ chức các đàn giống hệ thống nhân giống: a) đàn hạt nhân: - Là đàn giống có phẩm chất cao nhất, nuôi dưỡng điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắt khe và có tiến di truyền lớn nhất, có số lượng không nhiều b) Đàn nhân giống: - Do đàn hạt nhân sinh để nhân nhanh đàn giống tốt Có suất, mức độ nuôi dưỡng, chọn lọc và có tiến di truyền thấp đàn hạt nhân có số lượng nhiều c) Đàn thương phẩm: - Do đàn nhân giống sinh để sản xuất các vật thương phẩm Có suất, mức độ nuôi dưỡng và chọn lọc thấp có số lượng nhiều Đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp: (SGK) II Quy trình sản xuất giống: Quy trình sản xuất gia súc giống: - Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ - Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai - Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi và gia súc non - Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích Quy trình sản xuất cá giống: - Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ - Cho cá đẻ - ấp trứng và ương nuôi cá bột, cá hương và cá giống - Chọn lọc và chuyển sang nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích (60) sản xuất cá giống và gia súc giống có gì giống và khác nhau? Củng cố: - Cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi - Các công đoạn quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 27 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/1/2008 Tiết PPCT: 24 Bài 27 øng dông c«ng nghÖ tÕ bµo c«ng t¸c gièng I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc khái niệm, sở khoa học và các bớc công nghệ cấy truyền ph«i bß - Cã niÒm tin vµ høng thó víi viÖc øng dông khoa häc kÜ thuËt vµo s¶n xuÊt - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh, kÜ n¨ng hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 27.1 , 27.2 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Cách tổ chức hệ thống nhân giống vật nuôi - Các công đoạn quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài mới: cấy truyền phôi bò là biện pháp để thực mục đích công tác giống (?) Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì? (?) Cơ sở khoa học Hoạt động HS (!): Nội dung Bài 27 I Khái niệm: Công nghệ cấy truyền phôi bò là quá tr đưa phôi tạo từ thể bò mẹ này (bò phôi) sang thể bò mẹ khác (bò nhận phôi) sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể m sinh bình thường II Cơ sỏ khoa học: - Phôi có thể coi là thể độc lập gia đầu quá trình phát triển - Hoạt động sinh dục vật nuôi các (61) công nghệ cấy truyền phôi bò? (!): (?) Quan sát hình 27.1, cho biết quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò? (?) Để thực cấy truyền phôi, cần phải có điều kiện gì? (?) Cấy truyền phôi có lợi ích gì? (?) Nhiệm vụ bò cho phôi và bò nhận phôi? (!) (?) Do đó cần chọn bò cho phôi và bò nhận phôi có đặc điểm ntn? Cho HS quan sát hình 27.2 để hiểu rõ công nghệ cấy truyền phôi bò (!) (!) hoocmôn sinh dục điều tiết III Quy trình công nghệ cấy truyền p - Chọn bò cho phôi - Chọn bò nhận phôi - Gây động dục đồng loạt - Gây rụng trứng nhiều bò cho p - Bò nhận phôi động dục - Phối giống bò cho phôi với đực - Thu hoạch phôi - Cấy phôi cho bò nhận - Bò cho phôi trở lại bình thường sinh sản - Bò nhận phôi có chửa và sinh mang tiềm di truyền tốt củ (!) Nhiệm vụ bò cho phôi là sản xuất nhiều phôi có đặc điểm di truyền tốt Nhiệm vụ bò nhận phôi là mang thai, đẻ và nuôi dưỡng tốt bò mang đặc điểm quý từ các phôi mà nó nhận (!) Chọn bò cho phôi là bò có suất cao, có nhiều đặc điểm tốt; bò nhận phôi cần là bò mạnh khoẻ, có khả sinh sản bình thường Củng cố: - Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì? Cơ sỏ khoa học việc cấy truyền phôi bò - Nêu trình tự các công đoạn công nghệ cấy truyền phôi bò - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 28 IV Tự rút kinh nghiệm: (62) Ngày soạn: 25/1/2008 Tiết PPCT: 25 Bài 28 Nhu cÇu dinh dìng cña vËt nu«i I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc nhu cầu chất dinh dỡng vật nuôi - Biết đợc nào là tiêu chuẩn và phần ăn vật nuôi - Biết đợc nguyên tắc phối hợp phần - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo nu«i dìng vËt nu«i mét c¸ch cã khoa häc vµ kinh tÕ - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 28.1 - 28.3 SGK - Phiếu học tập III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Công nghệ cấy truyền phôi bò là gì? Cơ sở khoa học việc cấy truyền phôi bò - Nêu trình tự các công đoạn công nghệ cấy truyền phôi bò Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Cho HS quan sát hình 28.1 (?) Hãy nêu các nhu cầu Quan sát hình 28.1 chất dinh dưỡng vật nuôi Thế nào là nhu cầu trì? Thế nào là (!): nhu cầu sản xuất? (?) Em hãy dựa vào sơ đồ trên để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi sau: nuôi lấy thịt, sức kéo, mang thai, đẻ (!) trứng và đực giống? (?) Tiêu chuẩn ăn vật nuôi là gì? (?) Tiêu chuẩn ăn và nhu - Thảo luận vào PHT và cầu dinh dưỡng có mối trả lời liên hệ gì không? Nếu xây (!) Tiêu chuẩn ăn chính là Nội dung Bài 28 I Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi : - Nhu cầu trì: lượng chất dinh dưỡng tối để vật nuôI tồn tại, trì thân nhiệt và các ho sinh lí trạng thái không tăng giảm k lượng, không cho sản phẩm - Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng đ khối lượng thể và tạo sản phẩm II Tiêu chuẩn ăn vật nuôi: Khái niệm: - Là quy định mức ăn cần cung cấ vật nuôi ngày đêm để đáp ứng dinh dưỡng nó Các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn a) Năng lượng: (63) dựng tiêu chuẩn ăn cho VN thấp nhu cầu dinh dưỡng nó thì vật nào? (?) Những chất dinh dưỡng nào là nguồn cung cấp lượng cho VN? Đơn vị tính lượng? (?) Nhu cầu prôtêin vật nuôi? (?) Theo em VN bị ảnh hưởng nào phần ăn thiếu prôtêin? (?) Nhu cầu khoáng vật nuôi? nhu cầu dinh dưỡng lượng hoá các số dinh dưỡng - Năng lượng thức ăn tí jun b) Prôtêin: - Nhu cầu prôtêin tính theo tỉ l vật chất khô phần tiêu hoá / kg thức ăn (!): Quan sát sơ đồ hình 28.2 (!): c) Khoáng: - Khoáng đa lượng tính g/ / ngày - Khoáng vi lượng tính mg/ / ngày d) Vitamin: (sgk) (!): (!) Ngoài cần phải quan tâm đến hàm lượng các chất xơ và hàm lượng các axit amin thiết yếu III Khẩu phần ăn vật nuôi: Khái niệm: - Khẩu phần ăn vật nuôI là tiêu ch cụ thể hoá các loại thức ăn xác đ lượng tỉ lệ định (!): - Thảo luận và trả lời (?) Vai trò vitamin thể vật nuôi? (?) Ngoài số dinh dưỡng trên, phần ăn vật nuôi còn bổ sung thêm chất dinh dưỡng nào? (!): (?)Khẩu phần ăn vật nuôi là gì? (!): (?) Biết tiêu chuẩn ăn, muốn xác định phần ăn cụ thể phải làm nào, cần có tư liệu (!): nào? (?) Cho ví dụ? (!) (?) Theo em, để đảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho VN trên, có thiết phải sử dụng các loại thức Quan sát sơ đồ hình 28.3 ăn phần đã (!): nêu hay không? (?) Khi phối hợp phần cần đảm bảo nguyên tắc nào? - Ví dụ : (sgk) Nguyên tắc phối hợp phần ăn - Tính khoa học và tính kinh tế (64) Củng cố: - Về chất thì nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và phần ăn là Vì nhu cầu dinh dưỡng là lượng chất dinh dưỡng mà vật nuôi cần cung cấp Tiêu chuẩn ăn là lượng chất dinh dưỡng mà người cung cấp cho vật nuôi theo nhu cầu.Khẩu phần ăn là cụ thể hoá tiêu chuẩn ăn các loại thức ăn cụ thể nhằm cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho vật - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 29 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/1/2008 Tiết PPCT: 26 Bài 29 S¶n xuÊt thøc ¨n cho vËt nu«i I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc đặc điểm số loại thức ăn thờng ding chăn nuôi - Biết đợc quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôI và hiểu đợc vai trò thøc ¨n hçn hîp viÖc ph¸t triÓn ch¨n nu«i - Có thái độ đúng đắn lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi gia đình và địa phơng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 29.1 , 29.4 SGK (65) - Phiếu học tập III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Tiêu chuẩn ăn vật nuôi là gì? - Khẩu phần ăn vật nuôi là gì? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Cho HS quan sát sơ đồ hình 29.1 (?) Các loại thức ăn Quan sát hình 28.1 thường dùng chăn nuôi? (!): (?) Em hãy quan sát sơ đồ hình 29.1 và cho ví dụ loại thức ăn thường ding dịa phương em Loại thức (!) ăn đó ding cho vật nuôi nào? (?) Thức ăn tinh có đặc điểm gì? (?) Thức ăn tinh có đặc điểm gì? (!): (!): - Thảo luận và trả lời (!): (?) Về mùa đông, thức ăn xanh cho trâu, bò thường thiếu, phải làm nào để có (!): nhiều thức ăn cho trâu, bò vào mùa này? (!): (?) Thức ăn thô gồm loại nào, có đặc điểm gì? (?) Thức ăn hỗn hợp là gì? Nội dung Bài 29 I Một số loại thức ăn chăn nuôi : Một số loại thức ăn thường dùng - Thức ăn tinh - Thức ăn thô - Thức ăn xanh - Thức ăn hỗn hợp đặc điểm số loại thức ăn vật nu a) Thức ăn tinh: - Có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao - Cần phối hợp và chế biến phù hợp với từ vật nuôi - Dễ bị ẩm mốc, sâu mọt và chuột phá hại b) Thức ăn xanh: Chất lượng thức ăn xanh phụ thuộc v điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc cắt c) Thức ăn thô: - Cỏ khô - Rơm rạ d) Thức ăn hỗn hợp: Là thức ăn chế biến, phối hợp từ nhi liệu theo công thức đã tính toá ứng nhu cầu vật nuôi theo giai đoạ mục đích sản xuất II Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi: Vai trò thức ăn hỗn hợp: - Đem lại hiệu qủa kinh tế cao - Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấp sản (66) Các loại thức ăn hỗn hợp: (!): (?) Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì? (!): - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp: - Thức ăn hỗn hợp có thể sản xuất thành dạng bột dạng viên - Thức ăn hỗn hợp sản xuất các nhà máy quy m quy trình công nghệ đại, hợp vệ sinh, còn gọi ăn công nghiệp (!): (?) Thức ăn hỗn hợp gồm loại nào? (?) Thức ăn hỗn hợp đậm đặc, hoàn chỉnh là gì? (?)Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi? Củng cố: - Hãy kể tên và nêu đặc điểm chính số loại thức ăn thường dùng chăn nuôi - Thế nào là thức ăn hỗn hợp? Vai trò thức ăn hỗn hợp - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 30 IV Tự rút kinh nghiệm: (67) Ngày soạn:2 /2/2008 Tiết PPCT: 27 Bài 30: Thực hành : phối hợp phần ăn cho vật nuôi I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Tính toán và phối hợp phần ăn đơn giản cho vật nuôi theo phương pháp đại số và phương pháp hình vuông Pearsom - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: Tài liệu: - Bảng tiêu chuẩn ăn (nhu cầu dinh dưỡng) các loại vật nuôi - Bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn - Giá loại thức ăn Dụng cụ: Máy tính cá nhân, giấy, bút III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: (?) Kể tên và nêu đặc điểm chính số loại thức ăn thường dùng thức ăn (?) Thế nào là thức ăn hỗn hợp? Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì chăn nuôi? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (68) - Giới thiệu nội dung thực hành - Hướng dẫn HS tính toán kết - Cho HS tiến hành theo đúng nội dung thực hành - Quan sát, nhắc nhở HS - Ra các bài tập tương tự - Đánh giá việc thực nội dung thực hành Thực hành - Nêu mục tiêu và chuẩn I Mục tiêu: SGK bị cho bài học II Chuẩn bị: SGK III Nội dung thực hành: - Theo dõi hướng dẫn Bài tập: GV Phối hợp hỗn hợp thưc ăn có 17% pôtêin cho lợn ngoại nuôi thịt, giai doạn lợn choai (khối lượng từ 20 đến 50 kg) từ các loại nguyên liệu: TAHH đậm đặc; ngô và cám gạo loại I (tỉ lệ ngô/cám là 1/3) Tính giá thành 1kg hỗn hợp từ các liệu bảng - Thực nội dung thực sgk hành Bài giải: a) Bài toán trên có thể giải theo phương pháp: phương pháp đại số và phương pháp hình vuông Pearson - Khối lượng thức ăn hỗn - Luyện tập theo bài đã cho hợp là 16,67 kg - Khối lượng ngô có hỗn hợplà 20,83kg - Khối lượng cám gạo có - Tự đánh giá và đánh giá hỗn hợp là 62,50 kg chéo việc thực nội - Tổng giá tiền 100 dung kg hỗn hợp thức ăn là: (16,67 x 6700) + (20,83 x 2500) + (62,5 x 2100) = 295.015 đồng b) Kiểm tra giá trị dinh dưỡng và tính giá thành hỗn hợp: (sgk) c) Kết luận: (sgk) III Đánh giá kết quả: Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực nội dung bài thực hành HS Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau (69) - Đọc trước bài 31 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 2/2/2008 Tiết PPCT: 28 Bài 31 S¶n xuÊt thøc ¨n nu«I thuû s¶n I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo cá - Hiểu đợc sở khoa học các biện pháp phát triểnvà bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiªn, còng nh biÖn ph¸p lµm t¨ng nguån thøc ¨n nh©n t¹o cho c¸ - Có thái độ đúng đắn lao động, ham tìm tòi, hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất gia đình và địa phơng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, hîp t¸c nhãm II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 31.1 - 31.4 SGK - Phiếu học tập III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Cho HS quan sát sơ đồ hình 31.1 (?) Kể tên các loại thức ăn Quan sát hình 31.1 tự nhiên cá? (?) Em hãy quan sát sơ đồ (!): hình 31.1 và nêu các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các nguồn (!): thức ăn tự nhiên Cho HS quan sát sơ đồ hình 31.2 (?) Các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn Quan sát hình 31.2 (!): Nội dung Bài 31 I Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên: Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên: (sgk) Những biện pháp phát triển và bảI vệ nguồn thức ăn tự nhiên: - Bón phân cho vực nước - Quản lí và bảo vệ nguồn nước (70) thức ăn tự nhiên cho cá (?) Theo em cá có ăn phân đạm và phân lân không? Vì để tăng vường nguồn thức ăn cho cá cần bón các loại phân này? Bón phân hữu (!) cho vực nước có tác dụng gì? (?)Thức ăn nhân tạo là gì? (!): (?)Vai trò thức ăn nhân tạo? (?)Hãy kể tên các loại (!) thức ăn nhân tạo thường sử dụng nuôi cá địa phương em? (?)Quan sát hình 31.3 và (!): cho biết các loại thức ăn nhân tạo cá? (!) (?) Những biện pháp làm tăng cường nguồn thức ăn Quan sát hình 31.4 nhân tạo cho cá? (?)Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản? II Sản xuất thức ăn nhân tạo: Vai trò thức ăn nhân tạo: - Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cá - Bổ sung và cùng với thức ăn tự nhiên làm cho khả đồng hoá cá tốt hơn, làm tăng suất và sản lượng cá và rút ngắn thời gian nuôi - Là yếu tố quan trọng để đạt hiệu qủa kinh tế cao Các loại thức ăn nhân tạo: - Thức ăn tinh - Thức ăn thô - Thức ăn hỗn hợp Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản: (sgk) Củng cố: - Trình bày sở và các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá - Kể tên và các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 32 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn:12 /2/2008 Tiết PPCT: 29 (71) Bài 33 ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biÕn thøc ¨n ch¨n nu«i - Hiểu đợc nguyên lí việc chế biến thức ăn công nghệ vi sinh - Hiểu đợc nguyên lí việc sản xuất các chế phẩm prôtêin công nghệ vi sinh - Høng thó víi viÖc t×m tßi, nghiªn cøu vµ vËn dông c«ng nghÖ vi sinh vµo s¶n xuÊt - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t, so s¸nh II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 33.1 , 33.2 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Trình bày sở và các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cá - Kể tên và các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá - Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài (?) Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi? (?) Cơ sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh …? - Cho VD: dùng men rượu để ủ thức ăn tinh bột (?) Nguyên lí chung công nghệ chế biến thức ăn công nghệ VS? (?) Vì sau lên men, thức ăn lại có giá trị dinh dưỡng cao hơn? (?) Cho ví dụ? (?) Chế biến thức ăn phương pháp lên men VSV có tác dụng gì? (?) Cho ví dụ Hoạt động HS (!)… là lợi dụng các hoạt động sống VSV để chế biến làm giàu thêm chất dinh dưỡng …hoặc sản xuất các loại thức ăn (!): - Mô tả cách làm… Nội dung Bài 33 I Cơ sở khoa học: - Dùng các chủng nấm men VK có ích để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt - Thành cấu tạo chủ yếu thể VSV là prôtêin - VSV nuôi cấy môi trường thuận lợi phát triển mạnh, sinh khối nhân lên nhanh II ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi: (!): (!) - Quan sát hình 33.1 và trả lời (!) (!) * Nguyên lí: Cấy các chủng nấm men VK có ích vào thức ăn và tạo điều kiện thuận lợi để chúng phát triển, sản phẩm thu là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao * Ví dụ: Chế biến bột sắn nghèo prôtêin thành bột sắn giàu prôtêin (72) phương pháp chế biến thức ăn lên men VSV mà em biết? (?) Công nghệ vi sinh ứng dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi ntn? (quy trình, nguyên liệu để sản xuất, sản phẩm và điều kiện sản xuất) (?) ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có lợi ích gì? - Quan sát hình 33.2 và trả lời III ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi: * Quy trình sản xuất thức ăn từ VSV: (sgk) * Nguyên liệu: các lạoi cacbon hiđrat dàu mỏ, paraphin, khí (!) Tạo các loại thức an metan, phế liệi các nhà máy giàu prôtêin và vitamin giấy, nhà máy đường với sinh khối lớn từ * Sản phẩm tạo là các nguyên liệu rẻ loại thức ăn giàu prôtêin và tiền, dễ kiếm, chí từ vitamin phế liệu * Để sản xuất thức ăn từ VSV, cần phải có các chủng VSV đặc thù loại nguyên liệu Củng cố: - Cơ sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi - Nêu nguyên lí việc chế biến thức ăn công nghệ vi sinh - Mô tả quy trình sản xuất thức ăn giàu prôtêin và vitamin từ VSV Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 34 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn:12 /2/2008 Tiết PPCT: 30 Bài 34 T¹o m«I trêng sèng cho vËt nu«I vµ thuû s¶n I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc số yêu cầu kĩ thuật chuồng trại chăn nuôi - Hiểu đợc tầm quan trọng, lợi ích và phơng pháp xử lí chất thải chăn nuôi để bảo vệ m«i trêng sèng - Hiểu đợc tiêu chuẩn ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá - Ý thức tầm quan trọng việc tạo môi trường sống tốt cho vật nuôi và giữ gìn, bảo vệ môi trường sống người - Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, tổng hợp, so sánh, kĩ hợp tác nhóm (73) II Phương tiện dạy học: - Hình 34.1 - 34.6 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - - Cơ sở khoa học việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi - Nêu nguyên lí việc chế biến thức ăn công nghệ vi sinh - Mô tả quy trình sản xuất thức ăn giàu prôtêin và vitamin từ VSV Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài Hoạt động HS (?) Xây dựng chuồng trại chăn nuôi cần quan tâm đến yếu tố gì? (?) Hãy quan sát hình 34.2 và 34.3 và ch biết các yêu cầu kĩ thuật nào chuồng trại chăn nuôi đã thể hện hình và yêu cầu nào chưa thể hiện? - Quan sát hình 34.1 (!) Nội dung Bài 34 I.Xây dựng chuồng trại chăn nuôi: Một số yêu cầu kĩ thuật ch nuôi: - Địa điểm xây dung - Hướng chuồng - Nền chuồng - Kiến trúc xây dựng - Quan sát hình, thảo luận và trả lời (!): (?) Vì phải quan tâm đến việc xử lí chất thải chăn nuôi? (?) gia đình và địa phương em, chất thải (!) chăn nuôi xử lí ntn? Cách xử lí đó theo em có hợp vệ sinh không? (?) Theo em, chất thải - Thảo luận và trả lời chăn nuôi phải xử lí ntn để chống ô nhiễm môi trường và bảo đảm an toàn dịch bệnh cho vật nuôi? - Trong điều kiện nước ta nay, phương pháp xử lí chất thải - Quan sát hình 34.4 và giải thích chăn nuôi coi là Xử lí chất thải, chống ô nhiễ m chăn nuôi: a Tầm quan trọng việc xử Các chất thải chăn nuôi làm ô nh nguồn nước, không khí, có hại cho người và tạo điều kiện đề bệnh lây b Phương pháp xử lí chất thải: (sgk) (74) tốt (rẻ tiền, xử lí an toàn và hiệu (!) kinh tế) là phương pháp dùng bể lên men yếm khí hay còn gọi là - Quan sát hình 34.5 và trả lời công nghệ bioga (?) Lợi ích công nghệ này? Cần làm gì để đảm bảo an toàn hệ thống? - Quan sát hình 34.6 và trả lời (?) ao nuôi cá cần đảm bảo tiêu chuẩn nào? II Chuẩn bị ao nuôi cá: Tiêu chuẩn ao nuôi cá: - Diện tích - Độ sâu và chất đáy - Nguồn nước và chất lượng nước Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá: - Tu bổ ao - Diệt tạp, khử chua - Bón phân gây màu nước - Lấy nước vào ao (nước phải lọc lưới để loại bỏ tạp chất) - Kiểm tra nước và thả cá (?) Chuẩn bị ao nuôi cá cần phải thực công việc gì? (?) Trình bày nội dung công việc quy trình chuẩn bị ao nuôi cá? Củng cố: - Một số yêu cầu kĩ thuật chuồng trại chăn nuôi - Tầm quan trọng, lợi ích và phương pháp xử lí chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trường sống - Tiêu chuẩn ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 35 IV Tự rút kinh nghiệm: (75) Ngày soạn:18 /2/2008 Tiết PPCT: 31 Bài 35 ®iÒu kiÖn ph¸t sinh, ph¸t triÓn bÖnh ë vËt nu«i I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi - Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh, an toµn dÞch bÖnh cho vËt nu«, b¶o vÖ m«i trêng sèng vµ søc khoÎ ngêi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp, thãi quen t khoa häc II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - H×nh 35.1 – 35.3 SGK III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Một số yêu cầu kĩ thuật chuồng trại chăn nuôi - Tầm quan trọng, lợi ích và phương pháp xử lí chất thải chăn nuôi để bảo vệ môi trường sống - Tiêu chuẩn ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi cá Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài Hoạt động HS (?) Hãy quan sát hình 35.1 và - Quan sát hình 35.1 và trả lời hãy kể tên các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vạt nuôi? (?) Lấy ví dụ các loại mầm (!) bệnh mà em biết? Nội dung Bài 35 I.Điều kiện phát sinh, phát tr Các loại mầm bệnh: - Vi khuẩn VD: VK lợn đóng dấu, tụ - Vi rut VD: virut dịch tả, lở mồm (76) - Bổ sung số bệnh thường gặp vật nuôi vk, vr, kí sinh trùng gây và nhấn mạnh ý thức giữ gìn vệ sinh để ngăn ngừa lây lan mầm bệnh (?) Điều kiện nào để bệnh lây lan và phát triển thành dịch? (?) Tác hại dịch bệnh? (?) Theo em, chất thải chăn nuôi phải xử lí ntn để chống ô nhiễm môi trường và bảo đảm an toàn dịch bệnh cho vật nuôi? (?)Em hãy quan sát sơ đồ 35.2 và kể tên các yếu tố môi trường và điều kiện sống ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh? (?) Em hãy quan sát sơ đồ 35.2 và cho biết các cần tác động vào yếu tố môi trường và điều kiện sống vật nuôI ntn để hạn chế dịch phát sinh, phát triển và lây lan? (?) Bản thân vật có liên quan gì đến sinh trưởng, phát triển bệnh? (?) Làm nào để tăng sức đề kháng cho vật? (?) Để chống lại bệnh truyền nhiễm nào đó, thân vật cần có điều kiện gì? (?) Làm nào để nâng cao phả kháng bệnh cho vật nuôi? (?) Hãy quan sát sơ đồ 35.3 và cho biết mối liên quan các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh? - Nấm VD: nấm phổi… - Kí sinh trùng VD: + Nội kí sinh trùng (giun, sán + Ngoại kí sinh trùng ( ve, gh mạt…) (!) (!) gây tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi, ảnh hưởng đến sức khoẻ người và tổn thất nhiều mặt cho xã hội - Quan sát hình 35.2 và trả lời (!): Yếu tố môi trường và điều kiện s - Yếu tố tự nhiên - Chế độ dinh dưỡng - Quản lí, chăm sóc (!) (!) Tất vật nuôi sinh có khả đề kháng tự nhiên… Bản thân vật: - Tất vật nuôi sinh có kh đề kháng tự nhiên, khả này liên đến tình trạng sức khoẻ vật (!) (!): (!) Tiêm vacxin phòng bệnh (nâng cao khả miễn dịch tiếp thu), … - Quan sát hình 35.3 và trả lời (?) Làm nào để hạn chế tổn thất cho ngành chăn nuôi? (!) Vùng giao thoa điều - Để chống lại bệnh truyền n thể, vật nuôi phải tạo miễn dịch hiệu bệnh đó (miễn dịch tiếp II Sự liên quan các điều kiện p phát triển bệnh: vật nuôi,bệnh phát sinh, phát t thành dịch lớn có đủ điều k các mầm bệnh, môi trường thuận lợi phát sinh, phát triển mầm bệnh v nuôi không chăm sóc, nuôi dưỡ (77) kiện là vùng dễ xảy bệnh và có khả phát triển thành dịch đủ, không đưqợc tiêm phòng miễn dịch yếu (!) Chủ động phòng bệnh cho vật nuôi… Củng cố: - Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh - Sự liên các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh, vận dụng phòng bệnh cho vật nuôi Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 36 IV Tự rút kinh nghiệm: (78) Ngày soạn:18 /2/2008 Tiết PPCT: 32 Bài 36: Thực hành : Quan sát triệu chứng bệnh tich gà mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết virut I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Quan sát và mô tả triệu chứng, bệnh tích điển hình gà mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết virut - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh chăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ người - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình và bảo đảm an toàn lao động II Phưong tiện dạy học: Tranh ảnh cá triệu chứng, bệnh tích (dấu tích bệnh để lại trên thể) gà mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết virut III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: (?) Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh? (?) Sự liên các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh, vận dụng phòng bệnh cho vật nuôi Bài mới: Hoạt động GV - Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và tự nhận xét kết thực hành - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành - Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm - Kiểm tra chuẩn bị HS - Quan sát, nhắc nhở HS làm đúng quy trình thực hành Hoạt động HS Nội dung Thực hành - Nêu mục tiêu và chuẩn I Mục tiêu: SGK bị cho bài học II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích ga bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) : Bước Đọc và ghi nhớ triệu chứng, bệnh tích gà thể bảng Bước Quan sát các hìn ảnh từ – 9, so sánh với các đặc điểm mô tả - Thực quy trình thực bảng để nhận biết triệu hành chứng và bệnh tích gà Quan sát triệu chứng (79) - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu - Đánh giá kết thực hành HS và bệnh tích cá bị bệnh xuất huyết virut: Bước Đọc và ghi nhớ triệu chứng, bệnh tích cá thể bảng Bước Quan sát các hìn ảnh từ – 9, so sánh với các đặc điểm mô tả bảng để nhận biết triệu chứng và bệnh tích cá III Đánh giá kết quả: Hình ảnh Mô tả triệu chứng, bệnh tích HS tự đánh giá Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài 37, 38 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /3/2008 Tiết PPCT: 33 Bài 38 øng dông c«ng nghÖ sinh häc s¶n xuÊt vacxin vµ thuèc kh¸ng sinh I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc sở khoa học và ứng dụng công nghệ gẻntong sản xuất vacxin và thuốc kh¸ng sinh - Ham hiÓu biÕt, h×nh thµnh ý tëng vµ íc m¬ v¬n lªn lÜnh vùc khoa häc c«ng nghÖ (80) - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài (?) Thế nào là ADN tái tổ hợp? (?) ADN tái tổ hợp đưa vào tế bào chủ nhằm mục đích gì? (?) Cơ sở khoa học việc ứng dụng công nghệ gen sản xuất vacxin và kháng sinh? (?) Vacxin sản xuất công nghệ tái tổ hợp gen có tên gọi là gì? (?) Cho ví dụ loại vacxin hệ mới? (?)Trình bày quy trình sản xuất vacxin hệ mới? (?) ý nghĩa việc sản xuất vacxin công nghệ tái tổ hợp gen? (?) Trước đây thuốc kháng sinh sản xuất cách nào? (?) Lúc người ta làm cách nào để tăng suất tạo kháng sinh? (?) Nhược điểm Hoạt động HS Nội dung Bài 38 I Cơ sở khoa học: - Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào chủ Nhờ nhân lên tế Nghiên cứu sgk và trả lời bào chủ, ADN tái tổ hợp nhân lên nhanh chóng và đoạn gen cần thiết nhân lên tach , tinh che chiet thu lấy đoạn (!): ADN mang gen cần thiết để sử dụng sản xuất vacxin, kháng sinh… (!) Vacxin hệ II ứng dụng công nghệ gen sản xuất vacxin: (!) VD: Vacxin lở mồm long móng hệ (!) (!): (!) sản xuất cách nuôi cấy vi sinh vật (!) dùng biện pháp: - Gây tạo dột biến ngẫu nhiên và chọn lấy dòng VSV cho suất cao - Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy để chọn môi trường thích hợp (!) tốn nhiều thời gian và YN: - Nâng cao suất sản xuất vacxin - Tạo vacxin có ưu điểm: + An toàn + Giảm chi phí và phù hợp với điều kiện sử dụng nước phát triển III ứng dụng công nghệ gen sản xuất thuốc kháng sinh: (81) biện pháp trên? (?) Lợi ích việc ứng dụng công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh? công sức (!): - Có khả tạo cac loại kháng sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh ngày càng tăng Củng cố: - Cơ sở khoa học và ứng dụng công nghệ gẻntong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh - Vcaxin sản xuất cộng nghệ gen có đặc điểm gì khác so với vacxin sản xuất phương pháp truyền thống - Ứng dụng công nghệ gen sản xuất thuốc kháng sinh có lợi ích gì? Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài IV Tự rút kinh nghiệm: Tuần Tiết PPCT: 34 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu: - Củng cố và ôn tập lại nội dung “Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương” đã học thời gian qua - Đánh giá kết qủa học tập môn Công nghệ HS từ đầu học kì đến II Đề và đáp án: (Đính kèm theo giáo án) (82) Ngày soạn: 4/1/2009 Tiết PPCT:24 Chương BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN BÀI 40 Muïc ñích, yù nghóa cuûa coâng taùc baûo quaûn, cheá bieán noâng, laâm, thuyû saûn I Mục tiêu: Sau bài này, GV cần phải làm cho HS: - Hiểu mục đích, ý nghĩa công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Biết đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản sản xuất - Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản sản xuất và đời sống - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp II Phương tiện dạy học: - Các ảnh phóng to hình 40.1 – 40.4 sgk III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Giới thiệu sơ lược chương 3 Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài GV: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? GV: Theo em hoạt động nào đời sống Hoạt động HS Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 40.1, 40.2 và trả lời Nội dung I Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản: - Duy trì đặc tính (83) xem là hoạt động bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV:Theo em hoạt động nào đời sống xem là hoạt động chế biến nông, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV: Mục đích việc làm đó là gì? Vì người ta thường làm việc đó? GV: Nông, lâm, thuỷ sản có đặc điểm gì? ban đầu nông, lâm, thuỷ sản - Hạn chế tổn thất số lượng và chất lượng chúing Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sản: - Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo nhiều sản phẩm có giá HS: Nghiên cứu sgk, quan sát trị cao II Đặc điểm nông, lâm, thuỷ ảnh 40.3 và trả lời sản: HS: Cần chú ý đến Nông sản, thuỷ sản là lương GV: Khi cần bảo quản và đặc điểm nông, lâm, thực chứa các chất dinh dưỡng cần chế biến nông, lâm, thuỷ thuỷ sản thiết sản cần chú ý đến vấn đề Đa số nông sản chứa nhiều gì? nước Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hang Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ, là nguồn nguyên liệu cho HS: Nghiên cứu sgk, GV: Theo em yếu quan sát ảnh 40.4 và trả số ngành công nghiệp tố môi trường nào ảnh III ảnh hưởng điều kiện môi lời hưởng tới nông, lâm, thuỷ trường đến nông, lâm, thuỷ sản sản? Giải thích vì sao? quá trình bảo quản: - Độ ẩm không khí là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản - Các loại VSV gây hại - - Củng cố: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản sản xuất Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài (bài 41 và bài 48) (84) IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /1/2009 Tiết PPCT: 25 BI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LM GIỐNG I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Hiểu đợc mục đích, phơng pháp bảo quản hạt, củ, làm giống - RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n gièng c©y trång cho s¶n xuÊt VËn dông kiÕn thøc vµo đời sống sản xuất gia đình và địa phơng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - C¸c ¶nh phãng to h×nh 41.1 – 41.4 sgk III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Trong bảo quản cần chú ý đến đặc điểm nào nông, lâm, thuỷ sản - Những yếu tố nào môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài GV:Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? GV: Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt tiêu chuẩn gì? GV: Các phương pháp bảo quản hạt giống? Sử dụng phương pháp đó trường hợp nào? Hoạt động HS HS: Nhằm giữ độ nảy mầm hạt, hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng hạt gióng để tái sản xuất và góp phần trì tính đa dạng sinh học Nghiên cứu sgk, quan sát ảnh 41.1 và trả lời HS: Căn vào yêu cầu GV: Những để đưa sản xuất, đặc điểm các phương pháp bảo giống, điều kiện kĩ thuật, quản trên? GV: Bảo quản hạt giống có gì khác với bảo quản Nội dung I Bảo quản hạt giống: - Giữ độ nảy mầm hạt - Hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng hạt giống - Duy trì tính đa dạng sinh học Tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lượng cao - Thuần chủng - Không bị sâu bệnh Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Bảo quản điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường - Bảo quản điều kiện lạnh - Bảo quản điều kiện lạnh đông Quy trình bảo quản hạt (85) nông, lâm sản nói chung? GV: Trình bày quy trình bảo quản hạt giống? GV: Ở địa phương em hạt giống bảo quản ntn? Nghiªn cøu sgk, quan s¸t ¶nh 41.2, 41.3 vµ tr¶ lêi GV: Các công ti giống cây trồng, người ta bảo quản hạt giống đâu? GV: Nông dân bảo quản hạt giống ntn? GV: Khi tiến hành bảo quảạt hat giống cần có tiêu chuẩn gì? giống: Thu hoạch Tách hạt Phân loại và làm Làm khô Xử lí bảo quản Đóng gói Bảo quản Sử dụng II Bảo quản củ giống: Tiêu chuẩn củ giống - Có chất lượng cao - Đồng đều, không quá già, không quá non - Không bị sâu bệnh - Không bị lẫn với các giống khác - Còn nguyên vẹn - Khả nảy mầm cao Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phòng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sö dông Củng cố: - Bảo quản hạt làm giống Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Soạn bài theo yêu cầu đã hướng dẫn - Chuẩn bị bài bài 42 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/1/2009 Tiết: 26 Bài 42 B¶o qu¶n l¬ng thùc, thùc phÈm I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc các loại kho và các phơng pháp bảo quản lúa, ngô (86) - Biết đợc quy trình bảo quản lúa, ngô - Biết đợc quy trình bảo quản khoai lang, sắn - Biết đợc các phơng pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, tơi - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất - RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n hîp lÝ l¬ng thùc, thùc phÈm - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - C¸c ¶nh chôp h×nh 42.1 – 42.6 sgk - Một túi gạo lật, túi gạo xát, lọ dưa chuột muối III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, làm giống Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Lương thực Quan sát hình 42.1 – bảo quản các 42.3 và liên hệ kiến phương tiện nào? Kể tên thức thực tế để trả lời các loại phương tiện mà em biết? GV: hãy mô tả nhà kho và kho silo? GV: Các phương pháp HS: Thảo luận trả lời bảo quản thóc, ngô? GV: các nước phát triển, lương thực bảo quản đâu, còn nông thôn nước ta lúa, ngô bảo quản phương tiện nào? GV: Quy trình bảo quản thóc, ngô? GV: Trình bày quy trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang tươi? GV: Khi bảo quản sắn lát khô cần chú ý gì? HS: Sắn lát khô có độ ẩm 13% giữ - 12 tháng, tổn thất 1%/năm Nội dung I Bảo quản lương thực: Bảo quản thóc, ngô: a) Các dạng kho bảo quản: - Nhà kho - Kho silo b) Một số phương pháp bảo quản: - Phương pháp bảo quản đổ rời, thông tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo nhà kho và kho silo - Phương pháp bảo quản đóng bao c) Quy trình bảo quản thóc, ngô: Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → Làm và phân loại → làm khô → làm nguội → phân loại theo chất lượng → bảo quản → sử dụng Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì): a) Quy trình bảo quản sắn lát khô: Thu hoạch → chặt cuống, gọt vỏ →làm sạch→ thái lát→ làm khô → đóng gói→bảo quản kín, nơi khô ráo→ sử dụng b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch và lựa chọn khoai → (87) Hong khô → Xử lí chất chống nấm → Hong khô → Xử lí chất chống nảy mầm→ phủ cát khô → bảo quản → sử dụng II Bảo quản rau, hoa, tươi: GV: Các phương pháp bảo quản rau, hoa, tươi? Phương pháp nào phổ biến hơn? HS: Phương pháp bảo Một số phương pháp bảo quản quản lạnh phổ biến rau, hoa, tươi: - Bảo quản điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh - Bảo quản môi trường khí biến đổi - Bảo quản hoá chất GV: Trình bày quy trình bảo quản rau, hoa, tươi phương pháp lạnh? Một loại có quy trình bảo quản thích hợp riêng Đọc sgk và xem mẫu vật - Bằng chiếu xạ Quy trình bảo quản rau, hoa, tươi phương pháp lạnh: Thu hái → chọn lựa → Làm → làm ráo nước → bao gói → bảo quản lạnh → sử dụng Củng cố: - Các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô - Quy trình bảo quản lúa, ngô - Quy trình bảo quản khoai lang, sắn Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 43 IV Tự rút kinh nghiệm: (88) Ngày soạn: 20/1/2009 Tiết: 27 Bài 44 chÕ biÕn l¬ng thùc, thùc phÈm I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc các phơng pháp chế biến gạo từ thóc - Biết đợc quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn (củ mì) - Biết đợc công nghệ chế biến rau, - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất - RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n vµ sö dông hîp lÝ l¬ng thùc, thùc phÈm - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - C¸c ¶nh chôp h×nh 44.1 – 44.3 sgk - Một túi gạo lật, túi gạo xát, lọ dưa chuột muối III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Người ta thường dùng phương pháp nào bảo quản rau, hoa tươi? Trình bày quy trình bảo quản tười mà em biết? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (89) GV: Quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc? GV: Thế nào là gạo lật (gạo lức)? GV: số địa phương, gạo chế biến nào? Chế biến gạo phương pháp truyền thống? Đọc sgk và xem mẫu vật và trả lời GV: Các phương pháp thường dùng để chế biến sắn? GV: Các phương pháp chế biến sắn thường thấy địa phương em? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời HS: Vận dụng kiến thức thực tế trả lời I Chế biến gạo từ thóc: Làm thóc Xay Tách trấu Xát trắng Đánh bóng Bảo quản Sử dụng II Chế biến sắn (khoai mì): Một số phương pháp chế biến: - Thái lát, phơi khô - chẻ, chặt khúc, phơi khô - Phơi củ(sắn gạc hươu) - Nạo thành sợi phơi khô - Chế biến bột sắn - Chế biến tinh bột sắna -Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc GV: Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn? HS: trả lời Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn: Sắn thu hoạch →làm → nghiền(xát)→ tách bã →thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói→ sử dụng GV: Các phương pháp chế biến rau, quả? GV: Hãy nêu số sản phẩm chế biến từ rau quả? GV: Quy trình công nghệ chế biến rau, theo phương pháp đóng hộp? GV: Trong quá trình trên thì khâu nào là quan trọng nhất? Vì sao? III Chế biến rau, quả: HS: Dưa muối, mít và nho sấy, nước dâu, cam, bí đao đóng hộp HS: Khâu nguyên liệu Vì nguyên liệu định đến chất lượng sản phẩm Một số phương pháp chế biến rau, quả: Đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, muối chua Quy trình công nghệ chế biến rau, theo phương pháp đóng hộp: Nguyên liệu rau, Phân loại Làm Xử lí học Xử lí nhiệt Vào hộp Bài khí Ghép mí Thanh trùng Làm nguội Bảo quản thành phẩm Sử dụng (90) Củng cố: - Các phương pháp chế biến gạo từ thóc - Công nghệ chế biến rau, Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 45 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22/1/2009 Tiết PPCT: 28 Bài 45: Thực hành : chế biến xi rô từ I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Biết cách làm và làm xi rô từ số loại - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động quá trình thực hành II Phưong tiện dạy học: - Quả (nho, …) đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh: 1kg - đường trắng: - 1,5 kg - Lọ thuỷ tinh đã rửa sạch, lau khô - Mẫu đánh giá kết thực hành: Chỉ tiêu đánh giá Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá Thực quy trình Thao tác kĩ thuật Kết thực hành III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - Giới thiệu quy trình thực hành - Hướng dẫn HS ghi kết và nhận xét kết Hoạt động HS Nội dung Thực hành - Nêu mục tiêu bài học I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: - Bước Quả tươi ngon lựa chọn cẩm thận, loại bỏ bị giập; (91) thực hành - Kiểm tra HS đã nắm quy trình thực hành - Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS tiến hành theo đúng quy trình - Quan sát, nhắc nhở HS - Thực quy trình thực hành - Tự đánh giá và đánh giá chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu bị sâu, bệnh; rửa sạch, để ráo nước - Bước Xếp vào lọ thuỷ tinh, lớp quả, lớp đường, chú ý dành phần đường để phủ kín lớp trên cùng nhằm hạn chế lây nhiễm vi sinh vật Sau đó đậy lọ thật kín - Bước Sau 20-30 ngày, nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch chiết vào lọ thuỷ tinh khác để tiện sử dụng III Đánh giá kết quả: Đánh giá kết theo mẫu - Đánh giá việc thực quy trình và kết thực hành Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực quy trình thực hành HS - Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau đã thực hành xong Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Đọc trước bài 48 IV Tự rút kinh nghiệm: (92) Ngày soạn:2 /2/2009 Tiết PPCT: 29 BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc số phơng pháp chế biến chè - Biết đợc phơng pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp - Biết đợc số phơng pháp chế biến từ lâm sản - RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - C¸c ¶nh phãng to h×nh 48.1 – 48.3 sgk III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1.Ổn định lớp: Bài cũ: Thu bài thực hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Chế biến sản phẩm cây công GV: Kể tên số nghiệp (chè, cà phê,…); phương pháp chế biến chè HS: Nghiên cứu SGK và Chế biến chè: mà em biết? liệt kê các phương pháp a) Một số phương pháp chế GV: Quy trình chế biến biến chè xanh theo phương HS: Vận dụng kiến thức - Chế biến chè đen pháp truyền thống (ở gđ)? thực tế trả lời - Chế biến chè xanh HS: Nguyên liệu Sao - Chế biến chè vàng GV:Quy trình chế biến Diệt men Vò chè - Chế biến chè đỏ chè xanh theo quy mô Làm khô Bao gói b) Quy trình chế biến chè xanh công nghiệp? quy mô công nghiệp: GV: Những loại chè nào Nguyên liệu (lá chè xanh) hay sử dụng gia đình và HS: Nghiên Cứu SGK trả làm héo Diệt men lá chè địa phương em? lời Vò chè Làm khô Phân loại, đóng gói Sử dụng Chế biến cà phê nhân: a) Một số phương pháp chế biến GV: Các phương pháp - Phương pháp chế biến ướt(cho chế biến cà phê nhân? chất lượng cao) - Phương pháp chế biến khô GV: Trình tự quy trình HS: Nêu quy trình b) Quy trình công nghệ chế biến công nghệ chế biến cà cà phê nhân theo phương pháp phê nhân theo phương ướt: pháp ướt? Thu hái cà phê Phân HS: Làm khô Vì chất loại, làm Bóc vỏ GV: Trong quy trình trên lượng cà phê phụ thuộc Ngâm ủ (lên men) Rửa nhớt (93) khâu nào là quan trọng nhất? Vì sao? vào công đoạn này đảm bảo độ ẩm hạt không quá 13% GV: Hãy nêu số sản phẩm làm từ gỗ? HS: Trả lời Làm khô Cà phê thóc Xát bỏ vỏ trấu Cà phê nhân Đóng gói Bảo quản Sử dụng - Phương pháp chế biến khô: Phơi nguyên tươi(hoặc xác vỏ quả) → độ ẩm còn 12-13% → Xát Cà phê khô Cà phê nhân II Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản: - Ván gỗ xẻ, gỗ dán - Đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất - Bột gỗ để sản xuất giấy Củng cố: - Chế biến sản phẩm cây công nghiệp Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Soạn bài theo yêu cầu đã hướng dẫn - Chuẩn bị bài (bài 42 và 44) IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn:16 /3/2008 Tiết PPCT: 38 Bài 43 và 46 B¶o qu¶n thÞt, trøng, s÷a vµ c¸ chÕ biÕn s¶n phÈm ch¨n nu«i, thuû s¶n (94) I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc các phơng pháp bảo quản thịt, trứng, sữa và cá - Biết đợc số phơng pháp chế biến và quy trình chế biến thịt hộp - Biết đợc số phơng pháp chế biến cá và cách làm ruốc cá từ cá tơi - Biết đợc số phơng pháp chế biến sữa và quy trình công nghệ chế biến sữa bột - RÌn luyÖn ý thøc b¶o qu¶n vµ sö dông hîp lÝ c¸c s¶n phÈm ch¨n nu«i - Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh an toµn thùc phÈm - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - C¸c ¶nh chôp h×nh 43.1, 43.2 sgk, 46.1 – 46.4 sgk - Một số sản phẩm chế biến từ thịt, trứng, sữa và cá III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: CH: - Quy trình bảo quản lúa, ngô - Quy trình bảo quản khoai lang, sắn - Các phương pháp chế biến gạo từ thóc - Công nghệ chế biến rau, Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài 43 và 46 A Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá: I Bảo quản thịt: 1.Một số phương pháp bảo quản thịt: (sgk) GV: Các phương pháp bảo quản thịt? Theo em phương pháp nào là Phương pháp bảo quảnt phương pháp bảo quản tốt lạnh Vì trì nhất? Vì sao? nhiều tính chất ban đầu thịt Phương pháp bảo quản HS: Quy trình bảo quản lạnh: lạnh gồm bước? Nội B1: Giết mổ Làm Đưa dung tóm tắt vào phòng lạnh bước? B2: Thịt treo trên các móc sắt hay đóng hòm và xếp thành khối B3: Làm lạnh sản phẩm B4: Đưa vào phòng bảo quản GV: Phương pháp ướp muối gồm bước? Cách tiến hành? Phương pháp ướp muối: B1: Chuẩn bị nguyên liệu ướp (95) B2: Chuẩn bị thịt B3: Xát hỗn hợp ướp lên bề mặt thịt B4: Xếp thit đã ướp vào thùng gỗ B5: Giữ thịt hỗn hợp ướp khoảng - 10 ngày GV: Các phương pháp bảo quản trứng? địa phương em bảo quản trứng cách nào? GV: Quy trình bảo quản sơ sữa tươi? Khác với quy trình bảo quản thịt trứng ntn? GV: Các phương pháp bảo quản cá? II Một số phương pháp bảo quản trứng: (sgk) III Bảo quản sơ sữa tươi: HS: Khác với bảo quản (sgk) thịt, trứng, sữa phải qua khâu sơ chế đưa vào bảo quản IV Bảo quản cá: 1.Một số phương pháp bảo quản cá: (sgk) Bảo quản lạnh: GV: Quy trình kĩ thuật phương pháp bảo quản lạnh? Trường hợp đánh cá xa bờ việc bảo quản cá có nét đặc trưng riêng Xử lí nguyên liệu Ướp đá Bảo quản Sử dụng b chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản: I Chế biến thịt: GV: Các phương pháp chế biến thịt? Phương pháp nào thường đưc sử dụng địa phương? Xem trên mẫu vật Một số phương pháp chế biến thịt: - Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô… - Theo sản phẩm chế biến: chế biến lạp xưởng, patê, giò, chả,… - Luộc, rán, hầm, quay, … GV: Trình bày quy trình Quy trình công nghệ chế biến thịt hộp: (96) công nghệ chế biến thịt hộp? (sgk) Làm thóc Xay Tách trấu Xát trắng Đánh bóng Bảo quản Sử dụng II Chế biến cá: Một số phương pháp chế biến: GV: Liệt kê các phương pháp chế biến cá mà em biết? - Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô, chế biến xúc xích, làm ruốc cá,… - Luộc, rán, hấp, … Quy trình công nghệ làm ruốc cá (cá chà bông) từ cá tươi: GV: Trình bày quy trình công nghệ làm ruốc cá (cá chà bông) từ cá tươi? GV: Trong quy trình trên bước nào quan trọng HS: Làm khô Vì … nhất? Vì sao? (sgk) III Chế biến sữa; Một số phương pháp chế biến sữa: (sgk) GV: Các phương pháp chế biến sữa? Quy trình công nghệ chế biến sữa bột: GV: Quy trình công nghệ chế biến sữa bột? (sgk) Củng cố: - Các phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa và cá - Một số phương pháp chế biến và quy trình chế biến thịt hộp - Một số phương pháp chế biến cá và cách làm ruốc cá từ cá tươi - Một số phương pháp chế biến sữa và quy trình công nghệ chế biến sữa bột Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 45 – Thực hành IV Tự rút kinh nghiệm: (97) Ngày soạn: 8/2/2009 Tiết : 30 Phần Tạo lập doanh nghiệp Chương DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc số khái niệm liên quan đến kinh doanh và doanh nghiệp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: h×nh 49 III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Giới thiệu sơ lược chương Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Em hiểu gì kinh HS: Thảo luận nhóm và lấy I Kinh doanh doanh? Lấy VD? VD Là việc thực GV: Trước làm kinh công việc mà pháp luật cho doanh cần phải xác định phép nhằm thu lợi nhuận, vấn đề gì? HS: Trả lời bao gồm: sản xuất, dịch vụ, mua-bán hàng hoá GV: nào là hội kinh HS: Thảo luận nhóm, Sơ đồ: SGK doanh? nghiên cứu SGK và trả lời II Cơ hội kinh doanh Là điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh GV: để tiến hành kinh doanh.(thu lợi nhuận) doanh cần phải có thị HS: TRả lời III Thị trường: (98) trường, thị trường là gì? Lờy VD? GV: doanh nghiệp là gì? hãy số doanh nghiệp địa phương em? GV: Theo em công ti và doanh nghiệp có giống không? HS: Cử đại diện nhóm trả lời HS: Phân biệt công ti và doanh nghiệp Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 50 IV Tự rút kinh nghiệm: - Là nơi diễn các hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ - số loại thị trường: hàng hoá, dịch vụ, nước, ngoài nước IV Doanh nghiệp : Là tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực các hoạt động kinh doanh Các đơn vị kinh doanh: tư nhân, nhà nước, công ti (gồm nhiều chủ sở hữu) V Công ti Là loại hình doanh nghiệp có ít từ thành viên trở lên, đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chịu trách nhiệm với các khoản nợ công ti phần vốn mình góp vào công ti Có loại công ti : công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần (99) Ngày soạn: 10/2/2009 Tiết PPCT: 31 Bài 50 DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình - Nắm đợc đặc điểm kinh doanh hộ gia đình - Biết đợc cách tổ chức hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình - Biết đợc đặc điểm doanh nghiệp nhỏ - Biết đợc thuận lợi và khó khăn doanh nghiệp nhỏ - Biết đợc các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ, từ đó có hứng thú kinh doanh - RÌn luyÖn ý thøc muèn v¬n lªn lµm giµu cho b¶n th©n vµ cho x· héi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H×nh 50.1- 50.2 III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: 1Ổn định lớp: Bài cũ: Em hãy cho biết kinh doanh là gì? Có lĩnh vực kinh doanh nào? Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài GV:Kinh doanh hộ gia đình bao gồm loại hình kinh doanh nào? GV:Kể tên loại hình kinh doanh có địa phương em? Cho ví dụ GV: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì? Phân tích các đặc điểm kinh doanh hộ gia đình cho HS nắm rõ kết hợp với giáo dục ý thức Hoạt động HS Nội dung I Kinh doanh hộ gia đình: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: - Kinh doanh hộ gia đình bao Nghiên cứu sgk và trả lời gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ - Đặc điểm kinh doan hộ gia đình: + Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân tự (!): chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh + Quy mô kinh doanh nhỏ + Công nghệ kinh doanh đơn giản + Lao động thường là thân nhân gia đình GV: Cần tổ chức hoạt động nào kinh doanh hộ gia đình? (!) GV: Em hiểu nào là tổ Nghiên cứu sgk và trả Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình: a) Tổ chức vốn kinh doanh: Có loại vốn: + Vốn cố định (100) chức vốn kinh doanh? lời GV:Vốn kinh doanh hộ gia đình có từ đâu? (!) Nguồn vốn chủ yếu là gia đình có thể vay GV: Lao động kinh doanh hộ gia đình tổ (!): chức ntn? GV: Kinh doanh hộ gia đình cần xây dựng kế hoạch kinh doanh nào? (!) GV:Kế hoạch bán sản phẩm gia đình sản xuất xây dựng ntn? (!): GV: Cho ví dụ cụ thể? (!) GV: Em hiểu ntn là kế hoạch mua gom sản phẩm để bán? GV: Cho ví dụ cụ thể? VD các doanh nghiệp hoạt động An Khê (ĐăkPơ) GV: Nhận xét đặc điểm các doanh nghiệp trên? GV:Từ các ví dụ trên hãy cho biết đặc điểm các doanh nghiệp nhỏ? Giải thích đặc điểm trên? GV: DNN có thuận lợi gì? GV: Bên cạnh thuận lợi trên, DNN nhỏ gặp phải khó khăn gì? GV:Vì DNN gặp phải khó khăn (!): (!) - Nhận xét quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động… (!): + Vốn lưu động b) Tổ chức sử dụng lao động: - Sử dụng lao động gia đình - Tổ chức sử dụng lao động linh hoạt: lao động có thể làm nhiều việc khác Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình: a) Kế hoạch bán sản phẩm gia đình sản xuất ra: Mức bán sản phẩm thị trường = Tổng số lượng sản phảm sản xuất – Số sản phẩm gia đình tiêu dùng b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán: - Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua phụ thuộc vào khả và nhu cầu bán II Doanh ngiệp nhỏ (DNN): Đặc điểm DNN: + Doanh thu không lớn + Số lượng lao động không nhiều + Vốn kinh doanh ít Những thuận lợi và khó khăn DNN: a) Thuận lợi: - Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường - Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu - Dễ dàng đổi công nghệ b) Khó khăn: - Khó đầu tư đồng - Thường thiếu thông tin thị trường - Trình độ lao động thấp - Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp Các lĩnh vực kinh doanh thích (101) trên? GV:Với khó khăn và thuận lợi trên thì DNN phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nào? GV: Hoạt động sản xuất hàng hoá DNN? GV: Liên hệ với thực tế địa phương? GV: Các hoạt động mua, bán hàng hoá DNN? GV: Hoạt động mua, bán hàng hoá DNN địa phương em? GV: DNN tổ chức các hoạt động dịch vụ nào? Cho ví dụ cụ thể địa phương? GV: Hãy kể tên hoạt động kinh doanh mà em biết? hợp với DNN: a) Hoạt động sản xuất hàng hoá: - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm - Sản xuất các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá: - Đại lí bán hàng - Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng Nghiên cứu Sgk, quan sát hình 50.1 và trả lời c) Các hoạt động dịch vụ: - Dịch vụ internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện… - Dịch vụ sửa chữa - Các dịch vụ khác Củng cố: - Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình - Cách tổ chức hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh gia đình - Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ - Những thuận lợi và khó khăn doanh nghiệp nhỏ - Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 51 IV Tự rút kinh nghiệm: (102) Ngày soạn: 10/03/2011 Tiết PPCT: 35 Bài 51 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc xác định lĩnh vực kinh doanh - RÌn luyÖn ý thøc muèn v¬n lªn lµm giµu cho b¶n th©n vµ cho x· héi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H×nh 51.1 SGK III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ? - Những thuận lợi và khó khăn doanh nghiệp nhỏ? - Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh ngiệp nhỏ? (103) Bài mới: Hoạt động GV Để kinh doanh thành công việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh là quan trọng Vậy lựa chọn ntn? Bài hôm giúp các em nắm vấn đề này GV: Hãy liệt kê số lĩnh vực kinh doanh mà em biết? GV: Các lĩnh vực kinh doanh phát triển địa phương? Hoạt động HS Nội dung Quan sát hình 51.1 và trả lời I Xác định lĩnh vực kinh doanh: Doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuất + Thương mại + Dịch vụ Căn xác định lĩnh vực kinh doanh: - Thị trường có nhu cầu - Đảm bảo cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp - Huy động có hiệu nguồn lực doanh nghiệp và xã hội - Hạn chế thấp rủi ro đến với doanh nghiệp (!) (!): (!)… chủ doanh nghiệp định dựa trên các trên GV: Các để xác định lĩnh vực kinh doanh? GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp là (!): định? GV:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là gì? GV:Thế nào là hoạt động kinh doanh phù hợp với luật pháp, phù hợp với (!) mục tiêu doanh nghiệp và phù hợp với nhu cầu, khả thị trường? Liên hệ với thực tế địa phương Hoạt động GV Giới thiệu bài GV: Khi lụa chọn lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành ntn? GV: Tiến hành theo bước nào? GV: Khi tiến hành bước phân tích cần phân tích nội dung gì? GV:Phân tích môi trường Hoạt động HS Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp: - Lĩnh vực kinh doanh phù hợp là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Ví dụ: (sgk) Nội dung Ngiên cứu sgk và trả lời II Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh: Phải thận trọng bảo đảm Phân tích: tính thực và hiệu - Phân tích môi trường kinh các định doanh: (!) hai bước: phân tích và + Nhu cầu thị trường và mức định lựa chọn độ thoả mãn nhu cầu thị trường + Các chính sách và pháp luật có liên quan - Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp: (104) kinh doanh bao gồm nội dung nào? GV: Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp bao gồm nội dung gì? GV: Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp là gì? Cho ví dụ cụ thể GV: Phân tích điều kiện kĩ thuật công nghệ nghĩa là gì? GV: Nội dung phân tích tài chính? Yêu cầu HS cho ví dụ GV: Nhận xét các điều kiện thuận lợi và khó khăn doanh nghiệp ví dụ trên? GV: Nhận xét gì định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp trên? GV: Vậy trên sở nào nhà kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp? GV: Cho ví dụ khác các doanh nghiệp có định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp và không phù hợp? Cho biết nguyên nhân nào làm cho DN thành công thất bại? - + Trình độ chuyên môn + Năng lực quản lí kinh doanh - Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp - Phân tích điều kiện kĩ thuật công nghệ - Phân tích tài chính: + Vốn đầu tư kinh doanh và khả huy động vốn + Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Các rủi ro Quyết định lựa chọn: - Ví dụ: HS: Thảo luận nhóm và vận dụng các bước phân tích trên để đến định lựa chọn - Trên sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp Củng cố: Các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK Tìm các VD chuyên môn, tay nghề, thành công, thất bại số DN địa phương trên báo Nhận xét nguyên nhân thành công hay thất bại Chuẩn bị bài 52 (bài thực hành) (105) IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/3/2011 Tiết PPCT: 36 Bài 52 Thực hành : lựa chọn Cơ hội kinh doanh I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Lựa chọn và xác định hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp - Đảm bảo có tổ chức kỉ luật, trật tự - Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp II Phưong tiện dạy học: - Các tình theo câu hỏi sgk - Sưu tầm số hình ảnh và số ví dụ thực tế hoạt động kinh doanh địa phương III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu nội dung bài thực hành GV: Khởi nghiệp là gì? GV: Hiệu kinh doanh là gì? - Phân lớp thành nhóm, giao tình cho nhóm (trả lời theo câu hỏi Hoạt động HS Nội dung I Mục tiêu: SGK - Nêu mục tiêu bài học (!) là việc bắt đầu nghiệp kinh doanh nhà kinh doanh (!) là hoạt động kinh doanh II Tổ chức thực hành: có lãi - Thảo luận và thống (106) SGK) Kết luận và chính xác hoá nội dung - Đánh giá kết thực hành: + Chuẩn bị bài HS + ý thức tham gia thảo luận HS + Kết các câu trả lời HS cách trả lời các tình giao, có liên hệ thực tế Cử đại diện trình bày nội III Thảo luận lớp dung vừa thảo luận nhận xét, bổ sung III Đánh giá kết quả: Câu 1: Việc khởi nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế Câu 2: Phù hợp Câu 3: Phát triển kinh doanh từ quy mô nhỏ đến chuyên sâu Câu 4: Anh T vay thêm vốn Câu 5: Có hiệu Câu 6: Phù hợp Câu 7: Có hiệu qủa Câu 8: Mục tiêu đúng Củng cố: - Nhận xét, đánh giá tình hình thực nội dung bài thực hành HS Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bảng tường trình kết thực hành và nộp lại vào tiết học sau - Ôn tập toàn kiến thức IV Tự rút kinh nghiệm: (107) Ngày soạn:5/3/2008 Tiết PPCT: 35 ÔN TẬP I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS - N¾m v÷ng kiÕn thøc ch¬ng 3,4 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học - B¶ng phô III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu nội dung ôn tập Hệ thống hoá lại kiến chuẩn bị kiểm tra tiết thức chương 3,4 nắm lại hệ thống và mối liên hệ các kiến thức có chương GV: Lần lượt đưa các câu hỏi HS: Thảo luận nhóm, đưa câu trả lời có thể sử dụng sơ đồ minh hoạ Nội dung Câu 1: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Câu2: Nêu ảnh Hỡnhưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vât? Câu 3: Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Nêu qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu? Câu 4:Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa quá trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Theo em muốn bảo quản tốt nông, lâm, thuỷ sản cần phải làm gì? Câu 5: Hỡnhãy cho biết số phương pháp bảo quản các loại hạt giống? Câu 6: Trình bày số phương pháp và qui trình bảo quản lúa, ngô mà em biết? Người ta dùng (108) GV: yêu câù các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức HS: Các nhóm bổ sung và hoàn thiện kiến thức phương pháp nào để bảo quản rau, hoa, tươi? Câu7:Trình bày qui trình chế biến gạo từ thóc.Hãy kể vật dụng cần thiết để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Câu 8: Cho biết các phương pháp chế biến chè và qui trình chế biến chè xanh theo phương pháp công nghiệp? Câu 9: Kinh doanh là gì? Cơ hội kinh doanh là gì? Có lĩnh vực kinh doanh nào? Câu 10: Thị trường là gì và có loại thị trường nào mà em biết? Doanh nghiệp là gì? có loại doanh nghiệp nào? Câu11: Kinh doanh hộ gia đình là gì? Nêu điểm hoạt động kinh doanh hộ gia đình? Câu 12: Hãy kể tên số doanh nghiệp nhỏ địa phương? DNN có thuận lợi và khó khăn gì? Câu 13: Trình bày các lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? Câu 14: Hỡnhãy phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh? Câu 15: địa phương em có lĩnh vực kinh doanh nào? Theo em lĩnh vực kinh doanh nào thuận lợi nhất? Củng cố: - Căn vào kết chuẩn bị và trả lời HS đánh giá kết ôn tập Dặn dò: - Học, chuẩn bị thi kiểm tra định kì IV Tự rút kinh nghiệm: KIểM TRA TIếT Có Đề Và ĐáP áN ĐíNH KèM (109) Ngày soạn: 10/3/2009 Tiết PPCT: 35 Bài ôn tập I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Thu bài tường trình Bài mới: Ngày soạn: 13/3/2009 Tiết PPCT: 37 Bài 53 Xác định kinh tế doanh nghiệp (110) I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Nắm đợc nội dung và phơng pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh th¬ng m¹i, dÞch vô - Rèn luyện tính kế hoạch, tính phơng pháp hoạt động học tập và lao động - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: B¶ng phô, h×nh 53.2 – 53.3 sgk III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Căn lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài GV: Khả kinh doanh doanh nghiệp có liên Quan sát sơ đồ hình 53.2, quan gì với việc lập kế nghiên cứu sgk và trả lời hoạch kinh doanh doanh nghiệp? Nội dung II Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp: Nội dung kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp: - Kế hoạch bán hàng - Kế hoạch sản xuất GV: Những nội dung - Kế hoạch mua hàng chính kế hoạch kinh Quan sát sơ đồ hình 53.3, - Kế hoạch tài chính doanh doanh nghiệp? nghiên cứu sgk và trả lời - Kế hoạch lao động (!): Phương pháp lập kế hoạhc kinh doanh doanh nghiệp: (!) Trên sở tổng hợp - Kế hoạch bán hàng = Mức bán (hoặc dự đoán) nhu cầu hàng thực tế thời gian qua + thị trường (-) Các yếu tố tăng (giảm) GV: Nội dung kế hoạch bán hàng? (!) Kế hoạch mua hàng GV: Kế hoạch bán hàng xác định phù hợp xác định dựa trên với kế hoạch bán hàng - Kế hoạch mua hàng = Mức bán sở nào? kế hoạch + (-) Nhu cầu dự trữ GV: Nội dung kế (!): hàng hoá hoạch mua hàng? GV: Kế hoạch mua hàng (!) thể số lượng lao - Kế hoạch lao động cần sử dụng Doanh so ban hang (dich vu ) có liên quan gì với kế động cần sử dụng và hoạch bán hàng? loại lao động phù hợp với = Dinh muc lao dong cua mot nguoi GV: Kế hoạch lao động kế hoạch kinh doanh cần sử dụng có nội dung ntn? GV: Kế hoạch lao động HS: trên sở lực cần sử dụng thể sản xuất và vào - Kế hoạch sản xuất = Năng lực vấn đề gì? nhu cầu thị trường sản (111) GV: Kế hoạch sản xuất? GV: Kế hoạch sản xuất sản phẩm doanh nghiệp xác định trên sở nào? Cho ví dụ phẩm đó khoảng thời gian định sản xuất tháng x số tháng Ví dụ: (sgk) Củng cố: - Căn lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 54 IV Tự rút kinh nghiệm: (112) Ngày soạn: 20/3/2008 Tiết PPCT: 39 Bài 54 Thaønh laäp doanh nghieäp I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc sở xác định ý tởng kinh doanh - Biết đợc các bớc triển khai việc thành lập doanh nghiệp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Căn lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Bài mới: Hoạt động GV GV: Người xưa có câu “phi thương bất phú” em hiểu Cõuâu này nào? GV: Mục tiêu kinh doanh? GV: Các lí xuất ý tưởng kinh doanh? Cho VD Hoạt động HS HS: tìm kiếm lợi nhuận, làm giàu cho gia đình và XH HS: chứng minh ý tưởng kinh doanh là đúng GV: Mục đích việc và triển khai hoạt động phân tích phương án kinh kinh doanh là cần thiết doanh? HS: người ta tiến hành nghiên cứu thị trường GV: Để xây dựng phương nhằm xác định nhu cầu án kinh doanh người ta khách hàng, khả cần làm gì? kinh doanh và xác định hội kinh doanh cho doanh nghiệp Nội dung I Xác định ý tưởng kinh doanh: - Nhu cầu làm giàu cho thân và có ích cho XH - Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ví dụ: II Triển khai việc thành lập doanh nghiệp: Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp: (113) GV: Thị trường doanh nghiệp là gì? GV: Khách hàng và khách hàng tiềm là gì? Lấy VD minh hoạ GV: Việc giữ khách hàng và phát triển khách hàng có ý nghĩa gì doanh nghiệp? HS: có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp HS: thực chất là nghiên cứu nhu cầu khách GV: Thực chất việc hàng sản phẩm nghiên cứu thị trường hàng hoá mà doanh doanh nghiệp? nghiệp kinh doanh trên thị trường GV: Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp là gì? GV: Nghiên cứu thị trường có tác dụng gì? GV: Căn vào đâu để xác định khả kinh doanh doanh nghiệp? GV: Khả kinh doanh doanh nghiệp xác định các yếu tố nào? GV: Nội dung việc lựa chọn hội kinh doanh? a) Thị trường doanh nghiệp: Thị trường doanh nghiệp bao gồm khách hàng và khách hàng tiềm doanh nghiệp b) Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp là tìm phần thị HS: giúp doanh nghiệp trường cho doanh nghiệp, hay nói hình thành quy trình phục cách khgác là tìm kiếm hội vụ khách hàng hiệu quả, kinh doanh trên thị trường phù đồng thời có các biện hợp với khả doanh pháp thích hợp nhằm thu nghiệp hút khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phẩm doanh nghiệp HS: Căn vào kết nghiên cứu thị trường HS: Trên sở tổng hợp (hoặc dự đoán) nhu cầu thị trường HS: Kế hoạch mua hàng xác định phù hợp với kế hoạch bán hàng (!) : c) Xác định khả kinh oanh doanh nghiệp: Khả kinh doanh doanh nghiệp xác định yếu tố: + Nguồn lực doanh nghiệp + Lợi tự nhiên doanh nghiệp + Khả tổ chức quản lí doanh nghiệp d) Lựa chọn hội kinh doanh cho doanh nghiệp: - Nội dung lựa chọn hội kinh doanh: (SGK) - Quy trình lựa chọn hội kinh (114) doanh: GV: Các bước quy HS: Trả lời trình lựa chọn hội kinh doanh? GV:Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp? (SGK) Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp: a) Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp: (SGK) b) Hồ sơ đăng kí kinh doanh: (SGK) c) Nội dung đơn đăng kí kinh doanh: (SGK) GV: Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm loại giấy tờ gì? GV:Nội dung đơn đăng kí kinh doanh? Củng cố: - Các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 55 IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/3/2009 Tiết PPCT: 40 Bài 55 Quaûn lí doanh nghieäp I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: (115) - Biết đợc việc tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Sơ đồ hình 55.1 – 55.4 sgk - Bảng phụ III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp - Trình bày nội dung và quy trình lựa chọn hội kinh doanh cho doanh nghiệp Bài mới: Hoạt động GV Giới thiệu bài Hoạt động HS Nội dung I Tổ chức hoạt động kinh doanh: GV: Đặc trưng cấu tổ Xác định cấu tổ chức chức doanh nghiệp? doanh nghiệp: GV: Thế nào là tính tập a) Đặc trưng cấu tổ chức trung? Cho VD Nghiên cứu sgk và trả lời doanh nghiệp: HS: Tính tập trung thể quyền lực tổ - Cơ cấu doanh nghiệp bao GV: Thế nào là tính tiêu chức tập trung vào gồm phận, cá nhân khác chuẩn hoá? Cho VD cá nhân hay phận nhau, có mối quan hệ phụ thuộc HS: Tính tiêu chuẩn hoá nhau, chuyên môn hoá theo đòi hỏi các phận, các nhiệm vụ, công việc cá nhân doanh định nhằm thực mục tiêu xác GV: Nêu vài ví dụ nghiệp hoạt động định doanh nghiệp doanh ngiệp và cấu tổ phạm vi nội quy, quy chế - Cơ cấu doanh nghiệp có chức doanh nghiệp địa doanh nghiệp hai đặc trưng bản, đó là tính tập phương? trung và tính tiêu chuẩn hoá - Hướng dẫn HS nghiên cứu mô hình cấu tổ chức doanh nghiệp hình 55.1 sgk b) Mô hình cấu tổ chức GV: Mô hình cấu trúc - Quan sát sơ đồ hình doanh nghiệp: đơn giản phù hợp với loại 55.1 sgk trình bày mô - Doanh nghiệp nhỏ thường có doanh nghiệp nào? hình cấu trúc đơn giản mô hình cấu trúc đơn giản với các GV: Đặc điểm đặc điểm sau: mô hình cấu trúc đơn HS: doanh nghiệp nhỏ + Quyền quản lí tập trung vào giản? người + ít đầu mối quản lí và số GV: Doanh nghiệp vừa và lượng nhân viên ít lớn có mô hình cấu trúc + Cấu trúc gọn nhẹ và dễ thích kinh doanh ntn? nghi với thay đổi môi trường kinh doanh - Quan sát sơ đồ hình - Doanh nghiệp có quy mô kinh 55.2, 55.3sgk và trả lời doanh vừa và lớn có mô hình (116) GV: Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp có ý nghĩa gì doanh nghiệp? GV: Tổ chức thực kế HS: là khâu quan hoạch kinh doanh trọng, doanh nghiệp bao gồm công việc gì? GV: Nêu tên các nguồn lực doanh nghiệp? GV: Nguyên tắc sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp? GV: Kể tên các nguồn lực có địa phương em, việc sử dụng các nguồn lực đó theo nguyên tắc vừa nêu? GV: Làm nào để theo dõi việc thực kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp? GV: Tầm quan trọng việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh? GV: Doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh doanh từ nguồn nào? HS: là công việc quan trọng liên quan đến việc thành bại doanh nghiệp - Quan sát sơ đồ hình 55.4sgk và trả lời Củng cố: - Tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị phần còn lại bài 55 IV Tự rút kinh nghiệm: cấu trúc phức tạp hơn, đó là các loại cấu trúc theo chức chuyên môn và cấu trúc theo ngành hàng Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp: a) Phân chia nguồn lực doanh nghiệp: - Tài chính - Nhân lực - Các nguồn lực khác (trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển ) b) Theo dõi thực kế hoạch kinh doanh: - Phân công người theo dõi tiến độ thực công việc - Thường xuyên kiển tra, đánh giá mức độ thực kế hoạch theo tiến độ Tìm kiếm và huy động vốn: - Vốn chủ doanh nghiệp - Vốn các thành viên - Vốn vay - Vốn nhà cung ứng (117) Ngày soạn: 2/4/2009 Tiết PPCT: 41 Bài 55 Quaûn lí doanh nghieäp (t2) I Môc tiªu: Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS: - Biết đợc nội dung và phơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Biết đợc số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Sơ đồ hình 55.5 sgk - B¶ng phô III TiÕn tr×nh tæ chøc bµi häc: Ổn định lớp: Bài cũ: - Trình bày đặc điểm mô hình cấu trúc doanh nghiệp nhỏ - Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp gồm công việc gì? Bài mới: Hoạt động GV GV: VD muốn có đủ số Hoạt động HS Nội dung (118) vải cửa hàng A phải mua 2triệu tiền vải, sau đó bán 2,5tr; thu 500 nghìn tiền lãi Quá trình này gọi là hạch toán kinh tế GV:Thế nào là hạch toán kinh tế doanh nghiệp? GV: Người ta thường dùng đơn vị gì để tính toán ? GV: ý nghĩa hạch toán kinh tế doanh nghiệp? GV:Nội dung hạch toán kinh tế doanh nghiệp? GV: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh là gì? Cho VD II Đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp: Hạch toán kinh tế doanh nghiệp: a) Hạch toán kinh tế là gì? Nghiên cứu sgk và trả lời Là việc tính toán chi phí và kết kinh doanh (doanh thu) doanh nghiệp HS: Thường dùng đơn vị tiền tệ b) ý nghĩa hạch toán kinh tế HS: doanh nghiệp: DT – CP = (+) lãi Giúp cho chủ doanh nghiệp có DT – CP = (-) lỗ biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp c) Nội dung hạch toán kinh tế HS doanh nghiệp: Nội dung hạch toán kinh tế doanh nghiệp là xác định doanh thu, chi phí và lợi HS nhuận kinh doanh d) Phương pháp hạch toán kinh HS: Nêu công thức và tế doanh nghiệp: cho vd - Phương pháp xác định doanh GV: Phương pháp xác thu doanh nghiệp: định doanh thu doanh Doanh thu DN = Số lượng nghiệp? Cho VD sản phẩm bán x giá bán sản phẩm HS: chi phí doanh - Phương pháp xác định chi phí nghiệp kì kinh kinh doanh: GV: Phương pháp xác + Chí phí mua nguyên vật liệu định chi phí kinh doanh? doanh đa dạng, vì để xác định tổng chi = Lượng NVL cần mua x giá mua Cho VD phí kinh doanh, doanh loại NVL nghiệp phải tính loại + Chi phí tiền lương = Số phí phát sinh lượng lao động sử dụng x tiền lương bình quân/ lao động + Chi phí mua hành hoá = Lượng hành hoá mua x giá mua bình quân đơn vị hành hoá + Chi phí cho quản lí doanh nghiệp thường xác dịnh tỉ lệ % định trên doanh thu - Quan sát sơ đồ hình 55.5sgk và trả lời Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp: GV: Các tiêu chí đánh giá a) Doanh thu và thị phần: hiệu kinh doanh (119) doanh nghiệp? GV: Hiểu nào doanh thu và thị phần? GV: Lợi nhuận là gì? GV: Hiểu nào mức giảm chi phí? GV:Tỉ lệ sinh lời là gì? Là tiêu phản ánh kết kinh doanh doanh nghiệp quy mô HS:cho biết đồng b) Lợi nhuận: vốn bỏ vào kinh doanh Là tiêu phản ánh hiệu thì thu bao nhiêu lợi kinh doanh doanh nghiệp nhuận tương ứng c) Mức giảm chi phí: thời gian định Là tiêu đánh giá hiệu quản lí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp HS: Trả lời d) Tỉ lệ sinh lời: Là so sánh lợi nhuận thu và vốn đầu tư - Nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời GV: Các tiêu khác? GV: Các biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp? e) Các tiêu khác: - Việc làm và thu nhập người lao động - Mức đóng góp cho ngân sách - Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng III Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp: - Xác định hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp - Sử dụng có hiệu các nguồn lực - Đổi công nghệ kinh doanh - Tiết kiệm chi phí Củng cố: - Các vấn đề hạch toán kinh tế - Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 56 – bài thực hành IV Tự rút kinh nghiệm: (120) Ngày soạn: 5/4/2009 Tiết PPCT: 42 Bài 56: Thực hành : Xây dựng kế hoạch kinh doanh I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả giá đình và doanh nghiệp - Hạch toán chi phí và thu nhập cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự II Phưong tiện dạy học: Dụng cụ: Máy tính cá nhân III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Hạch toán kinh tế là gì? Ý nghĩa hạch toán kinh tế doanh nghiệp Bài mới: Tiết 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành và phân nhóm HS Tiết 2: HS tính toán và GV đánh giá kết Hoạt động GV - Giới thiệu nội dung và phương pháp xác định các tiêu kế hoạch kinh doanh và tính toán hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Hướng dẫn HS trình tự tính toán các tiêu phù hợp - Kiểm tra HS đã nắm Hoạt động HS Nội dung A Mục tiêu: SGK - Nêu mục tiêu và chuẩn B Chuẩn bị: SGK bị cho bài học C Nội dung thực hành: I Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình: Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân II Xác định kế hoạch kinh doanh cho gia đình: Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại (121) nội dung thực hành - Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm - Quan sát, nhắc nhở, kiểm tra việc tính toán HS theo các công thức phù hợp III Hạch toán hiệu kinh doanh: - Thực việc tính toán Tình huống: Hạch theo các công thức phù hợp toán hiệu kinh tế theo nhiệm vụ đã phân Tình huống: Hạch công cho nhóm toán hiệu kinh doanh + Nhóm - Tình huống: doanh nghiệp sản Kinh doanh ăn uống bình xuất dân + Nhóm – Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại + Nhóm – Tình huống: D Đánh giá kết quả: Hạch toán hiệu tế + Nhóm – Tình huống: Hạch toán hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất - Tự đánh giá và đánh giá chéo nội dung thực hành - Đánh giá kết bài thực hành nhóm Kết thực hành: Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân a) Doanh thu bán hàng: - Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng - Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng - Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng b) Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng c) Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại a) Tổng mức bán: 109.000.000 đồng - Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng - Thị trường khác: 49.000.000 đồng b) Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng - Hàng A: Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng - Hàng B: Cơ sở 1: 7.000.000 đồng Cơ sở 2: 7.000.000 đồng - Hàng C: Cơ sở 1: 15.200.000 đồng (122) Cơ sở 2: 11.400.000 đồng Cơ sở 3: 11.400.000 đồng c) Tổng chi phí: 99.000.000 đồng d) Lợi nhuận: 10.000.000 đồng Tình huống: Hạch toán hiệu kinh tế A – Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng - Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng - Trả công lao động: 180.000 đồng - Chi phí khác: 100.000 đồng - Tổng chi phí: 1.550.000 đồng - Lợi nhuận: 250.000 đồng B – Tổng doanh thu bán hàng: 546.000.000 đồng Trong đó, hàng A: 114.000.000 đồng hµng B: 432.000.000 đồng - Tổng chi phí kinh kinh doanh: 498.000.000 đồng Trong đó, mua hàng: 456.000.000 đồng - Lîi nhuËn: 48.000.000 đồng T×nh huèng: H¹ch to¸n hiÖu qu¶ kinh doanh cña mét doanh nghiÖp s¶n xuÊt a) Tổng doanh thu (năm): 34.800.000.000 đồng Trong đó, Sản phẩm A: 7.200.000.000 đồng Sản phẩm B: 18.000.000.000 đồng Sản phẩm C: 9.600.000.000 đồng b) Chi phí sản xuất (năm): 28.320.000.000 đồng Trong đó, Sản phẩm A: 5.760.000.000 đồng Sản phẩm B: 14.400.000.000 đồng Sản phẩm C: 8160.000.000 đồng c) Lîi nhuËn: - Thu nhËp cña doanh nghiÖp (chªnh lÖch gi÷a doanh thu vµ chi phÝ s¶n xuÊt) lµ: 6.480.000.000 đồng - Tiền lơng: 1.944.000.000 đồng - Nộp thuế: 1.296.000.000 đồng - Lợi nhuận: 3.240.000.000 đồng Cñng cè: - NhËn xÐt tr×nh tù lµm bµi cña HS - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ Híng dÉn vÒ nhµ: - Hoµn thµnh b¶ng têng tr×nh kÕt qu¶ thùc hµnh vµ nép l¹i vµo tiÕt häc sau IV Tù rót kinh nghiÖm: Ngµy so¹n: 15/4/2009 TiÕt PPCT: 43,44 VÊN §Ò GiíI TRONG CHäN NGHÒ I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Nêu vai trò, ảnh hưởng giới tính và giới chọn nghề - Liên hệ thân chọn nghề (123) - Tích cực khắc phục ảnh hưởng giới tính và giới II Phưong tiện dạy học: III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Em hãy đọc số HS: Các nhóm cử Cõuâu ca dao, tục ngữ đại diện trình bày hát bài hát nói nghề nghiệp phái nam nữ? GV: Trong chọn nghề có HS: Trả lời và chuẩn bị chủ chú ý đến vấn đề nam, nữ động tiếp thu kiến thức hay không? bài hôm giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này GV: Thế nào là giới tính? HS: Thảo luận nhóm và GV: Giới là gì? trình bày GV: Phát PHT Vì tôi là gái, tôi có thể Vì tôi là trai, tôi có thể GV: Em hãy cho biết vai trò giới xã hội? HS: Trả lời GV: Nói nam và nữ giới có khả hoàn thành tốt công việc theo em chính xác không? Vì sao? GV: Đưa số câu hỏi: - Khi tìm hiểu thông tin nghề, yếu tố nào thể vai trò giới nghề đó? - Những công việc nào phù hợp với nam nữ giới? Tại nghề đó không phù hợp với nữ? - Những công việc nào mà nam và nữ giới làm HS: Không Vì đặc điểm tâm sinh lí nam và nữ khác HS: đặc điểm nghề HS: xây dựng, vận hành máy thi công, giao thông vận tải Vì hay xa, môi trường độc hại HS: Hầu hết công việc Nội dung I Khái niệm “giới tính” và “giới” * Giới tính: Chỉ khác nam và nữ mặt sinh học Đặc điểm: ổn định ,bất biến Chức riêng biệt cho giới tính nơi trên trái đất giống * Giới: Là mối quan hệ và tương quan địa vị xã hội nữ giới và nam giới bối cảnh cụ thể Đặc điểm: Giới và các quan hệ giới không giống và không mang tính bất biến II Vai trò giới xã hội: - Tham gia công việc gia đình - Tham gia công việc sản xuất - Tham gia công việc cộng đồng III Vấn đề giới chọn nghề Sự khác xu hướng chọn nghề các giới Ngày điều kiện khoa học phát triển, điều kiện làm việc đã cải tiến làm giảm sức lao động người nên khác xu hướng chọn nghề ngày càng giảm Sự khác giới chọn nghề (124) được? GV: Em phù hợp với nghề này? Tại sao? Những điểm gì là khó khăn em? Em phù hợp với nghề này? Tại sao? Những điểm gì là khó khăn em? Em không phù hợp với nghề này? Tại sao? Những điểm gì là khó khăn em? HS: Lần lượt đưa câu trả lời Nguyên nhân: đặc điểm tâm sinh lí nam và nữ có khác Mối quan hệ giới với đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp Hiện xã hội có nhiều thay đổi, có việc mà trước đây tưởng chừng phụ nữ không thể làm thì ngày nhờ vào tiến khoa học kĩ thuật họ đã làm VD: Lái xe ôtô, bác sĩ ngoại khoa Tuy vậy, có số công việc phụ nữ không nên làmvì thường xuyên phải xa, quá nặng nhọc nguy hại đến sức khoẻ ảnh hưởng đến việc nuôi dạy cái VD: Trắc địa, khảo sát công trình Củng cố: - Hãy liên hệ với thân việc chọn nghề tương lai Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp IV Tự rút kinh nghiệm: (125) Ngày soạn: 20/4/2009 Tiết PPCT: 45,46 Tìm hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Nêu ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Mô tả cách tìm hiểu thông tin nghề - Tìm thông tin nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Liên hệ với thân để chọn nghề - Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin nghề II Phưong tiện dạy học: III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: VN là nước nông I Sơ lược lịch sử phát nghiệp Hàng ngàn năm triển nông, lâm, ngư qua, sản xuất lúa gĩư vị trí nghiệp (126) trọng yếu kinh tế GV: Trong sản xuất nông nghiệp có nghề cụ thể nào? Lĩnh vực này đã đóng góp vào giàu mạnh đất nước mặt nào? địa phương em nghề nào lĩnh vực nông nghiệp có triển vọng phát triển mạnh? GV: Nước ta có lợi gì phương diện lâm nghiệp? GV: Theo em ngư nghiệp nước ta có điều kiện phát triển mạnh không? GV: Trình bày GV: Em biết gì hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nước ta? HS:Thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức thực tế trả lời Cõuâu hỏi HS: Diện tích rừng lớn HS: Có vì có dải bờ biển kéo dài - Hàng ngàn năm qua, sản xuất lúa giữ vị trí trọng yếu kinh tế - Việc đánh bắt Hỡnhải sản đã có lâu đời có dải bờ biển dài trên 2000 km - Ngoài nước ta có diện tích rừng chiếm diện tích lớn nên có nhiều nghề khai thác gỗ và các loại lâm sản, bào chế dược liệu từ nhiều loại cây trên rừng quế, hồi, sa nhân II Sự phát triển các lĩnh HS: Lắng nghe và tự ghi vực sản xuất nông, lâm, chép ngư nghiệp giai đoạn 2001- 2005 - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt bình quân 5,1%/năm, vượt tiêu kế hoạch 0,3%/năm - Thực an toàn lương thực quốc gia, xoá đói giảm nghèo cho nông dân, góp phần ổn định xã hội - Đẩy mạnh xuất các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản HS: Thảo luận nhóm và trả III Hướng phát triển các lời lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp và nông thôn - Xây dựng cấu ngành nghề hợp lí - Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm hình thành các đặc điểm công nghiệp nông thôn mở rộng quy mô và số lượng các ngành nghề gắn (127) GV: Yêu cầu HS nêu đối tượng, nội dung, công cụ lao động các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ? HS: Tuỳ theo lĩnh vực HS trình bày HS: Nhận thức yêu cầu nghề và trình bày GV: Theo em làm nào để hoàn thành tốt công việc? HS: Trả lời GV: Điều kiện lao động các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp này là gì? GV: Qua yêu cầu và điều kiện lao động theo em người nào thì không nên làm việc ngành nông, lâm, ngư? với thị trường nước và xuất IV Đặc điểm lao động và yêu cầu nghề lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp a Đối tượng lao động: Là phận sinh vật tự nhiên b Nội dung lao động Tận dụng hợp lí đất đai, sông hồ, biển và điều kiện để sản xuất mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản c Công cụ lao động Máy móc, áp dụng công nghệ kĩ thuật đại vào sản xuất, chế biến d Các yêu cầu nghề - Phải có lực, trình độ, kiến thức sinh vật học, hoá học, kĩ thuật nông nghiệp - Phải có sức khỏe, sức dẻo dai, bền bỉ lao động, khả làm ngoài trời e Điều kiện lao động f Những chống định y học Những người mắc bệnh tật sau đây không nên theo các nghề lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: bệnh phổi, suy thận mãn tính, thấp khớp, đau cột sống, bệnh ngoài da, tật khoèo tay, gãy chân, rối loạn tiền đình Củng cố: GV kết luận - lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề xuất hiện, nhiều việc làm tạo Đây là địa bàn có khả thu hút đông đảo nhân lực đất nước - Trong tương lai gần, nông nghiệp VN là nề nông nghiệp nhiệt đới- sinh thái, triển vọng tăng trưởng rõ, có thể đạt 4- 4,5%, năm Hiện nay, các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản tiến thị truờng gới ngày càng mạnh mẽ (128) - Bộ mặt nông thôn nhanh chóng thay đổi Trên địa bàn này xuất ngày càng nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp chế biến và gia công, các trang trại và hệ thống dịch vụ nông nghiệp và nông thôn - Sự phát triển trên đây đòi hỏi người lao động ngày càng phải nâng cao học vấn, chuyên sâu nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển lực cạnh tranh nông, lâm thuỷ sản Hướng dẫn nhà: -Tìm hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực y, dược IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/4/2009 Tiết PPCT: 47,48 Tìm hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực y, dược I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Nắm vị trí, đặc điểm và yêu cầu chính số nghề thuộc ngành Y và Dược - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề và sở đào tạo ngành Y ngành Dược thông qua mô tả nghề chung - Tìm hiểu thông tin chuyên môn ngành Y Dược và liên hệ thân - Với học sinh yêu thích lĩnh vực hoạt động này thì thấy hướng phấn đấu tu dưỡng để đạt nguyện vọng II Phưong tiện dạy học: III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Giới thiệu khái quát HS: Thảo luận nhóm và I.Sơ lược lịch sử phát ngành y và dược, nêu tên trình bày triển nghề lĩnh vực số ngành chính y và dược ngành này? Chữa bệnh là nghề phát triển lâu đời nước ta - Dòng y học cổ truyền này có y lý, y thuật riêng, có hệ thống thuốc chữa bệnh riêng, chủ yếu chế biến từ các loại thảo mộc và số động vật - Khi ngững người phương tây đến nước ta làm ăn buôn bán và là thực dân Pháp xâm chiếm nước ta thì (129) GV: Đặc điểm các nghề thuộc ngành y và ngành dược? Phát PHT và HS nhận HS: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT Đặc điểm Đối tượng lao động Nghề thuộc ngành Y Nguời bệnh Nội dung lao động - Bác sĩ và y sĩ: khám và điều trị bệnh - Y tá: Có nhiệm vụ thực phác đồ điều trị bác sĩ đưa - Hộ lí làm nhiệm vụ dịch vụ giặt quần áo bệnh nhân, dọn vệ sinh phòng bệnh Máy đo huyết áp, phân tích máu và nước tiểu, máy chụp não, chụp tim, máy chạy thận nhân tạo, mổ nội soi, siêu âm - Phải hiểu chính xác và sâu bệnh - Có tinh thần lao động vì tính mạng người, vì sống người Tiếp xúc nhiều bệnh nhân và nhiều bệnh khác đó có bệnh lây lan nên vấn đề đạo đức phải bao trùm lên công việc người cán Công cụ lao động Các yêu cầu nghề Điều kiện lao động GV: Chia lớp làm đội và lần lược cho lớp trưởng tổ chức các trò chơi? HS:4 đội lần lược thi dòng y học đại gọi là tây y hình thành và phát triển VN * Một số nghề chính ngành này - Ngành Y: bác sĩ, y tá, - Ngành Dược: Dược sĩ, dược tá II Đặc điểm các nghề thuộc ngành y và ngành dược Nghề thuộc ngành Dược Hoá chất, các loại cây, vật, các phương tiện kĩ thuật để chế biến Biến đổi các nguyên liệu thành thuốc Máy móc, công cụ sản xuất Người làm thuốc phải có tính cẩn thận - Tiếp xúc với nhiều hoá chất không có lợi cho sức khỏe nên người lao động phải mang trang, đội mũ và mặc áo choàng trắng - Công việc phải tuân theo nội quy chặt chẽ, ý thức trách nhiệm và đạo đức luôn luôn đề cao III Tổ chức trò chơi lớp - Thi kể chuyện thầy thuốc tiếng - Thi tìm bài hát, bài thơ nói ngành Y và ngành Dược - Thi sáng tác các bài thơ (130) ngành Y hay ngành Dược - Diễn kịch khám chữa bệnh Củng cố: Nội dung Y đức Hướng dẫn nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết phần hướng nghiệp IV Tự rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/4/2009 Tiết PPCT: 49 (131) ÔN TậP I Mục tiêu: Sau học xong bài này, GV cần phải làm cho HS: - Nắm các vấn đề giới chọn nghề - Hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp - Hiểu số ngành nghề thuộc lĩnh vực Y, Dược II Phưong tiện dạy học: III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS GV: Phát PHT có HS: Thảo luận I Vấn đề giới chọn nghề các câu hỏi cho HS nhóm và hoàn Thế nào là giới tính? ôn tập thành câu trả Giới là gì? GV: Cho các nhóm lời Em hãy cho biết vai trò giới xã hội? khác bổ sung và HS: Các nhóm Nói nam và nữ giới có khả hoàn hoàn thiện kiến bổ sung thành tốt công việc theo em chính thức HS: Tự ghi xác không? Vì sao? chép Khi tìm hiểu thông tin nghề, yếu tố nào thể vai trò giới nghề đó? Những công việc nào phù hợp với nam nữ giới? Tại nghề đó không phù hợp với nữ? 7.Những công việc nào mà nam và nữ giới làm được? 8.Em phù hợp với nghề này? Tại sao? Những điểm gì là khó khăn em? II Một số ngành nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp có nghề cụ thể nào? Lĩnh vực này đã đóng góp vào giàu mạnh đất nước mặt nào? địa phương em nghề nào lĩnh vực nông nghiệp có triển vọng phát triển mạnh? Nước ta có lợi gì phương diện lâm nghiệp? Theo em ngư nghiệp nước ta có điều kiện phát triển mạnh không? Em biết gì hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nước ta? Nêu đối tượng, nội dung, công cụ lao động các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp ? (132) Điều kiện lao động các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp này là gì? 7.Theo em người nào thì không nên làm việc ngành nông, lâm, ngư? III Một số ngành nghề thuộc lĩnh vực Y và dược Hãy nêu tên số nghề ngành Y và Dựơc? Hãy nêu đối tượng, nội dung, công cụ lao động ngành Y và Dược? Củng cố: Hướng dẫn nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết phần hướng nghiệp IV Tự rút kinh nghiệm: Tuần 35 Tiết PPCT: 52 THI KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN HƯỚNG NGHIỆP I Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập môn hướng nghiệp HS học kì vừa qua II Đề kiểm tra và đáp án: (Đính kèm theo giáo án) (133) Tuần 36 Tiết PPCT: 52 THI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập môn Công nghệ HS học kì vừa qua II Đề thi và đáp án: (Đính kèm theo giáo án) (134) (135)