- Nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.. Sau khi học xong bài này HS phải:- Hiểu được mục
Trang 1Sau khi học xong bài này HS phải:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
- Nắm được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích
II Thiết bị dạy học:
Khảo nghiệm giống cây
trồng nhằm mục đích gì?
Nếu đưa giống mới vào
sản xuất không qua khảo
Giống mới được chọn tạo
hoặc nhập nội được so sánh
với giống nào?
So sánh về các chỉ tiêu
nào?
Nếu giống mới đạt yêu cầu
thì người ta sẽ làm gì ở
bước tiếp theo?
- Trả lời dựa vào SGK
(!) Không dự đoán đựơc năng suất và chất lượng của giống
Vì …(!) :
(!) 3 TN
(!):
(!):
(!) Chọn và gửi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc
Khảo nghiệm giống câytrồng
I Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng :
- Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh
- Cung cấp những thông tin cầnthiết về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng dãn sử dụng những giống mới được công nhận
II Các loại thí nghiệm khảo nghiệmgiống cây trồng:
1 Thí nghiệm so sánh giống:
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất
- So sánh toàn diện về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
2 Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật:
Trang 2Mục đích của thí nghiệm
kiểm tra kĩ thuật là gì?
TN kiểm tra kĩ thuật được
(!):
(!) Được cấp giấy CNgiống quốc gia và được phổ biến trong sản xuất
- Nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng
- Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống…
3 Thí nghiệm sản xuất quảng cáo:
- Để tuyên truyền đưa giống mới vài sản xuất đại trà
- Được triển khai trên diện tích rộng lớn Trong thời gian TN, cần tổchức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết quả Đồng thời quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người đều biết về giống mới
4 Củng cố:
Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài 3 & 4
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 3Sau khi học xong bài này HS phải:
- Hiểu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng
- Biết được trình tự và quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn, thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính và sản xuất giống cây rừng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh
II Thiết bị dạy học:
GV: Trong sản xuất nông lâm
giống là một yếu tố quan trọng
quyết định năng suất, chất
lượng cõy trồng Nhưng trờn
thực tế sau một thời gian sử
dụng giống thường bị thoỏi
hoỏ dẫn đến giảm năng suất và
phẩm chất nờn phải tiến hành
sản xuất giống
Cho biết mục đích của công
tác sản xuất giống cây trồng?
GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.1
SGK cho biết hệ thống sản
xuất giống cây trồng gồm mấy
giai đoạn?
HS: - Trả lời dựa vào SGK
HS: - Quan sát sơ
đồ và trả lời nội dung của 3 gđ
I Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: (SGK)
II Hệ thống sản xuất giống cây trồng: 3 giai đoạn
- Sx hạt giống siêu nguyên chủng
Trang 4GV: Sản xuất hạt giống theo
sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn
được thực hiện trong mấy
năm? Nội dung công việc của
từng năm?
GV: Sản xuất hạt giống theo
sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ
phấn được thực hiện trong
mấy năm? Nội dung công việc
của từng năm?
GV: Khi nào thì sản xuất hạt
giống theo sơ đồ duy trì? Khi
nào thì sản xuất hạt giống theo
sơ đồ phục tráng?
GV: Dựa vào sơ đồ hình 3.2,
3.3 SGK em hãy cho biết quy
trình sản xuất giống theo sơ đồ
duy trì và sơ đồ phục tráng có
gì giống và khác nhau?
GV: Quy trình sản sản xuất
giống ở cây trồng thụ phấn
chéo được tiến hành ntn?
GV: Sản xuất giống ở cây
trồng tự thụ phấn và cây trồng
thụ phấn chéo có gì giống và
HS: - Quan sát sơ
đồ hình 3.2 SGK và trả lời
HS: - Quan sát sơ
đồ hình 3.3 SGK và trả lời
HS: Thảo luận nhúm trỡnh bày cõutrả lời
.HS: - Quan sát sơ
đồ hình 4.1 SGK và trả lời
a) Sản xuất giống ở cây trồng
tự thụ phấn:
-Đ/v giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì
+ Năm thứ nhất Gieo hạt tác giả
+ Năm thứ ba Nhân giống
nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng
+ Năm thứ tư Sản xuất hạt
giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng
- Đ/v giống nhập nội, giống bị thoái hoá thì quy trình sản xuất hạtgiống theo sơ đồ phục tráng
+ Năm thứ nhất Gieo hạt của
+ Năm thứ tư Nhân giống
nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng
+ Năm thứ năm Sản xuất hạt
giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng
b) Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo:
+ Vụ thứ nhất Lựa chọn ruộng
sản xuất giống ở khu cách li và chia thành 500 ô, mỗi ô chọn một cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành một hàng ở vụ tiếp theo
Trang 5khác nhau?
GV: Quy trình sản xuất giống
cây trồng nhân gióng vô tính
được thực hiện qua mấy giai
đoạn? Nội dung của từng giai
đoạn?
- Nêu một vài ví dụ cụ thể
GV: Trình bày quy trình sản
xuất giống cây rừng?
Hãy nêu những khó khăn và
+ Vụ thứ hai Đánh giá thế hệ
chọn lọc hạt siêu nguyên chủng
+ Vụ thứ ba Nhân hạt giống
siêu nguyên chủng ở khu cách li
hạt nguyên chủng
+ Vụ thứ tư Nhân hạt giống
nguyên chủng ở khu cách li hạtxác nhận
c) Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính: 3 giai đoạn
- Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng
- Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ siêu nguyên chủng
- Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn từ giống nguyên chủng
2 Sản xuất giống cây rừng:
- Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giốnghoặc vườn giống
- Lấy hạt giống từ vườn giống hoặc rừng giống sản xuất cây con
để cung cấp cho sản xuất
4 Củng cố:
Quy trình sản xuất giống cây trồng và cây rừng
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài thực hành, mỗi học sinh mang theo một nắm hạt giống
IV Rút kinh nghiệm:
Trang 6
Sauk hi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II Phưong tiện dạy học:
- Hạt giống (lúa, ngô, đậu đỗ…): từ 100 – 200 hạt
GV: Giới thiệu bài thực
Và quy trình thực hành
HS: Làm theo chỉ dẫn của
GV, chia nhúm và nhận dụng cụ , mẫu vật thực hành
Thực hành
I Mục tiêu: SGK
II Chuẩn bị: SGKIII Quy trình thực hành:
- Bước 1 Lấy một mẫu
khoảng 50 hạt giống, ding giấy them lau sạch cau đó xếp vào hộp Petri
- Bước 2 Đổ thuốc thử
vào hạt Petri sao cho thuốc thử ngập hạt Ngâm hạt từ
10 đến 15 phút
- Bước 3 Sau khi ngâm,
lấy hạt ra, dùng giấy thấm
Trang 7- Kiểm tra sự chuẩn bị của
lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt
- Bước 4 Dùng panh kẹp
chặt hạt, sau đó đặt lên tấmkính và qun sát nội nhũ + Nếu nội nhũ nhuộm màu là hạt chết
+ Nếu nội nhũ không nhuộm màu là hạt sống
TSHTN H.chết
H sống TL%h.sống
4 Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong
Trang 8Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này
- Biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
- Biết được keo đất là gì Thế nào là khả năng hấp phụ của đất Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất
- GD niềm tin vào khoa học, có thể cải tạo được tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống; lòng say mê khoa học
- Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp; khả năng hợp tác nhóm
II Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ “Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào”
Cấy cây vào mt thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
III Tiến trình tổ chức bài học:
1 Ổn định lớp :
2 Bài cũ : Thu bài thực hành
3 Bài mới :
GV: Thế nào là nuôi cấy mô
I Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào: (SGK)
Trang 9Tế bào TV có các hình thức
sinh sản nào?
Nếu nuôi cấy tế bào TV
trong môi trường dinh dưỡng
thích hợp, nó có thể phát
triển thành cây hoàn chỉnh
không? Giải thích
Vậy cơ sở khoa học của
phương pháp nuôi cấy mô tế
bào là gì?
Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào?
Sự phân hoá tế bào là gì?
Quá trình phản phân hoá tế
bào là gì?
- Treo sơ đồ “Quy trình công
nghệ nhân giốg bằng nuôi
cấy mô tế bào”
Dựa vào sơ đồ hãy cho biết
ý nghĩa của quy trình công
nghệ nhân giốg bằng nuôi
cấy mô tế bào?
- Phát PHT, yêu cầu HS thảo
luận và điền nội dung vào
PHT
ứng dụng của quy trình công
nghệ nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào?
- Trả lời dựa vào SGK
- Dựa vào sơ đồ, kết hợp với SGK để trả lời
- Dựa vào sơ đồ kết hợp với SGK, thảo luận và hoàn thành PHT
(!):Trả lời dựa vào Sgk
II Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào:
- Tế bào TV có tính toàn năng.Bất cứ tế bào hoặc mô nào thuộc cơ quan đều chứa hệ gen quy định KG của loài đó Chúng đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nếu được nuôi trongmôi trường thích hợp
- Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào
là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào TV một cách định hướng dựa vào
sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của tếbào TV khi được nuôi cấy táchrời trong điều kiện nhân tạo, vôtrùng
III Quy trình công nghệ nhân giốg bằng nuôi cấy mô tế bào:
- Tạo ra sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnh
2 Quy trình công nghệ nhângiống bằng nuôi cấy mô tế bào:-PHT
- ứng dụng: Nhân nhanh được nhiều giống cây lưong thực, thực phẩm (các giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn; khoai tây, súp lơ, măng tây,…), giống câycông nghiệp (mía, cà phê), giống cây hoa(lan, cẩm chướng, đồng tiền, lili), cây ăn quả (chuối, dứa, dâu tây), cây
Trang 10(?) Các loại độ chua của đất?
Căn cứ để phân loại?
(?) Thế nào là độ chua hoạt
(?) Nhuyên nhân nào làm
Quan sát tranh dưới sự hướng dẫn của GV
(!):
(!) Nếu lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm và ngược lại
(!) Keo đất có khả năngtrao đổi ion của mình ởlớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng
(!):
Vì keo đất có khả năng trao đổi ion
HS: Trả lời(!):
(!):
(!) Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp (trừ đất phù sa, đất mặn kiềm), đất phèn
(!):
lâm nghiệp (bạch đàn, keo lai, thông, tùng, trầm hương, …) IV.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1 Keo đất:
a) Khái niệm về keo đất: Keo đất là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1m, không hoà tan trong nước mà ởtrạng thái huyền phù
b) Cấu tạo keo đất:
- Mỗi một hạt keo có một nhân
- Lớp phân tử nằm ngoài nhânphân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện Phía ngoài lớp ion quyết định điện làlớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán)mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện
2 Khả năng hấp phụ của đất:
- Là khả năng đất giữ lại cácchất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới
V Phản ứng của dung dịch đất: Chỉ tính chua, tính kiềm hay trung tính của dung dịch đất
Do nồng độ H+ và OH – quyết định
1 Phản ứng chua của đất: Căn cứ vào trạng thái của
H+ và Al 3+ trong đất 2 loại
độ chua:
a) Độ chua hoạt tính:
- Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên, được biểu thị bằng pHH 2O
- Độ pH của đất thường daođộng từ 3 - 9
b) Độ chua tiềm tàng:
Là độ chua do H+ và All3+
Trang 11cho đất hoá kiềm?
(?) ý nghĩa của phản ứng của
Từ khái niệm trên em hãy
cho biết những yếu tố nào
quyết định độ phì nhiêu của
đất? Muốn tăng độ phì nhiêu
của đất cần áp dụng các biện
pháp kĩ thuật nào?
(?) Có mấy loại độ phì nhiêu
của đất? Căn cứ để phân
loại?
(?) Thế nào là độ phì nhêu tự
nhiên, độ phì nhiêu nhân
tạo?
(?)Em hãy nêu một số VD về
ảnh hưởng tích cực của hoạt
động sản xuất đến sự hình
thành độ phì nhiêu của đất?
(?) Trong sản xuất nông, lâm
nghiệp để cây trồng đạt năng
suất cao cần phải có điều
kiện gì?
(!):
(!) Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất
(!):
(!) nước, phân bón, chế
độ chăm sóc …(!):
(!) Độ phì nhiêu tự nhiên là độ phì nhiêu hình thành dưới thảm
TV tự nhiên, không có
sự tác động của con người Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do kết quả sản xuất của con người
(!) độ phì nhiêu của đất, giống tốt, thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt
và hợp lí
trên bề mặt keo đất gây nên
2 Phản ứng kiềm của đất: Một số loại đất chứa muốikiềm Na2CO3 , CaCO3 … khi các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm
VI Độ phì nhiêu của đất:
1 Khái niệm:
Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cây đạt năng suất cao
2 Phân loại:
Tuỳ theo nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu của đất được chia thành 2 loại: độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo
Đáp án PHT:
Các bước tiến hành Nội dung
Chọn vật liệu cấy Tb của mô phân sinh, không bị nhiễm bệnh.Khử trùng Mẫu sau khi cắt được tẩy rửa bằng nước sạch
và khử trùngTạo chồi trong mt nhân tạo Tái tạo cây từ các đỉnh sinh trưởng trong môi
trường MS (Murasahige và Skoog)Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn vè kích thước thì
Trang 12Tạo rễ tách chồi và cấy chuyển sang mt có bổ sung
chất kích thích sinh trưởng (α NAA, IBA)
Cờy cây vào mt thích ứng Sau khi chồi đã ra rễ, cấy cây vào mt thích ứng
để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.Trồng cây trong vườn ươm Sau khi cây phát triển bình thường và đạt tiêu
chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm
4 Củng cố:
- Nêu cơ sở khoa học của phưong pháp nuôi cấy mô tế bào
- Trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ Trả lời các câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài7
IV Tự rút kinh nghiệm:
Trang 13Ngày soạn:
Tiết PPCT:
Bài giảng:
Bài 8
Thực hành: xác định độ chua của đất
I Mục tiêu: Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc phơng pháp xác định pH của đất
- Xác định đợc pH của đất bằng thiết bị thông thờng
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành
II Ph ơng tiện dạy học :
- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (từ 2- 3 mẫu)
CH1 Thế nào là nuụi cấy mụ tế bào? Cơ sở khoa học của phương phỏp này?
CH2 Thế nào là keo đất? Nờu cấu tạo keođất.Thế nào là độ phỡ nhiờu của đất? Nờu một số biện phỏp kĩ thuật là tăng độ phỡ nhiờu của đất
3 Bài mới :
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày
- Thực hiện quy trỡnh thực hành
I Mục tiờu: SGK
II Chuẩn bị: SGK
III Quy trỡnh thực hành:
Bước 1 Cõn hai mẫu đất, mỗi
mẫu 20g, đổ mỗi mẫu vào một bỡnh tam giỏc dung tớch 100ml
Bước 2 Dựng ống đong, đong
50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bỡnh tam giỏc thứ nhất và 50ml nước cất đổ vào bỡnh tam giỏc thứ hai
Bước 3 Dựng tay lắc 15 phỳt.
Trang 14Bước 4 Xác định pH của đất.
Dùng máy đo pH đã đo Vị trí bầu cực điện ở giữa dung dịch huyền phù Đọc kết quả trên máy khi số đã hiện ổn định trong
30 giây Ghi kết quả vào mẫu bảng sau:
Mẫu đất Trị số pH
pHH2O pHKCl
Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3
4 Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong
Trang 15Ngày soạn:
Tiết PPCT:
Bài giảng:
Bài 9,10
Biện pháp cảI tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn
mạnh trơ sỏi đá, ĐấT MặN, ĐấT PHèN
I Mục tiêu: Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc sự hình thành, tính chất của đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn biện phápcải tạo và hớng sử dụng
- Biết đợc nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo và hớng sử dụng
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp và có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trờng đất
II Ph ơng tiện dạy học :
GV: Năng suất cõy trồng phụ
thuộc nhiều yếu tố, trong đú đất
là một trong những yếu tố tỏc
động mạnh đến năng suất.Làm
thế nào để cải thiện vấn đề này
ta tỡm hiểu bài mới
GV: Vỡ sao ở Việt Nam diện
tớch đất xấu nhiều hơn đất tốt?
ở cỏc vựng trung du Bắc Bộ, Đụng Nam
I Cải tạo và sử dụng đất xỏm bạc màu:
1 Nguyờn nhõn hỡnh thành:
- Được hỡnh thành ở địa hỡnhdốc thoải nờn quỏ trỡnh rửa trụi cỏc hạt sột, keo và cỏc chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ
- Được trồng lỳa lõu đời vớitập quỏn canh tỏc lạc hậu nờn đất bị thoỏi hoỏ nghiờm trọng
Trang 16GV: Đất xám bạc màu có tính
chất gì?
GV: Làm thế nào để cải tạo loại
đất này?Phát phiếu học tập cho
HS và yêu cầu HS hoàn thành
nhận xét, bổ sung
2 Tính chất của đất xám bạc màu:
- Có tầng đất mặt mỏng Lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keoít
- Đất thường bị khô hạn
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn
- Số lượng VSV trong đất rất
ít Hoạt động của VSV đất yếu
3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:
a) Biện pháp cải tạo:
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống
mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí
Làm tăng độ ẩm cho đất
Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân phân
hữu cơ và phân hoá học hợp lí
Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng dộ phì nhiêu của đất, làm tăng độ dày tầngđất mặt
Bón vôi cải tạo đất Làm giảm độ chua của đất
Luân canh cây trồng Tăng dộ phì nhiêu của đất
GV: Loại cây trồng phù hợp với
đất xám bạc màu? VD?
GV: Xói mòn đất là gì? Nguyên
nhân ?
GV: Từ các nguyên nhân trên,
em hãy cho biết: xói mòn đất
thường xảy ra ở đâu (vùng nào)?
Đất nông nghiệp và đất lâm
nghiệp, đất nào chịu tác động
của quá trình xói mòn đất mạnh
hơn? Tại sao?
HS: Cây trông cạn
VD
HS: XMĐ là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nướctưới, tuyết tan hoặc gió
b) Sử dụng đất xám bạc màu:
Thích hợp với nhiều loại cay trồng cạn VD: Mía, mì, đậu…
II Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
1 Nguyên nhân gây xói mòn:
Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc:
+ Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất
+ Địa hình ảnh hưởng đến xóimòn, rửa trôi đất thông qua độ
Trang 17GV: đất xói mòn mạnh trơ sỏi
HS: Nghiên cứu sgk, thảo luận và điền vào phiếu học tập
nhận xét, bổ sung
dốc và chiều dốc
2 Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá:
- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn
- Sét và limon bị cuốn trôi đi, trông đất cát, sỏi chiếm ưu thế
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng
- Số lượng VSV trong đất ít Hoạt động của VSV đất yếu
3 Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh:
Làm ruộng bậc thang; Thềm cây ăn quả Hạn chế sự xói mòn đất và bảo vệ đất.Canh tác theo đường đồng mức Hạn chế sự xói mòn đất và bảo vệ đất.Bón phân hữu cơ kết hợp với phân
khoáng (N, P,K)
Cung cấp chất dinh dưỡng làm tăng dộ phì nhiêu của đất
Bón vôi cải tạo đất Làm giảm độ chua của đất
Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng Tăng dộ phì nhiêu của đất
Trồng cây thành băng (dải) Hạn chế sự xói mòn đất và bảo vệ đất.Canh tác nông, lâm kết hợp Hạn chế sự xói mòn đất, tăng dộ phì
Xem hình 10.1 sgk, thảo luận và trả lời
III Cải tạo và sử dụng đất mặn:
1 Nguyên nhân hình thành:
- Do nước biển tràn vào
- Do ảnh hưởng của nướcngầm Về mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn
2 Đặc điểm, tính chất của đất mặn:
- Có thành phần cơ giới nặng Đất chặt, thấm nước
Trang 18GV: Kể tên các biện pháp
cải tạo đất mặn?
GV: Mục đích của biện
pháp thuỷ lợi là gì?
GV: Qua PT trao đổi
cation, em hãy cho biết bón
- Hoạt động của VSV đất yếu
3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn:
a) Biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thuỷ lợi: đắp đêngăn nước biển, xây dựng
hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí
- Biện pháp bón vôi
- Sau khi bón vôi một thời gian tiến hành tháo nước rửa mặn
- Sau khi rửa mặn, cần bón
bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng cây chịu mặn
b) Sử dụng đất mặn:
- Đất mặn sau khi được cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa (lúa đặc sản), cói
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất vàbảo vệ môi trường
IV Cải tạo và sử dụng đất phèn:
1 Nguyên nhân hình thành:
(sgk)
2 Đặc điểm, tính chất của đất phèn:
- Thành phần cơ giới nặng
- Đất rất chua, có nhiều chất độc hại đối với cây
- Độ phì nhiêu thấp -Hoạt động của VSV đất
Trang 19xổ phèn (rửa phèn) và hạ thấp mạch nước ngầm.
- Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm
tự do
- Bín phân hữu cơ, đạm, lânvà phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Cày sâu, phơi ải
- Lên luống (liếp) b) Sử dụng đất phèn:
- Trồng lúa, khoai mỡ, dứa
4 Củng cố:
HS trả lời các câu hỏi sgk sau bài học
5 Dặn dò:
- Học bài cũ Chuẩn bị bài 11
IV Tự rút kinh nghiệm:
Trang 20- Học bài cũ Chuẩn bị bài 11 và 12.
IV Tự rút kinh nghiệm:
Trang 21Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thờng dùng trong nông, lâm nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hoá, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm
II Ph ơng tiện dạy học :
CH: - Nờu tớnh chất của đất xỏm bạc màu và cỏc biện phỏp cải tạo
- Nờu tớnh chất của đất phốn và cỏc biện phỏp cải tạo (cú liờn hệ thực tế ở địa phương em)
3 Bài mới :
GV: Cú mấy loại phõn
GV: Phõn hữu cơ là gỡ?
Hóy kể tờn một số loại
phõn hữu cơ thường
HS: Căn cứ vào nguồn gốc 3 loại:
HS: Phõn húa học cú thể
là phõn đơn (chứa 1 nguyờn tố dinh dưỡng), phõn đa nguyờn tố (chưa
2 hoặc nhiều nguyờn tố dinh dưỡng)
HS: Phõn chuồng, phõn xanh…
I Một số loại phõn bún thường dựng trong nụng, lõm nghiệp:
1 Phõn hoỏ học: là loại phõn được sản xuất theo quy trỡnh cụng nghiệp Trong quỏ trỡnh sản xuất
cú sử dụng một số nguyờn liệu tự nhiờn hoặc tổng hợp
2 Phõn hữu cơ: là tất cả cỏc chấthữu cơ vựi vào đất để duy trỡ và nõng cao độ phỡ nhiờu của đất,
Trang 22dùng ở địa phương em?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
đảm bảo cho cây trồng có năng suất, chất lượng tốt
3 Phân vi sinh vật: là loại phân chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
II Đặc điểm tính chất của một
số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp:
- Dễ hoà tan nên cây dễ hấp thụ
và cho hiệu quả nhanh
- Dễ làm cho đất hoá chua
- Dùng bón thúc là chính Phân đạm và kali cũng có thể bón lót nhưng bón với lượng nhỏ Phân lândùng để bón lót
- Sau nhiều năm bón đạm và kali cần bón vôi cải tạo đất
- Hỗn hợp phân NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc
Phân hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố đa lượng
- Có thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng không ổn định
- Có hiệu quả chậm
- Không làm hại đất
- Dùng để bón lót là chính nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục
Phân vi sinh
- Thời gian sử dụng ngắn
- Chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định
- Không làm hại đất
- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
- Có thể bón trực tiếp vào đất.GV: Vì sao khi dùng phân HS: Vì dễ hoà tan Hao phí
Trang 234 Củng cố:
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau bài học
5 Dặn dò:
- Học bài cũ Chuẩn bị bài 13
IV Tự rút kinh nghiệm:
Trang 24Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thờng ding
trong nông, lâm nghiệp
- Rèn luyện kĩ năng khái quát hoá, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm
II Ph ơng tiện dạy học :
CH: - Thế nào là phõn hoỏ học, phõn hữu cơ, phõn vi sinh vật? Lấy vớ dụ minh họa
- Nờu đặc điểm và cỏch sử dụng phõn hoỏ học, phõn hữu cơ, phõn vi sinh vật
giỏ trị phục vụ nhu cầu
con người Trong nụng
HS: Trả lời
HS: Nhận PHT, thảo luận nhúm, hoàn
I Nguyờn lớ sản xuất phõn vi sinh vật:
Về nguyờn lớ khi sản xuất một loại phõn vi sinh vật nào đú, người ta nhõn sau đú phối trộn chủng VSV đặc hiệu với một chất nền
II Một số loại phõn vi sinh vật thường dựng:
1 Phõn vi sinh vật cố định đạm:
- Là loại phõn bún cú chứa cỏc nhúm
Trang 25cầu HS thảo luận điền
nội dung đã chừa trống
ở trong PHT
GV: Chất nền của mỗi
loại phân là chất nào?
GV: Có thể lấy Azogin
bón cho cây đậu và
nitragin bón cho cây lúa
Nếu bón như thế không có hiệu quả
HS: Trình bày nội dung đã thảo luận trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu (Nitragin), hoặc sống hộisinh với cây lúa và một số cây trồng khác (Azogin)
- Thành phần: than bùn, VSV nốt sầncây họ đậu, chất khoáng và nguyên tố vilượng
- Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
2 Phân vi sinh vật chuyển hoá lân:
- Là loại phân bón có chứa VSV chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ (photphobacterin) hoặc VSV chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ vi sinh)
- Thành phần: than bùn, VSV chuyểnhoá lân, bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng
- Cách sử dụng: dùng để tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
3 Phân vi sinh vật phân giải chất hữucơ:
- Là loại phân bón có chứa các loài VSV phân giải chất hữu cơ VD:
Estrasol, mana
- Tác dụng: thúc đẩy quá trình phân huỷ và phân giải chất hữu cơ trong đất thành các hợp chất khoáng đơn giản mà cây có thể hấp thụ được
+ HS chuẩn bị mỗi nhóm 2 cây con và 2 lọ trồng cây
IV Tự rút kinh nghiệm:
PHT:Một số loại phân VSV
Trang 26Nội dung Phân VSV C Đ Đ Phân VSV CHL Phân VSV PG CHC
Trang 27Bài 14:
Thực hành : trồng cây trong dung dịch
I Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Trồng được cây trong dung dịch
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II Phưong tiện dạy học:
- Bình thuỷ tinh có màu hoặc bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến 5 lít có nấy đậy đục lỗ
- Dung dịch dinh dưỡng Knôp
Chiều cao của
Mẫu đánh giá kết quả thực hành:
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Người đánh giá
Thực hiện quy trình
Trang 28III Tiến trình tổ chức bài học:
1 Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
GV kiểm tra mẫu vật và thiết bị thực hành
3 Bài mới:
GV: Mục tiêu của bài thực
- Nêu mục tiêu của bài học
- Chuyển sang trạng thái chủ động thu nhận kiến thức
HS: Tự ghi và nắm các bước thực hành
- Thực hiện quy trình thực hành
- Tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình
- Tự đánh giá kết quả theo mãu
Thực hành
I Mục tiêu: SGK
II Chuẩn bị: SGKIII Quy trình thực hành:
- Bước 1 Chuẩn bị dung
dịch dinh dưỡng (d2 Knop)
- Bước 2.Điều chỉnh pH
của dung dịch dinh dưỡng:dùng máy đo pH để kiểm tra pH của dung dịch Nếu
pH của dung dịch chưa phùhợp với nhu cầu của cây thìdùng H2SO4 0,2% hoặc NaOH 0,2% để điều chỉnh
- Bước 3 Chọn cây
Chọn những cây khoẻ mạnh, có rễ mọc thẳng
- Bước 4 Trồng cây
trong dung dịch: luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch
- Bước 5 Theo dõi sinh
trưỡng của cây
Lập bảng theo dõi sinh trưởng của cây theo mẫu.III Đánh giá kết quả:
4 Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong
Trang 31Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu đợc diều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV:Sự phỏt triển của sõu,
bệnh phụ thuộc vào yếu tố
giống cõy trồng và chế độ chăm súc
HS: Thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi
HS: Nghiờn cứu SGK và trả lời
HS: Dựa vào thực
tế trả lời cõu hỏi
I Nguồn sõu, bệnh hại
- Nguồn sõu, bệnh hại cú sẵn trờn đồng ruộng, tiềm ẩn trong đất, trongcỏc bụi cõy cỏ, ở bờ ruộng
- Sử dụng hạt giống, cõy con nhiễm sõu, bệnh
- Cỏc biện phỏp phồng ngừa sõu, bệnh: cày, bừa, ngõm đất, phơi đất, phỏt quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng…; xử lớ và sử dụng giống cõy trồng sạch bệnh
II Điều kiện khớ hậu, đất đai:
1 Nhiệt độ mụi trường:
- ảnh hưởng đến sự phỏt sinh, phỏt triển của sõu, bệnh Mỗi loài sõu, bệnh hại sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất trong 1 giới hạn nhiệt
độ nhất định
2 Độ ẩm khụng khớ và lượng mưa:
- ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt dục của cụn trựng Lượng nướctrong cơ thể cụn trựng biến đổi theo
độ ẩm khụng khớ và lượng mưa
- ảnh hưởng giỏn tiếp đến phỏt
Trang 32lợi nhưng không có nguồn
thức ăn, sâu, bệnh có phát
sinh, phát triển không?Giới
thiệu ảnh một số sâu bệnh,
hại cây trồng
GV: Điều kiện đất đai có
ảnh hưởng như thế nào đến
sự phát sinh, phát triển của
sâu bệnh hại cây trồng?
Cho VD minh họa
GV: Điều kiện về giống cây
trồng và chế độ chăm sóc
có tác động ntn đến sự phát
triển của sâu bệnh hại?VD?
GV: Khi nào sâu bệnh sẽ có
khả năng phát triển thành
dịch?
HS: Không
HS: Trên đất giàu mùn, đạm, Cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá
Trên đất chua, Cây trồng kém pháttriển dễ bị bệnh tiêm lửa
HS: Trả lời
- Nhiều phân đạm,
lá phát triển mạnh
là nguồn thức ăn phong phú cho sâu bệnh
- Ngập úng, vết xâyxước do châm sóc giúp VSV xâm nhập gây bệnh
HS: Trả lời
sinh, phát triển của sâu, bệnh thông qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu, bệnh
3 Điều kiện đất đai:
Đất thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ bị sâu bệnh phá hoại
III Điều kiện về giống cây trồng vàchế độ chăm sóc:
- Giống bị nhiễm sâu bệnh
- Chế độ chăm sóc mất cân đối giữanước và phân bón
→ tạo thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển
IV Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch:
Nếu gặp các điều kiện thuận lợi:
có đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thíchhợp, sâu bệnh sẽ sinh sản mạnh, ổ dịch sẽ lan nhanh
Trang 33Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh phổ biến ở nước ta
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II Phưong tiện dạy học:
GV: Mục tiêu của bài thực
- Nêu mục tiêu của bài học
- Chuyển sang trạng thái chủ động thu nhận kiến thức
HS: Tự ghi và nắm các bước thực hành
- Thực hiện quy trình thực hành
Thực hành
I Mục tiêu: SGK
II Chuẩn bị: SGKIII Quy trình thực hành: Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu,bệnh hại lúa phổ biến
1 Sâu hại lúa:
a/ Sâu đục thân bướm 2 chấm
b/ Sâu cuốn lá lúa loại nhỏc/ Rỗy nâu hại lúa
2 Bệnh hại lúaa/ Bệnh bạc lá lúab/ Bệnh khô vằnc/ Bệnh đạo ôn Bước 2: Nhận biết một
số loại sâu bệnh hại lúa phổbiến ở nước ta
.III Đánh giá kết quả:
Trang 34- Đánh giá về việc thực
hiện quy trình và kết quả
thực hành
- Tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình
- Tự đánh giá kết quả theo mãu
4 Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong
Trang 35Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng Hỡnhợp dịch hại Cây trông
- Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổnghợp dịch hại Cây trồng
II Phưong tiện dạy học:
diệt chúng người nông
dân có nhiều biện pháp
HS: Thảo luận nhóm và trả lời Câu hỏi
- Thảo luận và trả lời
I Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
- Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí
II Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
- Trồng cây khoẻ
- Bản tồn thiên địch
- Phát hiện sâu, bệnh kịp thời
- Nông dân trở thành chuyên gia:
Trang 36GV: Hậu quả của việc sử
dụng bừa bãi thuốc hoá
học trong bảo vệ thực
vật?
GV: Kể tên các biện pháp
cơ giới, vật lí?
GV: Vai trò của biện
pháp cơ giới, vật lí trong
(!): cày bừa, tiêu huỷ tàn
dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ…
- Thảo luận và trả lời
(!) Gây ô nhiễm môi trường
(!) Bẫy ánh sáng, mùi vị,bắt bằng vợt, bằng tay…
(!):
(!):
(!) Được sử dụng phối hợp
nắm được kiến thức, vận dụng được vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác áp dụng
III Biện pháp chủ yếu của phòng trừtổng hợp dịch hại cây trồng:
1 Biện pháp kĩ thuật:
Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất Cụ thể Cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh
2 Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnhgây ra
- Là một trong những biện pháp phòng trừ tiên tiến nhất
3 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh:
Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại
Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng
6 Biện pháp điều hoà:
Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhât định nhằm giữ cân bằng sinh thái
4 Củng cố :
Trang 37- Phòng trừ tổng hợp dịch hại, nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại.
Trang 38Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Pha chế được dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II Phưong tiện dạy học:
- Đồng sunphat CuSO4.5H2O
- Vôi tôi
- Que tre hoặc que gỗ để khuấy dung dịch
- Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000ml
- Chậu men hoặc chậu nhựa
- Cân kĩ thuật
- Nước sạch
- Giấy quỳ, thanh sắt (chiếc đinh) được mài sạch
- Mẫu đánh giá kết quả thực hành:
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Người đánh giá
GV: Yêu cầu một học sinh
nêu mục tiêu của bài thực
I Mục tiêu: SGK
II Chuẩn bị: SGKIII Quy trình thực hành:
- Bước 1 Cân 10g đồng
sunphat và 15g vôi tôi
- Bước 2 Hoà 15g vôi
tôi với 200ml nước, chắt bỏ
Trang 39- Dựa vào tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt, tự đánh giá kết quả theo mãu.
sạn sau đó đổ vào chậu
- Bước 3 Hoà tan 10g
đồng sunphat trong 800ml nước
- Bước 4.Đỗ từ từ dung
dịch đồng sunphat vào dung dịch vôI (bắt buộc phải theo trình tự này), vừa
đổ vừa khuấy đều
- Bước 5 Kiểm tra chất
lượng sản phẩm Dùng giấy quỳ để thử
pH và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch Sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm Dung dịch thu được là dung dịch Boocđô 1% phòng, trừ nấmIII Đánh giá kết quả:
4 Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong
Trang 40Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Biết đợc ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng
- Có ý thức bảo vệ môi trờng khi sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm
II Ph ơng tiện dạy học :
- Các tài liệuliên quan đến nội dung bài học
III Tiến trình tổ chức bài học:
1 Ổn định lớp :
2 Bài cũ:
Thu bài thực hành
3 Bài mới:
GV: Thuốc hoỏ học bảo
Cho vớ dụ minh hoạ
Giới thiệu một số tư liệu
cụ thể
HS: Lắng nghe và chuyển từ trạng thỏi thụ động sang chủ động thu nhận kiến thức
HS: Thảo luận và trả lời
HS: Thảo luận và trả lời
I ảnh hưởng xấu của thuốc hoỏ học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật:
- Tỏc động đến mụ, tế bào của cõy trồng gõy ra hiệu ứng chỏy, tỏp lỏ, thõn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phỏt triển của cõy dẫnđến giảm năng suất và chất lượng nụng sản
- Cú tỏc động xấu đến quần thể
SV cú ớch; làm phỏ vỡ thế cõn bằng đó ổn định của quần thể SV
- Làm xuất hiện cỏc quần thể dịch hại khỏng thuốc
II ảnh hưởng xấu của thuốc hoỏ học bảo vệ thực vật đến mụi trường:
- Một lượng lớn thuốc hoỏ học được tớch luỹ trong lương thực, thực phẩm, gõy tỏc động xấu đến sức khoẻ của con người và nhiều loài vật nuụi
- Từ trong đất, trong nước, thuốc hoỏ học bảo vệ TV đi vào