Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Soạn ngày 14 tháng 08 năm 2011 Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 1-2 Tiết PPCT : 1 CHƯƠNG 1: VEC-TƠ BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I/ MỤC TIÊU 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ Biết dựng 1 vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước 2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng vectơ cho trước 3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học II/ CHUẨN BỊ + Học sinh : SGK , thước kẻ , compa . + Giáo viên :Thước, bảng phụ , phiếu học tập,… III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: Lớp 10C10 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C13 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C14 : Sĩ số : Vắng : Lớp 10C15 : Sĩ số : Vắng : 2/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK . + Tàu A và tàu B chuyển động theo những hướng nào ? + Vận tốc tàu được biểu thị bằng mũi tên , so sánh vận tốc của hai tàu ? H: Theo dõi, xem hình, thảo luận và rút ra kết luận. Chỉ hướng của chuyển động + Mủi tên của tàu B dài gấp đôi mủi tên của tàu A => Vận tốc tàu B gấp đội vận tốc tàu A . G: Hãy cho biết vectơ là ? + đoạn thẳng có hướng. + điểm Đầu + điểm Cuối Nêu lại định nghĩa . *Cho 3 điểm M, N, P phân biệt và thẳng hàng , ta xác định được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm đã cho ? + Các nhóm thảo lận và trả lời . Hoạt động 2: Giới thiệu véctơ cùng phương, cùng hướng , ngược hướng + Đường thẳng qua A và B được gọi là giá của véctơ đó. + Cho học sinh xem bảng . Nhận xét vị trí tương đối của các giá của các cặp véctơ đã cho H: Quan sát kết luận học sinh phát biểu khái niệm vectơ cùng hướng, ngược hướng. Giới thiệu véctơ cùng phương Nhận xét hướng của cặp véctơ cùng phương trên + Cho học sinh xem bảng phụ : I Khái niệm véctơ Định nghĩa: Véctơ là một đoạn thẳng có hướng, tức là đoạn thẳng có phân biệt điểm đầu và điểm cuối . A B Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B, Ký hiệu AB uuur + Cho hai điểm A, B phân biệt ta xác định được 2 vectơ : AB uuur và BA uuur + Nếu A trùng B , ta gọi AA uuur hoặc BB uuur là vectơ không . + Để thuận tiện ta có thể ghi a r , b r , c r … II Véctơ cùng phương, cùng hướng . Cho vectơ AB uuur (khác 0 r ) Đường thẳng AB được gọi là giá của vectơ AB uuur . Định nghĩa : Hai véctơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. + Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc 1 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Xét xem phát biểu nào sau đây đúng : 1) Hai véc tơ đã cùng phương thì phải cùng hướng . 2) Hai véc tơ đã cùng hướng thì phải cùng phương . 3) Hai véc tơ đã cùng phương với vectơ thứ ba thì phải cùng hướng . 4) Hai véc tơ đã ngược hướng với vectơ thứ ba khác 0 r thì phải cùng hướng . + GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận . Học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu 1. S 2. Đ 3.S 4. Đ Các nhóm thảo luận , và lên bảng trình bày cách vẽ . Cho HS làm ví dụ. Các nhóm thảo luận và trả lời . a) AB uuur và AD uuur cùng độ dài . b) AD uuur và BC uuur cùng hướng , cùng độ dài . ngược hướng . Véctơ không cùng phương, cùng hướng với mọi véctơ . Ví dụ : Cho tam giác ABC có M, N, P là trung điểm các đoạn thẳng BC, CA, AB . Hãy chỉ ra các vectơ a) cùng hướng AB uuur . b) ngược hướng PN uuur 4/ Củng cố + Các yếu tố của vectơ AB uuur . - Điểm đầu A . - Điểm cuối B . - Đường thẳng AB là giá - Hướng từ A tới B . - Độ dài AB = | AB uuur | + Nhận biết được hai véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, hai véctơ bằng nhau .+ Biết dựng điểm A thoả OA a= uuur r . H1: Làm bài tập 1 SGK (1a,1b đúng) H2: Tìm các vectơ cùng phương, cùng hướng trong hình 1.4 SGK H3: Cho hình vuông ABCD cạnh là 3. Tính độ dài các vtơ AB uuur , AC uuur 5/ Hướng dẫn học ở nhà Đọc trước mục 3, 4 Bài 1 IV. RÚT KINH NGIỆM : 2 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Soạn ngày 21 tháng 08 năm 2011 Dạy ngày 22 tháng 08 năm 2011 Cụm tiết PPCT : 1-2 Tiết PPCT : 2 BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (t2) I/ MỤC TIÊU 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ Hiểu được qui ước vectơ -không và các khái niệm liên quan 2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng vectơ cho trước 3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học , tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi, bước đầu thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi trăc nghiệm, phiếu học tập, giáo án,… HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng khi nào? 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hai vectơ bằng nhau. HĐTP ( ):(Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau) GV nêu khái niệm độ dài của một vectơ và khái niệm hai vectơ bằng nhau và ký hiệu. -Nếu cho trước một vectơ r a và một điểm O thì ta tìm được bao nhiêu điểm A nằm trong mặt phẳng để vectơ = uuur r OA a ? GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). HS suy nghĩ thảo luận và tìm lời giải, cử đại diện báo cáo… GV phân tích và nêu lời giải đúng và yêu cầu HS xem chú ý trong SGK trang 6. HĐTP2 : (Bài tập áp dụng) GV yêu cầu HS xem nội dung hoạt động ∆ 4 trong SGK và yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện đứng tại chỗ báo cáo, GV vẽ hình lên bảng. GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) -GV nêu lời giải đúng. 1. Hai vectơ bằng nhau: Độ dài của vectơ uuur AB là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Độ dài của vectơ uuur AB ký hiệu: uuur AB Vậy uuur AB =AB =BA. Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị. • r r »ng vect¬ ba b ký hiệu là: = r r a b • = ⇔ = r ur r r r r , ïng hínga b c a b a b Chú ý: Khi cho trước vectơ r a và một điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho: = uuur r OA a . HĐ 4 : Hoạt động 2: (Vectơ – không) HĐTP :Hình thành khái niệm và các tính chất của vectơ – không GV nêu khái niệm vectơ – không và ký hiệu. HS chú ý theo dõi… -Nếu ta cho trước một điểm A thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua A? 2. Vectơ – không: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, ký hiệu: r 0 Ví dụ: uuur uuur AA,BB, là các vectơ – không. 3 B D C O E A F Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Vậy có bao nhêu vectơ cùng phương với vectơ uuur AA ? Vì sao? HS thảo luận và nêu lời giải. *Vectơ uuur AA nằm trên mọi đườngthẳng đi qua điểm A, vì vậy ta quy ước vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Ta cũng quy ước độ dài của vectơ – không bằng 0. Vectơ – không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Độ dài vectơ – không bằng 0. 4/ Củng cố: - Xem và học lý thuyết theo SGK. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho hai điểm phân biệt A và B. Câu nào sau đây sai? (a)Có một đoạn thẳng AB và BA;(b)Có hai vectơ khác nhau uuur uuur AB vµ BA; (c) = = uuur uuur AB BA AB; (d) = = uuur uuur uuur AB BA AB . Câu 2. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Xác định tính đúng (Đ), sai (S) của mỗi mệnh đề sau: (a)Bốn vectơ uuur uuur uuur uuur AB,CD,BA, DC cùng phương. (b) uuur uuur AB vµ DC cïng híng; (c) uuur uuur AD vµ CB ngîc híng; (d) = uuur uuur AD BC . Câu 3. Cho tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây sai? = = = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur (a)AB BC; (b) AB BA ; (c)AB BA; (d) AB BC CA 5/ Hướng dẫn học ở nhà : -Học bài. Làm bài tập 3,4 SGK T7 IV. RÚT KINH NGIỆM : 4 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 3-5 Tiết PPCT : 3 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (t1) I/ MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: -Hiểu cách xác định tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép công vectơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ – không. -Biết được + ≤ + r r r r .a b a b 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. 3. Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. II/ CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi trăc nghiệm, phiếu học tập, giáo án,… HS: Làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho tứ giác lồi ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Tìm vectơ cùng phương AC uuur , BD uuur 3/ Nội dung bài mới : GV: Như ta đã biết, để cộng hai đoạn thẳng có cùng đơn vị thì ta sẽ được một đoạn thẳng có cùng đơn vị đo. Như nếu ta cho trước hai vectơ r r ,a b thì liệu ta có công được như công hai đoạn thẳng nói trên không? Đó là nội dung mà ta đi tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa tổng của hai vectơ GV nêu ví dụ để hình thành định nghĩa tổng của hai vectơ: -Ở hình 1 mô tả một vật được dời sang vị trí mới sao cho các điểm A, M,… của vật được dời đến các điểm A’, M’, … Khi đó ta nói rằng: Vật được “tịnh tiến” theo vectơ uuuur AA' (GV vẽ hình 2 trên bảng và phân tích để hình thành định nghĩa) Ta thấy vật từ vị trí (I) nó được tính tiến theo vectơ uuur AB để đến vị trí (II). Sau đó nó lại được tịnh tiến một lần nữa theo vectơ uuur BC để đén vị trí (III). Vậy ta có thể tịnh tiến vật chỉ một lần để từ vị trí (I) đến vị trí (II) hay không? Nếu có thể được thì ta tịnh tiến theo vectơ nào? HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ trả lời Vật có thể được tịnh tikến một lần từ vị trí (I) đến vị trí (III) theo vectơ uuur AC . Ta nói vectơ uuur AC là tổng của hai vectơ uuur uuur µAB v BC . GV gọi HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa trong SGK. Gv vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng. 1.Tổng của hai vectơ: A’ A M’ Hình 1 M C A (III) (I) B Hình 2 (II) Định nghĩa: (SGK) Tổng của hai vectơ r r µa v b ký hiệu là: + r r a b . B r a r b + r r a b A C *Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tùy ý ta luôn có: 5 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức + = uuur uuur uuur AB BC AC Hoạt đoộng 2: Hình thành quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành GV: Tìm trong hbh ABCD những vectơ tương ứng bằng nhau? HS : DCAB = BCAD = GV : 2 vecto bằng nhau thì chúng có tính chất gì ? HS: Chúng cùng hướng ,cùng độ dài. GV : Yêu cầu hs tìm vectơ tổng ?=+ ADAB HS : Áp dụng vecto bằng nhau và vecto tổng vừa học ACBCABADAB =+=+ 2.Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì ACADAB =+ B C A D Áp dụng: a)Hãy giải thích tại sao ta có: + ≤ + r r r r .a b a b Hoạt động 3 : hình thành các tính chất của phép cộng vectơ GV : Giao nhiệm vụ & theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn hs khi cần thiết. HS : Nhìn hình 1.8 trang 9/sgk GV : AC là vecto tổng của những vecto nào? HS : Kiểm tra vecto tổng ở hình 1.5 trang 9/sgk. Hs1 : baBCABAC +=+= Hs ≠ : baAEABAC +=+= cbECAEAC +=+= GV : BD là vecto tổng của những vecto nào? HS : cbCDACBD +=+= GV : Tổng của ( ) cba ++ ? HS : ( ) ADCDACcba =+=++ GV : Tổng của ( ) cba ++ ? HS : ( ) ADBDABcba =+=++ GV : Kết luận gì về ( ) cba ++ & ( ) cba ++ ? HS : ( ) cba ++ = ( ) cba ++ 3. Tính chất của phép cộng vectơ: Với ba vectơ r r r , ,a b c t tùy ý ta có: ( ) ( ) + = + + + = + + + = + = r r r r r r r r r r r r r r r 0 0 a b b a a b c a b c a a a Xem hình 1.8 SGK 4/ Củng cố Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài vectơ tổng AB uuur + AC uuur Qui tắc hình bình hành dùng để tổng hợp lực trong vật lí (xem hình 16 SGKtrang 14) 5/ Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 1−>4 SGK trang 12. IV. RÚT KINH NGIỆM : 6 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 3-5 Tiết PPCT : 4 BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (t2) I/ MỤC TIÊU 1) Về kiến thức : Nắm được định nghĩa về tổng và hiệu của 2 vectơ a & b . Tính chất của tổng 2 vectơ , quy tắc hình bình hành . 2) Về kỹ năng : Thành thạo các phép tóan tìm tổng và hiệu của 2 vectơ. Vận dụng các công thức : quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ . quy tắc hình bình hành, trung điểm ,trọng tâm để giải toán. 3) Về tư duy : Vận dụng vào các bài tóan về hợp lực của vật lý . II/ CHUẨN BỊ GV, HS : Tài liệu : sách giáo khoa , sách bài tập . Dụng cụ : compa , thước , đồ dùng ( giáo cụ trực quan ). III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho hình bình hành ABCD, Tính: vectơ (AB+CD+BC+DA) ? 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm hiệucủa hai vectơ GV : Vẽ hbh ABCD trên bảng. HS : Vẽ hình vào tập . A B D GV : Gọi hs nhận xét độ dài và hướng của CDAB, ? HS : CDAB = và CDAB, ngược hướng. GV : Kết luận : DCCDAB =−= Nêu định nghĩa vecto đối. Yêu cầu hs đọc ví dụ 1. HS : Đọc ví dụ 1, có thể hỏi giáo viên nếu cần thiết. GV : 0=+ BCAB .Yêu cầu hs chứng tỏ BC là vecto đối của AB . HS : 0=+ BCAB ABBC −=⇔ GV : ? =+ ABOA HS : OBABOA =+ GV : Tìm AB theo hệ thức (1)? HS : OAOBAB −= AOOB += (vecto đối) OBAO += (hoán vị) AB = 4.Hiệu của hai vectơ: a)Vectơ đối: A B D C Cho vectơ r a . Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ r a được gọi là vectơ đối của vectơ r a , ký hiệu: - r a . Mỗi vectơ đều có vectơ đối, vectơ đối của vectơ uuur AB là uuur BA , suy ra: uuur BA = - uuur AB . Vectơ đối của vectơ r 0 là vectơ r 0 . Ghi chú: Hai vectơ đối nhau thì có tổng bằng vectơ- không. b)Định nghĩa hiệu của hai vectơ: Cho hai vectơ r r µ a v b . Ta gọi hiệu của hai vectơ r r µ a v b là vectơ ( ) + − r r ,a b ký hiệu: − r r a b . ( ) − = + − r r r r a b a b A O B 7 C Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức = − uuur uuur uuur AB OB OA *Quy tắc: Với ba điểm A, B, C tùy ý ta luôn có: − = uuur uuur uuur AB A C CB Hoạt động 2 : Tính chất trung điểm và trọng tâm GV vẽ hình lên bảng. HS chú ý theo dõi trên bảng và vẽ hình, ghi chép… GV : Tìm cặp vector đối nhau trong hình vẽ ? HS : uur uur ,IA IB GV : Em hãy tính tổng của hai vec tơ đó ? HS : Vì I là trung điểm củađoạn thẳng AB nên IA = IB và hai vectơ uur uur ,IA IB ngược hướng nên hai vectơ uur uur ,IA IB đối nhau. Vậy + = uur uur r 0IA IB GV : nêu tính chất trung điểm. GV : em hãy áp dụng các qui tắc đã học chứng minh rằng + + = uuur uuur uuur r 0GA GB GC GV vẽ hình và nêu tính chất trọng tâm 5.Áp dụng: a)Tính chẩt trung điểm: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: + = uur uur r 0IA IB A I B b)Tính chất trọng tâm: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi: + + = uuur uuur uuur r 0GA GB GC A N G B M C 4/Củng cố BT 1:Cho hình bhành ABCD. CM: MA uuur + MC uuuur = MB uuur + MD uuuur (M tuỳ ý). BT 2: Vẽ tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O (Dùng bảng phụ) a/ Xác định các điểm M, N, P: OM uuuur = OA uuur + OB uuur ; ON uuur = OB uuur + OC uuur ; OP uuur = OC uuur + OA uuur b/ CM: OA uuur + OB uuur + OC uuur = 0 r 5/ Dặn dò : BT SGK trang 12 IV. RÚT KINH NGIỆM : 8 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức Soạn ngày tháng năm Dạy ngày tháng năm Cụm tiết PPCT : 3-5 Tiết PPCT : 5 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức : Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ, Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm… 2/ Về kỹ năng: Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ. Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơ tổng, hiệu 3/ Về tư duy : Hiểu, Vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II/ CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK,tranh vẽ, bảng phụ có kẻ ô li Học sinh : Đọc bài bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho 3 điểm bất kỳ M, N, Q HS 1 Nêu quy tắc ba điểm với 3 điểm trên và thực hiện bài tập 3a? HS 2 Nêu quy tắc trừ với 3 điểm trên vàthực hiện bài tập 3b) 3/ Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG HĐ1: Giới tiệu bài 1 GV : Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm vẽ vectơ MA MB+ uuur uuur , 1 nhóm vẽ vectơ MA MB− uuur uuur Học sinh vẽ vectơ theo nhóm. GV : Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. Đại diện 2 nhóm lên trình bày GV nhận xét sữa sai. Học sinh theo dõi 1) * MA MB+ uuur uuur Vẽ BC MA= uuur uuur MA MB BC MB MC+ = + = uuur uuur uuur uuur uuuur Vẽ hình. * MA MB BA− = uuur uuur uuur Vẽ hình. HĐ2: giới thiệu bài 5 Gv gợi ý cách tìm AB uuur - BC uuur Nói: đưa về quy tắc trừ bằng cách từ điểm A vẽ BD AB= uuur uuur Yêu cầu : học sinh lên bảng thực hiện vẽ và tìm độ dài của ,AB BC AB BC+ − uuur uuur uuur uuur 1 học sinh lên bảng tìm AB BC+ uuur uuur Vẽ AB BC− uuur uuur theo gợi ý và tìm độ dài Gv nhận xét, cho điểm, sữa sai 5) vẽ hình + AB BC+ uuur uuur = AC uuur AB BC+ uuur uuur = AC uuur =AC=a + Vẽ BD AB= uuur uuur AB BC− uuur uuur = BD BC− uuur uuur = CD uuur Ta có CD= 2 2 AD AC− = 2 2 4a a− =a 3 vậy 3AB BC CD a− = = uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu bài 6 Gv vẽ hình bình hành lên bảng 4 học sinh lên bảng mỗi học sinh thực hiện 1 câu Yêu cầu: học sinh thực hiện bài tập 6 bằng cách áp dụng các quy tắc Gọi từng học sinh nhận xét các học sinh khác nhận xét Gv cho điểm và sữa sai 6) a/ CO OB BA− = uuur uuur uuur Ta có: CO OA= uuur uuur nên: CO OB OA OB BA− = − = uuur uuur uuur uuur uuur b/ AB BC DB− = uuur uuur uuur ta có: AB BC AB AD DB− = − = uuur uuur uuur uuur uuur c/ DA DB OD OC− = − uuur uuur uuur uuur BA CD DA DB OD OC− = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur 14 2 43 14 2 43 (hn) 9 Giáo án hình học 10 cơ bản GV : Nguyễn Phúc Đức d/ DA DB DC O− + = uuur uuur uuur ur VT= BA DC+ uuur uuur BA AB BB O= + = = uuur uuur uuur ur HĐ4: Giới thiệu bài 8 Hỏi: 0a b+ = r r suy ra điều gì? Học sinh trả lời Suy ra a b o+ = r r r Khi nào thì a b o+ = r r r ? a r và b r cùng độ dài , ngược hướng Từ đó kết luận gì về hướng và độ dài của a r và b r vậy a r và b r đối nhau 8)ta có : 0a b+ = r r Suy ra a b o+ = r r r a r và b r cùng độ dài , ngược hướng vậy a r và b r đối nhau HĐ5: Giới thiệu bài 10 Yêu cầu:nhắc lại kiến thứcvậtlí đã học, khi nào vật đúng yên ? TL: vật đúng yên khi tổng lực bằng 0 1 2 3 0F F F+ + = uur uur uur r Gv vẽ lực Vậy 1 2 3 12 3 0F F F F F+ + = + = uur uur uur uur uur r Hỏi: khi nào thì 12 3 0F F+ = uur uur r ? TL:khi 12 3 ,F F uur uur đối nhau KL gì về hướng và độ lớn Của 3 12 ,F F uur uur ? 12 3 ,F F uur uur cùng độ dài , ngược hướng 3 12 F F= uur uur =ME =2. 100 3 2 =100 3 N Yêu cầu: học sinh tìm 3 F uur 10) vẽ hình ta có: 1 2 3 12 3 0F F F F F+ + = + = uur uur uur uur uur r 12 3 ,F F uur uur cùng độ dài , ngược hướng 3 12 F F= uur uur =ME =2. 100 3 2 =100 3 N 4/ Cũng cố: Học sinh nắm cách tính vectơ tổng , hiệu Nắm cách xác định hướng, độ dài của vectơ 5/ Dặn do: xem bài tiếp theo “tích của vectơ với 1 số” IV. RÚT KINH NGIỆM : 10 [...]... uuu r r - Do AB AC = CB AB AC = CB = a Bi 8/SGK/28: uuu r b AN = mOA + nOB ? uuu r uuu r uuu r - Phõn tớch AN theo OA v OB ? - Suy ra m, n ? b - Theo quy tc tr ta cú : 29 Giỏo ỏn hỡnh hc 10 c bn GV : Nguyn Phỳc c uuuu r uuu uuu r r c MN = mOA + nOB ? uuuu r uuu r uuu r - Phõn tớch MN theo OA v OB ? uuu uuu uuu r r r uuu 1 uuu r r 1 AN = ON OA = OA + OB m = 1, n = 2 2 c - Theo quy tc tr ta cú... Hc sinh hiu th no l di i s? di i s l mt s cú th õm hoc cú th dng GV cho hc sinh ghi ni dung vo v AB = AB c bit: Nu A, B luụn luụn cú ta l a, b thỡ AB = b a Hot ng 2: Gii thiu khỏi nim h trc ta Yờu cu: Hc sinh nhc li nh ngha h trc ta Oxy ó hc lp 7 ? Tr li: H trc Oxy l h gm trc ox v trc oy vuụng gúc nhau Gv : i vi h trc ta ó hc, õy cũn c trang b thờm 2 r r vect n v i trờn trc ox v j trờn trc... lun gỡ? Hc sinh thc hin cỏc vect cũn li uuu 6 uu r r CK = CI 5 C, I, K thng hng 4)Cng c bi hc: Cho hs lm bi tp 2sgk trang 12 AB = AG + GB = 2 2 2 AK BM = (u v) 3 3 3 BC = AC AB = 2 AM AB = 2( AG + GM ) AB = 2 4 u+ v 3 3 4 2 u v 3 3 5)Hng dn v nh: Lm cỏc bi tõp: 6, 7 (nh hng nhanh cho hc sinh cỏch lm) IV RT KINH NGIM : CA = ( AB + AC ) = 14 Giỏo ỏn hỡnh hc 10... vt cựng phng, cỏch phõn tớch mt vt theo hai vt khụng cựng phng III/ TIN TRèNH BI HC 1/ n nh lp: 2/ Kim tra bi c : Hs tr li hai cõu hi : - Nờu iu kin hai vt cựng phng - Nờu mnh liờn quan n s phõn tớch mt vt theo hai vt 3/ Ni dung bi mi : Hot ng ca GV v HS NI DUNG Hot ng 1: Gii thiu trc ta v di i s r GV v ng thng trờn ú ly im O lm gc v e lm vect r n v e O GV cho hc sinh ghi nh ngha... b) EC = AC c) 2 GD = 2GA 4)Cng c bi hc: Tớnh cht trung im, nh lý trng tõm ca tam giỏc Cho hs lm bi 1sgk AB + AC + AD = AB + AD + AC = AC + AC = 2 AC 5)Hng dn v nh: Lm cỏc bi tõp: 4,5/17.SGK (nh hng nhanh cho hc sinh cỏch lm) IV RT KINH NGIM : 12 Giỏo ỏn hỡnh hc 10 c bn GV : Nguyn Phỳc c Son ngy thỏng nm Dy ngy thỏng nm Cm tit PPCT : 6 - 8 Tit PPCT : 7 BI 3: TCH CA... GV Hai hc sinh i din nhúm lờn trỡnh by 4 Cng c: Nm cỏch xỏc nh ta vect , ta im trờn v h trc suy ra di i s Liờn h gia ta im v vect trờn h trc To vect v ca im 5)Hng dn v nh: Hc bi Lm bi tp 1, 2, trang 26 SGK IV RT KINH NGIM : B A B A 19 Giỏo ỏn hỡnh hc 10 c bn 20 GV : Nguyn Phỳc c Giỏo ỏn hỡnh hc 10 c bn Son ngy thỏng nm Cm tit PPCT : 9 -11 GV : Nguyn Phỳc c Dy ngy thỏng nm Tit PPCT... c VD1, VD2 tr25.V nxột khi no hai r 3 r 1 r vt cựbg phng, c = a + b 2 2 - Ghi nhn kin thc Rỳt ra nxột hai vt cựng phng 21 Giỏo ỏn hỡnh hc 10 c bn GV : Nguyn Phỳc c khi no Nhn xộtr : r - c VD1, VD2 trang 25 Hai vect u (u1; u2 ), v(v1; v2 ) cựng phng - Yờu cu hs lm BT2 tr26 cú gii thớch v BT8 tr27 u1 = kv1 , u2 = kv2 (HD nu cn) - Lm BT2 v BT8 - Nxột KQ ca hs Hot ng 2 : Ta trung im ca on thng, ta ... trung im, trng tõm trờn h trc 2) K nng : Hc sinh thnh tho cỏc bi tp v tỡm ta vect, trung im, trng tõm trờn h trc 3) T duy : Hc sinh t duy linh hot sỏng to trong vic chuyn 1 bi toỏn chng minh bng vect sang chng minh bmg phng phỏp ta nh chng minh ba im thng hng 4) Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc khi tớnh toỏn cỏc ta tớch cc ch ng II/ CHUN B + Giỏo viờn: giỏo ỏn, phn mu, thc + Hc sinh: hc bi, lm bi trc III/... Vy G G Hot ng 2 : luyn tp Tỡm ta Hot ng ca hc sinh GV treo hờ trc, yờu cu HS lm cõu 1, cõu 2 Cõu hi 1 Xỏc nh ta cỏc im A, B, C C lp cựng lm , 1HS lờn bng cha Cõu hi 2 Hóy xỏc nh cỏc im D, E, F HS quan sỏt, 1HS lờn bng lm bi GV treo bng ph cõu 3 v cõu 4 yờu cu HS lm nhỏp Cõu hi 3 r r r Cho a = (1;2 ) , b = ( 3;4 ) , c = ( 5;1) Hóy tỡm ta r r r r vect u = 2a + b c Cõu hi 4 r r Cho a = (1;1) , b... phõn tớch mt vect thnh hai vect khụng cựng phng Bit vn dng thnh tho cụng thc v ta tớnh ta ca mt im, ca mt vect Xỏc nh c ta trung im ca mt on thng v ta trng tõm tam giỏc 3) T duy : +Bit c mi quan h gia cỏc vect Vn dng cỏc phộp toỏn vect vo bi toỏn Bc u hiu c ng dng ca to ụ trong tớnh toỏn 4) Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc khi tớnh toỏn cỏc ta tớch cc ch ng II/ CHUN B + Giỏo viờn: giỏo ỏn, phn mu, . TIÊU 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các yếu tố liên quan đến vectơ Hiểu được qui ước vectơ -không và các khái niệm liên quan 2/Về kĩ năng: Xác định phương, hướng,độ dài, vẽ vectơ bằng. thành các tính chất của phép cộng vectơ GV : Giao nhiệm vụ & theo dõi hoạt động của học sinh, hướng dẫn hs khi cần thiết. HS : Nhìn hình 1.8 trang 9/sgk GV : AC là vecto tổng của những. hình bình hành dùng để tổng hợp lực trong vật lí (xem hình 16 SGKtrang 14) 5/ Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 1−>4 SGK trang 12. IV. RÚT KINH NGIỆM : 6 Giáo án hình học 10 cơ bản GV